HéI TH¶O KHOA HäC QC TÕ Kû NIƯM 1000 N¡M THĂNG LONG Hà NộI PHáT TRIểN BềN VữNG THủ ĐÔ Hà NộI VĂN HIếN, ANH HùNG, Vì HOà BìNH TIếNG Hà NộI TRONG BốI CảNH CƯ DÂN HƠN NửA THÕ Kû QUA GS TS Đinh Văn Đức* Vào dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, câu hỏi văn hoá lại đặt với người yêu mến Hà Nội - nửa kỷ qua, cư dân Hà Nội với thay đổi lớn chuyển biến lịch sử, liệu: Khái niệm tiếng Hà Nội có cịn tồn khơng có nên nhận diện sao? Câu hỏi vừa giàu cảm xúc vừa đậm nỗi lo lắng người yêu mến tự hào Hà Nội thể nhớ tiếc đẹp đẽ thời qua khó trở lại Câu hỏi này, vậy, lại trả lời cảm xúc mà phải kinh qua khảo sát thực tế tiếng nói kết hợp với biện minh lý luận ngôn ngữ học Bản tham luận khoa học nội dung phần đề tài nghiên cứu ngôn ngữ mà chúng tơi có ý định thực vài năm tới chương trình Ngơn ngữ văn hố Hà Nội mà khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn phối hợp với Hội Ngôn ngữ học Hà Nội tiến hành sau Lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Tiếng Hà Nội khái niệm hình thành cách tự nhiên, thực tế (cũng tiếng Huế, tiếng Nghệ, tiếng Sài Gòn,…) phù hợp với Phương ngữ học địa lý (Geografic Dialectology) dùng để ngôn ngữ Việt vùng đất (Regional Dialect) có lý lịch sử, địa lý, văn hoá, xã hội lâu đời,… Theo đó, tiếng Hà Nội người hiểu cách ước lệ ngôn ngữ chốn thị thành (đô thị Hà Nội) giai đoạn nửa đầu kỷ XX trở trước Tuy nhiên, lúc đó, bối cảnh cụ thể, tiếng Hà Nội giới hạn ngôn ngữ đô thị song: a) Tiếng nói người Hà Nội phận không tách rời ngôn ngữ cư dân đồng sông Hồng b) Một đô thị đất không rộng (vài mươi số vuông), người không đông (10 vạn đầu kỷ, 25 vạn vào khoảng 1954), kinh tế hàng hố nhỏ, phi cơng nghiệp, giao thơng phát triển * Đại học Quốc gia Hà Nội c) Giao lưu, tiếp xúc hạn chế Tốc độ di dân không đáng kể Cấu trúc dân cư đơn giản, phần lớn công chức, thợ thủ công người buôn bán nhỏ; nếp sống lặng lẽ, bạch, lấy tảng gia đình (gia phong) Trong cảnh ngôn ngữ ấy, tiếng Hà Nội coi thứ phương ngữ tao, nhẹ nhàng người Tràng An, ốc đảo không xô bồ, phân biệt với ngôn ngữ chốn khác Tuy nhiên, xét từ phương diện phương ngữ học (cả bình diện địa lý xã hội), từ trước đó, tiếng Hà Nội khơng hình thành ngày Thế kỷ XVIII thời kỳ cực thịnh chốn Kinh kỳ (“Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”), Thăng Long nơi có kinh tế “trên bến thuyền” mà hai lực lượng cư dân thương nhân thợ thủ công với quần công quần thương (các phường có trước phố) Dân cư địa (các làng sở tại) không nhiều với dân nhập cư ngày đơng hình thành cộng đồng Trẻ em sinh ra, lớn lên, nói tiếng nói khơng phải bố mẹ mang đến nơi quần cư mà chúng học từ cộng đồng chúng sống chúng tạo từ học lẫn Đó khởi thủy tiếng Hà Nội Đây vấn đề có tính lý luận với tiếng Hà Nội, theo chúng tơi, hai lần định hình vài kỷ qua: Tiếng Hà Nội xuất trình “bắt chước xã hội”của ngơn ngữ trẻ em Nhìn tiếng Hà Nội phải ngôn ngữ trẻ em khơng phải từ tiếng nói người lớn nhập cư Khoa ngôn ngữ học nhân chủng ngôn ngữ trẻ em có sở lý luận cho vấn đề Năm 1921, nhà ngôn ngữ nhân chủng Mỹ E Sapir có nhận xét với trẻ em: “Q trình biết nói khác hẳn q trình biết đi”i; biết thiên tập quán di truyền sinh học, cịn biết nói tập qn văn hố xã hội cổ truyền phát huy Đứa trẻ sinh đâu tn theo tiếng nói mơi trường xã hội mà tồn tại, cha mẹ chúng từ đâu tới nói thứ tiếng nói Chúng theo số đông không theo gia đình nhỏ bé Theo E Sapir thì: “Lời nói hoạt động người, thay đổi khơng bị hạn chế giới hạn rõ ràng chuyển từ tập thể xã hội sang tập thể xã hội khác, tiếng nói di sản tập thể có tính chất túy lịch sử, sản phẩm tập quán lâu đời xã hội”ii Nhà ngôn ngữ học lớn kỷ XX, GS Noam Chomsky giải thích vấn đề cách xuất sắc ơng biện minh Ngữ khả thụ đắc ngôn ngữ trẻ emiii Chomsky đặt vấn đề rộng để lý giải ngơn ngữ gì? Tại người lại biết nói? Con người học nói (hay gọi thụ đắc ngơn ngữ) nào? Năng lực ngôn ngữ, nhận thức người với ngơn ngữ nào? Ơng cho đứa trẻ đến tuổi đến trường nắm vững tốt cấu trúc tiếng mẹ đẻ Chúng học ngơn ngữ khơng học tốn (đứa trẻ lớp khơng thể làm tốn lớp 5, trẻ vào tuổi học đường có ngữ người lớn) Có thể nói, trí tuệ trẻ em thua người lớn nhận thức giới xung quanh quan hệ người với người Nhưng với ngơn ngữ khác, đứa trẻ đạt đến tuổi đó, học mơn tốn, khoa học tự nhiên chưa đạt mặt tri thức với ngơn ngữ đứa trẻ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cần thiết Đó câu hỏi lớn làm ngạc nhiên Không phải bắt chước đơn giản theo lối máy miệng thụ đắc ngôn ngữ vấn đề ta cần nghiên cứu cần suy nghĩ Mặt khác, trình giao tiếp, đứa trẻ nghe ngôn ngữ lúc chuẩn, chí cịn phi chuẩn, phi quy tắc ngữ pháp đứa trẻ thụ đắc ngôn ngữ chuẩn, dùng để đối chiếu với tất nghe được, nhận diện từ ngôn ngữ chưa chuẩniv Mặc dầu, thời kỳ đầu, ngôn ngữ trẻ em 5, tuổi hữu hạn khả tiếp nhận vô hạn, khơng phải bắt chước mà có khả nói câu đời chưa nói, hiểu câu lần đời nghe thấy Nói cách khác, ngơn ngữ trẻ em quan trọng trẻ em học số lời nói hữu hạn mà chúng sở hữu hệ thống ngữ pháp hồn chỉnh Cái hữu hạn lại mở khả không giới hạn Đây điều quan trọng Như biết, trẻ em có nhiều khiếu: tốn, hội hoạ, có em có khiếu kỹ thuật, tiếng mẹ đẻ, chúng lại học gần giống kết biểu đạt lực ngôn ngữ gần giống Cái biểu khác lực biểu giống (cùng ngơn ngữ lứa tuổi) Trình độ khơng bị ảnh hưởng lớn môi trường vật chất, mà người có Từ đó, Chomsky có nhận xét gần người có lực ngơn ngữ bẩm sinh, đó, ơng cho người sinh chưa có nhận thức tính chất ngơn ngữ lại đọc cấu trúc ngôn ngữ Ngôn ngữ trẻ em quan trọng chỗ, trẻ tập nói, có khái niệm tiếp nhận ngơn ngữ, nói chế thụ đắc ngôn ngữ, làm cho em bé bình thường cần tiếp xúc với ngữ điệu, với mơi trường học ngơn ngữ khoảng thời gian không lâu Tất nhiên, Chomsky nghĩ chế thụ đắc ngôn ngữ giả định, ta chưa chứng minh điều Theo ơng, nội dung hay vấn đề chế thụ đắc ngơn ngữ khơng có cách khác dùng phương pháp suy luận để luận giả thuyết ban đầu Hành động ngôn ngữ người Chomsky nhận xét khác hoàn toàn với hành vi lồi vật người có lực khái hoá, trừu tượng hoá tạo định Như vậy, theo ông, người từ ban đầu có chế não phép người ta tri nhận ngôn ngữ, không tiến hành thụ đắc ngơn ngữ dễ dàng Ơng cho lực hiểu biết ngôn ngữ người tốt, người ta khơng biết ngơn ngữ biết ngôn ngữ khác Một đứa trẻ lớn lên môi trường tiếng Việt thụ đắc ngơn ngữ tiếng Việt mơi trường khác thụ đắc ngơn ngữ khác Trẻ em có khả tri nhận chung ngơn ngữ khơng phải có khả cho riêng ngôn ngữ Cơ chế thụ đắc ngơn ngữ phong phú, khơng đứa trẻ lên hay tuổi lại có khả nói tốt Tuy nhiên khả khơng có giới hạn ngơn ngữ cụ thể em dùng để hành chức lại giới hạn Trở lại với thực tế tiếng nói người Hà Nội Trong vài kỷ, sau sôi giai đoạn “Kinh kỳ”, Thăng Long trở thành tỉnh Hà Nộiv nhà Nguyễn dời đô vào Phú Xuân (Huế) Đời sống đô thị chuyển biến chậm chạp, phương ngữ Hà Nội trở nên ổn định qua - hệ cư dân xáo trộn Ngữ âm, từ vựng, phong cách chuẩn hoá cách tự nhiên Trẻ lớn lên thụ đắc ngôn ngữ cách tự nhiên Tiếng Hà Nội từ năm 1945 trở trước gắn với xã hội tĩnh tại, văn hoá thâm trầm lắng đọng từ khứ Tất cấu trúc cư dân ngôn ngữ người Hà Nội có thay đổi lớn nửa kỷ qua với hai kiện lớn lao: Cách mạng tháng Tám 1945 công Đổi năm 1986 Với Cách mạng tháng Tám, nước ta giành độc lập Tiếng Việt độc lập Hà Nội trở thành Thủ đô nước Việt Nam Cơng xóa nạn mù chữ đưa dân ta đến đa phần biết đọc, biết viết Trường học dạy tiếng mẹ đẻ, báo chí thông tin đại chúng quốc ngữ Tiếng Hà Nội đứng trước vận hội bắt đầu thay đổi lần thứ hai tất yếu Cuộc kháng chiến lần thứ (1946) phân tán dân cư Hà Nội mở đầu cho thay đổi (“Người Hà Nội hôm đi, mang theo nỗi nhớ” vi), trẻ em Hà Nội tản cư đến tỉnh số em sinh Việt Bắc, Khu 3, Khu 4,… để năm sau trở Hà Nội mang theo sắc thái địa phương ngôn ngữ Đó điều để ý Từ năm 1950, việc “hồi cư” diễn ra, người hàng phố xưa trở Hà Nội Để tránh bom đạn tránh bị bắt lính vùng tạm chiếm, số lượng đáng kể người tỉnh di dân vào thành phố để tạm cư Dân số Hà Nội tăng lên học lặng lẽ tạo biến đổi ngôn ngữ thành phố xưa Ngày hịa bình lập lại (1954), phận nhỏ cư dân Hà Nội di cư vào Nam, thay vào là: “Năm cửa đón mừng, đoàn quân tiến về“ với ”lớp lớp đoàn quân tiến về”vii, cư dân Hà Nội bắt đầu thay đổi thật cấu Sự thay đổi diễn mười năm đầu trước chiến tranh chống Mỹ, dân cư Hà Nội, theo đó, có thêm thành phần mới: – Quân nhân cán kháng chiến tiếp quản Hà Nội lưu lại – Công chức, viên chức máy hành nghiệp trung ương tăng cường nhanh chóng cho quan với phần gia đình họ – Sinh viên trường đại học trung cấp chuyên nghiệp đến từ tỉnh – Công nhân từ địa phương đến nhà máy, khu công nghiệp xây dựng hai Kế hoạch năm – Cán đồng bào miền Nam tập kết Trong mười năm này, dân số nội đô Hà Nội tăng từ 25 vạn (1954) lên triệu (1964)viii Điều có nghĩa 10 người dân Thủ có tới 7,5 người khơng nói tiếng Hà Nội trước Một tất yếu ngơn ngữ Hà Nội gốc bị thay đổi qua tiếp xúc xã hội Tuy nhiên, mười năm ấy, hệ trẻ em sinh lớn lên mảnh đất Hà Nội Nếu lấy tỷ lệ tăng dân số 2,5%/năm thời có khoảng 20 vạn trẻ em chào đời, theo học nhà trẻ, mẫu giáo hết cấp I (lớp cũ) Với ngữ tuổi tiền học đường học đường, em thụ đắc ngôn ngữ theo xã hội khơng theo gia đình Sự bắt chước xã hội khiến em nói tiếng địa phương Hà Nội vốn có từ trước, khác hẳn với ngôn ngữ bố mẹ chuyển cư từ khu 4, khu hay nơi khác Như tiếng Hà Nội cũ tiếp tục có thêm yếu tố văn hoá, xã hội mới, điều chỉnh mới, phát triển mới, tiếp cận nhiều với ngơn ngữ tồn dân thời buổi có nhiều giao lưu Kể từ năm 1954, Hà Nội liên tục có lớp người sinh ra, lớn lên với ngôn ngữ riêng họ tỷ lệ tăng dần theo số dân Ngôn ngữ trẻ em trước sau tiếng Hà Nội: Tất trẻ em không di dân, học sinh phổ thông thành phố có giọng nói giống Bố mẹ em nhận điều vui mừng có tiêu chí bền vững dân Thủ đô: ngôn ngữ, ngôn ngữ không lẫn với nơi khác 10 Khoảng thời gian 10 năm sau chiến tranh (1975 - 1985), cho dù đất nước thống nhất, quy luật tăng dân số Hà Nội dường lặp lại theo quy tắc cấu giai đoạn trước chiến tranh Nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá (bao cấp) tiếp tục gia tăng cấu dân số phi thương mại Dân số khu vực buôn bán nhỏ khơng tăng, máy hành bao cấp (trung ương Hà Nội) ngày phình trở thành gánh nặng xã hội cho thành phố Đến năm 1985, dân số thành phố (theo hộ khẩu) gần hai triệu Trên phương diện ngôn ngữ, trẻ em tiếp tục sinh (với tốc độ gần 3% sau chiến tranh) ngôn ngữ lớp người tiếp tục củng cố cho tầng ngôn ngữ địa phương Hà Nội, vừa tiếp nối, vừa đổi ngôn ngữ xưa vùng đất Ngơn ngữ gần với tiếng nói chuẩn phát thức đài phát truyền hình cho dù 70% người lớn nói tiếng nói di dân Công Đổi tạo chuyển biến to lớn mặt đời sống 25 năm qua ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến cấu dân cư Thủ Hà Nội, từ ảnh hưởng đến biến đổi ngôn ngữ Cơ chế kinh tế thị trường mở Giao lưu buôn bán trở nên phát đạt Đất nước mở cửa hội nhập quốc tế Việc thị hố nhanh chóng làm cho tăng dân số học Hà Nội có tốc độ lớn Trong hai mươi năm, dân số khu vực nội thành tăng gấp đôi (theo hộ khẩu) với hàng triệu người lưu trú (KT3) khách vãng lai, triệu sinh viên học sinh chuyên nghiệp từ địa phương,… 11 Về mặt ngôn ngữ, áp lực từ cấu dân số làm cho ta có cảm giác “tiếng Hà Nội biến mất”, “đi đâu thấy người nói tiếng ngoại tỉnh”,… Nếu quan sát ngôn ngữ phận dân cư người lớn dường điều thực tế (Ví dụ: Khoa Ngơn ngữ học trường chúng tơi có khoảng 30 giáo viên, có Giáo sư quê Hà Nội, nói tiếng Hà Nội thuở trướcix) Tuy nhiên, xét phương diện khoa học ngôn ngữ thực tế lại nằm lớp trên, bề tiếp xúc xã hội ngôn ngữ tất yếu biến động học dân cư Sóng biển to đến đâu lay động chục mét nước bề nổi, môi trường sâu ổn định Ngôn ngữ Cơ tầng phía tiếng Hà Nội: ngơn ngữ trẻ em hệ trẻ sinh ra, lớn lên mảnh đất trước sau tảng bền vững tiếng Hà Nội đại Chúng ta quan sát từ gia đình đến ngồi xã hội, tất trẻ em từ mẫu giáo đến hết trung học phổ thông sinh lớn lên Hà Nội (nội thành) nói thứ ngơn ngữ giống (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách) Nói theo ngơn ngữ học chúng có chung ngữ (Competence) ngữ thi (Performance)x Cái ngôn ngữ bố mẹ chúng không can thiệp, không hướng dẫn được, tạo thiết chế xã hội tự nguyện người địa Cái ngôn ngữ ngày đơng người nói (trẻ em tăng lên không ngừng) thay cho ngôn ngữ bề hệ trước (những người thuộc diện di dân) “Trẻ em hôm giới ngày mai” (UNICEF) Câu với ngôn ngữ: “Ngôn ngữ trẻ em Thủ đô hôm tiếng Hà Nội ngày mai” Khi trình di dân học tạm ổn định, qua vài hệ, ngôn ngữ trẻ em Hà Nội trở thành tiếng Hà Nội ngày Q trình diễn nhanh, liên tục 12 Vậy Hà Nội tiếng nói có hai lớp: Hạ tầng ngôn ngữ trẻ em hệ trẻ, thượng tầng ngôn ngữ người phi địa (di dân) Hạ tầng định Nói chưa đủ Ngơn ngữ cơng cụ tương tác xã hội nên có tương tác lớn qua tiếp xúc Chúng ta nói đến ngơn ngữ trẻ em hạ tầng tiếng Hà Nội Vậy người lớn sao? Hiện tượng “pha tiếng” tất yếu xã hội qua tiếp xúc ngôn ngữ, không riêng Hà Nội, với áp lực lớn từ giao tiếp ngôn ngữ địa Những người thuộc diện di dân đến Hà Nội khơng phải “khách vãng lai” thời gian ngắn định nhiều bị “đồng hố” ngơn ngữ áp lực từ tiếng nói địaxi Trước trẻ em di dân: thời gian không lâu sau định cư, lớp trẻ em nhanh chóng nói ngơn ngữ nơi cư trú, nghĩa tiếng Hà Nội, hòa nhập nhanh với học sinh sở Sinh viên đến học tập Hà Nội - năm khơng nói ngơn ngữ q hương họ Sự tác động có hệ thống, tất nhiên, hệ người lớn tuổi khơng mạnh chỗ họ bị giới hạn nhiều tiếp xúc, đơi ý thức giữ gìn tiếng nói q hương (“Chửi cha khơng pha tiếng”!) Sự giao lưu làm đảo lộn phương ngữ, mạnh ngôn ngữ trẻ em địa Tiếng Hà Nội ngày củng cố phổ biến nhờ tác động xã hội, trước hết qua tiếng nói trẻ em, qua ngơn ngữ phát truyền hình hàng ngày, ngơn ngữ quần thể học đường (nhất mẫu giáo, tiểu học trung học phổ thông), ngôn ngữ sản phẩm nghệ thuật (phim ảnh, ca nhạc) truyền thông xã hội Ngơn ngữ phát truyền hình có tác động lớn đến nỗi, ngày đồng bào miền núi nói tiếng Việt chuẩn mực theo giọng Hà Nội cịn tốt cư dân Hà Nội 13 Nhìn rộng ra, tiếng Hà Nội cảnh ngôn ngữ quốc gia, quy luật: Ngôn ngữ đô thị biến đổi nhanh từ bối cảnh xã hội Tiếng Sài Gòn khác xưa nhiều qua xáo trộn cư dân ba mươi năm Chỉ có tiếng Huế dường biến đổi có chậm tính chất “ốc đảo” thị tĩnh Một quan sát khác để minh họa thêm: Phương ngữ Nghệ An xưa tiếng địa phương tiêu biểu Tuy nhiên, ngôn ngữ thành phố Vinh khác so với tiếng nói đồng bào huyện Người thành Vinh, trẻ em, nói nhẹ nhiều, có thiên hướng hội nhập rõ với ngơn ngữ tồn dân Yếu tố di dân không lớn tương tác ngôn ngữ qua kênh truyền thông học đường, biến động liên tục diễn hạ tầng Nhìn rộng hơn, tiếng Việt trường tồn nhờ vào độ bền ngôn ngữ địa Trải qua ngàn năm Bắc thuộc, chịu áp lực lớn tiếng Hán, tiếng nói người Việt (bản địa) khơng bị đồng hố, trái lại, qua tiếp xúc, hình thành cách đọc Hán Việt kết việc người Việt phát âm từ ngữ tiếng Hán theo cách phát âm người Việtxii Từ Hán Việt từ Việt có gốc Hán người Việt phát âm theo kiểu Việt 14 Bản tham luận chưa đề cập đến diện mạo thực tế tiếng Hà Nội ngày Cần phải có thời gian điều tra điền dã nghiêm túc mơ tả xác Khơng nên nhìn số tượng phi chuẩn, “ô nhiễm” giao tiếp ngôn ngữ số người (ngôn ngữ đường phố, chợ búa, thiếu lịch sự, thiếu văn hoá,…) kể số thuộc giới trẻ để kết luận khơng có tiếng Hà Nội (như xưa) Thực ra, nhận xét nhanh thấy tiếng Hà Nội ngày nay, cách chung nhất, phát âm tốt, làm chuẩn mực cho ngơn ngữ tồn dân (tiếng phổ thơng), tốc độ nói nhanh hơn, cường độ mạnh hơn, thái độ tự tin hơn, tình thái đa dạng hơn, phong cách nói có đơn giản nghi thức lời nói xã hội hướng đến cơng nghiệp hố Thành ngữ có câu: “Con chị đi, dì lớn”, câu hợp với tiếng Hà Nội Tiếng Hà Nội xưa tao, lịch lãm (của 10 vạn người) nhường chỗ cho tiếng Hà Nội khỏe khoắn, tự tin, giàu từ vựng làm nòng cốt thứ ngôn ngữ đặc trưng, đại diện cho ngôn ngữ tồn dân (tiếng Việt) với ngơn ngữ hàng triệu trẻ em niên Thủ đô Một nhà văn Nga viết: “Quá khứ diệu kỳ thơ mộng nó, hiểu huy hồng điều khó nhiều” Với tiếng Hà Nội, điều hồn tồn đúng: Tiếng Hà Nội xưa chuẩn mực, nhẹ nhàng, lịch, tiếng Hà Nội có nhiều hay, mà cần suy nghĩ tìm hiểu cách sâu sắc CHÚ THÍCH i Sapir E , Ngơn ngữ: Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 ii Sapir E., 2000, Ngôn ngữ: Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, sđd, tr.16 iii Chomsky N., Nhận thức khởi đầu cho ngôn ngữ học Cải biến - Tạo sinh, 1957 1965 iv Chomsky N., Dẫn theo Lưu Nhuận Thanh, 2005 Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, NXB Lao động v Hà Nội có thời kỳ trở thành tỉnh, có lúc quan Tổng trấn cai quản Hồng Diệu, Pháp cơng Hà Nội lần thứ hai (1882), Tổng trấn Hà Nội - Ninh Bình vi Ca từ Nguyễn Đức Tồn vii Ca từ Văn Cao viii Theo thơng tin dân số từ số báo Hà Nội Mới, năm 2009 ix GS Nguyễn Cao Đàm (sinh năm 1930) GS Đoàn Thiện Thuật (sinh năm 1934) x Hai khái niệm quan trọng chế hoạt động ngôn ngữ Chomsky N xi Xin xem: Trịnh Cẩm Lan, Các tài liệu dẫn tài liệu tham khảo cho xii Theo Nguyễn Tài Cẩn, 1979, Nguồn gốc hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội ... thủy tiếng Hà Nội Đây vấn đề có tính lý luận với tiếng Hà Nội, theo chúng tơi, hai lần định hình vài kỷ qua: Tiếng Hà Nội xuất q trình “bắt chước xã hội”của ngơn ngữ trẻ em Nhìn tiếng Hà Nội phải... núi nói tiếng Việt chuẩn mực theo giọng Hà Nội cịn tốt cư dân Hà Nội 13 Nhìn rộng ra, tiếng Hà Nội cảnh ngôn ngữ quốc gia, quy luật: Ngôn ngữ đô thị biến đổi nhanh từ bối cảnh xã hội Tiếng Sài... (1946) phân tán dân cư Hà Nội mở đầu cho thay đổi (“Người Hà Nội hôm đi, mang theo nỗi nhớ” vi), trẻ em Hà Nội tản cư đến tỉnh số em sinh Việt Bắc, Khu 3, Khu 4,… để năm sau trở Hà Nội mang theo