1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp bùn hoạt tính nhiều bậc

84 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 44,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Báo cáo tổng kết khoa học để tài: TRÁCH NHIỄM HÌNH SÍT củn PHÁP NHÂN • • TRONG lUAĩ • hình sir• Nước NGOftl vft MƠ HÌNH 1$ LUẬN • CỦA NĨ TRONG PHÁP LUẠT hình VlệT NAM TƯƠNG IAI • • • Chủ nhiệm để tài: LS THS GVC TRỊNH Q u ố c TOẢN ĐAI HOC Q UỐ C GIA Ha i'iV TRUNG TÂM THÒNG TIN THỰ VIỆI OT/ ụ G (Tài liêu chuẩn bị sờ kết thực Đề tài nghiên cứu hản khoa học Xã hôi & Nhân văn cấp ĐHQGHN, mã số ) HẢ NỘI, 2/ 2005 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẨU Chương I: NHŨNG VẤN ĐỂ c BẢN VỂ TRÁCH NHIỆMHÌNH s ự CỦA NHÂN TRONG LUẬT HÌNH s ự CÁC NƯỚC THEO TRUYỀN PHÁP t h ố n g co m m o n LAW Đật vấh đề v ể lịch sừ TNHS pháp nhân LHS nước theo truyển thống common law Pháp nhân với tư cách chủ thể chịu TNHS Các tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân Những điều kiộn quy kết TNHS đối vói pháp nhân Hình phạt áp dụng với pháp nhân phạm tội Kết luận Chương II: NHỮNG VẤN ĐỂ c BẢN VỂ TRÁCH NHIỆM HÌNỈI s ự CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH s ự CÁC NƯỚC THEO TRUYỂN t h ố n g c h â u â u LỤC ĐỊA v ể lịch sử TNHS pháp nhân LHS nước châu Âu lục địa Pháp nhân với tư cách chủ thể chịu TNHS Các tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân Những điều kiện quy kết TNHS pháp nhân Hình phạt áp dụng với phấp nhân phạm tội Kếl luận Chương III: NHỮNG VẤN ĐỂ c BẢN VỂ TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH s ự TRUNG QUỐC Vài nét lịch sử vấn để Pháp nhân với tư cách chủ thể chịu TNHS Các tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân Những điểu kiện quy kết TNHS pháp nhân Hình phạt áp dụng với pháp nhân phạm tội Kết luận Chương IV: TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA PHÁP NHÂN VÀ MƠ HÌNH LÝ LUẬN CỦA NĨ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM TƯƠNG LAI Sự tiến triển Luật hình Viẹt Nam vấn đề trách nhiộm hình cùa pháp nhân Sự cần thiết phải thiết lập chế định trách nhiệm hình cùa pháp nhân pháp luật hình Việt Nam Mơ hình lý luận trách nhiêm hình pháp nhân pháp luật hình Việl Nam tương lai Kếl luận TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẤT BLHS Bộ luật hình KHPLHS Khoa học pháp lý hình LDS Luật dãn LHC Luật hành LMT Luật mơi trường LTTHS Luật tơ' tụng hình PLHS Pháp luật hình TATC Tồ án tối cao TNDS Trách nhiêm dân TNHC Trách nhiộm hành TNHS Trách nhiệm hình TNPL Trách nhiộm pháp lý LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu khoa học Pháp nhân bị truy cứu TNHS tội phạm thực khuỏn khổ hoạt động pháp nhân lợi ích pháp nhân khơng? Nói cách khác, pháp nhân chủ thể tội phạm hình khơng? Đó vấn đề mà từ thời La Mã cổ đại đến nay, mối quan tâm sâu sác luật gia nhiều nước giới Mặc dù việc thừa nhận loại TNHS cịn xa có tiếng nói chung thời gian dài tổn hai trường phái đối lập Tuy nhiên, kết nghiên cứu lịch sử phát triển LHS nước cho Ihấy: thừa nhận TNHS cùa pháp nhân xu hướng phát triển chung Tại châu Âu trước Cách mạng Pháp năm 1789, TNHS pháp nhân ghi nhận, sau đo ảnh hường trường phái Khai sáng - Nhân đạo phong trào cải cách PLHS với ghi nhận nguyên tắc lỗi ngun tắc cá nhân hóa hình phạl luật ihực định dẫn tới việc không chấp nhận nguyên tắc TNHS cùa pháp nhân nước châu lục Tuy thế, đến kỷ XIX, nước Iruyền thống common law Anh, Mỹ, Canada, Australia với sách hình mềm dẻo thực dụng quay lại áp dụng chế độ TNHS pháp nhân thực tiễn xét xử Còn châu Âu lục địa, số nước vào nửa cuối kỷ XX lại thiết lập nguyên tắc TNHS pháp nhân luật thực định như: Hà Lan năm 1950 tội phạm kinh tế đến nãm 1976 tội phạm; Bồ Đào Nha năm 1982, Pháp 1994; Phần Lan nãm 1995, Vương quốc Bỉ năm 1999 Gần Thuỵ Sỹ với việc thông qua Luậl sửa dổi, bổ sung BLHS năm 2003 dã thức thừa nhận TNHS pháp nhân Hiện nay, chế định nguyên tắc TNHS pháp nhân dược thiết lập không LHS nước mà cịn thừa nhận LHS số nước châu Mỹ Latin châu Á Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc Viẹt Nam, từ lâu TNPL pháp nhân quy định lĩnh vực pháp luật dần sự, kinh tế hành Tuy nhiên lĩnh vực hình sự, Irong hai lẩn pháp điển hố với viộc ban hành I3LHS năm 1985 1999, nhà làm luật Irung thủy với nguyên tắc truyền thống- nguyên tấc TNHS cá nhân, tờ trinh Quốc Hội vổ Dự án BLHS (sửa dổi) Chính phủ ngày 9/4/1998 cổ đổ nghị thiết lập chế định TNHS pháp nhân Quốc hội cho rằng: “Vđh dề la mới, ý kiến khác cđn tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn, chưa thật chín Việc bổ sung đặt có đủ diều kiện Tnrớc địi hỏi cơng đổi tồn diện đất nước nói chung tiến trình cải cách tư pháp theo Nghị 08 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra, việc nghiên cứu làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề lý luận vể TNHS nói chung TNHS pháp nhân nói riêng khơng chi có ý nghĩa trị - xã hội pháp lý, mà cịn có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Nó thiết thực góp phần tiếp tục hồn thiện BLHS, đảm bảo việc xử lý hình triệt để hơn, công hơn, hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Nhà nước ta Trong đó, TNHS