1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 11T22,23

7 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Ngy dy Lp dy Tờn hc sinh vng B4 B6 B7 Tiết 22 : Ôn tập học kì I I .Mc tiờu : * Kin thc: ễn tp kin thc chng I v chng II H thng ton b kin thc trong hc k I * K nng: Vn dng kin thc chng I v chng II vo vic gii toỏn * Thỏi : Tớch cc hot ng, tr li cõu hi. Bit quan sỏt v phỏn oỏn chớnh xỏc II. Chun b: GV: Giỏo ỏn,sỏch giỏo khoa, dựng dy hc HS: ễn tp lý thuyt h trc khi n lp. III. Tin trỡnh bi hc: 1)Kim tra bi c: Kt hp vi iu khin hot ng nhúm 2)Bài mới: Hot ng ca thy & trũ Ni dung kin thc cn t GV yêu cầu hs: -Nờu nh ngha, tớnh cht v biu thc to ca cỏc phộp tnh tin, phộp i xng trc, phộp i xng tõm, phộp quay, phộp v t v phộp ng dng - Nờu 6 tớnh cht tha nhn v ng thng v mt phng - Nờu n 2 t chộo nhau v 2t song song - Nờu 3 L v 1 HQ v t song songtrong mt phng - Nờu N, 3 L, 1 HQ v t v mp song song GV:Gi HS nờu cỏc dng toỏn thng gp trong chng I - Nờu phng phỏp gii. A/ Lý thuyt: I/ Chng I: 1/ Phộp tnh tin 2/ Phộp i xng trc 3/ Phộp i xng tõm 4/ Phộp quay 5/ Phộp v t 6/ Phộp ng dng II/ Chng II: 1/ i cng v ng thng v mt phng 2/ Hai ng thng chộo nhau v hai ng thng song song 3/ ng thng v mt phng song song B/ Bi tp: I/ Cỏc dng toỏn thng gp trong chng I: Tỡm nh ca mt im, ca mt ng qua cỏc phộp di hỡnh v phộp ng dng. Bi tp 1: Trong mt phng Oxy cho ng thng d cú phng trỡnh: 3x y 3 = 0. Vit phng trỡnh ca -GV híng dÉn HS sử dụng tính chất và biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến HS: sử dụng tính chất: ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến là đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Từ đó pt của ' d có dạng như thế nào? Tìm C bằng cách lấy M d ∈ và tìm ( ) ' M F M= _ Nêu các phương pháp tìm giao điểm, giao tuyến, tìm thiết diên, chứng minh 2 đt song song, đt song song với mặt phẳng - Nêu các dạng toán thường gặp trong chương II. HS:Đọc đề và vẽ hình dưới sự HD của GV. GV:Gọi HS nêu các phương pháp giải. Có nhận xét gì về 2 mp (SAD) và (SBC)? HD: Sử dụng phương pháp: đường thẳng ' d là ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I ( 1; 2 ) và phép tịnh tiến theo vectơ ( ) 2;1v = − r Bài giải: Gọi phép dời hình cần tìm là F Gọi 1 d là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(1; 2), ' d là ảnh của 1 d qua phép tịnh tiến theo vec tơ ( ) 2;1v = − r Ta có: ( ) ' d F d= - Vì 1 d song song hoặc trùng với d , ' d song song hoặc trùng với 1 d nên ' d song song hoặc trùng d - Pt ' d có dạng: 3x – y + C = 0 - Lấy M(1;0) d ∈ và ' ( )M F M= nên ( ) ' ' 1;5M d− ∈ - Thay ' M (-1; 5) vào pt ' d giải và tìm được C = 8 Phương trình đường thẳng ' d là ảnh của đường thẳng d qua phép dời hình nói trên là: ' :d 3x – y + 8 = 0 II/ Các dạng toán thường gặp trong chương II: - Tìm giao điểm, giao tuyến - Tìm thiết diện - Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) b/ Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh rằng: NG // (SCD) c/ Chứng minh rằng: MG // (SCD) ( ) ( ) ( ) ' ' // // d d d d d α α α  ⊄     ⊂   ⇒ - HD: Sử dụng tính chất của trọng tâm tam giác - HD: Tương tự câu b/ cho câu c/. - Giả sử IM cắt CD tại K Suy ra SK thuộc mặt phẳng nào ? Bài giải: Hai mp (SAD) v (SBC)à có điểm chung là S và: ( ) ( ) // ( ) ( ) AD SAD BC SBC AD BC SAD SBC Sx ∈   ∈    ⇒ ∩ = và: Sx // AD // BC b/ Ta có: MN// IA// CD 1 3 AM IN AD IC ⇒ = = mà: IG 1 IS 3 = ( G là trọng tâm tam giác SAB) Nên: IG 1 IS 3 // IN IC GN SC = = ⇒ Mà: ( ) ( ) // SC SCD GN SCD ⊂ ⇒ ( ) / // 1 3 1 3 c SK SCD MN CD MN IN CK IC IM IK ⊂ ⇒ = = ⇒ = Ta có: IG 1 IS 3 1 3 IM IK  =     =   ( ) // // GM SK GM SCD ⇒ ⇒ 3. Củng cố : Hệ thống toàn bộ lý thuyết và các dạng toán thường gặp trong chương I và II. 4.H íng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập phần ôn tập chương II. Ngy dy Lp dy Tờn hc sinh vng B4 B6 B7 Tiết 23: Ôn tập học kì I (Tiết2) I .Mc tiờu : * Kin thc: ễn tp kin thc chng I v chng II H thng ton b kin thc trong hc k I * K nng: Vn dng kin thc chng I v chng II vo vic gii toỏn * Thỏi : Tớch cc hot ng, tr li cõu hi. Bit quan sỏt v phỏn oỏn chớnh xỏc II. Chun b: GV: Giỏo ỏn,sỏch giỏo khoa, dựng dy hc HS: ễn tp lý thuyt h trc khi n lp. III. Tin trỡnh bi hc: 1)Kim tra bi c: Kt hp vi iu khin hot ng nhúm 2)Bài mới:: Hot ng ca thy & trũ Ni dung kin thc cn t GV hớng dẫn HS s dng tớnh cht v biu thc to ca v phộp tnh tin. Yờu cu hs lờn bng trỡnh by li gii . T v r (M) =? To M ' =? PT ng thng d ' =? GV nhn xột v b xung thiu sút. GV: Phỏt phiu hc tp cho HS HS: Nhn phiu hc tp v tỡm phng ỏn tr li. - Quan sỏt hot ng ca hc Bi 1: Trong mt phng Oxy cho M(1;-3) v ng thng d : x - 2y + 3 = 0 Tỡm nh ca M,d qua phộp tnh tin theo vect (1; 1)v r Bi gii: Ta cú : T v r (M) = M ' (x ' ;y ') vi { { ' ' 2 ' 4 ' x x a x y y y b = + = = = + Vy:M ' (2;-4) T v r (M) = M ' (x ' ;y ') ) ,M d, M ' d ' nờn ta cú : { { ' ' 1 ' 1 ' x x a x x y y y y b = = = + = Vy d ' : x - 2y - 4 =0 Bi 2: Cho hỡnh chúp S.ABCD cú ỏy ABCD l hũnh bỡnh hnh tõm O. Gi M, N, P, Q ln lt l trung im ca cỏc on SA, SD, AB, ON CMR: a/ ( OMN ) // ( SBC ) P I E N M A B D S C d I' I B' C' A B C A' D Q P M N O B C A S sinh, hướng dẫn khi cần thiết b/ PQ // ( SBC ). Lưu ý cho HS: - sử dụng các định lý : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) βα ββ αα // //,// , ⇒      ∩ ⊂⊂ ba ba ba ( ) ( ) ( ) α α α // ' '// d d dd d ⇒      ⊂ ⊄ -HS:Thông báo kết quả khi hoàn thành GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. GV đưa ra nội dung đề bài tập 3, y/c HS suy nghĩ làm bài HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. Lưu ý cho HS: - sử dụng định lý 3: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )    =∩ ⇒    =∩ ba b a // // βγ αγ βα - Nếu 2 mp chứa 2 đường thẳng song thì giao tuyến của chúng song song với 2 dương thẳng đó - Gọi đại diện nhóm trình bày. Bài giải: a/ Ta có: MN // AD // BC MO // SC ( T/c đường TB) Suy ra: ( OMN ) // ( SBC ) b/ Ta có: PO // MN // AD do đó 4 điểm M, N, P, O đồng phẳng. Mà : ( ) ( ) ( )    ⊂ MNOPPQ SBCMNOP // Suy ra: PQ // ( SBC ) Bài 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’,BB’, CC’. Gọi I, I’ lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC và B’C’. a/ CMR : AI //A’I’ b/ Tìm giao tuyến của hai mp ( AB’C’) và mp(A’BC). Bài giải: 1/ a/ Ta có S là điểm chung thứ nhất Gọi BCADE ∩= . Khi đó E là điểm chung thứ hai. Suy ra: ( ) ( ) SESBCSAD =∩ b/ Kéo dài MN cắt SE tại I Nối AI cắt SD tại P. Suy ra thiết diện cần tim là tứ diện AMNP 2/ a/ ta có: Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. HS ghi nhận đáp án. ( ) ( ) AIABCIAIA =∩ '' ( ) ( ) '''''I'AIA' IACBA =∩ Mà: ( ABC ) // ( AB’C’) Suy ra: AI // A’I’ b/ Ta có: A là điểm chung thứ nhất của ( ABC ) và ( AB’C’ ). Mà BC // B’C’. Suy ra giao tuyến của ABC ) và ( AB’C’ ) là đường thẳng d đi qua A và song song với BC, B’C’ 3. Củng cố : Hệ thống toàn bộ lý thuyết và các dạng toán thường gặp trong chương I và II. 4.Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập và chuẩn bị thi học kì I. . phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I ( 1; 2 ) và phép tịnh tiến theo vectơ ( ) 2;1v = − r Bài giải: Gọi phép dời hình cần. song song, đường thẳng song song với mặt phẳng Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I

Ngày đăng: 09/11/2013, 02:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’,BB’, CC’. Gọi I, I’ lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC và B’C’. - Hình 11T22,23
ho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’,BB’, CC’. Gọi I, I’ lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC và B’C’ (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w