1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh tật của lực lượng của vũ trang và đề xuất giải pháp y sinh học khắc phục

245 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BỘ QUỐC PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (KHCN-BĐKH/11-15) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Y SINH HỌC KHẮC PHỤC (MÃ SỐ: BDKH.06) Cơ quan chủ trì: Học viện Quân y Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Ngọc Châu HÀ NỘI 2014 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BỘ QUỐC PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (KHCN-BĐKH/11-15) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Y SINH HỌC KHẮC PHỤC (MÃ SỐ: BDKH.06) Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: (ký tên) (ký tên đóng dấu) HÀ NỘI 2014 DANH MơC Tõ VIÕT T¾T BCHBĐBP Bộ huy đội biên phòng BCHQS Bộ huy quân BĐKH: Biến đổi khí hậu BNSR Bệnh nhân sốt rét BTL Bộ tư lệnh BV QDY Bệnh viện Quân dân y CMKT Chuyên môn kỹ thuật CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CNQY Chủ nhiệm quân y CQY Cục Quân y CSMĐBG: Chỉ số mật độ bọ gậy DALYs Disability Adjusted Life Years DCCN: Dụng cụ chứa nước fBB Sư đoàn binh KKL Khơng khí lạnh MĐNC Mức độ nguy MĐNC (PN) Mức độ nguy (phơi nhiễm) ML Mưa lớn NN Nắng nóng PCD Phịng chống dịch PKKQ Sư đồn Phịng khơng khơng qn QY Qn y RD Rét đậm SD/SXHD: Sốt dengue/Sốt xuất huyết dengue SLEV Saint Louis encephalitis virus – Virus viêm não Saint Louis SOI Southern Oscilation Index - Chỉ số Dao động Nam SXHD: Sốt xuất huyết dengue TCBC Tổ chức biên chế TTYTDP Trung tâm y tế dự phịng VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm VSPD Vệ sinh phòng dịch VSPDQĐ Vệ sinh phịng dịch qn đội WHO: World Health Organization, Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi WNV West Nile virus – Virus viêm não West Nile YTQG Y tế quốc gia XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 13 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 1.1 Đại cương biến đổi khí hậu sức khỏe môi trường 18 1.2 Biểu biến đổi khí hậu 20 1.2.1 Biểu biến đổi khí hậu giới 20 1.2.2 Biểu biến đổi khí hậu Việt Nam .26 1.3 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam (kịch 2012) 48 1.3.1 Kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ .48 1.3.2 Kịch biến đổi khí hậu lượng mưa 53 1.4 Biến đổi khí hậu nguy sức khỏe 57 1.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sức khỏe giới 57 1.4.1.1 Biến đổi khí hậu làm xuất bệnh lạ: .58 1.4.1.2 Nhiệt độ cao hậu sức khoẻ 59 1.4.1.3 Gia tăng nhiễm khơng khí hậu tới sức khoẻ 59 1.4.1.4 Những thay đổi hệ sinh thái bệnh truyền nhiễm 60 1.4.1.5 Thay đổi mô hình bệnh tật 61 1.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sức khỏe Việt Nam 62 1.5 Diễn biến số bệnh liên quan tới biến đổi khí hậu Việt Nam 66 1.5.1 Bùng phát bệnh, dịch truyền nhiễm truyền thống .66 1.5.1.1 Bệnh truyền qua vật chủ trung gian .66 1.5.1.2 Các bệnh truyền qua nước 70 1.5.1.3 Bệnh truyền qua khơng khí 73 1.5.2 Xuất bệnh, dịch truyền nhiễm 74 1.6 Đặc điểm hoạt động môi trường quân nguy biến đổi khí hậu .75 1.6.1 Đặc điểm lao động quân nguy sức khỏe .75 1.6.2 Biến đổi khí hậu làm tăng nguy rủi ro sức khỏe đội 75 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 77 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .77 2.2 Nội dung nghiên cứu 77 2.3 Phương pháp nghiên cứu 78 2.3.1 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới số véc tơ truyền bệnh lực lượng vũ trang 78 2.3.1.1 Phân tích mối liên quan biến đổi khí hậu với véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết 78 2.3.1.2 Phân tích mối liên quan biến đổi khí hậu với véctơ truyền bệnh sốt rét .81 2.3.2 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới bệnh dịch lực lượng vũ trang 82 2.3.2.1 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh dịch lực lượng vũ trang theo phương pháp “chuỗi thời gian” (đánh giá dọc) 82 2.3.2.2 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh dịch lực lượng vũ trang theo phương pháp “phân vùng ảnh hưởng biến đổi khí hậu” (đánh giá ngang) 83 2.3.2.3 Phân tích mối liên quan biến đổi khí hậu tới số bệnh theo phương pháp phân tích hồi quy .87 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng tượng khí hậu cực đoan tới tai nạn thương tích lực