1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhạc 6 - Tiết 04

3 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Dạy ngày 22 tháng 09 năm 2008 Khối lớp 6 - Tiết thứ 04 o0o . Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh. tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục tiêu của tiết học: + học sinh có những hiểu biết về trờng độ âm nhạc. + Ghi nhớ những lu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của các dấu lặng. + Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 1. II. Chuẩn bị của giáo viên: + Nhạc cụ quen dùng. + Tìm một vài ví dụ nói lên tác dụng của trờng độ trong âm nhạc. + Đánh đàn, đọc nhạc, chỉ huy, hát lời ca thuần thục bài TĐN số 1 III. Tiến trình dạy học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng Gv giảng giải G/v lấy ví dụ Gv ghi bảng Gv giảng giải Nội dung 1 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh 1. 1. Hình nốt: Nốt nhạc hình bầu dục rỗng hay đặc có đuôi hoặc không có đuôi để biểu thị trờng độ của âm thanh. - Qui định về trờng độ trong âm nhạc: 1 nốt tròn ngân dài = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 móc đơn = 16 móc kép. Ví đụ: Trong khi một ngời đang hát 1 nốt tròn thì ngời khác phải hát cũng thời gian ấy nhng phải hát hết 8 móc đơn hay hát hết 16 móc kép . 2. 2. Các viết nốt nhạc trên khuông: Nốt nhạc nằm nghiêng về phía tay phải. khi các nốt nhạc ở phía dới dòng kẻ thứ 3 thì đuôi nốt quay lên và ngợc lại, các nốt từ dòng kẻ thứ 3 trở lên thì đuôi quay xuống. Mục đích là để cho gọn và đợc đẹp mắt. HS chép bài HS chép bài HS theo dõi Học sinh tiếp thu và ghi bài Gv giảng giải Gv ghi bảng - Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối chúng lại = 1 vạch ngang. 3. 3. Dấu lặng: HS chép bài HS chép bài HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Gv giảng giải GV giới thiệu. GV hớng dẫn GV chỉ định Gv đàn Gv đàn và hớng dẫn GVhớng dẫn GV chỉ định GV nhắc nhở Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tơng ứng. Nội dung 2 - Tập đọc nhạc: TĐN Số 1 Đây là bài: Biết nói gì với mẹ đây, nhạc của Mô- da, ngời ta đã dựa vào giai điệu này để đặt rất nhiều lời hát. Riêng tiếng Anh đã có nhiều lời khác nhau, ví dụ bài ABC, bài Twinkle Twinkle litte star . 1. chia từng câu: Cả bài có sáu câu nhng SGK chỉ giới thiệu hai câu đầu tiên, mỗi câu có bảy nốt nhạc. 2. Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. 3. Luyện thanh, đọc gam, trụ của gam Đô tr- ởng. 4. Đọc từng câu: Tập từng câu một bằng đàn theo lối móc xích cho đến hết bài. Khi tập lu ý các quãng 4, . 5. Hát lời ca: + Chia lớp làm 2 dãy, 1 dãy đọc TĐN và dãy còn lại hát lời ca. (Đổi dãy, đổi cách thực hiện) + Cả lớp cùng hát lời ca của bài 1 lần. 6. Củng cố bài: + Cho học sinh thực hành theo từng nhóm 4 > 5 em. + Gọi cá nhân đọc bài. Về nhà học kĩ phần nhạc lí để ta áp dụng cho các tiết học khác, học thuộc bài TĐN số 4 và trả lời các câu hỏi trong SGK ./. Hs ghi bài. Hs nghe. Hs theo dõi. Hs đọc. Luyện thanh. Hs thực hiện HS thực hiện H.sinh đọc bài HS tiếp thu Duyệt ngày . tháng 09 năm 2 008 T/M Ban giám hiệu: Tổ trởng: Trơng Thị Cúc . lớp 6 - Tiết thứ 04 o0o . Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh. tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 I. Mục tiêu của tiết. hết 8 móc đơn hay hát hết 16 móc kép . 2. 2. Các viết nốt nhạc trên khuông: Nốt nhạc nằm nghiêng về phía tay phải. khi các nốt nhạc ở phía dới dòng kẻ thứ

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w