1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về tiểu loại “tổng hợp” trong các thực từ tiếng việt

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 598,46 KB

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC T TING VIT TIểU BAN NGÔN NGữ Và TIếNG VIệT Về TIểU LOạI TổNG HợP TRONG CáC THựC Từ TIếNG VIÖT GS.TS Đinh Văn Đức* Dẫn nhập Trong phân định từ loại tiếng Việt, nhà ngôn ngữ học Việt Nam thường quan tâm đến tiêu chí phân định từ loại áp dụng để phân định nhóm nhỏ từ loại mà ta quen gọi phạm trù từ vựng - ngữ pháp Công việc phân định từ loại thực đạt tiến từ lý luận mang tính chức Lê Văn Lý (1948) [1] Sau việc áp dụng lý luận cấu trúc miêu tả luận Nguyễn Tài Cẩn (1960) [2] việc nghiên cứu danh từ danh ngữ tiếng Việt Về phân định tiểu phạm trù từ vựng ngữ pháp, nhà Đông phương học Nga Kholodovich (1960) [3] đưa lý luận “Hình cú pháp” từ (1960) [4], tiếng Nga gọi “Konfiguraxija”, để phân loại, phân chia thành tiểu loại từ Có tiểu loại tiểu loại danh từ tiếng Việt nhắc đến chưa mơ tả kỹ tìm hiểu xem chúng hành chức Nguyễn Tài Cẩn người đề cập đến vấn đề Trong sách Từ loại danh từ tiếng Việt (1975) xuất từ luận án tiến sỹ (1960), Nguyễn Tài Cẩn cho phạm trù từ vựng ngữ pháp danh từ có tiểu loại gọi danh từ tổng hợp Nó danh từ cấu tạo từ hai thành tố tức hai “tiếng” đồng loại mang chất danh cấu trúc song tiết có ý nghĩa khái quát so với ý nghĩa thành tố Các từ nhà cửa, quần áo, vải vóc danh từ tiếng Việt khái quát so với nghĩa yếu tố Nhà cửa khái quát so với hai thành tố “nhà” “cửa”, hay sách báo khái niệm chung cho “sách” “báo”, cịn quần áo trang phục nói chung khơng phải quần, áo cụ thể Đó đặc điểm riêng danh từ tổng hợp tiếng Việt * Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Đinh Văn Đức Từ nhận xét gợi ý đó, chúng tơi nhận thấy tiếng Việt khơng phải có danh từ mà động từ, tính từ, chí số từ, phương vị từ có khả Ví dụ: danh từ có tổ hợp quần áo, nhà cửa, sách báo, ruộng đất, v.v ; động từ có tổ hợp đứng, vào, nói năng, mời mọc; tính từ có xinh đẹp, tươi tắn, mạnh khoẻ, đắt đỏ, v.v ; phương vị từ có dưới, trước sau, ngoài, lui tới, về, vào, v.v ; số từ có mươi lăm, vài ba, v.v Những thành tố có nghĩa tạo từ ghép có cấu trúc phức hợp hơn, tạo có nghĩa khác, khái quát Chúng ta gọi chung nhóm thực từ mang tính chất tổng hợp Chúng đặc trưng cho từ tiếng Việt Tuyệt đại phận chúng song tiết phần lớn tiếng hay hai tiếng thuộc tính Việt, có nghĩa Cũng có lúc, tiếng có nghĩa kết hợp với tiếng khơng có nghĩa, chẳng hạn đất đai, vườn tược, áo xống, chợ búa, lính tráng, xe cộ Trong trường hợp này, tiếng thứ hai thường khơng có nghĩa Các từ thuộc từ loại động từ vậy: nói nói có nghĩa khơng có nghĩa, cịn nói khái niệm hành vi ngôn từ Ta thấy điều tương tự tính từ xanh xao, vàng vọt, lạnh lẽo Vấn đề quan trọng nghĩa chúng câu Về phương diện chức năng, nghĩa từ dùng với tư cách không cá thể mà ý niệm trừu tượng hơn, tổng hợp Đất đai khơng có nghĩa đất mà nói đến phạm trù đất nói chung Chính thế, có đặc trưng ngữ pháp kèm Người ta thấy loại từ xuất trước danh từ tổng hợp, trường hợp đặc biệt có biến đổi cấu trúc từ danh từ tổng hợp loại từ xuất Ví dụ, ta nói: “Ở chẳng có gà q cả” “Khơng có tấc đất tấc đai nào”, “Khơng có mảnh vườn mảnh tược nào” Đó trường hợp dùng kết cấu phủ định Về phương thức cấu tạo, nhà Việt ngữ học thường mô tả chúng từ ghép, từ ghép đẳng lập phụ thành lập phương thức láy lặp Láy lặp hai phương thức để cấu tạo từ Chúng ta tập trung khảo sát chức cú pháp tổ hợp sóng đơi có tính cố định, nghĩa từ hoá Danh từ tổng hợp Danh từ tổng hợp loại tổ hợp xuất nhiều nhất, dễ dàng thành lập sở việc láy hay lặp thành tố có nghĩa để tạo danh từ ghép Chúng ta thấy phổ biến tổ hợp gồm có hai yếu tố sách vở, quần áo, nhà cửa, ruộng nương, v.v… Điều quan trọng chúng sử dụng tuỳ theo mong muốn người ngữ giao tiếp Theo mẫu đó, người ta nhanh chóng thành lập kết cấu tổng hợp kiểu sân vườn, cối, ngõ ngách, 66 VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC TỪ TIẾNG VIỆT đường sá, chợ búa, trường sở, Có thể dẫn nhiều ví dụ khác nhau, dùng chúng mà liên quan đến người nói người nói có ý thức sử dụng chúng có khía cạnh ngữ dụng Người nói sử dụng chúng nhằm tăng cường ngôn trung câu, gắn với ngữ cảnh định Những phát ngơn “Tơi chẳng có mảnh vườn mảnh tược cả”, “Tơi chẳng có tấc đất tấc đai cả” phát ngơn tường thuật có tình thái “sự phàn nàn” tình mong muốn người nghe chia sẻ với Chúng ta cần ý tính chất ngữ dụng loại tổ hợp này, tính chất ngữ dụng có người ngữ biết sử dụng nhiều Trường hợp thứ hai cấu trúc danh từ có yếu tố thứ hai khơng có nghĩa kiểu đất đai, vườn tược, Nguyễn Tài Cẩn phân tích ý nghĩa phận thứ hai lấy nghĩa tổng hợp trừ ý nghĩa phận thứ Nhưng ý nghĩa khơng phải ý nghĩa từ vựng mà có giá trị ngữ pháp: vườn tược tược khơng có nghĩa lại có giá trị ngữ pháp, tương tự với tổ hợp xe cộ, áo xống, lính tráng, Tất yếu tố thứ hai có nghĩa ngữ pháp Chúng ta tập hợp chúng lại với theo hệ hình giá trị ngữ pháp chung Chúng khơng phải hình vị thực mà hình vị tuý ngữ pháp, hình vị với giá trị ngữ pháp tuý kiểu Bloomfield Tất danh từ đơn tiết tiếng Việt, đặc biệt Việt, độc lập, có nghĩa, dễ sử dụng để cấu tạo danh từ tổng hợp Những yếu tố khơng có nghĩa sẵn sàng huy động tham gia vào cấu trúc cần thiết Từ “phố xá” khác với từ “phố” Phố danh từ cụ thể, nói “Phố xá thật đẹp” khơng phải nói phố A hay phố B mà người nói muốn nhìn chung, đánh giá nhận xét đô thị Như vậy, với danh từ tổng hợp, dùng, người nói nhận xét tình, ví dụ: “Phố xá thật tấp nập”, “Vườn tược cối thưa thớt” Người ta gọi tổng hợp, nói chung trừu tượng Sự vật luôn tồn dạng cá thể giới Cái chung lớp, loại vật, ý nghĩa danh từ tổng hợp ý nghĩa có tính chất chức Đó kết khái quát hoá trừu tượng hoá, cho sẵn Một khái niệm “tổng hợp” hình thành sau hành động tư khái quát hoá, trừu tượng hoá Về mặt ngữ dụng, xét phương diện quy chiếu từ loại dù danh từ, động từ hay tính từ sở đặc biệt Chúng ta biết, nhờ phép quy chiếu mà xác lập sở Trước hết nói danh từ, ví dụ, nói “ngơi nhà kia” thực thể ngôn ngữ rõ Trong danh ngữ “ngôi nhà kia” có vật cụ thể xác lập nhờ biểu thức ngôn ngữ Tuy nhiên, danh từ tổng hợp khơng phải vậy, “vật thể mờ” dù quy chiếu ngôn từ Ở sở “mờ” từ đất đai, nhà cửa, vườn tược, áo xống, chợ búa, chúng vật thể trừu tượng Đã danh từ trừu tượng “sự vật” quy chiếu ngôn từ trừu tượng Trên phương diện ngữ dụng, có phân biệt rõ danh từ thường danh từ tổng hợp Bất kỳ danh từ thường vật có biểu thức quy 67 Đinh Văn Đức chiếu trực danh từ tổng hợp khơng Danh từ tổng hợp thường có từ xuất kèm, ví dụ đất đai này, vườn tược ấy, xe cộ khác Các từ này, ấy, nọ, kia, khác từ trực vốn dùng để xác định (còn gọi định từ), đây, vật trừu tượng (“mờ” hơn), xác định cho thực thể “trừu tượng” quan hệ với thực thể khác Khi ta nói: nhà Nhà cửa bề bộn lắm; sách ấy, báo ấy, Sách báo đắt tiền, ta thấy danh từ có định từ kèm Ở tính độc lập ngơn ngữ bậc trừu tượng hố quan hệ ngơn ngữ tư rõ Số lượng danh từ tổng hợp nhiều, lập hết danh sách để đưa vào từ điển danh từ cụ thể Kết cấu vừa có tính tự lại vừa có tính cố định danh từ tổng hợp nét đặc sắc Tính cố định chức “từ” danh từ tổng hợp tổ hợp hai yếu tố gần đẳng lập nên lỏng tự Ngay tổ hợp phụ loại tổ hợp mở Trường hợp cấu trúc có yếu tố thứ hai có nghĩa kết cấu nhà cửa, sân vườn, ao hồ, núi non, v.v… tự Người nói tạo lập danh từ tổng hợp cách dễ dàng sau giải thể Đây loại từ ghép có mơ hình cú pháp nước đơi Đối với tiếng Việt, dùng ngữ pháp truyền thống để phân tích mơ hình kiểu loại từ tương đối khó ngữ pháp cổ điển “từ” Cấu trúc thành tố trực tiếp Miêu tả luận đơn giản cú pháp “hình vị” khơng phải “từ” Trường hợp có đơi tổ hợp rõ, khơng phải nói nhiều kết cấu tần số xuất danh từ tổng hợp giao tiếp nói cao Vì vậy, xét phương diện ngữ nghĩa ngữ dụng phạm trù từ vựng - ngữ pháp đáng ý Đó nét ngữ pháp đặc thù từ loại tiếng Việt Chúng ta thấy đặc điểm khơng có danh từ mà mở rộng đến động từ, tính từ Động từ tổng hợp Động từ từ loại dạng vận động tất thể danh từ Nhưng có loại hoạt động phải hoạt động cụ thể: ăn, nói, đi, chạy, cắt, chặt, v.v hành vi cụ thể Ngay trạng thái hình thái hoạt động, tĩnh, cụ thể Động từ tổng hợp tiểu loại thực chức trừu tượng hoá, khái quát hoá, trung hoá dạng hoạt động Động từ “đi” tiếng Việt chuyển động thực thể, động từ chuyển động có nhiều ý nghĩa Khi “đi” kết hợp với yếu tố có nghĩa khác đồng loại, tạo động từ tổng hợp, ví dụ: đứng, lại, về, động từ tổng hợp có nghĩa chung hơn, khái quát Đi đứng nói tư thế, lại nói quan hệ, dạng theo Diệp Quang Ban gọi Rồi chúng mở rộng cấu trúc xa nữa, ví đi đứng đứng, đi lại lại, đi về Việc biến đổi cấu trúc từ ngữ lưu mang theo ý thức nói năng, nhận xét, người nói Những dạng sau khác hẳn với từ “đi” ban đầu nhuốm màu ngữ dụng Các động từ tổng hợp tiếng 68 VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC TỪ TIẾNG VIỆT Việt có nhiều, chúng làm cho ngữ nghĩa từ loại thêm đa đạng, phong phú Từ dẫn đến nét đặc sắc vị ngữ câu, vì, động từ chủ yếu giữ chức vụ vị ngữ câu Không gian nghĩa mà động từ vị ngữ làm trung tâm câu mở theo vai nghĩa với nhóm động từ có nét đặc thù Ví dụ khả sở hữu bổ ngữ có giảm đi, ví dụ, “đi” có bổ ngữ điểm đến Hà Nội, Sài Gòn, Trung Quốc, Pháp, thư viện Các động từ đứng, lại, có khả có bổ ngữ mức độ giảm nghĩa cập vật tổ hợp giảm Thứ việc kết hợp phụ từ thời thể, màu sắc tình thái đã, sẽ, đang, từng, còn, chưa, hạn chế Ở đây, hành động nhắc đến hành động cụ thể nên diễn tiến bị mờ đi, “thể” mờ thời mờ Cách tri nhận người ngữ không đặt trọng tâm thời - thể vào động từ trung tâm vị ngữ Ý nghĩa cập vật hay ý nghĩa diễn tiến bị hạn chế lại Trong trường hợp này, nên xem động từ “Sàn diễn” thay đổi, khơng phải “sàn diễn” mà Tesnière áp dụng cho động từ khác Ví dụ, động từ câu: “Tơi cho 100 bạc” có tính tam trị rõ Cịn câu: “Nó đứng khơng đàng hồng” diễn tố động từ khác Còn khái niệm “đi về” câu “Nó Hà Nội thoi” với tư cách động từ vị ngữ, lại khác Trong trường hợp “Họ thường lại với cách năm”, nghĩa “đi lại” thay đổi, “đi lại” khơng cịn động từ tổng hợp có nghĩa cụ thể nghĩa khái quát, khác hẳn với động từ “đi lại” câu: “Giá dầu lửa tăng nên lại khó khăn lắm” Vì vậy, tính đơn trị, song trị hay tam trị động từ cần cân nhắc Vị ngữ động từ tổng hợp thể quan hệ tường thuật (bao gồm khẳng định, phủ định), hỏi han, cầu khiến tham gia vào ngôn trung khác đặc điểm diễn tiến có nét đặc thù Người nói sử dụng động từ tổng hợp thường có bình luận khơng tường thuật cách khách quan Dạng mở rộng động từ thường hay dùng Ví dụ: “Việc khiến phải đi lại lại nhiều lần” Việc mở rộng cấu trúc từ thể nhận xét chủ quan người nói, cách đánh giá đánh giá tích cực tiêu cực Do tính khái quát mà có việc sản sinh nghĩa, đây, động từ tổng hợp khác danh từ tổng hợp Danh từ tổng hợp thường bảo lưu nghĩa gốc, chẳng hạn áo xống, chợ búa, vườn tược bảo lưu nghĩa yếu tố thứ nhất; động từ tạo cấu trúc nghĩa bị “tản” Ví dụ, hai động từ cưa kéo động từ cập vật, động từ cưa kéo trở thành gần bất cập vật nghĩa thay đổi “Đứng” “ngồi” hai từ có nghĩa khác nhau, “đứng ngồi” trường hợp: “Nó đứng ngồi khơng n” nghĩa tạo không đồng nghĩa với đứng hay với ngồi, v.v Các từ mời mọc, nói năng, nghe ngóng, giữ nghĩa gốc nhiều trường hợp khác lại có thay đổi Ví dụ, “ăn” “nằm” hai động từ 69 Đinh Văn Đức hoạt động thường ngày người tổ hợp “ăn nằm” lại hiểu theo nghĩa khác nghĩa ban đầu hai động từ Cơ chế tạo nghĩa sản sinh động từ tổng hợp không giống danh từ Động từ tổng hợp làm nhân lên ngữ nghĩa động từ Trong từ điển tiếng Việt, bên cạnh động từ thường mà ta lập danh mục từ, động từ tổng hợp dạng phái sinh giúp ích cho người học tiếng Việt ngoại ngữ biết thêm nhiều điều dụng pháp tổ chức câu nói Nó phương tiện quan trọng ngữ dụng Nếu nhìn từ loại tiếng Việt từ phương diện chức nhận điều Việc thiết lập ngữ đoạn động từ với động từ thường dễ dàng, với động từ tổng hợp, khả mở rộng thành đoản ngữ lại khó Chu cảnh diễn tố động từ tổng hợp bị hạn chế so với động từ thường Nếu mở rộng thành động ngữ, động từ tổng hợp tiếp nhận yếu tố biểu thị “thì”, “thể”, riêng chu tố diễn tố khơng tự do, phong phú động từ thường Tính từ tổng hợp Như biết, tính từ từ loại dùng để loại đặc trưng mà đặc trưng vật vật tồn đa dạng, có màu sắc, kích thước, hình thể số lượng, v.v Nhưng riêng tiếng Việt, chức đặc trưng vật thể danh từ, tính từ cịn đặc trưng dạng vận động thể động từ điều khiến cho tính từ tiếng Việt ơm gọn chức trạng từ (Adverb) ngôn ngữ biến tố Lúc đó, tính từ trở thành thứ gia ngữ thường xuyên động từ, người ta gọi trạng tố hay gia ngữ Do đó, chức ngữ pháp lớn tính từ, phải định ngữ, chức thứ hai gia ngữ, chức thứ ba vị ngữ Nhiều người gọi tính từ vị từ trực tiếp tham gia vào khung vị ngữ câu Do có tính đa nên tính từ từ loại gần với người nói phương diện lực, nhận xét, đánh giá Danh từ động từ thể có tính khách quan, ví dụ, vật tồn khách quan ý thức chúng ta, vận động tồn Tuy nhiên, ngồi tính khách quan, đặc trưng vật cịn có màu sắc chủ quan tri nhận theo cách nhìn người ngữ; thế, người nói nhận xét kết hợp đánh giá vật dùng tính từ Ví dụ, nói màu xanh, người Việt nhận xét tính từ: xanh lè, xanh rớt, xanh xao, nói màu đỏ tính từ: đỏ loe, đỏ lt, đỏ lịm, đỏ đắn, nói màu tính từ: vàng rực, vàng vọt, vàng khè, nhận xét tính chất vật: ngắn ngủn, dài ngoẵng, vng vức, trịn trịa, méo mó, cong queo, vắng vẻ, nhiều nhặn, Qua đó, thấy chất ý nghĩa tính từ có quan hệ với ngữ dụng nhiều so với từ loại khác Tính từ cơng cụ tốt dụng pháp Việc mở rộng cấu trúc tính từ sử dụng khơng ngồi mục tiêu 70 VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC TỪ TIẾNG VIỆT Kết việc mở rộng cấu trúc tính từ tạo tính từ đa tiết Đầu tiên tính từ tổng hợp mà dạng song tiết nhiều nhẹ nhàng, xinh xắn, thơm phức, méo mó, ngắn ngủn, v.v Điều khác với danh từ Danh từ tổng hợp, chúng tơi nói, có ý nghĩa khái qt hơn, trừu tượng hơn, ví dụ nhà nhà cửa, đất đất đai, áo áo quần, vườn vườn tược Nhưng tính từ mở rộng cấu trúc theo kiểu tổng hợp đa phần chúng thêm vào yếu tố khơng có nghĩa ối đỏ ối, lè xanh lè, phau trắng phau, đủi đen đủi, v.v Những yếu tố khơng làm cho tính từ trừu tượng mà ngược lại, miêu tả cụ thể hơn, chi tiết Ở đây, ngoại diên làm cho nội hàm bổ sung chi tiết Nhưng nói chưa đủ có nhiều tính từ tổng hợp có tính chất khái qt Ta thấy có tính từ lặp ngun dạng xanh xanh, đo đỏ, nặng nặng, lành lạnh, nhè nhẹ, cao cao, Một số nhà Việt ngữ học cho rằng, lặp lại vậy, tính từ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp giảm bớt mức độ, không nghĩ Khi dạng lặp, ý nghĩa tất tính từ đơn, trở nên trừu tượng hơn, đặc trưng tính miêu tả cụ thể giảm không giảm mức độ Ở đây, người nói có ý thức cách dùng miêu tả Những câu Chinh phụ ngâm có tượng chúng tơi vừa đề cập: Cùng trơng lại mà chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu, Lòng chàng ý thiếp sầu ai? Ở đây, tính từ “xanh” xuất với hai biến thể, thứ xanh xanh, thứ hai xanh ngắt Khơng thể nói xanh xanh trừu tượng hơn, xanh ngắt cụ thể hơn, hai cách mơ tả Người ngữ biết rõ cách miêu tả Xanh xanh biến đặc trưng thành trạng thái; đó, bị mờ Chính điều thể nhận xét người nói Chúng ta thấy chức định ngữ hay vị ngữ, dạng mở rộng kiểu thường sử dụng Và khả mở rộng song tiết nhiều Tuy nhiên, có loại mở rộng cấu trúc thành ba bốn âm tiết, ví dụ, sát sàn sạt, sành sanh, đặc biệt cấu trúc mở rộng bốn tiếng đủng đà đủng đỉnh, vng vng trịn trịn, ít nhiều nhiều, xanh xanh đỏ đỏ Tuy nhiên, phổ biến dạng song tiết Dạng song tiết khơng có biến thể mà có nhiều biến thể khác Chúng ta thấy “đen” tính từ màu sắc bên cạnh cịn có từ: đen đủi, đen nhánh, đen kịt, đen thui, v.v Ngồi từ xanh cịn có từ xanh lè, xanh lét, xanh le, xanh xao Đặc biệt, kết cấu xanh xám trạng thái màu sắc nữa, ví dụ: “Nét mặt anh trở nên xanh xám” Đó loại yếu tố ngữ dụng quan trọng Ở khơng phải một, hai khả mà có ba, bốn khả mở rộng cấu trúc khác “Bẹp” mở rộng thành bẹp dí, bẹp dúm, “cằn” thành cằn cọc, cằn 71 Đinh Văn Đức cỗi, “vội” có vội vã, vội vàng, “ấm” có ấm áp, ấm cúng, “bạc” có bạc bẽo, bạc phếch bạc phơ, “bận” có bận bịu, bận rộn, “bé” có bé tí, bé tẹo, bé bỏng, “chậm” có chậm chạp, chậm rì, chậm rãi, v.v Có tính từ có nhiều khả mở rộng cấu trúc, ví dụ từ “lạnh” mở rộng thành lạnh lẽo, lạnh lùng, lạnh buốt, lạnh tanh, lạnh toát, lạnh nhạt Chúng ta thấy từ kiểu giúp cho việc mô tả sinh động mang sắc thái cụ thể, ví dụ xa lắc, xa lơ, xa xôi giúp gợi lên khoảng cách; xa vời, xa xăm, xa thẳm gợi khơng gian khơng có giới hạn Theo thống kê khoá luận tốt nghiệp [7], số 138 tính từ, tính từ có khả mở rộng cấu trúc với biến thể khác chiếm khoảng 56%, tính từ có hai khả mở rộng chiếm 17%, tính từ có khả mở rộng chiếm 25% Điều quan trọng tính từ người ngữ sử dụng vừa để mô tả vừa nêu nhận xét, vậy, tính chủ quan người nói rõ Khi nói “xanh lè” ngồi việc mơ tả xanh cịn nhận xét, có ý chê (“Chuối xanh lè ăn được”) Quan điểm phát ngôn gây hiệu ứng tâm lý người nghe Khả mở rộng cấu trúc tính từ nằm khả biến đổi cấu trúc từ nói chung Biến đổi cấu trúc từ ngữ tiếng Việt biến đổi theo kiểu Âu châu, vốn biến đổi theo hình thái nhân diễn đạt khía cạnh ngữ pháp đối lập phạm trù ngữ pháp Trong tiếng Việt, biến đổi cấu trúc từ thiên biến đổi từ vựng có tính ngữ dụng Những tính từ lặp lại bụi mù bụi mịt, bố láo bố lếu, chậm chà chậm chạp, điên điên khùng khùng, khô không khốc, lạch bà lạch bạch, có ngữ nghĩa đa dạng sắc thái mỏng manh lại công cụ tốt để miêu tả Tất nhiên tiếng Việt, khơng phải từ láy tính từ, ví dụ kết cấu: điệp điệp trùng trùng, đỏng đà đỏng đảnh, hổn hà hổn hển, kĩu ca kĩu kịt, từ láy âm, dạng láy tư khơng phải tính từ mở rộng cấu trúc Nhưng tính từ mở rộng cấu trúc lại chịu áp lực loại kết cấu Do áp lực kết cấu mở rộng nghĩa nên có tăng cường ngoại diên để cụ thể hố, mở rộng cho nội hàm tính từ Đóng vai trị nội hàm tính từ danh, cịn yếu tố ngoại diên người Việt hiểu Chẳng hạn, người nước ngồi khó mà hiểu vắng ngắt, vắng vắng teo khó phân biệt dịch từ từ tiếng Việt sang tiếng nước ngồi ngược lại Thay nói “khơng nhiều” người Việt nói là: “Nhiều nhặn cho cam”, vừa lời giải thích, vừa biện minh, vừa phàn nàn Ở đây, tình thái ngữ dụng đan xen vào Khía cạnh từ trước đến có cơng trình nghiên cứu chi tiết, đặc biệt với tính từ màu sắc tình cảm, ví dụ “buồn”: buồn thiu, buồn tẻ, buồn tênh, buồn so, Nét khu biệt buồn thiu, buồn tẻ, buồn tênh, buồn so tinh tế Từ “buồn tênh” câu thơ “Sự đời nghĩ kỹ thật buồn tênh”, khác với “buồn thiu” khác hẳn với “buồn so” Những tính từ kiểu thường nhà thơ sử dụng rộng rãi Dạng mở rộng tính từ phương tiện hữu hiệu biểu đạt ngữ dụng, gắn ngôn ngữ với ngữ cảnh, với người nói sở tham tố kết cấu ngữ pháp hoá, tức mã hoá ngơn ngữ Theo đó, kết cấu kiểu buồn tênh, buồn 72 VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC TỪ TIẾNG VIỆT thiu, buồn so ngữ pháp hoá người Việt Nam sử dụng chùm biến thể Những ví dụ có nhiều mục tiêu tập trung phân tích khía cạnh chức tính từ, với dạng mở rộng Hãy phân tích khổ thơ “tiền chiến” có màu sắc lãng mạn, tính từ tổng hợp có dạng song tiết sử dụng có hiệu quả: Tiếng diều sáo nao nao vắt, Trời cao cao xanh ngắt màu lơ Thuyền trôi, nước chảy lững lờ, Hàng lặng đứng bên bờ trông mong Các yếu tố mã hoá mã hoá cộng đồng ngữ tri nhận dấu ấn quy ước Âm điệu kết cấu cho phép tính từ tham gia vào âm điệu thơ Thứ phương thức biểu nghĩa ln liên quan đến nhận xét người nói, họ mong muốn có chia sẻ người nghe từ phát ngơn Về chức tính từ tiếng Việt đóng vai trị vị ngữ, nhiều tác giả có nhận xét giống động từ, ta cần phân tích xem tính từ giống động từ giống đến đâu giống phương diện Trên phương diện nghĩa, tính từ chắn khác với động từ Tính từ đặc trưng động từ (như nhanh, hát hay, học giỏi) Khi xuất câu với chức vị ngữ, tính từ khơng đặc trưng miêu tả thơng thường Khi phụ cho danh từ kết hợp nhà cao, cửa rộng, sách hay, , tính từ đảm nhiệm vai trò định ngữ, kết hợp nhà cao, cửa rộng, sách hay cao, rộng, hay nhìn tình Đã tình ln ln người nói nhận định (statement) Vì nhận định nên có tình thái, có quan hệ với ngữ cảnh chí có tiền giả định câu Chức định ngữ khơng Khi làm định ngữ, tính từ biểu đạt đặc trưng với tư cách dán nhãn đặc trưng theo tình Ví dụ: “Cuốn sách đắt mà muốn mua” khác với: “Cuốn sách đắt mua được” Cấu trúc “đắt vậy” cấu trúc tiêu điểm có tính tình thái rõ rệt Quan điểm người nói sau bình phẩm, người định khơng mua Vì vậy, tính từ làm vị ngữ, dạng mở rộng, có phụ ngữ, ví dụ: “Họ nướng cá làm thơm phức phòng” “Cả phòng”, trường hợp này, bổ ngữ thành phần câu phải suy tính Đây trường hợp có tính nước đơi, dạng mở rộng vị ngữ tính từ có khác với động từ Khi làm vị ngữ tính từ khơng phải lúc giống động từ, phụ thuộc nhiều vào nhân tố giao tiếp, có nhân tố người nói Tính từ tham gia vào vị ngữ khơng trở thành phận hay hồ hết vào khái niệm “vị từ” Xét phương diện từ loại, tính từ từ loại độc lập, liên hội với động từ tiếng Việt chúng hai phạm trù từ vựng - ngữ pháp 73 Đinh Văn Đức Tiếng Việt khác với ngôn ngữ Âu châu chỗ tính từ Âu ngữ thuộc nhóm “danh” (Nominal) cịn tính từ tiếng Việt thiên nhóm “vị tính” (Pradicative) tức Vị từ Vị từ khơng gian rộng để từ loại nhìn từ phương diện chức hoạt động Động từ vị từ, giới ngữ tham gia vào Chúng ta hay nói đời sống “hồ nhập khơng hồ tan”, quan hệ động từ tính từ tiếng Việt CHÚ THÍCH Lê Văn Lý, 1948, Le Parler Vietnamien, Hương Anh, Paris Nguyễn Tài Cẩn, 1960, Từ loại danh từ tiếng việt, LGU, Leningrad Nguyễn Tài Cẩn, 1966, Dựa vào đoản ngữ để cải tiến việc phân định từ loại, Hội nghị Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1966 Nguyễn Tài Cẩn, 1975, Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, Từ ghép, Đoản ngữ, Hà Nội A.A Kholodovich, 1960, “Lý thuyết phân thành tiểu loại”, (tiếng Nga), tạp chí Voxproxij Jazikoznanije, số A.A.Kholodovich, sđd Đặng Thị Thu, 2007, Khố luận tốt nghiệp ngành Ngơn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Austin J.L, 1962, How to things with words, Cambridge (Mass.), Harvard University Press [2] Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo Dục, 2005 [3] Cao Xuân Hạo (chủ biên), 2005, Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 2: Ngữ đoạn từ loại), NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Chafe W.L., 1970, Meaning and the Structure of language, Chicago [5] Chao Yuen Ren, 1968, A Grammar of Spoken Chinese, Berkeley & Los Angeles [6] Chomsky N., 1957, Syntactic Structures, The Hague: Mouton [7] Dik S.C., 1978, Functional Grammar, Dordorecht: Foris [8] Ducrot O., 1972, Dire et ne pas dire Principesde semantique linguistique, Paris: Herman [9] Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 74 VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC TỪ TIẾNG VIỆT [10] Đỗ Hữu Châu, 1986, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán, 2003, Đại cương ngôn ngữ học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Fillmore Ch.J., 1977, The Case for Case reopened In: Cole&Sadock (eds) Grammatical relations Syntax and Semantics vol New-York, Academic Press [13] Hagege Cl., 1982, La structure dex langues, Paris, P.U.F C.p 2eme ed corrigee, 1986 [14] Halliday M.A.K., 1985, An Introduction to Functional Grammar, London, Arnold [15] Huỳnh Văn Thơng, 2004, Vị từ tình thái tiếng Việt, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [16] Keenan E.L, 1976, Towards a Universal Definition of “Subject” In: Ch.Li (ed) 1976 [17] Li Ch.N.& Thompson S.A., 1976, Subject and Topic: anew tipology of language, In: Li Ch.(ed) 1976,457-489 [18] Lyons J., 1968, Introduction to Theoretical Linguistics Cambridge: Cambridge University Press [19] Lý Toàn Thắng, 1981, Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu, tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1981 [20] Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp, 1998, Thành phần câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Kim Thản, 1963, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (1), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Kim Thản, 1977, Từ loại động từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [23] Nguyễn Thị Quy, 1997, Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [24] Panfilov V.S., 1992, Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, St-Petersbourg, dịch tiếng Việt Nguyễn Thuỷ Minh, Nguyễn Xuân Hoà (Lưu hành nội bộ), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [25] PanfilovV.Z., 1968, Grammar and logic, The Hague-Paris:Mouton [26] Robins R.H General Linguistics, An Introductory Servey, London [27] Searle J.R., 1960, Speech Acts: An Essay on the Philosophy of language, Cambridge University Press [28] Sechehaye A., 1926, Essai sur la structure logique de la phrase, Paris [29] Tesnierre L., 1959, Elements de syntaxe structurale, Paris: Klincksieck [30] Thompson L.C., 1965, A Vietnamese Grammar, Seattle&London: University of Washington Press [31] Van Valin & Foley W.1980., Role and Reference Grammar, In: Syntax and Semantics 75 ... 1986, Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 74 VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC TỪ TIẾNG VIỆT [10] Đỗ Hữu Châu, 1986, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB... tính từ có quan hệ với ngữ dụng nhiều so với từ loại khác Tính từ cơng cụ tốt dụng pháp Việc mở rộng cấu trúc tính từ sử dụng khơng ngồi mục tiêu 70 VỀ TIỂU LOẠI “TỔNG HỢP” TRONG CÁC THỰC TỪ TIẾNG... “vị từ? ?? Xét phương diện từ loại, tính từ từ loại độc lập, liên hội với động từ tiếng Việt chúng hai phạm trù từ vựng - ngữ pháp 73 Đinh Văn Đức Tiếng Việt khác với ngôn ngữ Âu châu chỗ tính từ

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w