1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về vấn đề hành lang thoát lũ ở ven biển miền trung việt nam

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

TAP CH KHOA HỌC ĐHQGHN, KHTN & CN, t.XVIII, N°4, 2002 BÀN VỂ VẤN ĐỂ HÀNH LANG THOÁT LỮ VEN BIỂN MIỂN TRƯNG VIỆT NAM Phạm Q uang Sơn Viện Địa chất (VTGEO) N gư yển H oàn, Vũ Văn P h Khoa Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên , ĐHQG Hà Nội Tóm tắt Trong nguyên nhân có liên quan tới lủ, lụt rât nghiêm trọng Miền Trung Việt Nam vào cuối năm 1999, bên cạnh nhân tô thiên nhicn bất lợi, thi mặt trái hoạt động nguời góp phần khơng nhỏ Trong lên tình trạng lấn chiếm hành lang lủ ven biên với mục đích phát triển kinh tế, nhu cầu đãt đai canh tác xây dựng nhà sức ép gia tăng dân số Để giải việc lưu thơng hành lang lủ ven biên, Nhà nước tính ven biên miền Trung cần sớm có chủ chương biện pháp khắc phục tỉnh trạng Đ ặ t v ấ n đ ể Trong năm 1997-1999, thiên tai lũ lụ t gây h ậu r ấ t nghiêm trọng nhiều nước th ế giới, có Việt Nam Đặc biệt, mưa-lũ lịch sử xay liên tiếp thán g cuối năm 1999, gây th iệ t h ại lớn vê v ật chât tỉnh ven biển miền Trung Khi xem xét khía cạnh v ấn đề phịng chống lũ lụ t miền Trung, chuyên gia cho ngồi n h â n tơ th iê n nhiên đóng vai trị q trìn h m ưa gây lũ lớn, tác n h ân n h â n tạo ảnh hưởng khơng nhỏ tói tượng úng, lụ t trê n dải đồng ven biển vừa hẹp lại vừa trũ n g th ấp Có nghịch lý nằm kề cận sát với Biển Đơng nưóc lũ lại thoát biển r ấ t chậm, th ậ m chí có nơi bị ngập úng r ấ t nặng nhiều ngày Phải chảng th iên nhiên th ay đổi, hay người làm thay đơi th iên nhiên gây tìn h trạ n g này? Trong p hân tích đây, đê cập tối vân đe noi len hang loạt nhân tcí có liên q u an tối cơng tác phịng chơng lũ lụt, n h ìn n h ận lại vai trị thực trạ n g h n h lang th o át lũ vùng ven biên M iên T rung nươc ta Cac kết trìn h bày th u n h ậ n qua đợt khảo sá t thực địa p h ân tích thơng tin từ ả n h hàng khơng, ảnh vệ tin h chụp vào nhữ ng thời điêm khác n h a u nhiều khu vực ven biển trọ ng yếu miền Trung 43 44 Nguyễn Hoàn, Pham Quang Sơn, Vù Van P h T h iên n h iê n đ ỏ n g v a i trò ch in h , n hư n g n h ân t ố co n người lạ i có ả n h h ưởng lớn tới ú n g, lụ t d ải v en b iến m iền T rung 2.1 Chê đô m a, lủ k h ắ c n g h iẻ t m iên T ru n g Các dịng sơng miền Trung có đặc điểm chung ngắn dốc, lưu vực có khả tập trung nước nhanh, cộng thêm yếu tơ" khí tượng - thuỷ văn miền Trung rấ t th ấ t thường, khắc nghiệt có ảnh hưởng quan trọng tới chế độ mừa-lũ Mùa mưa tập trung cao vào tháng cuối năm Phần lón trận mưa to, cường độ mạnh ghi nhận không bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) mà cịn chịu ảnh hương hình thịi tiết đặc biệt khác hoạt động dải hội tụ nhiệt đới (HTNĐ), gió mùa đơng bắc nhiều trường hợp tổ hợp hình th ế thời tiết nêu Trận mưa lụt đầu tháng 11-1999 ví dụ điển hình trường hợp mưa lớn ảnh hưởng nhiều dạng nhiễu động khí tượng là: bào, ATNĐ, gió mùa đơng bắc hoạt động dải HTNĐ Mưa cường độ lớn diện rộng tỉnh ven biên Trung Bộ; lượng mưa tổng cộng ngày tỉnh ven biển từ Quàng Trị tới Quảng Ngãi vượt 1000mm, lượng mưa ngày đêm nhiều nơi vượt 500mm đạt sô" kỷ lục Việt Nam Mưa lớn gây lũ cao triền sông Đặc điểm trận lũ tháng 11-1999 nước lên cao đột ngột, có nơi cương suất lũ tăng nhanh, đạt tới 1,0 m/giò, hạn chế khả ứng cứu Trên nhiều triền sông xuất đỉnh lũ kép diễn biến phức tạp Theo sô"liệu quan trắc Tổng cục Khí tượng-Thuỷ văn, nhiều nơi đỉnh lũ vượt xa mức nước báo động sô" 3, đạt vượt đỉnh lũ lịch sử (xem bảng 1,2) B ảng Lượng mưa từ ngày 01 đến 08-11-1999 ỏ khu vực ven biển miền Trung Lượng mưa ngày (R.mm) T.T Trạm đo Tỉnh Tổng cộng (mm) 01 02 03 04 05 06 07 08 16 404 341 172 82 110 - 23 361 237 121 98 62 - " 33 464 361 269 142 77 - 1127 905 1349 A Lưới T.T.Huế 243 753 368 365 435 107 2276 Phú ốc N 55 572 722 360 69 48 - 1832 Th Nhất " 109 270 377 169 251 13 13 Huế " 88 864 978 272 22 64 1205 2294 Đà Nẩng Đ.Nang 93 126 593 93 33 47 - - Hội Khánh Q N a m 10 Nghĩa " 11 Trà My " 12 Tiên Phước n 13 Hiệp Đức 14 Sơn Tân 15 Cửa Việt Đông Hả Th Hãn Q.Trị " 195 417 384 60 77 56 42 985 1232 283 269 496 76 80 96 - 1302 73 139 311 248 250 116 - 1138 171 351 535 141 130 125 - - 1453 261 459 400 79 100 71 - 1373 203 541 345 108 89 36 - 1326 Nống Sơn 205 366 364 105 82 72 36 16 Giao Thuỷ 284 307 499 90 60 86 - 17 Câu Lâu 307 178 541 57 60 68 - - 1233 1327 1211 18 Hội An 295 178 648 66 46 50 - - 1283 19 Tam Kỳ 217 77 368 132 77 116 - - 988 20 Sơn Giang 97 122 367 110 277 62 - - 1035 " Q.Ngãi 45 Bàn vê vàn dê hành lang thoát lủ , B ản g Đỉnh lũ lớn xuất hiộn sông miền Trung tháng 11-1999 T.T Quảng Trị Huế Phú ốc Ái Nghía Cáu Làu HỎI An Sơng Vẽ Trả Khuc Đỉnh lũ Ngây Độ cao H,m 02-XI 7.29 5.94 02-XI 5.14 02-XI 03-XI 10.27 03-XI 5.23 03-XI 3.20 5.41 05-XI 06-XI 7.77 Sơng Trạm đo Thach Hãn Hương Bó Vu Gia Thu Bón Thu Bón Vè Tra Khuc Cao mức báo động (m) +1.79 +2.94 +0.64 +2.47 +1.53 + 1.50 +1.31 +2.07 Mực nước lũ lịch sử H,m (nám xảy ra) So với lũ lịch sử 7.11 (1983) 4.88(1983) 4.89(1983) 10.56(1964) 5.78(1964) 3.40(1964) 5.75(1964) 8.01 (1964) Lớn Lờn Lớn Xấp xỉ Xấp xỉ Xấp xỉ Xấp xỉ Xấp xỉ 2.2 Đ ịa h ìn h v ù n g ven biển - cửa sông gả y b ả t lơi cho tiêu th o t nước Các sông miền Trung b nguồn từ sưịn đơng dải Trường Sơn, lịng sơng ngắn, dốc, khơng có vùng trung lưu, nên nước mưa thượng nguồn dồn xuống đồng khoảng thời gian ngắn Giữa dải đồng hẹp vùng biển nơng ven bị gị cát cao che chắn đê tự nhiên Các vùng cửa sông có cấu trúc điển hình dạng vùng cửa sơng liman thời kỳ bồi lấp chưa hoàn thiện Các vùng đầm trũng biển thông qua nhiều cửa mở; cửa vôn biến động thường bị bồi lấp thời kỳ mùa khơ Vì vậy, trước chảy biển, nước lũ thường bị làm chậm lại khu vực đầm lầy vùng đồng thấp ven biên Các đầm phá ven biển thuộc sơng miền Trung có vai trị quan trọng, phận yếu h ành lang thoát lũ biển Nơi thấp n h ất đầm lầy lạch nước lớn chảy song song với đường bờ biển, nối đoạn cửa mỏ biển Thực chất lạch triều tự nhiên, khai thác triệt đê vào mục đích kinh tế phận dân cư ven biển (bảng 3) B ả n g Đặc điểm hành lang lũ ven biển sơ' sơng miền Trung Hãnh lang thoát lũ TT Chiếu dài (Km) Hệ thống sịng Chiếu rộng trung bình (Km) Tinh trạng Vùng nuôi thuỷsản (TS), sông Hương- sơng Bó Thu Bổn Trà Khúc Phá Tam Giang-Cáu Hai 67 2.20 sông Đé Võng-sỏng cán Biẻn 26 0.25 Nuôi TS, nước không lưu thông sông Trường Giang 54 0.30 Nuôi TS, nước không lưu thống sông Mỹ Khê 0.15 Ni TS, lịng bị thu hẹp sơng Phú Thọ 0.40 Ni TS, lịng bị thu hẹp mặt nước thống rộng sịng Vệ sơng Trà Câu 27 0.12 Ni TS, khơng lưu thõng sịng Ba sịng Đà Nông 22 0.12 Nước không lưu thông Các vùng hành lang có vai trị quan trọng điều hồ nguồn nước mặt, chúng bị lấn chiếm nghiêm trọng, vai trị thực tế chúng bị biến đổi bàn tay người Không thể phủ nhận lợi ích kinh tế to lớn vùng đầm nuôi mang lại cho sông hàng trăm nghìn đồng bào ven biển; điều bất cập qui hoạch khai thác sử dụng lãnh thổ 46 Nguyễn Hoàrt, Pham Quang Sơn, Vũ Văn Phái góp phần đưa đến hậu thiệt hại tới lợi ích kinh tế trưỏc m lâu dài, nước lũ tàn phá vùng đầm nuôi 2.3 H oạt đ ộ n g k in h tế - kỹ th u ậ t k h a i th c củ a ngư i đ ã lấ n c h iếm n g h iêm tro n g h n h la n g th o t lủ Chúng tơi xin điểm qua thực trạng hành lang lũ ven biển số' hệ thông sông lớn miền Trung Tại sông Hương - sông Bồ (tỉnh Thừa Thiên - Huế) hành lang vùng đầm phá Tam Giang - c ầ u Hai, có chiều dài 67 km, rộng trung bình 2,2 km với độ sâu thay đổi từ l-5m Trước lũ lịch sử tháng 11-1999, hành lang dài gần 70km có cửa Thuận An, cịn cửa Tư Hiền (đầm c ầ u Hai) nước lưu thông dải cát chắn ven biển Sau lũ, có ba cửa hoạt động T huận An, Tư Hiền cửa Hoà Duân (mối mở) Cửa Hoà Duân vốn cửa sông cũ bị bồi đầy, lũ tháng 11-1999 nước lũ dâng cao bị dồn ứ phá đứt dải cát hẹp Dòng nước lũ mở lại cửa biển này, chia cắt thị xã Thuận An với xã phía nam Khi mở, cửa Hồ Dn có độ rộng 620m, chỗ sâu nh ất khoảng 7m Vào tháng 8-2000, tỉnh Thừa Thiên H uế cho đắp lại bảo vệ hệ thông kè cọc bê tông kiên cố Hệ thông đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, có vị trí kinh tế rấ t quan trọng, gắn liền với sông 300.000 hộ dân cư huyện ven biển tỉnh Thừa Thiên-Huế nam tỉnh Quảng Trị Phần lớn diện tích bề m ặt đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khai thác nuôi trồng thuỷ - hải sản từ nhiều năm Tại sông Thu Bồn (tinh Quảng Nam) hành lang lũ ven biển sơng Trường Giang (dài 54km) cửa Đại - sông Thu Bồn với cửa sơng Tam Kỳ phía nam Ven biển phía bắc có sơng Đề Võng - Cấn Biên nối dịng sơng Thu Bồn với sơng Hàn (Đà Nẵng) Hiện sơng khơng cịn vai trị lưu thơng nước việc đắp tuyến đê chặn dịng chảy Nhiều đoạn sông Trường Giang sông Đề Võng - Cấn Biên trở thành vùng đầm nuôi thuỷ sản canh tác nông nghiệp nhu cầu kinh tê sức ép gia tăng dân sô" Tại sơng Trà Khúc (tỉnh Quảng Ngãi) hành lang lũ ven biển sơng Mỹ Khê phía bắc (nôi cửa Đại - sông Trà Khúc vối cửa sơng Sa Kỳ); phía nam sơng Phú Thọ (nối cửa Đại với cửa Lở - sông Vệ) Cũng tương tự sông Thu Bồn, nhánh biến đổi nhanh chóng thịi gian gần Thực tế, cửa Lở (sông Vệ) cửa Đại (sông Trà Khúc) nước lưu thơng Tại sơng Vệ (Quảng Ngãi) hành lang quan trọng chảy theo hưống tây bắcđơng nam phía cửa sơng Trà Câu (cửa Mỹ Á) khơng cịn lưu thơng Lịng sơng Trà Câu biến thành hồ nuôi thuỷ sản Bản thân cửa Mỹ Á lạch nước nhỏ vào mùa khô, khiến cho ghe thuyền ngư dân vào râ't khó khăn (ảnhl) Bàn vấn đ ề hành lang lũ 47 Ánh Cửa sơng Mỹ Á (sơng Trà Câu) cịn lạch nước hẹp mùa khô ( Ảnh máy bay tháng 7-1998, Trung tâm VTGEO) Tại sông Ba (Đà Rằng, tỉnh Phú n) phần hành lang lũ ven biển gồm có cửa thị xã Tuy Hồ vùng hạ lưu sông Bàn Thạch - Đà Nông Hiện cưa Tuy Hồ cửa sơng Đà Nơng cạn Cửa Đà Nông bị dải cát ven biến án ngữ, dịng chảy buộc phải đổi hướng theo hình thước thợ, chảy ngược lên phía bắc khoảng km nơi thơng biển Tóm lại, vùng hành lang thoát lũ ven biển nêu đổi thay nhanh chóng việc khai thác vùng đất thấp ven biển vào mục đích kỹ th u ật kinh tê xây dựng tuyên giao thông nối đồng với dải cát cao ven biển, cải tạo trồng lương thực nh ất việc xây dựng ô nuôi thuỷ sản phát triển nhanh khoảng 10 năm trở lại Khi đánh giá vai trị nhân tơ" tự nhiên người trận mưa lũ lớn cuôi năm 1999 tỉnh ven biển miền Trung, Việt Nam, nêu tóm tắt nguyên nhân sau 1- Tính chất khốc liệt mùa mưa năm 1999 miền Trung ảnh hưởng biên động khí hậu tồn cầu, hậu thời kỳ hoạt động m ạnh mẽ tượng ElNino (khô hạn) sau thịi kỳ La-Nina (nhiều nước) Trước đó, thiên tai bão, mưa lớn lũ xẩy Bănglađét (1999), Trung Quốc (1998), miền Nam Việt Nam (1997) làm cho hàng nghìn người thiệt mạng 2- Sự kết hợp hoạt động hình th ế thịi tiết đặc biệt bão, ATNĐ, gió mùa đơng bắc hoạt động dải HTNĐ khu vực T rung Bộ, Việt Nam thời gian CUỐI năm 1999 48 Nguyễn Hoàn, Pham Quang Sơn, Vủ Văn P hái 3- Tính chất dịng chảy tập trung nhanh sông miền Trung, lịng sơng ngắn, có độ dốc lớn, cộng thêm suy giảm mạnh mẽ thảm rừng đầu nguồn làm khả làm chậm lũ 4- Địa hình đồng ven biển miền Trung có đặc điểm chung hẹp, thấp, bị ngăn cách với vùng biển nông “đê cát” tự nhiên Vùng đồng miền Trung khơng có hệ thơng đê ngăn lũ, mức lũ cao nước thường chảy trà n bề m ặt đồng Các cửa sông cạn, hẹp bị bồi lấp mùa khô, đồng thời cửa sông biến động nhân tô" động lực ven bờ gây cản trở cho việc thoát nưốc 5- Bên cạnh nhân tô" tự nhiên bất lợi, hoạt động nhân tạo thúc đẩy thêm mức độ trầm trọng tượng ngập úng, là: - Các tuyến đường giao thơng sắt, có