lượng vũ trang 90 2.3.4 Đánh giá tổng hợp tác động biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh dịch lực lựng vũ trang theo khu vực hoạt động quân 92 2.3.5 Khảo sát thực trạng công tác đảm bảo hậu cần đơn vị lực lượng vũ trang 92 2.3.6 Đánh giá thực trạng nguồn lực quân y ứng phó dịch bệnh tai nạn thương tích .93 2.3.7 Dự tính phát triển số bệnh truyền nhiễm theo kịch biến đổi khí hậu 2012 94 2.3.8 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh dịch lực lượng vũ trang 95 2.4 Xử lý số liệu .97 2.5 Đạo đức nghiên cứu 97 2.6 Những điểm hạn chế đề tài nguyên nhân 97 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 98 3.1 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới số véc tơ truyền bệnh lực lượng vũ trang 98 3.1.1 Mối liên quan biến đổi khí hậu véctơ truyền bệnh sốt xuất huyết 98 3.1.2 Mối liên quan biến đổi khí hậu véctơ truyền bệnh sốt rét 102 3.2 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới bệnh dịch lực lượng vũ trang 104 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới bệnh dịch lực lượng vũ trang theo phương pháp “chuỗi thời gian” 104 3.2.1.1 Biến đổi khí hậu số bệnh xuất lực lượng vũ trang 104 3.2.1.2 Biến đổi khí hậu số bệnh tăng lên tăng trở lại lực lượng vũ trang 106 3.2.1.3 Biến đổi khí hậu số bệnh côn trùng truyền lực lượng vũ trang 115 3.2.1.4 Biến đổi khí hậu số bệnh chịu nhiều tác động môi trường sinh thái lực lượng vũ trang 119 3.2.2 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới bệnh dịch lực lượng vũ trạng theo không gian .123 3.2.2.1 Kết phân vùng mức độ nguy biến đổi khí hậu (năm 2012) .123 3.2.2.2 Kết phân tích phân bố số bệnh truyền nhiễm theo phân vùng nguy biến đổi khí hậu .125 3.2.2.3 Phân bố số bệnh không nhiễm trùng theo phân vùng nguy biến đổi khí hậu 128 3.2.3 Phân tích mối liên quan biến đổi khí hậu tới số bệnh truyền nhiễm theo phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính 128 3.3 Đánh giá ảnh hưởng tượng thời tiết khí hậu cực đoan tới tai nạn thương tích lực lượng vũ trang 135 3.3.1 Tai nạn thương tích lực lượng vũ trang theo phân vùng thiên tai, thảm họa 135 3.3.2 Tai nạn thương tích lực lượng vũ trang bão gây 141 3.3.3 Tai nạn thương tích lũ lũ quyét 144 3.3.4 Tai nạn, thương tích nắng nóng .146 3.3.5 Tai nạn, thương tích khơng khí lạnh 149 3.3.6 Thực trạng dịch bệnh liên quan tới tượng thời tiết khí hậu cực đoan 153 3.4 Đánh giá tổng hợp hậu biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bênh dịch lực lượng vũ trang 154 3.5 Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới cơng tác đảm bảo hậu cần, sinh hoạt đội 156 3.6 Thực trạng nguồn lực quân y ứng phó dịch bệnh thiên tai thảm họa .157 3.6.1 Đánh giá cơng tác phịng chống dịch .157 3.6.2 Thực trạng quân y tuyến sở ứng phó với biến đổi khí hậu .160 3.6.2.1 Tổ chức ban quân y, bệnh xá tương đương BCHQS tỉnh, sư đoàn tương đương 160 3.6.2.2 Tổ chức, biên chế cán nhân viên trang thiết bị, phương tiện thiết yếu phòng chống dịch bệnh xá 161 3.6.2.3 Số lượng trình độ chun mơn cán bộ, nhân viên QY 169 3.6.3 Phân cấp lực y tế sẵn sàng ứng phó với trạng thái thời tiết khí hậu cực đoạn biến đổi khí hậu .170 3.7 Dự tính số bệnh truyền nhiễm theo kịch biến đổi khí hậu năm 2012 174 3.7.1 Các số đầu vào mơ hình 174 3.7.2 Dự báo phát triển bệnh tiêu chảy theo kịch biến đổi khí hậu năm 2012 178 3.7.3 Dự báo phát triển bệnh sốt xuất huyết theo kịch biến đổi khí hậu 2012 180 3.7.4 Dự tính phát triển tình trạng nhiễm vi rút cấp theo kịch biến đổi khí hậu 2012 181 3.8 Giải pháp kiểm sốt, dự phịng giảm thiểu tác động bất lợi BĐKH tới sức khỏe, dịch bệnh tai nạn thương tích đội 183 3.8.1 Giải pháp đảm bảo quân y xảy tai nạn hàng loạt do lũ, lũ quét, bão, lở đất, ngập lụt: biện pháp y tế nhằm dự phịng tai nạn thương tích, cấp cứu xử trí có tai nạn hàng loạt 183 3.8.1.1 Đặc điểm ưu tiên 183 3.8.1.2 Giải pháp 184 3.8.1.1 Huy động lực lượng quân dân y xảy tai nạn hàng loạt lũ, lũ quét, lở đất, ngập lụt .184 3.8.1.2 Các biện pháp cứu nạn, cứu hộ xảy thương tích hàng loạt lũ quét, bão, lở đất, ngập lụt .188 3.8.1.3 Các biện pháp cấp cứu, điều trị xảy thương tích hàng loạt lũ quét, bão, lở đất, ngập lụt .192 3.8.1.4 Các biện pháp khắc phục hậu lũ, lũ quét, bão, lở đất, ngập lụt 198 3.8.2 Giải pháp kết hợp quân dân