1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trẻ em khuyết tật vận động ở hà nội

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 843,44 KB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘ I BÁO CÁO TỒNG KẾT K Ế T Q U Ả T H Ự C H IỆN Đ È TÀI K H & C N C Ấ P Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA T ên đề tài: T r ẻ em k h u y ế t tật vận đ ộ n g H N ội: T h ự c trạng cách tiếp cận can thiệp M ã số đề tài: Q G 14.38 C hủ nh iệm đề tài; T S T rần V ăn K h a m Hà N ội, th n g năm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI r \ ĐHOGHN BÁO CÁO TÒNG KÉT K É T Q U Ả T H ự C H IỆN Đ È T À I K H & C N C Á P Đ Ạ I H Ọ C Q Ư Ó C G IA T ên đề tài: T r ẻ em k h u y ế t tật vận đ ộ n g H Nội: T h ự c trạn g cách tiếp cận can th iệp M ã số đề tài: Q G 14.38 C h ủ n h iệm đ ề tài: T S T rầ n V ă n K h a m H N ội, th n g n ả m PHÀN I T H Ô N G TIN C HUNG 1.1 Tên đề tài: Trẻ khuyết tật vận động Hà Nội: Thực trạng cách tiếp cận can thiệp 1.2 Mã số: QG 14.36 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài T T C h ứ c d a n h , học vị, họ tên Đ ơn vị công tác Vai trò thự c đề tài TS Trần Văn K ham Trường ĐH KHXH&NV Chủ trì ThS Bùi Thanh Minh Trường ĐH KHXH&NV Thư ký ThS Phan H ồng Giang Trường ĐH KHXH&NV Thành viên ThS Đinh Quang Hùng Trường ĐH KHXH&NV Thành viên H V CH N guyễn M inh Hoàng Trường ĐH KHXH&NV Thành viên HVCH N guyễn Thị Nga Trường ĐH KHXH&NV Thành viên ThS Nguyễn Thị Hường Bộ L Đ T B X H Thành viên 1.4 Đơn vị chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng n ă m 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 1.6 Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có (Vê m ục tiêu, nội dung, p hư ng pháp, kết nghiên círu tổ chức thực hiện; N guyên nhân; Ý kiến C quan quàn lý) 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 150 triệu đồng PHÀN II TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Đặt vấn đề: 1.1 bất cử xã hội nào, cỏ kết hợp người khuyết tật người không khuyết tật Người khuyết tật thường sống theo nhóm cấu trúc xã hội cụ thể có đóng góp cụ thể kinh tế, xã hội, văn hoá cho phát triển chung Trải qua lịch sử, loài người chứng kiến nhiều phong trào xã hội hướng đến bảo vệ quyên nhân phâm người khuyết tật, đáng ý hoạt động có tính hệ thống từ tổ chức liên hợp quốc đời (United Nations 2008), hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển Liên hợp quốc từ hoạt động mang tính từ thiện sang mơ hình bảo vệ qun, lợi ích, phúc lợi cá nhân Hiện người khuyết tật chiếm khoảng 10% dân số giới, điều có nghĩa có tới % dân sổ giới trải nghiệm sống hàng ngày với vấn đê khuyêt tật, lĩnh vực liên quan đến làm việc, học tập, vui chơi (UN 2008; World Health Organization (W HO) & World Bank (WB) 2011) Điều cho thấy trải nghiệm sống người khuyết tật có tác động ảnh hường đến sống người không khuyết tật ngược lại, tác động qua lại ngày gia tăng vấn đê người khuyêt tật ngày phát triển đời sống xã hội việt Nam, có khoảng 6.5% dân sơ người khuyết tật dự kiến số khoảng gần 10% vào năm 2020 Việt Nam mở rộng quan niệm chung khuyết tật người khuyết tật Điều cho thấy có yêu cầu cần thiết để nghiên cứu trải nghiệm sống người khuyết tật tác động đên đời sống xã hội Việt Nam Nghiên cứu trẻ em xem chủ đề nghiên cứu có nhiều tranh luận nghiên cứu xã hội thời gian qua (M acNaughton 2005; Pardeck 2006; Naughton, Rolfe & Siraj-Blatchford 2010; Ưprichard 2010) Trong nghiên cứu trải nghiệm thời gian ấu thơ lại thu hút nhiều mối quan tâm chơ rằng: trẻ em đối tượng có khả thực hành động xã hội; trẻ em động mặt xã hội; nghiên cứu vê trẻ em mối quan hệ với nhân khác, với sống (Hendrick 2000; Ưprichard 2010) Trẻ em nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng nhìn nhận tác nhân xã hội, cá nhân-công dân cho dịch vụ xã hội, nghiên cứu nhóm đối tượne; ln nhìn nhật đặt bối cảnh văn hố-xã hội, thơng qua sống thường