Tuần 24_Giáo án lớp 5 soạn theo ĐHPTNLHS_Năm học 20-21

39 3 0
Tuần 24_Giáo án lớp 5 soạn theo ĐHPTNLHS_Năm học 20-21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày tháng năm 2021 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh công người Ê- đê xưa; kể đến luật nước ta (Trả lời câu hỏi SGK) Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn Điều chỉnh cv 405: Ghi lại ý bẳng 1-2 câu từ ý kiến GV/ bạn Năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù - Năng lực tự chủ tự học, lực giao - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, tiếp hợp tác, lực giải vấn đề lực thẩm mĩ sáng tạo Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chấp hành pháp luật II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh họa đọc SGK; tranh, ảnh cảnh sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T/g Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc - HS thi đọc thuộc lòng thơ: Chú tuần? + Nêu nội dung bài? - HS nêu + Nêu từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu - Gv nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Khám phá: a Luyện đọc (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc tốt đọc - 1HS đọc - Bài văn chia làm đoạn ? - Bài văn chia đoạn + Đoạn 1: Về cách xử phạt + Đoạn 2: Về tang chứng nhân chứng + Đoạn 3: Về tội - Cho HS nối tiếp đọc - Học sinh đọc nối tiếp nhóm nhóm + Lần 1: HS luyện đọc từ: luật tục, - Hướng dẫn học sinh phát âm từ tang chứng, nhân chứng, dứt khốt … khó Giáo viên: Trường Tiểu học - Hướng dẫn học sinh đọc câu + Lần 2: HS đọc nối tiếp lần tìm - Cho HS luyện đọc theo cặp hiểu nghĩa số từ khó SGK - Mời HS đọc -1 em đọc giải sgk - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp văn.GV đọc văn : giọng rõ ràng, rành -1 HS đọc mạch, dứt khốt câu thể tính - HS lắng nghe chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục b Tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh công người Ê- đê xưa; kể đến luật nước ta (Trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: - Cho HS đọc thầm trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc hỏi, sau chia sẻ câu trả lời: TLCH: + Người xưa đặt tục lệ để làm ? + Người xưa đặt tục lệ để bảo vệ sống bình yên cho buôn làng + Kể việc mà người Ê-đê xem có +Tội khơng hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội tội? giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng + Tìm chi tiết cho thấy + Các mức xử phạt công bằng: đồng bào Ê-đê quy định xử phạt cơng Chuyện nhỏ xử nhẹ (phạt tiền ? song); chuyện lớn xử nặng (phạt tiền co); người phạm tội người anh em bà xử - Tang chứng phải chắn: phải nhìn tận mặt bắt tận tay; lấy giữ gùi; - GV chốt ý khăn, áo, dao, … kẻ phạm tội;… + Hãy kể tên số luật nước ta + Luật khuyến khích đầu tư nước, mà em biết ? Luật thương mại, Luật dầu khí, Luật tài nguyên nước, Luật Giáo dục, Luật giao thông đường bộ, Luật bảo vệ mơi trường, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em… - GV tiểu kết nêu số luật cho HS rõ - HS nghe - Gọi hs đọc lại - Bài văn muốn nói lên điều ? -1 HS đọc lại *ND: Luật tục nghiêm minh công người Ê-đê xưa Ghi lại ý bẳng 1-2 câu từ ý kiến GV/ bạn Luyện tập:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn * Cách tiến hành: - Mời HS nối tiếp luyện đọc lại - học sinh đọc, em đoạn, tìm đoạn tìm giọng đọc giọng đọc - GV hướng dẫn em đọc thể nội dung đoạn - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1: + GV đọc mẫu - HS lắng nghe - YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc Giáo viên: Trường Tiểu học - Nhận xét, tuyên dương Vận dụng: (3phút) + Học qua em biết điều ? - HS nêu + Giáo dục hs: Từ văn cho ta thấy xã hội có luật pháp - HS nghe người phải sống, làm việc theo luật pháp - Về nhà tìm hiểu số luật hành - HS nghe thực nước ta Rút kinh nghiệm -Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm công thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có u cầu tổng hợp - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có u cầu tổng hợp - HS làm 1, 2( cột 1) HSNK làm thêm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công cụ phương tiện toán học Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hình lập phương có cạnh 1cm - Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC T/g Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi - HS chơi trò chơi động với câu hỏi: + HS nêu quy tắc cơng thức tính - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy thể tích hình hộp chữ nhật chiều dài nhân với chiều rộng nhân với Giáo viên: Trường Tiểu học + HS nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương chiều cao ( đơn vị đo ) V=axbxc - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh V=axaxa - HS nghe - HS ghi - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Luyện tập thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có yêu cầu tổng hợp - HS làm 1, 2( cột 1) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện - HS nêu tích mặt, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương - Yêu cầu HS làm cá nhân - Cả lớp làm - GV kết luận - HS lên chữa chia sẻ Bài giải: Diện tích mặt hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích tồn phần hình lập phương là: 6,25 x = 37,5(cm2) Thể tích hình lập phương là: 6,25 x 2,5 = 15,625(cm2) Đáp số: S mặt: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 V : 15,625 cm3 Bài 2( cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Viết số đo thích hợp vào trống - Ơ trống cần điền ? - Diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật - u cầu HS làm - HS làm - GV kết luận - HS chia sẻ kết Hình hộp chữ nhật Chiều dài 11 cm Chiều rộng 10 cm Chiều cao Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể t Giáo viên: cm 110 cm2 252 cm2 ch 660 cm3 Trường Tiểu học Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS đọc tự làm - HS đọc tự làm bài, báo cáo kết cho GV Bài giải - GV nhận xét, đánh giá Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: làm học sinh x x = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt là: x x = 64(cm3) Thể tích gỗ cịn lại : 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 Vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ quy tắc cơng thức tính - HS nghe thực thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật với người Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về nhà tìm cách tính thể - HS nghe thực viên gạch viên đá Rút kinh nghiệm - Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam Hiểu đường Trường Sơn góp phần to lớp vào vào thắng lợi cách mạng miền Nam Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất: Yêu nước: Tự hào lịch sử dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Trường Tiểu học Đồ dùng - GV: Bản đồ hành Việt Nam; hình minh họa SGK; phiếu học tập - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(5phút) - Cho HS khởi động câu hỏi: - HS trả lời + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời hoàn cảnh nào? + Nhà máy Cơ khí Hà Nội có đóng góp cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hình thành khái niệm:(28phút) * Mục tiêu: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn - GV treo đồ Việt Nam - HS lớp theo dõi - Cho Hs thảo luận theo nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết Yêu cầu HS lên vị trí đường + HS lên vị trí đường Trường Trường Sơn Sơn trả lời câu hỏi: + Đường Trường Sơn có vị trí + Đường Trường Sơn đường nối liền với miền Bắc- Nam nước ta? miền Bắc – Nam + Vì Trung ương Đảng định + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho mở đường Trường Sơn? miền Nam kháng chiến, ngày 19- -1959 Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn + Tại ta lại chọn mở đường qua dãy + Vì đường rừng khó bị địch núi Trường Sơn? phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù - GV kết luận - Các bạn khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Những gương anh dũng đường Trường Sơn - GV cho HS làm việc theo nhóm bàn - HS làm việc theo nhóm + Tìm hiểu kể lại câu chuyện anh + Lần lượt HS dựa vào SGK Nguyễn Viết Xuân? tập kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Xuân + Chia sẻ với bạn + Cả nhóm tập hợp thơng tin, dán Giáo viên: Trường Tiểu học ảnh, câu chuyện, thơ viết vào tờ giấy khổ to gương anh dũng đường Trường Sơn mà em sưu tầm - GV cho HS trình bày kết thảo - HS thi kể trước lớp luận trước lớp - GV nhận xét kết làm việc HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm trình bày tốt Hoạt động 3: Tầm quan trọng đường Trường Sơn - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ - HS trao đổi với nhau, sau HS nêu ý kiến trước lớp + Tuyến đường Trường Sơn có vai trò + Đường Trường Sơn đường nghiệp thống huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, đất nước dân tộc ta? đường người miền Bắc vào Nam chiến đấu, chuyển cho miền Nam hàng triệu lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí… để miền Nam đánh thắng kẻ thù - Gv kết luận - HS nhận xét Luyện tập: * Hoạt động 3: Hoàn thành câu hỏi tập - Mục tiêu: Củng cố kiến thức học - Cách tiến hành: - GV phát phiếu tập HS nhận phiếu tập - GV theo dõi giúp đỡ HS làm Thảo luận cặp đôi - GV nhận xét chốt lại kết Báo cáo kết 4.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ với người điều em - HS nghe thực biết đường Trường Sơn huyền thoại - Sưu tầm tư liệu lịch sử - HS nghe thực đường Trường Sơn giới thiệu với bạn -Thứ ba ngày tháng năm 2021 Chính tả NÚI NON HÙNG VĨ (Nghe - ghi) I MỤC TIÊU Kiến thức: Nghe – ghi tả, viết hoa tên riêng -Tìm tên riêng đoạn thơ(BT2) - HS (M3,4) giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử(BT3) Năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù Giáo viên: Trường Tiểu học - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ - Học sinh: Vở viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - GV cho HS chơi trò chơi "Viết - Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh đúng, viết nhanh" viết tên riêng thơ "Cửa gió Tùng Chinh" - GV nhận xét - HS nghe - Giưới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hình thành kiến thức a Hoạt động chuẩn bị viết tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó - HS có tâm tốt để viết *Cách tiến hành: - GV đọc tả - HS theo dõi SGK + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? + Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc Tổ quốc ta, nơi giáp giới nước ta Trung Quốc - GV cho HS tìm viết số từ - tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, khó, dễ lẫn Phan- xi- păng, Mây Ô Quy Hồ b HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Nghe – viết tả, viết hoa tên riêng *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi - GV đọc lần (đọc chậm) - HS ghi theo lời đọc GV - GV đọc lần - HS sốt lỗi tả c HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS nghe Luyện tập: (8 phút) Giáo viên: Trường Tiểu học * Mục tiêu: -Tìm tên riêng đoạn thơ(BT2) - HS (M3,4) giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử(BT3) * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu bài, tự làm - Tìm tên riêng đoạn thơ sau: - Cho HS phát biểu ý kiến - HS nối tiếp nêu, nhận xét câu trả - GV kết luận chốt lại lời giải lời bạn Lời giải: + Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ - nông + Tên địa lí: Tây Ngun, (sơng) Ba Bài 3: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu - Giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử câu đố sau: - GV treo bảng phụ viết sẵn thơ - HS đọc lại câu đố thơ có đánh số thứ tự lên bảng - GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm thảo luận - Trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết - GV nhận xét, chốt lời giải Đáp án: Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Hưng Đạo Quan Trung, Nguyễn Huệ Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hoàng Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn Lê Thánh Tông - GV cho HS thi đọc thuộc lòng - HS nhẩm thuộc lòng câu đố câu đố Vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ cách viết tên người, tên địa - HS nghe thực lí Việt Nam với người - Tìm hiểu vị vua nêu - HS nghe thực Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cách tính tỉ số phần trăm số tính thể tích hình lập phương - Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác - HS làm 1, Học sinh khiếu làm thêm tập Năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù - Năng tư chủ tự học, lực giao - Năng lực tư lập luận toán học, tiếp hợp tác, lực giải vấn lực mơ hình hố tốn học, lực Giáo viên: Trường Tiểu học đề sáng tạo giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: Yêu thích mơn học, có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 18 hình lập phương có cạnh 1cm - Học sinh: Vở, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi với câu - HS chơi trò chơi hỏi sau: + Nêu quy tắc cơng thức tính thể - HS nêu tích hình hộp chữ nhật ? + Nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Luyện tập thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác - HS làm 1, * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm15% - HS nêu cách tính nhẩm 120 theo cách tính nhẩm bạn - HS chia sẻ kết Dung - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết a) 10% 240 24 - GV nhận xét, kết luận % 240 12 2,5% 240 17,5% 240 : 24 + 12 +6 = 42 b) 10% 520 52 % 520 26 20% 520 104 35% 520 : 52 + 26 +104 = 182 10Giáo viên: Trường Tiểu học - GV nhận xét, kết luận Bài 2(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS làm cá nhân - GV nhận xét HS làm HS Bài giải Bán kính hình trịn là: : = 2,5 (cm) Diện tích hình trịn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác là: x : = (cm2) Diện tích phần tơ màu là: 19,625 – = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2 - HS làm cá nhân, báo cáo giáo viên Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x : = 36 (cm2) Tổng diện tích hai hình tam giác MKQ hình tam giác KNP là: 72 - 36 = 36(cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP tổng diện tích hình tam giác MKQ hình tam giác KNP 3.Vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ với người cách tính diện - HS nghe thực tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn - Về nhà tìm mối liên hệ cách tính diện - HS nghe thực tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành Luyện từ câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm cách nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng thích hợp Làm BT 1, mục III Năng lực: Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học: Giáo viên: Trường Tiểu học 25 ... lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng công... viên: Trường Tiểu học đề sáng tạo giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: Yêu thích mơn học, có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ... 42 b) 10% 52 0 52 % 52 0 26 20% 52 0 104 35% 52 0 : 52 + 26 +104 = 182 10Giáo viên: Trường Tiểu học Bài 2: HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi - Hướng dẫn HS phân tích đề theo câu hỏi:

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:02

Mục lục

  • V = a x b x c

  • V = a x a x a

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan