TIẾP CẬN VỚI ĐƠNG NAM Á HỌC KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆ T NAM HỌC LẦ N THỨ BA V VIT NAM HC TIểU BAN NHữNG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC TIếP CậN VớI ĐÔNG NAM HọC Và VIệT NAM HäC GS.TS Phạm Đức Dương * Đổi nhận thức tư Thế giới mà sống có nhiều thay đổi vơ lớn lao tạo nên bước ngoặt lịch sử vĩ đại tồn nhân loại Sự thay đổi diễn tác động sâu sắc, toàn diện quan hệ mật thiết ba cặp kiện quan trọng đồng thời: 1) Hai chuyển hướng chiến lược toàn giới từ đối đầu chạy đua vũ trang sang đối thoại tồn hồ bình; từ châu Âu - Đại Tây Dương sang châu Á – Thái Bình Dương 2) Hai cách mạng đồng thời: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh tin học hố (hay hậu cơng nghiệp); cách mạng xã hội chuyển từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội (hay hậu tư bản) 3) Hai trình đồng thời: q trình khu vực hố q trình tồn cầu hố Ba cặp kiện nêu làm thay đổi tận gốc mặt giới ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực, quốc gia Do đó, khơng quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển hay phát triển lại sống tách biệt với giới ngược lại, quốc gia thành viên tách rời sống nhà chung (trái đất) với mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn Xu tồn cầu hố tất lĩnh vực, theo cung bậc khác nhau, ngả đường khác xu khách quan Việc “định vị” để ứng xử phù hợp với vị mang lại hiệu tối ưu Tuy nhiên, việc xác định vị không đơn giản lẽ, người, quốc gia bị khống chế điều kiện với tham vọng khó kiềm chế Đổi nhận thức, đổi tư duy, đổi phương pháp theo hướng thích nghi với thời điều bắt buộc tất người không muốn “bị tụt hậu” bị đẩy “ngồi lề” phát triển Vì vậy, học * Hội Nghiên cứu khoa học Đông Nam Á Việt Nam 549 Phạm Đức Dương vấn kỷ XXI đề xuất yêu cầu nhằm khắc phục bất cập học vấn kỷ XX Đó là: Kiến thức đồng bộ, tư phức hợp phương pháp liên ngành Đồng thời, phương diện sống người, phải coi trọng cảnh báo nhà khoa học, cỏc nh hoỏ Ngay t th k XVI, Franỗois Rabelais, nhà văn Pháp tiếng cảnh báo “khoa học khơng có lương tri băng hoại linh hồn” Và, bốn kỷ sau, khoa học công nghệ đạt đến thành tựu huy hồng lúc nhân loại phải hứng chịu vấn nạn băng hoại đạo đức Max Born, nhà vật lý xuất sắc đoạt giải Nobel 1954 nói: “Khoa học kỹ thuật phá hoại tảng đạo đức văn minh, phá hoại vơ phương cứu chữa” Vì vậy, theo dự báo nhà khoa học, kỷ XXI đạt bước tiến vĩ đại loài người kết hợp bổ sung cho khoa học tâm linh, nghĩa kết hợp hai học vấn phương Tây phương Đông Nhận thức Đông Nam Á cách tiếp cận Chúng ta sống nghịch lý: Việt Nam sinh ra, lớn lên có nhiều quan hệ cội nguồn tiếp xúc lâu đời, có chung thân phận lịch sử đấu tranh lâu dài độc lập tự cho dân tộc, xây dựng tổ chức khu vực ASEAN hợp tác phát triển lại hiểu biết khu vực, nước xung quanh Trong vốn tri thức người Đông Nam Á, từ phổ thông đến đại học thiếu mảng kiến thức Đơng Nam Á Điều dẫn đến hai hệ tiêu cực: là, khơng hiểu sâu Đông Nam Á nên không hiểu sâu mình; hai là, khơng hiểu nước khu vực nên khó xây dựng lịng tin để hợp tác lâu dài Ngày xưa, cụ Nguyễn Du có câu thơ tình yêu, mang ý nghĩa phổ quát mối quan hệ xã hội: Trăm năm tính vng trịn, Phải dị nguồn lạch sơng Khơng hiểu biết sâu sắc “tính vng trịn” Nghịch lý chỗ đó! Hơn nữa, lại mang di chứng nghi kỵ lẫn nhiều thập kỷ đối đầu xung đột vừa qua! Vì vậy, cần xây dựng ngành Đông Nam Á học Việt Nam với hai nhiệm vụ sau đây: 1) Cung cấp kiến thức khu vực nước Đơng Nam Á nhằm xây dựng lịng tin, tình đồn kết hữu nghị, hợp tác, góp phần thực đường lối đối ngoại Đảng nhà nước ta; 2) Nghiên cứu vấn đề khoa học Đông Nam Á để so sánh, đối chiếu nhằm phát vấn đề Việt Nam dựa liệu 550 TIẾP CẬN VỚI ĐÔNG NAM Á HỌC VÀ VIỆT NAM HỌC khu vực vấn đề khu vực dựa liệu Việt Nam chỉnh thể “thống đa dạng” Tuy nhiên, để nhận diện khu vực Đông Nam Á, phải giải hàng loạt vấn đề nhận thức phương pháp tiếp cận Một là, việc nghiên cứu Đông Nam Á trước chủ yếu thuộc học giả Pháp phương Tây nằm khuôn khổ Đông phương học phương Tây với thành tựu hạn chế cần phân tích kỹ lưỡng Quả thật, học giả phương Tây trang bị kiến thức phương pháp đại, với nhiều động đan xen, phức tạp (phụng Chúa, phụng cho truyền bá tư tưởng cách mạng Pháp, phụng cho nghiệp khoa học, cho thống trị chủ nghĩa thực dân), chịu đựng gian khổ, tận tuỵ với công việc nên làm “sống lại” nhiều văn hoá “bị lãng quên” Các nhà khoa học phương Tây viết nên công trình có giá trị mà khơng nhà khoa học giới lại bỏ qua nghiên cứu Đông Nam Á Nhiều nhà khoa học tiếng giới gắn liền với thành tựu nghiên cứu Đông Nam Á Tuy nhiên, tác gia phương Tây gặp phải hạn chế khó tránh khỏi họ bị quy định cảm thức hệ quy chiếu châu Âu Phần lớn học giả nghiên cứu Đông Nam Á vốn nhà Ấn Độ học hay Hán học, họ dễ dàng nhận vay mượn người Đông Nam Á, nên họ coi Đông Nam Á lề tiếp giáp Ấn Độ - Trung Hoa (và đặt cho ta tên Indochina Ấn Hoa, Indonesia - đảo Ấn) Họ không phát độ khúc xạ sáng tạo người Đơng Nam Á Vì vậy, muốn tiếp cận với văn hố Đơng Nam Á, phải bóc tách ảnh hưởng hai văn hoá lớn Trung Hoa Ấn Độ, cần phải có hiểu biết đại thể hai văn hoá Người ta thường gọi Thế giới Trung Hoa, Thế giới Ấn Độ chúng bao chứa mơ hình ngun gốc nhân loại Cả hai văn hố tích hợp ba thành tố: nơng nghiệp khơ, nơng nghiệp nước du mục Nền văn minh Trung Hoa với chỉnh thể văn hố nơng nghiệp khơ vùng Hồng Hà, tích hợp với văn hố du mục vùng Bắc Tây Bắc văn hoá lúa nước phương Nam - văn hố Đơng Nam Á Trong đó, văn hố nơng nghiệp khơ người Hán đóng vai trị chủ thể Do đó, văn minh Trung Hoa đậm chất nông nghiệp khô với đặc trưng sau đây: 1) Người Trung Hoa quan tâm đến trị - xã hội đời sống tâm linh; 2) Khổng giáo đời nhằm xác lập tôn ti trật tự xã hội phụ quyền; xây dựng nhà nước chuyên chế điển hình phương Đơng dựa chế độ tơng pháp, cha truyền nối theo dịng trưởng, xây dựng đội ngũ trí thức kẻ sỹ máy quan lại đào tạo (chế độ 551 Phạm Đức Dương học quan); 3) Dùng chữ viết để thể chế hoá quy phạm hoá quyền lực, xây dựng từ chương học, nghệ thuật ngôn từ phong phú Chúng ta gọi Trung Hoa giới “quân tử tiểu nhân” Trong đó, văn minh Ấn Độ tích hợp ba yếu tố: nông nghiệp khô vùng Ấn - Hằng; cư dân du mục người Arian từ phương Tây tràn sang văn hố lúa nước Đơng Nam Á vùng Atxam người Arian đóng vai trị thống trị Do đó, văn hố Ấn Độ đậm chất du mục với đặc trưng: 1) Người Ấn Độ giỏi chiêm tinh bận tâm đến đời sống tâm linh, quan tâm đến sống sau chết xây dựng xã hội đẳng cấp mang tính tơn giáo; 2) Ấn Độ quê hương tôn giáo lớn Bàlamôn giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo Người Ấn Độ chủ trương giải xung đột triết lý bất bạo động, tiêu biểu M Gandhi; 3) Dùng nghệ thuật tạo hình để xây dựng biểu tượng tơn giáo Chúng tơi (theo cách nói C Marx) gọi Ấn Độ giới thầy tu vũ nữ Hai văn hoá khác lan toả sang nước Đơng Nam Á theo hai đường khác Nền văn hoá Trung Hoa bành trướng vũ lực, đường “mưu bá đồ vương”, nên nước Đông Nam Á e ngại khơng sẵn sàng chấp nhận Cịn văn hố Ấn Độ lan toả sang Đơng Nam Á đường bn bán truyền giáo hồ bình, nên nước Đông Nam Á tiếp nhận cách tự nhiên Dù theo đường hai văn hoá Ấn - Hoa ảnh hưởng sâu sắc, thấm đẫm vào văn hoá dân tộc Đông Nam Á, đặc biệt giai đoạn xây dựng quốc gia cổ đại kéo dài 2.000 năm Thí dụ: Người Việt học người Hán lòng đam mê với chữ nghĩa văn chương nên để lại kho tàng văn Hán Nôm đồ sộ, nghệ thuật tạo hình khơng có Người Campuchia học người Ấn Độ lòng say mê tơn giáo nghệ thuật tạo hình nên để lại di sản đền chùa kỳ vĩ Angkor Wat, Angkor Thom, cịn nghệ thuật ngơn từ chẳng có Khi nhận biết nét hai văn minh Trung Hoa Ấn Độ tiếp cận, khó khăn Đơng Nam Á Bằng thủ pháp bóc tách ảnh hưởng ngoại lai để nhận diện chất văn hố Đơng Nam Á Khu vực học – sở để tiếp cận với Đông Nam Á học Khái niệm khu vực học bắt nguồn từ châu Âu, từ truyền thống đến đại Những kỷ trước, người ta nghiên cứu khu vực phân bố văn minh, văn hố dân tộc châu Âu ngồi châu Âu dựa môn địa lý nhân văn Sau này, nghiên cứu liên ngành mở rộng, nhiều bình diện khu vực phân tích theo địa - văn hố, địa - lịch sử, địa - trị, địa - kinh tế, gắn người sống khuôn viên định Ngành địa lý 552 TIẾP CẬN VỚI ĐÔNG NAM Á HỌC VÀ VIỆT NAM HỌC nhân văn Pháp với học giả Pháp tiếng có đóng góp to lớn (Jacques Barraux, A G Haudricourt, P Gourou ) G Condominas tổng hợp tác phẩm Không gian xã hội vùng Đông Nam Á với định nghĩa “là không gian xác định tập hợp hệ thống quan hệ đặc trưng cho nhóm người đó” Hiện nay, bình diện đồng đại, người ta quan tâm đến mối liên kết quốc gia (dựa lợi ích tâm thức cộng đồng) xu khu vực hoá tồn cầu hố Như vậy, nói khu vực học phải đề cập tới khái niệm khơng gian quan niệm tổng thể giải thích đồng thời thiết chế kinh tế, trị, xã hội, văn hố khn viên địa lý mơi trường với mối tương liên người với tự nhiên xã hội (không gian vũ trụ, không gian xã hội, không gian tâm linh) Chúng tạm quy định với giả thiết công tác: Không gian khu vực học không gian phân bố đồ xác định tích hợp hệ thống quan hệ đặc trưng - trội (khu biệt với khu vực khác) cho cộng đồng văn hoá quốc gia vốn có chung cội nguồn, có chung thân phận lịch sử, có chung thách đố phải trả lời có chung nhu cầu nguyện vọng liên kết để phát triển bối cảnh quốc tế đại Vì thế, khu vực học phân biệt với đất nước học chỗ: Khu vực - chỉnh thể, đối tượng khu vực học quốc gia thành viên tích hợp mối ràng buộc tách rời khu vực; đất nước học nghiên cứu quốc gia cụ thể (như chỉnh thể) so sánh với nước khác để nhận diện quốc gia nghiên cứu Vì vậy, khu vực học đất nước học có quan hệ gắn bó mật thiết có phương pháp tiếp cận Nếu trước người ta nhìn Đơng Nam Á với quan điểm tách biệt (tách nước khỏi bối cảnh chung, tách mặt khỏi tổng thể văn hoá, tách đồng đại khỏi lịch đại, ), ngày nay, người ta dùng quan điểm tổng thể (totalité), toàn cục (global) với phương pháp tiếp cận liên ngành khuynh hướng tư phức hợp kiến thức đồng Điều cho phép nhận thức ngày sâu đối tượng Đông Nam Á chỉnh thể để phát quy luật vận động, phát triển từ truyền thống đến đại khu vực nước thành viên theo quan điểm “thống đa dạng” Đồng thời, từ góc độ Việt Nam nhìn vào cục diện Đơng Nam Á, châu Á giới bình tuyến, mà phát mối quan hệ dân tộc, quốc gia, khu vực, theo quan điểm người Việt Nam, và, qua liệu khu vực mà phát vấn đề Việt Nam qua liệu Việt Nam phát vấn đề khu vực Nhờ mà tơi dựng lại ngôn ngữ Việt - Mường với tầng Môn - Khmer chế Tày - Thái, cội nguồn mô hình lúa nước người Việt mơ theo mơ hình người Tày, Thái thể nghiệm thành công vùng thung lũng đưa xuống đồng Bắc Bộ, v.v… Trên quan điểm đó, xây dựng khung lý thuyết khung phân tích Khung lý thuyết phận hợp thành nội lực phương pháp luận 553 Phạm Đức Dương Chức cơng cụ để giới hạn lý thuyết có, định hướng cho khảo sát đối tượng xác lập luận chứng người nghiên cứu Giá trị khung lý thuyết phát vấn đề đưa giả thiết thích đáng, điều bắt buộc khơng có khoa học khơng có giả thiết Khung phân tích xây dựng mối quan hệ không gian thời gian Sự vật tồn tại, vận động không gian thời gian, đắp đổi mối quan hệ tính liên tục đứt đoạn, truyền thống đổi Theo thuyết tương đối Einstein, khơng gian thời gian có chung chất biến đổi qua theo hệ quy chiếu ơng cịn lý giải “q khứ, tương lai ảo tưởng cố hữu” lồi người Theo Ngơ Thành Đồng huyền bí vũ trụ tàng ẩn thời gian bí mật giới tâm linh bí mật thời gian Như vậy, nói tới tâm thức người bao gồm trí tuệ tâm linh Chúng quán triệt quan điểm nghiên cứu Đông Nam Á nước Việt Nam, Lào, v.v… Hy vọng rằng, kỷ XXI kỷ kết hợp khoa học tâm linh, tức kết hợp Đông - Tây ta nhận thức mối quan hệ không gian - thời gian Hiện người ta tiếp cận với không gian - thời gian phương pháp đồng đại lịch đại Phương pháp đồng đại xem nhát cắt thời gian mặt không gian xác định, nhằm nghiên cứu cấu trúc vật Người ta áp dụng triệt để phương pháp cấu trúc luận Còn phương pháp lịch đại quan tâm đến thời gian nhằm phát quy luật vận động vật Khu vực học sử dụng phương pháp kết hợp biện chứng đồng đại lịch đại nhằm phát quy luật biến đổi mơ hình văn hố - xã hội Từ cho phép nhận thức sâu đối tượng Đông Nam Á chỉnh thể, sử học (thời gian) dùng làm khung phân tích, địa lý mơi trường nhân văn xem khn viên (khơng gian), kinh tế trị xem thiết chế, văn hoá tầng tạo thành hệ quy chiếu phức hợp để tiếp cận thực Phương pháp mơ hình hố cho phép ta sử dụng lượng tham số hữu hạn từ chìa khố (mot clé) ngơn ngữ học để dựng mơ hình giả thiết áp vào thực tế khách quan Khi điều chỉnh giả thiết ăn khớp với thực tế, có đẳng cấu đồng hình khám phá mơ hình thực tế Để tiếp cận với mơ hình, buộc phải sử dụng phương pháp liên ngành với ba mức độ: a) Dùng khái niệm phương pháp ngành áp dụng cho ngành Ví dùng phóng xạ C14 địa chất học vào việc định niên đại tuyệt đối cho tầng văn hoá khảo cổ học; b) Vận dụng quy luật ngành vào ngành khác để làm hậu thuẫn cho việc minh giải quy luật định hướng tìm tịi cho ngành khác Thí dụ lý thuyết tâm - biên sinh vật học, ngơn ngữ văn hố học vốn bắt nguồn từ quy luật tôpô đồng mức vật lý học, biểu diễn đường vịng sóng tác động lực: gần trung tâm vòng hẹp cường độ mạnh, vòng rộng trung tâm cường độ yếu; c) Xác định điểm giao thoa ngành môn khu 554 TIẾP CẬN VỚI ĐÔNG NAM Á HỌC VÀ VIỆT NAM HỌC vực học Thí dụ điểm giao thoa nơi hội tụ quy luật vận động văn hố khu vực thơng qua tiếp xúc văn hoá Phát quy luật vùng giao thoa đồng thời phát quy luật ngành không gian - thời gian Phương pháp giúp phát quy luật biến đổi văn hố Việt Nam chúng tơi nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước “Quan hệ văn hoá Việt Nam với văn hoá giới” Nghiên cứu mối quan hệ văn hoá Việt Nam (đất nước học) với văn hố Đơng Nam Á (khu vực học) Liên ngành ngơn ngữ văn hố nghiên cứu khu vực học đất nước học ảnh hưởng lý thuyết tín hiệu học Chúng tơi từ tiếp xúc ngơn ngữ sang tiếp xúc văn hố Ngơn ngữ xem hệ thống tín hiệu Một tín hiệu có hai mặt: biểu thị (signifiant) biểu thị (signifié) Trong ngôn ngữ, mối quan hệ âm nghĩa buổi đầu mang tính võ đốn Cịn văn hố, mối quan hệ hình ý mang tính có lý Các cụ gọi hiển mật Khi hiển mật viên thơng nghệ thuật đạt tới hồn mỹ Theo đó, chúng tơi coi cấu trúc văn hố cấu trúc tầng bậc: Biểu tầng (superstrat) biểu bề mặt phương thức sống người xã hội định, bao gồm tín hiệu biểu thị (ngơn ngữ, khoa học, thiết chế xã hội,…) tín hiệu hàm nghĩa (tơn giáo, nghệ thuật, văn học,…) Biểu tầng thường xuyên biến đổi, ta gọi biến số hay yếu tố động văn hố Cơ tầng (substrat) chìm sâu ẩn dấu bên trong, bao gồm hệ giá trị sắc văn hố Cơ tầng biến đổi Ta gọi số hay yếu tố tĩnh văn hoá Quan hệ biểu tầng tầng quan hệ tương tác Biểu tầng biến đổi hỗn độn ngẫu nhiên, điều chỉnh theo trật tự định tầng Còn tầng, biến đổi, chịu tác động biểu tầng, cuối thay đổi dù chậm rãi Do đó, văn hố khơng phải thành bất biến vật, biến đổi theo nguyên tắc tiệm tiến (évolution) Cơ chế đảm bảo cho phát triển bền vững lồi người Đó mối quan hệ tính liên tục tính đứt đoạn, truyền thống cách tân Văn hoá sản xuất tổng hợp chất keo kết dính mối quan hệ trị, kinh tế, xã hội,… tạo nên hình hài sắc dân tộc, quốc gia, có khả bao quát cách trực tiếp, bảo đảm tính bền vững xã hội, tính kế thừa lịch sử từ khứ, tương lai, không bị trộn lẫn hội nhập vào cộng đồng lớn Từ lý thuyết tầng bậc vận dụng vào nghiên cứu mối quan hệ văn hố Việt Nam Đơng Nam Á, chúng tơi đề xuất khái niệm tầng văn hố lúa nước Đơng Nam Á văn hoá Việt Nam, nước Đơng Nam Á biểu tầng văn hố khác quốc gia mối quan hệ tiếp xúc với văn hoá lớn Trung Hoa, Ấn Độ, Trung Cận Đông, phương Tây Kết 555 Phạm Đức Dương đợt tiếp xúc mang đến thay đổi văn hoá quốc gia, dân tộc tạo nên văn hố gồm hai dịng: Văn hố bác học văn hố bình dân (thời cổ đại) văn hố đại văn hoá dân tộc (thời đại) Cả hai dịng có tương tác lẫn chỉnh thể văn hoá quốc gia, dân tộc Chúng phát thao tác tiếp cận người Việt nói riêng người Đơng Nam Á nói chung q trình tiếp xúc văn hố Đó cách dân tộc hoá ngoại sinh (nền văn hoá vay mượn), đồng thời cách tân, đại hoá yếu tố nội sinh (nền văn hố dân tộc) Vì vậy, đặc trưng bật văn hoá nước Đơng Nam Á số tính dân tộc tính đại xâm nhập vào nhau, gắn quyện với nhau, tương tác với tạo nên sắc văn hố dân tộc Ta có sơ đồ sau đây: Cấu trúc văn hoá đại Yếu tố ngoại sinh Yếu tố nội sinh - Sao - Tháo rời - Mô - Tái cấu trúc - Dân tộc hoá - Hiện đại hoá Đặc trưng vừa dân tộc vừa đại Tại đây, lý thuyết tiếp xúc văn hoá với khái niệm lựa chọn, độ khúc xạ, giao thoa văn hoá,… khai thác mối quan hệ đa dạng, phức tạp Chúng chứng minh Đông Nam Á nơi hội tụ văn hố q trình hội tụ bắt nguồn từ nhiều trung tâm khác nhau, văn hố Đơng Nam Á khơng mang tính đơn tuyến biệt lập, mà mang tính đa tuyến tiếp xúc đan xen nhiều chiều, tạo nên đường đồng quy, cấu trúc văn hoá - tộc người đa thành phần vận hành theo chế linh hoạt mà đồng Kết tính đa dạng ngày mở rộng khơng gian, tính đồng tiềm ẩn sâu thời gian tác động qua lại chúng trở thành chế phức hợp quy định phát triển nước khu vực Nghiên cứu biến đổi văn hoá Việt Nam ảnh hưởng tiếp xúc, chia thành bốn lần tiếp xúc Lần thứ nhất: Tiếp xúc văn hoá dân tộc Đông Nam Á châu thổ sơng Hồng, chủ yếu hai nhóm cư dân Môn - Khmer làm rẫy núi cư dân Tày - Thái cổ quanh vịnh Hà Nội Kết hình thành cộng đồng người Việt cổ với văn hố lúa nước vùng châu thổ sơng Hồng huyền thoại ghi mô thức lưỡng hợp: bố Rồng - mẹ Tiên 556 TIẾP CẬN VỚI ĐÔNG NAM Á HỌC VÀ VIỆT NAM HỌC Lần thứ hai: Tiếp xúc người Việt với dân tộc với văn hoá Hán (người Việt), văn hoá Ấn Độ (người Chăm người Phù Nam), hình thành văn hố quốc gia dân tộc với phức thể gồm ba yếu tố: văn hoá núi, văn hoá đồng văn hố biển Yếu tố đồng có sau, đóng vai trị chủ thể Lần thứ ba: Tiếp xúc với văn hoá Pháp phương Tây đại hoá văn hoá Việt Nam - văn hoá đại với tất thành tố đại tổng hợp Lần thứ tư: Tiếp xúc với văn hoá nước xã hội chủ nghĩa Khác với trước đây, tiếp xúc mang tính tự giác có sở khoa học chủ nghĩa Marx nhằm định hướng cho văn hoá Việt Nam - văn hố gắn bó máu thịt với cách mạng dân tộc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo với ba phương châm: dân tộc - khoa học - đại chúng Tất điều trình bày mang tính gợi mở thể nghiệm nhiều năm với tham gia nhiều nhà khoa học có uy tín Nhưng, thành tựu đạt chưa hệ thống đề tài, môn nhà khoa học cụ thể Việc nghiên cứu Đông Nam Á học Việt Nam học quan điểm tổng thể toàn cục với phương pháp liên ngành khuynh hướng tư phức hợp kiến thức đồng mẻ (so với nghiên cứu chuyên ngành) Rất nhiều nhà khoa học lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm Đông Nam Á học Việt Nam học theo phương pháp mà quen thuộc để khai thác mạnh mình, cịn lớp trẻ cần phải đào tạo đào tạo lại hy vọng có đội ngũ nghiên cứu khu vực học đất nước học theo quan điểm phương pháp đại Năm gần 80 tuổi Trong suốt 35 năm kể từ ngày thành lập Ban Đông Nam Á (tiền thân Viện Nghiên cứu Đông Nam Á - 1973), với tư cách người quản lý chủ chốt, nhiều thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè nước quốc tế nhiệt tình giúp đỡ xây dựng ngành Đông Nam Á học Việt Nam từ việc thành lập Viện nghiên cứu, xây dựng mã ngành Đông Nam Á đào tạo đại học, tổ chức Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á Việt Nam đến xây dựng Trường Đại học Đông Nam Á,… Tơi vơ xúc động tận đáy lịng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cố Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Khánh Toàn - người sáng lập ngành Đông Nam Á học Việt Nam tất thầy giáo hay còn, cảm ơn tất bạn bè hệ học trị ngành Đơng Nam Á với chúng tơi xây dựng ngành học - ngành Đông Nam Á học CHÚ THÍCH 557 Phạm Đức Dương Theo Ngơ Thành Đồng Khám phá bí ẩn người giới sống (NXB Đà Nẵng, 1998) tương tác nguyên nhân nguyên nhân cuối vạn vật Tương tác tập hợp tất mối liên hệ vật ảnh hưởng qua lại với dạng lực, lượng, thơng tin… Có tương tác qua trao đổi vật chất lượng hệ vật lý, cịn văn hố tương tác chủ yếu qua trao đổi thông tin (tr - 34) 558 ... Nghiên cứu vấn đề khoa học Đông Nam Á để so sánh, đối chiếu nhằm phát vấn đề Việt Nam dựa liệu 550 TIẾP CẬN VỚI ĐÔNG NAM Á HỌC VÀ VIỆT NAM HỌC khu vực vấn đề khu vực dựa liệu Việt Nam chỉnh thể “thống... Hoa Ấn Độ tiếp cận, khó khăn Đông Nam Á Bằng thủ pháp bóc tách ảnh hưởng ngoại lai để nhận diện chất văn hố Đơng Nam Á Khu vực học – sở để tiếp cận với Đông Nam Á học Khái niệm khu vực học bắt... địa lý 552 TIẾP CẬN VỚI ĐÔNG NAM Á HỌC VÀ VIỆT NAM HỌC nhân văn Pháp với học giả Pháp tiếng có đóng góp to lớn (Jacques Barraux, A G Haudricourt, P Gourou ) G Condominas tổng hợp tác phẩm Không