Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích và nhận định các sự kện, các vấn đề lịch sử. 3. Thái độ: - Khẳng định những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịchsử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bản đồ thế giới 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: (1) Lớp 9/Vắng. 2. Kiểm tra: ( 1) Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1:Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh. - GV: Giới thiệu Liên Xô trên bản đồ thế giới - HS đọc mục 1 - CH: Tình hình Liên Xô sau khi bớc ra khỏi cuộc chiến tranh nh thế nào? - HS: Đọc chữ in nhỏ SGK - CH: Để khắc phục những hậu quả nặng nề đó Liên Xô đã làm gì? - Hoạt động nhóm (nhóm ngẫu nhiên) - CH: Kết quả đạt đợc của kế hoạch 5 năm nh thế nào? Việc rút (20) 3 I. Liên Xô 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). - Liên Xô phải chịu những tổn thất nặng nề. - Đầu năm 1946 Đảng và nhà nớc Liên Xô đề ra kế hoạch nhà nớc 5 năm (1946-1950) * Kết quả: Hoàn thành thắng lợi trớc thời hạn 9 tháng. Ngày giảng: Lớp 9. Tiết 1 Phần một: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chơng I: Liên Xô và các nớc đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX 2 ngắn thời gian hoàn thành kế hoạch nói lên điều gì? - HS thảo luận - GV quan sát, gợi ý - Các nhóm tráo bài cho nhau - GV:gọi đại diện các nhóm lên trả lời đáp án của nhóm mình - GV đa ra đáp án và chốt lại ý chính. - GV: Việc rút ngắn thời gian nói lên: (- Sự thống nhất t tởng chính trị- xã hội của Liên Xô. - Tinh thần tự lực tự cờng cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô) * Hoạt động 2: Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH - GV giải thích khái niệm "cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH" - (Đó là nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá và KHKT tiên tiến) - CH: Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất KHKT nh thế nào? - CH: Phơng hớng chính của kế hoạch đó là gì ? - CH: Kết quả của kế hoạch dài hạn nh thế nào? - CH: Bên cạnh những thành tựu to lớn đó Liên Xô còn mắc phải một số sai lầm khuyêý điểm gì? - ( Duy trì mở rộng nhà nớc bao cấp, tạo ra sự trì trệ của xã hội Xô Viết. Đảng bộ nhà nớc Liên Xô chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn) (20) - Công nghiệp: tăng 73% - Nông nghiệp: vợt mức kế hoạch, Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt - KHKT: Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử 2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX). - Đề ra và thực hiện các kế hoạch dài hạn (5 năm lần thứ V, VI và kế hoạch 7 năm) * Phơng hớng: - Phát triển công nghiệp nặng - Nông nghiệp thâm canh trong SX - Đối ngoại: duy trì hòa bình thế giới * Kết quả: - Kinh tế: Công nghiệp đứng thứ hai thế giới - KHKT: Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên lên khoảng không vũ trụ . + Năm 1961 phóng con tàu phơng Đông bay vòng quanh trái đất. 4. Củng cố: (2) Những thành tựu chính của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX. 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) 3 - Đọc và chuẩn bị tiếp phần II. - Học bài theo câu hỏi SGK * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. Ngày giảng: Lớp 9. Tiết:2 Bài 1: Liên xô và các nớc đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ xx I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Những thắng lợi có ý nghĩa lịchsử của nhân dân các nớc Đông Âu sau năm 1945. Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phong dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. - Sự hình thành hệ thiống XHCN thế giới. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. 3. Thái độ: - Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịchsử của công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Lợc đồ Liên Xô và các nớc Đông Âu từ 1945-1970 2. Học sinh: - Đọc và chuản bị bài III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: (1) Lớp 9/Vắng 2. Kiểm tra: ( 3) - CH: Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? - ĐA: Nền kinh tế phát triển mạnh, công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới - KHKT Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên lên khoảng không vũ trụ. Năm 1961 Phóng con tàu Phơng Đông bay vòng quanh trái đất 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu GV treo lợc đồ giới thiệu các nớc Đông Âu. - CH: Các nớc Đông Âu trớc chiến (13) II. Đông Âu 1. Sự ra đời của các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu. 4 tranh nh thế nào? - CH: Trong chiến tranh các nớc này nh thế nào? - CH: Các nớc Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV chỉ trên lợc đồ các nớc Đông Âu đợc thành lập giai đoạn 1944- 1946. - CH: Sau khi thành lập các nớc Đông Âu gặp những khó khăn gì? - CH: Để hoàn thành cuộc CM dân chủ nhân dân các nớc Đông Âu thực hiện những nhiệm vụ gì? *Hoạt động 2: Tiến hành xây dựng CNXH - CH: Những nhiệm vụ chính của nhân dân Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH nh thế nào? - CH: Các nớc Đông Âu đã đạt đợc những thành tựu nh thế nào? *Hoạt động 3: Sự hình thành hệ thống XHCN - HS: đọc mục III - CH: Hệ thống XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào? Có mục đích gì? - CH: Hội đồng tơng trợ kinh tế bao gồm những nớc nào? - CH: Những thành tựu cơ bản của (11) (11) - Trớc chiến tranh: Lệ thuộc vào các nớc t bản Tây Âu - Trong chiến tranh: Bị phát xít Đức chiếm đóng và nô dịch * Hoàn cảnh: Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân phát xít Đức , Nhân dân nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thành lập nhà nớc dân chủ nhân dân các nớc Đông Âu * Nhiệm vụ: - Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân - Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp - Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân. 2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) *Nhiệm vụ: - Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp t sản - Đa nông dân vào con đờng làm ăn tập thể - Tiến hành công nghiệp hóa XHCN - Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH * Thành tựu: Đầu những năm 70 trở thành những nớc có nền CN, NN phát triển, bộ mặt kinh tế, xã hội thay đổi. III. Sự hình thành hệ thống XHCN - Mục đích: Xây dựng CNXH: Ngày 8/1/1949 Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) đợc thành lập, đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN 5 khối SEV? - CH: Tổ chức Vác sa va thành lập với mục đích gì? (Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối Na To, bảo vệ an ninh châu Âu và thế giới, bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH) Tổ chức Vác sa va đợc thành lập tháng 5/1955. 4. Củng cố: (5) - Sự ra đời của các nớc Đông Âu và sự hình thành hệ thống XHCN. - HS làm bài tập: Điền tên các nớc đợc thành lập theo thời gian sau Thời gian Tên nớc 7/1944 8/1944 4/1945 5/1945 11/1945 12/1945 9/1946 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) Học bài theo câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 2 * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. . Ngày giảng: Lớp 9. Tiết 3 Bài 2: Liên xô và các nớc đông âu từ những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ xx I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm đợc những nét chính của qú trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịchsử 3. Thái độ: - HS thấy đợc tính chất khó khăn, phức tạp thậm chí cả thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các Nớc Đông Âu. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: 6 - Bản đồ châu Âu, 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: (1) Lớp 9/Vắng 2. Kiểm tra: (3) -CH: Những nhiệm vụ chính của các nớc Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH? - ĐA: - Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân - Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp - Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết - HS đọc mục I. - CH: Nguyên nhân nào dẫn tới sự khủng hoảng của Liên bang Xô viết? - CH: Công cuộc cải tổ diễn ra nh thế nào? - CH: Công cuộc cải tổ đất nớc đa Liên Xô đến hậu quả gì? - CH: Trong bối cảnh đó điều gì đã xẩy ra? (20) I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết * Nguyên nhân: - Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ đã ảnh hởng trực tiếp tới Liên Xô. - Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội để giải phóng khó khăn. - Mô hình XHCN còn nhiều sai lầm cản trở sự đi lên của đất nớc. -> Đầu những năm 80 đất nớc lâm vào khủng hoảng toàn diện. *Diễn biến: - Tháng 3/1985 Goóc Ba Chốp lên nắm quyền lãnh đạo, tiến hành cải tổ đất nớc.Nhng không thành công. * Hậu quả: - Đất nớc khủng hoảng rối loạn - Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nớc cộng hòa đòi li khai. - Các tệ nạn xã hội gia tăng. -> Ngày 19/8/1991 cuộc đảo chính lật đổ Goóc Ba chốp không thành -> Các nớc cộng hòa đòi độc lập và tách ra khỏi Liên bang. Ngày 21/12/1991 11 nớc cộng hòa họp, kí quyết định giải tán Liên bang, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập. Ngày 25/12/1991 Goóc Ba chốp tuyên bố từ chức II. Cuộc khủng hoảng và tan rã 7 *Hoạt động 2: Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu - CH: Tình hình các nớc Đông Âu đầu những năm 80 nh thế nào? - HS đọc chữ in nhỏ SGK - CH: Hình thức đấu tranh để tháo gỡ khủng hoảng nh thế nào? - (Mít tinh, biểu tình ,tổng tuyển cử , ) - CH: Tổng tuyển cử tự do đem lại kết quả gì đối với các nớc Đông Âu? - (Đây là tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.) - GV đọc TLTK (18) của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu. - Đầu những năm 80 các nớc Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị, kinh tế gay gắt. - Đến cuối năm 1988 khủng hoảng lên đến đỉnh cao: bắt đầu từ Ba Lan rồi khắp Đông Âu, mũi nhọn đấu tranh nhằm vào Đảng cộng sản Kết quả: - Đảng cộng sản các nớc Đông Âu mất quyền lãnh đạo. - Các thế lực chống CNXH thắng cử giành chính quyền. -> Năm 1989 chế độ XHCN ở Đông Âu sụp đổ 4. Củng cố: (2) - Quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô cũng nh ở các nớc Đông Âu đã kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới. 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 3. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. Ngày giảng: Lớp 9: Tiết 4 Chơng II: Các nớc á- phi- mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 8 - Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu á, Phi, Mĩ-La tinh: Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nớc ở các nớc này. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng t duy, khái quát, tổng hợp cũng nh phân tích sự kiện lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ. 3. Thái độ: - Thấy rõ cuộc chiến tranh anh dũng của nhân dân các nớc á, Phi, Mĩ - La tinh. - Tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị giữa dân tộc các nớc. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới, TLTK 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức: (1) Lớp9/Vắng 2. Kiểm tra: (5) - CH: Nguyên nhân dẫn tới sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu nh thế nào? - ĐA: - ở Liên Xô bắt đầu khủng hoảng từ dầu mỏ, Liên xô không tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội để giải quyết khó khăn, mô hình XHCN còn nhiều sai lầm cản trở sự đi lên của đất nớc. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX đất nớc lâm vào khủng hoảng toàn diện. - ở Đông Âu: Các nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị, kinh tế gay gắt. Đến cuối năm 1988 khủng hoảng lên tới đỉnh cao bắt đầu từ Ba Lan khắp Đông Âu 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. - HS đọc mục I - GV sử dụng bản đồ giới thiệu khu vực châu á, Phi, Mĩ-La tinh và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm đập tan CNĐQ. - CH: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc á, Phi, Mĩ- La tinh diễn ra nh thế nào? - CH: Tiêu biểu là những nớc nào? - CH: Kết quả của phong trào giải phóng dân tộc này nh thế nào? (12) I. Giai đoạn từ năm 1945 dến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. * Châu á: Lật đổ ách thống trị của phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, lần lợt tuyên bố độc lập (In đô nê xi a, Việt Nam, Lào). * Châu Phi, Mĩ-La tinh: Nhiều nớc nổi dậy đấu tranh giành độc lập tiêu biểu: -17 nớc châu Phi (1960) - Cu ba (1959). Hệ thống thuộc địa của CNĐQ căn bản bị sụp đổ 9 * Hoạt động 2: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. HS đọc mục II - CH: Phong trào giải phóng dân tộc trong giai đoạn này diễn ra nh thế nào? - CH: Kết quả của cuộc đấu tranh này nh thế nào? - GV chỉ vị trí 3 nớc ăng- gô- la, Mô- dăm- bích, Ghi- nê- bít xao trên bản đồ ? Sự tan rã của hệ thống thuộc địa có ý nghĩa nh thế nào? *Hoạt động 3: Giai đoạn từ những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX - HS: đọc mục 3 - GV dẫn: Những năm 70 ở một số nớc châu Phi chủ nghĩa thực dân tồn tại dới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A- pác thai tập trung ở 3 nớc: Rô- đê- di- a, Tây Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi. - GV giải thích thế nào là chế độ A pác thai. (TLTK) - CH: Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi trong giai đoạn này nh thế nào? Kết quả ra sao? (12) (11) II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX - Phong trào giải phóng dân tộc ở 3 n- ớc ăng- gô- la, Mô- dăm- bích, Ghi- nê- bít xao. -> Lật đổ thống trị Bồ Đào Nha. - ý nghĩa: Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. III. Giai đoạn từ những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. - Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa A pác thai. -> Chính quyền thực dân tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc , ngời da đen có quyền tự do, dân chủ, chính quyền của ngồi da đen đợc thành lập. 4. Củng cố: (3) - Các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu á, Phi, Mĩ-La tinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX. 5. Hớng dẫn học ở nhà: (2) Học bài theo câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 4. * Nnững lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy 10 Ngày giảng: Lớp 9 Tiết 5 Bài 4: Các nớc châu á I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm đợc tình hình các nớc châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Sự ra đời của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Các giai đoạn phát triển của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ năm 1945 đến nay. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích, kĩ năng sử dụng bản đồ 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tinh thần quốc tế, đoàn kết với các nớc trong khu vực cùng xây dựng xã hội giàu đẹp công bằng, văn minh. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bản đồ châu á, tài liệu tham khảo SGV Trang 24 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: (1) Lớp 9/Vắng 2. Kiểm tra: (5) - CH: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc của các nớc á, Phi, Mĩ-La tinh từ sau năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX? - ĐA: - Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX - Giai đoạn từ những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX - Giai đoạn từ những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1. Tình hình chung. - HS đọc mục I. - CH: Tình hình chung của các nớc châu á nh thế nào? + Trớc chiến tranh + Sau chiến tranh - GV: sử dụng bản đồ giới thiệu các nớc châu á. - CH: Tình hình các nớc châu á cuối TK XX đến nay nh thế nào ? (14) I. Tình hình chung * Chính trị: - Trớc chiến tranh: Đều chịu sự bóc lột nặng nề của CNĐQ, thực dân. - Sau chiến tranh: Phong trào giải phóng dân tộc lên cao, các dân tộc châu á giành độc lập nh Trung Quốc, ấn Độ, In-đô-nê-xi a, Việt Nam - Cuối TK XX tình hình không ổn định. Nhiều cuộc xung đột xảy ra. 11 [...]... đồ SGK (T 71) chiến bùng nổ ( 194 6- 194 9) - Ngày 1/10/ 194 9 nớc CHND Trung - CH: ý nghĩa lịchsử của sự ra đời Hoa ra đời nớc CHND Trung Hoa? - CH: Giai đoạn 194 9- 195 9 nh thế * ý nghĩa: Đa đất nớc Trung Hoa bnào? ớc vào kỉ nguyên độc lập, tự do, và - CH: Thành tựu thu đợc ra sao? hệ thống XHCN từ Âu sang á - HS: đọc chữ in nhỏ SGK 2 Mời năm đầu xây dựng chế độ mới ( 194 9- 195 9) - Khôi phục kinh tế, xây dựng... Đông Nam á trớc và Nam á trớc và sau năm 194 5 sau năm 194 5 - GV sử dụng bản đồ TG giới thiệu khu vực Đông Nam á ( Diện tích,số * Trớc năm 194 5 nớc, dân số tính đến năm 2002) - Hầu hết là thuộc địa của thực dân - CH: Tình hình Đông Nam á trớc phơng Tây (trừ Thái Lan) chiến tranh nh thế nào? - Tháng 8- 194 5 nhân dân Đông Nam á nổi dậy đấu trranh giành chính quyền * Sau năm 194 5 - CH: Tình hình Đông Nam. .. sát - Các nhóm tráo phiếu cho nhau - Brunây ( 198 4), Việt Nam ( 199 5), - GV treo đáp án Lào, Mianma ( 199 7), Cam pu chia - HS quan sát, nhận xét bài làm của ( 199 9) nhóm bạn - Mục tiêu: Hợp tác kinh tế, xây - CH: Mục tiêu chính của ASEAN là 14 dựng một ASEAN hòa bình, ổn định gì? cùng phát triển - GV đọc TLTK 4 Củng cố: (2) - Tình hình Đông Nam á từ sau năm 194 5 đến năm 2002 Sự ra đời của tổ chức ASEAN... phi a nan d) Nớc Cu Ba nằm trong khu vực : C Châu Âu A Châu á B Châu Mĩ la - tinh D Châu Phi Câu 2 Lập bảng niên biểu tiến trình xây dựng Hiệp hội các nớc Đông Nam á (Từ ASEan 6 thành asean 10) Thời gian Sự kiện 1 198 4 2 7/ 199 5 3 9/ 199 7 4 4/ 199 9 Câu 3 Sau đây là đoạn viết về bản tuyên ngôn thành lập ASEAN, sau này gọi là "Tuyên ngôn Băng cốc" Em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống : Duy trì hòa... thành đồng ơ rô 10/ 199 0 Cộng hòa dân chủ Đức sát nhập với Cộng hòa Liên bang Đức thành một nớc Đức thống nhất II Sự liên kết khu vực - 4/ 195 1 Cộng đồng than thép châu Âu ra đời - 3/ 195 7 Cộng đồng năng lợng nguyên tử rồi cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời (EEC) - 7/ 196 7 ba cộng đồng trên sát nhập thành cộng đồng châu Âu (EC) - 12/ 199 1 đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) - 1/1/ 199 9 phát hành đồng ơ rô... Anh, Pháp hợp lại và thành lập nhà nớc cộng hòa Liên bang Đức (9/ 194 9) - Tây Đức 29 - Sau chiến tranh Đức bị chia làm 4 khu vực do Liên xô và Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng và kiểm soát - Năm 194 9 Đức hình thành 2 nớc: + Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) + Cộng hòa dân chủ Đức (Đông Đức) - ở phía Đông nhà nớc Cộng hòa dân chủĐức thành lập (10/ 194 9)- Đông Đức - CH: So sánh nền kinh tế giữa 2 nớc Đức nh thế nào?... giờ dạy 12 Ngày giảng: Lớp 9: Tiết 6 Bài 5: Các nớc đông nam á I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Tình hình Đông Nam á trớc và sau năm 194 5 - Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trò của nó với sự phát triển của các nớc trong khu vực Đông Nam á 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ Đông Nam á và bản đồ châu á 3 Thái độ: - Tự hào về những thành tựu đạt đợc của các nớc Đông Nam á trong thời gian gần đây... nh thế nào? - Từ năm 195 3 thực hiện kế hoạch 5 năm ( 195 3- 195 7) - GV: Giải thích các khái niệm 3 Đất nớc trong thời kì biến động GV đọc TLTK ( 195 9- 197 8) - 20 năm đất nớc đầy biến động: Đ- CH: Hậu quả của đờng lối đổi mới ờng lối "Ba ngọn cờ hồng" (đờng lối này? chung, đại nhảy vọt, công xã nhân ( Đại cách mạng văn hóa vô sản) dân) - CH: Hậu quả của nó ra sao? - CH: Giai đoạn từ 197 8 đến nay nh -> Đất... Thành tựu của đổi mới cải 197 8 đến nay) cách này ra sao? - Đề ra đờng lối cải cách, xây dựng - HS: đọc chữ in nhỏ SGK- T 19 CNXH HS quan sát H7,8 SGK - GV đọc TLTK về những thành tựu - Đối ngoại: Địa vị trên trờng quốc tế của Trung Quốc trong vòng 13 năm đợc nâng cao từ 198 9-2001 4 Củng cố: (2) - Nét nổi bật của châu á từ 194 5 đến nay - Các giai đoạn diễn ra ở Trung Quốc từ 194 9 đến nay 5 Hớng dẫn học... khăn đó các nớc châu Phi phải làm gì? *Hoạt động 2: Cộng hoà Nam Phi ( 19) II Cộng hòa Nam Phi - GV sử dụng bản đồ châu Phi giới - Diện tích = 1,2 triệu km2 thệu về Cộng hòa Nam Phi - Dân số: 43,6 triệu ngời: Trong đó: - 75,2% da đen - 13,6 % da trắng - 11,2 % da màu - CH: Nạn phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra nh thế nào? - CH: Nhân dân Nam Phi đấu tranh ra sao? (HS đọc chữ in nhỏ SGK - T28) - Chính . mới ( 194 9- 195 9). - Khôi phục kinh tế, xây dựng CNXH. - Từ năm 195 3 thực hiện kế hoạch 5 năm ( 195 3- 195 7). 3. Đất nớc trong thời kì biến động ( 195 9- 197 8) xây dựng Hiệp hội các nớc Đông Nam á (Từ ASEan 6 thành asean 10) Thời gian Sự kiện 1. 198 4 2. 7/ 199 5 3. 9/ 199 7 4. 4/ 199 9 Câu 3. Sau đây là đoạn viết