pháp nhân vấn đề khoa học pháp lý hình Viột Nam, giới hình học bắt dầu quan tâm nghiên cứu trình soạn thảo Dự án BLHS mới2 Hiện TNHS pháp nhân khồng quan tâm nghiên cứu cách thoả đáng, chưa có cồng trình nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận cách có cứ, tương đối hồn chỉnh có hệ thống vấn đề Trong bối cảnh vậy, viộc nghiên cứu, tham khảo tiếp thu kinh nghiêm cùa nước ngồi hoạt động lập pháp hình quy định chế định TNHS cùa pháp nhân yêu cầu cần thiết cấp bách Nhận thức rõ điều đó, nêu Đại học Quốc gia Hà Nội cho phép triển khai nghiên cứu đề tài nghiên cứu Khoa học Xã hội & Nhân văn với tiêu đề "Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình sụ nước ngồi mơ hình lý luận pháp luật hình Việt Nam tương lai” Mục đích nghiên cứu Luận chứng xây đựng khoa học pháp lý Việt Nam hệ thống lý luận vấn đề TNHS pháp nhân, cung cấp cho nhà làm luật nước ta kinh nghiệm lập pháp hlnh thành tựu tiến tiến thông tin lĩnh vực ' Bộ Tư pháp Bản thuyết minh dự án BLHS (sửa đổi), Hà Nội, tháng 2/1999, tr Xem: Lê cảm Trách nhiệm hình pháp nhân: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2000; Phạm Hồng Hải Pháp nhân có thê chủ (hể tội phạm hay khơng Tạp chí Luật học, số 6/1999 LHS nhiều nước có pháp lý tiến tiến giới, thời qua làm phong phú thêm kho tàng lý luận khoa học pháp lý hình Việt Nam Nội dung phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu so sánh vấn đề TNHS pháp nhân LHS nước ngồi, nước theo truyền thống common law Anh, Canada, nước theo truyền thống châu Âu lục địa Pháp, Hà Lan, Bỉ, Thụy Sỹ, số nước châu Á thiết lập chê' định luật thực định Trung Quốc - Nghiên cứu đưa mơ hình pháp lý TNHS pháp nhân PLHS Việt Nam tương lai Tuy nhiên, xét nội dung đề tài tính chất đa dạng, phức tạp nhiều khía cạnh vấn để TNHS pháp nhân LHS thời gian nghiên cứu ngắn, kinh phí q ít, q trình thực Đề lài tác giả cho phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề mà theo quan điểm tác giả cho chủ yếu quan trọng tác giả tập trung vào nghiên cứu nhũng nội dung nêu Cái mặt khoa học Đề tài NCKH Đây cơng trình nghiên cứu chuyên khảo đồng đầu tiôn khoa học pháp lý hình Việt Nam vấn đé TNHS pháp nhân Trong Để tài tác giả cố gắng giải mặt lý luận mộl loạt vấn đề LHS TNHS pháp nhân trỗn sở đưa mơ hình lý luận cùa chế định TNHS pháp nhân LHS Viêt Nam tương lai 5.Thời gian phương pháp nghiên cứu Đề tài tác giả thực hiộn cách khẩn trương từ tháng năm 20003 đến Trong thời gian chúng tơi tìm cách tiếp cận thu thập nguồn vãn tư liêu pháp luật nước Anh, Mỹ, Canada, Aurtralia, Pháp, Hà Lan, Bỉ Thụy Sỹ, Trung Quốc nhiều nước khác giới khảo cứu khối lượng lớn văn pháp luậl nguồn tài liệu nuớc Ihứ tiếng Việt, Anh, Pháp, Đức Đẻ tài đuợe nghiên cứu dựa trẽn thành khoa học xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin với phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp cụ thể áp dụng chủ yếu trình nghiên cứu phương pháp luật học so sánh, thời kết hợp với phương pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, thảo để làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề nghiên cứu so sánh vể TNHS pháp nhân Kết nghiên cứu Đề tài: 6.1 Sẩn phẩm khoa học - Một Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt báo cáo chuyên đề dày 100 trang khổ A4; - Một sách chuyên khảo dày 150 trang; - 10 báo đăng tải tạp chí chuyên ngành 6.2 Sản phẩm đào tạo: Các kết nghiên cứu Đề tài dược công bố là: - Nguồn tư liộu quý báu quan trọng cho nhà lập pháp sử dụng làm tài liêu so sánh tham khảo hoạt động lập pháp hình nói chung viộc xây dựng chế định TNHS pháp nhân Irong LHS Việt Nam tương lai; - Tài liêu tham khảo bổ ích Dhuc vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy, góp phần nâng cao kiến Ihức hiên đại LHS nói chung LHS so sánh nói riêng giảng viên, cán nghiên cứu, cán Ihực tiễn, sinh viên Đại học Sau đại học sở tạo luật Viột Nam; Hỗ trợ cho sinh viên học viên sau đại học hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học luật, luận văn cao học luận án nghiên cứu sinh có liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài; - Được sử dụng để biên soạn giáo trình mơn LHS so sánh chương nói chủ thể tội phạm giáo trình LHS Phần chung cho sinh viên đại học sau đại học khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Chương I TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH S ự CÁC NƯỚC THEO TRUYEN t h ố n g COMMOM l a w Đạt vấn đề Pháp nhân bị truy cứu TNHS tội phạm thực khuôn khổ hoạt động pháp nhân lợi ích pháp nhân khơng? Nói cách khác, có cần thiết phải thiết lập chế định TNHS pháp nhân LHS khơng? Đó vấn đề mà từ thời La Mã cổ đại đến gây nhiều tranh luận gay gắt giới khoa học LHS nhiều nước giới Hiộn nay, viộc thừa nhận TNHS pháp nhân cịn chưa có tiếng nói chung khoa học LHS có thổ thời gian dài tồn quan điểm đối lập vể ■ Những người có quan điểm chống đối TNHS pháp nhân cho rằng: - Pháp nhân khơng thể chủ thể TNHS trừu tượng pháp lý (fiction juridique) khơng có trí tuệ, lực nhận thức, mong muốn cá nhân Trí tuệ, lực nhận Ihức, ý chí có người cụ thể đa, Ihịl sồng Do thực thể hữu hình, pháp nhân rõ ràng khổng thể tự trực tiếp thực tội phạm biểu lộ cố ý vô ý phạm tội, khơng thể phạm lỗi ncn khơng thể bị quy kết TNHS - Do chấl chức hình phạt hình nên khơng thể áp dụng pháp nhân, ví dụ hình phạt tử hình hình phạl tước hạn chế quyền tự Chấp nhận TNHS cùa pháp nhân đẫn đến phủ nhận nguyên tắc cá thể hoá TNHS hình phạt, có nghĩa dẫn tới viộc trừng trị khơng có phân biệt tất thành viên pháp nhân, bao gồm người không mong muôn, không tham gia tội phạm pháp nhân ■ Trong người ủng hộ nguyên tắc TNHS pháp nhân lại có lý lẽ biện minh cho nguyên tắc sau: J Com m on law nhiêu lác giả dịch thông luật luật chung theo chúng tỏ i chưa sál vài nghĩa cùa thuật ngữ tỏi vần giữ nguyên thuật ngữ liếng Anh - Theo học thuyết đương đại, pháp nhân đơn trừu tượng pháp lý mà thực tế pháp ỉý, chiếm vị trí vồ quan trọng tổ chức xã hội iồi người Pháp nhân có ý chí tập thể riêng biệt với ý chí thành viên pháp nhân thể qua trung gian quan người đại diện Thực tế cho thấy lý thuyết trừu tượng pháp lý pháp nhân bị loại bỏ luật dân sự, kinh tế, hành chính, lao động khơng có lý lại trì LHS - Nếu người ta khơng áp dụng hình phạt tử hình hình phạt tước quyền lự pháp nhân, áp dụng hình phạt khác giải thể, đóng cửa sở pháp nhân, cấm hoạt động sô' lĩnh vực định, phạt tiền, tịch thu tài sản - Về quan điểm cho trừng trị hình pháp nhân gây hại cho ngun tắc cá thể hố hình phạt Những nhà khoa học pháp lý ủng hộ nguyên tắc TNHS pháp nhân lưu ý TNDS TNHC pháp nhân, tổ chức thừa nhận lừ lâu Và có tồn chế cho phép bảo vộ thành viên có tâm tính tốt pháp nhân, ví dụ, người sử dụng quyén khiếu nại chống lại quan cùa pháp nhân Sự phê phán người khơng ủng hộ TNHS pháp nhân có nhầm lẫn vể ngun tắc cá thể hố hình phạt Thực tế, tất án Toà án gây hậu cho người thứ ba vô can Bắt giam người phạt họ với hình phạt tiền nghiêm khắc lấy gia đình họ khoản thu nhập, lại khơng gây hại cho ngun tắc cá thể hố hình phạt, án khơng trực tiếp chống lại thành viên gia dinh người bị kết án Bản án pháp nhân khác với án thành viên pháp nhân Những tranh luận mặt lý thuyết thực tiền dã dược vượt qua nước theo truyền thống common law Anh, Mỹ, Canada, Australia Na-Uy , Toà án nước chấp nhận nguyên tắc TNHS pháp nhân sớm chế định TNHS pháp nhân dã dược thiết lập trcr thành nguyên tắc Irong LHS nước Tuy nhiên, sờ lý ihuyết cách Ihức thừa nhận thiết lập nguyên tắc có khác quốc gia truyền ihống pháp luật 10 chức năng, nhiệm vụ pháp nhân rõ ràng bỏ lọt tội phạm, trái với nguyên tắc công LHS, không đảm bảo tính nghiêm minh, triệt để, truy cứu đến trách nhiêm hành vi phạm tội,®2 khơng đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm Nhà nước bất lực việc trấn áp kiểm soát tình hình tội phạm, đồng thời cho thấy "vơ hình chung pháp luật khuyến khích tổ chức, quan tiếp tục chạy theo lợi ích bất gây nguy hiểm cho xã hội”,83 Xuất phát từ điéu kiện vể kinh tế-xã hội, pháp luật, văn hoá, lịch sử cụ thể giai đoạn phát triển đất nước ta sờ kết nghiên cứu vể mặt lý luận, thực tiễn kinh nghiệm LPHS quy định TNHS pháp nhản LHvS nước Việt Nam chúng tơi cho có đủ sở lý luận Ihực ticn dể công nhận TNHS pháp nhân Đã đến lúc vấn để TNHS pháp nhân, tổ chức phải giải mặt hình cách Irực tiếp BLHS nước ta Có cho phép trừng trị tội phạm hiệu hơn, bổ sung lõ hổng trừng irị hình sự, thời cơng việc phân phối trách nhiệm pháp nhân, tổ chức cá nhân người phạm tội hành động lợi ích thực thể Mơ hình lý luận TNHS pháp nhân Luật hình Việt Nam tương lai 3.1 Một sô nội (lung cần ý quy định TNHS pháp nhản LHS Khi ihiết lập chế định TNHS pháp nhân BLHS nhà lập pháp cán phải xác dịnh rõ ràng phạm vi, điều kiện TNHS loại hình phạt áp dụng dối với pháp nhân phạm tội 3.1.1 Về chủ thể chịu TNHS pháp nhân: ■ Nhìn chung để đảm bảo ngun tắc cơng xử lý hình đòi hỏi phải quy định TNHS loại hình tổ chức phạm tội, đù tổ chức có tư cách pháp nhân hay khơng có tư cách pháp nhân, dù tổ chức theo luật tư hay theo luậl công Kết nghiên cứu TNHS pháp nhân LHS nước ngồi cho thấy “ Tờ trình Quốc Mội dự án Tìộ luậl hình sư (sửa dồi) cùa Chính phủ ngày 9/4/1998 Ỉ?TỜ trình Quốc I lội vị dự án Bỏ luai hình SƯ (sửa ílrii) cùa Chính phù ngày 9/4/1998 72 cách quy định thể hiộn LHS nhiều nước Bỉ, Hà Lan nước theo truyền thống common law Tuy nhiên, theo phạm vi chủ ihể chịu TNHS theo quan niệm rộng có tính khả thi việc truy cứu TNHS Trước hết theo nên quy định truy cứu TNHS tổ chức, quan, đơn vị có tư cách pháp nhăn Việc địi hỏi tư cách pháp nhân thực thể cần thiết có tư cách pháp nhân thực thể có tồn cùa vói viộc hưỏng thụ quyền gánh vác nghĩa vụ pháp lý định phải chịu TNHS hành vi phạm tội Việc truy cứu TNHS viêc áp dụng hình phạt cố hiệu ■ Trong KHPL người ta phân pháp nhân thành: pháp nhân theo luật công pháp nhân theo luật tư Các pháp nhẫn theo luật công thành lập để thực hiên hoạt dộng phục vụ lợi ích chung xã hội Nhà nước, quan cùa phủ, quan quyền nhà nước địa phơng, quan hành - nghiộp, đồn thể, tổ chức xã hội, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổng cơng ty, cơng ty, xí nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp tổ chức trị-xã hội dược thành lập phục vụ lợi ích cộng đồng Đối với pháp nhân theo luật công nguyên tắc phải chịu TNHS vể hành vi phạm tội Tuy nhiên, Nhà nước viộc truy cứu TNHS khơng thể đặt ra, Nhà nước bảo vệ lợi ích chung, có chủ quyền độc quyền vể LHS khơng thể tự Irừng Irị mìjih.84cịn quan hành cơng (cơ quan phủ, quan quyền địa phương ) chịu TNHS tội phạm thực hiên tiến hành hoạt động đối tượng thoả thuân ủy quyền công vụ Các pháp nhân theo luật tư thành lập mục đích lợi nhuận loại hình doanh nghiệp tư nhãn (cơng ty cổ phần, cơng ly TNHH, cơng ly cổ vốn đầu lư nước ngồi ) khơng mục đích thu lợi nhuận hiệp hội, hội, đoàn thể tổ chức xã hội - nghề nghiộp, quỹ Các pháp nhân theo luậl tư đểu phải chịu TNHS hành vi phạm tội MXem: HR25.1.1994, NJ 1994,598 73 3.