1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên niên sử đất nung niên hiệu in trên gạch thời lý

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

p o v N nv n p3 (2017) 388-405 NGHIÊN CỨU Biên niên sử đất nung: Niên hiệu in gạch thời Lý Đặng Hồng ơn* Tóm tắt: Trong khoảng thời gian tồn t i phát triển vương tr ều Lý (1009-1226) đ đ t nhiều thành tựu trị, kinh tế v v n ó to lớn rong phát triển Ph t g áo đượ đán dấu m c không vai trị tầng lớp sư s tr ều đìn o t đ ng truyền nh p phát triển kinh sách nhà Ph t m òn khắc ghi diện ngơi chùa tháp mang tính qu c gia Trong chùa tháp vua hồng g đầu tư x y dựng, có nhiều chùa sử dụng viên g ch in niên hiệu triều vua Bên c n t i khu di tích kiến trú ung đ ện hành cung triều Lý xây dựng n Ho ng t n ng Long đ n N m G o đền Cầu Từ… ũng phát lo i g tương tự Những dòng niên hiệu g ch xây dựng thời Lý có nhiều ý ng ĩ đ i với việc nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kỹ thu t… t ời kỳ Từ khóa: B ên n ên; vương tr ều Lý; g ch; chùa tháp; kiến trúc cổ Ngày nhận 09/6/2017; ngày chỉnh sửa 02/8/2017; ngày chấp nhận đăng 10/8/2017 Niên hiệu in gạch thời Lý* (李家第三帝龍瑞太平四年造), g i tắt g ch Long Thụy Thái Bình Con dấu dài 13cm r ng 4,5-5,5cm sâu 0,1-0,3cm Chữ viết thể Khải, chia làm hai hàng từ phải sang trái, hàng có sáu chữ đ c từ xu ng G t ường ó đ dày 4-6,5cm, theo k t ước chia lo i thành ba kiểu Kiểu A1: G ìn vng k t ước nhỏ, c nh 23-24cm dày 5-6,5cm Lo i g ch phát đị đ ểm Vĩn P ú k u 18 Ho ng D ệu (Hà N i)… Tiêu 2002.BĐ.B1.L1.VL003 18 Hoàng Diệu, nguyên vẹn m u đỏ, dài 23,8cm r ng 23,5cm dày 5,5-6cm; dấu dài 13cm r ng 5,5cm sâu 0,2-0,3cm (hình 1.1) (T ng Trung Tín c ng 2010: 100, hình 36) Kiểu A2: G ch chữ nh t k t ước nhỏ, trung bình dài 19-34cm r ng 10-13cm dày 5cm Lo i g ch phát Trong di tích kiến trúc thời Lý đ phát nhiều lo i g ch có in m n v n ghi niên hiệu triều vua Đ y viên g làm từ lo i đất sét mịn trả qu ông đo n tỉ mỉ l m đất, đóng k n o sửa nung nhiệt đ o… v y, trả qu ng tr m n m với nhiều lần sử dụng gần ng n n m mư g ó nhóm sản phẩm chất lượng cao cịn bóng đẹp vớ m u đỏ tươ p ần nhiều chữ sắ nét v rõ r ng ông t ường, m n v n in khuôn lõm chữ lên bề mặt viên g ch ẩm C n ứ theo n i dung niên hiệu in g ch chia thành b n lo i sau Lo i A: G n m n v n Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo * rường Đ o v N n v n ĐHQG H N ; em l: ongsonk45@gm l om 388 389 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 móng tháp Ph t t áp ường Long… Tiêu khai qu t t áp ường Long, lưu trữ t i Bảo tàng Hải Phòng, ký hiệu kho BtHP3452, nguyên vẹn m u đỏ, dài 19,5cm r ng 12,5cm dày 5cm; dấu dài 13cm r ng 4,5cm sâu 0,3cm (hình 1.2) (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2003: 333, hình 376) Kiểu A3: G ch chữ nh t k t ước lớn, trung bình dài 33-41cm r ng 20-24cm dày 5-6cm Lo i g ch phát nhiều đị đ ểm n 18 Ho ng D ệu đ ện Kính Thiên, 62-64 Trần P ú đ n N m G o ng Long H u Lâu, chùa-tháp Sùng án Báo ên ù Hưng P ú đền Cầu Từ, móng tháp Ph t t áp ường Long… 2002.BĐ.B3.L5.VL002 18 Hoàng Diệu, nguyên vẹn m u đỏ, dài 38,2cm r ng 23,4cm dày 5,2cm; dấu dài 13cm r ng 5,5cm sâu 0,3cm (hình 1.3) (T ng Trung Tín c ng 2010: 99, hình 35) Tiêu sưu tầm t áp ường Long n m 2009 lưu trữ t i Bảo tàng Nhân h c, nguyên vẹn m u đỏ, dài 39cm r ng 22,5-23cm dày 5,1cm; dấu dài 13cm r ng 4,6cm sâu 0,3cm (hình 1.4-5) ( liệu tác giả) Long Thụy Thái Bình (1054-1059) niên hiệu vua Lý Thánh Tông (1023-1072) n m t ứ tư ứng vớ n m 1057 l n m sản xuất lo i g ch Trong thời gian Lý Thánh Tông t i vị, Việt sử lược Đại Việt sử ký toàn thư đ g ép đến ơn 30 lần xây dựng kiến trú t i chùatháp Sùng Khánh Báo Thiên (1056-1057), t áp ường Long (1058), chùa-tháp Ph t (1066)… phát lo i g ch Lo i B: G n m n v n Lý gia đệ tam đế Chương Thánh Gia Khánh thất niên tạo (李家第三帝彰聖嘉慶七年造), g i tắt g ch Chương Thánh Gia Khánh Chữ viết thể Khải, chia làm hai hàng từ phải sang trái, hàng có sáu chữ đ c từ xu ng S lượng v đị đ ểm phát t ơn nhiều so với g ch Long Thụy Thái Bình, có g ch chữ nh t C o đến phát m t s đị đ ểm n tiêu 1998.HL.H2.L11: 85 đị đ ểm H u Lâu (hình 4.1) (Nguyễn Ng c Chất 1999: d p 3.1), chùa-đền Sùng Phúc (hình 4.2) (Nguyễn V n Đo n v ng 2006: d p 1.1), chùa-tháp Ph t … Tiêu khai qu t chùa-tháp Ph t Tích, lưu trữ t i Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành ph Hồ Chí Minh, ký hiệu kho BtLS9883, vỡ m u đỏ, dài 44cm r ng 23,5cm dày 5,5cm; dấu dài 12,3cm r ng 5cm sâu 0,2cm (hình 4.3) (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam-Thành ph Hồ Chí Minh 2003: hình 12; d p lấy từ tư l ệu Bảo tàng Nhân h c) Chương Thánh Gia Khánh (1059-1066) niên hiệu thứ hai vua Lý Thánh Tông, n m t ứ bảy tứ l n m 1065 l n m sản