y cấp cứu, điều trị xảy dịch bệnh tai nạn thương tích hàng loạt .206 3.8.2.1 Đặc điểm ưu tiên 206 3.8.2.2 Các giải pháp kết hợp quân dân y cấp cứu, điều trị xảy dịch bệnh tai nạn thương tích hàng loạt 207 3.8.2.1 Sử dụng lực lượng quân - dân y cấp cứu, điều trị xảy dịch bệnh tai nạn thương tích hàng loạt 207 3.8.2.2 Hướng dẫn huy động nguồn lực quân - dân y cấp cứu, điều trị xảy dịch bệnh tai nạn thương tích hàng loạt 209 3.8.2.3 Biện pháp tiến hành xảy dịch bệnh tai nạn thương tích hàng loạt 213 3.8.3 Giải pháp kiểm sốt phịng chống bệnh sốt xuất huyết lực lượng vũ trang 224 3.8.3.1 Đặc điểm ưu tiên 224 3.8.3.2 Các giải pháp kiểm sốt phịng chống bệnh sốt xuất huyết lực lượng vũ trang 225 3.8.3.1 Giám sát dịch tễ sốt xuất huyết Dengue .225 3.8.3.2 Chuẩn bị sẵn sàng cho chống dịch khẩn cấp .232 3.8.3.3 Chống dịch SXHD 233 KẾT LUẬN 238 KIẾN NGHỊ 241 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam (Nguồn: IMHEN/2010) 14 Bảng 2.1 Trọng số số thành phần phân vùng nguy BĐKH 70 Bảng 2.2 Trọng số số thành phần đánh giá hậu biến đổi khí hậu tới sức khỏe lực lượng vũ trang 76 Bảng 3.1 Chỉ số mật độ muỗi trưởng thành mật độ bọ gậy Ae.aegypti theo mùa 84 Bảng 3.2 Sự biến động yếu tố khí hậu số lượng muỗi Anopheles minius thu thập năm 2012 86 Bảng 3.3 Số trường hợp thu dung điều trị bệnh truyền nhiễm 90 Bảng 3.4 Đặc điểm dịch bệnh 10 năm (2003-2012) 91 Bảng 3.5 Diễn biến bệnh truyền nhiễm theo tháng (2003-2012) 92 Bảng 3.6 Tần suất diễn biến dịch theo tháng (2003-2012) 94 Bảng 3.7 Diễn biến bệnh lao lực lượng vũ trang (2003-2012) 97 Bảng 3.8 Diễn biến số bệnh không nhiễm trùng lực lượng vũ trang 10 năm (2003-2012) 98 Bảng 3.9 Diễn biến bệnh tâm thần kinh lực lượng vũ trang (2003-2012) 99 Bảng 3.10 Sốt xuất huyết sốt rét giai đoạn 2003-2012 100 Bảng 3.11 Kết phân cấp nguy BĐKH cho Quân khu 107 Bảng 3.12 Phân bố số bệnh truyền nhiễm theo phân vùng nguy biến đổi khí hậu (năm 2012) 109 Bảng 3.13 Phân bố bệnh lao theo phân vùng nguy biến đổi khí hậu (năm 2012) 110 Bảng 3.14 Phân bố bệnh sốt xuất huyết sốt rét theo phân vùng nguy biến đổi khí hậu (năm 2012) 110 Bảng 3.15 Phân bố số bệnh không nhiễm trùng theo phân vùng nguy biến đổi khí hậu (năm 2012) 112 Bảng 3.16 Phân bố bệnh tâm thần kinh theo phân vùng nguy biến đổi khí hậu (năm 2012) 112 Bảng 3.17: Mối quan hệ bất thường tỷ suất mắc SXHD/1000 quân theo tháng biến khí hậu theo tháng Quân khu từ 2003-2012 115 Bảng 3.18 Tình trạng tai nạn thương tích lực lượng vũ trang theo phân vùng thiên tai, thảm họa 10 năm (2003-2012) 119 Bảng 3.19 Thảm họa tự nhiên toàn quốc từ 1990-2010 120 10 * Xua, diệt muỗi: Bằng hương muỗi, bình xịt thuốc cá nhân, hun khói đốt vỏ cau, dừa Treo mành tre, rèm tẩm hóa chất diệt muỗi cửa vào, cửa sổ, vợt điện * Tuyên truyền, hướng dẫn Tổ chức buổi phổ biến kiến thức phòng chống sốt xuất huyết hình thức đơn giản, dễ hiểu, minh họa rõ ràng là: - Tình hình SXHD nước, khu vực đóng quân số mắc chết vài năm gần - Triệu chứng bệnh, cần thiết điều trị kịp thời để giảm tử vong - Nhận biết vòng đời, nơi sinh sản, trú đậu, hoạt động hút máu muỗi truyền bệnh - Những biện pháp cụ thể, đơn giản mà người dân tự áp dụng để loại bỏ ổ bọ gậy muỗi truyền bệnh - Duy trì chế độ vệ sinh doanh trại, hầm hào d, Giám sát bệnh nhân SXHD - Ca bệnh giám sát (ca bệnh lâm sàng): Người sống đến từ vùng có ổ dịch lưu hành SXHD vịng 14 ngày có biểu sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày có dấu hiệu sau: + Biểu xuất huyết nhiều mức độ khác như: nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm/mảng xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn Da xung huyết, phát ban Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt Vật vã, li bì Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan - Ca bệnh xác định: 231 Là ca bệnh chẩn đoán xác định xét nghiệm (bằng kỹ thuật: Mac - Elisa, PCR, NS1 phân lập vi rút) e, Giám sát huyết vi rút Dengue * Nhiệm vụ giám sát Tổ chức giám sát chặt chẽ để phát sớm từ ca bệnh Thu thập bệnh phẩm bệnh nhân diện giám sát để xét nghiệm huyết vi rút học Những mẫu máu vòng ngày kể từ ngày khởi phát dùng để chẩn đoán xác định định típ vi rút Dengue phân lập vi rút xác định vật liệu di truyền kháng nguyên Những mẫu máu sau ngày kể từ ngày khởi phát dùng để chẩn đoán xác định nhiễm vi rút Dengue phát kháng thể IgM Những nơi khơng có điều kiện thực xét nghiệm ELISA (vùng sâu, vùng xa) sử dụng test nhanh để phát hiện, sàng lọc nhiễm vi rút Dengue * Số lượng mẫu xét nghiệm: - Số lượng mẫu bệnh phẩm hàng năm tùy thuộc vào tiêu cụ thể khu vực - Nơi xuất nhiều bệnh nhân nghi sốt xuất huyết khơng thiết phải lấy mẫu xét nghiệm theo tỷ lệ quy định, mà cần 5-10 mẫu để khẳng định Xét nghiệm IgM, NS1 xét nghiệm đặc hiệu kỹ thuật ELISA thực phịng thí nghiệm Dengue Viện VSPDQĐ TTYTDP phía Nam - Mẫu xét nghiệm ELISA phân lập vi rút cần thu thập đặn gửi mẫu Viện VSPDQĐ TTYTDP phía Nam 3.8.3.2 Chuẩn bị sẵn sàng cho chống dịch khẩn cấp a, Tổ chức sẵn sàng chống dịch - Xây dựng kế hoạch phòng chống SXHD hàng năm cấp 232 - Chuẩn bị sẵn sàng nhân lực gồm: cán điều trị, dịch tễ, côn trùng trang bị đủ hóa chất, máy móc, phương tiện - Hóa chất, phương tiện sẵn sàng cho chống dịch tuyến + 01 máy phun ULV (tuyến trung đồn); - Hóa chất diệt trùng (theo hướng dẫn CQY) + Trang phục phòng hộ cá nhân dùng cho người phun b, Phun hóa chất diệt muỗi chủ động - Mục tiêu: Chủ động triển khai phun hóa chất diệt muỗi kết hợp với chiến dịch bọ gậy từ đầu mùa dịch nhằm ngăn chặn nguy dịch bùng phát - Chỉ định: + Nơi có nguy cao xảy dịch + Chỉ số mật độ muỗi cao (≥ con/nhà) số bọ gậy cao (Breteau (BI) ≥ 50); riêng khu vực miền Bắc số mật độ muỗi cao (≥ 0.5 con/nhà) số bọ gậy cao (BI ≥ 20) - Thời gian triển khai: Số lần phun từ 1- lần tùy thuộc hiệu diệt muỗi, số mật độ muỗi, tình hình dịch Sốt xuất huyết Dengue … - Lần 2, 3: Việc định phun lần 2, lần vào số điều tra véc tơ sau phun đợt từ - ngày (Chỉ số mật độ muỗi > 0,2; số BI ≥ 20) Mỗi đợt cách - 10 ngày 3.8.3.3 Chống dịch SXHD a, Tổ chức điều trị bệnh nhân Thực theo “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt xuất huyết Dengue” hành Bộ trưởng Bộ Y tế (có phụ lục kèm) b, Xử lý ổ dịch SXHD Quy mô xử lý ổ dịch sốt xuất huyết - Khi có ổ dịch xử lý khu vực phạm vi bán kính 200 mét kể từ nhà bệnh nhân 233 - Trường hợp có từ ổ dịch SXHD trở lên thôn/ ấp tương đương vịng 14 ngày: xử lý theo quy mơ thơn/ấp mở rộng dịch lan rộng c, Thời gian thực Các biện pháp xử lý ổ dịch phải triển khai vòng 48 kể từ ổ dịch xác định d, Các biện pháp xử lý ổ dịch * Phun hóa chất diệt muỗi Bước 1: Thành lập đội phun hóa chất Căn vào mức độ quy mơ xử lý ổ dịch, bố trí đội phun hóa chất diệt muỗi: + Máy phun ULV đeo vai + Mỗi máy phun gồm người: người thay phiên mang máy cán hướng dẫn kỹ thuật Cán kỹ thuật pha hóa chất phải tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật phun Bước 2: Lựa chọn hóa chất Chỉ sử dụng hóa chất CQY cấp hướng dẫn Bước 3: Liều lượng sử dụng Liều lượng sử dụng Cục Quân y hướng dẫn dựa theo kết thử kháng sinh, thử sinh học khu vực Bước 4: Chuẩn bị thực địa - Cần có đồ khu vực phun, đường để phun phải nghiên cứu kỹ phân chia cho phù hợp với hướng gió khoảng cách đường - Có kế hoạch cụ thể khu vực phun, ngày phun, phun để che đậy thức ăn, nước uống di chuyển vật nuôi đến nơi an toàn, tắt lửa … trước phun thuốc 234 - Nhiệt độ khơng khí: phù hợp từ 18 - 250C Hạn chế phun nhiệt độ > 270C Giờ phun: tốt vào buổi sáng sớm (6 - giờ) chiều tối (17 - 20 giờ) - Tốc độ gió: phun tốc độ gió từ - 13 km/giờ (gió nhẹ), khơng phun trời mưa gió lớn Bước 5: Kỹ thuật phun máy phun ULV đeo vai - Kỹ thuật phun máy phun ULV đeo vai nhà: Phun theo nguyên tắc chiếu • Máy phun: Kiểm tra nhiên liệu, kiểm tra đầu phun (sử dụng máy phun có đầu vịi phun ULV với kích thước hạt nhỏ 30μm) Chạy máy để thử liều lượng phun • Người mang máy đứng cửa vào cửa sổ, để chếch vịi phun khoảng 450, khơng kê sát vịi phun vào vách hay vật dụng nhà Mỗi phịng (nhà) có diện tích từ 20 - 30 m2 thời gian phun khoảng - 10 giây với mức phun mạnh • Đối với phịng lớn phun theo kiểu giật lùi, từ ngồi, phịng nhỏ, phòng đơn cần chĩa vòi phun qua cửa qua cửa sổ mà khơng cần vào phịng • Đối với nhà có nhiều tầng, nhiều phịng cần phun tất phịng, góc, cầu thang, sân thượng … với nguyên tắc phun từ tầng xuống tầng dưới, từ cách giật lùi hết phòng qua phòng khác Khi di chuyển từ phòng sang phòng giữ đầu vòi hướng lên để phần lại thuốc phát tán khu vực Khơng chĩa đầu vịi xuống đất • Khơng phun trực tiếp vào người động vật ni • Diện tích nhà, phịng cần tính m2 sở tính lượng hóa chất cần có để pha thành dung dịch - Kỹ thuật phun máy phun ULV đeo vai ngồi nhà 235 Người mang máy bình thường với vận tốc khoảng -5 km/giờ, ngược hướng gió, hướng đầu phun phía nhà cần phun Phun tốc độ máy tối đa, hướng vòi phun lên 450 phun xung quanh nhà Bước 6: An toàn sau phun - Sau phun xong phải xúc rửa bình đựng hóa chất, vịi phun vệ sinh máy nước thường - Không đổ nước rửa máy xuống nguồn nước (ao, hồ, sơng ngịi, kênh rạch …) - Người phun xong phải vệ sinh cá nhân, loại trừ hóa chất bám dính quần áo, thể Bước 7: Số lần phun - Phun lần cách - 10 ngày - Tiếp tục phun lần nếu: • Tiếp tục có bệnh nhân SXHD vịng 14 ngày • Chỉ số điều tra muỗi, bọ gậy: số mật độ ≥ 0,2; số Breteau ≥ 20) * Giám sát bệnh nhân, véc tơ - Giám sát bệnh nhân: Thực giám sát báo cáo ca bệnh ổ dịch theo quy định - Giám sát véc tơ trước sau phun hóa chất: + Thời gian điều tra: Trước sau phun - ngày + Phạm vi giám sát: điều tra 10 - 30 hộ gia đình xung quanh ổ dịch + Các số giám sát: số mật độ muỗi, số nhà có muỗi, số BI … * Tổ chức vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy - Thời gian: Tiến hành vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy trước phun hóa chất - Nội dung hoạt động + Tuyên truyền, hướng dẫn nâng cao nhận thức người hoạt động phun hóa chất, diệt lăng quăng + Thu dọn rác, kể dụng cụ chứa nước tự nhiên, nhân tạo (chai, lọ, lu, vò vỡ, vỏ đồ hộp, lốp xe hỏng, vỏ dừa …) cho vào túi chuyển tới nơi thu gom phế thải địa phương hủy bỏ chôn, đốt 236 + Lật úp dụng cụ xô, chậu, bát, máng nước gia cầm + Xử lý kẽ (chuối, cọ, dừa …) chọc thủng, cho hóa chất diệt bọ gậy + Đậy dụng cụ chứa nước nắp, vải mùng ngăn không cho muỗi đẻ trứng + Thả cá, Mescocylop tác nhân sinh học khác dụng cụ chứa nước + Lọc nước loại bỏ bọ gậy, dội nước sôi vào thành vại để diệt trứng muỗi bám thành cịn chứa nước 237 KẾT LUẬN Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới số véc tơ truyền bệnh số đơn vị lực lượng vũ trang Sự biến đổi lượng mưa nhiệt độ theo mùa yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển véctơ SD/SXHD Có chênh lệch số DI HI địa bàn đóng quân Quân khu mùa mưa mùa khô Vào mùa mưa, mật độ muỗi Aedes aegypti có xu hướng tăng cao (r = 0,65) Có tương quan nghịch (r = -0,83) nhiệt độ số lượng muỗi Anopheles minius thu thập; lượng mưa số lượng muỗi Anopheles minius có mối tương quan khơng rõ (r = 0,32), có tương quan thuận độ ẩm số lượng muỗi Anopheles minius thu thập (r = 0,68) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới số bệnh, dịch số đơn vị lực lượng vũ trang Một số bệnh chịu tác động trực tiếp thay đổi khí hậu bệnh phổi bệnh lao phổi, bệnh hen, bệnh tâm thần, tai biến bệnh cao huyết áp Một số bệnh chịu tác động gián tiếp thay đổi khí hậu qua trung gian truyền bệnh bệnh sốt rét bệnh sốt xuất huyết số bệnh chịu tác động sinh thái thay đổi khí hậu nhiễm vi rút cấp Kết phân tích mối liên quan nhiệt độ, độ ẩm số bệnh truyền nhiễm cho thấy: bệnh tiêu chảy có mối tương quan thuận với nhiệt độ (r=0,68) tương quan nghịch với độ ẩm (r= -0,57); bệnh nhiễm vi rút cấp có môi tương quan thuân với độ ẩm (r= 0,65); bệnh sốt xuất huyết có mối tương quan thuận với nhiệt độ (r=0,65) tương quan nghịch với độ ẩm (r= -0,58) Khu vực chịu hậu nhiều trạng thái thời tiết khí hậu cực đoan biến đổi khí hậu tới sức khỏe Quân khu Quân khu Các quân khu chịu ảnh hưởng thấp Quân khu 7, Quân khu 9, tiếp đến Quân khu 2, Quân khu 3, Quân khu 238 Ảnh hưởng tượng thời tiết khí hậu cực đoan tới tai nạn thương tích số đơn vị lực lượng vũ trang Các hiểm họa lực lượng vũ trạng quân khu nắng nóng kéo dài, nắng nóng bất thường, rét hại, rét đậm, lũ lụt, sạt nở đất, bão, lũ quét, cháy rừng, hạn hán lốc tố Trong thời gian 10 năm, có 1331 trường hợp bị say nắng, say nóng 300 trường hợp bị tai nạn tượng khí hậu cực đoan khác Hiện tượng say nóng, say nắng có xu hướng ngày gia tăng tập trung chủ yếu đơn vị thuộc Quân khu (36,1%) Quân khu (24,0%) Nghiên cứu tình trạng dịch bệnh sau tượng thời tiết, khí hậu cực đoan thấy, có 15/107 vụ dịch xuất sau trận bão mưa lớn gây ngập lụt Bệnh dịch thường xuất sau bão mưa lớn, ngập lụt sốt xuất huyết dịch tiêu chảy Trong có 5/11 vụ dịch sốt xuất huyết 8/19 vụ dịch tiêu chảy liên quan tới tình trạng thời tiết khí hậu cực đoan Thực trạng nguồn lực quân y ứng phó dịch bệnh thiên tai thảm họa Khu vực có nguồn lực quân y sẵn sàng ứng phó với trạng thái thời tiết khí hậu cực đoan biến đổi khí hậu cao Quân khu tiếp đến Quân khu 5, Quân khu 9, Quân khu Quân khu Quân khu nguồn lực quân y số đơn vị thuộc Quân khu có khả sẵn sàng ứng phó với biến đổi khí hậu cịn hạn chế Dự tính số bệnh truyền nhiễm theo kịch biến đổi khí hậu 2012 Dự tính phát triển bệnh tiêu chảy: đến năm 2020 số ca mắc bệnh tiêu chảy tăng từ 1,05-1,77 % so với giai đoạn 2002-2012 Số ca mắc Quân khu 4, Quân khu cao Dự tính phát triển bệnh sốt xuất huyết / Dengue: số ca bệnh sốt xuất huyết / Dengue tăng từ 1,05-2,25 % tùy thuộc quân khu Trong đó, mức độ tăng nhiều sảy Quân khu 5,7 239 Tình trạng nhiễm vi rút cấp: đến năm 2020 số trường hợp nhiễm vi rút cấp tăng thêm từ 0,52% đến 1,44 % tùy thuộc quân khu Giải pháp kiểm soát, giảm thiểu dự phòng tác động bất lợi biến đổi khí hậu tới sức khỏe lực lượng vũ trang Kế hoạch bảo đảm quân y quân y đơn vị cấp phòng chống lũ lụt thiên tai, cứu hộ, cứu nạn sở cho việc huy động triển khai hoạt động quân y chăm sóc sức khỏe, dự phịng bệnh, dịch, cứu chữa cho đội cộng đồng Xây dựng tài liệu hướng dẫn cho quân y đơn vị giải pháp đảm bảo quân y xảy dịch bệnh, tai nạn hàng loạt tượng thời tiết khí hậu cực đoan Xây dựng tài liệu hướng dẫn biện pháp dự phòng, cấp cứu, điều trị xảy dịch bệnh, tai nạn thương tích hàng loạt Xây dựng tài liệu hướng dẫn huy động nguồn lực quân – dân y cấp cứu, điều trị xảy dịch bệnh tai nạn thương tích hàng loạt Khi tiến hành giải pháp phòng chống tai nạn thương tích cần ưu tiên nguồn lực quân y lớn cho Quân khu Quân khu Dự kiến, số thuốc, thiết bị y tế phòng chống tai nạn thương tích cho Quân khu nhiều gấp 2-3 lần quân khu khác Đối với khu vực có nguồn lực qn y cịn yếu Quân khu 1, Quân khu cần có giải pháp huy động nguồn lực dân y hỗ trợ sảy dịch bệnh tai nạn thương tích lực lượng vũ trang Khi tiến hành giải pháp phịng chống, kiểm sốt bệnh sốt xuất huyết cần ưu tiên nguồn lực cho Quân khu 7, Quân khu Quân khu Cần trọng giải pháp kiểm soát tốt véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Các giải pháp kiểm sốt, dự phịng cần tiến hành từ đầu mùa mưa (từ đầu tháng 5) cần tăng cường nguồn lực vào tháng tháng 10 hàng năm Cần đề phòng bùng phát dịch vào tháng cuối năm 240 KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu bổ xung thêm nguồn vật lực quân y kế hoạch bảo đảm quân y sẵn sàng ứng phó thiên tai lũ lụt, thảm họa, hoạt động cứu hộ cứu nạn phù hợp với đặc thù thời tiết khí hậu khu vực đóng quân Cần có nghiên cứu tượng tự nhóm đối tượng người dân ngồi cộng đồng để có đánh giá xác tác động biến đổi khí hậu tới sức khỏe, bệnh dịch Việt Nam Cần tăng cường hoạt động tập huấn, hội thảo để hướng dẫn quân y đơn vị sử dụng thành thạo tài liệu hướng dẫn dự phòng, cấp cứu, điều trị xảy dịch bệnh, tai nạn thương tích hàng loạt tài liệu hướng dẫn huy động nguồn lực quân – dân xảy dịch bệnh tai nạn thương tích hàng loạt Cần có nghiên cứu sâu xây dựng mơ hình tốn dự báo 241 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2012: Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010: Thông báo Quốc gia lần thứ hai Việt nam cho Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường, 2009: Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, 2008: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Y tế (2001 2007), Tóm tắt thống kê y tế Bộ Y tế (2007), Báo cáo Y tế Việt Nam Nhà xuất Y học Bộ Y Tế (2006), Giám sát, chẩn đoán điều trị bệnh Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất Y học, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Khắc Hiếu (2008), “Tổng quan kịch biến đổi khí hậu tồn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali”, Báo cáo Hội thảo BĐKH tồn cầu ứng phó Việt Nam, Hà Nội 26-29/2/2008 Nguyễn Đình Hoè (2008), “Phát triển Du lịch vùng bờ Bà Rịa-Vũng Tàu với nguy biến đổi khí hậu tồn cầu”, Du lịch Việt Nam số 2/2008 10 Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), “Biến đổi khí hậu an ninh quốc gia”, Báo cáo hội thảo “Biến đổi khí hậu tồn cầu ứng phó Việt Nam”, Hà Nội 26-29/2/2008 11 Nguyễn Đình Hịe, Đặng Đình Long (2008), “Nguy thiếu hụt tài nguyên nước cho phát triển bền vững Bà Rịa- Vũng Tàu”, Tạp chí KH&CN Bà RịaVũng Tàu số 1/2008 12 Vũ Sinh Nam (1995), Một số đặc điểm sinh thái biện pháp phòng chống véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue số địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khoa học Y dược, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 13 Đặng Hồng Nga, Nguyễn Minh Việt, Hoàng Đức Cường, 2011: Xu diễn biến tần số xoáy thuận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương Biển Đơng Tạp chí KTTV, 02-2011, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Ngữ (2008), “Biến đổi khí hậu khơ hạn, hoang mạc hóa”, Báo cáo Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008 15 Vũ Trọng Phan, Phạm Huy Tiến, (1970), "Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết biện pháp phòng chống muỗi", Tạp chí y học thực hành, số 1661970, tr 4-7 16 Trần Vũ Phong & Vũ Sinh Nam (2002), "Ổ bọ gậy nguồn Ae aegypti truyền bệnh SD/SXHD số địa phương Việt Nam", Tạp chí y học dự phòng 3(54), tr 76 17 Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội 242 18 Nguyễn Văn Thắng nnk., 2010: Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước thuộc chương trình KC08.13/06-10, Hà Nội 19 Tổ chức Y tế Thế giới (2001), Tài liệu hướng dẫn phòng chống sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất Y học 20 Trần Thục, Lê Nguyên Tường, 2008: Những tác động biến đổi khí hậu nước ta, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, 4/2008 21 Viện Sốt rét Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn (2009), Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Aedes aegypti biện pháp phòng chống http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1065&ID=3084, 9/2009 22 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2008), Sinh học, sinh thái véc tơ, giám sát phòng chống, Lớp tập huấn phòng chống sốt xuất huyết, Hà Nội, 6/2008 23 Viên Paster TPHCM (2009), Tài liệu hướng dẫn tập huấn điều tra công trùng Tài liệu tiếng Anh: 24 Boessenkool KP (2008) Phytoplankton Calcification in a High-CO2 World Science 320:336-340 25 Bryan, E., T Deressa, G Gbetibouo, and C Ringler 2009 Adaptation to climate change in Ethiopia and South Africa: Options and Constraints Environmental Science and Policy, inpress Available at: http://dx.doi.org/10.1016/j.envsci.2008.11.002 26 Buchheim, J Coral Reef Bleaching http://www.marinebiology.org/coralbleaching.htm 27 CDC (2006) Fact sheet: Basic information about SARS 28 DANIDA (2002), Hội thảo mơ hình tốn MIKE, Viện KHTL Miền Nam, Tp.HCM 29 Dessai, S., R.M Protherto (2003) The stress of mortality in Lisbone - Part 2: An assessment of the potential impacts of climate change 30 Deressa, T.T., R.M Hassan, C Ringler 2009 Analysis of Perception and Adaptation to Climate Change in the Nile Basin of Ethiopia Population and Environment, under review 31 Epstein, P.R.E and Chivian (2003) Emerging diseases threaten conservation Environment Health Perspectives 111 (10): A506-7 32 Gbetibouo, G.A 2009 Understanding Farmers' Perceptions and Adaptations to Climate Change and variability: The case of the Limpopo Basin’ farmers, South Africa, IFPRI 33 Greer A, Ng V, Fisman D (2008) Climate change and infectious diseases in North America: the road ahead CMAJ 178, 34 Haine, A., and J.A Patz (2004): “Health effects of climate change.” JAMA 291 (1): 99-103 243 35 Hall GV, D’Souza RM, Kirk MD (2002) Foodborne disease in the new millennium: out of the frying pan and into the fire? Med J Aust 177:614618 36 Hallegraeff GM (1993) A review of harmful algal blooms and their apparent global increase Phycologia 32:79-99 37 Hameed KGA, Sender G, Korwin-Kossakowska A (2006) Public health hazard due to mastitis in dairy cows Animal Science Papers and Reports 25 , 2, 73-85 38 Huei Ting Tsai, Tzu Ming Liu (2005): “Effects of global climate change an disease epidemics and social instability around the world” International Workshop on Human Security and Climate Change at Holmen Fjord Hotel, Asker, near Oslo, 21-23 June 2005 39 Heikens A, (2006) Arsenic contamination of irrigation water,soil and crops in Bangladesh: Risk implications for sustainable agriculture and food safety in Asia RAP publication 2006/20 Food and agriculture organization of the united nations Regional Office for Asia and the