nhật Những nghiên cứu trẻ em khuyết tật thời gian gần nhấn mạnh vào trình bảo vệ trẻ em, bảo vệ quyền trẻ, sau có cơng ước quyền trẻ em (1989) công ước quyền người khuyết tật (2006) Việt N am quốc gia tiên phong việc ký két công ước này, xâv dựne chương trình hành động cụ thể Ở Việt Nam, trẻ em ln nhìn nhận đối tượng cần quan tâm xã hội: trẻ em hôm nay-thế giới ngày mai Việc quan tâm, trợ giúp, chăm sóc trẻ em xem đầu tư hữu ích cho xã hội hệ tương lai đất nước Điều khẳng định rõ Luật chăm sóc, Bảo vệ Giáo dục trẻ em Quốc hội ban hành năm 2004, cụ thể hóa nhiều chươna; trình quốc eia Đặc biệt sau phê chuẩn Công ước quốc tế quyền người khuyết tật (2006), Việt N am nhanh chóng xây dựng thông qua Luật Người khuyết tật năm 2010 xây dựng Chương trình trợ giúp người khuyết tật đến 2020, điều cho thấy Việt Nam có cao kết quan trọng hướng đến trợ giúp người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng đời sơng xã hội Mặc dù có sách, chiến lược trợ giúp, giống nhiều quốc gia khác, trẻ khuyết tật Việt Nam gặp khó khăn sổng thường nhật Các nghiên cứu gân Bộ Lao động Thương binh xã hội, Tổ chức Ưnicef, Bộ Giáo dục Đào tạo có khó khăn lĩnh vực tiếp cận sở hạ tầng, môi trường sống, hoạt động hô trợ cộng đồng, hoạt động trợ giúp, hoạt động chăm sóc sức khỏe, giáo dục hữu cách dịch vụ chăm sóc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật (M OLISA 2004; Bộ Lao động Thương binh Xã hội & ƯNICEF 2009; M O E T 201 Ob) Qua đánh giá Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em thập kỷ kỷ 21, kết cho thấy trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng bảo đảm quyền cá nhân (Rosenthal & Mental Disability Rights International (MDRI) 2009; NCCD 2010) Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng bao gồm: (a) thiếu hệ thống luật sách xã hội cụ thể bảo vệ trẻ em; (b) hạn chế chất lượng số lượng đội ngũ nhân viên trợ giúp cấp sở; (c) thiếu hụt hệ thống chăm sóc sức khỏe cho trẻ khuyết tật; (d) thiếu nhận thức hoạt động trợ giúp chăm sóc trẻ khuyết tật; (e) thiếu sở liệu vê trẻ em hệ thống chăm sóc trẻ em toàn quốc (NCCD 2010) Mối quan tâm trẻ em giúp có định hướng đầy triển vọng cho nghiên cứu trẻ em nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Trọng tâm nghiên cứu hướng đến nhận diện trải nghiệm trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ khuyết tật vận động sổng, để qua hướng đên nhận diện mơ hình trợ giúp cụ thể cho nhóm đổi tượng 1.2 Các cách tiếp cận nghiên cứu khuyết tật trải nghiệm sống ngirời khuyết tật Nghiên cứu khuyết tật, sống người khuyết tật trở thành chủ đề nghiên cứu khoa học xã hội thời gian qua, đặc biệt từ Công ước quyền người khuyêt tật Liên hợp quốc thông qua năm 2006 Nhiều quốc gia ký cam kết thực công ước này, qua mờ rộng khả hội nghiên cứu khueyets tật khía cạnh khác sống người khuyết tật Một mối quan tâm nghiẽn cứu ỉà phân tích quan niệm, cách nhìn chung khuyết tật vị xã hội trẻ khuyết tật Hà Nội Cũng có thay đổi quan trọng cách hiểu khuyết tật, từ cách hiểu cá nhân đến mơ hình y tế xã hội Hiện nay, có nhiêu nghiên cứu dựa mơ hình hiểu xã hội quan tâm đến nội dung phân loại chức quốc tế (ICFs) tổ chức y tế giới (W HO 2001) Những thay đổi mơ hình khuyết tật xem thav đổi quan trọng cách hiểu liên quan đên khuyết tật Sự thay đổi nhìn nhận thực Việt Nam đặc biệt sau năm 2006, nhiên thiếu cách hiểu cụ thể quan niệm khuyết tật, cách nhìn quan niệm góc độ tác động khía cạnh thương tật, nhấn mạnh đến thiếu hụt cá nhân điều có ảnh hưởng tác động đến nhận diện trải nghiệm xã hội người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Việt Nam 1.3 Ỷ nghĩa việc nghiên cứu trải nghiệm xã hội trẻ khuyết tật Việt Nam coi trọng hoạt động trợ giúp cho người khuyết tật Điều thê lịch sử phát triển hoạt động trợ giúp, hoạt động từ thiện, phong trào trợ giúp nhân văn-nhân đời sống cộng đồng Ở góc độ pháp lý, Việt Nam có nhiều văn sách pháp luật tạo điều kiện cho người khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng quyền hịa nhập vào xã hội, đặc biệt khía giáo dục bảo vệ trẻ em, phục hồi chức tiếp cận sở, điều kiện chung xã hội Ví dụ, Việt N am có Luật liên quan Luật Lao động (1994), Pháp lệnh người Tàn Tật Việt N am (1998); Luật Giáo dục (1998); Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010; Quyết định 4431/QĐ-BGD& ĐT-TCCB thành lập ủ y ban điều phối hoạt động giáo dục với trẻ em khuyết tật năm 2002 Những công cụ pháp lý nhấn mạnh cách thức phát triển triển khai giải pháp cần thiết để trợ giúp người khuyết tật trẻ em khuyết tật vượt qua khó khăn sống hướng đến hòa nhập tốt vào sống xã hội Mặc dù vậy, cịn thiếu sách định hướng thực hoạt động cụ thể để trợ giúp trẻ khuyết tật tìm hướng để nâng cao việc thực sách Hơn nữa, nhừng hạn chế nguồn nhân lực vật lực cần thiết để thiết lập hoạt động trợ giúp an sinh xã hội toàn diện cho người khuyết tật theo định hướng lâu dài (M OLISA 2004) Các liệu gần Việt N am cho thấy có khoảng 16% số người độ tuổi trẻ em khuyêt tật, chiêm gần 1% dân sổ Việt Nam (Japan International Cooperation Agency (JICA) 2002; M OLISA , 2004; Nam, Huy, Thanh & Thien, 2001; General Statistics Office (GSO), 2010) Đây nhóm xã hội đặc thù, thuộc nhóm dễ bị tổn thương xã hội, sống điều kiện khó khăn, khó có hội tham gia hồ nhập vào xã hội, tiếp cận dịch vụ xã hội, y tế, chăm sóc sức khoẻ Trong sổ trẻ khuyết tật vậy, tỉ lệ trẻ khuyết tật vấn động chiếm tỷ lệ lớn khoảng 30% số trẻ khuyết tật Nhiều quan điểm có trẻ khuyết tật (vận động) sớm hoà nhâp vào xã hội, họ thành công giai đoạn sống (Duy 1995) Tiến trình địi hỏi tham gia nhiều thiết chế xã hội, từ gia đình đến trường học cộng đồng Quá trình nàv yêu cầu có nhiêu hội cho trẻ khuyết tật đê tiêp cận dịch vụ xã hội, địi hỏi có thêm điều kiện khơng gian, vật chất thân thiện trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật vận động nói riêng Những nghiên cứu lĩnh vưc khuyêt tật cho răng, việc tạo thay đôi cho người khuyết tật, người không khuyết tật bối cảnh thúc đẩy q trình hồ nhập, trải nghiệm mang tính tồn diện Những thay đổi có ý nghĩa cho thấy hồ nhập xã hội nhận diện tạo dựng theo bối cảnh xã hội Mặc dù vậy, thât khó để tìm cách tiếp cận có hướng nghiên cứu người khuyết tật Việt Nam (K ham 2014), đa phần nghiên cứu nhấn mạnh đến vị trí người khuyết tật vấn đề liên quan đến tiến trình giáo dục hồ nhập Bên cạnh định hướng mặt tiếp cận vậy, nghiên cứu người khuyết tật Việt Nam vào tranh luận chưa rõ ràng mơ hình hiểu khuyết tật, vào nhận diện khó khăn người khuyết tật Nghiên cứu nhằm hướng đên nhận diện trải nghiệm trẻ khuyết tật vận động thông qua bối cảnh sống trẻ, xuất phát từ nhận diện trải nghiệm sống từ tiếng nói người cuộc: trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật vận động Từ vấn đề đặt vậy, nhóm nghiên cứu chọn vấn đề nghiên cứu "Trẻ khuyết tật vận động Hà Nội: trải nghiệm xã hội mơ hình can thiệp" làm nội dung nghiên cứu với câu hỏi nghiên cứu: Trẻ khuyết tật vận động trải nghiệm thê sống qua bổi cảnh gia đình, trường học ngồi xã hội? Trong trải nghiệm đó, trẻ khuyết tật vận động gặp khó khăn thuận lợi gì? Cách thức mà trẻ khuyết tật vận động giải khó khăn đó? Mục tiêu Nghiên cứu tập trung nhận diện vấn đề chính: nhận diện vấn đề lý luận chung nghiên cứu khuyết tật, trẻ em khuyết tật; Trẻ em khuyết tật vận động trải nghiệm sống nay, từ bối cảnh gia đình, trường học, cộng đồng Các nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá khái niệm, lý thuyết nghiên cứu trẻ khuyết tật, mơ hình trợ giúp trẻ khuyết tật, nghiên cứu trải nghiệm xã hội; - Phân tích hệ thống sách, pháp luật liên quan đến khuyết tật, trẻ khuyết tật; - Đánh giá nhận thức chung xã hội trẻ khuyết tật, trải nghiệm xã hội-hoà nhập xã hội trẻ k h u y ết tật; - Nhận diện khó khăn, rào cản sống thường nhật trẻ khuyết tật gia đình, trường học cộng đồng; - Nhận diện mơ hình cơng tác xã hội phù hợp có liên quan đến trải nghiệm xã hội trẻ khuyết tật; Phưong pháp nghiên cứu Nghiên cứu có xác định thành tố nghiên cứu xã hội: kiến tạo xã hội tảng để xác định hệ thống lý thuyết tương tác biểu trưng lý giải trải nhiệm trẻ khuyết tật vận động bối cảnh gia đình, trường học ngồi cộng đồng Đe lý giải vấn đề vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp luận dân tộc học làm nên tảng để triển khai phương pháp thu thập thông tin cụ thể, sau: Phân tích tài liệu Phương pháp giúp việc đánh giá ý nghĩa quan niệm khuyết tật vấn đê hoà nhập văn sách, pháp lý Việt Nam Các phát từ nội dung nhấn mạnh vào việc trả lời câu hỏi: sách văn pháp lv Việt Nam phản ảnh nội hàm khuyết tật nào? Thông qua việc tìm minh chứng để trả lời câu hỏi để nội dung làm tảng cho trình xây dựng nội dung khảo sát, vấn quan sát trải nghiệm xã hội trẻ khuyết tật vận động Các thông tin thu từ nội dung sử dụng cho phần tổng quan tài liệu, phân tích sách làm tàng cho vấn đề nghiên cứu, giúp nghiên có cách nhìn ban đầu trải nghiệm trẻ khuyết tật, hoạt động có trợ giúp trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật vận động nói riêng Nghiên cứu áp dụng cách phân tích nội dung, nhận diện từ khố, chùm vấn đề liên quan đến trải nghiệm trẻ khuyết tật sống Khảo sát Phiếu khảo sát gửi trực tiếp tới cha mẹ, anh chị em, bạn học, thầy cô giáo trẻ khuyết tật trẻ khuyết tật vận động Việc lựa chọn mẫu khảo sát theo phương án ngẫu nhiên, lan toả (snow-ball), danh sách trẻ khuyết tật số trường học Việc lựa chọn người tham gia khảo sát tính áp buộc trẻ khuyết tật người không khuyết tật Phương pháp hướng đến thu thập thông tin định lượng nhận định chung vê sổng trẻ khuyết tật vận động, vấn đề hiểu khuyết tật hoà nhập xã hội nói chung Tổng số phiếu khảo sát thu nghiên cứu 310 Thông tin từ nội dune khảo sát khám phá qua việc sử dụng phần mềm sử lý liệu SPSS, để aua nhận diện từ thông tin đơn giản từ phân tích tần suất đến việc phân tích tương quan, áp dụng vài hình thức phân tích, kiểm định sâu để nhận diện môi quan hệ biến số N hư mục tiêu nghiên cứu có đề cập, thông tin đươc nhân diện từ khảo sát hướng đến xem xét cách nhìn chung xã hội khuyết tật, trải nghiệm xã hội trẻ khuyết tật Phỏng vấn Phỏng vấn công cụ hữu ích nghiên cứu xã hội qua hình thức vân sâu Phỏng vấn cá nhân thực gồm ba giai đoạn: mở đầu, nội dung kêt thúc Nội dung phương pháp nhấn mạnh đến khía cạnh trải nghiệm sống thường nhật trẻ khuyết tật vận động: cách thức tương tác với bạn bè, người thân; khó khả gặp phải tương tác đó; cách thức giải quyết, vượt qua khó khăn Các vấn thực sau tiến hành khảo sát Việc lựa chọn người tham gia vấn có tính ngẫu nhiên N ehiên cứu thực 20 vấn đổi tượng trẻ khuyết tật, cha mẹ trẻ khuyết tật Các thông tin cấu trúc mẫu nghiên cứu trình bày phần nghiên cứu Nội dung vấn hiểu qua phân tích nội dung, để tìm chủ đê phù hợp cho nội dung nghiên cứu Đây liệu, minh chứng cụ thể biểu đạt quan điểm/tiếng nói trẻ khuyết tật trải nghiệm sơng, việc tiếp cận mơ hình-dịch vụ xã hội có, cách thức mà trẻ khuyêt tật giải khó khăn sống Tổng kết kết nghiên cứu: Đe tài hoàn thành với sản phẩm theo hợp đồng ký với Đại học Quôc gia Hà Nội, bao gồm: - 01 báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu (với hệ thống chuyên đề nghiên cứu) - 05 công trình cơng bố kết đề tài (01 báo quốc tế tạp chí SpringerPlus (tạp chí danh mục ISI/Scopus), 01 đăng tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, 01 đăng tạp chí K hoa học Xã hội Nhân văn, 01 kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế cơng tác xã hội Việt Nam (có mã số ISBN) Đại học Cơng Đồn; 01 trình bày Hội nghị khoa học quốc tế Khoa học Xã hội Seoul Ket nghiên cứu vượt trội so với sản phẩm dự kiến theo Hợp đồng - Đe tài cịn hồn thành việc hỗ trợ cơng tác đào tạo đại học sau đại học; Đánh giá kết đạt kết luận: 5.1 Các kết luận nghiên cứu - Từ kết nghiên cứu vấn đề nhận thức chung xã hội khuyết tật, trải nghiệm xã hội trẻ khuyết tật, nhận thấy xã hội có cách nhìn (nhận thức) tích cực vấn đề khuyết tật, trẻ khuyết tật, hướng đến vấn đề mang tính xã hội nhiều vấn đề cá nhân (theo mô hĩnh xã hội khuyết tật), măc dù thông qua tương tác trải nghiệm thường nhật, trẻ khuyết tật có xu hướng sống tương tác trẻ khuyết tật trội so với trẻ không khuyết tật, đặc biệt bối cảnh trường học, vui chơi; - Các đánh giá từ góc độ nhận thức chung xã hội cho thấy vai trò quan trọng cha mẹ, anh chị em trẻ khuyết tật, giáo viên giảng dạy trẻ khuyết tật có ý nghĩa quan trọng việc hòa nhập xã hội trẻ khuyết tật, trải nghiệm trẻ khuyết tật; - Hệ thống sách xã hội, luật pháp dần bổ sune sóp phần quan trọng vào việc nâng cao sống người khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng, mức độ bao phủ cịn chưa bao quát hết vấn đề sổng người khuyết tật Qua đó, trẻ khuyết tật hưởng vấn đề hỗ trợ cụ thể trình học tập sinh sống gia đình cộng đồng - Có hội học tập điều kiện tốt cho trẻ khuyết tật, từ quan điểm chung xã hội quan điểm trẻ khuyết tật, mong muốn học tập bối cảnh giáo dục hịa nhập xem có ý nghĩa trẻ khuyết tật - N hững khó khăn mà trẻ khuyết tật vận động gặp phải trường học, gia đình, sống cộng đồng chủ yếu góc độ lại, tiếp cận sở hạ tầng Những khó khăn biểu lộ rõ ràng so với khó khăn góc độ thái độ, định kiến xã hội, điều khăng định rõ quan điểm đặt nghiên cứu này: vấn đề khuyết tật hiểu, nhận diện phù hợp qua bối cảnh sống, điều kiện sống trẻ khuyết tật; - Trẻ khuyết tật cố gắng giải quyết, vượt qua khó khăn bàng khả tự thích ứng, nhận hình thức trợ giúp cách rõ ràng hưn yêu cầu cần có thay đổi xã hội Q ua cho thấy trẻ khuyết tật có khả tự phục hồi có khả phục hồi (resilience) cao, khía cạnh cần quan tâm để trợ giúp xây dựng mơ hình hoạt động phù hợp cho nhóm đổi tượng này; 5.2 Một số đề xuất Hiện nay, mơ hình trợ giúp vấn đề khuyết tật áp dụng phổ biến bối cảnh quốc gia khác (như chương 1, chương có đề cập), với phát triến chưa tồn diện mơ hình, hoạt động tính chun nghiệp cơng tác xã hội Việt N am nay, việc tạo dựng định hướng can thiệp-trợ giúp trẻ khuyết tật để có hòa nhập xã hội tốt hơn, cần nhận diện số vấn đề sau: - Cần mở rộng mạng lưới hoạt động công tác xã hội cấp xã, phường tăng lượng nhân viên xã hội sở trường học trợ giúp trẻ khuyết tật để có hịa nhập xã hội Việc m rộng này, kết hợp với định hướng quản lv trườne hợp (ca) trona công tác xã hội mà Bộ Lao động Thương binh Xã hội có thông qua giúp cho trẻ khuyết tật có hội tiếp cận dịch vụ xã hội, hoạt động trợ giúp tốt hơn; - Cân hướng đến xây dựng trợ giúp kỹ cho gia đình có trẻ khut tật (vận động), với giảng viên có điều kiện giúp đỡ, giảng dạy trẻ khuyết tật (vận động) Đây mơ hình đào tạo người trợ giúp trực tiếp (family carer, home carer, teacher as carer) áp dụng phổ biến quốc gia có hoạt động cơng tác xã hội phát triển Tạo mạng lưới này, trải nghiệm trẻ khuyết tật thuận lợi thường xuycn hơn; - Trong việc xây dựng phát triển mơ hình cơng tác xã hội với người khut tật nói chung, trẻ khuyết tật vận động nói riêng, cần hướng đến lấy tính hịa nhập xã hội làm định hướng, giá trị cốt lõi; xây dựng mô hình thực hành gián tiếp rõ với trực tiêp (nên phát triển nhiều mơ hình quản lý ca, công tác xã hội dựa cộng đồng, phục hồi chức dựng cộng đ n g ) phù hợp với bối cảnh Việt Nam nay; - Với trẻ khuyết tật vận động có khả tự vươn lên, tự nhận thức tốt thân, mạng lưới hoạt động công tác xã hội cần hướng đến xây dựng mô hình tự lực/tự trợ giúp trẻ khuyết tật vận động, gắn liền với định hướng xây dựng mơ hình phục hồi chức qua đào tạo nghề định hướng giúp trẻ khuyết tật vận động xác lập xu hướng sống độc lập rõ ràng sống sau - Cần áp dụng hệ thống sở lý luận chung công tác xã hội có trình bày mục 1.5 chương để