Ỉ.2 Vé tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân: Pháp nhân thực thể xã hôi khác với cá nhân - tự nhiên nhân hàn thân khơng thể tự trực tiếp thực đợc sơ' loại tội phạm cụ thể, ví dụ tội phạm chê độ hôn nhân, gia đinh, tội phạm tình dục sơ tội phạm bạo lực Trên sở nghiên cứu kinh nghiêm nước nh Hà Lan, Pháp Trung Quốc điều chỉnh vấn đề TNHS pháp nhân LHS vào tình hình thực tế Việt Nam cho không chi quy định TNHS pháp nhân tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế mà cần phải quy định dạng TNHS pháp nhân phạm loại tội phạm khác Phần tội phạm BLHS, như: sô' tội xâm phạm ANQG (chương XI BLHS); tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân (chương XIII BLHS); tội xâm phạm tài sản (chương XIV BLHS); tội xâm phạm trật tự quàn lý kinh tế (chương XVI BLHS); lội phạm môi trờng (chương XVII BLHS); tội phạm ma tuý (chương XVII BLHS); Lội phạm xâm phạm an tồn cơng cơng, trât tự cơng cộng; tội phạm xâm phạm trât tự quản lý hành (chương XIX BLHS); tội phạm chức vụ (chương XX BLHS); tội phá hoại hồ bình, chống loài người tội phạm chiến tranh (chương XIV BLHS) Đối với tội phạm nào, pháp nhân thực bị truy cứu TNHS nhà làm luật cần quy định cụ thể điều luật vể tội phạm, tức cần có hẹ thống liệt kê cụ thể tội phạm pháp nhân thực hiên Phần tội phạm BLHS, không nên quy định TNHS pháp nhân áp dụng có tính chất chung cho tội phạm, có nghĩa, mặt kỹ thuật lập pháp không nên chấp nhận hệ thống điều khoản chung (system de la clause génégale) quy định TNHS pháp nhân nh LHS Bỉ, Hà Lan, Thụy Sỹ nirớc theo truyền thống common law, cách lựa chọn này, thực tê' gặp khó khăn định nên áp dụng pháp luâl Tòa án buộc phải đưa tiêu chuẩn cụ thể đổ xác dịnh tội phạm pháp nhân Ihực 3.1.3 Về điều kiện quy kết TNHS cho pháp nhản Trong lý luận PLUS nhìn chung (lều thống bàn chất pháp nhân hồn tồn có khả phạm tội thơng qua hoạt dộng ý chí tập thể thành viên họ Đó người lãnh đạo, dại diện cùa pháp nhân, người vạch ra, người 74 L đạo người thực cac sắch pháp nhân, tơi phạm coi pháp nhân thực hiên Ngồi nghiên cứu PLHS nước cho thấy người ta ý quan điểm ban lãnh đạo pháp nhân cần phải đề thực sách biên pháp nhăm ngăn ngừa thành viên pháp nhãn phạm tội làm công việc họ Nêu họ (ban lãnh đạo người lãnh đạo pháp nhân) không đề ra, không kịp thời thay doi không kịp thời thực sách biện pháp làm cho thành viên pháp nhân (nhân viên người lao động pháp nhân) vi phạm làm công việc pháp nhân thân pháp nhân bị quy kết TNHS hành vi phạm vô ý viộc giám sát người Như vậy, điều kiộn vé TNHS pháp nhân phải có cá nhân- thường dó quan, cá nhân người lãnh đạo pháp nhàn thực tội phạm khuổn khổ hoạt động lợi ích pháp nhân Nhà làm luật Việt Nam quy định vấn dề cẩn phải xác định rõ quan lãnh đạo người lãnh đạo pháp nhân- chủ thể mà hành vi họ dẫn tới TNHS pháp nhân Trong trường hợp cần xác định TNHS TNHS đồng thời, TNHS pháp nhân không loại trừ TNHS cá nhân loại tội phạm, có nghĩa, vể nguyên tắc người lãnh đạo, người đại diện cùa pháp nhân thực hiên tội phạm (dù cố ý vơ ý) lợi ích khuồn khổ hoại động pháp nhân pháp nhân người lãnh đạo, người đại diên phải chịu TNHS tội phạm Trong thực tế có tội phạm dược thực pháp nhân pháp nhân tiến hành hoạt động phù hợp với mục đích pháp nhân, pháp nhân (các tâp đồn kinh tế, cơng ty lớn ) có cấu tổ chức phức tạp nên không xác định cá nhân cụ thể thực tội phạm Theo kinh nghiệm LPHS Thụy Sỹ Austrlia trường hợp quy kết TNHS pháp nhân, không cần thiết phải xác định cá nhân phạm tội trước quy kết TNHS pháp nhân tổ chức dó gây vấn đề xã hội lớn Vấn dề nhà làm luật nước ta cần lưu ý quy dịnh để trách lọt tội phạm 3.1.4 Về hình phạt Nghiên cứu LHS nước quy định TNHS pháp nhân cho thấy hình phạt q u y đ ịn h p d ụ n g v i p h p n h ân phạm tội m ỗ i nước c ũ n g k hác nhau, c ó nước 75 chi quy định hình phạt tiền hình phạt áp dụng nước theo truyền thững common law Trung Quốc, nước khác lại quy dịnh hệ ihơng hình phạt áp đụng thực thể Theo chúng tồi BLHS nên quy định hộ thống hình phạt riêng bao gổm hình phạt hình phạl bổ sung áp dụng pháp nhân phạm tội trọng đến hình phạt tiền Có tạo khả cho Tồ án có sờ đánh giá tồn diện tình tiết tội phạm chủ thể thực hiên, định loại mức hình phạt phù hợp đảm bảo thực tốt nguyên tắc cá thể hoá TNHS giải vụ án cụ thể 3.2 Mơ hình lý luận vê TNHS pháp nhân LHS tương ỉai Trẽn sở nghiên cứu kinh nghiệm LPHS quy định TNHS pháp nhân LHS nước nghiên cứu nêu thực tiễn lập pháp hình nước ta, theo chúng tơi, mơ hình lý luận chế định TNHS pháp nhân PLHS Việt Nam tương lai cần liến hành theo hướng sửa đổi, bổ sung Điểu BLHS hành đồng thời bổ sung vào BLHS chương Chương IXA với tên gọi "Những quy định pháp nhân phạm tội ” Chương đứng trước Chương X "Những quy định người chưa thành niên phạm tội", mà cần phải ghi nhận tồn vấn đề có liên quan đến TNỈỈS pháp nhân phạm vi TN1ÍS pháp nhân, điều kiộn TNHS pháp nhân hộ thống hình phạt pháp nhân phạm tội Cụ thể là: • Thứ cần sửa đổi, bổ sung Điểu BLHS hiộn hành sau: Điều 2: Cơ sở Trách nhiêm hình Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy dịnh phải chịu trách nhiẽm hình Thuật ngữ “Người nào” nêu khoản Điểu luật bao gồm: a) Các cá nhãn; b) Các quan, đơn vị tổ chức có tư cách pháp nhãn (được gọi chung pháp nhân) 76 Thứ hai bổ sung chương IXA quy định đặc thù pháp nhãn phạm tội sau: “CHƯƠNG IXA NHŨNG QUY ĐỊNH Đ ố i VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI Điều 201a: Áp dụng Bộ luật hình pháp nhàn phạm tội Pháp nhân phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này, đồng thời theo quy định khác Phần chung Bộ luật không trái với quy định Chương Điều 20ỉb: Các diều kiện trách nhiệm hình pháp nhân Pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình trường hợp Bộ luật quy định vể hành vi phạm tội quan lãnh đạo người đại diện pháp nhân thực lợi ích bảo vệ lợi ích pháp nhân khuổn khổ hoạt động pháp nhân Trong trường hợp trách nhiộm hình pháp nhân khơng loại trừ trách nhiệm hình cá nhân tội phạm Pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Ihực pháp nhân pháp nhân liến hành hoạt động phù hợp với mục dích pháp nhân, tội phạm khơng thể bị quy kết cho cá nhân cụ thể nào, cấu tổ chức phức tạp cùa pháp nhân Các quan hành Nhà nước khơng phải chịu trách nhiêm hình tội phạm thực hiộn tiến hành hoạt động đối tượng thoả thuận ủy quyền cơng vụ Điều 201c: Các hình phạt áp dụng với pháp nhân phạm tội Các hình phạl áp dụng pháp nhân phạm lội gồm hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt bao gồm: a) Phạt tiền với mức thấp 10 triệu đồng; b) Cấm liến hành hoạt động nghể nghiệp hoại đông xã hội ihời hạn từ 01 dến 05 năm vĩnh viễn; 77 c) Đình chi hoạt động một sơ' sở pháp nhân mà pháp nhân sư dụng để tiến hanh cac hoạt động phạm tội thời hạn từ 01 năm đến 05 năm vĩnh viễn; d) Giải thể pháp nhân Hình phạt bổ sung bao gổm: a) Phạt tiền, khồng áp dụng hình phạt chính; b) Tịch thu tài sản; c) Giám sát tư pháp pháp nhân thời hạn từ 01 năm đến 05 nãm; d) Niôm yêt án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án thỏng báo bàn án, quyêt dịnh phương liện nghe nhìn Hình phạt giải thể giám sál tư pháp không ápdụng pháp nhân quan hành Nhà nước, tổ chức trị, tổ 4) chức chínhIrị-xã hội phạm Đối với lội phạm, pháp nhân phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng mộl số hình phạt bổ sung Kết luận Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề TNHS pháp nhân PLHS nước cần thiết thiết lập chế định PLHS Việt Nam, cho rằng, việc xây đựng mơ hình lý luận phù hợp, có tính khả thi chế định TNHS pháp nhân PLHS Việt Nam tương lai vấn dé mà nhà KHPLHS Việt Nam cán phải tiếp tục suy ngẫm, tiếp tục nghiên cứu Chúng tơi cần nói thêm việc ghi nhận chế định TNHS cùa pháp nhân PLHS nước ta địi hỏi có nhiều thay đổi quan trọng khác hệ thống lý luận PLHS sờ TNHS, khái niệm tội phạm, vấn để lỗi, giai đoạn phạm tội đồng phạm, trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi, vấn đề hình phạt, định hình phạl, biện pháp tha miễn TNHS hình phạt, xố án tích, lý lịch tư pháp Ngồi cịn phải tính đến thay dổi râì lớn hai ngành luậl gắn bó mật thiếl với LHS, LTTHS LTHAHS Khi chấp nhận chế định TNHS pháp nhân, tức dã Ihừa nhận hệ thống quan đ iểm KJIPL dại (lổng nghĩa VỚI việc phá vfr hệ 78 thống lý luận truyền thống, cổ điển KHPLHS Chúng la dựa quan điểm cũ, quan điểm truyền thống để nhìn nhận vấn đề phát sinh Khoa học phải liên tục đổi vổ mậi lý luận đổ phù hợp vói Lhực liền Chúng biết thay đổi phức tạp, khó khăn Phó giáo sư, tiến sỹ khoa học Lê Cảm nói85, dù phải làm cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực tiễn sinh động cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nước ta địi hỏi í5 L ẽ C ấ m C c n g h iê n u c h u y ê n k h ả o vê P h án ch u n g L u ậ t h ình , NXB C ỏn ịỊ ơn n h ả n d n , 0 ir DANH MỰC CÁC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN TỚI ĐỂ TÀI ĐÃ Đ ợ c TÁC GIẢ CƠNG Bố 1) Tìm hiểu hệ thống hình phạt Bộ luật hình Cộng hồ Pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2001; 2) Tìm hiểu hình phạt Luật hình Anh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2001 ; 3) Những vấn đề Luật hình cùa Pháp sách Những vấn để pháp luật hình số nước giới (sách chuyên khảo TSKH Lê Cảm chủ biên), Thông tin khoa học pháp lý-Bộ tư pháp, 2002; 4) Về hình phạt tiền Luật hình mội sồ' nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7/2002; 5) Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình nước Anh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh lế-Luật, T.XVIII, Sơ'3 2002; 6) Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Vương quốc Bỉ, Tạp chí Nhà nước & Pháp luậi, số 3/2003; 7) Trách nhiộm hình pháp nhân Luật hình Hà Lan, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3/2003; 8) Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Hà Lan, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003; 9) Trách nhiêm hình pháp nhân Luậi hình Pháp, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 4/2003; 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Anh B FISSE, "The Attribution of Criminal Liability to Corporations: A Statutory Model", (1991) 13 Sydney L.R 277 B FISSE, "Reconstructing Corporate Criminal Law: Deterrence, Retribution Fault, and Sanctions", (1983) 56 South Cai L R 1141 B FISSE, "Corporate Criminal Responsibility", (1991) 15 Crim L.J 166 B FISSE et J BRAITHWAITE, " The Allocation of Responsibility for Corporate Crime: Individualism, Collectivism and Accountability", (1988) 11 Sydney L Rev 468 c D STONE, "The Place o f Enterprise Liability in the Control of Corporate Conduct", (1980) 90 Yale L.J c T ASPLUND, "Corporate Criminality: A Riddle Wrapped in a Mystery Inside an Enigma", (1985) 45 C.R (3d) 333, 336 c Wells, Corporations and Criminal Responsibility, Clarendon Press, Oxford, 1993 c WELLS, Corporations: Culture, Risk and Criminal Liability, [1993] Crim L R 551 c TOLLEFSON, "Ideologies Clashing: Corporations, Criminal Law, and the Regulatory Offence", (1991) 29 Osgoode Hall L.J 705 10 D BERGMAN, "Corporate Sanctions and Corporate Probation", (1992) 142 New Law Journal, 1312, c KENNEDY, "Criminal Sentences for Corporations Alternative Fining Mechanisms", (1985) 73 Calif L Rev 443 11 J c COFFEE "'No Soul to Damn: No Body to Kick’ : An Unscandalized Inquiry Into The Problem o f Corporate Punishment", (1981) Michigan L Rev 386 12 G WILLIAMS, Textbook of Criminal Law, (2d ed 1983), p 973, E.G.EWASCHUCK, "Corporate Criminal Liability and Related Matters", (1975) 29 C.R.N.S 44 81 13 J GROIA & L ADAMS " Searching for a Soul to Damn and a Body to Kick : The Liability o f Corporate Officers and Directors", (1990) Meredith Mem Lect 127 14 J.D WILSON, "Re-thinking Penalties for Corporate Environmental Offenders A View o f the Law Reform Commission of Canada' Sentencing in Environmental Cases", (1986) 31 McGill Law Journal, 313 15 D HANNA, "Corporate Criminal Liability", (1988-89) 31 Crim L Q 452 16 H LEIGH, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups" (1977) Ottawa L Rev 246 17 L LEIGH, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View", (1981-82) 80 Michigan L Rev 1508, 1513-1514 18.L H Leigh, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups”, 1977) Ottawa L Rev 246 19 L LEIGH, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View", (1981-82) 80 Michigan L Rev 1508, 1513-1514 20 People V Canadian Fur Trappers Corp (1928), 248 N Y 159 (N Y C A ) 21 R c Big M Drug Mart, [1985] I R C S 295 22 Dywidag Systems c Zutphen Brothers Construction, [1990] R c s 705 23.S FIELD et N JORG, "Corporate Liability and Manslaughter: Should we be Going Dutch?" [1991] Crim L.R 156 24 P Prench, "The Corporation as a Moral Person", (1979) 16 American Philosophical Quarterly, 207 et p FRENCH, Collective and Corporate Responsibility, 1984, New York, Columbia University Press 25 M DAN-COHEN, Rights, Persons and Organizations, Berkeley, University of California Press, 1986 26.P.H BUCY, "Corporate Ethos: A Standard for Imposing Corporate Criminal Liability”, (1991) 75 Minnesota L.R 1095 27 Halsbury's law of England, xuất lân thứ 4, tập 28 Halsbury, éd., vol 11, London 1976 29 I H Leigh The Criminal Liability of Corporations in English Law (1969) S2 30 Groia & L Adams, " Searching for a Soul to Damn and a Body to Kick: The Liability of Corporate Officers and Directors", (1990) Meredith Mem Lect 127 31 c Coffee, “No Soul to Damn: No Body to Kick”: An Unscandalized Inquiry Into The Problem of Corporate Punishment", (1981) Michigan L Rev 386 32 J D Wilson, "Re-thinking Penalties for Corporate Environmental Offenders: A View of the Law Reform Commission of Canada’ Sentencing in Envừonmental Cases", (198Ố) 31 McGill Law Journal, 313 33 J c Smith and B Hogan, Criminal Law, 1996 34 The Law Commission Working Paper No 44 35 S CALCOTE, "Criminal Intent in Federal Environmental Statutes: What Corporate Officers and Employees Should Know", [1993] 20 Am.J.Crim.L 359 36 United Nurses (Alb.) c Alberta (P.G.), [1992] R c.s 901 R c Church of Scientology B Tiếng Pháp 37 A Maistre, Les personnes morales et le problème de leur responsabilité pénale, Paris A Rousseau, 1899 38 A Merle et A Vitu, Traité de droit criminel Problèmes généraux de la science criminelle Droit pénal general, T éđ , Paris, Cujas, 1997 39 A Merle et A Vitu, Traité de droit criminel Problèmes généraux de la science criminelle Droit penal general, 4e éd., Paris, Cujas, 1981 40 B Bouloc, le domaine de la responsabilité pénale des personnes morales in La responsabilité pénale des personnes morales, Dalloz, 1993 41 Commission de reforme du droit du Canada, Responsabilitộ pộnalc et conduite collective, Document de travail no 16, Ottawa, 1976, aux pp 41 et ss; 42 Delmas - Marty, Les pcrsonnes morales élrangcrcs et francaiscs, in Rev Soc., 1995 43 F Desporles et F Legunehec, Le nouveau droit pộnal, droil pộnal gộnộral, t.l, 2' ộd., Economica, 1996 44 G Stefani G Levasseur et B.Bouloc, Droit penal general, 14r cd., Paris, 1992.p 233 45 Les XVer Joumees franco-belgo-luxembourgeoises de Socience pénale, sanctions pénales et personnes morales, Bruxelles, 1976, R D.p.c 1975-1976 83 46 Jaeobs-Coenen "Let alternatives la peine d'emprisonnement", B.A.P., 1975 47 J Pradel, Droit pénal compare, Dalloz, 1995 48 J R Spencer, La responsabilité pénale dans I’entreprise en Angleterre, Rev sc Crim (2), avr.-juin, 1997) 49 J Constant, Traité élémentaire de droit pénal, Liège, Imp Nationales 1965 T.I.157 50 J.J Haus, Principes généraux du driot pénal beige 51 J Constant, “la responsabilité pénal des personnes morales et de leurs organes en droit beige, R.I.D.P., 1951 52 J.A.Roux, Rapport au Congrès de Bucarest, 1929, R.I.D.P., 1930 53 M Demas- Marty, Droit pénal des affaires, PU F, 1994, tom I, p 120 et s.)54 Moulongui, 1element moral dans la responsabilité pénale des personnes morales, R.T.D., Com., 1994 55 P Delatte, La question de la Responsabilité des personnes morales en droit beige, R.D.P.C 1980 56 P Spreutels, Droit pénal compare, Bruxelles, PUB, 1998-1999 57 Ph Kenel, La responsabilité pénale des personnes morales en droit anglais, Genève, Ed Droz, 1991 58 Paillusseau, Le droit modeme de la personnalité morale, R T Dr Civ., 1993 59 Roux, Rapport aux Congrès de 1‘Asociation Internationale de droit pénal, Bucarcst, 1928, R.I.D.P., 1929, p 239 60 R.c.p Haentjens, Remarque sur la responsabilité pénale des personnes morales en droit des Pays- Bas, Rev dr pen., 1986 61 R Legeais, Les réponses du droit anglais et du droit allemand aux problèmes de la responsabilité pénale des personncs morales, Rcvuc des socictes, 1993, Paris, p 371 et s 62 Liu Xinkui these en doctorat, Études comparées du droit pénal chinois et du droit pénal franọais đe 1’entreprise, Paris XI 1998, 63 Liu Jiachen vice-president de la Cour supreme populaire, la legislation et la pratique judiciaire chinoise sur la repression de la cnminalité de danwei, Mémoire pour le Séminaire international sur la criminalité de personne morale en mai 1998 Berlin 84 64 Luo Yunshen Infractions commises par les personnes morales, Edition de rưniversité de science politique et de droit de Chine 1996 65 He Bingsong, professeur ả runiversité de la science politique et du droit chinois de Chine, Les sujets de la criminalité de danwei en droit pénal de Chine China Renda Social Sciences Information Center 1998 No 66 w Jeandidier, Droit pénal general, Montchrestien, 1988 c Tiếng Việt 67 Bộ Tư pháp, Bản thuyết minh Dự án BLHS (sửa đổi), Hà Nội, tháng 2/Ỉ999 68 Đào Trí ú c (chủ biên) Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung) NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 69 Lê Cảm Trách nhiêm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Tịa án nhân dân, sơ' 4/2000 70 Phạm Hổng Hải, Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, Tạp chí Luật học, số 6/1999 71 Viên Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Chuyên đề vể Tư pháp hình so sánh, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội, 1999 (sách dịch) 72 Trịnh Quốc Toàn, Những vấn để pháp luật hình Pháp sách Những vấn đề vể pháp luật hình số nước giới (TSKH Lô Cảm chủ biên), Thông tin khoa học pháp Iý-Bộ Tư pháp, 2002 73 Trịnh Quốc Toản, Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình nước Anh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, T.XVIII, Số 2002 74 Trịnh Quốc Tồn, Trách nhiêm hình pháp nhân Luật hình Vương quốc Bỉ, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, sơ 3/2003 75 Trịnh Quốc Tồn, Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Hà Lan, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (50)/2003 76 Trịnh Quốc Toản, Trách nhiêm hình pháp nhân Luật hình Hà Lan, Tạp chí Kiểm sát, sơ 5/2003 77 Trinh Quốc Tồn Phạm vi diều kiện áp dụng trách nhiệm hình cùa pháp nhân LHS Anh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tc-Luật, T.XIX, Số ] 2003 85 78.Tạp chí Dạn I | | | i m | T PháP > ' P h«m kinh tế lron8 Lu*1 h'mh sv Nhạt Bản pf i f p r *“"**tê theo pháp lu*1 cùa Singapore - Số chuyỗn dề giới thiệu d M P P Dự án BLHS.(sừa đổi), tháng 3/98 79 Tạp chí Dân chà vàPháp luật (Bộ Tư pháp), Số chuyên đề Luật hình số nưóc trơn giỗi, 1998 86 ... Trách nhiộm pháp lý LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu khoa học Pháp nhân bị truy cứu TNHS tội phạm thực khuỏn khổ hoạt động pháp nhân lợi ích pháp nhân khơng? Nói cách khác, pháp nhân... kho tàng lý luận khoa học pháp lý hình Việt Nam Nội dung phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu so sánh vấn đề TNHS pháp nhân LHS nước ngồi, nước theo truyền thống common law Anh, Canada, nước theo... nhiệm hình pháp nhân Luật hình sụ nước ngồi mơ hình lý luận pháp luật hình Việt Nam tương lai” Mục đích nghiên cứu Luận chứng xây đựng khoa học pháp lý Việt Nam hệ thống lý luận vấn đề TNHS pháp nhân,

