1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tảo vôi nanofossils trong bồn cửu long và ý nghĩa địa tầng của chúng

48 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 20,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN d BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỂ TÀI TẢO VÔI (NAIMOFOSSILS) TRONG BỔN c ủ u LONG VÀ Ý NGHĨA ĐIA TẦNG CỦA CHÚNG Mã số: QT - Chủ trì đề tài: GVC CN Nguyễn Văn Vinh Cán tham gia: TS Nguyễn Thùy Dương Đ A I H O C Q t J O C G I A HA N O i TRUNG \ I G TẦM TÀM ThHỊ ịn Ng G TIM ti m ĨH ĩh u viẻn D Ĩ / b " ^ Hà nội - 2007 ầ ] TĨM TẮT a Tên đề tài: Tảo vơi (nannofossils) bồn trầm tích cửu Long ý nghĩa địa tầng chúng M ã số: QT-06-32 b Chủ trì đề tài: GVC CN Nguyễn Văn Vinh c Các cán tham gia: TS Nguyễn Thùy Dương d Mục tiêu nội dung đề tài: • M ục tiêu: Phân chia địa tầng nannofossils trầm tích bồn trũng cửu Long • Nội dung nghiên cứu: Tổng hợp kết nghiên cứu nannofossils giếng khoan sâu thuộc bể Cửu Long Phân tích bổ sung số mẫu Lập cột địa tầng giếng khoan vùng nghiên cứu Định loại nannofossils, phân chia đối sánh địa tầng giếng khoan thang địa tầng chuẩn giới Chụp ảnh hóa thạch đặc trưng e Kết đạt được: Lần phát 36 loài thuộc 15 giống nannofossils Xác lập đới sinh địa tầng ảnh hóa thạch đặc trưng f Tình hình kỉnh phí: - Tổng kinh phí: 15 triệu đồng Quản lý phí: 600.000 đồng Cơng tác phí: 1.800.000 đồng Chi phí chun mơn: 9.000.000 đồng Chi phí khác: 1.600.000 đồng Vật tư văn phịng: 2.000.000 đồng KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI C QUẢN QUẢN LÝ ĐỂ TÀI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN SUMMARY a Name of project: Calcareous Nannoplankton fossils in sediment o f the Cuu Long basin and their stratigraphic signification Code o f project: QT 06 - 32 b Project m anager: BA Nguyen Van Vinh c Co-editor: Dr Nguyen Thuy Duong d Objective and Content of the project: - Objective: Nannofossils stratigraphic division in the sediment of the Cuu Long basin - Content: • Summarizing the results of Nannofossils studies at the deep drill holes at the Cuu Long basin • Analyzing some extra speciments • Estabilishing the stratigraphic columns of drill holes • Correlating with international standard zones • Taking photographs of specifire fossils e Results: • Fisrt finding 36 species of 15 genus • Estabished biostratigraphic zones • Estabished slides of photographs of typical species of Nannofossils PHẦN CHÍNH CỦA BÁO CÁO MỤC LỤC Mở đầu Chương Đặc điểm Nannofossils Chương Sơ lược lịch sử nghiên cứu sinh địa tầng trầm tích bồn trũng Cửu L o n g Chương Tài liệu yà phương pháp nghiên cứu 10 Chương Phân chia liên kết địa tầng theo Nannoplankton carbonat 12 I Kết luận 27 Tài liệu tham khảo .28 Phụ lục Các ảnh giải chúng 30 MỞ ĐẨU Công nghiên cứu bồn trũng Đệ tam thuộc lãnh thổ lãnh hải Việt Nam với mục đích tìm kiếm dầu mỏ khí đốt tiến hành từ lâu chục năm lại đây, công tác nghiên cứu Địa chất, Địa vật lý, Tìm kiếm thăm dị dầu khí đẩy mạnh bồn trũng, trũng cửu Long Nam Côn Sơn Các kết nghiên cứu cho ta hiểu biết tiến hóa Địa chất, cấu trúc tiềm khoáng sản bồn trũng Hàng loạt cơng trình khoan sâu tiến hành, nhiều cơng trình nghiên cứu Địa chất chung chun đề thực có khơng chuyên đề nghiên cứu thạch địa tầng, địa chấn địa tầng đặc biệt sinh địa tầng Kết nghiên cứu thường tiền đề quan trọng có hiệu cho việc tìm kiếm thăm dị dầu khí thềm lục địa Tuy mạng lưới going khoan sâu phủ rộng, dày diện tích bồn khoảng cách lấy mẫu phân tích vi cổ sinh nhiều lớn, thời gian thiết bị nhiều hạn chế nên việc phân chia phân vị địa tầng nhiều trường hợp thiếu thuyết phục, mức độ chi tiết cịn chưa cao Với mục đích góp phần thực yêu cầu cấp thiết, cụ thể trên, tác giả chọn nhóm hóa thạch Nannofossils đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, giao thực đế tài: “Tảo vôi (Nannofossils) bồn Cửu Long ý nghĩa địa tầng chúng” Nguyễn Văn Vinh chủ trì Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: - Tổng hợp kết nghiên cứu Nannofossils giếng khoan sâu; - Phân tích bổ sung số mẫu giếng khoan; - Đối sánh địa tầng giếng khoan, có thể, xác lập đới Nannofossils; - Một số tiêu ảnh đặc trưng Để thực đề tài này, tác giả sử dụng kết phân tích nhiều nãm qua mẫu gửi phân tích cảu cơng ty dầu khí Trong điều kiện kinh phí thời gian hạn hẹp đề tài, tác giả có kiểm tra, phân tích bổ sung mẫu tổng hợp kết phân nghiên cứu bồn trũng cửu Long Nội dung báo cáo khoa học trình bày thành bốn chương không kể mở đầu kết luận: Chương 1: Đặc điểm Nannofossils; Chương 2: Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa tầng trầm tích bồn trũng Cửu Long; Chương 3: Tài liệu phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Phân chia liên kết địa tầng theo Nannoplankton carbonat (Nannofossils) Kèm theo báo cáo có: Phụ lục: Bản ảnh Nannofossils đặc trưng CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA NANNOFOSSILS Giới thiệu chung Ehrenberg người phát hóa thạch Nannofossils trầm tích bạch phấn vào năm 1936 xếp chúng vào vật chất vô Hơn hai mươi năm sau, Huxley tìm thấy Nannofossils trầm tích biển đại Đại Tây Dương Sau đó, từ kỷ 20 đến nay, việc nghiên cứu Nannofossils hóa thạch lẫn đại giới phát triển mạnh mẽ Nannofossils gọi Nannoplankton carbonat, tảo vôi, Coccolithophorales thuộc Ngành Tảo vàng (Chrysophyta) - ngành thực vật bậc thấp Nannofossils có kích thước siêu hiển vi, từ micron tới gần 50 micron (thường từ 5-15 micron) Chúng thường sống độc lập dạng đơn bào, liên kết cá thể với tạo tạo thành khối cầu (Coccolithophorales) (Hình 1,3) Nannofossils di chuyển tầng nước mặt (0 - 200 m) hai lơng roi Chính lý mà nhiều nhà nghiên cứu'đã xếp chúng vào động vật Tế bào Nannofossils chưa có vỏ vứng tách biệt với chất nguyên sinh mà có lớp nhầy bao bọc, đặc biệt íhấy rõ cá thể trẻ Trên bề mặt lớp nhày mảnh vỏ dạng phiến vơi có hình dạng khác liên kết mấu đặc biệt dạng gai, cột; chúng thường xếp sát vào nhau, chí lồng rìa vào Trong tế bào có nhân nhiễm sắc thể hai bên chứa sắc tố nâu - vàng Hình thái Nannofossils Hình thái đơn bào riêng lẻ Nannofossils có hình dạng khác (Hình 1.1) Một số giống lồi có dạng hình trịn, bầu dục xếp vào họ Coccolithaceae (Hình 1.5) Chúng xuất từ lâu, gặp hóa thạch trầm tích từ Trias đến ngày Nhóm phát triển mạnh thành phần giống loài, số lượng cá thể Họ Discoasteraceae có hình dạng tỏa tia, thường có từ đến cánh, số lồi có tới 20 cánh, chúng giống bơng hoa cúc Những đại biểu nhóm xuất phát triển mạnh phát triển mạnh Đệ tam Thuộc Nannofossils cịn có họ Ceratolithaceae có hình dạng lưỡi liềm Braarudosphaeraceae có hình dạng ngũ giác' Fasciculithaceae