1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA HOC KY I_GDCD 7_1

3 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Ma trận GDCD 7 HKI Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sống giản dị. 1 0,25 1 1 2 1,25 Trung thực. 1 0,25 1 0,25 Đạo đức và kỉ luật. 1 0,25 1 0,25 Tự trọng . 1 0,25 1 0,25 Đoàn kết, tương trợ. 1 0,25 1 0,25 Khoan dung. 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Tôn sư trọng đạo. 1 3 1 0,25 2 3,25 Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 1 0,25 1 0,25 1 3 3 3,5 Tự tin. 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Tổng 2 1,25 6 4,25 7 4,5 15 10 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 Họ & Tên:……………… Thời gian 45 phút Lớp : 7/… ( Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của GV I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào nói lên tính giản dị ?(0,25 đ) A. Nói năng cộc lốc, trống không. B. Đối xử với mọi người luôn chân thành C. Thái độ khách sáo, kiểu cách. D. Tổ chức sinh nhật linh đình. Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây nói lên tính trung thực?(0,25 đ) A. Gió chiều nào ngã theo chiều ấy. B. Ném đá dấu tay. C. Ăn ngay nói thẳng. D. Trở mặt như trở bàn tay. Câu 3: Hành vi nào trái ngược với tính kỷ luật ?(0,25 đ) A. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp B.Tham gia các hoạt động của trường. C. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. D. Không hút thuốc lá, không uống rượu bia. Câu 4: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” là biểu hiện của phẩm chất đạo đức nào ?(0,25 đ) A. Tơn sư trọng đạo.B. u thương con người. C. Tự trọng. D. Lễ độ. Câu 5: “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc” thể hiện đức tính gì ?(0,25 đ) A. Trung thực. B. Tự trọng. C. Chí cơng, vơ tư. D. Tự chủ. Câu 6: Điều nào trong bốn điều sau là bất hạnh nhất cho mỗi gia đình?(0,25 đ) A. Cái chết. B. Bệnh tật. C. Con cái hư hỏng. D. Sự gia nua. Câu 7: Tin tưởng vào khả năng của bản thân , tự quyết định và hành động một cách chắc chắn , đó là người có lòng ?(0,25 đ) A. Giản dị B. Tự tin C.Tơn sư trọng đạo D. Trung thực Câu 8: Câu tục ngữ “Đánh kẻ chay đi, khơng ai đánh kẻ chạy lại’ là thể hiện đức tính?(0,25 đ) A. Khoan dung. B. Đồn kết, tương trợ. C. Tơn trọng người khác. D. Trung thực. Câu 9: Hãy nối các câu ca dao, tục ngữ ở cột A với các phẩm chất đạo đức ở cột B sao cho phù hợp ?(1 đ) A B 1. Có cứng mới đứng đầu gió a. Khoan dung 2. Con hơn cha là nhà có phúc b. Xây dựng gia đình văn hóa 3. Chị ngã em nâng c. Tự tin 4. Đánh kẻ chạy đi, khơng đánh người chạy lại d. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ e. Đồn kết, tương trợ II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Thế nào là sống giản dị ? Biểu hiện của sống giản dị là gì ? (1 điểm). Câu 2: Em hiểu thế là tơn sư trọng đạo ? Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cơ giáo đã dạy và đang dạy em ? Hãy lấy một số câu ca dao, tục ngữ nói về tơn sư trọng đạo và lòng biết ơn các thầy cơ giáo ? (3 điểm). Câu 3 :Cho tình huống sau: Trong dòng họ của Hiên chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hiên xấu hổ,tự ti về dòng họ và khơng bao giờ giới thiệu dòng họ mình với bạn bè. - Em có đồng tình với suy nghĩ của Hiên khơng ? Vì sao ? - Em sẽ góp ý gì cho Hiên ? (3 điểm). Bài làm ĐÁP ÁN Mơn : GDCD 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (3. điểm) Câu 1. B Câu 2. C Câu 3. A Câu 4. A Câu 5. B Câu 6. C Câu 7. B Câu 8. A Câu 9: 1 nối với c. 2 nối với d. 3 nối với b. 4 nối với a. II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1: (1 điểm). - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội. (0.5 điểm) - Biểu hiện: Không sa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.(0.5 điểm) Câu 2: (3 điểm). -Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi .(1 điểm) - Em đã làm: + Lễ phép với thầy cô giáo. + Cố gắng học thật giỏi. + Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau ….(1 điểm) - Một số câu tục ngữ ca dao nói về tôn sư trọng đạo. " Không thầy đố mày làm nên" "Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy" "Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"(1 điểm) Câu 3 : (3 điểm). HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau : - Không đồng tình với suy nghĩ của Hiên.( 0.5 điểm) - Giải thích: (1 điểm) Dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp như cần cù lao động, đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, … Ai cũng có quyền tự hào về dòng họ mình. - Góp ý cho Hiên.( 1.5 điểm) + Cần tìm hiểu về truyền thống dòng họ mình để biết rõ những truyền thống tốt đẹp của dòng họ. + Không xấu hổ, tự ti, mà hãy tự hào giới thiệu dòng họ với bạn bè. + Bản thân cố gắng học tập thật tốt để làm vẻ vang cho dòng họ. . Câu 9: 1 n i v i c. 2 n i v i d. 3 n i v i b. 4 n i v i a. II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 i m) Câu 1: (1 i m). - Sống giản dị là sống phù hợp v i i u kiện, hoàn. tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 1 0,25 1 0,25 1 3 3 3,5 Tự tin. 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Tổng 2 1, 25 6 4,25 7 4,5 15 10 KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 7 Họ & Tên:………………

Ngày đăng: 09/11/2013, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w