1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển từ mô hình tăng trưởng giảm nghèo sang mô hình tăng trưởng bao hàm ở việt nam

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUN TỪ MƠ HÌNH TÃNG TRƯỞNG GIẢM NGHÈO SANG MƠ HỈNH TĂNG TRƯỞNG BAO HÀM Ở VIỆT NAM Phạm Minh Thái - Lê Kim Sa Tăng trường người nghèo tập trung nhiều tới khía cạnh phúc lợi người nghèo, lấy thành tăng trưởng cao để phân bổ lại cho người nghèo giúp họ vượt qua tình trạng nghèo đói thơng qua sách thị trường lao động sách bảo trợ xã hội Tuy nhiên, có tăng trưởng cao chưa đủ để đảm bảo cho việc giảm nghèo thành cơng bền vững lẽ thân q trình tăng trưởng tạo bất bình đẳng thu nhập chi tiêu, từ dẫn tới bất ổn xã hội lại ảnh hưởng ngược trở lại làm giảm trình tăng trưởng Hơn việc tái phân phối thu nhập từ kết tăng trưởng cho người nghèo tạo gánh nặng lớn tới ngân sách nhà nước vốn eo hẹp điều ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững Đà tăng trưởng tạo nhờ chương trình đổi có nguy giảm dần Nguyên nhân ảnh hưởng kết hợp yểu tố nước giới Kết cải cách dần đạt tới ngưỡng giới hạn, ngồi, mơi trường tồn cầu có nhiều thay đổi lớn Hội nhập khiến cho Việt Nam dễ bị ảnh hưởng dao động thị trường hàng hóa, rối loạn tài kinh tế toàn cầu Các thể chế thị trường nước chưa phát triển đồng đó, ngày gặp nhiều khó khăn đương đầu với mơi trường kinh tế Kết là, kinh tế Việt Nam phải trải qua nhiều đợt bất ổn vĩ mô, lặp lại theo chu kỳ lạm phát cao, tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại, thị trường lao động thức chưa thực phát triển Trong suất lao động khơng tăng lên mà tăng trưởng chủ yếu dựa vào việc tăng số vốn đầu tư tăng số lao động Điều thách thức không nhỏ chiến lược phát triển nhanh bền vững Việt Nam giai đoạn Chính vậy, Việt Nam cần phải ổn định * ThS., Nghiên cứu viên, T rung tâm Phân tích Dự báo ** TS., Trưởng phòng Hội nhập quốc tế, Trung tâm Phân tích Dự báo VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO Ợ u ô c TẾ LÀN THỨ T kinh tế vĩ mô đặc biệt quan tâm tới việc phát triển thị trường lao động, tận dụng thời kỳ dân số vàng để tạo lực Iượna lao độn? có chất lượng suất cao đảm bảo đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển dài hạn M ô hình tăng trưỏìig giảm nghèo ỏ V iệt N am : thành tựu thách thức 1.1 Thành tựu tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam Những kết đạt tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam vòng hai thập kỷ vừa qua đánh giá ấn tượng với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 7,5% suốt giai đoạn 0 - 1 Tính đến nay, thời gian tăng trưỏne kinh tế liên tục Việt Nam đạt 29 năm, vượt kỷ lục 23 năm Hàn Quốc GDP bình quân đầu người theo giá thực tế tăng 13,8 lần từ mức 98 đôla Mỹ năm 1990 lên 1.354 đơla Mỳ năm 2011 (GSO, 2012) Tỷ lệ nghèo tính theo đầu người (nếu tính theo chuẩn nghèo “nhàm đáp ứng- nhu cầu bản”) giảm đáng kinh ngạc từ 58,tl% năm 1993 xuống 14,5% năm 2008 14,2% năm 2010 (đáng ý tỷ lệ nghèo năm 2010 tính theo chuẩn nghèo cao cho giai đoạn 2011-2015) Hình minh họa tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người tốc độ giảm nghèo nhanh Việt N am từ năm 1993 đến năm 2008 theo thời kỳ năm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam qua ba giai đoạn (1996-2000; 2001-2005 2006-2010) Có thể nói Việt Nam đạt hầu hết Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (M DG), chí vượt tiêu đề số tiêu định (Ngân hàng Thế giới, 2012) Hình 1: Tăng tr u ỏ n g kinh tế giảm nghèo ỏ' V iệt Nam: hai thập kỷ đạt tiến Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2012 Số liệu tăng trường bình quân tác giả tự tính tốn dựa số liệu GDP thực tế theo giá so sánh năm 1994 Tổng cục Thống kê 612 C H U Y Ể N T M Ơ H ÌN H T Ă N G T R Ư Ở N G G IẢ M N G H È O S A N G Khoảng cách phát triển với nước dần thu hẹp, đặc biệt tính GDP theo p p p Năm 2008, mức GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 17.1 triệu đồng, tương đương 1.040 USD theo tỷ si hổi đoái 2.784 USD theo tỷ giá sức mua tương đương (PPP) (IMF, 2009) Đến năm 2010 số lên tới 3.000 đôla (Ngân hàng Thế giới, 2012) N hữnẹ kết ouà đóna góp đáng kể vào thành tích tăng trưởng ạấp lần so với thời kỳ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đưa Việt Nam khỏi danh sách nước có thu nhập thấp trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp 1.2 Những thách thức dổi với mơ hình tăng trưởng giảm nghèo tụi Việt Nam Mặc dù có thành tựu giảm nghèo ấn tượng, kết khône đồng vùng miền, nhóm dân tộc thành thị/nơng thơn (VASS, 2011) Điều có nghĩa có thách thức mơ hình tána trưởng giảm nghèo Việt Nam giai đoạn bao gồm: (i) chênh lệch đáng kể trone tiến độ giảm nghèo; (ii) ngân sách nhà nước đủ để tiếp tục tài trợ chương trình tái phân phối thu nhập trực tiếp cho người nghèo mơ hình tăng trưởng giảm na;hèo nay; (iii) tình trạng bất bình đẳng tiếp tục gia tăng xã hội 1.2 ỉ Chênh lệch lớn tiến độ giảm nghèo vùng vờ nhóm dân tộc Tiến độ khơng đồng q trình giảm nghèo thể rõ qua số thống kê bảng Sự chênh lệch thành thị nơng thơn tiến trình giảm nghèo rõ rệt; tỷ lệ nehèo hai khu vực có xu hướng giảm suốt năm nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 2008, tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn cao nhiều so với khu vực thành thị Điều đáng ý so với tỷ lệ nghèo trung bình nước tỷ lệ nghèo khu vực thành thị 1/4 trone tỷ lệ nehèo nône thôn gấp lần tỷ lệ nghèo thành thị vào năm 2008 Bảng 1: C h ên h lệch tiến độ giảm nghèo Đơn vị: % (1) Cả nước 1993 1998 2002 2004 2006 2008 2010* (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 58,1 37,4 28,9 19,5 16 14,5 14,2 Chênh lệch thành thị nông thôn Thành thị rưởng bao hàm sử dụns để trình tăng trưởng không tạo hội kinh tế mà đảm bảo cho tất thành viên xã hội tiếp cận hội m ột cách côns Tăng trưởng coi có tính bao hàm cho phép tất thành viên xã hội tham gia hưởna lợi từ q trình tăng trưởng, bất kế hồn cảnh cá nhân họ Tăng trưởng bao hàm đặc biệt hướng I Nam 2008 8,9 lần; năm 2006 8.4 lần; năm 2004 8,3 lần; năm 2002 8.1 lần 617 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẺ LÀN TH Ứ TƯ tới tham eia người lực lượng lao độne nhưne có suất thấp chí bị hồn tồn loại khỏi q trình tăng trưởng trona mơ hình tăng trưởng giảm n 2,hèo trước đâv thông qua đẩv mạnh tính hiệu thị trường lao động việc làm có năne suất Tăng trưởng kinh tế coi bao hàm khi: (i) tăna trưởng cho phép tham gia đóne eóp tất thành viên trone xã hội, mà đặc biệt tập trung vào nhóm yếu thế; (ii) tăne trưởng phải đưa đến giảm bất bình đăns (phi thu nhập), ví dụ tiếp cận dịch vụ y tế, sức khỏe, giáo dục hòa nhập với xã hội Trons thực tế, tăns trưởng bao hàm đòi hỏi: (i) tăns trưởng dương thu nhập đầu người; (ii) tăne thu nhập cho nhóm yếu thể phải mức tăns thu nhập bình quân đầu người; (iii) cải thiện tiêu phi thu nhập cho đổi tượng yếu neười nghèo, phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, nhóm dân tộc thiểu số khu vực nơng thơn Khái niệm có hàm ý quan trọng nhà hoạch định sách theo nghĩa yêu cầu thay đổi từ việc tập trung vào người nghèo đối tượng hưởng lọi từ tăng trưởng (ví dụ thơng qua hỗ trợ thu nhập) sang việc đảm bảo cho họ (và nhóm dễ bị tổn thương khác) tham Ĩa đóng góp cách chủ động vào q trình tăng trưởng (ví dụ thơng qua lao động) Do vậy, sách việc làm cần p h ủ i đưa vào thành y ếu tố trung tâm chiến lược tăng trưởng bao hàm Điểm khác biệt tăne trưởng ngưò'i nshèo (pro-poor growth) tăng trưởng bao hàm (inclusive growth) tăng trường người nghèo chủ yếu quan tâm tập trung vào phúc lợi neười nghèo trone tăng trưởne bao hàm quan tâm tới hội cho hầu hết lực lượng lao động, người nghèo nạười thuộc tầne ỉớp trung lưu (Ianchovichina Lundstrom 2009) Một điểm khác biệt tăng trưởng người nghèo tăng trưởng bao hàm là, tăng trưởng người nehèo có tập trung truyền thốne vào việc đo ỉườna, tác động tăng trưởng tới việc giảm nghèo sử dụng số đo lường nghèo khác tăng trưởng bao hàm lại tập trunơ vào phương thức để tăng tốc độ tăng trưởng thơng qua việc tối ưu hóa tất thành phần lực lượng lao động, người tham gia vào hoạt động tăng trưởng bao hàm lại tập trung vào phương thức để tăng tổc độ tăng trưởng thông qua việc tối ưu hỏa tất thành phần trona lực lượng lao động 2.2 Mơ hình tăng trưởng bao hàm Việt Nam: khỉa cạnh thị trường lao động N hư nhấn mạnh trên, vấn đề việc làm trọng tâm mơ hình tăng trưởng bao hàm, điều có nghĩa cần phải phát triển thị trường lao độne; đảm 618 C H U Y Ể N T M Ổ H ÌN H T Ă N G T R Ư Ở N G G IẢ M N G H È O S A N G bảo cho tất người dân có hội tham RÌa vào thị trường lao độns để tạo thu nhập cho thân từ nehèo cách bền vững Trong giai đoạn 2006-2010, lực lượng lao động Việt Nam tăng đặn, bình quân thêm 1,06 triệu người/năm đạt 50.5 triệu người vào năm 2010 với tỷ lệ tham sia lực lượng lao động tăna liên tục từ mức 70,3% năm 2006 lên 76,5% năm 2009 đạt mức 77,3% năm 2010 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao năm 2007, 2009 2010 thể rõ nhóm dân số 15-19 tuổi Năm 2007, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhóm tuổi 37.1%, tăng lên 43.8% vào năm 2009 đặc biệt lên tới 45% năm 2010 nam giới cho thấy xu hướng thiểu niên sớm rời bỏ hệ thống giáo dục đế tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập cho thân trợ siúp gia đình Tình trạng nàv lâu dài có ảnh hưởna tiêu cực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, tron® bối cảnh Chính phủ muốn chuyển mơ hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, dựa vào sử dụng nhiều lao động với giá rẻ sang mơ hình phát triển dựa lực lượng