Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển chương trình nghiệp vụ bổ trợ cho các giáo viên mới

98 16 0
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển chương trình nghiệp vụ bổ trợ cho các giáo viên mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Sư PHẠM — «Ể».EjW— ~ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÃ SÓ: QS 02 01 NGHIÊN CỨU C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NGHIỆP v ụ BỔ TRỢ CHO CÁC GIÁO VIÊN MỚI t Chủ trì đ ề tài: TS Nguyễn Thị Ngọc Bích ĐẠi HỌC QUỌC GIA HÀ NỘI TRUNG TẨM THỊNG TIN THƯ VIỆN p í Hà Nội 08/2005 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần I: MỞ Đ Ẩ U 1 Tính thực tiễn vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 2.1 nhiệm vụ nghiên cứu 2.2 Sản phẩm nghiên cứu cụ t h ể Phương pháp nghiên cứu 4 Định nehĩa thuật ngữ sử dụng Phần 11: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 2.1 Tổng kết số mơ hình lý thuyết trình học vàdạv cúa giáo viên m ới 2.1.1 Các mỏ hình phát triển nehiệp vụ giáo viên 2.1.2 Những nghiên cứu hoạt động học tập giáo sinh 2.1.2.1 Bản chất trình học tậ p Ị 2.2 Giáo vicn tập giáo viên giàu kinh nghiệm 1.3 Hướng tới mơ hình học lập phát triển nghiệpvụ giảng dạy chuyên nghiệp .] 2.1.3.1 Cơ sở vấn đẽ .1] 2.1.3.2 Học để học quv trình 13 2.1.4 Những thay đổi nghiệp vụ cho giáo viênmới dạv năm thứ 15 2.1.4.1 Kết thúc khoá đào tạo giáo viên 15 2.1.4.2 Giai đoạn làm quen 15 2.1.4.3 Giai đoạn đicu chinh 16 2.1.4.4 Giai đoạn ổn định 16 2 Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ giáo viên Việt N am 18 Hưởng tới xây dựng chuẩn đào tạo hệ th ố n g .23 3.1 Đào tạo giáo viên theo mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 24 3.2 Giáo viên dạy hiệu đặc trưng 27 3.3 Vốn kiến thức kỹ dạy hiệu 31 3.4 Định hướng chuẩn đào tạo giáo viên 55 PHẨN 111: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG MINH HOẠ Bảng 1: Mơ hình tổng hợp hướng phát triển giáo viên .6 Bảng 2: Mơ hình q trình học để dạy cho giáo viên m i .14 Bảng 3: Các lĩnh vực trọng tâm vốn kiến thức kỹ n ă n g 29 Bảng 4: Thiết kế nội dung giảng d y 35 Bảng 5: Quan hệ chiến lược giảng dạy, triết lý giảng dạy, kết học tập môi trường học tậ p 37 Bảng 6: Quá trình lập kê hoạch giảng d ạy .38 Bảng 7: Các mức độ lư theo quy trình nhận thức phân loạicủa Bloom 40 Bảng 8: Những yêu cầu để xây dựng môi trường phát triển tư d u y .41 Bảng 9: Gợi ý cách hỏi đáp tích cực tương p h ả n 42 Bảng 10: Mơ hình quản lý lớp h ọ c 44 Bảng 11: Nội dung kiến thức sống cách học sinh viên 47 Bảng 12: Các mơ hình kết hợp phong cách học, lư giảng d y 51 C Á C KÝ H IỆU V IẾ T T Ắ T C Ủ A Đ Ề TÀI P P D H : Phư ơng p h áp dạy học D H : đ ại h ọ c TH C S: T ru n g họ c sở T H P T : T ru n g họ c ph ổ thông K H X H : K h o a họ c x ã hội K H T N : K h o a họ c tự n h iên G D -Đ T : G iáo d ụ c-Đ tạo Đ H Q G H N : Đ ại h ọ c Q u ố c G ia H Nội U N E : U n iv ersity o f N ew E ng lan d (Đại H ọc N ew E n g lan d ) V N Ư : V iet N am N atio n al U niversity (Đ ại học Q u ố c gia H N ội) T Q M : T otal Q u ality M an ag em en t (Q uản ]ý chất lượng tổ n g thổ) H R M : H u m an R eso u rce M anagem ent (Q uán lý ng u n nhân lực) ICT: In íb rm a iio n C o m m u n icatio n T echnology (C ông ng h ệ truyền th ô n g thôn BÁO CÁO KẾT QUÀ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NGHIỆP v ụ B ổ TRỢ CHO CÁC GIÁO VIÊN MỚI PHẨN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính thực tiẻn vấn đề nghiên cứu Trong vòng 10 nãm gần đây, giáo dục Việt Nam dang trọng nhiều đẽn chất lượng đào tạo giáo viên đổi phương pháp dạy học (PPDH) Chiến lược phái triển giáo dục Việt Nam 2001 -2010 [ 1] nhấn mạnh vấn đề cần thav đổi chất đội ngũ siáo viên phương pháp dạy học Các hội thảo khóa huấn luyện vé đối phươns pháp dạy học Bộ Giáo duc Đào tạo nhiều trườns sư phạm đại học khác tổ chức Bên cạnh số kỷ yếu hội nghị ỉà nhiều bà: viết bàn đổi PPDH tư nhiều góc độ khác vài sách lược dịch lưu hành nội dược xuất Tuy nhiên, tất nghiên cứu chi lập trung vào việc tổng kết nhừna định hướng chiến lưực phát triển giáo dục giới thiệu quan niệm xu phát triển PPDH hiệu giới [ 1, 2, 3] Thực tế cụ thê nữa, định hướng số phương thức đổi chương trình đào tạo hay bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên ĐH, THÍT THCS, giáo viên truờng dạy nghề trung tâm kỹ thuật-hướng nghiệp giáo viên dạy sô môn KHTN, KHXH ngoại ngữ cấp bàn đến “mức bổ sung nâng cấp” có tính đơn lẻ [4, 5, 6, 7] Các sách biên dịch lược dịch ý nhiều đến giới thiệu chiến lược dạy học, không ý đến vấn đề phát triển nghiệp vụ cho giáo sinh hay giáo viên cách hệ thống [2, 8, 9] lý thuyết thực tế rèn nghề Năm 1999 [10, 36], Viện phát triển giáo dục quốc gia (NIED) tiến hành nghiên cứu điều tra tổng thể chất lượng giáo viên tất cấp (từ mẫu giáo đến đại học) Kết điều tra rõ số hạn chế sau: a Về số lượng giáo viên: nhìn chung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển cấp tất tỉnh nước Tuy nhiên, số lượng giáo viên thiếu môn phụ như: giáo dục thể chất, mỹ thuật, nhạc, điều ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển toàn diện giáo dục b Chất lượng giáo viên: tỉ lệ giáo viên mẫu giáo, THCS THPT không đạt chuẩn đào tạo theo yêu cầu Bộ GD ĐT cao Hơn nữa, khả nàng ứng dụng phương pháp hạn chế c Quản lý giáo viên: Giáo viên đuợc tham gia vào trình hoạch định định Tuy nhiên, tính phức tạp chế quản lý Việt Nam, thực chất giáo viên tham gia vào quản lý nhà trường hạn chế Hầu hết giáo viên quan tâm đên việc thực thi sách ban hành d Phương pháp tạo giáo viên bộc lộ nhiều điểm lạc hậu khơns ý đèn đặc điểm cá nhân, thiếu thực tiền, không thúc đẩy nãne động giáo sinh, không ý đến vai trò quan trọng việc rèn kỹ nghiệp vụ dạy học cho giáo sinh Các giáo sinh khơng có điều kiện tiêp xúc với cơng nghệ đại nguồn thóns tin da dạng qua nguồn khác Hầu hết CƯ sở đào tạo giáo viên cịn sử dụng chương trình cũ phương pháp dạy học lạc hậu Vì mà hiểu biết đa số giáo viên trường xã hội hạn chế họ sử dụng phương pháp dạy học cũ họ đào tạo, hiệu e Một hạn chế đào tạo giáo viên thiếu trọng đến khác biệt phát triển nghiệp vụ cho giáo viên tương lai Phương pháp đào tạo không lun ý đến đa dạng đối tượng học, thời gian tích luỹ kinh nghiệm nên nội dung, qui trình cách tổ chức học cứng nhắc, không phù hợp thiếu nhạy cảm f Mạng lưới hợp tác, liên kết tổ chức quản lý sở đào tạo giáo viên tổ chức khác yếu không hợp lý Sự liên kết sở đào tạo giáo viên, trường dạy nghề trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng đại học khác khơng có tính hệ thống thiếu quán Bởi vậy, không thu hút đội ngũ chuyên gia có trình độ cao dạy học phát triển nghiệp vụ sư phạm g Đội ngũ giảng viên sở đào tạo giáo viên có nhiéu hạn chế, đặc biệt đổi phương thức đào tạo quản lý Điều tạo việc thiếu chuyên gia đầu ngành giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ sở đào tạo giáo viên Theo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010, đến đầu năm 2000 tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn theo qui định Luật Giáo dục sau: giáo viên mẫu giáo: 42,25%, giáo viên tiểu học: 78,5%; Giáo viên THCS: 85,62% giáo viên THPT: 95,87% Tuv nhiên, chuẩn theo tiêu chí đào tạo đánh giá khơng xác định rõ nên số khó có độ tin cậy mang tính định tính Có số định hướng phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên đào tạo giáo viên đề xuất thực thi Việt Nam Học tập kinh nghiệm đào tạo giáo viên nhiều nước phái triển giới, đào tạo giáo viên theo mơ hình 3+1 hay 4+1 bàn bạc thực thi Việt Nam nãm gần Khoa sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội khoa non trẻ bắt đầu áp dụng mơ hình đào tạo giáo viên 3+1 đại học đa ngành đa lĩnh vực [11] nên việc xây dưns thực chương trình đào tạo vừa có tính kế thừa thành lựu có vừa đối cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn để có đuợc kết đào lạo chất lượng tốt ỉà hướna Nghiên cứu đề tài nhằm đóng gĨD phần vào chương trinh đào tạo giáo viên chất lượng cao khoa Thực chất, nghiên cứu trực tiếp giúp lác giả tự nâng cao kiến thức đào tạo giáo viên chọn lọc tài liệu dạy học nhằm phát triển nội dung cho môn học Lý luận Phương pháp Dạv-Học Bộ môn Phương Pháp Công Nghệ Dạy-Học 1.2 N hiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 N hiệm vụ nghiên cứu a Phân tích hệ thống hóa số luận điểm lý thuyết phát triển nghiệp vụ cho giáo viên b Đánh giá thực trạng hành nghề để tìm trọng điểm cần phát triển nghiệp vụ giáo viên c Phân tích hệ thống hố đặc điểm kỹ cần có giáo viên dạy hiệu làm sở bồi dưỡng kỹ nãng nghề cho giáo viên d Định hướng xây dựng