cơng nước khơng đảm bảo độ, trở thành đê ngăn nước chảy tràn mặt đất, tạo ô úng cục vùng đồng thấp - Các cơng trình thuỷ lợi có đồng chủ yếu giữ vai trị cung cấp nước tưới, khơng phục vụ tiêu nước Do đó, sơ" nơi hệ thơng bộc lộ rõ nhược điểm giông tuyến đường giao thơng sắt - bộ, làm chậm q trình tiêu nưóc lũ chảy trà n bề mặt đồng - Do sức ép gia tăng dân số’ vùng ven biển đương nhiên nhu cầu phát triển kinh tế địi hỏi cần có thêm diện tích canh tác nuôi trồng thủy-hải sản, đưa tới việc khai thác lãnh thể cách thiếu quản lý, dẫn tới việc lấn chiếm nghiêm trọng hành lang tho át lũ ven biển Vấn đề lấn chiếm h ành lang thoát lũ ven biển miền Trung rấ t phổ biến, xem trường hợp ven biển cửa sơng Trà Khúc điển hình Cửa sơng Trà Khúc vốn cạn vào mùa khô, thường bị bồi lấp hay đổi hướng dòng chảy tác động động lực sông - biển Khi nước lũ tràn xuống đồng bằng, nước sông dâng cao, phá dải cát chắn cửa sông Trong nhiều trường hợp, nước sông Trà Khúc chảy sang phía cửa sơng Vệ ngược lại, nước sơng Vệ chảy phía Trà Khúc cửa Lở bị bồi lấp Hiện khả lưu thông nước hai cửa sơng r ấ t ít, lịng dẫn bị chặn lấp tuyến đê khoanh nuôi thuỷ sản Hiện tượng tương tự diễn nhánh sơng Mỹ Khê phía bắc cửa sơng Trà Khúc Trong thực tế, việc lưu thơng dịng chảy cửa Đại (sông Trà Khúc) cửa sông Sa Kỳ phía bắc khơng cịn diễn ra, phần lớn diện tích lịng dẫn trở thành đầm ni đ ất canh tác nông nghiệp Cũng cần lưu ý dịng nước cửa sơng khơng cịn lưu thơng, việc ghe, tầu ngư dân vào neo đậu tránh bão nước lũ rấ t khó khăn Việc phát triển đội tầu đánh bắt xa bò nhu cầu thực tế tỉnh ven biển Miền Trung, vấn đề bến bãi neo đậu đảm bảo an toàn cho ghe, tầu trở nên không đơn giản không gian mặt nước cửa sơng bị ngư dân biến th n h đầm nuôi kiên cô" (ảnh 2) Bàn vấn đê hành lang lủ 49 Ảnh Cấu trúc nuôi thuỷ sản ven cửa sông Trà Khúc (Ảnh Phạm Quang Sơn, Trung tâm VTGEO, tháng 4-2000) M ột s ố k iến n g h ị Giải vấn đề thoát lũ ven biển miền Trung tốn khó có nhiều biến số bên cạnh nhân tô' tự nhiên bất lợi, cịn có ảnh hưởng yếu tơ nhân tác liên quan tới qui hoạch phát triển nhiều ngành: nông lâm nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ - hải sản, xây dựng, v.v Vì vậy, chiên lược nhắc tới " Chủ động phòng tránh sống chung với lủ, bão" nghĩa mềm dẻo thích ứng với hoàn cảnh mưa lũ th ấ t thường Miền Trung Chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Để giảm thiểu mức độ thiệt hại lũ tràn về, n h ấ t thiết phải có qui hoạch hành lang tho át lũ hợp lý Do nhà nước cần có đầu tư cho nghiên cứu hành lang kiên loại bỏ cơng trình lấn chiếm gây cản trở cho việc tiêu thoát - Các địa phương ven biển miền Trung cần sớm có kê hoạch theo dõi xử lý tình trạng vùng ngập lũ trước mùa mưa bão cách chặt chẽ, giông công việc tu bổ đê kè thường xuyên trước mùa mưa châu thổ sông Hồng Kết luận Thiên nhiên miền T rung vốn khắc nghiệt, trá n h khỏi mưa - lũ lớn với cơ' khó lường trước, cần chủ động phịng tránh, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy Trong nhiều vấn có đề liên quan tới lũ lụt miền Trung, lên tình trạng lấn chiếm hành lang lũ ven biển Vì 50 Nguyễn Hoàn, Phạm Quang Sơn, Vù Văn P h i vậy, vùng đồng nằm kề Biển Đông bị ngập úng nặng thời gian gần Để giải lưu thông hành lang th o át lũ ven biển, nhà nước cấp lãnh đạo tỉn h ven biển miền Trung cần sớm có chủ chương ' biện pháp khắc phục, nhằm mục đích cuối phục vụ phát triể n kinh tế-xã hội trê n sở giữ gìn môi trường bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ván Bào, Đặc điểm địa mạo dải đồng ven biển H uế-Quảng Ngãi, Luận án P TS khoa học Địa lý - Địa chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1996 Nguyễn Văn Cư nnk, N hận định bước đầu tr ậ n lụ t từ ngày 01 đến 06/11/1999 vùng Trung Bộ kiến nghị sô' biện pháp cấp bách khắc phục sau l ũ lụt, Báo cáo Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà N ộ i, 1999 Vũ Văn Phái, Địa mạo k hu bờ biển đại Trung Bộ Việt N am (từ đèo Ngang đến mũi Đá Vách), Luận án P TS khoa học Địa lý-Địa chất, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1996 Phạm Quang Sơn, Một sơ" đánh giá tĩnh hình lũ lụ t miền T rung qua tư liệu viễn thám , Báo cáo hội thảo lũ lụt 1999 miền Trung, H Nội 12-1999 VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci., & Tech., t.XVlll, N°4, 2002 DISCƯSION ON COASTAL FLOODING DISCHARGE ZONE IN THE CENTRAL PLAINS OF VIETNAM Pham Q uang Son Institute o f Geology N guyen Hoan, Vu Van P hai Department o f Geography, College o f Science, VNU The negative hum an activities in addition to the unfavorable natural conditions are the main reasons related to the severe floods in the Central plains of Vietnam at the end of 1999 The most important reason is the irrational use of the coastal flood discharging zone for the social and economic development purposes such as agricultural and housing activities due to the population growth in the area The governmental and the provincial policies with p ertin en t m easures are necessary to assure th e proper flood discharging conditions of the coastal zone ... dẫn tới việc lấn chiếm nghiêm trọng hành lang tho át lũ ven biển Vấn đề lấn chiếm h ành lang thoát lũ ven biển miền Trung rấ t phổ biến, xem trường hợp ven biển cửa sơng Trà Khúc điển hình Cửa... bờ biển, nối đoạn cửa mỏ biển Thực chất lạch triều tự nhiên, khai thác triệt đê vào mục đích kinh tế phận dân cư ven biển (bảng 3) B ả n g Đặc điểm hành lang thoát lũ ven biển sơ' sơng miền Trung. .. trạng hành lang thoát lũ ven biển số' hệ thông sông lớn miền Trung Tại sông Hương - sông Bồ (tỉnh Thừa Thiên - Huế) hành lang vùng đầm phá Tam Giang - c ầ u Hai, có chiều dài 67 km, rộng trung

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN