1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản lý thăng long hà nội thời kỳ trung đại

12 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 817,2 KB

Nội dung

HéI TH¶O KHOA HäC QC TÕ Kû NIƯM 1000 N¡M THĂNG LONG Hà NộI PHáT TRIểN BềN VữNG THủ ĐÔ Hà NộI VĂN HIếN, ANH HùNG, Vì HOà BìNH QUY HOạCH HàNH CHíNH Và Tổ CHứC Bộ MáY QUảN Lý THĂNG LONG - Hà NộI THờI Kỳ TRUNG ĐạI PGS TS Vũ Văn Quân*, ThS Lê Minh Hạnh** Thời trung đại lịch sử Thăng Long - Hà Nội (có thể tính từ thời kỳ định Lý Công Uẩn đến thời kỳ xâm lược thực dân Pháp), khoảng thời gian kéo dài ngót chín kỷ Trong khoảng thời gian đó, dù có số gián đoạn, đô thị đóng vai trị trung tâm trị, hành đất nước Với vai trò vậy, quy hoạch hành tổ chức máy quản lý thị Thăng Long - Hà Nội thế, có đặc trưng mang tính xun suốt Tất nhiên, có nhiều khu biệt cho giai đoạn lịch sử định Quy hoạch hành Từ ngày Lý Cơng Uẩn định đô, với tư cách Kinh đô, Thăng Long trở thành khu vực hành đặc biệt, trực thuộc quyền trung ương Trong cấu hành địa phương, hai cấp quan trọng nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm cấp vùng cấp sở Cấp vùng (tương đương tỉnh, quy mơ lớn hơn) có nhiều tên gọi khác nhau: đạo thời Đinh Tiền Lê, lộ phủ (thời Lý - Trần - Hồ); đạo (thời Lê sơ); trấn, xứ (thời Lê Trịnh), thường bao gồm nhiều phủ Riêng khu vực kinh thành, không lệ vào đơn vị hành vùng nào, mà trực thuộc vào quyền trung ương Về mặt quy mô, vùng kinh đô suốt thời kỳ trung đại tương đương với quận nội thành Hà Nội ngày (không bao gồm quận Long Biên) đặt ngang hàng với khu vực hành vùng rộng lớn - lộ, phủ, đạo, trấn, xứ khác toàn quốc Về giới hạn khơng gian, dù có co giãn nhiều, phạm vi thành Đại La ta biết (có thể coi khu vực nội thành) phần bên thành dịch lên phía tây bắc tây nam Về cấu tổ chức máy quản lý hành chính, thời Lý - Trần - Hồ biết đến với cấp kinh thành phường, từ thời Lê sơ trở bắt đầu hình thành hệ thống ba cấp gồm phủ, huyện, phường, sau (có thể từ cuối kỷ XVIII) thêm cấp tổng trung gian huyện phường 1.1 Cấp phủ * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ** Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tên gọi cho tồn vùng kinh thời Lý - Trần - Hồ với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương khơng thấy tài liệu ghi chép Có thể đơn giản gọi kinh thành, bao gồm toàn khu hành nhà nước phường dân gian với máy cai trị chịu trách nhiệm trực tiếp trước triều đình trung ương trực tiếp chi phối đến đơn vị sở phường Đến thời Lê sơ, năm 1466, khu vực kinh thành thức đặt thành phủ Trung Đơ (đến năm 1469 đổi thành phủ Phụng Thiên), gồm hai huyện Vĩnh Xương Quảng Đức, huyện bao gồm 18 phường Cơ cấu trì cuối kỷ XVIII thời Mạc Lê Trịnh, trừ thay đổi nhỏ đổi tên huyện Vĩnh Xương thành Thọ Xương khoảng năm 1541 - 1546 Thời Tây Sơn Nguyễn, Kinh đô chuyển vào Phú Xuân - Huế Tuy nhiên, thời kỳ đầu, trì phủ Phụng Thiên gồm hai huyện Thọ Xương Quảng Đức; đến năm 1805 đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức đổi huyện Quảng Đức thành huyện Vĩnh Thuận, lệ vào Bắc Thành (đến năm 1831 đặt tỉnh Hà Nội, phủ Hoài Đức kiêm thêm huyện Từ Liêm) Bắc Thành khu vực hành rộng lớn (tương đương vùng Bắc Bộ ngày nay), bao gồm 11 trấn (5 nội trấn Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Tây, Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ; ngoại trấn Yên Quảng, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hưng Hóa; phủ Phụng Thiên - Hoài Đức) Như vậy, phủ Phụng Thiên - Hoài Đức đơn vị trực thuộc Bắc Thành, tương đương với trấn khác Rõ ràng, dù khơng cịn đóng vai trị kinh Thăng Long khu vực hành đặc biệt, phạm vi Bắc Thành Năm 1831, Minh Mệnh thực cải cách hành xố bỏ Bắc Thành Gia Định thành (Nam Bộ), chia đặt tỉnh trực thuộc quyền trung ương Tỉnh Hà Nội thành lập, thành Thăng Long trở thành thủ phủ tỉnh Hà Nội Sách Bắc Thành địa dư chí Lê Chất viết hồi đầu kỷ XIX phủ Phụng Thiên sau: “

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w