chuẩn đào lạo (những mục tiêu cần đạt) để phát triển chương trình nghiệp vụ cho giáo viên e Chọn biên dịch tài liệu bồi dưỡng phát triển nghiệp vụ dạy học hiệu cho giáo viên 1.2.2 Sản phẩm nghiên cứu cụ thể: a Tổng kết số mơ hình lý thuyết q trình học dạy giáo viên b Định hướng chuẩn tiêu chí đào tạo giáo viên c Định hướng xây dựng chương trình đào tạo dựa nhu cầu thực tiễn giáo viên nhà trường phổ thông d Tài liệu dạy học hiệu cho giáo viên: Biên dịch sách, “Làm để trờ thành giáo viên day hiệu từ ngày đầu lên lớp” (How to Be an Effective Tcaeher- The Pirst Davs of Sehool hai tác giả: Harry K Wong Roscmary T Wong, 2001) 1.3 PhưoníỊ p h áp n g h iên cứu Kết hợp hai phươna pháp: a/ Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu qua nguồn tài liệu nước Khoa Sư phạm Thư viện Đại học Quốc gia Thư viện Ọuốc Gia, Bộ Giáo dục Đào lạo, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo, sờ Íáo dục có liên quan: b/ Phỏng vấn, điều tra giáo viên (chủ yếu có thâm niên cơng tác vịng năm khơns q năm) số giáo viên có thâm niên từ năm trở lèn để làm so sánh, số nhà quản lý Bộ, Sở, trường đào tạo giáo viên trường THCS, THPT Hà Nội, Hải Dương Hưng Yên 1.4 Định nghĩa thuật ngữ sử dụng Giáo viên mới: giáo sinh giáo viên trường vòng 1-3 năm PHẨN II: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 2.1 Tổng kết sơ mơ hình lý thuyết trình học dạy giáo viên Để xây dựng mơ hình lý thuyết cho nghiên cứu phát triển qui trình học để dạy cho giáo viên mới, phần tập trung tổng kết số vấn đề lý luận dạy học cho giáo viên Trong đó: Phần A: lổng kết số mơ hình phát triển nghiệp vụ giáo viên giai đoạn trước Phần B: đề cập tới nghiên cứu có liên quan đến trình học tập giáo sinh Phần cung cấp sở để xây dựng lý luận trình học để dạy cho giáo viên Phần C: CO' sở đặc điểm sơ mơ hình học đế dạy Phần D: thay đổi trons nghiệp vụ giáo viên dạy năm thứ nhát 2.1.1 Các mó hình phát triển nghiệp vụ giáo viên Mơ hình phát triến nghiệp vụ giáo viên đưa nghiên cứu ỉà tống kết nghiên cứu chung lý luận cơng trình nghiên cứu Pickle [34] Zahorik [26], có bố sung sơ ý kiến tác giả đề tài Mặc dù xuất nhiều năm quan điểm họ thịnh hành nhiều nước, nước khu vực Đông Nam Á Pickle [34] đưa quan điểm phát triển chủ nghĩa chuyên nghiệp giáo viên Có ba yếu tố đánh giá tiến trưởng thành giáo viên tính chuyên nghiệp, tư cách cá nhân, q trình cải tiến nghiệp vụ (pressional improvement process) Yếu tố chuyên nghiệp bao gồm kiến thức vé lĩnh vực chuyên môn, lý tưởng cống hiến nghề tính cơng khách quan khơng thiên vị với tất đối tượng tham gia học tập Yếu tố tư cách cá nhân bao gồm am hiểu thân người khác, ln tìm kiếm thành cần đạt có phong cách riêng Yếu tố cuối cùng- trình cải tiến nghiệp vụ khơng ngừng nghiên cứu, tìm kiếm quan điểm khái qt hố mơ hình lý thuyết tốt cho thực tiễn giảng dạy; ln có tư duv phê phán, sáng tạo hình thành kỳ vọng giảng dạy hiệu nhâl bối cảnh ln thay đổi viễn cảnh lớn Điều quan trọng thiết yếu cần nhấn mạnh là: để có thục chuyên nghiệp nghiệp giảng dạy từ giáo viên tập dến giáo viên giàu kinh nghiệm phải trải qua phát triển tích cực nhiều khía cạnh yếu tố đề cập Zahorik [26] xác định thành phần liên quan đến giảng dạy tốt: (I) kỹ nghiên cứu khoa học bắt nguồn từ nghiên cứu liên quan thực tiễn; (II) kỹ tổng quan khoa học lý luận dựa mơ hình lý thuyết triết lý dạy tốt; (III) kỹ nshệ nhân “thủ công mỹ nghệ” (art-craft) chủ yếu rút từ quan điếm kinh nghiệm licn quan tới giảng dạy có tính chun nghiệp cao tính sáng tạo tính cá nhân hố (có phong cách ấn tượng) Đề cập tới yêu cầu giáo viên giai đoạn phát triển họ trình giảng dạy Zahorik [26] đưa mơ hình “Kỳ vọng phát triển kỹ nãng giảng dạy” mô tả thay đổi biến chuyển có tầm quan trọng khác bước phát triển từ giáo sinh trở thành giáo viên giàu kinh nghiệm Bang 1: Mo hình tổng họp hướng phát triển giáo vién (a): Mơ hình cúa Zahorik [26] (b): Mơ hình Pickle [34] bổ sung Dự thảo chuẩn phát triển nghiệp vụ giảng dạy CHUAN6 GIÁO VIÊN KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC TỂ CHUYÊN MÊN CÁC GIAI ĐOAN Cơ BẢN KHẢ NẢNG THÀNH TỰU KHẢ NĂNG LĨNH VỰC GIÁO VIÊN VỪA LÃNH ĐẠO CHUYÊN MÔN CHUYÊN MÔN TỐT NGHIỆP CHUYÊN MÔN 6.4.6 Tổ chức, 6.2.6 Tham gia 6.3.6 Tận dụng 6.1.6 Chuẩn bị thúc đẩy và trì việc đóng góp vào mang tính xây thực thi