1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng cơ bản của thực vật rừng nhiệt đới gió mùa việt nam

10 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 228,84 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 Đặc trưng thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam Nguyễn Đăng Hội*, Kuznetsov A.N Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Bộ Quốc phòng Nhận ngày 05 tháng năm 2013 Chỉnh sửa ngày 19 tháng năm 2013; chấp nhận đăng ngày 07 tháng năm 2014 Tóm tắt: Trên sở tiếp cận sinh thái học quần xã, nghiên cứu thành phần loài thực vật rừng, cấu trúc khơng gian, khía cạnh sinh học gỗ rừng, động thái rừng, hình thái - thủy văn đất rừng vi khí hậu rừng Theo đó, thống kê tầng hình thành từ 330 lồi cây, tầng - 2.460 loài tầng - 320 loài Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đứng rừng, sử dụng phương pháp biểu đồ mặt cắt Sự biến đổi thành phần loài tạo rừng diễn chủ yếu bậc họ, phân tầng bên dưới, nơi điều kiện môi trường thực vật phát triển phụ thuộc vào phân tầng phía phần lớn lại bậc lồi chi thuộc họ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc trưng cho điều kiện cực đỉnh khí hậu có cân động thái chức hệ sinh thái rừng Sự xuất vùng đất trống với việc thiếu thảm thực vật rừng kết thay đổi chế độ vi khí hậu, chế độ thủy văn, tính chất đất phát triển q trình xói mịn Cây gỗ rừng tiên phong phát triển thích nghi đất - nơi nhiều yếu tố bị thay đổi mạnh mẽ người Điều gây nên gián đoạn chuỗi diễn thưc vật Sự giàu có thành phần lồi phức tạp rừng nhiệt đới gió mùa thay quần xã thực vật có cấu trúc đơn giản với ưu loài hồ thảo Keywords: Cấu trúc, gỗ, đồng bằng, gió mùa, loài, nhiệt đới, núi, quần xã, phân tầng, rừng, thực vật địa phương [1, 2] Trong nhiều công trình cịn có điểm chưa xác, số thơng tin thành phần lồi cịn bị nhầm lẫn Hơn nữa, chưa xác lập sở khoa học cách đầy đủ tổ chức cấu trúc - chức hệ sinh thái rừng nhiệt đới khu vực Đông Dương Đặt vấn đề∗ Việt Nam nói riêng, bán đảo Đơng Dương nói chung số trung tâm đa dạng sinh học, trung tâm phát sinh loài thực vật giới Trước đây, nghiên cứu thực vật Việt Nam chủ yếu tập trung vào nội dung phân loại tổng quan hệ thực vật Những nghiên cứu đặc điểm hình thành chức rừng nhiệt đới gió mùa cho phép giải số nhiệm vụ _ ∗ Tác giả liên hệ ĐT: 84-913346759 E-mail: danghoi110@yahoo.com 26 N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 thực tiễn phục hồi, khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Tuy vậy, Việt Nam Đông Dương, nghiên cứu hạn chế Những thập kỷ vừa qua, việc đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên rừng làm gia tăng rối loạn nguồn gen, làm phần rừng nhiệt đới vùng đồng bằng, trung du miền núi, cao nguyên Ở khu vực đồng miền Nam Việt Nam đồng bằng, bình ngun khác Đơng Dương, rừng họ Dầu Dipterocarpaceae thường chiếm ưu Trước năm 50 kỷ 20, rừng họ Dầu chiếm diện tích rộng lớn Việt Nam đai độ cao 700m [3, 4] Chúng thảm che cho khu vực đồng phù sa cổ, phiến sét cao nguyên bazan Và lý để Việt Nam trở thành mơ hình đại diện để nghiên cứu quy luật phát triển thực vật rừng Đông Dương Từ kết nghiên cứu 20 năm qua, báo tập trung bàn luận số vấn đề đặc điểm tổ chức cấu trúc - chức năng, phá huỷ nhân sinh vấn đề phân loại điều kiện tái sinh rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam Tài liệu phương pháp nghiên cứu Sử dụng chuỗi số liệu nghiên cứu từ 1989 đến 2012 trạm nghiên cứu tự nhiên Mã Đà, tỉnh Đồng Nai kiểu rừng họ Dầu thân cao; rừng đồng khu