1 HƯỚNG TỚI THƯ VIỆN SỐ THÔNG MINH TS Vũ Duy Hiệp* Tóm tắt: Trình bày chất chức thư viện số(TVS) dựa việc tổng quan số tài liệu nghiên cứu ngồi nước Giới thiệu mơ hình chữ A mơ hình chữ S phản ánh chức thư viện số Phân tích đặc trưng thư viện số thông minh thông qua khả cung cấp loại dịch vụ thông tin tảng nguồn thông tin trực tuyến, đáp ứng loại nhu cầu tin hình thành từ hoạt động nghiên cứu, đào tạo, mang tính cá biệt người dùng tin (NDT) Nội dung thư viện số Xuất từ năm 1990, TVS nhanh chóng trở thành tâm điểm thu hút quan tâm cộng đồng thông tin - thư viện Gắn liền với đời khái niệm thư viện điện tử (electronic lib.), thư viện ảo (virtual lib.), thư viện không tường (lib without wall), thư viện số (digital lib.) Theo đó, có nhiều tạp chí khoa học hay diễn đàn khoa học dành cho TVS Tạp chí Electronic Library ( ISSN: 0264-0473) xem đời đầu tiên, với số tác động (Impact Factor) năm 2015,2016 1.01 Một tạp chí tiêu biểu khác International Journal on Digital Libraries với phiên bản, in (ISSN 14325012) phiên online (ISSN 1432-1300) Theo tác giả Cao Minh Kiểm, phần cốt lõi TVS “bộ sưu tập trực tuyến tài nguyên số, có tổ chức, có chất lượng đảm bảo, cán thư viện * Trường Đại học Vinh chọn lọc, sưu tập quản trị theo nguyên tắc quốc tế phát triển sưu tập, bảo quản lâu dài để người dùng tin truy cập, tìm lại khai thác tài nguyên thuận tiện bền vững dịch vụ cần thiết” [8, tr 5] Gần đây, số tác giả đưa cách hiểu TVS sở tiếp cận thực thể không đặc điểm nguồn lực thơng tin (NLTT) nó, mà trọng đến dịch vụ đa dạng mà cung cấp cho người sử dụng Theo đó, TVS “không gian lý tưởng để giao lưu tri thức số, kiến tạo văn hóa đọc chưa có lịch sử giới khơi nguồn sáng tạo cho phát minh định cho tiến trình phát triển trí tuệ nhân loại” [12, tr 3] Cũng thế, TVS “một tảng định cho sách phát triển kinh tế tri thức, vị cạnh tranh quốc gia trường quốc tế yếu tố cấu thành Hệ thống tri thức quốc gia” [12, tr 8-9] Cách nhìn nhận nội dung mang tính tổng hịa TVS phổ biến Chúng ta biết đếnmột số nhận diện khác biệt chức TVS Trong số bật có cách tiếp cận xác định chức TVS thơng qua mơ hình chữ A, Eric Brangier, Jérôme Dinet, Laurent Eilrich đề xuất [4]; mơ hình chữ S, E.A Fox, R Shen đề xuất [10] *Mơ hình chữ A Mơ hình phản ánh chức TVS tạo nên chữ đầu từ tiếng Anh: Archive; Accredit; Actualise; Analyse; Affirm; Associate vàAnimate (1)Chức Archive (resources): Chức lưu trữ NLTT nhằm cung cập cách có hiệu liệu phù hợp Điều hoàn toàn phù hợp với chất cốt lõi thư viện - nơi lưu giữ, hay đầy đủ nơi cung cấp quyền truy cập/ khai thác/ sử dụng (các bộ) sưu tập với tính cách NLTT (đặc trưng) thư viện 3 Chức xác định nhằm xếp nguồn thông tin tổ chức lại cách khoa học, hợp lý để chúng dễ dàng truy cập trở nên hữu dụng NDT (2)Chức Accredit (the information): Chức cung cấp chứng thực thơng tin nhằm nâng cao tính/mức độ xác thực (về giá trị nội dung thông tin) TVS Chức chứng thực nhằm thức cơng nhận TVS tổ chức với khả cung cấp thông tin chuyên ngành đáng tin cậy TVS phải chứa thông tin tin cậy giúp tra cứu tới nguồn gốc tri thức Điều xác định thơng qua sách phát triển NLTT thư viện (3)Chức Actualise (knowledge): Chức thực hóa kiến thức nhằm cập nhật kiến thức Chức thực hóa kiến thức nhằm mục đích cập nhật thơng tin cung cấp kiến thức để đáp ứng loại nhu cầu thường trực người dùng tin Điều quen thuộc dịch vụ phổ biến thông tin tại, sản phẩm thông tin thư mục thông báo sách mới, thư mục mà thư viện, thư viện khoa học, thư viện đại học triển khai (4) Chức Analyse (data): Chức phân tích liệu giúp NDT hiểu rõ đầy đủ kho lưu trữ thông tin Chức phân tích liệu giúp NDT phân tích cách toàn diện nội dung liệu kho lưu trữ Người dùng thể cần thiết phải có hệ thống sử dụng để phân tích tài liệu lưu trữ TVS hỗ trợ cho hiểu biết kiện, so sánh nguồn lực, tạo cho việc tham chiếu, so sánh, tra cứu thông tin Tuy chưa phải thư viện thực hiện, song thấy liên kết, chia sẻNLTT thư viện nhiều thư viện lớn giới thực cách có hiệu quả, tiền đề giúp NDT truy cập, khai thác nguồn thông tin khổng lồ đủ bao quát thành tựu tri thức nhân loại (5) Chức Affỉm (an identity):Chức xác định thực thể (tài liệu, nguồn thông tin ): để phản ánh giá trị cốt lõi thư viện Giá trị cốt lõi yếu tố cấu thành mang tới giá trị hiệu thư viện cộng đồng, bao gồm NLTT (trữ lượng đặc tính sưu tập), hệ thống sản phẩm dịch vụ, sở vật chất, kỹ thuật, sở hạ tầng thông tin, đội ngũ chuyên gia đối tác, thành tựu bật, truyền thống lịch sử Chức xác định giúp khẳng định, giá trị, sắc thư viện (6) Chức Associate: Chức liên kết nhằm giúp NDT thực việc liên kết, kết nối đến mạng xã hội mang tính chuyên ngành phù hợp với quan tâm họ Chức liên kết thể thông qua tham gia diễn đàn khác (cá nhân tập thể) việc phát triển kiến thức chung Đối với thư viện khoa học, thư viện đại học, chức ngày trở nên quan trọng giúp cho q trình giao lưu khoa học diễn cách có hiệu (7) Chức Animate: Chức kích hoạt quan tâm NDT, nhằm thu hút quan tâm họ thông qua việc phát triển kiện số (digital event) Chức kích hoạt nhằm kích thích NDTtrong việc tạo lập trao đổi kiến thức thông qua việc sử dụng nguồn lực dịch vụ TVS số cung cấp *Mơ hình chữ S Mơ hình chữ S, chữ viết tắt từ: Society, Scenarios, Spaces, Structure, Streams R Shen, E.A Fox số tác giả xem TVS hệ thống thông tin phức hợp thực chức lý giải theo ý nghĩa chữ S sau [10]: Society: TVS có chức đáp ứng nhu cầu nhu cầu người dùng tin nói chung, tức đáp ứng nhu cầu tin thành viên xã hội Đây chức xã hội TVS Scenorios: TVS có chức cung cấp dịch vụ để đáp ứng nhu cầu NDT, bao gồm hoạt động cụ thể, thiết kế theo trình tự xác định nhằm đạt mục tiêu cuối đáp ứng yêu cầu tin xác lập Trước đây, số nghiên cứu xem chiến lược tìm tin thể hình thức kịch thiết kế mà theo việc tìm tin diễn Đó xem nguyên nhân sâu xa mà tác giả xem TVS,khi cung cấp dịch vụ thông tin tức thực chức scenarios Spaces: Trình bày, cung cấp thông tin theo cách thức phù hợp với nhu cầu NDT; mô tả thông tin theo không gian chức thư viện Structure: Tổ chức, bao gói thơng tin theo cách thức phù hợp với nhu cầu NDT Bao gồm việc sử dụng siêu liệu để tạo nên cấu trúc phù hợp cho thông tin nhằm hướng đến việc đáp ứng nhu cầu tìm kiếm, khai thác thơng tin qua việc kết nối liệu Streams:Hình thành luồng/ dịng thơng tin để thực việc liên kết, trao đổi, chia sẻ thông tin cá nhân, cộng đồng Hướng tới mơ hình thư viện số thơng minh Năm 2001, khn khổ Chương trình Nơng thôn miền núi Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) quan chủ trì triển khai, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (nay Cục Thông tin KH&CN Quốc gia) triển khai đề án xây dựng Thư viện điện tử phục vụ nông thông, miền núi Nội dung dự án điểm xã triển khai dự án, cung cấp máy tính có kết nối Internet sưu tập tài liệu số lưu trữ CD-ROM để đáp ứng nhu cầu thông tin người nông dân Bộ sưu tập gồm tệp toàn văn định dạng pdf 6 tài liệu (khoảng 10.000 tài liệu tạo nên từ việc scan tài liệu in) hướng dẫn khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nói chung, tài liệu dạng video hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp, CSDL chuyên gia nông nghiệp Tuy coi thư viện điện tử hồn chỉnh, song cần phải thấy hình mẫu đáng ghi nhận mơ hình thư viện điện tử sở cộng đồng người dùng xác định Bởi thư viện hướng tới việc đáp ứng nhu cầu mang tính cá biệt, hướng tới việc cung cấp cho người sử dụng dịch vụ triển khai sở yêu cầu tin cụ thể người dùng, loại dịch vụ hình thành theo kiểu may đo cá nhân (tailored service) – đặc điểm then chốt TVS thông minh (smart / intelligent digital library) Điểm then chốt TVS thông minh khả đáp ứng linh hoạt nhu cầu NDT(cá nhân, cộng đồng) tảng NLTT trực tuyến dịch vụ thông tin trực tuyến [5], [6], [7], [9] Như biết, NLTT tảng để triển khai dịch vụ thông tin [4, tr 6] Mỗi thư viện xây dựng sở cộng đồng người dùng xác định, NLTT thư viện hình thành sở sách phát triển nguồn tin cụ thể TVS không ngoại lệ Điểm khác biệt TVS phát triển theo hướng hỗ trợ tích cực cho q trình phát triển hoạt động nghiên cứu, đào tạo môi trường số, gọi khoa học dạng escience, tảng để phát triển dịch vụ lúc NLTT dạng on-line TVS thơng minh lúc sưu tập trực tuyến kết nối với nguồn tin khác hệ thống liên thông, không bị giới hạn (kiểu tồn không gian thông tin chung) nhà quản lý cung cấp dịch vụ cho người dùng theo hướng trọng tới dịch vụ cá thể hóa (personalised services), nhằm tạo cho NDT sản phẩm quần áo riêng cho người Trước đây, người ta ví von việc định từ khóa cho tài liệu hình thức xử lý thơng tin kiểu may đo, việc định số phân loại hay định chủ đề cho tài liệu hình thức xử lý kiểu may sẵn Giờ đây, phát triển dịch vụ kiểu may đo thư viện, thư viện số trọng Mặt khác, việc phát triển cá dịch vụ gắn liên với tảng NLTT, dịch vụ hướng tới hỗ trợ người dùng việc tiến hành việc trao đổi, chia sẻ thông tin khoa học, dịch vụ trực tiếp hỗ trợ q trình giao lưu khoa học mơi trường mạng trở thành xu hướng thời thượng thư viện Như biết, khả trên, TVS thông minh để thực trở thành không gian lý tưởng để giao lưu tri thức số nơi khơi nguồn sáng tạo cho phát minh định cho tiến trình phát triển trí tuệ nhân loại cần nhìn nhận ln định dạng mở, chưa đề cập tới vai trò phương pháp thư viện học nói chung đánh giá xếp hạng khoa học J P Leidig đưa cách xác định TVS thông minh qua dịch vụ cung cấp Trong số dịch vụ có cácnhóm dịch vụ khác gồm: + Các dịch vụ tối thiểu (Minimal Services): Quản lý liệu, Khuyến khích, trích xuất liệu, định số cho biểu ghi siêu liệu, tra cứu tới nguồn gốc liệu, tìm kiếm liệu, chọn lọc liệu + Các dịch vụ cốt lõi (Core Services): Cung cấp nhận dạng TVS, Cung cấp siêu liệu, Nội dung thông tin chủ thể đăng ký, Siêu liệu chủ thể đăng ký [9, p 470] Ngoài ra, J.P Leidig đồng nghiệpđã xác định tập hợp dịch vụ TVS thông minh bao gồm:Trích xuất liệu từ tài liệu số: tạo giá trị cho siêu liệu , nhập giá trị kiểm tra tính tồn vẹn; Tạo biểu ghi siêu liệu: Sự phù hợp biểu ghi sơ đồ; Lập số biểu ghi siêu liệu: trì số siêu liệu; Quản lý liệu: nhận diện nội dung, lưu trữ, bảo quản xóa liệu; Xếp hạng liệu: so sánh tài liệu dựa trắc lượng tham vấn chuyên gia; Chọn lọc liệu: Đối chiếu độ xác với nội dung tìm; Tìm tin: mã hóa sử dụng tri thức ngành, xếp hạng tìm kiếm; Nhận diện sử dụng : Nhận diện sao, chia sẻ tái sử dụng nội dung; Trao đổi, chia sẻ : Sao chụp, tải truyền tải nội dung; Phân phối, phân đoạn: Chuyển liệu từ nơi sang nơi khác, khởi đầu cá dịch vụ thành công với đối tượng liệu trung gian; Theo dõi bổ sung: cung cấp số liệu thống kê phần mềm, mơ hình tính hữu dụng nội dung; Hỗ trợ, kích thích: Cung cấp báo cáo đến chủ thể đóng góp nội dung số, phần mềm [9, p.474] Kết luận TVS thông minh xu hướng phát triển chung Có