phát tham gia vào dựng vào việc thảo luận môn học/nội dung nghề dạy thảo luận chuyên môn học mạng lưới công việc cách triển chuyên môn thông qua chuyên nghiệp việc tham gia có vào mạng lưới hiệp hội chuyên môn để tiếp cận chun mơn thổng tin có hội hiệp thể hỗ trợ cho việc học lập í Ị 6.1.7 Thế kĩ năn° chuyên môn 6.3.7 Đưa đóng góp 6.4.7 Giữ vai trị lãnh đạo mang tính bền mạng nahién cứu 6.2.7 Thể cam kết không ngừng học tập việc khai thác ý tưởng chuyên neành việc khám vững để phát triển thực tế lưới chuyên môn các vấn đề giáo phá ý tướng giáo dục, vấn đề đánh giá, giảng 1Iiệp hội dạy hiệu việc tiếp nâng tầm nghiên cứu cận thực thi nghiên cứu có giáo viên dục chuyên môn liên quan 6.2.8 Thể 6.3.8 Trợ giúp 6.4.8 Đóng đưa gợi ý góp to lớn vào cho đồng thực tế liên quan kiến thức việc ứng dụng tài liệu nghiệp giáo viên sách có việc lập cần để áp dụng cho cơng việc liên quan sau sách thực tế cho nhà trường cách hiệu sách giáo dục trường hoàn cảnh trường 6.1.6 Hiểu biết sách tài liệu trường 72 chuyên môn Dự thảo chuấn nghiệp vụ giảng dạy CHLAN GIÁO VIÊN PHẢI LÀ CÁC THÀNH VIẺN TÍCH c ự c THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG ĐỒNG RÔNG LỚN KHÁC CÁC GUI ĐOAN Cơ BÀN KHẢ NĂNG LÃNH THÀNH TỰU LĨNH Vực KHÀ NĂNG GIÁO VIÊN VỪA ĐẠO CHUYÊN MỔN CHUYÊN MÔN CHUYÊN MÔN TỐT NGHIỆP 7.3.1 Phát triển 7.4.1 Thúc đẩy 7.2.1 Giao tiếp Giao tiếp 7.1.1 Thể trình phân biệt, thường xuyên thực khả giao với bố mẹ hiểu giải chiến lược giao có hiệu với người tiếp cách có tiếp thúc đẩy băn khoăn hiệu với bố bậc phụ chăm sóc bậc phụ mối quan hệ mẹ/người chăm huynh, huynh gia đình nhà sóc người chăm sóc người chẳm sóc học trường đồng viên việc học tập nghiệp khác học viên việc học tập nội dung sinh hoạt chương trình hoc viên 1 Khuyến khích bố mẹ/người châm sóc tham gia vào q ị trình giáo dục 7.1.2 Thể hiểu biết tầm quan trọng liên kết q trình tạo lập quan hệ có hiệu gia đình nhà trường trình việc thông báo tiến học viên tới bố mẹ/người chăm sóc ho 7.1.3 Thể tầm quan trọng việc thu hút bậc phụ huynh/người chăm sóc q trình giáo dục sử dụng vài chiến lược định để thu hút tham gia 7.2.2 Thể nhiệt thành hiểu biết tất tình giao tiếp có việc báo cáo 7.3.2 Điều hoà đánh giá theo cách I 7.4.2 Thúc đẩy q trình để thiết lập mơ hình giao hiệu giao tiếp nhà tiếp hai chiều với trường gia đình bố mẹ/người chăm sốc vấn đề học tập trường việc học tập học viên thành tựu học viên cho bậc phụ huynh người chãm sóc họ i i ị 7.2.3 Cung cấp hội cho bậc phụ huynh người chăm sóc để họ tham gia vào chương trình giảng dạy phù hợp 73 7.3.3 Thường xuyên cung cấp hội cho bậc phụ huynh người chăm sóc để họ tham gia vào trình dạy, học để hỗ trợ cho việc học tập phù 7.4.3 Khám phá liên tục mở rộng quan hệ với cộng đồng để phát triển cung cấp nguồn nhân lực tài chính, gia tăng liên thông phù hợp đào tạo dạy học hợp nhà trường với xã hôi Dự thảo chuẩn phát triển nghiệp vụ giảng dạy CHUẨN GIÁO VIÊN PHẢI LÀ THÀNH VIÊN TÍCH c ự c THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN VÀ PHUC VU CÔNG ĐỔNG CÁC GIAI ĐOAN Cơ BẢN KHẢ NĂNG THÀNH Tựu LĨNH V ực KHẢ NĂNG GIÁO VIÊN VỪA LÃNH ĐẠO CHUYÊN MÔN CHUYÊN MÔN TỐT NGHIỆP CHUYÊN MỒN Cống hiến cho nhà trường 7.1.4 Thể cộng đồng việc cách chung có hiệu với khả làm chuyên gia bên ngoài, giảng viên trợ i giảng, người xuất phát từ cộng đồng để nâng cao hội học tập cho học viên 7.4.4 Cung cấp 7.4.4 Giữ vai trị lãnh đạo hội cho nhóm họp phát triển việc nâng với đồng nghiệp mối quan hệ có cao kiến thức giảng viên chất lượng người có vị trí học viên, hiểu cộng đồng đồng nghiệp cộng đồng diễn cộng đồng nhà trường đàn giáo dục nghề nghiệp 7.2.4 Phản hồi ’ ỉ Đạo đức phấm chất chuyên môn 7.1.5 Hiểu quy định quy chế liên quan tới irách nhiệm giảng viên quyền học viên 7.2.5 Thể hành vi đạo đức việc tôn trọng quyền tự cá nhân bảo mật thông tin học viên 74 7.3.5 Đảm bảo rãng tất mối liên hệ với cộng đồng giáo dục cộng đồng rộng mang tính chuyên nghiệp đạo đức 7.4.5 Hiểu điều chỉnh hành vi đạo đức việc giao tiếp chuyên môn liên quan tới việc bảo mật thông tin học viên Dự thảo chuẩn phát triển nghiệp vụ giảng dạy CHUẤN7 GIÁO VIÊN PHẢI LÀ CÁC THÀNH VIÊN TÍCH cự c THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG ĐỔNG RÔNG LỚN KHÁC CÁC GIAI ĐOAN Cơ BẢN LĨNH VỰC Ị THÀNH Tựu CHUYÊN MÔN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN VỪA TỐT NGHIỆP KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO CHUYÊN MÔN 7.1.6 Thể 7.2.6 Thể 7.3.6 Điều 7.4.6 Giữ vai khả giao biểu tượng chỉnh thể trò lãnh đạo tiếp, phản hồi, chuyên môn biểu tượng việc đưa hợp tác tất việc chuyên môn hình ảnh cách chạt chẽ, giao tiếp hợp giao tiếp tích cực có hiệu tác bậc phản hồi với nhà trường phù hợp với phụ huynh, bậc phụ tất phụ huynh người huynh, hoạt động giao người chăm sóc người chăm sóc tiếp hợp tác bào trợ cho học học viên, học viên, với bậc viên, đồng đồng nghiệp, đồng nghiệp phụ huynh, nghiệp cộng cộng đồng khác cộng đồng khác nhữne người rộng lớn bảo trợ cho học í viên cộng ị khác đống khác 1 75 PHẨN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP Như nhiều nghiên cứu giáo dục đại khẳng định: trọng tâm cải cách giáo dục cải cách việc học tập sinh viên giáo viên đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển chất lượng người học BỞI phải làm thê để phát triển khả cải cách qui trình học tập cho sinh viên giáo viên vấn đề trọng yếu Xây dựng qui trình chương trình hiệu để phát triển nghiệp vụ cho giáo viên nói chung giáo viên nói riêng nhu cầu cấp thiết phát triển giáo viên Việt Nam Làm tốt điều góp phần giảm vấn đề “thiếu hệ thống tính chuyên nghiệp phát triển nghề” giáo viên Bén cạnh việc đồng nâng cao chất lượng giáo viên đứng lớp, thường xuyên có kế hoạch phát triển kỹ nghề cho giáo viên sở đào tạo giáo viên giải pháp thiết yếu Bổ trợ nghiệp vụ cho oiáo viên cần thiết phải hoạch định thật tốt, hiệu thực tế để iránh “trượt dốc” đà từ ngày đầu rơi vào tình trạng “tồn tại” cách thụ động đối phó Việt Nam giống nhiều nước khác khứ, chương trình phát triển nghiệp vụ cho giáo viên giảng dạy thường tổ chức giáo dục nhà trường tổ chức, ví dụ Sở giáo dục cúa Bộ Giáo dục Đào tạo Các khoá tập huấn thường tổ chức hội trường lớn hay khách sạn thành phố Các giáo viên hay cán phụ trách chuycn môn phải tập trung số ngày định, xa trường lớp tốn Hầu hết buổi tập huấn sử dụng thuyết trình thực hành trực tiếp khơng cịn hồn cảnh thực lớp dạy Loại bồi dưỡng giải vấn đề có tính “đại trà”, thời, khơng liên tục Vì vậy, điều cần thay đổi trước hết sở giáo dục chọn cách để bồi dưỡng phát triên nghiệp vụ cho giáo viên cách hiệu bền vững: chinh nhà trường nên trực tiếp tiến hành (tiếng Anh gọi “School-Based Training” hay “School-Based in- Service Training”) Đây cách thực tiễn Sau số gợi ý cụ thể định hướng có tính ngun tắc, nhân tố tác động bản, qui trình nội dung thực chương trình bổ trợ nghiệp vụ trường cho giáo viên 76 Các định hướng có tính nguvên tắc chương trình bổ trợ trường 1.1 Chương trình thực chất qui trình phát triển dựa hồn cảnh nhu cầu thực tiễn nhà trường giáo viên Mục tiêu chương trình tăng cường khả nãng tổ chức qui trình dạy- học hiệu cho giáo viên phát triển khả sinh viên 1.2 Chương trình thực trường địa điểm khu vực có trường nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức chương trình 1.3 Cán tập huấn giáo viên nhóm giáo viên-những người coi “các lãnh đạo phong trào cải cách học tập” giỏi chuyên môn nghiệp vụ giàu kinh nghiệm 1.4 Tham gia bồi dưỡng tình nguyện dựa u cầu có tính “pháp chế phẩm chất” nghề nghiệp 1.5 Cả chuyên gia tập huấn giáo viên tập huấn hợp tác việc xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch thực chương trình bồi dưỡng 1.6 Chương trình tập huấn phải bao gồm thực hành thực, ứng dụng phương pháp dạy học khác nhau, cung cấp tài liệu boi dưưng, cac phương tiện hoạt động hồn tồn áp dụng cho điều kiện thực lớp học 1.7 Chương trinh trọng tính hệ thống phát triển liên tục, đa dạng phương pháp, hoạt động/ họp nhóm tư vấn trực tiếp cá nhân với mục đích tìm giải pháp giải quyêt vấn đề dạy học tăng cương kha nang sinh viên 1.8 C hư ơng trình phải th iết k ế thực h iện th eo đ ú n g qui trìn h phát triển liên tục: hoạch định chương trình bồi dưỡng kế hoạch thực hiện, thực hiện, đánh giá hiệu theo mục tiêu, phản hồi giáo viên bồi dưỡng thành tựu sinh viên giáo viên tham gia tập huấn Các phương pháp đánh giá khác sử dụng trước, sau thực chương trình để đánh giá hiệu phát triển lại tiếp tục phát triển chương trình bồi dưỡng 77 1.9 Chương trình cần xem nhiệm vụ thường xuyên giáo viên với mục tiêu nâng cao chất lượng chuẩn giảng dạy chuyên nghiệp khả sinh viên Những nhân tố ảnh hưởng tới thành cơng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Để có chương trình phát triển nghiệp vụ hiệu quả, 10 nhân tố sau cần ý: 2.1 Các hiệu trưởng/các lãnh đạo trường: nhà quản lý lãnh đạo phải khích lệ cung cấp hỗ trợ cần thiết điều phối chương trình đê đạt mục tiêu đề Họ cần xác định kế hoạch phát triển giáo viên phần kế hoạch hoạt động thường niên trường Họ cần trợ giúp việc tìm thêm neuồn cho cải cách chung tồn trường 2.2 Các nhà tổ chức chương trình: họ nhóm giáo viên thực đánh giá cao nhu cầu đào tạo giáo viên nhận thức rõ khó khăn đa dạng dạy học Họ hợp tác xâv dựng chươns trình bồi dưỡng qua việc xác định mục tiêu chung cụ thể dựa điều kiện thực nhu cầu giáo viên nhà trường Đôi họ tham gia với tư cách người huấn luyện (trainers) 2.3 Những người huấn luyện (trainers): giáo viên khẳng định c h u y ê n gia có kiến thức khả xuất sắc phương pháp dạy học theo định hướng người học trung tâm theo yêu cầu cải cách giáo dục Họ cơng nhận dành kính trọng đồng nghiệp kiến thức sáng tạo phát triển giáo viên 2.4 Những người huấn luyện (trainees): giáo viên thực quan tâm đến cải tiến phương pháp tình nguyện tham gia 2.5 Thời gian tập huấn: theo định hướng nhà tổ chức chuyên gia huấn luyện Chương trình nên dài hạn có tính liên tục đạt mục tiêu mong muốn Lịch tập huấn nên linh hoạt hoạt động tổ chức theo ngày phù hợp với người huấn luyện người huấn luyện 2.6 Nội dung tập huấn: tuỳ theo nhu cầu trường giáo viên muốn bồi dưỡng Tuy nhiên, chương trình nên đáp ứng u cầu đổi 78 phủ, Bộ, Sở Luật Giáo dục, đặc biệt cần trọng vào đổi việc học tập sinh viên 2.7 Địa điểm tập huấn: chủ yếu trường chí ỏ lớp học có điều kiện hồn cảnh thực (authentic situations) 2.8 Ngân sách: tính vào kế hoạch thường niên trường Tuy nhiên, giáo viên có nhu cầu phải đóng góp cho phát triển 2.9 Đánh giá: trước, sau thực chương trình Phải có hình thức đánh giá đa dạng 2.10 Mơ hình bồi dưỡng: mơ hình mở theo qui trình: lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra, hành động; cung cấp định hướng tư vấn dựa hiểu biết lẫn nhu cầu cải cách qui trình học Trong mơ hình cần nhấn mạnh nhân tố sau: • Sự hường ứng đánh giá cao nhu cầu phát triển: giáo viên hướna dẫn chươna trình phải xuất sắc thực đồng nghiệp tôn trọng ® Qui trình tham gia hoậc hợp tác: người huấn luyện người huấn luyện phải làm việc hợp tác gắn bó cùns đội Cả hai phía ln giao tiếp trao đổi qua lại vấn đẻ • Gắn bó: giáo viên tham gia bồi dưỡng hết lòng sẵn lịng sử chữa điểm yếu tích cực tham gia học hỏi hướng tới chất lượng dạy học tốt hưn • Cởi mở: bắt nguồn từ mục đích tự phát triển, chương trình bồi dưỡng phải tiến hành khơng khí thân thiện, trao đổi chia sẻ cách binh đẳng Trên tất 10 nhân tố sách kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho giáo viên Bộ Sở Giáo dục Đào tạo Bộ Sở Giáo dục Đào tạo cần có kế hoạch chiến lược phát triển giáo viên, đặc biệt ý đến việc tổ chức chương trình bồi dưỡng trường qua sách hỗ trợ hợp tác cụ thể (ví dụ: có dự án đào tạo chuyên gia tập huấn: lựa chọn giáo viên dạy giỏi phương pháp tiếp cận người học trung tâm để đào tạo nhân rộng “nguồn chuyên gia tập huấn PPDH”; dự án nghiên cứu phát triển phương pháp đổi 79 PPDH (chú ý đặc thù môn), dự án nghiên cứu phát triển mơ hình bồi dưỡng giáo viên trường để rút kinh nghiệm phát triển rộng mô hình, dự án ủng hộ bồi dưỡng giáo viên trường: xây dựng sách kế hoạch bồi dưỡng phát triển giáo viên đứng lớp để tăng cường cải cách/đổi PPDH) 80 Bảng tóm lắt bước qui trình bồi dưỡng Qui trình Lập kế hoạch Phương pháp - Họp để lập kế hoạch bổi dưỡng giáo viên trường - Xác định váh đề/nhu cẩu bồi dưỡng qua bảng hỏi/phỏng vấn giáo viên Tổ chức tập huấn Kiêm tra Giảng viên tập huấn/các giáo viên trường - Tố chức tập huấn nhầm cung cấp kiến thức hiểu biết nội dung thoà thuận dựa irên việc sử dụng đa dạng mơ hình phương pháp đào tạo, đặc biệt nhấn mạnh đến tính thực hành cung cấp đù tài liệu dạy-học phù hợp với mục tiêu nội dung bổi dưỡng - Giảng viên tập huấn/các giáo vicn trường - Áp dụng kiến thức nội dung tập huấn vào nhữne hoàn cảnh ihực cùa lớp học Dạy ‘'demo” ihưc hành - Theo dõi/quan sát thay đổi lớp học, ghi chép lại vấn đề trờ ngại nàv sinh - Quan