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B. FISSE, "The Attribution of Criminal Liability to Corporations: A Statutory Model", (1991) 13 Sydney L.R. 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Attribution of Criminal Liability to Corporations: A Statutory Model
2. B. FISSE, "Reconstructing Corporate Criminal Law: Deterrence, Retribution Fault, and Sanctions", (1983) 56 South. Cai. L. R. 1141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reconstructing Corporate Criminal Law: Deterrence, Retribution Fault, and Sanctions
3. B. FISSE, "Corporate Criminal Responsibility", (1991) 15 Crim. L.J. 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Criminal Responsibility
4. B. FISSE et J BRAITHWAITE, " The Allocation o f Responsibility for Corporate Crime: Individualism, Collectivism and Accountability", (1988) 11 Sydney L.Rev. 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Allocation o f Responsibility for Corporate Crime: Individualism, Collectivism and Accountability
5. c. D. STONE, "The Place o f Enterprise Liability in the Control of Corporate Conduct", (1980) 90 Yale L.J Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Place o f Enterprise Liability in the Control of Corporate Conduct
6. c . T. ASPLUND, "Corporate Criminality: A Riddle Wrapped in a Mystery Inside an Enigma", (1985) 45 C.R. (3d) 333, 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Criminality: A Riddle Wrapped in a Mystery Inside an Enigma
9. c. TOLLEFSON, "Ideologies Clashing: Corporations, Criminal Law, and the Regulatory Offence", (1991) 29 Osgoode Hall L.J. 705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ideologies Clashing: Corporations, Criminal Law, and the Regulatory Offence
10. D. BERGMAN, "Corporate Sanctions and Corporate Probation", (1992) 142 New Law Journal, 1312, c . KENNEDY, "Criminal Sentences for Corporations Alternative Fining Mechanisms", (1985) 73 Calif. L. Rev. 443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Sanctions and Corporate Probation", (1992) 142 New Law Journal, 1312, c . KENNEDY, "Criminal Sentences for Corporations Alternative Fining Mechanisms
11. J. c . COFFEE "'No Soul to Damn: No Body to Kick’ : An Unscandalized Inquiry Into The Problem o f Corporate Punishment", (1981) Michigan L. Rev. 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 'No Soul to Damn: No Body to Kick’ : An Unscandalized Inquiry Into The Problem o f Corporate Punishment
12. G. WILLIAMS, Textbook of Criminal Law, (2d ed 1983), p 973, E.G.EWASCHUCK, "Corporate Criminal Liability and Related Matters", (1975) 29 C.R.N.S. 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Criminal Liability and Related Matters
13. J. GROIA & L ADAMS " Searching for a Soul to Damn and a Body to Kick : The Liability o f Corporate Officers and Directors", (1990) Meredith Mem Lect 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Searching for a Soul to Damn and a Body to Kick : The Liability o f Corporate Officers and Directors
14. J.D. WILSON, "Re-thinking Penalties for Corporate Environmental Offenders A View o f the Law Reform Commission of Canada' Sentencing in Environmental Cases", (1986) 31 McGill Law Journal, 313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Re-thinking Penalties for Corporate Environmental Offenders A View o f the Law Reform Commission of Canada' Sentencing in Environmental Cases
15. D. HANNA, "Corporate Criminal Liability", (1988-89) 31 Crim. L Q 452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Criminal Liability
16. H. LEIGH, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups" (1977) 9 Ottawa L. Rev. 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Criminal Liability of Corporations and Other Groups
17. L. LEIGH, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View", (1981-82) 80 Michigan L. Rev. 1508, 1513-1514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View
18.L. H. Leigh, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups”, 1977) 9 Ottawa L. Rev. 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Criminal Liability of Corporations and Other Groups
19. L. LEIGH, "The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View", (1981-82) 80 Michigan L. Rev. 1508, 1513-1514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Criminal Liability of Corporations and Other Groups: A Comparative View
23.S. FIELD et N. JORG, "Corporate Liability and Manslaughter: Should we be Going Dutch?" [1991] Crim. L.R 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Liability and Manslaughter: Should we be Going Dutch
24. P. Prench, "The Corporation as a Moral Person", (1979) 16 American Philosophical Quarterly, 207 et p. FRENCH, Collective and Corporate Responsibility, 1984, New York, Columbia University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Corporation as a Moral Person
26.P.H. BUCY, "Corporate Ethos: A Standard for Imposing Corporate Criminal Liability”, (1991) 75 Minnesota L.R. 1095 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Ethos: A Standard for Imposing Corporate Criminal Liability

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w