1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Làm giàu nhờ trái cây

2 491 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30 KB

Nội dung

Làm giàu nhờ trái cây

Làm giàu nhờ trái cauTuy không lập công ty không có thơng hiệu nhng những ngời quen biết đều gọi ông Là "Ông Đức cau", và cơ sở chế biễn cau xuất khẩu của ông ở thị xã Tam Kỳ là "Lò cau ông Đức. Ông đã tạo công ăn việc làm ổn định cho ngót trăm ngời. Mở đờng Y' tởng kinh doanh của ông Phan Hồng Đức nảy sinh từ nỗi day dứt trớc nguồn thổ sản vốn có tiếng bao đời của xứ Quảng - trái cau - bị vứt bỏ vơng vãi vì không có đầu ra, trong khi đời sống ngời dân lại khó khăn, nghèo túng. Nhớ lại hình ảnh những bao cau khô xếp đầy những chiếc ghe bầu rẽ sóng sang Trung Quốc, Đài Loan mà ông đợc thấy thời niên thiếu, ông quyết phải tìm cho đợc đờng ra cho trái cau quê mình. Ông khăn gói ra Bắc, lên vùng biên giới Lạng Sơn dò la thị trờng. "Cau đó à? Mình đang cần, cứ mang đến đây đi. Mấy mình cũng hết mua". Ông mừng muốn nhảy cẫng lên trớc lời nói của những lái cau Trung Quốc. Nhng không nh ông mong đợi, thị trờng Trung Quốc bấy giờ chỉ "ăn" loại cau tơi non, trái dài chứ không mua hột cau khô nh thời trớc. Gom hết vốn, mùa cau 1988, ông bắt đầu mua cau non, trái dài đa ra biên giới để qua đờng tiểu ngạch bán cho khách hàng Trung quốc. Tính ra chỉ một mùa cau 1988, ông đã đa gần 200 tấn cau non sang Trung Quốc, mở đờng ra cho trái cau đất Quảng sau gần 40 năm ách tắc. "Niềm vui của ngời kinh doanh là làm ra đồng lãi. Nhng càng vui hơn là việc kinh doanh của mình giúp cho nông dân tiêu thụ đợc sản phẩm. Thật sung sớng khi nghe bà con bảo nhau: Chừ thì hết bỏ trái cau rơi rụng vô ích nữa rồi. Cau non mà bán đợc, sớng thiệt!", ông Đức nhắc lại . Chế biến Dù đã nghĩ đến việc sấy cau để xuất khẩu nhng chỉ đến khi lỗ nặng vì 10 tấn cau tơi bị hỏng do lũ lụt làm tắc đờng vận chuyển, ông Đức mới thật sự bắt tay vào việc chế biến cau khô. Bán cau khô có nhiều điều lợi: giảm đợc phí vận chuyển gần năm lần (phải có từ 4-4,8 kg cau tơi mới có đợc 1 kg cau sấy), không sợ h hỏng trong quá trình vận chuyển, tạo thêm việc làm cho một số ngời . Vậy là ông lại khăn gói sang Trung Quốc xin thọ giáo nghề sấy cau của các bạn hàng. Ông mợn lò tập sấy dới sự hớng dẫn trực tiếp của những thợ sấy Trung Quốc lành nghề. Sau ba mẻ sấy đợc bạn hàng nghiệm thu đạt yêu cầu, ông quay vốn "đánh trận mới" với tất cả quyết tâm và khí thế. Chọn vùng cau Tiên Phớc, ngay mùa sấy đầu tiên năm 1990, ông đã bàn giao cho hàng 90 tấn cau sấy đạt chất lợng. Quy mô kinh doanh ngày càng phát triển, hơn 70 lao động địa phơng đợc ông sử dụng vào việc chế biến cau khô xuất khẩu. Dù đã mở lò sấy nhng lợng cau tơi vẫn còn thừa, ông lại tiếp tục chuyển"cau tơi ra biên giới vào lúc rộ mùa. "Phải cải tiến kỹ thuật chế biến mới làm ăn khá hơn đợc. Mà cái làm ăn khá hơn của mình là để giúp bà con nông dân, từ kẻ đến ngời làm công trong lò sấy .", ông Đức nói khi đã rút ngắn đợc một ngày đêm thời gian cho một mẻ sấy (trớc phải bảy ngày đêm). Rộn rịp mùa cau "Giá mà có nhiều ngời dám làm ăn với trái cau . ", ông Đức cứ day dứt trớc tình trạng trái cau vẫn còn bị bỏ phí ở Quảng Nam. Phải đến năm 1996 nỗi mong chờ của ông mới đợc đáp lại. Lúc này, có nhiều ngời từ miền Bắc vào mua cau tơi rồi chuyển ra Bắc sấy khô, xuất sang Trung Quốc. Thị trờng cau đất Quảng bắt đầu sôi động. Đến năm 1998 một số ngời đã mở lò sấy ngay tại các vùng cau đất Quảng để tận dụng lợi thế nguyên liệu tại chỗ. Năm 1999 đã có chín lò sấy của những ngời miền Bắc mở ra ở đây. Theo tính toán của ông Đức, năm 2000 Quảng Nam có chừng 500 tấn cau sấy xuất khẩu theo đờng tiểu ngạch (giá cau sấy tại biên giới khoảng 1,2-1,51USD/kg). Về phần mình, ngoài lợng cau sấy, vài năm lại đây, ông Đức còn mua các loại cau hột (cau già, cau ché) để bán cho bạn hàng Lào, Campuchia, Đài Loan, Canada. "Ngoài vùng tiêu thụ rộng lớn ở Hồ Nam, Hồ Bắc, Thẩm Dơng . . . bạn hàng Trung Quốc còn tái xuất khẩu sang Đài Loan . . . ", ông Đức cho biết. Bí quyết làm ăn và dự hớng Tuy vậy, không phải chuyện kinh doanh của ông hoàn toàn thuận lợi. Ông đã nhiều lần thất bại đến nỗi muốn bỏ nghề, đáng nói nhất là lần thua lỗ hồi năm 1998: 20 tấn cau sấy không đạt chất lợng phải chở từ biên giới trở về để . vứt ! "Thua xiểng liểng, tui muốn bỏ nghề. Nhng rồi .". Cái "nhng rồi ." của ông chính là thớc đo cái tâm của ngời kinh doanh. Quý cung cách làm ăn chân thật của ông, các bạn hàng Trung Quốc đã "vực" ông đứng dậy bằng cách giúp ông đồng vốn. Ông nghĩ: "Mình mà nghỉ, trái cau của bà con vùng mình sẽ ra sao? Rồi còn cả trăm ngời làm công đã gắn bó với mình, họ sẽ làm gì? Nghĩ suy, tính toán mãi, cuối cùng tui quyết định phải "nổ máy" lại thôi .". Sau lần thất bại này ông đã rút ra bài học kiểm tra chất lợng sản phẩm: phải kiểm tra chất lợng sản phẩm ngay trong quá trình chế biến để tránh sai sót và cho sản phẩm đạt chất l-ợng cao. Song song với khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm, ông lập quỹ khen thởng thật thích đáng để khích lệ cho mỗi mẻ sấy đạt yêu cầu. Hỏi về "bí quyết" kinh doanh - ông nói gọn: "Chữ tâm, chữ tín và cách quản lý". Theo ông, nhà kinh doanh phải nghĩ đến cái lợi cho ngời dân, giúp họ phát huy thế mạnh của sản phẩm. Đó cũng là sự tận tâm với công việc. Phải ngày đêm gắn bó với xởng, với vùng nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ. Cách quản lý phải gọn, tinh. Cả công cuộc kinh doanh của ông chỉ có ba ngời: ông - giám đốc, một con trai, một con rể - nhân viên ai cũng biết việc và lăn lộn với công việc. Với trái cau, ông cho rằng đây là việc kinh doanh dễ làm bởi ít vốn - chừng 150-200 triệu đồng, lợi nhuận tơng đối, thời gian thu hồi vốn nhanh. Từ đồng vốn khiêm tốn có đợc với khoản vay ngân hàng 20 triệu đồng buổi đầu, đến nay ông đã có cơ sở kinh doanh, chủ động đợc đồng vốn, phơng tiện. Năm nay, ông dự tính sẽ mở rộng quy mô chế biến gấp 1,5 lần so với năm ngoái: Cho kế hoạch phát triển lâu dài, trong cuộc họp với các giới chức thị xã Tam Kỳ hồi cuối tháng 3 vừa qua, ông đã đề xuất phơng án trồng cau ngay trong lòng thị xã. Ông sẽ góp với thị xã một nửa tiền vốn để bắt đầu từ mùa ơm 2001 trở đi, mỗi năm sẽ ơm 1 triệu cây cau giống tốt phân phát cho ngời dân trong thị xã Tam Kỳ trồng tại vờn nhà. . Làm giàu nhờ trái cauTuy không lập công ty không có thơng hiệu nhng những ngời quen. cải tiến kỹ thuật chế biến mới làm ăn khá hơn đợc. Mà cái làm ăn khá hơn của mình là để giúp bà con nông dân, từ kẻ đến ngời làm công trong lò sấy...",

Ngày đăng: 06/11/2012, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w