có hình dạng bó; Helicosphaeraceae có hình dạng ổ Pontosphaeraceae có hình dạng elip Rhabosphaeraceae có dạng hình Hình 1.1 Hình dạng Nannofossils Hình 1.2 Các d ạn g tập hợp giống Discoaster, họ Discoasteraceae 425 te Miocen trung Côn Sơn Độ sâu (m) Miocen muộn Pliocen - Đệ tứ Tuổi Địa chất Đồng Nai Biển Đông Hệ tầng NN 10 NN 11 NN NN 21 NN -N N 18 Đới NN t 425 - D quinqueramus H kam ptneri 2 z I D pentaradiatus Q)>l ỉI c o* ÕJ>c D surculus Ỷ (D> H carteri zr ũ)> 1♦ D brouweri Õ ' =r G caribbeanica G oceanica I I c doronicoides o TI o ơ) cộ [— o > o H Ẹ Q te O Ị) O oi Miocen trung Côn Sơn Độ sâu (m) Miocen muộn Pliocen - Đệ tứ Tuổi Địa chất Đồng Nai Biển Đông Hệ tầng NN 10 NN 11 NN -N N 18 NN 19 NN 21 H c m acintyrei Đới NN ưi O') oi D bellus I D calcaris D bouweri Q)>I c £°* U»- D quinqueramus c R pseudoum bilica r"f roí "D zr 0), >♦ D challengerii H kam ptneri D pentaradiatus D variabilis Õ ' b D surculus G caribbeanica G oceanica Z g ■TI o ạ? õộ I— o ■> o —Ị Ễ o 475 ite Miocen trung Côn Sơn Miocen muộn Pliocen - Đệ tứ Tuổi Địa chất Đồng Nai Biển Đông Hệ tầng NN 10 NN 11 NN -N N 18 NN NN 21 Đới NN t H kam ptneri I D quinqueramus D variabilis D bouweri D challengerii I D surculus c 1 rugosus ỉ D loeblichii 1 D pentaradiatus CD» —JI 11 G caribbeanica 1 > Z QM c 9* c I n- mar.intvmi - J ' H - 475 D berggrenii 1 Độ sâu (m) u loeoiicrtu I G oceanica ■D Q)> rHN o o TI o ơ> CO 1— © ■> o —I ;d z Q 550 te Miocen trung Độ sâu (m) Miocen muộn Pliocen - Đệ tứ Tuổi Địa chất Đồng Nai Biển Đông Hệ tầng Côn Sơn NN 10 NN 11 NN NN 21 NN - NN 18 Đới NN OI Ol I I G oceanica u Utìiiua ► - D loeblichii I z > D bouweri I _ I u quinqueram us II I I D challengerii I1 I D surculus c m acintyrei I - D calcaris - (õ> tu> D o’ ÌT I D pentaradiatus c Q tU+v c z o n o c/3 00 Io •> o H 73 q o 1c rugosus G caríbbeanica I I c doronicoides KẾT LUẬN Qua nghiên cứu di tích Nannofossils giếng khoan chúng tơi có số kết luận sau: - Hóa thạch tảo vơi (Nannofossils) trầm tích bể Cửu Long khơng nhiều, mức độ bảo tồn không tốt Tuy nhiên phát 36 loài thuộc 15 giống chủ yếu Discoaster - Các hóa thạch phân bố không theo thời gian kh khơng gian; v ề mặt thịi gian (địa tầng) chúng tập trung phân (từ Miocen muộn đến Đệ tứ) trầm tích biển Từ Miocen trung trở xuống đến Oligocen trầm tích lục địa, chủ yếu trầm tích cửa sơng đồng châu thổ nên khơng thấy có mặt Nannofossils v ề mặt không gian, Nannofossils tìm thấy nhiều trung tâm bổn, cịn phần rìa lớp trầm tích biển mỏng nên hóa thạch Nannofossils - Tập hợp hóa thạch Nannofossils phát cho phép định tuổi chắn cho trầm tích chứa chúng (Miocen muộn - Pleistocen) - Xác lập ba đới sinh địa tầng có hai đới Miocen thượng đới Pleistocen - Các đới đối sánh, liên hệ với đới NN10, NN11 NN19 giới (Martini, 1971) 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức Nga, 1976 v ề đới nguyên tắc phân đới địa tầng Tạp chí sinh vật - Địa học Hà Nội, tập 14, số 1, pp 24 - 31 Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Vinh, 1985 Nannoplankton carbonat trầm tích đáy biển Việt Nam Hà Nội Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Vinh, 1999 Hóa thạch Nannoplankton carbonat trầm tích trẻ (Pliocen - Đệ tứ) Việt Nam ý nghĩa địa tầng chúng Tạp chí khoa học Hà Nội, tập 15, số (1999), pp 24 - 31 Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Vinh, 1999 Nannoplankton carbonat (Nannofossils) trầm tích Pliocen - Đệ tứ Việt Nam ý nghĩa địa tầng chúng Tạp chí khoa học T XV, No - Hà Nội Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1993 Địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam Báo cáo “Hội thảo quốc tế địa tầng, thềm lục địa phía Nam Việt Nam lần thứ nhất” Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thắm, 2003 Calcareous Nannofossils ứng dụng chúng nghiên cứu sinh địa tầng - Nannofossils đạo Miocen Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học - Cơng nghệ Viện dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2003, tr 367 - 372 Phan Huy Quynh nnk, 1995 Các phức hệ cổ sinh - dạng cổ sinh đặc trưng mối liên quan chúng với mơi trường trầm tích bổn trũng Đệ tam Việt Nam Hà Nội Phan Huy Quynh nnk, 1998 Atlas hóa thạch đặc trưng trầm tích Đệ tam thềm lục địa phía Nam Việt Nam Hà Nội Tống Duy Thanh nnk, 2005 Các phân vị địa tầng Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bukry, D 1971 Cenozoic Calcareous Nannofossils from the Pacific Ocean, Trans San Diego Soc Of Nat Hist Washington, 16, pp 303 - 327 28 11 Bukry, D 1973 Low latitude coccolith biostratigraphic zonation, Init Rep DSDP Washington, 15, pp 685 - 703 12 Bukry, D 1978 Biostratigrapgy of Cenozoic marine sediment bay Calcareous Nannofossils, Micropaleontology New York, 24, pp 44 - 60 13 Bukry, D 1980 Coccolith stratigraphy, tropical Eastern Pacific Ocean Init Rep DSDP, Washington, 54, pp 535 - 543 14 Bukry, D 1981 Pacific coast coccolith stratigraphy between Point Conception and Cabo coưientes, Deep Sea Drilling Project Leg 63 (1) Init Rep DSDP, Washington, 64, pp 447 - 471 15 Maclov, V D 1963 Lớp Chrysomonadineae Cơ sở cổ sinh NXB Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô, Maxcơva, tập 14, pp, 152- 160 16 Martini, E & Worsle, T Standard Neogen Calcareous Nannoplankton zonation Nature, 225, pp 189 - 290 17 Martini, E 1971 Standard Tertiary and Quaternary Calcacerous Nannoplankton zonation Proceeding Planktonic Conference, Rome 1970 Rome, 2, pp 739 - 785 18 Perch, K - Nielse, 1985 Cenozoic calcareous Nannofossils In Bollii, H M., Saunders, J B., and Perch - Nielsen, K (Eds.), Plankton Stratigraphy Cambridge University Press, Cambridge, pp 427 - 546 19 Sumenko, X I 1977 Coccolitophoridae (Nannoplankton carbonat) “Atlas vi cổ sinh trầm tích đáy đại dương” NXB Khoa học Maxcơva (tiếng Nga) PHỤ LỤC CÁC BẢN ẢNH VÀ CHÚ GIẢI CHÚNG 30 BẢN ẢNH I Discoaster bouweri, X3200 15-G 800m Discoaster bouweri, x3200 17-DD 1650m Discoaster bouweri, x3200 BH-4 1200m Rhabdospheara Claviger, x3200 15-C 600m Calcidiscus marcintyrei, x3200 BD Discoaster bouweri, x3200 BD 900m Discoaster bouweri, x3200 BH-4 1100m Discoaster pentaradiatus, x3200 17-DD 650m Discoaster pentaradiatus, x3200 BH-4 1100m 10 Discoaster pentaradiatus, x3200 BH-6 897m 11 Reticufenestra pseudoumbiỉica, x3200 15-G 700m 12 Discoaster surculus, X3200 BH-4 1150m 31 BẢN ẢNH II Discoaster surculus, x3200 BD 975m Ceratolithus rugorus, X3200 BD 515m Ceratolithus rugorus, X3200 BH-6 475m Discoaster mendomobensis, x3200 BD 875m Discoaster mendomobensis, x3200 R-l 1050m Discoaster quinqueramus, x3200 15-G 1115m Discoaster quinqueramus, x3200 BH-4 101 lm D iscoaster quinqueramus, x3200 R-l 996m Discoaster quinqueramus, x3200 17-DD 1250m 10 Discoaster quinqueramus, x3200 BH-6 985m 11 Discoaster quinqueramus, x3200 BD 975m 12 Discoaster quinqueramus, x3200 CL-1 900m 33 BẢN ẢNH III Discoaster berggrenii, x3200 15-G 900m Discoaster berggrenii, X3200 BH-4 925m Discoaster berggrenii, x3200 BH-6 999m Discoaster bellus, x3200 15-G 1115m Discoaster bellus, x3200 17-DD 1221m Discoaster challegeri, X3200 BH-6 555m Discoaster variabilis, x3200 17-DD 1015m \ Discoaster variabilis, x3200 15-G 996m Helicosphaera carteri, x3200 BH-4 623m 10 Discoaster loeblichii, x3200 BH-4 950m 11 Discoaster loeblichii, x3200 17-DD 1015m 12 Discoaster calcaris, x3200 BH-4 1000m 13 Discoaster challegeri, x3200 15-G 1325m 35 Bản ảnh III PHIẾU Đ Ã N G KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u KH - CN TÊN ĐỀ TÀI: Tao V Ô I (Nannofossils) bổn trầm tích Cửu Long ý nghĩa địa tầng chúng Mã số: QT - 06 - 32 C QUAN CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 8585097 C QUAN CHỦ QUẢN ĐỀ TÀI: Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: 144 Đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 8340569; 8332013 TƠNG KINH PHÍ THỤC THI: 15 triệu đồng Trong đó: Từ ngân sách nhà nước: 15 triệu đồng Kinh phí trường: Vay túi dụng: Vốn tự có: Thu hồi: THỜI GIAN THỤC HIỆN: 12 tháng Thời gian bắt dầu: 4/2Q0Ố Thời gian kết thúc: 4/2007 TÊN CÁN B ộ THỰC HIỆN: GVC CN: Nguyễn Vãn Vinh TS: Nguyễn Thùy Dương SO ĐANG KY ĐE TAI SỐ CHÚNG NHẬN ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u BẢO MÂT: a Phổ biến rộng rãi b Phổ biến hạn chế c Bảo mật TÓM TÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU: Lần phát 36 lồi thuộc 15 giống Nannofossils trầm tích bồn trũng Cửu Long Phân chia, đối sánh địa tầng trầm tích bồn cửu Long theo hóa thạch Nannofossils Phân chia thành đới sinh địa tầng liên hệ với đới chuẩn quốc tế ảnh hóa thạch minh họa KIẾN NGHỊ VỂ QUY MÔ VÀ ĐỐI TUỢNG ÁP DỤNG - Làm sở để phân chia, so sánh, định tuổi trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam, Tiền đề cho việc tìm kiếm thăm dị dầu khí Tài liệu phục vụ cho giáo trinh giảng dạy số môn thuộc khoa học địa chất HO VÀ TÊN HỌC HÀM HOC VI Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan quản lý đề tài: Chủ tịch hội đồng đánh giá cninn tnưc: thức: NGUYÊN V À N VINH ĩrỳh (Ấu Ctrl C rJ /frr ' C Thủ trưởng cq quản lý đề tài: ị)ệẻ - KÝ TÊN ĐÓNG DẤU: u r ■ 'J r-it ■ • J ' Á h Ẩ l ... Nannofossils đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, giao thực đế tài: ? ?Tảo vôi (Nannofossils) bồn Cửu Long ý nghĩa địa tầng chúng? ?? Nguyễn Văn Vinh chủ trì Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: - Tổng hợp kết... chia địa tầng nannofossils trầm tích bồn trũng cửu Long • Nội dung nghiên cứu: Tổng hợp kết nghiên cứu nannofossils giếng khoan sâu thuộc bể Cửu Long Phân tích bổ sung số mẫu Lập cột địa tầng. ..TĨM TẮT a Tên đề tài: Tảo vơi (nannofossils) bồn trầm tích cửu Long ý nghĩa địa tầng chúng M ã số: QT-06-32 b Chủ trì đề tài: GVC CN Nguyễn Văn Vinh

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đỗ Bạt, Phan Huy Quynh, 1993. Địa tầng trầm tích Đệ tam thềm lục địa Việt Nam. Báo cáo “Hội thảo quốc tế về địa tầng, thềm lục địa phía Nam Việt Nam lần thứ nhất”. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế về địa tầng, thềm lục địa phía Nam Việt Nam lần thứ nhất
19. Sumenko, X. I. 1977. Coccolitophoridae (Nannoplankton carbonat) trong “Atlas vi cổ sinh trầm tích đáy đại dương”. NXB Khoa học Maxcơva (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas vi cổ sinh trầm tích đáy đại dương
Nhà XB: NXB Khoa học Maxcơva (tiếng Nga)
1. Đặng Đức Nga, 1976. v ề đới và nguyên tắc phân đới trong địa tầng. Tạp chí sinh vật - Địa học. Hà Nội, tập 14, số 1, pp. 24 - 31 Khác
2. Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Vinh, 1985. Nannoplankton carbonat trong trầm tích đáy biển Việt Nam. Hà Nội Khác
3. Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Vinh, 1999. Hóa thạch Nannoplankton carbonat trong trầm tích trẻ (Pliocen - Đệ tứ) ở Việt Nam và ý nghĩa địa tầng của chúng. Tạp chí khoa học. Hà Nội, tập Khác
4. Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Vinh, 1999. Nannoplankton carbonat (Nannofossils) trong trầm tích Pliocen - Đệ tứ ở Việt Nam và ý nghĩa địa tầng của chúng. Tạp chí khoa học. T. XV, No - 4. Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thị Thắm, 2003. Calcareous Nannofossils và những ứng dụng của chúng trong nghiên cứu sinh địa tầng - Nannofossils chỉ đạo trong Miocen. Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học - Công nghệ Viện dầu khí 25 năm xây dựng và trưởng thành. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2003, tr. 367 - 372 Khác
7. Phan Huy Quynh và nnk, 1995. Các phức hệ cổ sinh - dạng cổ sinh đặc trưng và mối liên quan của chúng với môi trường trầm tích ở các bổn trũng Đệ tam Việt Nam. Hà Nội Khác
8. Phan Huy Quynh và nnk, 1998. Atlas hóa thạch đặc trưng của trầm tích Đệ tam thềm lục địa phía Nam Việt Nam. Hà Nội Khác
9. Tống Duy Thanh và nnk, 2005. Các phân vị địa tầng Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
10. Bukry, D. 1971. Cenozoic Calcareous Nannofossils from the Pacific Ocean, Trans. San Diego Soc. Of Nat. Hist. Washington, 16, pp. 303 - 327 Khác
11. Bukry, D. 1973. Low latitude coccolith biostratigraphic zonation, Init. Rep. DSDP. Washington, 15, pp. 685 - 703 Khác
12. Bukry, D. 1978. Biostratigrapgy of Cenozoic marine sediment bay Calcareous Nannofossils, Micropaleontology. New York, 24, pp.44 - 60 Khác
13. Bukry, D. 1980. Coccolith stratigraphy, tropical Eastern Pacific Ocean. Init. Rep. DSDP, Washington, 54, pp. 535 - 543 Khác
14. Bukry, D. 1981. Pacific coast coccolith stratigraphy between Point Conception and Cabo coưientes, Deep Sea Drilling Project Leg 63 (1). Init. Rep. DSDP, Washington, 64, pp. 447 - 471 Khác
15. Maclov, V. D. 1963. Lớp Chrysomonadineae trong Cơ sở cổ sinh. NXB Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô, Maxcơva, tập 14, pp,152- 160 Khác
16. Martini, E. & Worsle, T. Standard Neogen Calcareous Nannoplankton zonation. Nature, 225, pp. 189 - 290 Khác
17. Martini, E. 1971. Standard Tertiary and Quaternary Calcacerous Nannoplankton zonation. Proceeding 2 Planktonic Conference, Rome 1970. Rome, 2, pp. 739 - 785 Khác
18. Perch, K. - Nielse, 1985. Cenozoic calcareous Nannofossils. In Bollii, H. M., Saunders, J. B., and Perch - Nielsen, K. (Eds.), Plankton Stratigraphy. Cambridge University Press, Cambridge, pp.427 - 546 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w