nhiều cách hiểu nó, song tựu chung, thư viện thông qua việc cung cấp nguồn thông tin số, dịch vụ thông tin cách sát thực, hiệu cá nhân NDT, giúp họ đáp ứng loại nhu cầu tin ngày cao, đa dạng điều mà hướng đến [1], [2], [7], [11] Thư viện số thơng minh loại hình mang lại cho người lợi ích lớn thơng tin tri thức, giúp họ không ngừng trau dồi kỹ kiến thức xã hội học thức, xã hội tri thức Đổi GDĐH Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế tác động tích cực đến NDT trường ĐH Nhu cầu tin họ cao đa dạng hơn, đòi hỏi đáp ứng cách kịp thời, thuận lợi Do đó, thư viện đại học nước ta cần phải tận dụng lợi mà TVS thông minh mang lại, cần phải liên kết với cách chặt chẽ khối trường toàn mạng lưới thư viện đại học để cấu thành hệ thống, nhằm tạo nên sức mạnh tập trung có khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhóm NDT trường đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmada M., Abawajy J.H, (2014), “Service Level Agreements for the Digital Library”,Procedia - Social and Behavioral Sciences,No 147, pp 237 – 243 9 Ahmada M., Abawajy J.H (2013), “Digital Library Service Quality Assessment Model”, Proceeding International Conference on Innovation, Management and Technology Research, Malaysia, 22-23, Novermber, 2013 pp 571-579 Brangier E., Dinet J., Eilrich L., (2009), The Basic Functions of a Digital Library- Analysis of Focus Groups about the Usefulness of a Thematic Digital Library on the History of European Integration, Springer-Verlag Berlin Heidelberg Breeding M (2015), “Introduction and Concepts: Chapter Library Services Platforms: A Maturing Genre of Products”, Library Technology Reports, May/June 2015, pp.1-19 Nguyễn Huy Chương (2011),“Vấn đề cốt lõi việc phát triển thư viện số Việt Nam”: Bài vấn, Thông tin Tư liệu, Số 2, tr 21-23 Fox, E.A., Gonc ¸alves, M.A., Shen, R (Eds.) (2012) Theoretical Foundations for Digital Libraries: The 5S (Societies, Scenarios, Spaces, Structures, Streams) Approach Morgan and Claypool Publishers doi:10.2200/S00434ED1V01Y201207ICR022 Hasan S.M.S , etc (2013), “An Extensible Digital Library Service to Support Network Science”, Procedia Computer Science, No 18, pp.419-428 Cao Minh Kiểm (2014) Phát triển thư viện số - Những vấn đề cần xem xét,Thông tin Tư liệu, Số Tr 3- 9 Leidig J.P., Fox E.A., (2014) “Intelligent digital libraries and tailored services”,Journal of Intelligent Information System, Vol 43, pp 463–480 10 Shen, R., Gonc¸alves, M.A., Fox, E.A (Eds.) (2013) Key Issues Regarding Digital Libraries: Evaluation and Integration Morgan and Claypool Publishers doi:10.2200/S00474ED1V01Y201301ICR026 10 11 Nguyễn Hoàng Sơn, (2012), “Bản đồ tri thức thư viện số chuẩn quốc tế ứng dụng cho nghiên cứu – đào tạo thư viện số Việt Nam”,Thông tin Tư liệu,Số 2, tr 3-14 12 Nguyễn Hoàng Sơn, (2011) “Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển giới, Bài học định hướng phát triển cho Việt Nam”, Thông tin Tư liệu Số 2, tr 2-20 ... loại nhu cầu thư? ??ng trực người dùng tin Điều quen thuộc dịch vụ phổ biến thông tin tại, sản phẩm thông tin thư mục thông báo sách mới, thư mục mà thư viện, thư viện khoa học, thư viện đại học... (2012), “Bản đồ tri thức thư viện số chuẩn quốc tế ứng dụng cho nghiên cứu – đào tạo thư viện số Việt Nam” ,Thông tin Tư liệu ,Số 2, tr 3-14 12 Nguyễn Hoàng Sơn, (2011) ? ?Thư viện số: Hai thập kỷ phát... thấy hình mẫu đáng ghi nhận mơ hình thư viện điện tử sở cộng đồng người dùng xác định Bởi thư viện hướng tới việc đáp ứng nhu cầu mang tính cá biệt, hướng tới việc cung cấp cho người sử dụng