Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Con người sống muốn tồn phát triển, phải lấy từ môi trường tự nhiên yếu tố cần thiết khơng khí, nước sạch, sử dụng đất đai, cỏ, động vật, nguồn nguyên liệu khác dầu mỏ, sắt thép, than đá… tất yếu tố gọi tài nguyên thiên nhiên Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên thể khối lượng có giá trị sử dụng, khả đáp ứng nhu cầu nguồn tài nguyên người hữu ích nguồn tài ngun cho sản xuất Mơi trường ven biển hấp dẫn người từ lâu chúng cung cấp cho người nhu cầu thức ăn, nơi ở… chức thương mại, dịch vụ, sở hạ tầng, thẩm mỹ, cảnh quan môi trường, du lịch Môi trường ven biển giao diện/ vùng chuyển tiếp đất liền biển với diện tích chiếm khoảng 8% diện tích trái đất (Ray and McCormickRay, 1994) Khu vực đa dạng có suất sinh học cao, đặc biệt vùng nước nông nhiệt đới (Birkeland, 1983) [16] Trong môi trường tồn nhiều hệ sinh thái với nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ phong phú có giá trị sống người chẳng hạn như: Hệ sinh thái biển, rạn san hô, rừng ngập mặn, đất ngập nước ven biển, lớp cỏ biển… đó, quan trọng vùng cửa sơng nơi có vai trị phịng hộ cho vịnh biển, đầm phá thuỷ vực nằm vùng ven biển khác - chúng phận giàu có dễ bị tổn thương thuỷ vực ven biển Những hệ sinh thái cung cấp nhiều giá trị quan trọng có ý nghĩa to lớn sinh thái, môi trường, kinh tế, xã hội trì chất lượng nước, làm suy giảm tác hại gió bão, lũ lụt, cung cấp thức ăn cho nhiều lồi hải sản có giá trị thương mại, chỗ quan trọng nơi kiếm ăn nhiều động vật đáy, động vật biển khác nhiều lồi chim có lồi chim di cư có giá trị khoa học cao Rừng ngập mặn cho ta sản phẩm gỗ nhiều lâm sản có giá trị khác Tuy nhiên, năm gần với sức ép mạnh mẽ việc tăng dân số, phát triển mạnh mẽ nghề nuôi trồng thuỷ sản ven biển làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy giảm nhanh chóng mặt số lượng chất lượng diễn nhiều nơi, nhiều quốc gia giới Trong Việt Nam minh chứng cụ thể q trình sử dụng khơng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên ven biển Ở nước ta vườn quốc gia khu bảo tồn xây dựng, phần lớn khu vực lại thường chịu sức ép nặng nề từ phía ngồi Để giải mâu thuẫn nhân dân địa phương nhiệm vụ bảo tồn, cần thiết phải có biện pháp hữu hiệu, đáp ứng nhu cầu trước mắt nhân dân địa phương, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo tồn Vùng đệm xây dựng để giải khó khăn đó, vừa góp phần nâng cao sống kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư địa phương, tạo thêm công ăn việc làm cho họ để họ giảm bớt sức ép lên khu bảo tồn, động viên họ tích cực tham gia vào cơng tác bảo tồn địa phương Vườn Quốc gia Xuân Thủy (VQGXT) UNESCO thức cơng nhận thành viên cơng ước quốc tế RAMSAR khu Ramsar Đông Nam Á Việt Nam vào ngày 20/8/1988 Ngày 05/9/1994, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy Chính phủ thành lập theo định số 4893/ KGVX, với diện tích 7.100 Ngày 02/1/2003 Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy thức chuyển hạng thành Vườn Quốc gia theo định số 01/2003/QĐ-TTg thủ tướng phủ với tổng diện tích 7.100 [27] VQGXT bãi triều cửa sông ven biển, diện tích RNM lớn, điển hình cho HST ven biển tỉnh Nam Định mà miền Bắc Việt Nam Khu vực nằm vị trí cửa sơng - nơi tốc độ bồi lắng phù sa trung bình năm bãi triều khoảng vài chục mét, nơi cung cấp nguồn hải sản q tơm, cua, cá, sị, vạng, rau câu Nằm xu chung đó, VQGXT bị sức ép lớn người dân địa phương về: Làm đầm NTTS, khai thác hải sản khơng hợp lí, săn bắt động vật hoang dã, chặt ngập mặn làm củi, lấy cát, nung gạch ngói làm vật liệu xây dựng gây nhiễm làm cân sinh thái, làm thay đổi sinh cảnh tự nhiên biến khu vực thành nơi khơng cịn thích hợp loài chim di cư bị đe dọa, nơi kiếm ăn lồi Cị Thìa, Mịng bể mỏ ngắn, Rẽ mỏ thìa số lồi chim nước di cư bị đe dọa mức toàn cầu Đứng trước thực trạng địi hỏi ban quản lí VQGXT phải có kết hợp với quyền địa phương xây dựng cách thức quản lí, sử dụng phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng đệm để phát triển kinh tế xã hội cho người dân địa phương kết hợp hài hồ với cơng tác bảo tồn Với thực trạng đó, đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình sử dụng phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy - tỉnh Nam Định từ đề xuất mơ hình sử dụng tài ngun ven biển cách hợp lí bền vững khu vực vùng đệm Từng bước phát triển kinh tế - xã hội người dân sống vùng đệm thơng qua mơ hình sử dụng tài ngun ven biển hợp lí, có giải triệt để tác động trực tiếp người dân lên vùng lõi vùng phục hồi sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển bền vững chung VQG Xuân Thủy Mục tiêu nghiên cứu Với lí trên, đề tài thực nhằm đạt số mục tiêu sau: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng tài nguyên ven biển vùng đệm VQG Xuân Thủy - Xem xét loại hình sử dụng tài nguyên ven biển vùng đệm VQG Xuân Thuỷ thời điểm - Tiến hành phân tích, so sánh, lựa chọn đề xuất mơ hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững để áp dụng vào thực tiễn cho người dân vùng đệm VQG Xuân Thuỷ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên ven biển vùng đệm VQG Xuân Thuỷ, mà cụ thể loại hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên ven biển vùng đệm người dân địa phương - Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu tiến hành nghiên cứu vùng đệm VQG Xuân Thuỷ, song hạn chế nhân lực thời gian đề tài tiến hành nghiên cứu diện tích vùng đệm thuộc phần quản lý hành xã Giao An, Giao Lạc - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học: Đây sở khoa học áp dụng cho việc nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng đệm VQG Xuân Thuỷ Cung cấp phương pháp phân tích, lựa chọn tìm kiếm loại hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên thay hợp lí cho loại hình sử dụng tài ngun thiên nhiên khơng cịn phù hợp, mang lại hiệu người dân sống vùng đệm VQG Xuân Thuỷ - Về mặt thực tiễn: Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu, từ đề xuất mơ hình sử dụng tài ngun thiên nhiên ven biển thích hợp người dân sống vùng đệm VQG Xuân Thuỷ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài nghiên cứu, tìm hiểu tình hình sử dụng tài nguyên ven biển vùng đệm VQG Xuân Thuỷ đề xuất mơ hình sử dụng tài ngun ven biển hợp lí Để có nhìn rõ vấn đề này, chắt lọc tìm hiểu số tài liệu ngồi nước có liên quan đến lĩnh vực trích dẫn cụ thể phần sau, song trước hết cần tìm hiểu số khái niệm chung sau: Phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm xuất gần đây, năm 1987, báo cáo Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) với nhan đề "Tương lai chung chúng ta", khái niệm phát triển bền vững sử dụng cách thức quy mô quốc tế định nghĩa sau: "Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau" [1] Hay nói cụ thể hơn: Phát triển bền vững phát triển hài hoà kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần hệ không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống hệ tương lai [1] Vùng đệm Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 03/12/2004 Kì họp thứ Quốc hội khoá 11 quy định: Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát ranh giới với khu rừng đặc dụng, có tác dụng ngăn chặn giảm nhẹ xâm hại khu rừng đặc dụng Đối với vùng đệm khu rừng đặc dụng, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng vùng đệm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng theo quy chế quản lý rừng, ổn định đời sống dân cư sống khu rừng đặc dụng vùng đệm khu rừng đặc dụng Sử dụng khôn khéo đất ngập nước Theo tổ chức Ramsar “Sử dụng khơn khéo đánh đồng với việc trì thời gian dài giá trị ĐDSH với phồn thịnh người thay đổi đói nghèo” Sử dụng khôn khéo ĐNN cần quan tâm tới chiến lược, can thiệp đến HST tiến trình Những chiến lược hay quan tâm giải khía cạnh định hướng trực tiếp có ảnh hưởng tới thay đổi HST Những can thiệp, quan tâm chủ yếu thực cấp độ địa phương Quốc gia gắn với thay đổi đói nghèo [43] 1.1 Trên giới Helge P Vogt Nick W (1998) cho thấy Philipine khoảng 127.000 người đánh cá quy mô nhỏ bị nghề rạn san hô bị phá huỷ, hậu làm khoảng 160.000 cá/năm, thiệt hại ước tính khoảng 80 triệu USD Chính phủ Philipine thực chương trình bảo tồn biển có đồng quản lí cộng đồng địa phương rạn san hô đem lại hiệu tốt Việc đánh bắt cá ngư dân có thay đổi tích cực khu vực gần KBT [34] Tác giả Siri Tookiwinas (1998) cho thấy vịnh Kung Krabaen có diện tích mặt nước 15.000.000 m2, bao quanh phần RNM với chiều rộng từ 500 - 800 m, có diện tích khoảng 160 Trước năm 1981, người dân nghèo, thu nhập thấp mà nguyên nhân gây lên điều RNM bị phá huỷ, nguồn cá ven biển bị suy giảm, nhiễm mặn nguồn nước vào đất nơng nghiệp Những hoạt động bảo tồn phủ đem lại kết tốt đẹp phục hồi phát triển lại nghề nuôi tôm, bảo tồn phục hồi lại HST RNM, quản lí bảo tồn lớp cỏ biển, mở rộng nông nghiệp, nâng cao tiêu chuẩn sống quản lí tác động môi trường [47] Ở Indonesia, RNM bị suy thối chuyển đổi sang trang trại ni tôm, cá, bị khai thác mức để làm củi đun, xây dựng nhà cửa làm công cụ đánh bắt cá Những biểu nghiêm trọng vấn đề thể RNM Nam Sulawesi bị giảm 65%, từ 113.000 xuống 39.000ha Theo Nenny R.Babo Jeffery W.Froehlich (1998) phục hồi RNM phục hồi lại phồn thịnh tiềm cộng đồng [42] Lucy E (1998) lại cho thấy giá trị ĐNN bao gồm giá trị trực tiếp, giá trị gián tiếp hay gọi giá trị sinh thái, lợi ích lựa chọn sử dụng cho tương lai lĩnh vực giải trí, thương mại, công nghiệp, dược phẩm , giá trị hữu giá trị thẩm mĩ, di sản kế thừa Những giá trị định giá công cụ công cụ thị trường, chi phí thay thế, tác động sản xuất chi phí phịng tránh ngăn ngừa thiệt hại [40] Trường hợp nghiên cứu điển hình SriLanka Sonali S & Gulland E.J Milner (2002) cho thấy nghèo đói vấn đề ảnh hưởng đến cộng đồng Sri Lanka, tác giả tin khái niệm sinh kế bền vững giúp người dân hiểu ghi nhận cách tự nhiên để thay đổi đói nghèo Theo Carney (1998) sinh kế cho bền vững đương đầu phục hồi lại sau sức ép, cú sốc để trì mở rộng khả tài sản tương lai, không làm suy yếu nguồn tài nguyên [46] Theo Yves Renard (2002) KBT biển nhìn chung gặp phải thất bại giải mối quan tâm lớn phát triển kinh tế xã hội với vấn đề giảm nghèo Nguyên nhân dẫn tới thất bại KBT thường định giao cho tổ chức quyền lực đứng đầu chịu trách nhiệm để quản lý Vì cần phải có thay đổi cách xếp, quản lý, phải có chương trình nghị tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng ven biển phù hợp với chương trình bảo tồn [48] Trong tài liệu Rolf Mack (2002), GTZ mong muốn tăng cường sinh kế nông thôn, muốn làm tăng khả người dân nơng thơn để quyền đối xử công với họ vấn đề hội quản lí tài nguyên thiên nhiên Tiêu điểm tập trung vào vùng đệm vùng chuyển giao KBT rừng nhiệt đới Những vùng thường có người dân sinh sống có ảnh hưởng lớn KBT luật lệ, phong tục, tập quán sử dụng tài nguyên thiên nhiên lâu đời họ [44] Theo John S Anjan D (2003) vùng ven biển Bangladesh vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, khu vực phát triển tiềm quốc gia việc phát triển khu vực tất yếu Song lại vùng dễ bị tổn thương mặt tự nhiên hoạt động người tạo Chính quyền Bangladesh thiết lập tiến trình quản lí tổng hợp vùng ven biển, kết người dân sống vành đai ven biển sống với tài nguyên mình, nhìn nhận hiệu hậu việc nuôi tôm để sản xuất hiệu [37] Theo Smith R.D Maltby E (2003) quản lý ĐNN vùng La Segua, Ecuado tiến trình quản lý có tham gia người sử dụng tài nguyên địa phương, họ mong muốn hợp tác việc bảo vệ môi trường lợi ích kinh tế, quyền sở hữu tiếp cận đất đai họ không bị xâm phạm Trường hợp “Sử dụng quản lí tổng hợp RNM Tumbes Peru” lại vấn đề môi trường bị thay đổi hoạt động từ việc phá hủy RNM làm ao tôm thương mại ô nhiễm cửa sơng Từ địi hỏi phải có tiếp cận tổng hợp để bảo tồn HST RNM, nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân địa phương, trì ĐDSH lợi ích hệ tương lai [22] Trong nghiên cứu Vùng đệm phía Nam Khu dự trữ Sinh trạm sinh học Beni, Bolivia tác giả cho thấy khu vực cần đạt tới cân bảo tồn ĐDSH phát triển tự trị bền vững người dân địa phương vùng lân cận khu dự trữ Trong việc phục hồi lại kiến thức địa thực vật, canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp dự toán kinh tế - xã hội nhân dân địa phương sở để thực hoạt động bảo tồn [22] Bộ Phát triển Quốc tế Anh (2005) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, phủ có chiều hướng tập trung hỗ trợ quản lý nguồn lợi thuỷ sản, thừa nhận vai trò ngày quan trọng cơng tác quản lý hành xố đói giảm nghèo Điều địi hỏi phải hiểu rõ vai trò nghề thuỷ sản sinh kế dân nghèo Phương pháp phân tích sinh kế phương pháp tiếp cận sinh kế cách tốt giúp người dân xem xét giải pháp mà họ lựa chọn, nguồn lực mà họ huy động, điều kiện để họ hưởng lợi từ tác động hỗ trợ bên hoạt động xóa đói giảm nghèo [30] Tuyển tập Sổ tay cho sử dụng khôn khéo đất ngập nước tổ chức Ramsar (2006) đề cập đến hầu hết nguyên tắc hướng dẫn cụ thể cho việc sử dụng khôn khéo ĐNN [43] Quyển đề cập đến Khung khái niệm cho sử dụng khơn khéo ĐNN, theo khung khái niệm phát triển theo “đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỉ” với mục đích trì dịch vụ HST cho phồn thịnh loài người giảm nghèo; cung cấp tiếp cận đa chiều/đa hướng với số sách, can thiệp vào quản lí q trình định [43] Quyển 10 nguyên tắc hướng dẫn cho kết hợp chặt chẽ vấn đề ĐNN vào quản lí tổng hợp vùng ven biển, tăng cường hiểu biết ghi nhận vai trò sống vùng ĐNN vùng ven biển toàn giới Điều đặt cho bên tham gia công ước Ramsar phải đảm bảo việc ghi nhận vai trò, chức giá trị ĐNN cách đầy đủ, bảo tồn sử dụng khôn khéo ĐNN tương lai [43] Báo cáo hàng năm IUCN Vùng Châu Á (IUNC, 2006) nhấn mạnh thoả thuận lớn quan trọng tạo dựng mối quan hệ sinh kế bảo tồn khu vực Mê Kông Không thể giải vấn đề bảo tồn mà không với việc giải vấn đề giảm nghèo tổn thương người dân phụ thuộc vào ĐNN [36] Elke Mannigel (2006) rõ bảo tồn có tham gia sáng kiến chủ động giải khó khăn vùng đệm KBT cách tiếp cận có tác động nhỏ khu vực khuyến khích phát triển bền vững cho vùng liền kề [31] Susan R et al (2006) xây dựng khung số tổng hợp để sử dụng cho quan trắc, báo cáo phân tích chi phí - lợi ích khía cạnh HST Những số thể vai trò, giá trị người gây HST, từ nâng cao trách nhiệm quản lí cộng đồng trước rủi ro thay đổi môi trường [45] Tài liệu Mangrove Action Project (2007) đưa mô hình thay bền vững cho việc ni tơm suy thoái nay: (1) Hệ thống Tambak truyền thống Indonexia, hệ thống với kết hợp trồng lúa, nuôi cá nuôi tôm (2) Hệ thống Gei Wei - Hồng Kông, hệ thống sử dụng 10 trả tiền vốn lãi ngân hàng Làm phân hoá tăng khoảng cách giàu nghèo nhân dân địa phương Làm tính cơng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng bãi bồi Đồng thời làm gia tăng mâu thuẫn xã hội việc sở hữu, tranh chấp đất đai để nuôi Ngao Các bãi nuôi vạng vùng bãi bồi ven biển bị suy thối, bị “cát hố” nhanh chóng Thời gian ni vạng thành phẩm kéo dài (hiện năm so với trước 1- 1,5 năm) Môi trường đất, nước diễn tự nhiên khu vực bị xáo trộn suy thoái Như hai mơ hình chứa đựng nhiều yếu tố khơng bền vững, mơi trường ni dưỡng bị suy thối, suất chất lượng thấp tạo bất ổn xã hội, làm thu hẹp diện tích RNM, cảnh quan tự nhiên, nơi cư trú, nơi kiếm ăn nhiều loài chim nước gây mâu thuẫn vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên ven biển cộng đồng dân cư ven biển Vì cần phải có mơ hình, biện pháp tác động hợp lí 4/ Với mơ hình ni tơm quảng canh cần phải thay mơ hình “ao tơm sinh thái” áp dụng thành công Tiền Hải - Thái Bình để phục hồi sử dụng bền vững ao tơm bị suy thối 5/ Cần phải có quy hoạch hợp lí cho vùng ni Vạng chuyên canh Xác định mật độ thả hợp lí vùng bãi bồi ven biển để đảm bảo vừa phát triển nghề nuôi Ngao vừa bảo vệ môi trường vùng ven biển phát triển theo diễn tự nhiên 96 Kiến nghị Mặc dù đạt kết bước đầu song đề tài xin đưa tồn – khuyến nghị để nghiên cứu đạt kết đầy đủ toàn diện việc phân tích, đánh giá đề xuất hướng sử dụng phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên ven biển vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 1/ Đề tài tiến hành phân tích mơ hình việc sử dụng tài ngun thiên nhiên phần ĐNN ven biển tính từ phía đê biển Quốc gia đến phần tiếp giáp vùng lõi VQG, chưa nghiên cứu tìm hiểu phân tích mơ hình sử dụng tài ngun ven biển khu vực đê - nơi tập trung hầu hết dân cư sinh sống có tác động trực tiếp gián tiếp lên vùng đệm vùng lõi VQG cần phải có nghiên cứu chi tiết khu vực 2/ Những đánh giá mặt môi trường khu vực mơ hình dừng lại mức định tính mà chưa có phân tích định lượng cụ thể mức độ ô nhiễm phịng thí nghiệm tài ngun đất nước 3/ Số liệu tính tốn kinh tế xác định thời điểm điều tra có tham khảo số năm gần đây, chưa có nguồn số liệu theo dõi liên tục dài hạn theo chuỗi thời gian 4/ Do hạn chế thời gian nhân lực nên đề tài tiến hành nghiên cứu xã đại diện điều tra vấn đại diện 32 hộ dân ni trồng thuỷ sản, cần có q trình điều tra rộng 5/ Chưa đưa mơ hình ni Ngao (Vạng) đạt thành cơng ví dụ chuẩn cho địa phương tiêu kĩ thuật hợp lí, cụ thể phù hợp với tình hình địa phương, điều cần phải có nghiên cứu bổ xung thời gian tới 97 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Vũ Tuấn Anh Võ Thanh Sơn, 2005 Giáo trình Phát triển bền vững: Lý thuyết khái niệm, 62 trang BQL Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Xuân Thủy (2000) Đánh giá môi trường kết qủa 10 năm năm thực công ước Ramsar khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy – Nam Định Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Nam Định, Nam Định, 81 trang Cục Môi trường IUCN (2005) Báo cáo Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm tham gia công ước Ramsar Cục Bảo vệ Môi trường (2007) Tài liệu hướng dẫn: Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Bộ TN& MT, Hà Nội, 38 trang Nguyễn Thế Chinh (2003) Giáo trình Kinh tế quản lí môi trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội 464 trang Nguyễn Văn Côi (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Thị Thành, Trần Ngọc Phú, Trịnh Văn Hoàng (1999) Nghiên cứu xây dựng luận khoa học nhằm thực có hiệu dự dán quy hoạch khai thác kinh tế vùng Cồn Ngạn – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định, 38 trang Trần Huy Cương Đoàn Văn Phụ (2006) Báo cáo Đánh giá trạng phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam Trong Kỉ yếu hội thảo quốc gia: Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận: trang 32- 39 Trần Ngọc Cường (2006) Báo cáo Quản lí vùng đất ngập nước phát triển bền vững nghề cá Việt Nam Trong Kỉ yếu hội thảo quốc gia: Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận: trang 121- 126 99 Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huấn Lê Văn Khoa (chủ biên) (2005) Đất ngập nước, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 215 trang 10 Nguyễn Huy Dũng Hồ Mạnh Tường (12/2006) Cộng đồng vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 23, kì 11 Dự án PARC/UNDP (2006), Tóm tắt sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam – Những yêu cầu đổi sách thể chế 12 Lê Diên Dực (1990) Khu bảo vệ Xuân Thuỷ, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 15 trang 13 Lê Diên Dực (1998) Báo cáo tổng quan Đất ngập nước Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Diên Dực (2000) “Quản lí tổng hợp đất ngập nước cửa sông Hồng thuộc huyện Tiền Hải – Thái Bình” Trong kỉ yếu hội thảo: Ao tôm sinh thái hoạt động trợ giúp, Tiền Hải – Thái Bình, trang 11- 22 15 Lê Diên Dực (2004) Quản lí hệ sinh thái đất ngập nước Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, 68 trang 16 Lê Diên Dực (chủ biên) (2004) Hệ sinh thái ven biển, Vụ Môi trường, Bộ TN&MT, Hà Nội, 43 trang 17 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền, Phan Hồng Anh (2006) Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Cục Bảo vệ Mơi trường, Hà Nội 18 Phạm Bình Quyền Lê Diên Dực (chủ trì) (1997) Báo cáo Đất ngập nước cửa sơng Hồng vùng Thái Bình – Nam Hà - Hải Phịng Cục Mơi trường, 66 trang 100 19 Phịng tài ngun mơi trường huyện Giao Thuỷ, (2005), Báo cáo đánh giá tổng quan thực trạng nguồn tài nguyên đất ngập nước ven biển huyện Giao Thuỷ – tỉnh Nam Đinh 12 trang 20 Phương Nghi (07/10/2007) Được mùa tôm mang nợ, http://www.qdnd.vn/qdnd/baongay.kinhte.chinhsachkinhte.24306.qdnd 21 Ủy ban Nhân dân huyện Giao Thuỷ (2006) Đề án phát triển kinh tế thuỷ sản năm 2005 - 2010, 22 trang 22 Smith R.D Maltby E (2003) Sử dụng tiếp cận sinh thái để thực công ước đa dạng sinh học; Những vấn đề nghiên cứu điển hình Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường dịch 97 trang 23 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (2000) Các phương pháp tham gia quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng, Tập 1,2,3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (2000) Ao tôm sinh thái hoạt động trợ giúp, kỉ yếu hội thảo Tiền Hải – Thái Bình, Đại học Quốc gia Hà Nội, 46 trang 25 Văn Phịng dự án ICZN Nam Định nhóm cộng tác, chuyên gia tư vấn RiZa (2005) Kế hoạch quản lí vườn quốc gia Xuân Thủy - tỉnh Nam Định, 65 trang 26 Văn phòng dự án ICZM Nam Định (2005) Kế hoạch quản lí vườn Quốc gia Xuân Thuỷ tỉnh Nam Đinh Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định 27 Viện điều tra quy hoạch rừng (2003) Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư vườn quốc gia Xuân Thủy - tỉnh Nam Định, Bộ NN&PTNT, 79 trang 28 Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản/IUCN (2006) Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận, Hà Nội, Việt Nam, 216 trang 101 29 Võ Qúy (2005) Giáo trình Quản lí khu bảo tồn thiên nhiên vùng đệm, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 84 trang Tài liệu nước 30 Bộ phát triển Vương quốc Anh (2005) So sánh phương pháp tiến cận công tác phát triển http://www.livelihoods.org/info/guidance_sheets_pdfs/section6.pdf; http://www.streaminitiative.org/Library/bpg/index.html; http://www.streaminitiative.org/Library/pdf/pdfindia/FisheriesLivelihoodsStu dy.pdf 31 Elke Mannigel (2006) Joint development in protected area buffer zones: three case studies in Brazil, IUCN 32 EJF (Environmental Justice Foudation) (2002) RISKY BUSINESS: Vietnamese shrimp aquaculture – impacts & improvements 33 EJF (2003) Protocol for Sustainable Shrimp Production, UK 34 Helge Peter Vogt and Nick Willoughby (1998) Involving fishing communities in marine protected area development: The establishment of marine reserves in Nergros Oriental, Philippines, The World Bank/WBI’s CBNRM Initiative 35 IUCN (2002) Commission on Environmental, Economic & Social Policy: Subtainale Livelihoohs & Co – Management of Natural Resource, Issue 10, IUCN 36 IUCN (2006) Annual Report Asia Region, The Mekong Wetlands Biodiversity Programme built a regional appreciation of the importance of wetlands 102 37 John Soussan and Anjan Datta (2003) Coastal Zone Policies and Livelihoods in Bangladesh, IUCN 38 Katherine Rowe, Jennifer Spangler and Emily Franzen (2007) Model Coastal Riparian Buffer Ordinance for Georgia’s Local Governments, Georgia 39 Le Dien Duc (1999) Final Report; Environmental awareness Biodiversity conservation and Community development of Xuan Thuy Nature reserve Nam Dinh province, 29 trang 40 Lucy Emerton (1998) Economic tools for wetland evaluate in East Africa IUCN Eastern Africa Programe: Economics and Biodiversity Programe 41 Mangrove Action Project (2007) Sustainable alternatives of Shirmp Aquaculture, http://www.mangroveactionproject.org/issue/shrimp- farming 42 Nenny R.Babo and Jeffery W.Froehlich (1998) Community-Based Mangrove Rehabilitation: A Lesson Learned from East Sinjai, South Sulawesi, Indonesia The World Bank/WBI’s CBNRM Initiative 43 Ramsar Convention Secretariat (2006) Handbook 1, Wise use of wetlands: A Conceptual Framework for the wise use of wetlands; Handbook 10, Coastal management 44 Rolf Mack (2002) Buffer zones of protected tropical forests: what GTZ has learned…, IUCN 45 Susan Rockloff, Danielle Helbers, Stewart Lockie, Andrew Moss, David Sheltinga and Melanie Cox (2006) Integrated indicator framework for monitoring and reporting on biophysical health and social wellbeing in the coastal zone Cooperative Research Centre for Coastal Zone, Estuary and Waterway Management (Coastal CRC), Australia, www.coastal.crc.org.au 103 46 Sonali Senaratna & E.J Milner - Gulland (2002) What affects livelihood sustainability of coastal communities in SriLanka?, IUCN 47 Siri Tookiwinas (1998) Coastal Zone Management at Kung Krabaen Bay, Easten Thailand: Experience and Model Study The World Bank/WBI’s CBNRM Initiative 48 Yves Renard (2002) People and the sea - A study of participation and coastal livelihoods in Saint Lucia, West Indies IUCN 104 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt……………………………………….….………….iv Danh mục bảng…………………………………………………….…… v Danh mục hình……………………………………………….….……….vi Mở đầu Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.2 Việt Nam 11 1.2.1 Cơ sở pháp lí 11 2.2.2 Các nghiên cứu nước 13 Chương 2: Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 2.1.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 23 2.1.1.2 Địa hình vùng đệm 24 2.1.1.3 Thổ nhưỡng 25 2.1.1.4 Khí hậu 28 2.1.1.5 Thuỷ văn, thuỷ triều 29 2.1.1.6 Tài nguyên rừng 30 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 33 2.1.2.1 Dân cư lao động 33 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng vấn đề khác 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 37 2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 38 2.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia - PRA 38 i 2.2.4 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA - Cost Benefit Analysis) 39 2.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 40 2.2.6 Phương pháp chuyên gia 40 2.3 Thời gian nghiên cứu 41 Chương 3: Kết thảo luận 42 3.1 Những giá trị tiềm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 42 3.1.1 Những giá trị bảo tồn 42 3.1.1.1 Giá trị mặt vị 42 3.1.1.2 Tính đa dạng sinh học 42 3.1.1.3 Một số lồi q có ý nghĩa bảo tồn 43 3.1.2 Giá trị thẩm mỹ, kinh tế - xã hội 45 3.1.2.1 Giá trị thẩm mĩ, tín ngưỡng, tơn giáo 45 3.1.2.2 Giá trị kinh tế - xã hội 45 3.1.3 Tiềm phát triển du lịch khu vực 46 3.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên ven biển vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 46 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm 46 3.2.1.1 Nhóm đất nơng nghiệp 47 3.2.1.2 Đất trồng năm 49 3.2.1.3 Đất rừng phòng hộ 49 3.2.1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 49 3.2.1.5 Đất vườn tạp 52 3.2.1.6 Nhóm đất phi nơng nghiệp 52 3.2.1.7 Nhóm đất chưa sử dụng 52 3.2.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 53 3.2.2.1 Sản xuất lâm nghiệp 53 3.2.2.2 Sản xuất nông nghiệp 54 3.2.2.3 Thuỷ sản 55 3.2.2.4 Thương mại dịch vụ 60 3.2.3 Đời sống vật chất tinh thần 60 3.2.3.1 Thu nhập kinh tế hộ gia đình 60 ii 3.2.3.2 Phân loại hộ gia đình 60 3.2.3.3 Điều kiện sinh hoạt hộ gia đình 61 3.2.4 Những thuận lợi, khó khăn vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 62 3.2.4.1.Thuận lợi 62 3.2.4.2 Khó khăn 62 3.3 Phân tích tính bền vững mơ hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng đệm VQG Xuân Thuỷ 64 3.3.1 Mơ hình ni tơm quảng canh kết hợp 65 3.3.1.1 Quy trình nuôi tôm sú quảng canh kết hợp 65 3.3.1.2 Phân tích hiệu kinh tế 73 3.3.1.3 Đánh giá yếu tố tác động 78 3.3.1.4 Phân tích mơ hình phương pháp SWOT 81 3.3.2 Mơ hình ni Ngao (Vạng) 82 3.3.2.1 Quy trình ni Ngao 82 3.3.2.2 Phân tích hiệu kinh tế 85 3.3.2.3 Đánh giá yếu tố tác động 86 3.3.3.4 Phân tích mơ hình phương pháp SWOT 88 3.4 Lựa chọn đề xuất mơ hình sử dụng bền vững 89 3.4.1 Cơ sở so sánh lựa chọn mơ hình 89 3.4.1.1 Cơ sở so sánh 89 3.4.1.2 Đánh giá mơ hình 90 3.4.2 Đề xuất mơ hình sử dụng tài nguyên ven biển bền vững 91 Kết luận kiến nghị 95 Kết luận 95 Kiến nghị 97 Tài liệu tham khảo 99 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG : Vườn Quốc gia VQGXT : Vườn Quốc gia Xuân Thủy RNM : Rừng ngập mặn ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn ĐNN : Đất ngập nước HST : Hệ sinh thái NTTS : Nuôi trồng thủy sản IUCN : Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế PRA : Đánh giá nông thơn có tham gia UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích tỉ lệ kiểu rừng trồng xã 30 Bảng 2.2: Diện tích, vùng đệm 31 Bảng 2.3: Tỉ lệ tăng dân số xã vùng đệm năm 2000 - 2003 32 Bảng 2.4: Cơ cấu dân số lao động vùng đệm 32 Bảng 2.5: Hiện trạng đường giao thông xã vùng đệm 33 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm năm 2004 43 Bảng 3.2: Diện tích phân bố loại đất nông nghiệp 45 Bảng 3.3 Diện tích loại rừng & bãi bồi VQG Xuân Thuỷ 45 Bảng 3.4: Diệc tích phân bố loại đất nuôi trồng thuỷ sản 46 Bảng 3.5: Diện tích, phân bố đầm ni tơm vây ni Vạng 46 Bảng 3.6: Diện tích, tỉ lệ phân bố loại đất chưa sử dụng 48 Bảng 3.7: Hiện trạng rừng tự nhiên năm 2000 49 Bảng 3.8: Diện tích gieo trồng, sản lượng lương thực năm 2003 50 Bảng 3.9: Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản xã vùng đệm 54 Bảng 3.10: Phân loại hộ gia đình xã vùng đệm 56 Bảng 3.11: Điều kiện sinh hoạt chủ yếu hộ gia đình 56 Bảng 3.12: Kết phân tích chi phí - lợi ích cho việc ni tơm năm 67 Bảng 3.13: Phân tích chi phí - lợi ích nuôi trồng rau câu năm 68 Bảng 3.14: Phân tích chi phí - lợi ích ni cua năm 68 Bảng 3.15: Phân tích chi phí - lợi ích mơ hình ni tơm quảng canh kết hợp tính cho năm Bảng 3.16: Phân tích tổng hợp chi phí – lợi ích cho mơ hình ni tơm quảng canh Bảng 3.17: Hàm lượng trung bình số chất thuốc trừ sâu trầm tích vi sinh vật hệ sinh thái vùng triều sông Hồng Bảng 3.18: Phân tích chi phí ni Ngao (Vạng) v 68 70 73 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ khu bảo tồn phía Bắc Việt Nam 18 Hình 2.2: Bản đồ Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 18 Hình 2.3: Bản đồ quy hoạch vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy 19 Hình 2.4: Vườn quốc gia Xuân Thuỷ chụp từ sa bàn 22 Hình 2.5: Rừng hỗn giao Trang + Bần + Mắm 29 Hình 3.1: Hình ảnh Cị Thìa VQG Xn Thuỷ 39 Hình 3.2: Biểu tượng VQG Xuân Thuỷ 40 Hình 3.3: Quang cảnh đầm tơm 51 Hình 3.4 : Quang cảnh bãi vạng lúc triều thấp 53 Hình 3.5: Quy trình ni tơm quảng canh 61 Hình 3.6: Sơ đồ cống trao đổi nước đầm tơm 62 Hình 3.7: Biểu đồ so sánh tỉ lệ giá trị kinh tế lồi mơ hình ni tơm quảng canh kết hợp vi 70 ... tình hình sử dụng phát triển bền vững tài nguyên ven biển vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy - tỉnh Nam Định từ đề xuất mơ hình sử dụng tài nguyên ven biển cách hợp lí bền vững khu vực vùng đệm Từng... Phía Tây Bắc giáp xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định - Phía Đông Nam Tây Nam giáp biển Đông Vườn quốc gia Xuân Thuỷ phân vùng quản lý, bảo... Vùng đệm VQG Xuân Thuỷ bao gồm xã ven biển thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định là: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải (Hình 2.4) + Toạ độ địa lý Vùng đệm nằm bên hữu ngạn sông Hồng