sá! định kỳ hành vi cùa giáo viên tập huấn sinh vién iham gia chương trình tập huấn; tóm tắt quan sát - Giảng viên lập huấn/các giáo vicn cùa trường - Hợp lác phân tích kết quan sát vấn đề xác định - Giảng viên tập huấn/các giáo viên tập huấn - Họp tổng kết/tổ chức trao đổi chung hiộu học tâp để lấy ý kiến đóng góp đánh giá chương trình lập huấn hành dộng Giàng viên tập huấn/các giáo viẽn trường - Chuẩn bị kế hoạch tập huấn - Tư vấn cho cá nhân giáo viên tập huấn thường xuyèn cung cấp lời khuyên/ gợi ý để tăng cường hoạt động day-hoc hiêu Đánh giá chung tiếp tục Người tham gia Hiộu trường/cán đào tạo/cán tổ chức tập huấn/giàng viên hướng riẫn tâp huấn - Phân tích đánh giá có kết luận; xác định vấn đề nhược điểm - Họp để tổng kết lập kế hoạch phát triển chương trình bổi dưỡng 81 - Các giáo viên dược tập huấn - Giảng vicn tập huấn - Giảng viên tập huấn/các giáo viên tập huấn - Hiệu trưởng/cán đào tạo/cán tổ c h ứ c tậ p h u ẫ n /g iả n g v iê n h n g dẫn tập huấn - Hiộu trường/cán đào tạo/cán tổ chức tập huấn/giảng viên hướng dẫn tập huấn Nội dung cần bổi dưỡng Các lĩnh vực cần bồi dưỡng trình bày gợi ý phần II (C), bồi dưỡng kiến thức nội dung, kỹ dạy học hiệu theo định hướng người học trung tâm, kỹ thiết kế dạy, hiểu cách học sinh viên, ứng dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy phù họp với mục tiêu người học, ý dạy phát triển tư duy, quản lý lớp học, đánh giá hiệu dạy học vấn đề bật Tuy nhiên, thiết kế chương trình bồi dưỡng theo nhu cầu cụ thể giáo viên nhà trường cụ thể vấn đề cần đặc biệt lưu ý lợi nêu phần Báo cáo nghiên cứu trình bày nhiệm vụ đề tài Tôi hy vọng quan điểm thông tin cung cấp báo cáo sử dụng theo mục đích định hướng tới việc đổi thực toàn diện hiệu phương pháp học người học Các giáo viên thường bất đầu nghiệp giảng dạy họ theo họ học từ thầy họ Bởi vậy, việc trang bị kịp ihời hệ Ihống cho họ tảng kiên thức kỹ nghề chun nghiệp sớm giúp họ có lĩnh sáng tạo để sớm trở íhành giáo viên chuyên nghiệp, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội có lĩnh sáng tạo học tập, nghiên cứu giỏi, làm việc hiệu tự phát triển liên tục để thích ứng Có vấn đề đặc biệt quan trọng cần chốt lại phần kết luận là: bao trùm lên tất vấn đề trình bày yêu cầu giảng viên sở đào tạo giáo viên phải bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên để làm “mẫu” thực cho giáo viên 82 T À I L IỆ U TH AM KH ẢO Tiếng Việt Ban Liên Lạc Các Trường Đại Học VN 2001 KỶ Yếu-Hỏi Thảo Phương Pháp Hoc Tâp Công Tác Sinh Viên Thái Nguyên Ban Liên Lạc Các Trường Đại Học Cao Đẳng VN 2002 KỶ Yếu-Nâng CạọChất Lương Đào Tao (toàn quốc lán III) Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Tạp chí Giáo duc (Tạp chí Lí luận-Khoa học Giáo dục) Số 40, 9/2002 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Khoa Sư phạm-Đại học Quốc Gia Hà Nội với mơ hình đào tạo mới” (trang 15-16) Carl Rogers (Cao Đình Quát dịch giới thiệu) 2001 Phương pháp Day Học hiệu NXB trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 Các chiến lươc để day hoc hiệu (dịch lưu hành nội) Đặng Thành Hưng 2001 ■Quan niêm xu phát triển PPDH giớj_ Viện KHGD Trung tám thông tin-Thư viện KHGD Hà Thế Truyền 1998 Bổi dưỡng nãng lưc sư pham chuvẽn môn cho giáo viên trung tâm kỵ thuât tổng hơp-hướng nghiêp đại học Trung học chuyên nghiệp 9/98 Khoa Sư phạm ĐHQGHN 2003 Các báo liên quan giáo dục đổi PPDH Phòng tư liệu Lê Đức Ngọc 2004 Giáo duc dai hoc (quan điểm giải pháp) NXBĐHQGHN Lê Đức Ngọc 2005 Giáo duc đai hoc (Phương pháp Dạy Học) NXBĐHQGHN 10 Nhà xuất Giáo dục (1998), biên dịch sách Michel Develay (1998) số vấn đề đào tạo giáo viên 11 Trần Bá Hoành 2001 “Suy nghĩ số định hướng đổi chương trình đào tạo giáo viên trung học sở” Nghiên cứu Giáo duc số 4, 5/2001 83 12 Trán Hữu Luyến 1998 “MỘI só vấn đề nghiên cứu PPDH đào tạo «fo b ộ n j w ngữ phục ™ nghiệp CN h o i h.ện dại hoá đất nước.” Nội san ngoại ngữ, Truàng ĐHNN-ĐHQGHN, Đặc san số 1 Viện Phá triển giáo dục Quổc gia (N1ED) 1999 a ầ a M t ọ ằ a v é đ ọ tạs giáo viên từ tiểu hoc đến đai hoc 14 Viện Phát triển giáo dục Quếc gia (NED) 2000 r w ế n lưor phát triển siáo dục Viêt Nam 2001-2010 NXB Giáo dục Tiếng Anh 15 Calderhead, J 1988 Teachers’ Professional Leaming Falmer Press 16 Dunn T.G & Taylor, C.A 1990 “Hierachical Structure in Expert P e rĩo rm a n c e ” F.dncational T er.hnology R e se a rc h and D ev elopm ẹnt, V.38, no.2, 518 17 Eisenhart, M.A & Borko, H 1991 “In Search of An Interdisciplinary Collaborative Design for Studymg Teacher Education” Teaching and Teacher r.ducation, V.7 n.2, 137-157 18 Elliot S.N et aỉ 2000 F.ducational Psvcholoav: Effective Teaching Effecúve Lcarmng (3rd ed.) Boston: McGraw-Hill 19 Entvvistle, N 1985 “Leaming from the Experience of Studying” In: H Francis (ed.) U M nịng to Teach: Psvchology in Teacher Training Falmer Press 20 Fuller, F.F 1969 Cnncem of Teachers: A Development Conceptualization American Educational Research Joumal, V.6, 207-226 21 Gary D Borich 1996 F.ffective Teaching Methods (3rd edition) Prentice-Hall Inc A Simon & Schuster Company Englewood Cliffs New Jersey 07632 22 Harri-Augstein, E.s 1985 Leaming-to-Leam Languages London, Acedemic Press 23 Harry K Wong & Rosemary T Woong 2001 Họw to Be- an Effective Teacher, The First Daỵs of School Haưy K Woong Publications, Inc 84 25 Lacey, c 1977 The SodaliK.tion of Teacher London, Methuen ■ • „ Cv n ic” Tnnmíìl TpạphCT Education, 26 Zahorick, J.A 1986 “Acquiring teaching skills Jọ Data 28 (A) McKinnon, K.R W a lta , S.H., & Davld D 2000 of Education, Training and Youth Aííairs, Aus 28 (B) Ministrỵ of Educaúon (Singapore) 2m A b M m £ đ ụ £ f f l m i ^ d n E S a S of Education pìanning documen,: Woric plans t a 2001-2010 Singapore 29 Myinl Swe Knine, A Lourdusamy, Quek choon Lang, Angelí' (edi,ors" 2004 T^chiatand OạsgoọmMạnagsmaiLAn Aáaa Perspe _i_ Pearson: Prentice Hall 30 Parker, c & Lewis, R 19*1 Beyond hẹPeter principle: Managing successíu transition Joumal of European Industrial Training, V.5, no , 31 Paul Ramsđen 1992 L e m ịn & tọ T ẹ a c íú n H ig h e rM ụ c ^ London and New York 32 Paulo Preire 2001 M â a m o L í b i O E H S ^ (30“ Anniversary Editíon) Continnum Continnum-New York - Paulo Freire 1999 B s d M a g i o n i o E e ^ e l i v ũ u ! * ^ ^ Continnum-New York ™ p>,i Kaì-CHAN 1995 “Developing a theoretical model on the process ọf leanung to teach for te g L in ĩT e ^ h e r s ” p ^ r prTsèmtíịọn in the C o n íe lc e Teacher Education at Chulalongkom University, T M a n d , 85 34 Pickle J 19 “Towards teaching maturity” Journaỉ ofTeacher Education, V.36, n.4, 55-59 35 Ryan K 1986 The Tnduction of Nevv Teachers Bloomington, Ind., Phi Delta Kappan Educational Foundation 36 Sóutheast Asian Ministers of Education Orgamzation (SEAMEO)- Regional Center for Higher Education and Development (RIHED) 2002 Teachers and Teacher Eduratinn in Southeast Asian Countries SEAMEO-RIHED 37 Sparks D 2002 “What teachers know and don 't know matters” Harvard Education Letter: Research Online 38 Shulman, L 1987 Knovvledge and Teaching: Foundations of the New Refọi,rn Harvard Educational Review, V.57, 1-22 39 Suoarman, L 1986 Life-span Development: Concepts Theories and Interventions London: Methuen 40 Toohey Susan 1999 Designing Courses for Higher Education Library of Congress Cataloging-in Publication data, USA 41 Veenman, s 1984 “Perceived Problems of Beginnmg Teachers” Review of Educational Research, V.54, no.2, 143-178 42 Wang, M.C., Heartel, G.D & Walberg, H.J 1990 “What Influences Leaming? A Content Analysis of Revievv Literature” Journal o f Educational Research, V.84, no.l, 30-34 43 Woods P.E 1981 “Strategies, Commitment and Identity: Making and Breaking the Teacher In Barton, L & Walker, s (Eds.) Schools, Teachers and Teaching, Lewes, Falmer Press 86 ... nghiệp vụ giáo viên dạy năm thứ nhát 2.1.1 Các mó hình phát triển nghiệp vụ giáo viên Mơ hình phát triến nghiệp vụ giáo viên đưa nghiên cứu ỉà tống kết nghiên cứu chung lý luận cơng trình nghiên cứu. .. hiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 N hiệm vụ nghiên cứu a Phân tích hệ thống hóa số luận điểm lý thuyết phát triển nghiệp vụ cho giáo viên b Đánh giá thực trạng hành nghề để tìm trọng điểm cần phát triển nghiệp. .. thiết chương trình phát triển nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Nói cách khác, thử nghiệm giúp khẳng định tính hợp lý vấn đề lý thuyết trình bày đề tài 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển nghiệp vụ giáo

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan