Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Ngày soạn:18 -8-2009 Ngày dạy: 19-8-2009 Tiết: 1 -GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở THCS -TẬP BÀI HÁT :”QUỐC CA” I/ Mục tiêu: -Hs có khái niệm về môn âm nhạc, các phân môn ở trường THCS -Xác đònh nhiệm vụ học tập -Hát chuẩn bài Quốc ca Việt Nam II/ Chuẩn bò: -Gv: +đàn phím điện tử +Hoàn cảnh ra đời bài hát:”Quốc ca” +Các bài TĐN để minh hoạ -Hs: Sgk âm nhạc6 III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(5’) điểm danh và làm quen 2/ Bài mới: (35’) HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Gv ghi bảng Gv minh hoạ Gv ghi bảng Gv h/dẫn Gv hỏi Gv thuyết trình Gv hát mẫu 1/Môn âm nhạc ở THCS: -Học hát: +lớp 6: 8 bài +lớp 7: 8 bài +lớp 8: 8 bài +lớp 9: 4 bài(1 HK) -Tập đọc nhạc -Âm nhạc thường thức: giới thiệu các nhạc só và các tác phẩm trong và ngoài nước 2/Học hát bài:”Quốc ca”- Văn Cao -Cho hs luyện thanh -Mẫu luyện thanh ?Tên bài hát Quốc ca của VN? ?Nhạc só sáng tác là ai? ?nh hưởng của Quốc ca đối với vận mệnh dân tộc? -Gv giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài hát và cuộc đời của nhạc só Văn Cao -Gv hát mẫu cho hs nghe -Chia câu tập hát +Câu 1: Đoàn quân………xa +Câu 2: Cờ in………nước +Câu 3: Súng………ca +Câu 4: Đường …thù…khu +Câu 5: Vì…ngừng…trường Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs ghi bài Hs thực hiện Hs trả lời Hs lắng nghe Hs lắng nghe 1 Gv đánh nhòp Gv chỉ đònh Gv t/trình +Câu 6: Tiến lên………bền *Chú ý cao độ:”thù” và “ngừng” -Những chỗ ngân dài gv cần đếm phách cho hs vào cho đúng nhòp VD: “xa” ngân 2-3 -Cho hs hát lại toàn bài -Gọi vài nhóm lên hát- gv nhận xét , sửa sai -Gd hs lòng tự tôn dân tộc, ý thức vươn lên trong học tập để xay dựng đất nước Hs trình bày Hs thực hiện Hs lắng nghe 3/Củng cố: (4’) -Nhắc lại nội dung môn âm nhạc ở THCS -Tên bài hát và tác giả bài “Quốc ca” 4/Dặn dò: (1’) -Học thuộc lời bài hát. 2 Ngày soạn:24-8-2009 Ngày dạy:26-8-2009 Tiết: 2 -HỌC HÁT:”TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” -BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA I/ Mục tiêu: -Biết hát 1 bài hát mới, vài nét về nhạc só Phạm Tuyên -Hát đúng giai điệu và tiết tấu -Giáo dục hs lòng yêu chuộng hoà bình II/ Chuẩn bò : -Gv: -đàn + các bài hát của nhạc só Phạm Tuyên” Cánh én tuổi thơ” “Tiến lên đoàn viên”, “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” -Hs: sgk+ bài mới III/ Tiến trình dạy học: 1/Ổn đònh: :(1’) Kiểm tra só số lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) lồng ghép trong khi ôn tập 3/Bài mới: (34’) HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Gv ghi bảng Gv thuyết trình Gv ghi bảng Gv đàn Gv thuyết trình Gv h/dẫn Gv h/dẫn Gv thuyết 1/Vài nét về tác giả và tác phẩm: -Nhạc só Phạm Tuyên sinh 12-1-1930 ở Hải Dương, hiện đang sống ở Hà Nội -Các ca khúc như : Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội, Cánh én tuổi thơ, Tiến lên đoàn viên, Như có Bác trong này vui đại thắng -Bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”ra đời 1985. Gv giới thiệu về hoàn cảnh và ý nghóa của bài hát 2/Học hát bài:”Tiếng chuông và ngọn cờ” -Gv đàn giai điệu và hát mẫu bài hát -Bài gồm 2 đoạn A và B (thứ và trưởng) -Cho hs luyện thanh gam đô trưởng và đô thứ với 3 âm đầu -Tập hát từng câu theo lối móc xích, mỗi lần đàn và hát 1- 3 lần * Đoạn A : +Câu 1: Trái………hào +Câu 2: Một………sao +Câu 3: Trái………tha +Câu 4: Và………ta *Đoạn B: + Câu 1:Boong………nơi +Câu 2:Trong ………ngời +Câu 3: Boong……… ngân +Câu 4: Hãy………ta(bình) -Gv cho hs hát lại sau đó nghe và sửa sai(nếu có) Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs l/thanh Hs thực hiện Hs lắng nghe 3 trình -Ghép bài theo nhạc đệm, gọi nhóm và cá nhân lên trình bày bài hát -Hướng cho hs lòng yêu chuộng hoà bình, giúp đỡ bạn bè trong học tập trong cuộc sống 4/Củng cố: -Gv gọi 1-2 hs nêu vài nét về nhạc só Phạm Tuyên ?Ý nghóa bài hát nói lên điều gì? 5/Dặn dò: (1’) -Học thuộc lời bài hát -Đọc thêm bài”m nhạc ở quanh ta” 4 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết: 3 -ÔN BÀI HÁT:”TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” -NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I/ Mục tiêu: -Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu, hát có diễn xuất -Hs nắm được âm thanh trong âm nhạc cần có những thuộc tính nào và các kí hiệu dùng trong âm nhạc -Hs yêu thích môn học và muốn tham khảo thêm tài liệu. II/ Chuẩn bò: -Gv: -đàn + một số bài hát vd: “Cho con”, “Nhòp cầu tre”… -Hs: -sgk+ bài mới III/ Tiến trình dạy học: 1/Ổn đònh: :(1’) Kiểm tra só số lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Nêu vài nét về nhạc só Phạm Tuyên -Hát lại bài hát sau khi đã ôn tập 3/Bài mới: (34’) HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Gv ghi bảng Gv đàn Gv h/dẫn Gv chỉ đònh Gv h/dẫn Gv ghi bảng Gv thuyết trình Gv chỉ đònh Gv thuyết trình 1/Ôn bài hát:”Tiếng chuông và ngọn cờ” -Gv đàn lại giai điệu bài hát chohs nghe -Nhắc lại những chỗ khó hát trong bài -Luyện thanh gam Đô trưởng và Đô thứ với 3 âm đầu(âm mẫu la) -Hướng dẫn cho các em 1 vài động tác múa minh hoạ bài hát -Gọi nhóm hoặc cá nhân lên trình bày bài hát, gv nhận xét và cho điểm -Bắt nhòp cho cả lớp hát toàn bài 2/Nhạc lí: a/Những thuộc tính của âm thanh: -Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc -Gv đònh nghóa các thuộc tính và lấy vd minh hoạ cụ thể -Gọi 1-2 hs nhắc lại đònh nghóa của cá thuộc tính trên b/Các kí hiệu âm nhạc: -Kí hiệu ghi cao độ có 7 nốt: Đồ-rê-mi-fa-sol-la-si -Khuông nhạc: gồm 5 dòng và 4 khe. Ngoài ra còn có các dòng phụ ở dưới và ở trên -Khoá Sol dòng 2: nốt nằm ở dòng 2 là nốt sol Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs thực hiện Hs thực hiện Hs trình bày Hs lắng nghe Hs thực hiện Hs lắng nghe 4/Củng cố: (4’) ?Hãy nhắc lại các thuộc tính của âm thanh? ?Có mấy kí hiệu ghi cao độ? 5 ?Nốt nằm ở dòng 2 gọi là nốt gì? 5/Dặn dò: (1’) Học thuộc bài và đọc trước bài nhạc lí của tiết 4. Ngày soạn: 07 -9-2009 Ngày dạy: 09-9-2009 Tiết: 4 -CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH -TẬP ĐỌC NHẠC:TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 I/ Mục tiêu: -Hs biết thêm các kí hiệu dùng trong âm nhạc -Bước đầu làm quen với bìa TĐN, đọc đúng cao độ và trường độ -Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò : -Gv: đàn + bảng phụ chép nhạc -Hs: sgk âm nhạc6 III/ Tiến trình dạy học: 1/Ổn đònh: :(1’) Kiểm tra só số lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Nêu những thuộc tính của âm thanh? ?Nêu các kí hiệu âm nhạc? 3/Bài mới: (34’) HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Gv ghi bảng Gv phân tích hình nốt Gv lấy vd minh hoạ Gv thuyết trình, giải thích Gv ghi bảng Gv hỏi Gv đàn Gv h/dẫn Gv chỉ đònh 1/Nhạc lí : a/Hình nốt: xem sgk b/Cách ghi các hình nốt trên khuông: ?Nốt nhạc có hình gì? (hình bầu dục ) c/Dấu lặng: - Chỉ thời gian tạm ngừng vang của âm thanh - ví dụ:dấu lặng tròn ngừng vang 4 phách,dấu lặng đen ngừng vang 1phách … 2/Tập đọc nhạc: TĐN số 1 ?Âm hình nốt là nốt gì? ?Dấu lặng là gì? -Gv đàn giai điệu bài TĐN cho hs nghe -Cho hs luyện thanh: đồ-rê-mi-fa-sol-la -Đàn từng câu cho hs nghe và đọc lại mỗi câu 1-3 lần *Chú ý: giải thích dấu lặng đen -Gọi vài em lên trình bày lại bài hát -Lần lượt từng tổ lên thể hiện bài hát-gv nhận xét, sửa sai(nếu có) -Cho hs hát theo nhạc đệm và ghép lời ca Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs ghi bài Hs trả lời Hs lắng nghe Hs thực hiện Hs thực hiện 4/Củng cố: 6 ?Kể tên các hình nốt ?Dấu lặng dùng để làm gì? 5/Dặn dò: (1’) -Chép bài TĐN số 1 vào vở Học bài cũ và chuẩn bò bài tiết 5 Ngày soạn:14-9-2009 Ngày dạy: 16-9-2009 Tiết: 5 -HỌC BÀI HÁT:”VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” Dựa theo điệu lí con sáo Gò Công Đặt lời: Hoàng Lân I/ Mục tiêu: -Biết hát 1 bài dân ca mới -Hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát -Gd hs giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc II/ Chuẩn bò: -Gv: đàn+ các làn điệu dân ca Nam Bộ: điệu hò, lí con sáo, lí cây bông -Hs: sgk âm nhạc6 III/ Tiến trình dạy học: 1/Ổn đònh: :(1’) Kiểm tra só số lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Kể tên các kí hiệu trường độ ? Đọc lại bài TĐN 1 3/Bài mới: (34’) HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Gv ghi bảng Gv lấy vd minh hoạ Gv thuyết trình Gv ghi bảng Gv h/dẫn hs các kí hiệu Gv h/dẫn 1/Giới thiệu vài nét về dân ca Nam Bộ: -Điệu hò -Điệu lí -Nói thơ -Cải lương(đàn ca tài tử) *Giới thiệu về bài hát:”Vui bước trên đường xa” và nguồn gốc của hò 2/Học hát:”Vui bước trên đường xa” Dựa theo điệu lí con sáo GC Đặt lời: Hoàng Lân -Dấu luyến: “tưng” ,”quyết” -Dấu nhắc lại: -Luyện thanh 5 âm gam đô trưởng -Tập hát từng câu theo lối móc xích +Câu 1:Đường dài………chân +Câu 2:Ta hát………xuân Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs luyện thanh 7 Gv chỉ đònh +Câu 3:Vui hát………gần +Câu 4:Muôn………tâm *Chú ý:”rộn ràng” -Ghép toàn bài theo nhạc điệm -Gọi vài hs lên trình bày bài hát -Phát biểu suy nghó khi học xong bài hát -Giáo dục hs giữ gìn và phát huy, phát triển vốn văn hoá của dân tộc Hs thực hiện 4/Củng cố: (4’) ?Kể tên các làn điệu dân ca Nam Bộ ?Bài hát”Vui bước trên đường xa” được đặt theo điệu lí nào? 5/Dặn dò: (1’) -Học thuộc lời bài hát -Kể tên và hát các làn điệu dân ca khác -Chuẩn bò bài mới tiết 6. 8 Ngày soạn: 21 -9-2009 Ngày dạy: 23 -9-2009 Tiết: 6 -ÔN BÀI HÁT:”VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” -NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP -TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2:”MÙA XUÂN TRONG RỪNG” I/ Mục tiêu: -Hát thuộc lời đúng giai điệu, tiết tấu, có sắc thái tình cảm -Có khái niệm về nhòp và phách – nhòp -Đọc đúng cao độ,tiết tấu bài TĐN 2 II/ Chuẩn bò : -Gv: -đàn + bảng phụ chép nhạc -Hs:-sgk âm nhạc6 III/ Tiến trình dạy học: 1/Ổn đònh: :(1’) Kiểm tra só số lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) sau khi ôn lại bài hát 3/Bài mới: (34’) HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Gv ghi bảng Gv hát mẫu Gv h/dẫn Gv chỉ đònh Gv ghi bảng Gv thuyết trình Gv giảng giải Gv ghi bảng Gv đàn Gv h/dẫn Gv chỉ đònh 1/Ôn bài hát:”Vui bước trên đường xa” Dựa theo điệu lí con sáo GC Đặt lời: Hoàng Lân -Gv hát lại bài hát cho hs nghe -Luyện thanh 5 âm gam đô trưởng -Gv bắt nhòp cho cả lớp hát lại bài hát -Gọi 2-3 hs hát lại bài hát – gv nhận xét và cho điểm 2/Nhạc lí: a/Nhòp và phách: -Gv giải thích để hs hiểu về nhòp và phách -Phân biệt vạch nhòp và ô nhòp b/Nhòp : là nhòp có 2 phách trong 1 ô nhòp, trường độ mỗi phách là một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ -Ý nghóa phân số chỉ nhòp + 2 cho biết số phách trong 1 ô nhòp + 4 cho biết trường độ của 1 phách bằng cách 3/ TĐN số 2:”Mùa xuân trong rừng” -Gv đàn giai điệu bài TĐN 1-3 lần -Luyện đọc thang 7 âm -Đọc từng câu theo lối móc xích, mỗi câu đàn 1-3 lần -Cho cả lớp hát lại toàn bài -Gọi lần lượt các tổ lên trình bày -Cho cả lớp ghép lời ca và hát hoàn chỉnh bài Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs thực hiện Hs thực hiện Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs ghi bài Hs lắng nghe Hs thực hiện Hs thực hiện 9 4/Củng cố: (4’) -Cho hs đánh nhòp 2/4 -Lên bảng chỉ vạch nhòp và ô nhòp 5/Dặn dò: (1’) - Chép bài TĐN 2 vào vở -Học bài cũ và xem bài mới Ngày soạn:28-9-2009 Ngày dạy: 30-9-2009 Tiết: 7 -TẬP ĐỌC SỐ 3 :” THẬT LÀ HAY” -CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CAO & BÀI HÁT”LÀNG TÔI” I/Mục tiêu: -Đọc đúng cao độ và tiết tấu bài TĐN 3 -Biết khái niệm về đánh nhòp và làm quen với nhòp 2/4 -Yêu quý quê hương đất nướcvà con người Việt Nam. II/ Chuẩn bò: -Đàn phím điện tử -Bảng phụ chép nhạc TĐN 3 -nh và các ca khúc của nhạc só Văn Cao III/ Tiến trình dạy học: 1/Ổn đònh lớp:(1’) Kiểm tra só số lớp: 2/Kiểm tra bài cũ(5’): -Nhòp 2/4 là gì ? -Chỉ nhòp và phân biệt vạch nhòp 3/Bài mới: (34’) HĐ của gv Nội dung HĐ của hs Ghi bảng Treo bảng phụ và đặt câu hỏi Gv thực hành Hướng dẫn thực hành Ghép từng câu nghe và sửa sai 1/TĐN số 3:”Thật là hay” -Nhận xét các kí hiệu trong TĐN 3 -Hướng dẫn hs đọc nốt nhạc -Phân tích và thực hiện -Đàn TĐN 1-3 lần -Luyện cao độ -Luyện tiết tấu Câu 1: Nghe… Oanh Câu 2:Hai… lừng Câu 3:Vui … theo Câu 4: Li … hay -Gọi cá nhân và nhóm hát lại-nhận xét. 2/ Cách đánh nhòp 2/4 : Lắng nghe Thực hiện 10 [...]... Thật là hay” - Tập đọc nhạc số 4: - Tập đọc nhạc số 5: Vào rừng hoa * Yêu cầu:nắm vững tên tác giã và nhạc của nước nào của từng bài hát ,bài tđn II/ Ôn tập âm nhạc thường thức: - Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tơi - Nhạc sĩ Lưu Hửu Phước và bài hát Lên đàng * u cầu: Nắm vững cuộc đời,sự nghiệp sáng tác,giải thưỡng và nội dung các bài hát của các nhạc sĩ - Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến... điểm • KÕt ln: Hs ®äc ®óng cao ®é vµ trêng ®é bµiT§N * Ho¹t ®éng 3/Âm nhạc TT - Mơc tiªu: Hs hiểu biết được một số nhạc cụ dân tộc - §å dïng: Mét sè nh¹c cơ ,bµi h¸t,b¨ng ®µi 3/Âm nhạc TT: -Gv gọi 1-2 hs đọc bài giới thiệu trong Sơ lược một số sgk/35 nhạc cụ dân tộc -Gv giới thiệu các nhạc cụ và cách sử phổ biến dụng ?Em hãy kể tên 1 số nhạc cụ dân tộc mà em biết? Hs thực hiện Hs ghi bài Hs thực hiện Hs... nh¹c sÜ vµ mét sè t¸c phÈm cđa «ng II/ Ôn tập âm nhạc - Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng HS ghi bài tơi thường thức - Nhạc sĩ Lưu Hửu Phước và bài hát Lên đàng * u cầu: Nắm vững cuộc đời,sự nghiệp sáng tác,giải thưỡng và nội dung các bài hát của các nhạc sĩ - Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến HS lắng nghe vµ ghi bµi * u cầu: Nắm vững các loại nhạc cụ của dân tộc nào ?thuộc bộ nào?có những nét... TRƯỜNG” -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 -ÂM NHẠC TT: SƠ LƯC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I/Mục tiêu: -Hs hát thuần thục bài hát”Hành khúc tới trường”, tập sử dụng lối hát đuổi -Hs đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4 -Hs có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam II/Chuẩn bò: -Gv: + đàn, hát thuần thục bài “Hành khúc tới trường” +một số bài dân ca của các dân tộc khác -Hs: sgk âm nhạc6 III/Tiến trình... tập nhạc lý: * gv giải thích và yêu cầu hs Học thuộc các bài nhạc lý sau: - những thuộc tính của âm nhạc, các kí hiệu của âm nhạc - các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh - nhòp và phách-nhòp 2/4, cách đánh