Pacific 40 Hooker DC, Schaafsma AW (2005) Agronomic and environmental impacts concentrations of deoxynivalenol and fumonisin B1 in corn across Ontario Can J Plant Path 27: 347-356 41 Humborg C, Ittekkot V, Cociasu A, Bodungen B (1997) Effect of Danube River dam on Black Sea biogeochemistry and ecosystem structure Nature 386:385-388 42 Iglesias-Rodriguez MD, Halloran PR, Rickaby REM, Hall IR, ColmeneroHidalgo E, Gittins 43 IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change, http://www.hochiminhcity.gov.vn 44 IPCC, 2007 The 4th assessement report of the Intergovernmental Panel on Climate Change http://en.wikipedia.org/wiki 45 IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change) (2007) “Summary for Policymakers.” In Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikot, P.J van der Linden, and Behavior of arsenic in aquifers, soils and plants (Conference Proceedings), Dhaka, 2005 46 JR, Green DRH, Tyrrell T, Gibbs SJ, Dassow Pv, Rehm E, Armbrust EV, 47 Johns DG, Edwards M, Richardson A, Spicer JI (2003) Increased blooms of a dinoflagellate in the NW Atlantic Mar Ecol-Prog Ser 265:283-287 48 Kangéthe EK, M’lbui GM, Randolph TF, Lang’AK (2007) Prevalence of Aflatoxin M1 and B1 in milk and animal feeds from urban small-holder dairy production in Dagoretti Division, Nairobi East African Medical JournalKenya Medical Association: 84:11 (supplement), S83-S86 49 Keating, W.R (2003) Death in heat waves BMJ 327 (7414): 512-13 50 Kovats RS, Edwards SJ, Charron D, Cowden J, D’Souza RM, Ebi KL, Gauci C, Gerner-Smidt P, Hajit S, Hales S, Hernandez Pezzi G, Kriz B, Kutsar K, McKeown P, Mellou K, Meene B, O’Brien S, van Pelt W, Schmid H (2005) Climate variability and campylobacter infection: an international study Int J Biometeorol 49:207-214 244 51 Kovats, R.S and A Haines (2005) “Global climate change and health: past, present and future steps Cmaj 172 (4): 501-2 52 Kundzewicz ZW, Mata LJ, Arnell NW, Döll P, Kabat P, Jiménez B, Miller KA, Oki T, Sen Z,Shiklomanov IA (2007) Freshwater resources and their management Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L 53 McMichel, A.J (2003): “Global climate change: will it affect vector born infectious diseases?” Internal Medicine Journal 33 (12): 554-55 54 McMichel, A.J (2004): “Environment and social influences on emerging infectious diseases: past, present and future.” Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci 359 (447): 1049-58 55 McMichel, A.J., D.H Campell-Lendrum et al (2003) : “Climate Change and Human Health, Risks and Responses” Geneva, WHO 56 Sach,J and Malaney (2002) The economic and social burden of malaria Nature 415 (6872): 680-5 57 Sutherst, R W (2004) “Global change and human vulnerability to vector born diseases” Clinical Microbiology Review 17 (1): 136-73 58 Sutherst, R.V (2004) Global climate change and human vulnerability to vector born diseases Clin Microbiology Review 17 (1): 67-72 59 To Van Truong 2008 Water Resources Planning and Management Under Climate Change 60 To Van Truong, Tarek Ketelsen 2009 Water Resources in the Mekong Delta : A History of Management, A Future of Change 61 WHO (1997) “The World Health report: fighting diseases, Fostering development” World Health Forum 18 (1): 1-8 62 WHO (2004) Summary of probable SARS cases with onset of illness from Nov 2002 to 31 July 2003 63 WHO (2006) Cumulative number of confirmed human cases of avian influenza A(H5N1) up to 17/08/2006 64 Woodruff, R,E, C,S Guest et al (2002) “Predicting Ross River virus epidemics from regional weather data.” Epidemiology 13 (4): 383-93 245 ... CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Y SINH HỌC KHẮC PHỤC (MÃ SỐ: BDKH.06) Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: (ký tên) (ký... biến đổi khí hậu tới bệnh dịch lực lượng vũ trang theo phương pháp “chuỗi thời gian” 104 3.2.1.1 Biến đổi khí hậu số bệnh xuất lực lượng vũ trang 104 3.2.1.2 Biến đổi khí hậu số bệnh. .. sốt xuất huyết 98 3.1.2 Mối liên quan biến đổi khí hậu véctơ truyền bệnh sốt rét 102 3.2 Phân tích ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới bệnh dịch lực lượng vũ trang 104 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng biến

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w