vực Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên rừng dãy núi cao Hoàng Liên Sơn thuộc VQG Hoàng Liên Khu bảo tồn Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Bên cạnh nghiên cứu vùng chịu tác động hoạt động nhân sinh, có tác động chất diệt cỏ, bom napan quân đội 27 Mỹ sử dụng chiến tranh Đông Dương lần Kon Tum, Quảng Trị, Tây Ninh,… [5, 6] Trên sở quan điểm tiếp cận sinh học quần xã [7], tiến hành nghiên cứu: thành phần loài, cấu trúc tầng tán, cấu trúc khơng gian, cấu trúc thành phần lồi quần xã thực vật rừng, đặc điểm sinh học thực vật yếu tố sinh thái, địa lý phát sinh địa hình, thuỷ văn vi khí hậu đất rừng Để xác định thuộc tính lồi, ngồi sử dụng Bộ cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ [8], mở rộng dấu hiệu nhận biết, bao gồm dấu hiệu hình thái chung thân cây; màu sắc, mặt cắt vỏ thân cây; mùi, màu sắc độ đậm đặc nhựa Đã xây dựng quy trình xác định hình dạng, kích thước lá, đặc trưng phiến lá, gân lá, mùi (khi vò nhàu) mật độ qua số liệu 60 loài gỗ dây leo phổ biến Việc phân chia rừng thành tầng dựa sở hệ thống phân loại cổ điển dạng sống thực vật Theo đó, rừng nhiệt đới gió mùa phân thành tầng bản: tầng gỗ tầng thân thảo Tầng gỗ phân thành số phân tầng đặc trưng cho cấu trúc đứng gỗ rừng Cấu trúc đứng rừng trình bày dạng biểu đồ mặt cắt, coi chân dung rừng Kết thảo luận 3.1 Cấu trúc đứng rừng Trong trình hình thành hệ thực vật cấu trúc nguyên sinh, cánh rừng nhiệt đới gió mùa hệ thống sinh học phức tạp có cấu trúc đứng đặc thù Trong đai độ cao cụ thể, số lồi gỗ hình thành nên phân tầng định Trong không gian rừng, khoảng biến thiên độ cao tạo nên 28 N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 phân tầng phụ thuộc vào mức độ phát triển phân tầng trên, phụ thuộc vào độ khép tán, đường kính hình dạng tán Thông thường, phân tầng (phân tầng 1) không khép tán; phân tầng phát triển tốt khép tán; phân tầng có tính phân mảnh phân tầng (phân tầng 4) lại phát triển tốt Theo số liệu chúng tôi, phần rừng Việt Nam có khoảng 330 lồi gỗ, phần 2.460 loài phần 320 loài [9, 10] Theo mức độ đơn giản - phức tạp, chia dạng cấu trúc đứng rừng đồng hình thành điều kiện lượng giáng thuỷ mùa mưa đạt tới 2.000 mm Cấu trúc xác định chủ yếu thông qua đặc điểm đất khả tích lũy độ ẩm đất rừng Rừng có cấu trúc đơn giản (1 - phân tầng đứng, cao từ - 12 m) phát triển chủ yếu đất cát, sét - gley phiến (dạng cấu trúc với rừng ngập mặn ven biển) Rừng có cấu trúc trung bình (có phân tầng, cao từ 10 - 35 m) hình thành chủ yếu đất có thành phần giới nhẹ, đất đá phiến sét đất than bùn - gley Rừng có cấu trúc phức tạp (4 - phân tầng, cao 40 - 55 m), phát triển đất feralite tầng dày, thoát nước tốt, đất phù sa dọc thung lũng sông Như vậy, tuỳ thuộc vào mức độ thẩm thấu ẩm, mức độ hình thành tầng chứa nước mưa đất, diễn trình hình thành cấu trúc đứng phức tạp rừng gỗ Đối với rễ gỗ tạo rừng, điều quan trọng bậc mức độ tiếp nhận độ ẩm đất suốt thời kỳ năm Sự khác loại đất độ sâu tầng không thấm nước, tốc độ thẩm thấu ẩm từ khí quyển, tính chất phân phối lại ẩm chất khoáng đất khả tích nước đất Sự khơng thấm nước lớp phiến sét (từ đất sét đến dạng sét kết tinh), bazan (xốp chặt), đá granit dạng phân mảnh trụ, canxit (chặt tơi xốp) Các lớp phân bố độ sâu khác nhau, bề mặt, đồng thời biến đổi từ đan xen đồng (ở dạng phiến) Khả tiêu thoát nước theo độ sâu đất đảm bảo cho phân tầng hệ rễ thuộc phân tầng gỗ khác Bên cạnh việc tiêu nước cịn khả chênh lệch cốt độ cao Rừng có cấu trúc phức tạp gồm phân tầng hình thành điều kiện khí hậu gió mùa điển hình, thơng thường phát triển loại đất feralite đỏ - vàng tầng dày (đến 4m) Ở đây, lượng lớn nước mùa mưa (lượng mưa 1.100 - 1.500 mm) tích tụ tầng đất độ ẩm theo tính chất trọng lực mao mạch giúp lồi gỗ rừng sử dụng suốt thời gian năm Ở điều kiện địa hình núi cho thấy mức độ phức tạp khác cấu trúc đứng rừng Cấu trúc đơn giản đặc trưng lồi Thơng ba (Pinus kesiya) Thông hai (Pinus latteri), cao đến 20m, phát triển đai độ cao 1.200 - 1.600m, đặc điểm với rừng rêu mây mù rừng lùn (cây cao - m) đỉnh giơng núi có độ cao tới 2.000 m với tầng đất mỏng, nhiều sỏi đá Rừng gỗ với cấu trúc đơn giản bắt gặp đỉnh dãy núi đá vơi (địa hình karst) đai độ cao 400 - 600 m Rừng gỗ có cấu trúc trung bình, cao 10 - 24 m, hình thành sườn núi, đỉnh cao nguyên, vùng trũng dọc thung lũng sông độ cao đến 2.400 m, phát triển loại đất có thành phần giới nguồn gốc khác nhau, chí đất lẫn nhiều đá cung cấp đủ nước Rừng có cấu trúc phức tạp với chiều cao đến 30 m bắt gặp vùng núi thấp (đến 800m) sườn thoải, bậc thềm rộng, nơi độ sâu tầng dưỡng rễ không m [5, 11] N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 Như vậy, kiểu rừng vùng núi, yếu tố định phức tạp cấu trúc đứng rừng độ cao (liên quan chế độ nhiệt), độ dốc, hướng đón gió mùa, tầng dày đất (xác định độ sâu tầng dưỡng rễ) Khi xếp đặc tính đất rừng theo chiều giảm khả tiêu thoát nước, suy giảm độ ăn sâu vào đất hệ rễ cho thấy đơn giản hóa cấu trúc rừng theo chiều thẳng đứng với việc giảm số phân tầng gỗ Trong rừng nhiệt đới gió mùa, với lồi gỗ tạo rừng, ln có lồi “thứ yếu”, lồi gặp điều kiện thuận lợi trở thành loài chủ yếu loài quan trọng (chìa khóa) Lấy ví dụ lồi Tung (Tetrameles nudiflora) thuộc họ Đăng (Datyscaceae) Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) thuộc họ Bằng lăng (Lythraceae) Kết nghiên cứu cho thấy, loài rừng thung lũng VQG Cát Tiên [10] hay loài Cám (Parinari annamensis) thuộc họ Cám (Chrysobalanaceae) phổ biến khu vực rừng đồng đảo Phú Quốc, chúng lại loài thứ yếu rừng Mã Đà Sự kết hợp phức tạp, đơi độc đáo khí hậu địa phương, thổ nhưỡng, thuỷ văn yếu tố môi trường dẫn đến xuất bất ngờ hệ thực vật đơi lại lồi đặc hữu Ví dụ, cánh rừng với lồi ưu Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana) thuộc họ Thông (Pinaceae) Thông dẹt (Pinus krempfii) phát triển núi miền Nam Việt Nam: Loài thứ Keteleeria evelyniana phân bố khối núi Bidoup, nhánh từ phía Tây hướng đỉnh khối núi; loài thứ hai Pinus krempfii phân bố khối núi (độ cao 1.450 - 1.900 m) khối núi Hịn Bà liền kề thuộc tỉnh Khánh Hồ (độ cao 1.200 - 1.300m); hai trường hợp này, loài phát triển khu vực có khả nước tốt, địa hình nhơ lên 29 dạng đồi khối núi với độ cao tương đối 10 - 70 m Đặc biệt, chứng minh rằng, thay đổi hoàn toàn loài gỗ tạo rừng xảy có thay đổi kiểu sinh thái thổ nhưỡng Sự biến đổi thành phần loài tạo rừng diễn chủ yếu bậc họ, phân tầng bên dưới, nơi điều kiện môi trường thực vật phát triển phụ thuộc vào phân tầng phía phần lớn lại bậc lồi chi thuộc họ Tại khu vực đồng bình nguyên miền Nam Việt Nam, đất feralite vàng-đỏ, tầng dày thường hình thành kiểu rừng với ưu phân tầng thuộc đại diện họ Dầu (Dipterocarpaceae); khu vực ngập nước theo mùa, đất có màu xẫm, thực vật chiếm ưu lại thuộc họ Tử vi (Lythraceae) Trong hai trường hợp, gỗ phân tầng bên hình thành với đại diện Polyathia thuộc họ Na (Annonaceae), Antidesma thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Lasianthus Psychotria thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cam chanh (Rutaceae) Mối quan hệ rõ rệt quần xã thực vật rừng với đặc điểm kiểu sinh thái thổ nhưỡng hệ hệ thực vật nguyên sinh cấu trúc phức tạp quần xã thực vật có nguồn gốc lâu đời 3.2 Các vấn đề phân loại rừng nhiệt đới gió mùa Phân loại rừng nhiệt đới vấn đề quan trọng Sự phức tạp việc phân loại tính đa dạng cấu trúc, đa dạng thành phần lồi tạo rừng tính đa trội chúng Trước hết, phải kể đến hệ thống phân loại thừa nhận Thái Văn Trừng [4] Ơng phân thành nhóm khu vực, khí hậu theo vĩ độ đai cao kiểu thảm thực vật rừng với phân chia kiểu phụ thổ nhưỡng đơn vị nhỏ Đã sử dụng 30 N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 dấu hiệu họ lồi để mơ tả đặc điểm cấp độ thấp Tuy nhiên, áp dụng rừng đa trội cách tiếp cận thiếu độ tin cậy Đơn cử, nghiên cứu so sánh kiểu rừng có giới hạn độ cao miền Bắc, miền Trung miền Nam cho thấy, chúng gần gũi thành phần họ tạo rừng, lại khác thành phần lồi, đơi đến chi Một điều quan trọng việc phân loại mơ tả đặc điểm thành phần lồi gỗ theo phân tầng, đồng thời dạng sống khác (dây leo, thân thảo, bì sinh bán bì sinh) Thêm vào đó, việc sử dụng thuật ngữ thừa nhận như: mưa, ẩm, khô, rụng nửa rụng lá, thường xanh cho quần xã rừng nghiên cứu chưa nhiều Ví dụ, cánh rừng phát triển đồng cao nguyên núi thấp với ưu loài Dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus) (1 - phân tầng, gỗ cao - 12m, tầng cỏ phát triển tốt) tài liệu khoa học, kể giáo trình, gọi rừng “khộp” đơi cịn gọi rừng thưa họ Dầu Ở muốn nhấn mạnh rằng, suốt mùa khơ, khơng có mưa, đất vào trạng thái khơ, phần lớn lồi bị rụng khoảng thời gian từ vài tuần vài tháng, cịn thảm cỏ bị khơ Tuy nhiên, thời gian đó, có thời điểm thích hợp đất tưới ẩm, chí tưới ẩm nhiều đến mức xuất lớp nước bề mặt Do đó, thích hợp nhất, theo chúng tơi sử dụng thuật ngữ “rừng sáng” Thuật ngữ đầy đủ phân bố “thưa thớt” rừng họ Dầu Cơ sở khoa học để đề xuất phân loại rừng Việt Nam dựa đặc điểm sau: địa mạo khu vực (rừng đồng núi), vị trí địa lý tồn quốc (Bắc, Trung, Nam), địa chất, kiểu sinh thái thổ nhưỡng, dấu hiệu cảnh quan (thân cao, thân thấp, thưa thớt hay dày sít), dạng cấu trúc đứng (đơn giản, trung bình, phức tạp), có lưu ý đến thành phần phân loại loài chiếm ưu thế/đồng ưu phân tầng cao Đối với rừng núi, đai độ cao đặc điểm địa hình 3.3 Đặc điểm chu kỳ năm rừng nhiệt đới gió mùa Tiến hành nghiên cứu nhiều năm tất mùa năm cho phép phát chu kỳ năm rừng nhiệt đới gió mùa tượng cịn nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, thay gỗ dây leo thân gỗ khu vực rừng đồng núi thấp diễn hàng năm vào đầu mùa khô Cây gỗ dây leo phần phía tán rừng có thời gian thay cố định chủ yếu diễn khoảng thời gian ngắn (vài ngày) Do vậy, có ý kiến cho chúng có màu xanh quanh năm Sau xuất hệ mới, đồng thời với phát triển phiến giai đoạn hoa Một số lồi gỗ rừng hoa tình trạng khơng có Sự hoa diễn hàng năm phần lớn loài gỗ dây leo Chỉ quan sát số loài chu kỳ hoa kéo dài đến năm Sự nở hoa thường xảy vào mùa khơ (hoặc mùa mưa) Cây gỗ phân tầng nở hoa phần chồi, gỗ phân tầng phía dây leo nở hoa phần chồi, nhánh thân Thực vật rừng thời kỳ mùa khô mùa mưa Theo chúng tôi, quy luật chung rừng Việt Nam biểu thời gian vật hậu học phân tầng gỗ: từ phân tầng xuống phân tầng dưới, khoảng thời gian hoa tăng lên, mức độ thay N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 hoàn toàn lại giảm Ở phần phía tán rừng, rụng hồn tồn, trạng thái trụi từ - ngày - tháng Cây phân tầng chủ yếu rụng phần Thời gian hoa phân tầng - 20 ngày, thông thường, quan sát hoa đồng loạt chúng Các loài phân tầng bên hoa kết thời gian - tháng, chí kéo dài gần suốt năm với thời gian gián đoạn tháng Rừng hình thành đơn lồi có nơi phân bố phần lớn nở hoa đồng thời, ngoại trừ có số trường hợp nở hoa diễn sớm muộn Ngoài ra, bắt gặp số cá thể hoa thời gian tạo quả, có nghĩa chúng lại nở hoa lần thứ Có thể giả thiết rằng, trường hợp ngoại lệ đảm bảo thành cơng cho tái tạo lồi điều kiện thay đổi yếu tố khí hậu hàng năm, biến động số lượng lồi trùng ăn lá, thú nhỏ chim - sinh vật tiêu thụ trái hạt giống Ở rừng núi (trên độ cao 1.000 - 1.100 m), mùa rụng kèm với tượng giảm nhiệt độ rõ rệt theo mùa vùng đồng bằng, sụt giảm đáng kể lượng mưa Nhưng khác với đồng bằng, mùa rụng rừng núi bắt đầu điều kiện có sương mù độ ẩm khơng khí thường xuyên cao (80 - 100%) Phần lớn tạo nên phần tán rừng rụng - tháng (thay hoàn toàn chồi phát triển trở lại) Chỉ có số lồi sau rụng tình trạng trụi thời gian kéo dài đến tháng Lá non thường thức ăn cho nhiều lồi trùng khác nhau, đặc biệt sâu Trong khu vực rừng đồng núi, ghi nhận trường hợp 80 - 100% phiến gỗ thuộc phân tầng (Dipterocarpus dyeri, D turbinatus, Hopea odorata, Shorea 31 roxburghii) thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Betula alnoides thuộc họ Cáng lò (Betulaceae) bị gặm sau chúng lại tái tạo lần Trong rừng gió mùa, hàng năm bề mặt đất hình thành lớp thảm rụng thực vật, chủ yếu lồi gỗ, dây leo, bì sinh bán bì sinh Trong rừng gỗ thân cao với cấu trúc phức tạp, m2 mặt đất bắt gặp thành phần thảm rụng - 44 loài thực vật, chiếm ưu - lồi gỗ dây leo Trung bình, lớp thảm rụng đạt khối lượng 600g/m2 (khối lượng khô) (Кузнецов, 2003) Điều giống với trữ lượng lượng rơi rừng rộng vùng ôn đới Lớp thảm rụng rừng nhiệt đới đồng núi thấp khơng hình thành hồn tồn trái ngược lại so với rừng vùng ơn đới Trong rừng núi dọc theo đai cao 1.000 1.200 m, lớp thảm rụng hình thành Trong đó, lớp thảm rụng dày đến 30 cm ghi nhận tán hạt trần lồi: Thơng dẹt (Pinus krempfii), Thông năm Pinus dalatensis thuộc họ Thơng (Pinaceae), Pơ mu (Fokienia hodginsii) thuộc họ Hồng đàn (Cupressaceae) Lớp thảm rụng rừng nơi cung cấp chất dinh dưỡng cho hệ sinh thái Trong điều kiện vi khí hậu đặc trưng rừng (nhiệt độ lớp khơng khí trung bình năm 20 - 32oC, độ chiếu sáng 200 - 800lux, độ ẩm không 70%) lớp thảm rụng động vật đất, mối nấm sử dụng gần toàn (90 - 100%) vòng - tháng vào thời kỳ mùa mưa chuyển mùa Thường xuyên quan sát mối làm tổ khoảng thời gian tháng đầu mùa mưa Đây nét đặc trưng rừng phát triển độ cao 900 - 1.100 m miền Nam độ cao 600 - 800 m miền Trung 32 N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 miền Bắc Sinh vật tiêu thụ chủ yếu lượng rơi (lá, cành, thân cây) rừng đồng rừng núi thấp loài mối thuộc giống Macrotermes, Odontotermes Globitermes Chúng thường xuyên xây dựng tổ hình mái vòm lớn đất (cao từ - 2,5 m, đường kính mái vịm 0,7 - m) Theo tăng dần độ cao (từ 800 - 1.200 m), vai trò chủ đạo việc sử dụng thảm rụng dần chuyển sang nhóm động vật đất khác lồi nấm Lớp thảm rụng có vai trị thảm bảo vệ đặc biệt Khi lượng mưa lớn đổ xuống, thảm bảo vệ cho bề mặt đất khỏi xói mịn, ngồi cịn giúp trì cấu trúc lớp đất bề mặt, tạo điều kiện cho nước mưa khí di chuyển theo chiều phẫu diện, ngăn chặn xuất dư thừa mức nước theo yếu tố tiểu trung địa hình có mưa rào Chỉ giai đoạn đầu cuối mùa mưa, lượng mưa đến 60 mm khoảng 1/3 giờ, lớp thảm rụng có khả phân bố lại lượng nước bề mặt tích trữ nước khoảng thời gian ngắn dạng địa hình trũng Tán rừng giúp bảo vệ mặt đất khỏi bị xói mịn mưa Khi rừng bị dẫn đến hậu mặt đất bị bào mòn, chịu ảnh hưởng trực tiếp xạ mặt trời mưa Cấu trúc lớp đất bề mặt tác động mưa lớn bị phá huỷ bào mòn dòng chảy suốt mùa mưa Khi mùa mưa kết thúc, đất trương rắn lại, với nhiệt độ cao mùa khô làm thiêu đốt dội bề mặt đất Kết tạo nên lớp vỏ feralite đặc trưng dày - cm với đặc tính khơng thấm nước Sự tồn lớp vỏ ngăn không cho nước thấm theo chiều dọc, làm tăng tốc độ dịng chảy bề mặt làm cho đất bị xói mịn Đối với đất có khả nước tốt rừng nhiệt đới gió mùa khu vực đồng bằng, theo quan điểm kinh điển tầng mùn khơng có khả phát triển Ngoại lệ, vùng trũng đọng nước, tầng mùn (than bùn mùn) phát triển tốt Cần lưu ý rằng, lượng mùn tích lũy điều kiện lượng mưa cao (2.000 mm/năm) kéo dài thời gian - tháng mùa mưa nguyên nhân phát triển trình gley hóa, điều dẫn đến thay đổi đặc tính tiêu thoát nước đất chế độ thủy văn chung rừng Ngược lại, đất rừng núi tầng mùn lại hình thành [12] theo quan sát chúng tơi, tượng có rừng từ độ cao 1.000 - 1.200 m 3.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới mưa mùa Ngày nay, khái niệm “biến đổi khoảng trống” (“cửa sổ” rừng) thừa nhận sở khoa học tái sinh tự nhiên rừng Tuy nhiên, rừng nhiệt đới gió mùa, khái niệm không phản ánh biến động thực tế q trình phục hồi tán rừng Thơng qua số lồi khác nhau, chúng tơi xác định thông số đặc trưng phục hồi tái sinh loài gỗ Cây gỗ rừng nhiệt đới gió mùa thân cao với cấu trúc đứng phức tạp, tái sinh hệ sau theo đặc tính rừng - cửa sổ Trong q trình này, phần loài tạo rừng loài thuộc phân tầng bên tái sinh “cửa sổ” rừng nơi bóng rợp rừng Trong đó, lồi khác, bao gồm loài rừng họ Dầu thân cao (Dipterocarpus dyeri, D retusus, D turbinatus) tái sinh tán rừng, điều có nghĩa chúng tái sinh phạm vi hẹp Hạt giống loài gỗ phát triển tốt giới hạn nhiệt độ khơng khí trung bình năm 24 - 32oC, nhiệt độ đất đến độ sâu 20 cm 25 - 27oC, độ ẩm tương đối 85 - 95% độ chiếu sáng 0,04 - 1,0% Trong điều kiện ánh N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 sáng yếu nhiều áp lực vậy, cho phép chúng tránh cạnh tranh từ hạt giống loài cỏ dây leo Theo trình tự, khu vực “cửa sổ” hạt giống loài gỗ chủ yếu rừng bị chết, nhỏ yếu ớt, bị thiêu đốt ánh sáng mặt trời Tiếp tục sâu làm rõ thông số ổ tái sinh loài gỗ tạo rừng khác giúp dự báo hậu quần xã rừng tác động người tìm kiếm cách tiếp cận phục hồi lại rừng gỗ bị Sự hình thành “cửa sổ” rừng nhiệt đới gió mùa hậu đổ, tán đổ, gãy cành nhánh Quan sát suy yếu chết khô gỗ kiểu rừng khác cho phép xác định rằng, loài gỗ lớn số loài tạo rừng đặc điểm không rõ rệt Điều phù hợp với suy giảm gỗ theo “hiệu ứng đôminô”, tức tạo “cửa sổ” lớn không xảy khoảng trống tán rừng Phần lớn bị yếu chết trình cành, nhánh tán liên tục bị chặt kết làm cho thân bị phá hủy sau nhiều năm Thân thường bị gẫy đổ chúng thường bị chặt, tỉa làm thưa dần tầng tán kết hoạt động khai thác gỗ người Ở rừng núi (đặc biệt đất tầng mỏng đá) bị đổ tượng phổ biến mang tính tự nhiên Tuy nhiên, “cửa sổ” lớn khơng hình thành [6] 3.5 Hậu chất độc sinh thái áp lực hoạt động nhân sinh lên rừng mưa nhiệt đới Việc đánh giá hậu sinh thái chiến tranh hóa học quân đội Mỹ gây thực sau xây dựng sở khoa học dựa yếu tố thực tiễn hệ thống tri thức quần xã thực vật rừng nhiệt đới hình thái rừng nói chung Các nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa nguyên 33 sinh cánh rừng bị thay đổi bàn tay người miền Bắc, Trung, Nam Nam Lào Đông Kalimanta (đảo Borneo) cho thấy phản ứng quần xã rừng phá hủy hoạt động nhân sinh mang tính chất đặc thù xác định tổ hợp yếu tố, vai trị quan trọng hàng đầu thành phần lồi thực vật, cấu trúc khơng gian quần xã rừng, có mặt lồi chủ đạo loài lập quần, đặc điểm sinh học rừng, đặc điểm vi khí hậu rừng, cấu trúc đặc điểm thủy văn đất [9] Dựa kết nghiên cứu tài liệu cơng bố, khẳng định rằng, quần xã xavan tương tự xavan thứ sinh Việt Nam nói chung cho Đông Dương Sự xuất quần xã thực vật với ưu loài hoà thảo tác động người nhằm phá rừng để canh tác nông nghiệp phục vụ quân Sau thảm họa người gây ra, thảm thực vật tự nhiên bị biến đổi, hình thành nên quần xã dạng xavan với loài hoà thảo Đây kiểu thảm thực vật phi địa đới hình thành đất với biến đổi tính chất lý - hóa học chế độ thủy văn Chúng tơi xác định rằng, tán cây, chiều hướng diễn biến xâm lấn nhanh chóng lồi thân thảo khác lồi địa Trên khu vực đồng bằng, hình thành quần xã với loài cỏ cọng lớn (từ chi Imperata, Pennisetum, Themeda), tre nứa (từ chi Bambusa, Dendrocalamus), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), vùng núi quần xã chiếm ưu Dương xỉ (Dicranopteris, Diplopterygium, Gleichenia, Pteridium) tre nứa [6] Trên thực tế, điều quan trọng cần biết sinh tồn quần xã hoà thảo lãnh thổ Việt Nam cịn tiếp tục tồn khơng biết đến Điều thiếu vắng yếu tố (lớn yếu tố người) 34 N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 làm thay đổi xu phát triển chúng Nhìn vào tồn bền vững nhiều năm qua quần xã hoà thảo, chúng tơi có sở nhận định có mặt tượng gián đoạn chuỗi diễn Đặc điểm sinh học đặc trưng rừng khả tái sinh với lồi hồ thảo, kể có chế độ cưỡng trồng Do vậy, khu vực bị rừng, xuất ranh giới rõ rệt quần xã xavan, tương tự xavan gỗ rừng Để phục hồi rừng nhiệt đới, người cần phải tạo điều kiện để hồi sinh loài chủ đạo rừng - đặc trưng cho vùng lãnh thổ, tạo rừng đa lồi cách kiên trì trồng tán rừng thuộc phạm vi đới chuyển tiếp Kết luận Đơng Dương nói chung, Việt Nam nói riêng số không nhiều trung tâm đa dạng thực vật giới với phong phú cao đơn vị phân loại Trên sở quan điểm sinh học quần xã, tiến hành nghiên cứu làm rõ thành phần loài, cấu trúc, đặc điểm sinh học thực vật rừng; biến đổi thảm rụng, đặc điểm đất vi khí hậu rừng Đã ghi nhận 7.050 lồi thực vật tham gia hình thành rừng, có khoảng 53 lồi thuộc 34 chi 19 họ loài chủ yếu thành tạo rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam Mức độ phức tạp rừng phụ thuộc vào đặc điểm chung khả giữ ẩm đất rừng Trong cấu trúc đứng rừng, từ phân tầng xuống phân tầng dưới, khoảng thời gian hoa tăng lên, mức độ thay lại giảm Ở rừng núi từ độ cao 1.000 - 1.200 m, hàng năm bề mặt đất hình thành lớp thảm rụng thực vật Đã xác định đặc trưng thông số ổ tái sinh phục hồi loài gỗ rừng Dưới tác động người, thành phần lồi giàu có rừng nhiệt đới gió mùa thay quần xã thực vật có cấu trúc đơn giản với ưu loài hoà thảo Để phục hồi rừng nhiệt đới, người cần phải tạo điều kiện phục hồi loài chủ đạo rừng theo đặc trưng cho vùng lãnh thổ, tạo rừng đa lồi cách kiên trì trồng tán rừng thuộc phạm vi đới chuyển tiếp Tài liệu tham khảo [1] Averyanov L.V., Phan Ke Loc, Nguen Tien Hiep, Harder D.K Phytogeographic review of Vietnam and adjacent areas of Eastern Indochina // Ser Komarovia Moscow: KMK Scientific Press Ltd., 2003 V P 1–83 [2] Чертов О.Г Экотопы дождевого тропического леса (на примере Вьетнама) Л.: Наука, 1985 48 с [3] Ashton P.S Dipterocarp biology as a window to the understanding of tropical forest structure // Ann Rev Ecol Syst 1988 V 19 P 347–370 [4] Thái Văn Trừng Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội, 1999 298 tr [5] Kuznetsov A.N The forest of Vu Quang Nature A description of Habitats and plant communities Hanoi: WWF Indochine Programme,2001.102 p [6] Кузнецов А.Н, Кузнецова С.П Сукцессии в тропических лесных растительных сообществах Вьетнам// Биосфера T.3 № 2011б.С 594–602 [7] Дылиса Н.В Программа и методика биогеоценотических исследований /Под ред [8] Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh, 1999 [9] Кузнецов А.Н Анализ флоры муссонных тропических лесов Вьетнама: состав жизненных форм //Бюл МОИП, Отд биол Т 113 Вып 2008 С 21–31 [10] Кузнецов А.Н Деревья муссонных тропических лесов Вьетнама // Вестн ТвГУ Сер Биология и экология Вып 15, № 34 2009.С 127–138 N.Đ Hội, Kuznetsov A.N /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 26-35 [11] Eames J.C., Kuznetsov A.N et al A preliminary Biological Assessment of the Kon Plong Forest Complex, Kon Tum Province, Vietnam Hanoi: WWF Indochine Programme, 2001a 102 p 35 [12] Фридланд В.М Почвы и коры выветривания влажных тропиков М.: Наука, 1964 321 с Basic Characteristics of Vietnam Monsoon Tropical Forest Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N Vietnam - Russia Tropical Center, Ministry of Vietnam Nation Defence Abstract: On a base of uniform biogeocoenosis approach the forest plant species composition, vertical and horizontal structure, the biological aspects some forest trees, the forest plant litter dynamic, the morphology and hydrology of forest soils and forest microclimate were studied The top of forests is formed by app 330 tree species, the canopy - 2460 species and less than 320 species - the understorey For representation of vertical structure of forests, we use a method of the profile diagrams The changes in spectrum of environment forming trees in different forests occur mainly at a level of a rank of family, whereas in subordinated layers – in the greater degree at a level of species and genus inside family Native tropical forest ecosystems represent a climatic climax There is a dynamic balance in functioning of these ecosystems The occurrence not forest open territories has resulted in change of a microclimate, hydrological regime, properties of soils and development of erosive processes Forest trees and the ecoton trees, are not evolutionary adapted to development on new, changed by the human, territories This effected in the interruption of the series of successional changes of the vegetation Complex, species-rich and evolutionary formed forest communities are substituted by simple in structure and species composition new or evolutionary alien communities with grass domination Keywords: Structure, forest tree, plain, monsoon, species, tropical, mountain, communities, layer, forest, vegetation _ ... cao Đối với rừng núi, đai độ cao đặc điểm địa hình 3.3 Đặc điểm chu kỳ năm rừng nhiệt đới gió mùa Tiến hành nghiên cứu nhiều năm tất mùa năm cho phép phát chu kỳ năm rừng nhiệt đới gió mùa tượng... quần xã thực vật rừng với đặc điểm kiểu sinh thái thổ nhưỡng hệ hệ thực vật nguyên sinh cấu trúc phức tạp quần xã thực vật có nguồn gốc lâu đời 3.2 Các vấn đề phân loại rừng nhiệt đới gió mùa Phân... giàu có rừng nhiệt đới gió mùa thay quần xã thực vật có cấu trúc đơn giản với ưu loài hoà thảo Để phục hồi rừng nhiệt đới, người cần phải tạo điều kiện phục hồi loài chủ đạo rừng theo đặc trưng

Ngày đăng: 18/03/2021, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w