xuất lo i g ch Lo i C: G n m n v n Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên tạo (李家第四帝龍符元化五年造) Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên (李家第四帝龍符元化五年), g i tắt g ch Long Phù Nguyên Hóa Con dấu dài 11,213cm r ng 4,3-5,5cm sâu 0,2-0,3cm S lượng ít, phát m n v n n y g ch chữ nh t tháp Sùng Thiện Diên Linh tháp V n Phong Thành Thiện Theo khác n i dung cách thức thể m n v n ó t ể chia lo i thành hai kiểu Kiểu C1: In m n v n Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên tạo (李家第四帝龍符元化五年造) mặt c nh bên viên g ch (Cao Xuân Phổ 1968) Chữ viết thể Khải, chia làm hai hàng Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 từ phải sang trái, hàng có sáu chữ đ c từ xu ng G ch chữ nh t k t ước nhỏ, trung bình dài 23-24cm r ng 18-20cm dày 5-6,5cm Tiêu khai qu t tháp V n Phong Thành Thiện, lưu trữ t i Bảo t ng N m Định, ký hiệu k o BtNĐ1236SS433, vỡ m u đỏ, dài 23,2cm r ng 18,5cm dày 5,6-5,9cm; dấu dài 13cm r ng 5cm sâu 0,2-0,3cm (hình 4.4-5) (Cao Xuân Phổ 1968; l ệu tác giả) Tiêu 2001.LĐ H1:152 tháp Sùng Thiện Diên Linh, nguyên vẹn m u đỏ, dài 23cm r ng 18,7cm dày 4,5cm; dấu dài 12cm r ng 4,5cm sâu 0,2cm (hình 4.6) (Ngơ Thế Phong c ng 2002: 15, 34, ảnh 34b, d p 19a) Kiểu C2: In m n v n Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên (李家第四帝龍符元化五年) mặt g ch Chữ viết thể Khải, chia làm hai hàng từ trái sang phả ng bên trá ó n m ữ hàng bên phải có sáu chữ đ c từ xu ng G ch chữ nh t k t ước lớn Tiêu khai qu t tháp V n Phong Thành Thiện, vỡ m u đỏ, dấu dài 13cm r ng 5,5cm sâu 0,2-0,3cm (hình 4.7) (Cao Xuân Phổ 1968) Tiêu 390 2001.LĐ H1:151 tháp Sùng Thiện Diên Linh, vỡ m u đỏ, dài l i 31cm r ng 23cm dày 5,2cm; dấu dài 11,2cm r ng 4,3cm sâu 0,2cm (hình 4.8-9) (Ngơ Thế Phong c ng 2002: 15, 34, ảnh 34a, d p 19b) Long Phù Nguyên Hóa (1101-1109) niên hiệu thứ n m vua Lý Nhân Tông (1072-1127) n m t ứ n m ứng vớ n m 1105 l n m sản xuất lo i g ch Theo Việt sử lược Đại Việt sử ký toàn thư, thời gian Lý N n ông l m vu đ ó đến ơn 40 lần xây dựng kiến trúc, t áp V n Phong Thành Thiện (11081117) tháp Sùng Thiện Diên Linh (1112)… phát lo i g ch Hệ thống di tích thời Lý phát gạch in niên hiệu l ệu khảo cổ h c n y đ p át 15 đị đ ểm thời Lý (Đặng Hồng ơn 2016: 23-79; Nguyễn Thắng 2016) có in niên hiệu ó đị đ ểm ( ơn 50%) ghi chép thời gian xây dựng t tịch (Bảng 1) 391 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Bảng 1: Minh văn ghi niên hiệu gạch thời Lý niên đại khởi dựng ghi chép Việt sử lược Đại Việt sử ký toàn thư (Tác giả tổng hợp) Kiểu loại gạch Địa điểm TT Long Thụy Thái Bình (1057) Chương Thánh Gia Khánh (1065) Long Phù Nguyên Hóa (1105) Niên đại khởi dựng VSL ĐVSKTT 10101 Quần thể di tích 18 Hồng Diệu A1, A3 Điện Kính Thiên A3 Di tích H u Lâu A3 Đị đ ểm 62-64 Trần Phú A3 Đị đ ểm Vĩn P ú A1 Đ nN mG o Chùa-tháp Sùng Khánh Báo Thiên Chùa-đền Sùng Phúc Chùa-tháp Ph t Tích 10 Đền Bà Tấm 11 C ù Hưng P ú A3 12 Đền Cầu Từ A3 13 T áp ường Long A2, A3 14 Tháp V n Phong Thành Thiện C1, C2 1108-11177 15 Tháp Sùng Thiện Diên Linh C1, C2 11218 ng Long B A3 11542 A3 10573 A2 B 11154 B 10665 B 10586 Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 2, tờ 2b-3a ghi: 秋七月帝自華閭城徙都于京府大羅城。暫泊城下,黃龍見于舟因改其城曰昇龍城…遂於昇龍城之內起造宮殿 Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 4, tờ 10b-11a ghi: 甲戌十五年(宋紹興二十四年)…九月帝御大羅城南門觀築圜丘壇; Việt sử lược: q h , tờ 7b ghi: 壬申大定十三年…九月築圜丘壇於城南門以為郊天之處 Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 3, tờ 1b-2a ghi: 丙申三年(宋嘉祐二年)…築大勝資天寶塔,高數十丈,其制為十二層(即報天塔也); Việt sử lược: q trung, tờ 15b ghi: 丁酉龍瑞太平四年春三月起大勝資天寶塔於崇慶報天寺高數十丈,其制為三十層 Việt sử lược: q trung, tờ 32a ghi: 乙未會祥大慶六年…三月起類鄉崇福寺成 Việt sử lược: q trung, tờ 18b ghi: 甲子王使郎將郭滿築塔於仙遊山 Việt sử lược: q trung, tờ 16a ghi: 戊戌龍瑞太平五年…秋九月王幸波路海口,因幸塗巧築塔處 Việt sử lược: q trung, tờ 30a ghi: 戊子龍符八年春正月築章山塔; Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 3, tờ 17b ghi: 三月丙辰帝幸章山,慶成萬豐成善寶塔 C n ứ theo bia Đại Việt qu c Lý gia đệ tứ đế Sùng Thiện Diên Linh tháp bi (大越國李家第四帝崇善延靈塔碑) có n ên đ i 1121 lưu g ữ chùa Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Quần thể phế tích kiến trúc t i s 18 Hồng Diệu (p ường Quán Thánh, B Đìn , Hà N i), nằm sau tòa nhà Qu c h nhà khảo cổ h c khai qu t từ n m 2002 đến n m 2010 với gần 33.000m2, làm xuất l 168 di tích hàng triệu di v t thu c nhiều triều đ i khác nhau: thờ Đ i La (thế kỷ VIII-IX) đ sâu 3-4,5m, thờ Đ n -Lê (thế kỷ X) thời Lý-Trần (thế kỷ XI-XIV) đ sâu 2-3m, thời Lê (thế kỷ XV-XVIII) thời Nguyễn (thế kỷ XIX-XX) đ sâu 1-2m Đó l mặt kiến trúc gỗ dấu tích gia c chân c t, hệ th ng chân tảng đá ng t oát nước, giếng nướ đường đ … tổng thể kiến trú đ d ng phức t p thu c nhiều phong cách quy mô khác chồng xếp cắt phá Thời Lý thời kỳ phát nhiều, phong phú đ d ng lo i hình di tích kiến trúc, chiếm 79/168 tổng s di tích thời kỳ Đ p át ện Long Thụy Thái Bình Chương Thánh Gia Khánh t đ y Đị đ ểm điện Kính Thiên t i s đường Hồng Diệu (p ường Qn Thánh, B Đìn , Hà N ) Đ ện n ên l đ ện quan tr ng hệ th ng kiến trúc cung đ ện ng Long t ời H u Lê Viện Khảo cổ h c liên tục khai qu t từ n m 2011 đến với diện t ng ng n mét vng đ phát nhiều dấu tích kiến trúc v t liệu kiến trúc từ thờ Lý đến thời Nguyễn, có g ch Long Thụy Thái Bình Di tích H u Lâu t i s đường Hoàng Diệu (p ường Quán Thánh, B Đìn , Hà N i) H u Lâu cịn g l ĩn Bắc Môn nằm sau khu vự đ ện Kính Thiên, kiến trúc lầu hai tầng thời Nguyễn N m 1998-1999, Viện Khảo cổ h c khai qu t 206m2, phát g ch Chương Thánh Gia Khánh Đị đ ểm 62-64 Trần Phú (p ường Đ ện Biên, B Đìn , Hà N i) Viện Khảo cổ h c triển khai qu t từ n m 2002 đến n m 2009 với diện tích 2.769,5m2, làm xuất l 392 tầng v n ó ổn định từ thời Lý qua thời Trần đến thời Lê-Nguyễn m t đo n tường thành Hà N i thời Nguyễn Đ p át g ch Long Thụy Thái Bình Đ n N m G o ng Long t i s 114 đường Mai Hắ Đế (p ường Lê Đ i Hành, H B rưng, Hà N i) l đ n tế trời mang tính qu c gia sớm củ n nướ Đ i Việt xây dựng n m 1154 triều vua Lý Anh Tông (Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 4, tờ 10b-11a ghi: 甲戌十五年(宋紹興二十四年)…九月 帝御大羅城南門觀築圜丘壇; Việt sử lược: q h , tờ 7b ghi kiện xảy sớm ơn n m đồng thời ghi rõ n ng đ n để tế trời: 壬申大定十三年…九月築圜丘壇於城南 門以為郊天之處), triều đ i sau trùng tu mở r ng N m 2006-2008, Viện Khảo cổ h c khai qu t 1.906m2, làm xuất l nhiều di tích di v t thời Lý-Trần-Lê g ch Long Thụy Thái Bình Chùa-tháp Sùng Khánh Báo Thiên cịn g i chùa Báo Thiên (p ường Trần Hưng Đ o, Hoàn Kiếm, Hà N i) khởi dựng từ n m 1056 (Việt sử lược: q trung, tờ 15b ghi: 造崇慶報天寺,發府銅一萬二千斤鑄洪 鐘流於其寺王為親製銘文) n m 1057 dựng tháp 13 tầng cao 60-80m, tháp Ph t sớm nhà Lý xây dựng, g i tháp Đ i Thắng ên (Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, q 3, tờ 1b-2a ghi: 丙申三年(宋嘉祐二年)…築大勝資天 寶塔,高數十丈,其制為十二層(即報 天塔也); Việt sử lược: q trung, tờ 15b ghi: 丁酉龍瑞太平四年春三月起大勝資天寶 塔於崇慶報天寺高數十丈,其制為三十 層) Đương t triều coi tr ng, t ường xuyên tiếp đón vu Lý ngự giá thắp ương bá P t làm lễ tế cầu mư (Đại 393 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 3, tờ 40b, 41b; q 4, tờ 20b-21a) N m 1258 đỉnh tháp bị đổ n m 1322 bị sét đán sụt hai tầng góc Đơng n m 1406 đỉnh tháp bị rơ xu ng (Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 5, tờ 24b; q 6, tờ 40b; q 8, tờ 52a) khiến cho tháp sớm bị hủy ho i Trong chùa cịn móng g ch Long Thụy Thái Bình, v t liệu trang trí tháp sa th v đất nung (Trần Qu Vượng c ng 2009, 200-201) Lòng tháp chứa xá lị Trần Nhân Tông, sau bị sét đán n m 1329 Pháp Loa mang tháp Quỳnh Lâm (H V n ấn 2002: 143) Chùa-đền Sùng Phúc, t ường g i chùa-đền Bà Tấm, có tên chùa Linh N n P ú (x Dương á, Gia Lâm, Hà N i) nguyên phi Ỷ Lan khởi dựng n m 1115 (Việt sử lược: q trung, tờ 32a ghi: 乙未會祥大慶六年…三月起類鄉崇福寺 成), sau bà n m 1117 người dân xây dựng đền thờ bà chùa Thời Lý có ho t đ ng tu sửa chùa-đền Hiện khn viên chùa cịn bảo lưu n ều v t liệu kiến trúc thời Lý N m 2005 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam9 khai qu t 214,5m2, phát nhiều di tích kiến trúc v t liệu xây dựng đồ g m sứ gia dụng thời Lý g ch Chương Thánh Gia Khánh Chùa-tháp Ph t Tích cịn g i chùa V n Phúc sườn Nam núi Ph t Tích (xã Ph t Tích, Tiên Du, Bắ N n ) đượ o ng đế nhà Lý cho dựng tháp n m 1066 (Việt sử lược: q trung, tờ 18b ghi: 甲子王使郎將郭滿築塔於仙遊山) làm ù n m 1100 (Việt sử lược: q trung, tờ 28b ghi: 庚辰會豐九年夏四月造仙遊山永福寺) Trong chùa, kiến trúc mặt đất xư khơng cịn, cịn l i hàng ngàn di v t quý báu rải rác khắp nơ từ chùa Ph t Nay Bảo tàng Lịch sử Qu c gia Việt Nam Tích, Bảo tàng Bắc Ninh, Bảo tàng Lịch sử Qu c gia Việt N m… o đến m t s sưu t p tư n n rong n ững n m 1937-1940, người Pháp khai qu t móng chân tháp thu th p m t s tác phẩm trang trí tháp đ k ắc đá át rong n m 20082009, Viện Khảo cổ h c khai qu t chữa cháy 30m2, làm xuất l móng tháp đ ng trưng b y lòng ù mớ Đ phát g ch Long Thụy Thái Bình Chương Thánh Gia Khánh xếp tường móng tháp Đền Bà Tấm l đền thờ nguyên phi Ỷ Lan, nằm dãy núi Ph t Tích thu c thơn Vĩn P ú (x P t Tích, Tiên Du, Bắc N n ) N ên đ i dựng đền không rõ ràng, n ưng n ứ t eo n m bà (1117) v đền phát ba viên g ch Long Thụy Thái Bình, đền xây dựng từ s u n m 1117 Chùa Hưng P ú , t ường g i chùa Cao thu c thơn Hịa N i (xã Khám L ng, Lục Nam, Bắc Giang) Bảo tàng Bắc Giang khai qu t 90m2 n m 1999 p át ện móng chùa tháp g ch Long Thụy Thái Bình Đền Cầu Từ thu c thôn Cầu Từ (xã P ượng ơn Lục Ng n, Bắc Giang) Viện Khảo cổ h c khai qu t hai lần n m 2007 2009 với diện tích 163m2, phát g ch Long Thụy Thái Bình Những người khai qu t cho rằng, di tích phủ đệ trị