lao động có chất lượng suất lao động cao Tỷ lệ thất nghiệp chung Việt Nam năm 201 2,27%, giảm đáng kể so với mức 2,9% năm 2009 2,88% năm 2010 Tỷ lệ thất nghiệp chí cịn giảm hon so với năm 2007 năm 2008 (thời kỳ trước khủng hoảng tài tồn cầu xảy ra) với tỷ lệ tương ứng 2,4% 2,38% Trong lực lượng lao động liên tục tăng giai đoạn với số người độ tuổi lao động tăng từ 43,3 triệu người năm 2006 lên 45,2 triệu người năm 2009 46,5 triệu người năm 2011 cho thấy m ột nỗ lực lớn Chính phủ V iệt N am việc tạo việc làm trì cơng ăn việc làm cho người lao động giai đoạn 2006-2011 H ìn h 2: L ự c lư ợ ng lao động tỷ lệ th ấ t nghiệp 2006-2011 Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm Tổng cục Thống kê Giai đoạn 2008-2009 khơng thấy có khác biệt lớn số thiểu việc làm tác động khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu Theo số liệu 619 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN T H Ứ T GSO tỷ lệ thiếu việc làm năm 2011, tỷ lệ thiếu việc làm cá nước khu vực nơng tlìơn giảm đáng kể xuống tương ứng 3,3% 3,9%; riêng tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị có giảm khơng đáne kể từ 2,04% năm 2010 xuổna 1,82% năm 2011 Trình độ lực lượng lao động Việt Nam tưong đối thấp, xấp xỉ 15% lực lượng lao động chưa tốt nghiệp tiểu học khoảng gần 30% tốt nghiệp bậc tiểu học 1/3 lực lượng lao động tốt nghiệp trung học CO' sở khoảng 1/4 lực lượng lao động học hết bậc trung học phổ thông Điều đáng lo ngại số lao động tốt nghiệp trung học sở có xu hướng giảm dần giai đoạn 2006 - 2010 với tỷ lệ giảm tương ứng 31.1% năm 2007 xuống 28.3% năm 2010 Điều lần phản ánh thực trạng sổ học sinh nghỉ học sớm bậc trune học sở đế tham gia vào lực lượn2 lao động ngày tăns lên Điều tạo thách thức khône nhỏ cho Việt N am việc đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực để làm chỗ dựa cho tăng trưởng phát triển trone, tương lai Một tiêu chí khác để đánh giá chất lượng lao động ỉà trình độ chun mơn kỹ thuật lao động Tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp dao động mức 4,6 - 5% giai đoạn, tỷ lệ lao dộng tốt nghiệp cao đắng, đại học có xu hướng tăng nhẹ từ 5,6% năm 2006 lên 6,7% năm 2008 7,1% năm 2010 Điều đáng ngạc nhiên tỷ lệ công nhân kỹ thuật có cấp giảm bất thường xuống khoảng 1/3 năm 2009 (2,1%) so với mức 5,9% năm 2008 Tóm lại, đặc điểm thị trường lao động Việt Nam phân tích thất nghiệp vấn đề lớn Việt Nam mà thách thức lớn thuộc yếu tố thiếu việc làm Mặt khác, lực lượng iao động Việt Nam tăng nhanh ổn định, với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động liên tục tăng qua năm Tuy nhiên, tượng niên sớm nhập thị trường ỉao động ảnh hưởng tới chất lượng lực lượng lao động giai đoạn tới Xu hướng thiếu niên sớm rời bỏ hệ thống giáo dục để tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập cho thân trợ giúp gia đình lâu dài có ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt Irons bối cảnh Chính phủ chuyển sang mơ hình phát triển kinh tế dựa lực lượng lao động có chất lượng, có suất lao động cao để đạt tới mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững Điều lân khẳng định lại việc cần thiết phải phát triển thị trường lao động đảm bảo cho tất ngưịi dân có hội tham gia vào thị trường lao động để tạo thu nhập cho thân từ nghèo cách bền vững, dặc biệt thông qua phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) DNVVN đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho người lao 620 CHUYỂN T MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG GIẢM NGHÈO SANG động Việc phát triển DNVVN đồng thời cũne hồ trợ trình thức hóa thị trườna lao độne Việt Nam, p phần gia tăne tính an ninh việc làm cho neưịi lao động thực thành cơns, mục tiêu việc làm bền vừng, đảm bao tăng trưởng bao hàm phân tích Các doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ có quy mơ siêu nhỏ, thườna hoạt độne trona khu vực kinh tế phi thức sử dụne lượne lớn lao độna trone lực lượng lao động quốc gia, điều giúp cho doanh nghiệp trở thành đầu tầu quan trọng việc giảm nghèo giảm bất bình đẳng Tuy nhiên, nhũng bằns chứng £ần cho thấy, D NVV N sử dụng nhiều lao động tạo nhiều việc làm nhất, doanh nghiệp có tăne trưởng suất thấp eiá trị gia tăng cũna thấp doanh nghiệp lớn Do đó, tiềm nănơ DNVVN nguồn tăng trưởng bền vừng việc làm đầy đủ bị giới hạn khơne có sách hồ trợ cụ thể thiết thực đổi với doanh nghiệp K ết luận Qua phân tích cụ phần viết nêu bật thành tựu Việt Nam trone vấn đề giảm nghèo tăns trưởng kinh tế mơ hình lăng trướng giảm nghèo suốt hon hai thập niên qua Tuy nhiên, rât nhiều thách thức mà Việt Nam phải đổi mặt năm tiếp chênh lệch vê tỷ lệ giảm nghèo rõ rệt thành thị nông thôn, vùng miên đặc biệt nhóm dân tộc thiểu sơ với nhóm đa sô Kinh/Hoa Thách thức thiếu hoàn thiện thị trường lao động, đặc biệt tình trạng bất bình đẳng khơng thu nhập mà cịn bất bình đẳng hội có xu hướng tăne lên địi hỏi cần phải có tập trung cao độ để giải không muốn yếu tổ trở thành vật cản nghiệp phát triển kinh tế giảm nghèo Việt Nam Xét thị trường lao độne moi quan hệ vấn đề lao độna với việc làm tăng trưởng bao hàm Việt Nam tỷ lệ thất nghiệp thấp kết hợp cùna với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao tỷ lệ thiếu việc làm tăna nhanh trình độ lao độna thấp hàm ý trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp, hệ thống an sinh xã hội cũna chưa đảm bảo sống tối thiểu cho lao động khơng có việc làm người khôns chịu cảnh thất nghiệp dài hạn, họ buộc phải chấp nhận làm số cơng việc đó, thường khu vực phi thức với thu nhập thấp, bấp bênh thời gian làm việc không phù hợp để nuôi so n s thân gia đình Hơn nữa, năns suất lao động lao động Việt Nam thấp, có tăns lươns danh nshĩa thực tế người lao dộne nhưna khơn® phải vi tăna, suất lao động mà xuất phát từ 621 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN T H Ứ T việc phải làm việc nhiều thời aian thêm sức lực cũne chi phi hội khác Điều xác nhận thực tế kinh tế Việt Nam tăng trưởng dựa mở rộng quy mô sản xuất, sử dụne nhiều lao động phát triển theo chiều sâu, dựa tăng năne suất lao động Do đó, để nâns cao suất lao động lực cạnh tranh kinh tế, Việt Nam tập trune cần nâng cao chất lượng lao động, chuyển dịch nhanh lao động từ nhữne ngành có suất thấp sang ngành có suất cao; từ đảm nhiệm cơng đoạn có giá trị eia tăng thấp sang cơng đoạn có siá trị eia tăng cao eia tăne việc làm đầy đủ, việc làm bền vững cho người lao động Từ phân tích thách thức mơ hình tăns trưcme giảm nghèo số đặc điểm thị trường lao độne Việt Nam thời gian qua, viết đề xuất khái niệm hoàn toàn Việt Nam tăng trưởng bao hàm mà địi hỏi sách tăng trưởng phải đảm bảo bình đăng tiếp cận tối đa người dân tới hội kinh tế tạo từ tăng trưởng kể nhữnìi người yếu người bị gạt khỏi trình tăng trưởng 1Ĩ1Ơ hình tăng trưởng giảm nehèo thực Thơnạ qua mơ hình tăng trưởng bao hàm, Việt Nam có điều kiện để trì mức tăng trưởng ổn định cho kinh tế, đồng thời kiểm sốt gia tăng bất bình đẳng tron£ xã hội thông qua thị trường lao độne hoàn thiện với nhiều việc làm đầy đủ hội tiếp cận công cho tất người dân Tài liêu tham khảo nn Ị U* ó w 7* Tài liệu tiêng Việt ' • ' /» _ Bộ Lao động, Th ương binh Xã hội (2009), Chiến lược an sinh xã hội 201 ỉ 2020, thảo lần thứ Kỷ yếu hội thảo khoa học Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2010 Ngân hàng Thế giới (2012), “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ẩn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức m i”, báo cáo số 70798-VN, báo cáo đảnh giá nghèo Việt Nam 2012 PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Đơi mơ hình tăng trướng cùa Việt Nam sau khủng hoàng ”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Diễn đàn Phát triển Việt Nam ThS Nguyễn Cao Đức (2012), “Thâm hụt ngân sách Việt Nam: Quy mô túc động”, Chuyên đề nghiên cứu Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 622 C H U Y Ể N T M Ơ H ÌN H T Ă N G T R Ư Ở N G G IẢ M N G H È O S A N G ThS Phạm Minh Thái (2012), "'Một số vẩn đề lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2006-201 r Chuyên đề nghiên cứu Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, Nhà xuất bàn Thế giới, tháng 3/2011 Tài liệu tiếng Anh World Bank (2008), What Are the Constraints to Inclusive Growth in Zambia?, Report No 44286-ZM, Washington DC: World Bank Zhuang J and I Ali (2010), Poverty, Inequality and Inclusive Growth in Asia in J Zhuang ed Poverty, Inequality, and Inclusive Growth in Asia: Measurement, Policy Issues and Country Studies, London and Manila: ADB 10 Ianchovichina, E., Lundstrom, s., (2009), Inclusive Growth Analytics: Framework and Application, Policy Research Working Paper 4851, The World Bank, Econmic Policy and Debt Department, March 2009 11 Stuart, E., (2011), Making Growth Inclusive: Some lessons from countries and the literature, Oxfam research reports, Oxfam International 623 ... tiêu tăng trưởng phát triển dài hạn M hình tăng trưỏìig giảm nghèo ỏ V iệt N am : thành tựu thách thức 1.1 Thành tựu tăng trưởng giảm nghèo Việt Nam Những kết đạt tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt. .. nghèo tăng trưởng bao hàm là, tăng trưởng người nehèo có tập trung truyền thốne vào việc đo ỉườna, tác động tăng trưởng tới việc giảm nghèo sử dụng số đo lường nghèo khác tăng trưởng bao hàm lại... lược tăng trưởng bao hàm Điểm khác biệt tăne trưởng ngưị'i nshèo (pro-poor growth) tăng trưởng bao hàm (inclusive growth) tăng trường người nghèo chủ yếu quan tâm tập trung vào phúc lợi neười nghèo

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w