nhòp 2/4 III/ Ôn tập âm nhạc thường thức: * gv giải thích và yêu cầu hs học thuộc các mục sau:( quê quán ,cuộc đời,sự nghiệp sáng tác của nhạc só Văn Cao và bài hát làng tôi) 4/củng cố: (4’) -thế nào... hát -Chuẩn bò bài mới tiết 14 Ngày soạn:24-11-2008 Ngày dạy: 26- 11-2008 Tiết: 14 -ÔN BÀI HÁT:”ĐI CẤY” -TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5:”VÀO RỪNG HOA” I/Mục tiêu: -Hs hát thuần thục bài “Đi cấy” -Hát đúng nhạc, cao độ và lời ca bài TĐN số 5 -Yêu quý quê hương đất nước Việt Nam II/ Chuẩn bò: -Gv: đàn + hát thuần thục bài “Đi cấy” và bài TĐN 5 -Hs: sgk âm nhạc6 III/Tiến trình dạy học: 1/Ổn đònh: :(1’) Kiểm tra só số lớp:... ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 -ÂM NHẠC TT: SƠ LƯC MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I/Mục tiêu: 1 KiÕn thøc -Hs tiếp tục được ôn thêm bài hát”Đi cấy”,bài TĐN5 nhằm hát thuần thục, thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái của bài hát cũng như bài TĐN 5 đồng thời hiểu biết được một số nhạc cụ dân tộc 2 Kü n¨ng - Cá nhân hát thể hiện được cảm xúc tốt bài hát cũng như đọc đúng cao độ bài TĐN5 và nhớ được một số nhạc. .. HÁT :”HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG” Nhạc: Pháp Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu I/ Mục tiêu: -Biết hát đúng cao độ ,đúng giai điệu 1 bài hát nước ngoài (nhạc Pháp) -Hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát một cách thành thạo -Trân trọng tác giả và gìn giử bản sắc văn hoá trong và ngoài nước II/ Chuẩn bò: -Gv: đàn + bảng phụ chép nhạc + 1 số bài hát Pháp”Dona-Dona” -Hs: sgk âm nhạc6 III/ Tiến trình dạy học:... giả 5/Dặn dò: (1’) -Tiếp tục luyện tập bài hát, hát 1 số ca khúc hành khúc 15 Ngày soạn: 26- 10-2010 Ngày dạy: 27-10-2010 Tiết: 11 -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT”LÊN ĐÀNG” I/ Mục tiêu: 1 kiÕn thøc: - Hs h¸t ®óng giai ®iƯu cđa bµi h¸t hµnh khóc tíi trêng -Hs đọc đúng nhạc bài TĐN số 4 - Cã thªm mét sè hiĨu biÕt vỊ nh¹c sÜ Lu H÷u Phíc vµ bµi h¸t “Lªn ®µng”... trình Hs lắng nghe 2/Âm nhạc TT: nhạc só Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên Đàng” -Gv giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp Gv hát minh hoạ Hs lắng nghe âm nhạc của nhạc só LHP -Gv hát trích bài”Reo vang bình minh”, “Thiếu nhi thế giới liên hoan” -Gv hát 1-2 lần bài hát “Lên đàng” cho hs nghe * Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc ë nhµ: - Cho hs hát lại bài TĐN số 4 - Nêu tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của n/só Lưu Hữu . 1/Môn âm nhạc ở THCS: -Học hát: +lớp 6: 8 bài +lớp 7: 8 bài +lớp 8: 8 bài +lớp 9: 4 bài(1 HK) -Tập đọc nhạc -Âm nhạc thường thức: giới thiệu các nhạc só. âm nhạc -Bước đầu làm quen với bìa TĐN, đọc đúng cao độ và trường độ -Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò : -Gv: đàn + bảng phụ chép nhạc -Hs: sgk âm nhạc 6