sở quan l i cao cấp kỷ XII-XIII thời Lý-Trần áp ường Long, ịn ó tên l t áp Đồ ơn (p ường Ng uyên Đồ ơn Hải P òng) khởi dựng nú Đồ Xảo n m 1058 (Việt sử lược: q trung, tờ 16a: 戊戌龍瑞太平五年…秋九月王幸波路海 口,因幸塗巧築塔處) N m 1059 vu Lý Nhân Tông ngự bút viết tên Tường Long tháp (Việt sử lược: q trung, tờ 16b: 賜塗山塔號曰祥龍塔) áp n y đ trải Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 qua ba lần khai qu t, 1978, 1998 2009 với tổng diện tích 250m2, làm xuất l tháp xây g ch nhiều v t liệu kiến trúc, ó g ch Long Thụy Thái Bình Tháp V n Phong Thành Thiện, t ường g i tháp C ương ơn ịn ó tên t áp Hồng Nghiêm Phúc Thánh núi Ngô Xá (xã Yên Lợ Ý Yên N m Địn ) vua Lý cho khởi dựng n m 1108 (Việt sử lược: q trung, tờ 30a ghi: 戊子龍符八年春正月築章山塔) v đến dự lễ k án t n n m 1117 (Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 3, tờ 17b ghi: 三月丙辰帝幸章山,慶成萬豐成善寶塔) Đến kỷ XV, tháp bị quân Minh phá hủy hoàn toàn mặt đất10 Viện Khảo cổ h c khai qu t 1.036m2 n m 1965-1967, phát móng tháp hình vng, c nh dài 19m vớ n m tầng cao khoảng 95m, có 11 viên g ch Long Phù Nguyên Hóa Tháp Sùng Thiện Diên Linh, t ường g i l t áp Long Đ Long Đ ơn y Long Đ i thu t ôn Đ i Nhân (xã Đ ơn Duy Tiên, Hà Nam) eo n ên đ i Thiên Phù Duệ Vũ n m t ứ hai ghi bia đá Đại Việt qu c Lý gia đệ tứ đế Sùng Thiện Diên Linh tháp bi lưu ù t áp ùng Thiện Diên Linh khởi dựng n m 1121 (P n V n Cá v ng 1998: 129-150; Nguyễn V n ịnh c ng 1992: 141191), ngày tháp khơng ịn N m 2001 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam khai qu t 156m2 xá định vết tích kiến trúc móng g ch Long Phù Nguyên Hóa Mối tương quan niên hiệu gạch, ghi chép thư tịch di tích M tương qu n g ữa niên hiệu g ch với ghi chép củ t tịch di tích tồn 10 C n ứ theo bia Tái tạo Chương Sơn tự bi ký niên đ 1670 lưu g ữ chùa Ngơ Xá 394 nhìn nh n nhiều gó đ khác nhau, từ n ên đ i khởi dựng đến tính chất qu c gia cơng trình kiến trúc, từ p ương thức sản xuất đến ho t đ ng v n chuyển v t liệu 3.1 Một kiến trúc phát gạch có niên hiệu khác T i di tích H u Lâu chùa-tháp Ph t phát hai lo i g ch Long Thụy Thái Bình (1057) Chương Thánh Gia Khánh (1065) Do chênh lệch thời gian khơng q xa, suy đoán để xây dựng m t kiến trúc lớn phải cần đến m t khoảng thờ g n k d để chuẩn bị Nên d t sử dụng hai lo i g n y Cũng ó k ả n ng ả hai lo i g đ sản xuất xong cơng trình bắt đầu xây dựng Đó n l trường hợp thực tế diễn với chùatháp Ph t xây dựng v o n m 1066 3.2 Nhiều kiến trúc có gạch trùng niên hiệu rong n ều g ch Long Thụy Thái Bình kiểu A1 (2 đị đ ểm), kiểu A2 (2 đị đ ểm), kiểu A3 (9 đị đ ểm); g ch Chương Thánh Gia Khánh (4 đị đ ểm); g ch Long Phù Nguyên Hóa (2 đị đ ểm) (Bảng 1) Hiện tượng xuất phát từ hai khả n ng M t l trước xây dựng kiến trú n o ần phải tự chuẩn bị nguồn v t liệu thiết yếu đặc biệt phải đóng g ch, in niên hiệu nung g N v y, hình thức chất lượng khơng hồn tồn gi ng n u N ưng t ực tế, chất lượng cách thức g ch có nhiều đ ểm tương đồng Đó l kể, khơng phải dễ d ng để nhiều đị p ương đồng thời sản xuất lo i g ch có in niên hiệu Hai là, g ch có niên hiệu g sản xuất m t k u lị s u 395 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 chuyển đ đị p ương k để xây dựng Cho nên viên g ch có niên hiệu v tương đồng chất lượng Hơn nữa, lo i g ch l phát chủ yếu t i kiến trú m o ng đế người hoàng gia lệnh xây dựng Nếu g sản xuất m t nơ t ì l nơ n o? C úng tơ o rằng, nơ l ng Long p ần nhiều lo i g ch tìm thấy ng Long v vùng phụ c n, nơ x t ì t ó ơn Việ đặt vấn đề g sản xuất m t nơ chuyển đ nơ k g úp úng ta lý giả tượng tương đồng chất liệu, màu sắc, kỹ thu t v đặc biệt dấu ấn g n ên đ i bị lỗi cách thức thể g ch Long Phù Nguyên Hóa hai d t x n u dướ 30km n tháp V n Phong Thành Thiện tháp Sùng Thiện Diên Linh M t lo i giữ n ấu trúc truyền th ng thời Lý gồm 12 chữ viết từ phải sang trái Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên tạo (hình 4.4-6) M t lo i có 11 chữ Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên cấu trú ngược l i từ trái sang phả dịng bên trá ó n m chữ, dịng bên phải có sáu chữ (hình 4.7-9) Sở dĩ ó lỗ v n p m n l lú khắc dấu người thợ đ sơ ý k ắc sót Đáng lưu ý l ả hai lo n y phát di tích khác ngồi phế tích hai bảo tháp Sự tương đồng chất liệu, màu sắ k t ước, dấu v t p áp o đến m t lỗ v n p m lý giả úng in từ m t dấu, sản xuất từ m t khu lò V y lò đ u? ùng Thiện Diên Linh hay V n Phong Thành Thiện? ng Long y k u vực khác? Chúng nghiêng nhiều khả n ng lò khu vự k n t n ng Long L i thêm m t vấn đề đặt việc v n chuyển g ch từ T ng Long đ m t chặng đường xa-trên 100km-để xây dựng chùa tháp M t đ ều tưởng n k ông nên vớ đ ều kiện giao thông thời Lý! Về tiền lệ, úng t biết rằng, thời Lý-Trần-Hồ đ xảy cu c tháo dỡ-v n chuyểndựng đặt l i toàn b v t liệu kiến trúc m t nhiều ung đ ện từ nơ n y đ nơ k á x dướ 100km N u i thời Trần, Đại Việt sử ký tồn thư chép: Mù đơng t 11 n m Đ n sửu (1397) “Lệnh cho Hành khiển đồng tr Đ i tơng tự Lương Ngun Bưu dỡ g ch ngói, gỗ lớn ung đ ện Thuỵ C ương11 Đ i An12 giao hết cho châu Từ Liêm Nam Sách chở tớ k n mới, gặp b o ìm đắm nử ” (Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 8, tờ 31ab ghi: 命行遣同知大宗正寺梁元彪撤瑞璋、大 安諸宮殿磚瓦大材悉付慈廉、南策等州 運赴新都,遭風沉溺過半; Ph m N Hồ c ng 1980: 46-60; T ng Trung Tín 1981: 49-63) Nửa cịn l i v t liệu kiến trúc khu vực kinh thành Tây Đô m ng phong cách nghệ thu t trang trí thời Trần cịn tồn t đến ngày nay, v dướ lòng đất M t trường hợp khác, t k u trung t m Ho ng t n ng Long, nhà khảo cổ đ p át ện viên g ch in chữ Đại Việt qu c quân thành chuyên (大越國軍城磚) (T ng Trung Tín c ng 2010: 88, hình 22) nhiều di v t mang phong cách thờ Đ n -Tiền Lê Từ suy lu n người thời Lý đ di dờ ung đ ện Ho Lư r ng Long buổ đầu xây dựng k n đô Trong việc v n chuyển v t liệu xây dựng, th m chí m t cơng trình kiến trú đ tháo rờ đến m t đị đ ểm khác cách xa 100km kiện không nhỏ, chúng tơi cho vai trị quyền trung ương quan tr ng 11 Đ ện Thụy C ương dựng n m 1391 (Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 8, tờ 21a) 12 Đ ện Đ i An v n l đ ện Thiên An nhà Lý dựng n m 1029 (Đại Việt sử ký toàn thư 1993: Bản kỷ, q 2, tờ 19b) Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 3.3 Niên hiệu gạch niên đại khởi dựng M n v n g n ên ệu di tích kiến trú v n ên đ i khởi dựng kiến trú g ép t tị ông t ường, m t di tích kiến trúc k ơng ghi ép t tịch n ên đ i xây dựng, nhà khảo cổ h c dựa vào niên hiệu in g để xá định Trên thực tế, có di tích kiến trúc phát g ó n ên đ i tương đương vớ n ên đ i khởi dựng t tị n ù -tháp Sùng Khánh Báo ên (1057) v t áp ường Long (1058) phát g ch Long Thụy Thái Bình (1057) N ưng ũng ó n ững di tích kiến trúc phát g ch không trùng vớ n ên đ i khởi dựng củ t tịch, mu n ơn m t v n m n ều mu n ơn 97 n m (Bảng 1) N đ n N m G o ng Long (1154) phát g ch Long Thụy Thái Bình (1057), chùa-đền Sùng Phúc (1115) phát g ch Chương Thánh Gia Khánh (1065), chùa-tháp Ph t Tích (1066) phát g ch Long Thụy Thái Bình (1057) Chương Thánh Gia Khánh (1065), tháp V n Phong Thành Thiện (1108-1117) tháp Sùng Thiện Diên Linh (1122) phát g ch Long Phù Nguyên Hóa (1105) Hiện tượng lý giải hai khả n ng ả n ng t ứ nhất, chênh lệch thời gian mu n ơn 10 n m n chùa-tháp Ph t Tích ( n n m v m t n m) t áp V n Phong Thành Thiện (ba n m) v t áp ùng ện Diên Linh (17 n m)… sau g nung xong v n chuyển đến nơ v ó t ể cần thêm thời gian chuẩn bị ngắn thức khở ơng Đ ều cho thấy, việc sản xuất g ch không cung cấp cho cơng trình kiến trú n m, mà cịn cung cấp cho cơng trình xây dựng n m t ếp sau Khả n ng t ứ hai, chênh lệch lớn, hàng chụ n m 396 n chùa-đền Sùng Phúc (50 n m) v đ n N mG o ng Long (97 n m)… tượng tái sử dụng 3.4 Tính chất lị sản xuất gạch Những m n v n g n ên ệu in g n l nguồn tư l ệu xá t ự o việc nghiên cứu tính chất sản xuất v t liệu kiến trúc thời Lý G ó m n v n t ời Lý chủ yếu n n ên đ i sản xuất g ch gắn liền với triều vu n Lý gia đệ tam đế Long Thuỵ Thái Bình tứ niên tạo, Lý gia đệ tam đế Chương Thánh Gia Khánh thất niên tạo, Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên tạo… Đ y n l tiếp n i truyền th ng in qu c hiệu Đại Việt qu c quân thành chuyên lên g ch Ho Lư (hình 5.4) (T ng Trung Tín c ng 1998; Nguyễn V n Đo n v ng 2010: hình 223-231) 18 Hồng Diệu có từ thời thờ Đ n -Tiền Lê L ên qu n đến việc nung g ch ngói hồng cung thời Lý, Đại Việt sử ký toàn thư chép rõ ràng n m 1129: “Người làm ngói đất nung ung Đ ng Nhân Nguyễn Nhân dâng rùa mắt ó sáu on ngươi, ức có hai chữ phổ nh ” (1993: q 3, tờ 34b ghi: 洞仁宮陶甄人阮人獻六眸龜,胷上有“譜 樂”二字) C n ứ theo biên chép Việt sử lược t ì ung Đ ng N n xây dựng từ n m 1083 (Việt sử lược: q trung, tờ 25b ghi: 癸亥英武昭勝八年…五月造洞仁宮) Đại Việt sử ký tồn thư cịn miêu tả cụ thể ơn: “ ôn t n p ụ Sùng Hiền hầu làm Thái t ượng hoàng thân mẫu Đỗ thị làm Hoàng thái h u, t ung Đ ng N n” (1993: Bản kỷ, q 3, tờ 32b ghi: 尊親生父崇賢侯為太上皇、親生母杜氏 為皇太后,居洞仁宮) N v y, cung Đ ng Nhân thời Lý m t ung đ ện lớn, k ả n ng ó m t k u để làm g ch ngói riêng Từ ó t ể thấy thời Lý tồn t i m t qu n uyên môn l m 397 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 g ngó người làm g ch ngói g i ngõa nhân để cung cấp cho cơng trình kiến trúc củ o ng g qu n tên l ện úng tơ ó ứ liệu cụ thể để bàn lu n s u ơn C ỉ biết qu n ó ức n ng tương tự tồn t đến thời Trần với tên in dấu Hồng Mơn thự dận giám tạo m t mảnh ngói mà nhà khảo cổ h c đ p át ện t i khu vực 18 Hoàng Diệu Đến thời Trần, việc khắ n ên đ i triều vua g n ư: Hưng Long thập nhị niên chùa Báo Ân (Ngô Thế Bách 2005: ảnh 12, d p 1; Nguyễn