Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUANG LINH SINH KẾ CỦA NGƯỜI THÁI TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Mã số: 62.31.03.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH TS ĐẶNG THỊ HOA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung trình bày luận án kết nghiên cứu tỉnh Sơn La Các số liệu, kết nghiên cứu trích dẫn luận án hồn tồn trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phạm Quang Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ Sinh kế người Thái tái định cư thủy điện Sơn La, nhận giúp đỡ quý báu nhiều quan, tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh TS Đặng Thị Hoa - hai giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình bảo tơi việc xác định đề tài, tiếp cận lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, gợi ý nội dung góp ý để tơi hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: - Khoa Dân tộc học Nhân học thuộc Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án - Viện Dân tộc học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - nơi công tác, tạo điều kiện cho theo học chương trình nghiên cứu sinh, nơi giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm chun mơn trưởng thành nghiên cứu khoa học - Lãnh đạo, cán ban ngành cấp tỉnh, huyện, xã, thôn người dân điểm TĐC tỉnh Sơn La tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình tơi nhiều chuyến điền dã lấy tư liệu để viết luận án - Cảm ơn gia đình, quý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên, tạo điều kiện tốt cho thực hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phạm Quang Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cơ cấu luận án .8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, THÔNG TIN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 22 1.3 Thông tin chung dự án di dân, tái định cư thủy điện Sơn La .34 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NGƯỜI THÁI TÁI ĐỊNH CƯ 2.1 Vốn tự nhiên 42 2.2 Vốn người 48 2.3 Vốn xã hội 53 2.4 Vốn vật chất 62 2.5 Vốn tài 73 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI THÁI TÁI ĐỊNH CƯ 3.1 Hoạt động trồng trọt 77 3.2 Hoạt động chăn nuôi .97 3.3 Các nghề thủ công 107 3.4 Trao đổi hàng hóa dịch vụ 110 3.5 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 111 3.6 Các hoạt động sinh kế 115 3.7 Kết sinh kế nơi tái định cư 117 Tiểu kết chương 124 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI THÁI TÁI ĐỊNH CƯ 4.1 Những vấn đề sinh kế đặt công tác di dân, tái định cư, ổn định đời sống người dân tái định cư 127 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sống đảm bảo sinh kế bền vững cho người Thái tái định cư 134 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1: Một số thông tin liên quan đến luận án 164 PHỤ LỤC 2: Phương án bố trí TĐC TĐSL địa bàn tỉnh Sơn La 168 PHỤ LỤC 3: Danh sách người cung cấp thơng tin 171 PHỤ LỤC 4: Một vài suy nghĩ người dân tái định cư sống nơi 174 PHỤ LỤC 5: Miêu tả sinh kế, thu nhập vài hộ dân trước TĐC 176 PHỤ LỤC 6: Tiêu chí thang điểm đánh giá tình hình ổn định sản xuất đời sống nhân dân điểm TĐC dự án di dân TĐC TĐSL năm 2015 184 PHỤ LỤC 7: Một số hình ảnh liên quan đến luận án .190 PHỤ LỤC 8: Một số đồ quy hoạch TĐC TĐSL địa bàn tỉnh Sơn La 213 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý BQLDA: Ban quản lý dự án CAQ: Cây ăn DATĐC: Dự án tái định cư DATĐSL: Dự án thủy điện Sơn La DFID: Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development) GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) NLH: Ngồi lịng hồ VLH: Ven lòng hồ SKBV: Sinh kế bền vững TĐC: Tái định cư TĐCĐT: Tái định cư đô thị TĐCNT: Tái định cư nông thôn TĐCXG: Tái định cư xen ghép TĐCTT: Tái định cư tập trung TĐCVLH: Tái định cư ven lịng hồ TĐCNLH: Tái định cư ngồi lịng hô TĐSL: Thủy điện Sơn La THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại người dân TĐC TĐSL 27 Hình 1.2: Mơ hình phân tích sinh kế 29 Hình 1.3: Khung phân tích sinh kế người Thái TĐC TĐSL 33 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp kết bố trí hộ dân khu, điểm TĐC DATĐSL địa bàn tỉnh Sơn La 34 Bảng 1.2: Số hộ phải di chuyển dự án địa bàn tỉnh Sơn La 34 Bảng 1.3: Kết di chuyển dân khỏi vùng lòng hồ đợt 35 Bảng 1.4: Kết di chuyển dân khỏi vùng lòng hồ đợt 36 Bảng 1.5: Kết di chuyển dân khỏi vùng lòng hồ đợt 36 Bảng 1.6: Phân bố người dân TĐC TĐSL 37 Bảng 1.7: Vài nét TĐC chọn làm điểm nghiên cứu 38 Bảng 2.1: Tổng hợp diện tích đất bị ngập TĐSL 43 Bảng 2.2: Tổng hợp giao đất cho người dân TĐC địa bàn tỉnh Sơn La 43 Bảng 2.3: Kết giao đất sản xuất cho người dân TĐC 44 Bảng 2.4: Tình hình học vấn dân tộc Thái xã Ít Ong, Mường Chiên, Chiềng Ơn trước TĐC 48 Bảng 2.5: Tình hình học sinh dân tộc Thái cấp 19 xã vùng lòng hồ trước TĐC 48 Bảng 2.6: Trình độ học vấn người dân TĐC 49 Bảng 2.7 Hiện trạng đào tạo lao động vùng TĐC TĐSL 50 Bảng 2.8: Tỷ lệ người dân TĐC thường xuyên thưởng thức hoạt động văn hóa nghệ thuật 52 Bảng 2.9: Sự thay đổi thực nghi lễ người Thái trước sau TĐC 60 Bảng 2.10: Số lượng tài sản có giá trị nhà 64 Bảng 2.11: Số tiền đầu tư xây dựng trung bình cho khu, điểm TĐC địa bàn tỉnh Sơn La 65 Bảng 2.12: Nhà vệ sinh người dân trước sau TĐC 67 Bảng 2.13: Số tiền đầu tư xây dựng nhà trẻ, lớp học điểm TĐC địa bàn xã Tân Lập, huyện Mộc Châu 70 Bảng 2.14: Số tiền đầu tư xây dựng nhà văn hóa TĐC xã Tân Lập 72 Bảng 3.1: Diện tích trồng lúa bình quân đầu người trước TĐC 77 Bảng 3.2: Năng suất lúa bình quân trước TĐC 78 Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng suất lúa 79 Bảng 3.4: Bình qn diện tích đất tính theo đầu người trước TĐC 84 Bảng 3.5: Diện tích, sản lượng suất trồng ngô, sắn trước TĐC 86 Bảng 3.6: Diện tích, sản lượng suất trồng ngô, sắn 86 Bảng 3.7: Diện tích, sản lượng suất chè trước TĐC 91 Bảng 3.8: Diện tích, sản lượng suất chè 91 Bảng 3.9: Diện tích, sản lượng suất cà phê trước TĐC 93 Bảng 3.10: Diện tích, sản lượng suất cà phê 93 Bảng 3.11: Thông tin hoạt động trồng rau, củ, hộ gia đình Bỉa, xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai 96 Bảng 3.12: Số lượng trâu người dân nuôi trước TĐC 97 Bảng 3.13: Số lượng trâu người dân nuôi 97 Bảng 3.14: Số lượng bị người dân ni trước TĐC 99 Bảng 3.15: Số lượng bị người dân ni 99 Bảng 3.16: Số lượng lợn người dân nuôi trước TĐC 101 Bảng 3.17: Số lượng lợn người dân nuôi 101 Bảng 3.18: Số lượng dê người dân nuôi 103 Bảng 3.19: Số lượng gia cầm người dân nuôi 104 Bảng 3.20: Số lượng lồng cá người dân nuôi 106 Bảng 3.21: Thu nhập bình quân người dân vùng TĐC 118 Bảng 3.22: Tỷ lệ hộ nghèo vùng TĐC 120 Bảng 4.1: Kết thu hồi đất dự án TĐSL tỉnh Sơn La 129 MỤC LỤC BIỂU Biểu 1.1: Phân bố số lượng người dân TĐC 37 Biểu 2.1: Tỷ lệ người lao động đào tạo chuyên môn 50 Biểu 2.2: Cơng trình nước sinh hoạt phục vụ người dân TĐC 67 Biểu 2.3: Cơng trình điện sinh hoạt phục vụ người dân TĐC 68 Biểu 2.4: Cơng trình giao thông phục vụ người dân TĐC 69 Biểu 2.5: Cơng trình thủy lợi phục vụ người dân TĐC 71 Biểu 3.1: Thu nhập người dân trước sau TĐC 119 Biểu 3.2: Tỷ lệ hộ nghèo người dân trước sau TĐC 122 Biểu 3.3: Kết phân loại điểm TĐC địa bàn tỉnh Sơn La 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong năm qua, với tiến trình Đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam đầu tư thực nhiều chương trình, dự án trọng điểm quốc gia, có nhà máy thủy điện Sơn La (TĐSL) TĐSL cơng trình trọng điểm đa mục tiêu, có quy mơ lớn đóng vai trị quan trọng phát triển Việt Nam Đây cơng trình thuỷ điện lớn nước ta cơng trình thuỷ điện quy mô hàng đầu Đông Nam Á Địa điểm xây dựng nhà máy TĐSL đặt xã Ít Ong, huyện Mường La, tỉnh Sơn La Tuy nhiên, vùng ngập lòng hồ TĐSL lại trải dài phạm vi rộng, bao gồm địa bàn nhiều xã tỉnh Sơn La, Điện Biên Lai Châu, nơi cư trú tập trung chủ yếu người Thái với hai nhóm Thái Đen Thái Trắng Để phục vụ cho việc xây dựng cơng trình, số dân phải di chuyển dự án TĐSL Chính phủ phê duyệt 20.340 hộ gia đình, 92.301 nhân Trong đó, riêng tỉnh Sơn La phải di chuyển 12.584 hộ gia đình, 58.337 nhân khẩu, chiếm 60% tổng số phải di dời, tái định cư (TĐC) Đặc biệt, số 90.000 người phải TĐC TĐSL, người Thái chiếm 80% Ngoài tộc người Thái, số tộc người vùng lòng hồ phải di chuyển đến nơi (người Lào, Lự, Kháng, Khơ Mú…) với số lượng Đồng thời, diện tích lớn đất đai, cánh đồng ruộng nước phì nhiêu người Thái số tộc người khác vùng lịng hồ bị ngập, tác động trực tiếp khơng mong muốn đến sinh kế đời sống người dân Tháng 12 năm 2012, nhà máy TĐSL thức vào hoạt động sớm ba năm so với dự kiến, lịng hồ TĐSL đưa vào tích nước Kể từ đây, sống mưu sinh đời sống nhiều người dân hoàn toàn thay đổi Với hộ dân TĐC ven lịng hồ (VLH), diện tích đất canh tác họ bị suy giảm cách đáng kể Đất canh tác độ cao so với trước đây, độ dốc đất tăng lên khiến cho nguy xói mịn trở nên lớn Tại nhiều điểm TĐCVLH, người dân Ảnh 23: Nuôi dê nơi TĐC (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 24: Ni vịt trời (mơ hình có đầu năm 2016) (Phạm Quang Linh, 8/2016) 201 Ảnh 25: Người dân TĐC mở hàng quán bán tạp hóa (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 26: Người Thái TĐC bốc xếp gạch thị trấn Phiêng Lanh, Quỳnh Nhai (Phạm Quang Linh, 8/2016) 202 Ảnh 27: Nhà người dân TĐC dựng (tiền công hết 200.00.000 đồng) (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 28: Nhà hộ nghèo Bỉa, Quỳnh Nhai (Phạm Quang Linh, 8/2016) 203 Ảnh 29: Nhà người dân TĐC đô thị thị trấn Phiêng Lanh, Quỳnh Nhai (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 30: Đồ dùng nhà hộ nghèo Bỉa, Quỳnh Nhai (Phạm Quang Linh, 8/2016) 204 Ảnh 31: Xe máy mua người dân TĐC (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 32: Tủ lạnh nhà người dân TĐC (Phạm Quang Linh, 8/2016) 205 Ảnh 33: Người dân TĐC sử dụng bếp ga để nấu nướng (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 34: Khung dệt sử dụng (Phạm Quang Linh, 8/2016) 206 Ảnh 35: Nhà tắm, nhà vệ sinh người dân TĐC (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 36: Bể nước xây hết 50.000.000 đồng trưởng Co Trặn, xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai (Phạm Quang Linh, 8/2016) 207 Ảnh 37: Chụp lại Sổ theo dõi đền bù người dân TĐC (1) (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 38: Chụp lại Sổ theo dõi đền bù người dân TĐC (2) (Phạm Quang Linh, 8/2016) 208 Ảnh 39: Chụp lại Sổ đỏ người dân TĐC quyền cấp (1) (Phạm Quang Linh, 8/2016) 209 Ảnh 40: Chụp lại Sổ đỏ người dân TĐC quyền cấp (2) (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 41: Chụp lại Sổ đỏ người dân TĐC quyền cấp (3) (Phạm Quang Linh, 8/2016) 210 Ảnh 42: Chụp lại Phương án bồi thường, hỗ trợ bù chênh giá đất nơi nơi TĐC Co Trặn, xã Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai (1) (Phạm Quang Linh, 8/2016) Ảnh 43: Chụp lại Phương án bồi thường, hỗ trợ bù chênh giá đất nơi nơi TĐC Co Trặn, xã Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai (2) (Phạm Quang Linh, 8/2016) 211 Ảnh 44: Chụp lại phiếu người dân TĐC kê khai diện tích đất cịn thiếu chưa đền bù để đề nghị Ban quản lý xác minh (Phạm Quang Linh, 8/2016) 212 PHỤ LỤC Một số đồ quy hoạch TĐC TĐSL địa bàn tỉnh Sơn La Bản đồ 1: Quy hoạch khu/điểm TĐC địa bàn tỉnh Sơn La 213 Bản đồ 2: Quy hoạch khu/điểm TĐC địa bàn huyện Mộc Châu, Sơn La 214 Bản đồ 3: Quy hoạch khu/điểm TĐC địa bàn huyện Quỳnh Nhai, Sơn La 215 ... sinh kế nhằm hướng tới mục tiêu SKBV 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tái định cư thủy điện, sinh kế người Thái sinh kế người Thái tái định cư thủy điện Sơn La - Nghiên cứu tái định cư giới... Sinh kế bền vững TĐC: Tái định cư TĐCĐT: Tái định cư đô thị TĐCNT: Tái định cư nông thôn TĐCXG: Tái định cư xen ghép TĐCTT: Tái định cư tập trung TĐCVLH: Tái định cư ven lòng hồ TĐCNLH: Tái định. .. Nghiên cứu sinh kế người Thái sinh kế người Thái tái định cư thủy điện Sơn La Người Thái có 1.550.423 người, đứng thứ dân số [83] cộng đồng 54 dân tộc sinh sống Việt Nam Người Thái có lịch sử cư trú