1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu

15 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 473,79 KB

Nội dung

AN NINH CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Chưa vấn đề an ninh người lại đặt cấp thiết với diện rộng quy mơ tồn cầu nay, biến động lớn diễn thời gian gần nhiều lĩnh vực: khí hậu, lượng, tài chính, hay sắc tộc tơn giáo , làm thay đổi diện mạo kinh tế giới, kéo theo nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng Đặc biệt, đứng trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Biến đổi Khí hậu Copenhagen (Đan Mạch) tình khẩn cấp, mối quan tâm lớn lồi người lúc tập trung vào nỗ lực ứng phó quốc gia trước tác động dài lâu Báo cáo Phát triển người 2007/2008 có nhan đề: “Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu giới ngăn cách”, gọi biến đổi khí hậu (BĐKH) “kẻ hủy diệt dấu mặt” tiềm ẩn “hiểm họa song trùng” đe dọa an ninh người tồn vong văn minh giới tương lai BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI AN NINH CON NGƯỜI Con người phần phụ thuộc vào hệ sinh thái lợi ích mà đem lại thức ăn, nước uống nguyên liệu phục vụ cho sống Chính vậy, từ hàng ngàn năm nay, ràng buộc hữu người với môi sinh coi mối quan hệ mang tính chất Mỗi thay đổi tự nhiên dù nhỏ diễn chậm chạp đến đâu, gây ảnh hưởng tới đời sống sức khỏe người Ngược lại, người khơng có cách ứng xử tơn trọng tự nhiên, giá phải trả khơn lường Nhiều văn minh cổ đại giàu giá trị, như: văn minh sông Ấn, thành Troy, văn hóa Harappa, Vương quốc Maya hay Đảo Easter Thái Bình Dương… đột ngột biến trước giận thiên nhiên, trở thành học sâu sắc cho loài người phụ thuộc lẫn sinh thái khả quản lý phụ thuộc người Chính vậy, khẳng định rằng, khơng đâu, mối quan hệ nào, lại tồn tác động tương hỗ phụ thuộc lẫn sâu sắc mối quan hệ người môi sinh Trước nguy BĐKH nay, an ninh người bị đe dọa quy mơ tồn giới 1.1 Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 BĐKH tượng nóng lên bề mặt Trái đất nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4, Nox, CFC) khí gia tăng, gây suy thối mơi trường làm tăng mực nước biển1 Việc bầu khí Trái đất nóng lên làm băng tan nhanh từ hai cực Trái đất, hay từ đỉnh núi cao làm nước biển dâng cao, thay đổi chế độ thời tiết: Theo Global Warming Eboook Jane Genovese Http://www.live-the-solution.com 165 mức nước biển dâng, gây xói lở chìm ngập vùng đất thấp ven biển, thu hẹp dần diện tích lục địa, nhấn chìm nhiều quốc đảo, cướp quê hương quán, nhà cửa tài sản người; bão lụt, lốc xốy, sóng thần triều cường gia tăng khắp vùng ven biển, sa mạc hóa lại tăng cường vùng nằm sâu lục địa, gây thách thức nghiêm trọng cho hoạt động nông nghiệp lâm nghiệp; dịch bệnh người vật gia tăng nóng độ ẩm tăng, bệnh nhiệt đới lan tràn tới vùng có vĩ độ cao, đe dọa sống người Cùng với gia tăng nhiệt độ thay đổi lượng việc phân bố mưa Trái đất Từ năm 80 kỷ 20, nóng lên tồn cầu trở thành vấn đề môi trường đáng quan tâm nguy BĐKH ngày trở nên nghiêm trọng BĐKH đặt chủ đề cấp bách hàng đầu giới vào năm 2007 – năm Liên Hợp Quốc gọi "Năm khí hậu" tồn cầu nhằm hướng quốc gia nỗ lực xây dựng kế hoạch ứng phó 1.2 Dự báo nguyên nhân nguy biến đổi khí hậu Các học giả quốc tế trí khẳng định rằng: Trái đất dần nóng lên – tượng tránh khỏi đảo ngược Tuy nhiên, bàn nguyên nhân BĐKH dự báo cho tương lai cịn có luận giải khác nhau: Loại ý kiến thứ đại đa số nhà khoa học thống khẳng định mối quan hệ việc gia tăng nhiệt độ bề mặt địa cầu với việc gia tăng hàm lượng khí thải nhà kính, có tới 66% CO2 , hoạt động kinh tế-xã hội người: (i) từ q trình đốt nhiên liệu hóa thạch để sinh lượng, phục vụ sản xuất giao thơng lại, đến q trình cơng nghiệp hóa q nóng từ kỷ Đại cơng nghiệp nay; (ii) từ việc tăng dân số nhanh nước châu Phi Nam Á, tạo lượng chất thải ô nhiễm lớn; (iii) từ việc khai thác cạn kiệt tài nguyên, đặc biệt nạn phá rừng – vốn bể chứa bể hấp thụ khí nhà kính (sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển)… Nguyên nhân tính mức chịu trách nhiệm tình trạng báo động nhiệt độ bề mặt Trái đất từ 90 đến 99% Loại ý kiến thứ hai, có nhiều chứng khoa học, nhà nghiên cứu tán thành Một mặt, họ thừa nhận gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất hiệu ứng nhà kính, mặt khác, họ lại cho mức độ tác động khí thải nhân tạo việc tăng trưởng kinh tế nóng người gây ra, khơng q trầm trọng Nhiều chứng Khoa học Trái đất rằng, Trái đất nóng lên lạnh tượng tự nhiên có tính chu kỳ xảy hình thành Trái đất, tạo nên kỷ băng hà kỷ băng gian hàng triệu năm lịch sử với tượng biển tiến biển lùi (biển thoái)2 Bằng chứng góp phần làm sáng tỏ tồn hàng đống vỏ sò lớn nhà khảo cổ Pháp tìm thấy đỉnh núi miền Trung, thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh Hiện tượng giải thích rằng, có thời kỳ biển tiến lịch sử, nước biển dâng cao đến tận dãy núi cao dọc biên giới Việt – Lào Những người Monroe, James S and Reed Wicander, 1997 The Changing Earth: Exploring Geology and Evolution 2nd Edition Belmont: West Publishing Company: 112-113; Monroe, James Stewart and Reed Wicander, 2005 Physical Geology: Exploring the Earth 5th Edition Thomson Brooks/Cole: 162 166 Việt cổ sinh sống loại hải sản để lại đống vỏ sò lớn đỉnh núi3 Giai đoạn nằm chu kỳ ấm lên Trái đất Mặc dù có chứng, nhiên, lấy chu kỳ vận động tự nhiên để giải thích cho tượng gia tăng mạnh nhiệt độ khí thể tính thuyết phục chưa cao AN NINH CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU Trước đây, nói đến an ninh, theo truyền thống, người ta nghĩ đến vấn đề an ninh quốc gia chủ quyền lãnh thổ An ninh phi truyền thống mà đề cập đến vấn đề lên, mang tính tồn cầu từ sau kết thức “Chiến tranh lạnh” – gọi an ninh người (Human secuirity), đề cập toàn diện Báo cáo phát triển người (HDR) UNDP năm 1994 Đây khái niệm lớn, bao gồm khía cạnh chính: (i) an tồn trước hiểm họa đói khát, bệnh tật áp bức; (ii) người bảo vệ trước biến động bất thường, gây đổ vỡ, tổn thương có hại sống hàng ngày họ, cho dù gia đình, công sở hay cộng đồng Những hiểm họa cịn tồn mức độ phát triển thu nhập quốc gia4 Chính vậy, gọi mối đe dọa toàn cầu Nếu như, phát triển người (PTCN) việc mở rộng hội lựa chọn người, an ninh người (ANCN) đồng nghĩa với việc người dân thực lựa chọn cách tự an tồn Họ hồn tồn tin tưởng rằng, hội mà họ có ngày hôm không bị tương lai Cựu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Kophi Annan nhấn mạnh: “ANCN khơng tách rời hịa bình, an ninh phát triển Nó khơng đơn giản tình trạng khơng có xung đột bạo lực, mà cịn bao gồm bảo vệ nhân quyền, cách quản lý Nhà nước hiệu quả, hội tiếp cận giáo dục chăm sóc sức khỏe, bảo đảm cá nhân có nhiều hội lựa chọn để phát huy hết lực sẵn có mình”5 Phù hợp với cách lý giải trên, UNDP xác định lĩnh vực cấu thành ANCN, là: (i) an ninh kinh tế; (ii) an ninh lương thực; (iii) an ninh sức khỏe; (iv) an ninh cá nhân; (v) an ninh môi trường (hay an ninh sinh thái); (vi) an ninh văn hóa cộng đồng; (vii) an ninh trị6 Trong trường hợp này, BĐKH khơng vấn đề an ninh sinh thái, mà đe dọa sống người mặt 2.1 BĐKH đe dọa an ninh kinh tế An ninh kinh tế hiểu tương đối hẹp so với an ninh kinh tế kinh tế học, chủ yếu hướng vào việc bảo đảm mức thu nhập người, mà quan trọng đảm bảo việc làm thu nhập cho người dân Những hệ lụy BĐKH ngày diễn với cường độ lớn tần suất thường xuyên hơn, mối đe dọa lớn đến đời sống kinh tế hàng triệu người, đặc biệt người nghèo nước phát triển Châu Phi nơi vốn đơng dân có tới tỷ người, 1/5 dân số giới, tình trạng nóng Theo An Tĩnh cổ lục, 2005 NXB Nghệ An, Vinh (sách dịch nghiên cứu từ nguyên tiếng Pháp Linh mục Léopold-Michel Cadière) UNDP, 1995 HDR: New Dimensions of Human Security: 23 Commission on Human Security, 2003 "Human Security Now" New York: HDR, 1994: 24-33 167 lên Trái đất làm thay đổi quy luật thời tiết: hạn hán khốc liệt, kéo dài bão lụt bất thường, cướp nguồn thu nhập việc làm đất đai hàng triệu người dân đây, đất khô nẻ canh tác nổi, mùa màng bị thất bát, khiến hàng triệu dân lâm vào cảnh thiếu đói, hàng triệu người khác trở thành tỵ nạn môi trường; nữa, bão lụt ập đến thường tất nhà cửa, tài sản lương thực họ, khiến người nghèo nghèo lại bị bần hóa Đúng HDR 2007/2008 nhận định: Nếu giới không giải vấn đề BĐKH, 40% dân nghèo giới – khoảng 2,6 tỷ người – đứng trước tương lai vô vọng7 BĐKH không tác động đến người nghèo Sự tan rã nhanh chóng khối băng khổng lồ hai đầu cực nguyên nhân khiến mực nước biển tăng lên, nhấn chìm nhà cửa, đất đai, thành phố ven biển, thành kinh tế di tích văn hóa , làm thay đổi mơ hình định cư người quốc gia hủy hoại tính bền vững kinh tế Mặt khác, toàn giới bị đe dọa trước nguy thiếu nước để sinh sống, trồng trọt chăn nuôi Hiện nay, Trái đất có gần tỷ người khơng đủ nước để uống 2,5 tỷ người tổng số tỷ người khơng có nước để sinh hoạt Theo kết nghiên cứu Liên Hợp Quốc (LHQ), nguồn nước nhiễm có khả giết hại người cao gấp 10 lần so với chiến tranh Nhưng, điều nguy hiểm thiếu nước để trồng trọt chăn ni Trong đó, dân số Trái đất tăng thêm năm khoảng 80 triệu người, nhu cầu sử dụng nước tăng thêm khoảng 64 tỷ m3 năm Trước tình trạng này, LHQ đưa tình trạng báo động an ninh nguồn nước Thực tế diễn nhiều khu vực giới, dẫn tới hậu nghiêm trọng cho an ninh kinh tế, cho phồn thịnh quốc gia cho sống người Ở Việt Nam, tác động BĐKH đến sinh kế thu nhập người dân, đặc biệt nông dân ngư dân, ngày trở nên trầm trọng Đây đối tượng thường sống môi trường tối thiểu, thiếu thông tin, phụ thuộc nhiều điều kiện tự nhiên Họ lại người bị thiên tai tước đoạt dần nguồn tài sản ỏi chỗ dựa an toàn, trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Những tổn thất nặng nề nông nghiệp gia tăng hạn hán tác động tượng El-Nino, cướp sống no đủ người dân miền Trung – Tây Nguyên Theo thống kê Cục Thủy lợi, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, vịng 46 năm qua (1960-2006), Việt Nam có tới 34 năm có hạn hán (chiếm 74% quỹ thời gian) Đặc biệt, năm gần đây, tình trạng thêm khốc liệt Nguyên nhân chủ yếu biến động thời tiết, khí hậu ngày phức tạp, nhu cầu nước tăng nhanh dân số tăng để phát triển kinh tế Khi có El-Nino, lại gây hạn hán liên tục kéo dài, làm giảm đến 20-25% lượng mưa miền Trung – Tây Nguyên, tước đoạt công sức lao động miếng ăn người dân Trong 10 năm qua, tác động El-Nino theo kiểu này, gây thiệt hại tới chục nghìn tỷ đồng Sự bất thường khí hậu dẫn tới gia tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút suất trồng Ở nhiều địa phương vùng ven biển (VVB), với khoảng 18 triệu dân cư nông, HDR, 2007/2008 Oveview: 168 ngư nghiệp, xấp xỉ 58% sinh kế vùng ven biển dựa vào đánh bắt cá nuôi trồng thủy sản bị thiên tai BĐKH đe dọa, gây xói lở bờ biển (ở Cà Mau có nơi bị xói lở xuống biển tới 600 ha, với dải đất rộng tới 200 m), làm suy thoái đa dạng sinh học, dần loại cá nhiệt đới có giá trị thương phẩm cao, làm cho tiềm kinh tế biển bị suy giảm 1/3 sản lượng Người dân VVB vốn nghèo trở nên khốn khó, thiên tai hàng ngày đe dọa sống họ Nghiên cứu “tác động tiềm tàng” BĐKH mực nước dâng cao cho thấy: với kịch mực nước biển dâng cao m, làm ngập úng phá hủy khoảng 5% diện tích đất đai nước 45% đất trồng trọt đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL), làm giảm tới 7% sản lượng nông nghiệp 10% thu nhập quốc dân, ảnh hưởng đến sống 11% dân số nước ta8 Nếu nhiệt độ tăng thêm 2oC, khoảng 22 triệu người phải di dời, tức 1/4 dân số trở thành “người vô gia cư, quán” Đây thách thức nghiêm trọng kinh tế đất nước tương lai Theo số liệu Viện Địa chất Địa Vật lý Biển Việt Nam cung cấp, năm mực nước biển khu vực Nam Định tăng lên 2,15 mm Cùng với đó, đường bờ biển bị lấn vào trung bình 10 mét Ngoài ra, số liệu địa phương cho thấy, tổng cộng nước biển cướp xã Hải Triều gần 180 hecta đất… Những đê lùi dần… Ông Bùi Văn Dũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Hải Triều cho biết: “Từ năm 1996 đến nay, xã 50 hecta đất canh tác Cái khó khăn nước biển tiếp tục xâm lấn Nếu phải rời đê biển vào quỹ đất địa phương khơng cịn, eo hẹp Thêm điều đê đất cát, không bê tông hóa nên gặp mưa lớn, sóng lớn bị xói lở mạnh” Nước biển dâng gây tượng ngập lụt, nhấn chìm nơi cư trú diện tích sản xuất nông nghiệp, thủy sản làm muối; tượng xâm nhập mặn gia tăng, hệ sinh thái (HST) đất ngập nước, rừng ngập mặn, môi trường sống loài thủy hải sản đi, nguồn sống hàng ngày người dân cư bị cắt giảm; tường chắn sóng có chức giảm nhẹ tác động sóng, bão bị phá hủy; sở hạ tầng: cầu cảng, khu công nghiệp, đường sá giao thông bị tác động mạnh, chí phải cải tạo di dời Thách thức kinh tế cịn chỗ cần phải có nguồn kinh phí khổng lồ để di dời chỗ ổn định sống cho vài chục triệu dân đến nơi an toàn Do tác hại khó lường BĐKH, chun gia mơi trường ví mức độ nguy hiểm xếp ngang hàng với xung đột vũ trang Theo chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới, quốc gia phải trả cho việc giải hậu BĐKH vài chục năm tới khoảng 5-20% GDP năm Nước ngập kèm theo đất xâm mặn đe dọa nghiêm trọng đến sống vài chục triệu dân, mà tạo nên thiếu hụt thách thức nghiêm trọng kinh tế quốc dân Thậm chí, Dasgupta, S., Laplante, B., Meisner, C., Wheeler, D., Yan, J., 2007 The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136 Nghiên cứu so sánh mẫu 84 quốc gia ven biển giới diện tích đất, dân số, GDP, phạm vi thị, phạm vi nông nghiệp đất ngập nước Việt Nam đứng đầu danh sách nước chịu nặng nề 169 hai vựa lúa đất nước bị thu hẹp, khả đe dọa đến an ninh lương thực quốc gia điều cần tính đến 2.2 BĐKH đe dọa an ninh lương thực phạm vi toàn cầu An ninh lương thực trở thành vấn đề quan tâm mức ưu tiên hàng đầu Các báo cáo từ hệ thống cảnh báo sớm quan viện trợ quốc tế nạn đói tồn cầu đăng phương tiện thông tin đại chúng ngày qua cho biết: năm nay, số người dân thiếu đói giới vượt mức tỷ người Riêng nước châu Phi, có khoảng 20 triệu người tình trạng thiếu đói lương thực cực Ở Etiơpia, có tới chục triệu người đối diện với nạn đói Miền Nam Suđăng nơi người dân gặp nhiều khó khăn, người tỵ nạn trở nhà biết trông chờ vào mảnh đất cằn cỗi Hiện nay, phải triển khai hành động cứu trợ khẩn cấp cho bảy quốc gia châu Phi, chủ yếu nước bên rìa sa mạc Sahara, trải dài từ Niger, qua Chad Suđăng, tới Etiôpia, Eritrea Sơmalia, nơi phải đối diện với tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng Người dân quốc gia phụ thuộc nặng vào sản xuất nông nghiệp dựa vào lượng mưa trời, thay có hệ thống thủy lợi Một mặt, thiếu mưa, thảm họa đói khát xảy Mặt khác, sa mạc Sahara liên tục mở rộng, đất đai khu vực ngày trở nên cằn cỗi Cần phải có lượng đầu tư lớn để hồn thiện hệ thống thủy lợi: nạo vét sơng như: sông Niger sông Nile, khoan nước ngầm tăng cường hệ thống kênh dẫn nước Nhưng điều vơ khó khăn hồn cảnh châu Phi lúc Một hậu đói lượng thực có thêm 25 triệu trẻ em nước phát triển suy dinh dưỡng Đây cảnh báo từ Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế Trung tâm Nghiên cứu BĐKH (Washington, Hoa Kỳ) vừa đưa Hội nghị quốc tế BĐKH diễn Băng Cốc (Thái Lan) ngày qua Với tốc độ biến động thời tiết nay, sản lượng lương thực giảm 15%, điều làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững, lâu dài quốc gia, mà trực tiếp đẩy 50 triệu người giới tiếp tục lâm vào cảnh nghèo đói 1-2 thập kỷ tới Trong hai thập kỷ qua, có triệu người chết, 200 triệu người bị ảnh hưởng BĐKH; thiệt hại hàng năm ước tính lên tới 40-50 tỷ la Mỹ Dự báo 50 năm sau, thiên tai tăng gấp lần số người chịu cảnh đói khát lên tới tỷ người Đến năm 2050, sản lượng lương thực nước phát triển bị sụt giảm nghiêm trọng người khơng có biện pháp giảm nhẹ tác động BĐKH Mặt khác, nông dân nghèo bị tước đoạt hoàn toàn sinh kế Ai trồng trọt nhà sản xuất nước giàu, vốn bảo vệ trước việc nhập bảo đảm trợ cấp xuất khẩu, hủy hoại vụ thu hoạch thị trường giới, đẩy giá toàn cầu thấp mức chí phí sản xuất thực tế? Một số nước xuất gạo lúa mỳ hạn chế xuất mặt hàng nước Trung Quốc áp nhiều mức thuế xuất để giảm xuất phân bón, nhằm hạ bớt chi phí nông nghiệp Hơn nữa, khắp nước phát triển, hàng trăm triệu người dân di cư từ vùng nông thôn – nơi họ tự cung tự cấp, tới thành thị – nơi họ phải mua lương thực ni sống Cịn tầng lớp trung lưu thành thị ăn tiêu nhiều ăn ngon 170 Trong thập niên qua, nhu cầu lương thực giới tăng nhanh nguồn cung Thơng thường, cần phải có 2,5 kg thóc lúa để sản xuất gần 0,4 kg thịt Trong đó, Trrung Quốc, Ấn Độ Brazil tiêu dùng thịt bò nhiều 40% so với năm 2000 Các kho dự trữ lương thực toàn cầu sụt giảm xuống mức 50 ngày dự trữ, mức thấp nửa kỷ qua Ngay núi thóc kho hàng Chính phủ cạn kiệt, nước thành viên G8 tiếp tục kìm giữ nguồn cung Những trận xơ xát Ai Cập tháng qua, bạo loạn Burkina Faso Camơrun từ nguyên nhân thiếu lương thực Các biểu tình phản đối đồ ăn chí cịn diễn Italy Giá mỳ ống Haiti tăng lên gấp đơi, chi phí cho suất miso Nhật tăng lên đến chóng mặt Ở nước ta, vấn đề sản xuất lương thực vấn đề đáng quan tâm Người nông dân ngư dân nước ta, đặc biệt miền Trung Tây Nguyên, đứng trước nguy thiếu đói Bão lụt hạn hán làm cho mùa màng bị trắng Chính vậy, tỷ lệ nghèo vùng ven biển miền Trung, nơi thường xảy bão hạn hán tới 25,5% (2004), so với tỷ lệ đồng từ 5-7%9 Những người nghèo người bị tổn thương từ nhiều cú sốc gây nguy hại cho sống sinh kế họ Đặc biệt người dân miền Trung phải chịu nhiều thiệt hại thiên tai, cải, phương tiện sản xuất tăng dần khả khơng thể hồn nợ Thêm vào đó, tình trạng thiếu lương thực đẩy giá tăng cao, đói nghèo, bệnh tật điều làm giảm lực ứng phó người nghèo trước thiệt hại thiên tai Với dự báo tương lai khơng thuận lợi, khơng có hoạt động thích ứng kịp thời từ bây giờ, Việt Nam, từ quốc gia có tỷ trọng xuất gạo đứng thứ giới, phải đối mặt với nguy an ninh lương thực cảnh đói nghèo với “cái vịng luẩn quẩn” nước nghèo Nghèo đói gia tăng ln đồng nghĩa với cắt giảm phần dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo sống khỏe mạnh trường thọ Như vậy, BĐKH tước đoạt quyền bản: hội học tập, tiếp cận thông tin, chăm sóc sức khỏe sống no đủ người dân, đẩy lùi nỗ lực phát triển cơng nghệ nước ta Hình Vịng luẩn quẩn nhu cầu sinh kế – khai thác mức – cạn kiệt nguồn lợi – nghèo khó VASS, 2006 HDR 171 2.3 An ninh sức khỏe người toàn cầu Sức khỏe người gắn liền với biến động môi trường sống mối liên quan phức tạp khó lường Các chuyên gia y tế tổng kết, có đến 40% bệnh tật nảy sinh nguyên nhân từ môi trường sống Hiện nay, BĐKH mối nguy hiểm tiềm tàng đe dọa an ninh sức khỏe người toàn cầu Trước hết ảnh hưởng gián tiếp BĐKH, thời tiết thay đổi, kéo theo nguy sóng nhiệt, hạn hán, bão lũ lớn, gây thiệt hại nặng nề người tài sản, thương tật người dân quốc gia gia tăng , mà trạng số lượng, nguy cấp xu hướng chứng kiến hàng ngày Theo nhận định, tác động gián tiếp BĐKH thực nghiêm trọng, tác động đến an ninh lương thực, điều kiện vệ sinh, dẫn đến nguy suy dinh dưỡng trầm trọng, tiêu chảy suy giảm miễn dịch , làm giảm mạnh chất lượng dân số Nhiệt độ chung toàn cầu tăng thêm khoảng 2-3oC, làm gia tăng tỷ lệ người mắc tử vong loại bệnh truyền nhiễm bệnh lây qua côn trùng: sốt rét, sốt xuất huyết…, dịch bệnh vật nuôi, gia súc gia cầm, gây lây nhiễm sang người Trong vòng 25 năm qua, xuất 30 bệnh lạ người, có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lan truyền từ động vật như: SARS, cúm gia cầm H5N1, bệnh lợn tai xanh HIV/AIDS, gây nhiều diễn biến phức tạp bất thường (sốt xuất huyết, viêm não mủ, ung thư ), gây thiệt hại không nhỏ làm suy giảm chất lượng dân số Ở Ôxtrâylia, dịch sốt xuất huyết gia tăng mạnh, nguyên nhân hạn hán kéo dài, làm người dân phải tích trữ nước thường xuyên bể chứa vơ tình cung cấp nơi trú ẩn cho muỗi Đặc biệt, tỷ lệ bệnh tật, tỷ lệ tử vong tăng ô nhiễm môi trường, đợt nắng nóng bất thường có xuất chủng loại vi sinh vật gây bệnh Việt Nam nhiều nước khác không ngoại lệ Tháng 8/2007, khách du lịch Italy trở từ Ấn Độ với bệnh sốt Chikungunya, dạng gần sốt xuất huyết, dịch sốt lại dịp lây lan cho thị trấn nhỏ miền Bắc nước Italy, 100 số 2.000 cư dân thị trấn mắc bệnh với triệu chứng lâm sàng sốt cao, ban đỏ, đau đớn xương khớp Khơng khí ấm bất thường mùa đơng cho phép lồi muỗi vằn sinh sản sớm gia tăng mật độ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lần bệnh nhiệt đới bùng nổ châu Âu gây BĐKH Do nhiều loại bệnh gia tăng tác động thay đổi nhiệt độ, thời tiết hoàn cảnh, bệnh truyền qua vật trung gian sốt rét (muỗi, ve), sốt xuất huyết (muỗi), viêm não (muỗi) qua môi trường nước (các bệnh đường ruột) bệnh khác (suy dinh dưỡng, bệnh phổi, dị ứng phấn hoa…) Những bệnh tồn khu vực vừa xảy thiên tai, đặc biệt có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư vùng phát triển, đông dân có tỷ lệ đói nghèo cao Ngồi ra, khơng khí bị nhiễm cịn làm gia tăng chi phí cho khám chữa bệnh đường hơ hấp viêm phế quản, viêm phổi , ảnh hưởng đến sức khỏe hàng triệu người, không loại trừ quốc gia 2.4 An ninh mơi trường Chúng ta nói nguy tác động không mong muốn môi trường đến chất lượng sống người Các mối đe dọa từ môi trường người 172 phần lớn lại người tạo ra: khai thác cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm nguồn nước, nhiễm đất đai, sa mạc hóa, nạn chặt phá rừng, nhiễm khơng khí , dẫn đến hiểm họa thiên tai bao gồm: bão, lụt, hạn hán, động đất, sóng thần , gây nên biết tổn thất cho loài người mà khơng thể tính Thực tế, tổn thất người vật chất vấn đề môi trường tác động BĐKH gây vượt tổn thất người biến động xã hội chiến tranh thập kỷ trước đây: có tới 20 triệu người chết hàng năm ngun nhân từ mơi trường: bão lụt, sóng thần, nhiễm , so với 20 triệu người chết xung đột vũ trang từ sau 1945 đến Ước tính, riêng số người số quốc gia châu Á thiệt mạng tích thảm họa sóng thần vào tháng 12 năm 2004 200.000 người Theo dự báo, chục năm tới, uy hiếp vấn đề mơi trường cịn vượt xa tất uy hiếp quân Hơn nữa, BĐKH suy thối mơi trường ngun nhân gốc rễ di cư ạt giới An ninh môi trường cấp báo động, việc khai thác mức nguồn tài nguyên tái tạo giới người, dẫn tới nguồn tài nguyên dần cạn kiệt Theo ước tính chuyên gia Liên Hợp Quốc, giọt dầu cuối từ mỏ dầu hoạt động Trái đất hút nốt vào năm 2045-2050 Sau cạn kiệt dầu mỏ, nguy cạn kiệt nguồn nước cần thiết cho việc trì sống phát triển kinh tế Nước nguồn tài nguyên có hạn, có 2,53% tổng lượng nước Trái đất nước dùng cho sản xuất sinh hoạt người nguồn nước phân bố không đồng khu vực Trong đó, dân số khơng ngừng gia tăng, nhu cầu phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế nhu cầu tiêu dùng nước ngày tăng, chưa nói đến thực tế nguồn nước giới có nguy cạn kiệt ô nhiễm 2.5 An ninh cá nhân bối cảnh BĐKH Trong giới đầy phức tạp nay, sống người quốc gia – giàu hay nghèo – bị đe dọa nạn bạo lực khó lường trước Các mối đe dọa đáng quan tâm là: (i) đe dọa từ hình phạt từ phía thể chế vi phạm pháp luật, tra tấn, lao động khổ sai ; (ii) đe dọa từ nội chiến, xung đột vũ trang ; (iii) đe dọa từ xung đột sắc tộc tơn giáo; (iv) đe dọa từ băng nhóm tội phạm, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hay bạo lực đường phố; (v) đe dọa phụ nữ trẻ em: bạo lực gia đình, lạm dụng lao động khai thác trẻ em, buôn bán phụ nữ trẻ em ; (vi) mối đe dọa cịn có thân người, sức ép buộc phải tự tử 10 Tuy nhiên, tùy điều kiện cụ thể quốc gia mà hình thức đe dọa tới an ninh cá nhân khác BĐKH làm gia tăng khan nguồn tài nguyên thiết yếu làm thay đổi trình phân bổ nguồn tài nguyên đó, làm trầm trọng thêm an ninh lương thực, an ninh lượng, gia tăng khoảng cách giàu-nghèo , từ làm gia tăng nguy bất ổn định trị, xung đột, khủng bố, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn trị-xã hội quốc gia nhiều nơi Trong số đó, người nghèo, người tỵ nạn khí hậu đối tượng dễ bị 10 HDR, 1994: 30 173 đe dọa an ninh cá nhân Dự báo đến năm 2025, khoảng tỷ người sống khu vực có nguy căng thẳng, xung đột, liên quan đến thiếu nước lương thực Thực tế đất nước ta cho thấy, sau thảm họa thiên tai thường kéo theo bất ổn lớn từ gia đình, cộng đồng đến ngồi xã hội: nghèo đói, túng quẫn bế tắc thường coi điều kiện cho nguy an ninh cá nhân, để phát sinh tranh chấp, xung đột bạo lực buôn bán người 2.6 An ninh cộng đồng Hầu hết người gắn vấn đề bảo vệ an ninh vào nhóm người cộng đồng định, gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức hay nhóm sắc tộc Nói rộng hơn, an ninh thành viên cộng đồng bảo đảm người sống quốc gia, bao gồm nhiều cộng đồng khác hợp thành Đương nhiên, cộng đồng thường có khả tập hợp lực lượng mạnh để chống lại mối đe dọa từ bên ngồi Nếu nhóm hay cộng đồng an tồn, khả thành viên cộng đồng an toàn cao Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh lạnh, khuynh hướng xung đột cộng đồng tăng lên Dẫn chứng nhiều: chiến tranh Cosovo, xung đột người Cuốc miền Bắc Irăc, hệ chúng làm giảm mức độ an toàn cộng đồng an toàn cá nhân thành viên cộng đồng Tuy nhiên, với an ninh cộng đồng tác động BĐKH điển hình xung đột cộng đồng tập trung châu Phi, khu vực có điều kiện sống đặc biệt khó khăn, Darfur chẳng hạn Darfur vùng đất nằm cực Tây Sudăng, giáp Cộng hòa Trung Phi, Tchad Libya Với diện tích 493.180 km², Darfur bao gồm cao nguyên với địa chất khô cằn, có rặng núi Marra cao 3.000 m với điều kiện khí hậu khắc nghiệt: mùa mưa có ba tháng, từ tháng đến tháng 9, coi nguồn nước quan trọng tưới xanh Darfur Miền cực Bắc có năm liền khơng mưa Miền cực Nam, mưa nhiều hơn, trung bình 700 mm/năm Hàng năm, đến mưa đổ xuống Darfur, vùng lại bình n Những người du mục thường thả đàn lạc đà sườn đồi lởm chởm đá cánh đồng nông dân định cư sở hữu để chúng ăn thứ cịn sót lại sau mùa gặt Nhưng sau hàng thập kỷ dài hạn hán, nơi khơng cịn đất lành Khi người nông dân bắt đầu rào cánh đồng canh tác xung đột nổ họ lạc du mục Nạn đói thập niên 1980 phá hủy hầu hết sở xã hội địa phương lại mở đầu cho thời kỳ loạn lạc Trong suốt 15 năm, xung đột Darfur lan rộng trở thành chiến tranh tàn khốc 2,5 triệu dân thường tỵ nạn phải sống tạm bợ hồn cảnh sống vơ nguy khốn Cuộc xung đột lại năm 2003 nhiều lý do, phải kể nạn hạn hán kéo dài làm sa mạc hóa đất, gây khan nước trầm trọng Nạn thiếu nước gay gắt miền Bắc Darfur khiến tộc du mục khơng có đủ nước nuôi súc vật họ nên họ xâm nhập vào vùng đất khác, nơi tộc ngụ canh sinh sống Để giải xung đột này, năm 2006, Hòa ước Darfur ký kết tạm thời để bên tham dự, nhằm tái lập trật tự, xây dựng hịa bình hịa giải Hiện nay, việc cạnh tranh ảnh hưởng nước để chi phối, kiểm soát nguồn tài nguyên thiết yếu giới có chiều hướng trở nên gay gắt Xu hướng dẫn tới việc gia tăng đối đầu cộng đồng quân liên quan đến việc phân bố lại 174 nguồn lực giới Tổ chức Di trú Quốc tế ước tính, năm 2005, tồn giới có khoảng 191 triệu người di cư so với 176 triệu người năm 2000, đó, có từ 30 triệu đến 40 triệu người di cư bất hợp pháp Phần lớn người di cư từ nước phát triển sang nước phát triển11 Họ tạo nên áp lực lớn xã hội cộng đồng tiếp nhận, từ tạo việc làm, cung cấp dịch vụ giáo dục chăm sóc sức khỏe, đến việc cung cấp chỗ đảm bảo an ninh cho họ Bản thân người nhập cư cạnh tranh với người địa việc làm, gia tăng thêm mâu thuẫn cộng đồng dân cư nhiều nước phát triển Chính vậy, nhiều đánh giá cho rằng, tác động BĐKH hòa bình an ninh giới lớn, khó lường, có tác động lâu dài, cịn nghiêm trọng chủ nghĩa khủng bố quốc tế Tầm ảnh hưởng BĐKH mang tính tồn cầu Do đó, chiến lược hay biện pháp mang tính quốc gia cục bộ, kể nước phát triển nhất, khơng thể đối phó cách hiệu trước thách thức Nhiều dự báo khẳng định, đến năm 2050, có khoảng 150 triệu người phải rời khỏi khu vực đất trũng vùng duyên hải nước biển dâng Khi băng Bắc cực tan hết, tàu thuyền tự lại đó, vấn đề sử dụng quản lý khu vực địa lý cực Bắc trở thành nhũng vấn đề không nhỏ Nếu điều xảy ra, cấu địa-chính trị không gian chiến lược số khu vực giới có thay đổi lớn, dẫn tới việc thiết lập lại hệ thống quốc phòng – an ninh quốc gia để phù hợp với thực tiễn đặt Đây vấn đề không nhỏ an ninh cộng đồng bối cảnh BĐKH 2.7 An ninh trị Liên Hợp Quốc gắn an ninh trị với việc "tơn trọng quyền người", thân quyền người bao hàm ln quyền trị Như vậy, nội hàm an ninh trị mở rộng với ý nghĩa nhân văn hơn, thiết thực người dân quốc gia Điều hiểu quốc gia vi phạm nhân quyền đe dọa tới an ninh trị Ngược lại, đảm bảo an ninh trị quốc gia việc đảm bảo để người dân họ hưởng quyền bản: quyền sống, quyền làm việc, quyền phát triển mà chịu sự cản trở hay ngược đãi lực lượng Thậm chí, phân bổ ngân sách, xem xét quy mơ ngân sách cho phát triển người, cụ thể: cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe dịch vụ xã hội khác tương quan với ngân sách quốc phòng, tức ngân sách cho an ninh quốc gia coi tiêu chí để đánh giá mức độ an ninh trị quốc gia đó12 Do thay đổi cấu địa-chính trị phân bổ nguồn lực giới, nêu kỹ phần trên, BĐKH làm thay đổi hình thái tập hợp lực lượng quốc tế Nhiều ý kiến cho rằng, vài thập kỷ tới, tài nguyên sử dụng loại "vũ khí" ngày quan trọng để mặc lợi ích quan hệ quốc tế cộng đồng quốc gia Cuộc chạy đua trị địa lý trị vùng Bắc cực ví dụ điển hình, 11 Theo International Organisation for Migration, “Global Estimates and Trends”, truy cập ngày 9/11/2007 địa http://www.iom.int/jahia/Jahia/pid/254 12 HDR 1994: 31 175 báo chí nước Nga, Mỹ, Canađa Đan Mạch đua tuyên bố chủ quyền vùng đất cao địa cầu Cho dù việc tranh giành có nhằm vào tiềm tài ngun vơ giá lịng đất hay khơng, lợi mặt giao thông đường biển với rút ngắn đoạn đường tới 6.400 km qua kênh đào Panama, băng tan hết, loại “vũ khí chiến lược” quan trọng để khẳng định vị mặc lợi ích Trong trường hợp này, quốc gia phải ngồi lại thống với khơng giải pháp ứng phó với BĐKH, mà việc phân bố nguồn tài nguyên có hạn giới cách hợp lý, sở tôn trọng quyền người chủ quyền quốc gia Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, coi di cư xuyên biên giới lượng lớn người tỵ nạn đe dọa "phi qn sự" đến hịa bình an ninh giới, nhận định rằng, bùng nổ tỵ nạn vấn đề môi trường BĐKH chẳng ổn định trị Như vậy, từ vấn đề an ninh môi trường, dẫn tới vấn đề an ninh trị nghiêm trọng Những thực tế sau khẳng định điều đó: Khu vực Sahara châu Phi, nơi đất đai có tốc độ sa mạc hóa nhanh tồn cầu, nơi có sóng tỵ nạn cao Riêng năm 1989, châu Phi có khoảng 10 triệu người thuộc quốc gia phải rời bỏ quê hương trở thành tỵ nạn môi trường hay tỵ nạn khí hậu Bão lụt suy thối môi trường Bangladesh đẩy lượng lớn người tỵ nạn xuống vùng Assam Ấn Độ, gây nhiều xung đột sắc tộc cộng đồng Trung Quốc thập kỷ 1990, có tới triệu tổng số 120 triệu dân phải di cư nội ngun nhân từ mơi trường Năm 1996, UNEP nhận định, toàn giới có khoảng 25 triệu người dân quốc gia phát triển tỵ nạn môi trường Năm 2008, Cao ủy Liên Hợp Quốc Người tỵ nạn (UNHCR) cho biết, tính đến cuối năm 2008, tồn giới có tới 42 triệu người tỵ nạn kế hoạch hồi hương chắn diễn lâu phức tạp Mực nước biển tăng lên đe dọa sống người dân quốc đảo, Kirubati, Tuvalu hay Duke of York, hải đảo gần Papua Niu Ghinê Nam Thái Bình Dương, quốc đảo từ từ chìm xuống đại dương Khi vùng thấp đảo Duke of York, viên chức Chính phủ kịp di tản 20.000 người dân đảo vào năm 2000 đến vùng đảo khác có vị trí cao hơn, cư dân Kirubati mong ngóng chấp nhận từ nước khác, nơi cho phép 100.000 dân họ đến tỵ nạn khí hậu, tương lai khơng xa, quốc đảo hồn tồn biến đồ giới Đảo Lohachara Ấn Độ biến nước biển việc khí hậu nóng lên tồn cầu, để lại 70.000 người dân tỵ nạn hải đảo lân cận phải sống điều kiện vô khó khăn số phận họ thật mong manh trước sức mạnh đảo ngược thiên nhiên Bờ biển quốc gia Tây Phi Bênanh, Ghana, Bờ biển Ngà, Ghinê Nigiêria dần trung bình 10 thước năm, mực nước biển bờ biển Tây Phi tiếp tục dâng cao Việt Nam không ngoại lệ Một vài khu vực tỉnh Cà Mau, mỏm cực Nam nước ta, hay nhiều khu vực đồng sông Cửu Long vùng ven biển ngập chìm nước biển tương lai không xa Cuộc sống 380.000 dân cư quốc đảo Maldives Ấn Độ Dương tình trạng bị đe dọa Theo chuyên gia khí hậu, mực nước biển dâng cao thêm từ 0,25-0,58 m kỷ 21 này, phần lớn lãnh thổ Maldives bị ngập chìm 176 nước biển Và dân tộc với 380.000 người trở thành kẻ tha hương, vơ Tổ quốc13 Trước nguy đó, Tổng thống đắc cử Mohammed Nasheed ấp ủ kế hoạch di dân khổng lồ chưa có giới di dời bước toàn cư dân khỏi quốc đảo cách thiết lập quỹ đầu tư với hy vọng mua vùng đất Số tiền dành cho kế hoạch di dân trích từ doanh số thu ngành du lịch14 Tất nhiên, số tiền tích cóp khơng đủ để Tổng thống Nasheed thực kế hoạch di dân khổng lồ mình, cần phải nhờ đến trợ giúp quốc tế Ý tưởng mạnh dạn chưa có vị Tổng thống di dân khổng lồ gây tiếng vang lớn, buộc tất nước giới, đặc biệt quốc gia công nghiệp phát triển, thấy rõ trách nhiệm việc bảo vệ đồng loại hành tinh xanh chung nhân loại trước thảm họa sinh thái đến gần15 Đối phó với thách thức đa chiều phức tạp vấn đề BĐKH ngày trở thành ưu tiên quan trọng chiến lược an ninh, đối ngoại quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật cộng đồng quốc tế quan tâm rộng rãi Nhận thức toàn cầu nguy tiềm tàng từ vấn đề BĐKH ngày nâng cao sâu sắc Các phủ nhận thấy cần có cách tiếp cận phương thức hoạch định triển khai sách đối ngoại-an ninh tầm quốc tế để đối phó với thách thức này, thiết lập "mạng lưới ngoại giao" tồn cầu, đó, kết hợp chặt chẽ ngoại giao, quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Trở lại câu chuyện đảo Easter xưa Có ý kiến cho rằng, kỷ 21 này, người không thống trách nhiệm quản lý nguồn tài nguyên sinh thái chung Trái đất, BĐKH trở thành phiên thứ câu chuyện phạm vi tồn cầu Tuy nhiên, có điểm khác biệt quan trọng phiên bản, là: trước đây, lâm vào khủng hoảng sinh thái, người dân đảo Easter lường trước hậu hạn chế công nghệ đơn độc quốc đảo đại dương, họ làm điều nhiều để kiểm sốt ngăn chặn tình hình, khủng hoảng trở nên nghiêm trọng Cịn ngày nay, khơng thể bào chữa với hệ tương lai khơng có cách để giải Chúng ta có nhiều 13 Là quốc đảo Ấn Độ Dương, gồm 26 cụm đảo san hơ với 1.192 đảo, có tổng diện tích 298 km2, 10 nước nhỏ giới Trong số 1.192 đảo, có gần 200 đảo có diện tích tương đối rộng có cư dân Maldives coi quốc gia phẳng Trái đất: Nơi cao cách mặt nước biển 2,5 m, phần lớn lãnh thổ Maldives cao mặt nước biển chưa đầy m Trong suốt kỷ 20, tác động BĐKH, mực nước biển Ấn Độ Dương tăng thêm khoảng 20 cm mực nước tiếp tục dâng cao, đe dọa sống 380.000 người 14 Là nước nghèo giới với tỷ lệ thất nghiệp lên tới 20%, thu nhập du lịch Maldives chiếm tới 30% GDP Riêng năm 2006, có tới 470.000 du khách đến Maldives để nghỉ ngơi bãi biển hoang sơ, rừng dừa ngút ngàn rặng san hô tuyệt đẹp 15 Theo Stephan Faris Dự báo: Những hậu biến đổi khí hậu, từ vùng Amazon lên Bắc cực, từ Darfur đến thung lũng Napa xuất tháng 1/2009, NXB Henry Holt ấn hành Và theo Mark Lynas Sáu độ: Tương lai tinh cầu nóng 177 chứng khoa học thảm họa sinh thái diễn ra, phải chờ 30 năm với tranh luận triền miên điểm giới hạn an toàn cho sống loài người đến gần Chúng ta có nguồn lực cần thiết để ngăn chặn khủng hoảng sinh thái này, tìm cách để giảm thiểu tác động sống loài người Hơn nữa, thực tế tác động BĐKH diễn trước mắt chúng ta: nhiều miền đất dân cư họ chìm dần xuống đại dương, dịng người tỵ nạn khí hậu tiếp tục kéo dài trở nên đông hơn, hỗn loạn hơn, người nghèo khắc khoải sống trước nguy đe dọa tương lai mà họ không mong đợi, tương lai đứa trẻ vô gia cư chờ đợi miếng ăn cứu trợ tương lai cháu , phiên tranh diễn cịn tồi tệ thế, không thống hành động theo chiến lược chung lợi ích quốc gia tồn cầu, – cịn chưa muộn Nếu nghịch cảnh diễn có động đến lịng trắc ẩn người, người cần tiết kiệm điện sử dụng ngày vài phút, dùng internet hợp lý hơn, hay sử dụng thực phẩm đạm động vật vừa đủ mức cần thiết , việc nhỏ tạo nên sức mạnh kỳ diệu với ý nghĩa lớn lao cho sống TÀI LIỆU THAM KHẢO ABC News Online, 2005 Indonesia Reduces Possible Tsunami Death Toll April 2005, http://www.abc.net.au/news/newsitems/200504/s1340706.htm Báo Đất Việt, 2009 Tương lai cho trẻ tỵ nạn giới Báo Đất Việt, 03/5/2009 Commission on Human Security, 2003 Human Security Now New York Dasgupta, S., Laplante, B., Meisner, C., Wheeler and D., Yan, J., 2007 The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis World Bank Policy Research Working Paper 4136 Lê Hồng Hiệp, 2009 Từ dịch bệnh đến an ninh người TuanVietNam 5/5/2009 International Organisation for Migration, 2007 Global Estimates and Trends Http:// www.iom.int/jahia/Jahia/pid/254, 9/11/2007 Kelly, M., Luong Huy Quang and Nguyen Huu Ninh, (undated) Migration, Resilience and Global Change in the Coastal Zone: Policy Implications for Communal Trends (Presentation) CERED/UEA Léopold-Michel Cadière, 2005 An Tĩnh cổ lục NXB Nghệ An, Vinh Mark Lynas, 2007 Six Degrees: Our Future on a Hotter Planet Caspar Henderson 25 March 2007 178 10 Monroe, James S and Reed Wicander, 1997 The Changing Earth: Exploring Geology and Evolution 2nd Edition Belmont: West Publishing Company: 112-113 11 Monroe, James S and Reed Wicander, 2005 Physical Geology: Exploring the Earth 5th Edition Thomson Brooks/Cole 12 Nguyễn Thị Nghĩa Một số vấn đề an ninh môi trường tội phạm môi trường Http://www.nea.gov.vn 13 Trịnh Thị Kim Ngọc, 2008 Phát triển người Việt Nam trước thách thức biến đổi khí hậu Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ III: Việt Nam hội nhập phát triển Tháng 12/2008 14 Peter Chaudhry and Greet Ruysschaert, 2007 Climate Change and Human Development in Vietnam 2007/2008 15 Đức Phường (tổng hợp theo Science Scientific American) Nông nghiệp toàn cầu – Mối đe dọa từ biến đổi khí hậu 16 Stephan Faris, 2009 Darfur and Madivers in Impact of Climate Change Henry Holt Published Hourse 17 Tạ Minh Tuấn, 2008 An ninh người mối đe dọa tồn cầu Tạp chí Cộng sản điện tử, 13/5/2008 18 UNDP, 1994 New Dimensions of Human Security in Human Development Report HDR Http://hdr.undp.org/reports/global/ 994/en/pdf/hdr_1994_ch2.pdf 19 UNDP, 2007 Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World 2007/2008 HDR 20 VASS, 2006 Viet Nam’s Poverty Update 2006: Puzzles and Policy Questions Viet Nam Academy of Social Sciences (Presentation) 21 World Food Programme, 2006 World Hunger Series 2006: Hunger and Learning Http://www.wfp.org/policies/introduction/other/documents/pdf/World_Hunger_Series_20 06_En.pdf 179 ... mạnh nhiệt độ khí thể tính thuyết phục chưa cao AN NINH CON NGƯỜI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU Trước đây, nói đến an ninh, theo truyền thống, người ta nghĩ đến vấn đề an ninh quốc gia... thành ANCN, là: (i) an ninh kinh tế; (ii) an ninh lương thực; (iii) an ninh sức khỏe; (iv) an ninh cá nhân; (v) an ninh môi trường (hay an ninh sinh thái); (vi) an ninh văn hóa cộng đồng; (vii) an. .. lãnh thổ An ninh phi truyền thống mà đề cập đến vấn đề lên, mang tính tồn cầu từ sau kết thức “Chiến tranh lạnh” – gọi an ninh người (Human secuirity), đề cập toàn diện Báo cáo phát triển người

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w