xác định rõ mơ hình can thiệp phù hợp với trẻ khuyết tật vận động C ông tác xã hội hoạt động chuyên mơn Việt Nam mơ hình hoạt động ch uy ên m ôn hiệu hư ớng đến trao quyền nân g cao chất lượng sống đơi tượng yếu Trong bối cảnh có thay dổi tích cực mơ hình khuyết tật, với ban hành Luật người khuyết tật (2010), định hướng phát triển xã hội đến năm 2020 đề án phát triển nghề công tác xã hội, công tác xã hội Việt Nam nói chung cơng tác xã hội với người khuyết tật nói riêng đổi mặt với hội thách thức rât lớn Đê phát triển công tác xã hội với đối tượng khuyết tật Việt Nam, số vấn đê đặt sau: Thứ nh ấ t, cách hiểu xã hội khuyết tật tiếp cận hòa nhập cần lồng ghép vào trình xây dựng sách dành cho người khuyết tật Cách tiêp cận định hướng tác động toàn diện mặt xã hội cho người khuyết tật người không khuyêt tật Hiện nay, sách Việt Nam liên quan đến vấn đề người khuyết tật đối tượng yếu tập trung nhiều vào đối tượng cần tác đơng mà quan tâm đên tác động vào đối tượng liên quan, vào điều kiện sống xã hội Hoặc có đê cập việc triển khai thực sách khơng đồng 10 Thứ hai, việc quan tâm tạo nguồn nhân viên xã hội cân trọng nhiêu đên khía cạnh kỹ khía cạnh đạo đức nghề nghiệp Hiện chương trình đào tạo trường đại học có mơn học liên quan đến lĩnh vực khuyết tật, nhiên chưa hình thành có hệ thống mặt nội dung đào tạo thực hành, thiếu môn học nội dung đề cập đến khía cạnh kỹ thực hành cóng tác xã hội lĩnh vực cụ thê Đi với việc đầu tư khía cạnh kỹ vấn đề đào tạo công tác xã hội, vân đê xây dựng hệ thống chuẩn mực thực hành quy điều đạo đức thực hành công tác xã hội nói chung với đối tượng người khuyết tật nói riêng điều cần thiêt Thứ ba, xây dựng mơ hình, trung tâm cơng tác xã hội nói chung từ câp sở m ột định hướng cho việc hình thành hệ thống cơng tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam C cấu mơ hình vừa hệ thống quản lý nhà nước, vừa có thê nằm hệ thống tổ chức phi phủ tất hưởng tác động trực tiếp nam vận hành hệ thống phúc lợi xã hội nói chung Với đối tượng khuyêt tật, nhà nước hệ thống an sinh xã hội cần phải đầu tư nguồn kinh phí tối đa cho vận hành mơ hình thực hành điều tiết nguồn lực từ tài trợ, hoạt động từ thiện v đóng góp xã hội Thứ tư, việc hình thành thức hội nhân viên xã hội, hội đào tạo công tác xã hội cần thiết Đây máy định hướng quy chuẩn nghề nghiệp, đánh giá kỹ n ăn g nghề nghiệp cho người làm cơng tác xã hội Có máy này, vấn đề hoạt động công tác x ã hội định hướng tính chuyên nghiệp có xây dựng chế giúp cơng tác xã hội phát triển tốt khía cạnh đào tạo, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn./ Tóm tắt kết (tiếng Việt tiếng Anh) 6.1 Tóm tắt tiếng Việt Nghiên cứu tìm hiểu trải nghiệm trẻ khuyết tật vận động gia đình, trường học cộng đồng với câu hỏi nghiên cứu sau: Trẻ khuyết tật vận động Itrải nghiệm sống qua bối cảnh gia đình, trường học ngồi xã ỉhội? Trong trải nghiệm đó, trẻ khuyết tật vận động gặp khó khăn thuận lợi gì? Cách thức mà trẻ khuyết tật vận động giải khó khăn đó? Đe thực nhiệm vụ này, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để phân tích hệ thố ng sách hoạt động írợ giúp cho trẻ khuyết tật địa bàn nghiên cứu nghiên cứu khảo sát 310 đối tượng, vấn sâu 19 đối tượng trẻ khuyết tật, trẻ không khuyêt tật, cha mẹ trẻ khuyết tật, giáo viên giảng dạy trẻ khuyết tật Các nội dune nahiên cứu trình bày chương vấn đề liên quan đến phương pháp, hệ thống sách, trải nghiệm gia đình, trường học, cộng đồng, mơ hình trợ giúp phù hợp Nghiên cứu cho thấy, có hệ thống sách văn pháp lý liên quan đến vân đề khuyết tật hệ thống dịch vụ xã hội cho nhóm đối tượng cịn chưa thực có hệ thống Trẻ khuyết tật vận động gặp nhiều khó khăn trải nghiệm bối cảnh sống, chủ yếu khó khăn lại, tiếp cận sở hạ tầng, biểu lộ khó khăn góc độ kỳ thị xã hội Trẻ khuyết tật vận động hài lòng với sống cá nhân cố gắng thích ứng với điều kiện sống có địi hỏi thay đổi xã hội trợ giúp cho trẻ khuyết tật vận động Từ vấn đê nghiên cứu vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất định hướng can thiệp cho trẻ khuyết tật vận động dựa bối cảnh gia đình, trường học, xây dựng mạng lưới dịch vụ công tác xã hội chung, áp dụng mơ hình quản lý ca bắt đầu triển khai Việt Nam 6.2 Tóm tắt tiếng Anh This research aims at identifying the life experiences among children with physical disabilities at home, schools and in community with the following research questions: how the chilđren with physical disability expcrience their life in these living settings? In their experiences, w hat difficulties and advantages they face? What are the preferred ways to deal vvith such difficulties which they choose? In order to answere these research questions, this research project applies the set o f methodology and research methods on analysing the legal and policy documents related to disability in Vietnam and the existed social services and supports tor them in the research setting, and to involve 310 research participants in the survey, and 19 in the individual intervievvs, the research participants include children with disabilities, children with non disabilities, their parents, and teachers The research ĩindings are presented in chapters, from the methodology, methods, to life experiences in family, school and com m unity settings The important íìndings show that the legal and policy documents have been improved but the support services are not well-designed systematically and comprehensively to meet the requirements o f children with physical disabilities In additions, children with disabilities face disadvantages in their life, mostly in terms o f accessibility and moving, and less expression on discrimination They try to adapt themselves in the existed ỉiving conditions rather than required the social changes So, this research suggests the potenĩial supporís for children vvith disabilities \vhich are based on the school and family contexts, to have the daily caregivers in such conditions, and develop the network o f social work services from the local, and also apply the case management framework vvhich has been applied ofíìcia!!y in Vietnam recentlỵ for improving the life experiences o f children with disability 12 PHÀN III SẢN PH Ẩ M , CƠNG BĨ VÀ KÉT QUÁ Đ À O TẠO CỦA ĐÈ TÀI 3.1 Ket nghiên cứu Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật TT Tên sản phấm Đạt Đăng ký Báo cáo tông họp kêt nghiên cứu Social construction of disability and its potential impacts to welfare practice in Vietnamese contexts 01 01 Tạp chí qc tê Tạp chí ISI, V ượt mức Mơ hình xã hội khuyết tật áp dụng công tác xã hội người khuyết tật Việt Nam Tạp chí Đạt Trẻ khuyết tật vận động trường học Việt Nam: Trải nghiệm, khả tự thích ứng mơ hình trợ giúp cơng tác xã hội Không đăng ký Vượt mức Hướng đến mơ hình trợ giúp dựa vào cộng đồng việc thúc đẩy hòa nhập xã hội cho người khuyết tật Không đăng ký Vượt mức Factors Impacting onsocial Inclusion of Children with Physical Disabilities in School Settings: Case Study in Hanoi, Vietnam (hội thảo quốc tế) Hội thào quôc tê Đạt 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết Tình trạng Sản phấm TT (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp ỉệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phâm) Ghi địa cảm cm tài trợ ĐHQGHN quy định Đánh giá chung (Đạt, khơng đạt) Cơng trình cơng bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Đã in SpringerPlus 1.1 Social construction of disability and i.ts potential impacts to welfare NXB Springer practice in Vietnamese contexts 1.2 Có Vượt 13 - - _ _ .—^ — t Sách chuyên khảo xuât bàn ký họp đông xuât 2.1 Đăng ký sở hữu trí tuệ 3.1 Bài báo qc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 4.1 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế 5.1 Mơ hình xã hội vê khut tật áp Tạp chí Nhân lực KHXH, dụng cơng tác xã hội số 2/2015 người khuyết tật Việt Nam Có Đạt 5.2 Trẻ khuyêt tật vận động trường học Việt Nam: Trải nghiệm, khả tự thích ứng mơ hình trợ giúp cơng tác xã hội Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Vol 2, N ol, 2016, tr.87-104 Có Vượt 5.3 Hướng đên mơ hình trợ giúp dựa vào cộng đồng việc thúc đẩy hòa nhập xã hội cho người khuyết tật Kỷ yêu hội thảo khoa học quổc tế "Công tác xã hội Việt Nam thách thức tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập phát triển", NXB Lao động, tr 408-417 Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân sách theo đặt hàng cùa đơn vị sứ dụng 6.1 Kêt dự kiên ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng K.H&CN 7.1 Ghi cltú: Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê thông tin sản pham KHCN theo thứ tự Các an phẩm 'khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chun khảo ) chì aươc chấp nhân nêu có ghi nhận địa cảm ơn tài trợ ĐHQGHN theo quy định Bàn phơ tơ tồn văn ẩn phẩm phải đưa vào phụ lục minh chứng cùa báo cáo Riêng sách chuyên kháo can có bàn phơ tơ bìa, trang đầu trang cuối có ghi thông tin mã sớ xuât 14 3.3 Kết đào tạo TT Họ tên Thòi gian kinh phí tham gia đề tài (sổ tháng/số tiền) Cơng trình công bô liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh Học viên cao học Nguyên Thị Nga Đang triên khai đê tài cao học "Hoạt động công tác xã hội trợ giúp trẻ em khuyết tật trung tâm phục hồi chức Thụv An, Ba Vì" Chưa Nguyên Minh Hoàng Tái hoà nhập cho người di cư trái phép sang Anh hồi hương Việt Nam từ góc độ công tác xã hội Đã bào vệ Ghi chú: Gửi kèm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận giấy chứng nhận nghiên círu sinh/thạc sỹ học viên bào vệ thành công luận án/ luận văn; Cột cơng trình cơng bố ghi mục III PH À N IV T Ỏ N G H Ợ P KÉT QUẢ CÁC SẢN PH Ẩ M K H & CN VÀ Đ À O TẠO CỦA Đ È TÀI TT Sản phâm Bài báo cơng bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Sơ lượng đăng ký Sơ lượng hồn thành Bài báo qc tê khơng thuộc hệ thông ISI/Scopus Sô lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân sách theo đặt hàng đơn vị sừ dụng Kêt dự kiên ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng -K.H&CN Đào tạo/hô trợ đào tạo NCS Đào tạo thạc sĩ 15 PH Ả N V T ÌN H H ÌN H s D Ụ N G K IN H P H Í Nội dung chi TT Kinh phí Kinh phí duyệt thực (triệu đồng) (triệu đơng) A Chì phí trực tiên 126 126 Th khốn chun mơn 30 30 Nguyên, nhiên vật liệu, Thiêt bị, dụng cụ Cơng tác phí Dịch vụ th 86 86 Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm 6 4 Ghi thu In ân, Văn phịng phâm Chi phí khác B Chi phí giản tiêp 24 24 Quàn lý phí 24 24 Chi phí điện, nước Á lơng sơ 150 150 rp A \ PHÀN V KIẾN NGHỊ (về p h t triển kết quà nghiên cứu đề tài; quán lý, tồ chức thực cấp) y Kính đề nghị Đ H Q G Hà Nội xem xét đầu tư nghiên cứu mơ hình trợ giúp trẻ khuyết tật cộng đồng, đầu tư xuất nội dung nghiên cứu thành sách tham khảo cho công tác đào tạo nghiên cứu khuyết tật, công tác xã hội PHẦN VI PH Ụ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2016 Đơn vị chủ trì đề tài ’ TL HIỆU TRƯỞNG -**■' , r y /* ry ? ỹtyồ"Vở/ì/ J dluư I' Chủ nhiệm đề tài TS Trần Văn Kham 16 ... khoẻ Trong sổ trẻ khuyết tật vậy, tỉ lệ trẻ khuyết tật vấn động chiếm tỷ lệ lớn khoảng 30% số trẻ khuyết tật Nhiều quan điểm có trẻ khuyết tật (vận động) sớm hoà nhâp vào xã hội, họ thành công giai... cho trẻ khuyết tật, từ quan điểm chung xã hội quan điểm trẻ khuyết tật, mong muốn học tập bối cảnh giáo dục hòa nhập xem có ý nghĩa trẻ khuyết tật - N hững khó khăn mà trẻ khuyết tật vận động. .. rằng: trẻ em đối tượng có khả thực hành động xã hội; trẻ em động mặt xã hội; nghiên cứu vê trẻ em mối quan hệ với nhân khác, với sống (Hendrick 2000; Ưprichard 2010) Trẻ em nói chung, trẻ khuyết tật

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w