Doãn Minh 2005: 344); Hưng Long thập tam niên tháp Phổ Minh (Nguyễn Qu c H i c ng 1998: 350-351) mảnh ngói có ghi Hồng Mơn thự dận giám tạo (T ng Trung Tín c ng 2010: 141, hình 85)… o thấy khả n ng tiếp n i hệ th ng lò g ch quan phủ nhà Trần quản lý Bên c n m t s lượng lớn g ch ghi tên địa danh/khu lò sản xuất g tiếng xuất nhiều cơng trình kiến trúc phải kể đến g ch Vĩnh Ninh trường, thu c khu vực xung quanh huyện Vĩn L c tỉnh Thanh Hóa Ngồi ra, c n ứ theo thể chữ Long Thụy Thái Bình (hình 2-3), nh n thấy có nhiều lo i khác Chứng tỏ rằng, sản xuất m t n m n ưng dấu in chữ khác cho thấy chúng có khả n ng sản xuất lị g ch khác Kết luận Vớ tư l ệu khảo cổ h o đến n y đ phát 15 di tích kiến trú ung đ ện Ph t giáo thờ Lý ó n ên đ i từ nửa sau kỷ XI đến đầu kỷ XII sử dụng ba lo i hình niên hiệu hai triều vua Lý Thánh ông v Lý N n ông Đ y l nguồn sử liệu v n k ắ b ên n ên đương t ời tồn t đến ngày nay, có giá trị quan tr ng đ i với việc tham chiếu tài liệu t tị để xá địn n ên đ i khởi dựng di tích kiến trú g đo n Những niên hiệu in g ch thời Lý cho thấy v trò n nước sản xuất g ch cung ứng cho cơng trình kiến trúc mang tính chất qu c gia Những v t liệu có khả n ng sản xuất v nung đ t thành ng Long s u t ơng qu ệ th ng đường thủy v n chuyển tớ ông trường xây dựng Sự tương ợp sử liệu t tịch niên hiệu g ch chứng quan tr ng cho thấy vị vua nhà Lý quan tâm đến việc xây dựng chùa tháp Ph t g áo n xây dựng ung đ ện hồng thành ng Long Đó l m t sở để đ đến khái quát phát triển Ph t giáo thời Lý với tính chất qu c giáo Trên khía c nh lo i hình h c khảo cổ, niên hiệu in g đ ó g trị đ i sánh việ xá địn n ên đ i viên g tương tự chất liệu quy cách sản phẩm n ưng k ơng ó n ên ệu đ kèm m t di tích di tích khác Ở Trung Qu m n v n n g ch v t liệu kiến trú đất nung xuất từ sớm Thời Tần-Hán đ sử dụng đầu ngói có minh v n với n i dung chủ yếu câu chúc tụng, tên g i cơng trình kiến trúc, ghi chép việ … (Thân Vân Diễm 2002: 138) M n v n g ch xuất sớm từ thời Tần, n dung đề c p đến tên g i qu n quản lý việc sản xuất g ch ngói Từ thời Hán trở sau, g ch chữ nh t t ường đượ n v n tự để ghi l n ên đ i, câu chúc tụng hoặ tên người làm g … (Sở Nghiên cứu Lịch sử Khoa h c Tự nhiên thu c Viện Khoa h c Trung Qu c 2000: 254-256) T i khu vực Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông rung Qu c) phát nhiều g n m n v n qu tr ều đ N m Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 1999, t i m M3 ông trường đường n i thị Ho n C Cương đ p át ện g ch chữ nh t n m n v n Vĩnh Nguyên cửu niên Cam Khê tạo vạn tuế phú xương (永元九年甘溪造萬歲富昌) thờ Đông Hán n m 97 (hình 5.5) (Sở Nghiên cứu V n v t Khảo cổ Thành ph Quảng Châu 2005: 111, hình 107) Lo i g ó n ên đ tương tự Vĩnh Nguyên thập niên trung trị n m 99 ũng đ phát m g ch M ch Tràng (Đỗ V n N n 1983: 83) N m 1954, chỉnh lý m thời Tấn Tây G o đ p át ện g ch viết lo i chữ, ó ữ Vĩnh Gia thất niên quý dậu giai nghi giới thị (永嘉七年癸酉皆宜價市) ó n ên đ n m 313 (Sở Nghiên cứu Lịch sử Khoa h c Tự nhiên thu c Viện Khoa h c Trung Qu c 2000: 256) Thời kỳ Lưỡng T ng, có tổng c ng 21 lần sửa thành Quảng Châu, nhiều n m gần đ y V n v t Khảo cổ Thành ph Quảng C u đ p át ện nhiều lo i g ch có n m n v n t u c nhiều g đo n khác thời T ng t d t tường thành phía Nam khu vự Ng n ơn N i dung s minh v n n y ủ yếu đến n ng g n Phiên Ngung tu thành đại điều chuyên (番禺修成大條磚), Nam Hải tu thành chuyên (南海修城磚), Quảng Châu tu thành chuyên (廣州修城磚) (hình 5.8-9) (Sở Nghiên cứu V n v t Khảo cổ Thành ph Quảng Châu 1998: 300-303) Quảng Châu tam thành (廣州三城) (hình 5.6) (Trần Hồng Quân 2012: 23, hình 1)…; oặc ghi niên hiệu n Gia Thái nguyên niên tạo tu thành chuyên (嘉泰元年造修城磚) n m 1201 (Tác giả chụp di v t trưng b y Bảo tàng Quảng C u n m 2012), Đoan Bình tam niên Thơi Phong qn giám tạo Quảng Châu tu thành chuyên (端平三年摧鋒軍監造廣州修城磚) n m 1236 Cảnh Định nguyên niên tạo ngự bị chuyên dũng cảm lê 398 (景定元年造禦備磚勇敢黎) n m 1260 (Sở Nghiên cứu V n v t Khảo cổ Thành ph Quảng Châu 1998: 300-303), Bảo Hựu giáp dần Thôi Phong quân tu thành chuyên (寶祐甲寅摧鋒軍修城磚) n m 1254 ( ìn 5.10-11)…; oặ g tên đơn vị qu n đ i Quảng C u n Thủy quân tu thành chuyên (水軍修城磚), Thủy quân Quảng Châu tu thành chuyên (水軍廣州修城磚) (hình 5.7), Thủy quân hợp Phiên Ngung chuyên (水軍合番禺磚), Thủy quân ký (水軍記) (hình 5.12), Sứ phủ thành chuyên thủy quân tạo (使府城磚水軍造) (hình 5.13), Đông Nam đệ thập tướng tạo (東南第十一將造) g ch Thôi Phong quân đ n ắ đến (Trần Hồng Quân 2012: 23, hình 4-9)… Ở Việt Nam, n i dung củ m n v n ủ yếu có ba lo i: Ghi qu c hiệu n ng g ch n Đại Việt qu c quân thành chuyên (hình 5.4), ghi niên hiệu Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo n m 1057 Lý gia đệ tam đế Chương Thánh Gia Khánh thất niên tạo n m 1065 Lý gia đệ tứ đế Long Phù Nguyên Hóa ngũ niên tạo n m 1105, Hưng Long thập nhị niên n m 1304 Hưng Long thập tam niên n m 1305 (hình 1-4); ghi tên đ i quân n Giang Tây, Giang Tây quân Giang Tây chuyên (hình 5.1-3) (T ng Trung Tín c ng 2010: 174, hình 2) rên p ương d ện dấu thể chữ, so sánh với lo i g ch in niên hiệu thành Quảng C u n Đoan Bình tam niên Thơi Phong qn giám tạo Quảng Châu tu thành chuyên n m 1236 v Cảnh Định nguyên niên tạo ngự bị chuyên dũng cảm lê n m 1260 Bảo Hựu giáp dần Thôi Phong quân tu thành chuyên n m 1254 (hình 5.10-11)… t ì g ch thời Lý có nhiều đ ểm tương đồng, nhiên mặt n ên đ i, niên hiệu thời Lý ó n ên đ i sớm ơn Đ ều cho thấy rằng, cu i thời 399 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Đường đến thờ Lưỡng T ng, khu vực Bắc b Việt N m v vùng Đông N m rung Qu c có m i quan hệ g o lưu m t thiết nghề thủ công, bao gồm nghề làm g ch ngói Hình 1: Minh văn Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo sản xuất năm thứ tư niên hiệu Long Thụy Thái Bình đời vua thứ ba triều Lý (1057) Kiểu A1, di tích 18 Hồng Diệu 2002.BĐ.B1.L1.VL003 Kiểu A2 t áp ường Long, ký hiệu kho BtHP3452 Kiểu A3, di tích 18 Hồng Diệu 2002.BĐ.B3.L5.VL002 4-5 Kiểu A3 t áp ường Long, 2009.TL.ST:27, di v t Bảo tàng Nhân h c Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Hình 2: Một s kiểu minh văn Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo Di tích 18 Hồng Diệu 2002.BĐ.B3.L5.VL002 Chùa Sùng Phúc, di v t Bảo tàng Bắc Ninh Đ n N m G o ng Long 2008.NG-HN.H11.L6:52 4-5, 7-8 áp ường Long, 2009.TL.ST:14, 1, 7, 20, di v t Bảo tàng Nhân h c Khai qu t móng tháp Ph t n m 2008 Đ n N m G o ng Long 2008.NG-HN.H11.L2:141 400 401 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Hình 3: Một s kiểu minh văn Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo 1, 6, Khai qu t móng tháp Ph t n m 2008 áp ường Long, ký hiệu kho BtHP3452 3-5 áp ường Long, 2009.TL.ST:11, 27, 9, di v t Bảo tàng Nhân h c Di tích 18 Hồng Diệu, 2002.BĐ.B1.L1.VL003 Chùa Ph t Tích, di v t Bảo tàng Bắc Ninh 10 Di tích 62-64 Trần Phú, 2008.TP.H21.VL123 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 402 Hình 4: Minh văn in gạch chữ nhật kỷ XI-XII Lý g đệ t m đế C ương án G án t ất niên t o Sản xuất n m t ứ bảy niên hiệu C ương án G án đời vua thứ ba triều Lý (1065): Di tích H u L u 1998.HL.H2.L11:85; ưu tầm chùa-đền ùng P ú n m 2005; Khai qu t chùa Ph t Tích, ký hiệu kho BtLS9883 Lý g đệ tứ đế Long P ù Nguyên Hó ngũ n ên t o Sản xuất n m t ứ n m n ên hiệu Long P ù Nguyên Hó đời vua thứ tư tr ều Lý (1105): 4-5 Kiểu C1, khai qu t tháp V n Phong Thành Thiện, ký hiệu k o BtNĐ1236SS433; Kiểu C1, tháp Sùng Thiện D ên L n 2001.LĐ H1:152; Lo i C2, khai qu t tháp V n Phong Thành Thiện n m 1966-1968; 8-9 Lo i C2, tháp Sùng Thiện D ên L n 2001.LĐ H1:151 403 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Hình 5: Minh văn gạch Việt Nam Trung Qu c 1-3 G ch xám xanh kỷ VIII-X khai qu t di tích 18 Hoàng Diệu (Hà N i) G đỏ kỷ X-XI khai qu t c đô Ho Lư (Ninh Bình) G Đơng Hán k qu t m M13 Ho n C Cương (Quảng C u) n m 1999 G ch thời T ng sưu tầm đường Việt Hoa (Quảng Châu) 2003 7-13 M t s lo m n v n g ch thời T ng dùng để xây thành Quảng Châu Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Tài liệu trích dẫn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2003 Cổ vật Việt Nam Hà N i: Nhà xuất V n oá ông tin Bảo tàng Lịch sử Việt Nam-Thành ph Hồ Chí Minh 2003 Ảnh g m Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Việt Nam-Thành ph Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thanh niên Cao Xuân Phổ 1968 Báo cáo khai quật di tích Ngơ Xá (xã Yên Lợi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Hà) Hà N i: l ệu Viện Khảo cổ h c, ký hiệu Hs 62 Đại Việt sử ký toàn thư 1993 Bản Hán v n in N i quan bản-m c khắ n m C n Hoà thứ 18 (1697) Hà N i: Nhà xuất Khoa h c Xã h i Đặng Hồng ơn 2016 Gạch ngói vật liệu trang trí mái thời Lý-Trần-Hồ Hà N i: Nhà xuất Thế giới Đỗ V n N n 1983 Thành cổ Việt Nam Hà N i: Nhà xuất Khoa h c Xã h i H V n ấn (chủ biên) 2002 Khảo cổ học Việt Nam, t p III: Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam Hà N i: Nhà xuất Khoa h c Xã h i Ngô Thế Bách 2005 Sưu tập vật di tích chùa Báo Ân (Gia Lâm, Hà Nội) khai quật đợt II-năm 2003 Khóa lu n t t nghiệp cử nhân lịch sử rường ĐH H H&NV Đ i h c Qu c gia Hà N i Hà N : l ệu Khoa Lịch sử, ký hiệu KL-CN 1985 Ngô Thế Phong, Nguyễn V n Đo n Lê V n Chiến C u V n Vệ 2002 Báo cáo kết điều tra, thám sát khai quật khảo cổ học di tích chùa Long Đọi Sơn-Duy Tiên-Hà Nam năm 2001 Hà N : l ệu Bảo tàng Lịch sử Qu c gia Nguyễn Dỗn Minh 2005 “V ên g ch có niên hiệu "Hưng Long t p nhị n ên"” rong Những phát khảo cổ học (NPHMVKCH) năm 2004 Hà N i: Nhà xuất Khoa h c Xã h i: 344 Nguyễn Ng c Chất 1999 Vật liệu kiến trúc di tích Hậu Lâu (h II) Khóa lu n t t nghiệp cử nhân lịch sử rường ĐH H H&NV Đ i h c Qu c gia Hà N i Hà N : l ệu Khoa Lịch sử, ký hiệu KL-CN 1441 404 Nguyễn Qu c H i, Nguyễn u n N m 1998 “N ững viên g ch thời Trần có in chữ Hán” NPHMVKCH năm 1997 Hà N i: Nhà xuất Khoa h c Xã h i: 350-351 Nguyễn Thắng 2016 Minh văn vật liệu kiến trúc kỷ IX-XIX miền Bắc Việt Nam Lu n v n t sĩ k o c lịch sử rường ĐH H H&NV Đ i h c Qu c gia Hà N i Hà N : l ệu Khoa Lịch sử Nguyễn V n Đo n Đỗ Trần Cư, Lê Hoài Anh 2010 Báo cáo kết điều tra, thám sát, khai quật khảo cổ học di tích c Hoa Lư (xã Trường Yên-Hoa Lư-Ninh Bình) Hà N : liệu Bảo tàng Lịch sử Qu c gia Nguyễn V n Đo n Nguyễn Quang Huy, Lê Hoài Anh 2006 Báo cáo kết khai quật khảo cổ học di tích đền-chùa Bà Tấm (Dương Xá-Gia Lâm-Hà Nội-năm 2005) Hà N : l ệu Bảo tàng Lịch sử Qu c gia Nguyễn V n ịn Ho ng V n L u P m V n Ánh 1992 Văn bia Lý Trần - Chú thích biên dịch Bản Việt v n v Hán v n H N i: Nhà xuất Đ i h c Qu c gia Hà N i P n V n Cá Cl ud ne lmon ( ủ biên) 1998 Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, t p Bản Việt v n Hán v n v P ỏp v n Paris-H N i: ẫcole franỗaise d'Extrờme-Orient Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất Ph m N Hồ, T ng Trung Tín 1980 “Ly Cung ( n Hó )” Tạp chí Khảo cổ học 4: 46-60 Sở Nghiên cứu Lịch sử Khoa h c Tự nhiên thu c Viện Khoa h c Trung Qu c (chủ biên) 2000 Lịch sử kỹ thuật kiến trúc cổ đại Trung Qu c Bản rung v n Bắc Kinh: Nhà xuất Khoa h c 中国科学院自然科学史研究所 主编。2000。《中国古代建筑技术史》。北 京:科学出版社。 Sở Nghiên cứu V n v t Khảo cổ Thành ph Quảng C u 1998 “D t tường thành thời T ng phát đường ương B ên Thành ph Quảng C u” Bản rung v n Văn vật khảo cổ Quảng Châu: 300-303 广州市文物考古研究所。1998。《广州市仓 边路发现宋代城墙遗址》。《广州文物考古 集》:300~303页。 405 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Sở Nghiên cứu V n v t Khảo cổ Thành ph Quảng Châu 2005 Thù tích tài lũy - Tinh tuyển văn vật 50 năm khảo cổ Quảng Châu Bản rung v n Bắc Kinh: Nhà xuất V n v t 广州市文物考古研究所 2005。《铢积才累—— 广州考古十年文物选萃》》。北京:文物出 版社。 Thân Vân Diễm 2002 Nghiên cứu đầu ngói ng cổ đại Trung Qu c Bản rung v n Lu n án tiến sĩ k o c lịch sử, Viện Nghiên cứu Khoa h c Xã h i Trung Qu c Bắc Kinh 申云艳。2002。《中国古代瓦当研究》。北 京:中国社会科学院研究生院博士学位论文 。 T ng rung n 1981 “N ững v t đ k ắc Ly Cung ( n Hó )” Tạp chí Khảo cổ học 1: 49-63 T ng Trung Tín, Trần An Dũng 1998 Báo cáo thám sát, khai quật khảo cổ học khu di tích c Hoa Lư (Ninh Bình) Hà N i: l ệu Viện Khảo cổ h c, ký hiệu Hs 399 T ng Trung Tín, Bùi Minh Trí 2010 Thăng Long Hà Nội: Lịch sử nghìn năm từ lịng đất Hà N i: Nhà xuất Khoa h c Xã h i Trần Hồng Qu n 2012 “ ảo cứu lo i hình m n v n g ch xây thành thời T ng Quảng C u” Bản rung v n Văn sử Lĩnh Nam 3: 23, hình 陈鸿钧。2012。《广州宋代修城铭文砖数种 考》。《岭南文史》:23页,图一。 Trần Qu Vượng Vũ uấn Sán 2009 Hà Nội nghìn xưa Hà N i: Nhà xuất Hà N i Việt sử lược Bản Hán v n dẫn từ Khâm định tứ kh toàn thư-Sử bộ-Việt sử lược ượng Hải: Nhà xuất Cổ tị ượng Hải, sách 466: 569621.《越史略》引自《欽定四庫全書·史部· 越史略》。上海:上海古籍出版社,第466 冊:569~621。 Chronicle on Terracotta: The Engraved Reign Titles on Ly Dynasty Bricks Dang Hong Son Abstract: During the period of existence and development, the Ly Dynasty (1009-1225) achieved important political, economic and cultural achievements In it, the development of Buddhism was marked by the role of monks in the court, the activities of the Buddhist scriptures, but also by the presence of the temples and towers at the national level Among the temples built by the king and the royal family, there are many temples using engraved bricks with the reign title of the royal dynasty Besides, in areas like the palace and other architectural relics built by Ly Dynasty, such as in Thang Long Royal Citadel, Altar to Heaven, Cau Tu Temple, etc., similar bricks can be found These engraved reign titles have many meanings for the study of history, architecture, technology of this period Keywords: Chronicle; Ly Dynasty; Brick; Pagoda; Ancient Architecture ... Diên Linh (1112)… phát lo i g ch Hệ thống di tích thời Lý phát gạch in niên hiệu l ệu khảo cổ h c n y đ p át 15 đị đ ểm thời Lý (Đặng Hồng ơn 2016: 23-79; Nguyễn Thắng 2016) có in niên hiệu ó... ơn 50%) ghi chép thời gian xây dựng t tịch (Bảng 1) 391 Đặng Hồng Sơn / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 3, S (2017) 388-405 Bảng 1: Minh văn ghi niên hiệu gạch thời Lý niên đại khởi dựng... Thái Bình (1054-1059) niên hiệu vua Lý Thánh Tông (1023-1072) n m t ứ tư ứng vớ n m 1057 l n m sản xuất lo i g ch Trong thời gian Lý Thánh Tông t i vị, Việt sử lược Đại Việt sử ký toàn thư đ g ép

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w