1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm thiết lập hệ thống giám sát tác động của biến đổi khí hậu

251 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (KHCN-BĐKH/11-15) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH VÀ PTCN CẤP NHÀ NƯỚC NĂM 2014 Đề tài: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM THIẾT LẬP HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LỤC ĐỊA (Mã số BĐKH.03) Cơ quan chủ trì đề tài: TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG, TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài :ThS Tăng Thế Cường Hà Nội - 2014 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (KHCN-BĐKH/11-15) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NCKH VÀ PTCN CẤP NHÀ NƯỚC NĂM 2014 ĐỀ TÀI: Xây dựng sở khoa học thực tiễn nhằm thiết lập hệ thống giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục địa (Mã số BĐKH.03) Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Quan trắc môi trường Chủ nhiệm đề tài :ThS Tăng Thế Cường CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Hoàng Anh Tăng Thế Cường Hà Nội, 2014 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: Mã số đề tài, dự án: BĐKH.03 Thuộc: Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Mã số: KHCN-BĐKH/11-15 Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Tăng Thế Cường Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1970 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 04.3771816 Mobile: 0913.540.334 Fax: 04.3771855 E-mail: ttcuong@monre.gov.vn Tên tổ chức công tác: Bộ Tài nguyên Môi trường Địa tổ chức: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội Địa nhà riêng: A11 Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường Điện thoại: 04.3771816 Fax: 04.3771855 E-mail: cem@vea.gov.vn Website: quantracmoitruong.gov.vn Địa chỉ: Số 556 Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, TP Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Văn Thùy Số tài khoản: 301.01.241.0216 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Hai Bà Trưng, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Tài Nguyên Môi trường II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: 24 tháng, từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 - Được gia hạn (nếu có): Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.800 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 2.800 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) 08/2012 12/2012 08/2013 (Tr.đ) 960 720 720 400 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) 17/08/2012 27/12/2012 19/08/2013 (Tr.đ) 960 720 720 Ghi (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch (Ngh.đ) Thực tế đạt (Ngh.đ) Số Nội dung TT khoản chi Tổng SNKH Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 1.816.308 1.816.308 Nguyên, vật liệu, lượng 227.436 227.436 Thiết bị, máy móc 0 Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Nguồn khác Tổng Nguồn khác SNKH 1.816.308 1.816.308 227.436 227.436 0 0 0 0 0 756.256 756.256 756.256 756.256 2.800.000 2.800.000 2.800.000 2.800.000 Các văn hành q trình thực đề tài: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Số 843/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng Quyết định việc phê duyệt kinh phí năm 2012 đề tài khoa học công nghệ thực năm 2011 – 2013 thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Số 984/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng Quyết định việc phê duyệt danh mục năm 2011 đề tài khoa học công nghệ thực năm 2011 thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia Biến đổi khí hậu Số 03/2012/HĐ-KHCN-BĐKH/11-15 Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát ngày 26 tháng năm 2012 triển công nghệ Tổ chức phối hợp thực đề tài: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Tên tổ chức tham gia thực Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường Nội dung tham gia chủ yếu Nghiên cứu phương pháp luận phương pháp giám sát, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa Cục Quản lý Tài Công ty TNHH Triển khai phần nguyên nước Việt Nam – Đan mềm ứng dụng Hệ Mạch Vidagis thống giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa - Lý thay đổi (nếu có): Theo nhu cầu thực tế triển khai đề tài Sản phẩm Ghi chủ yếu chú* đạt Báo cáo đề xuất, tư vấn Phương pháp luận nghiên cứu Phần mềm ứng dụng cho Hệ thống giám sát Cá nhân tham gia thực đề tài: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực ThS Tăng Thế Cường TS Hoàng Dương Tùng TS Nguyễn Văn Thắng KS Nguyễn Văn Thuỳ ThS Lê Hoàng Anh ThS Tăng Thế Cường TS Hoàng Dương Tùng TS Nguyễn Văn Thắng KS Nguyễn Văn Thuỳ ThS Lê Hoàng Anh CN Nguyễn Thị Nguyệt Ánh ThS Nguyễn Hồng Hạnh Nội dung tham gia Chủ nhiệm đề tài Cố vấn khoa học Phối hợp thực Điều phối thực hiện, giám sát triển khai Chủ trì nội dung thiết kế hệ thống Chủ trì nội dung nghiên cứu thử nghiệm phương pháp luận Sản phẩm chủ yếu đạt Các nội dung khoa học tiến độ sản phẩm đề tài đảm bảo Báo cáo Thiết kế hệ thống Báo cáo nghiên cứu, thử nghiệm Phương pháp luận Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Nội dung tham gia Chủ trì nội dung phát triển hệ thống, xây dựng phần mềm ThS Phạm Thị Thuỳ ThS Phạm Thị Thuỳ Nghiên cứu phát triển hệ thống triển khai thiết kế Th.S Nguyễn Hữu Th.S Nguyễn Hữu Nghiên cứu phương Thắng Thắng pháp luận triển khai thiết kế chương trình quan trắc 10 CN Phạm Thị ThS Nguyễn Ngọc Nghiên cứu phương Vương Linh Sơn pháp luận triển khai thiết kế chương trình quan trắc Tình hình hợp tác quốc tế: ThS Văn Hùng Vỹ Tên cá nhân tham gia thực ThS Văn Hùng Vỹ Số Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, địa điểm, ) TT Nội dung: Khảo sát học tập kinh nghiệm, phương pháp luận mơ hình giám sát Hà Lan; Mục đích: − Kiểm chứng phù hợp phương pháp luận giám sát, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục địa; − Tham khảo kinh nghiệm xây dựng, vận hành hệ thống giám sát đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng; − Tìm hiểu chế phối hợp quan bảo vệ môi trường cấp liên bang, vùng việc ứng phó với biến đổi khí Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo thử nghiệm Hệ thống Báo cáo Thiết kế chương trình quan trắc Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, địa điểm, ) Nội dung: Khảo sát học tập kinh nghiệm, phương pháp luận mơ hình giám sát Hà Lan; Mục đích: − Tham khảo phương pháp luận giám sát, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa áp dụng Hà Lan; − Tham quan hệ thống giám sát, quan trắc ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng hệ thống bảo vệ chất lượng môi trường nước mặt lục địa Hà Lan; − Tìm hiểu Hệ thống quản lý môi trường nước Hệ thống quan trắc môi trường thuộc phủ Hà Lan Thời gian: tháng 11 năm 2013; Kinh phí: 477 tr.đ Địa điểm: Den Haag, Delf, Leiden, Rotterdam - Hà Lan Ghi chú* Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, địa điểm, ) (Nội dung, thời gian, địa điểm, ) Ghi chú* hậu nước biển dâng, bảo vệ Tên tổ chức: Hiệp hội nước Hà Lan môi trường (NWP) Thời gian: tháng năm 2012; Số lượng người tham gia: 08 Kinh phí: 477 tr.đ Kết đạt được: Tham quan, học hỏi kinh nghiệm nước bạn quản lý Địa điểm: Hà Lan vận hành hệ thống quan trắc, theo dõi Tên tổ chức: diễn biến chất lượng nước có xét đến yếu Số lượng người tham gia: 08 tố biến đổi khí hậu nước biển dâng (Chi tiết Phụ lục - Báo cáo Kết công tác Hà Lan); Tham khảo tài liệu, tư liệu quan trắc biến đổi khí hậu đánh giá tác động chất lượng nước; Từ kiểm chứng có điều chỉnh số nội dung nghiên cứu bổ sung Kiến nghị Báo cáo Tổng hợp Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT - Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí,…) (Nội dung, thời gian, kinh phí,…) Ghi - Hội thảo đóng góp ý kiến “Phương pháp luận giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục địa” - Ngày tổ chức: 23/8/2013 - Địa điểm: thành phố Cần Thơ - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức theo yêu cầu thực tế, khơng có dự tốn đề tài Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch Thực tế đạt Người, quan thực Nghiên cứu phương pháp Tháng 1- Tháng 1- Trung tâm Quan luận phương pháp giám sát, 12/2012 12/2012 trắc môi trường đánh giá tác động biến đổi Viện Khoa học Khí Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch khí hậu nước biển dâng vấn đề suy giảm chất lượng nước mặt lục địa Thực tế đạt Người, quan thực tượng Thủy văn Mơi trường 1.1 Tìm hiểu kinh nghiệm giám sát, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa 1.2 Xác định phương pháp phù hợp đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục địa điều kiện nghiên cứu 1.3 Thử nghiệm, tính tốn tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa theo phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá tính khả thi phương pháp Đề xuất mơ hình hệ thống giám Tháng 6- Tháng 6Trung tâm Quan 2012sát tác động biến đổi khí hậu 2012trắc môi trường 1/2013 nước biển dâng chất 1/2013 lượng môi trường nước mặt lục địa 2.1 Đề xuất chương trình quan trắc giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa 2.2 Đề xuất mô hình hệ thống thơng tin phục vụ giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa 2.3 Đề xuất văn hướng dẫn kỹ thuật; quy chế khai thác, vận Thời gian Số TT (Bắt đầu, kết thúc Các nội dung, công việc chủ yếu Người, quan thực - tháng … năm) (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế hoạch Thực tế đạt hành quản lý Hệ thống Triển khai thử nghiệm hệ thống Tháng 1- Tháng 1- Trung tâm Quan giám sát tác động biến đổi khí 10/2013 10/2013 trắc môi trường hậu nước biển dâng khu vực đồng sơng Cửu Long 3.1 Phân tích, xác định lựa chọn khu vực thử nghiệm 3.2 Triển khai thực quan trắc giám sát chất lượng nước mặt tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng khu vực thí điểm đồng sông Cửu Long 3.3 Triển khai xây dựng CSDL 3.4 Triển khai phần mềm ứng dụng cho Hệ thống III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Đề tài khơng có sản phẩm dạng I b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt Phương pháp luận thiết lập hệ thống tác động BĐKH nước biển dâng vấn đề suy giảm chất lượng nước mặt lục địa Phương pháp dễ áp Đạt yêu cầu kế dụng, phù hợp với hoạch đề trình độ trạng khoa học cơng nghệ nước ta Mơ hình tổng thể Hệ thống giám sát tác động BĐKH nước biển dâng chất lượng môi trường nước Mô hình có tính Đạt u cầu kế thực tiễn cao, đảm hoạch đề bảo tính mở tính an toàn hệ thống 10 Ghi pháp nghiên cứu, bên cạnh số liệu khí tượng đầu tư thu thập, quản lý có hệ thống cấp thiết cần bổ sung số liệu, liệu quan trắc thủy văn, chất lượng nước nguồn xả thải Hệ thống thông tin sản phẩm cốt lõi đề tài nghiên cứu Hệ thống Trung tâm Quan trắc xây dựng phạm vi đề tài kế thừa nhiều điểm mạnh từ Hệ thống quan trắc môi trường quốc gia Để ứng dụng tích hợp hệ thống thực tế, cấp thiết cần bổ sung kinh phí nguồn lực để vận hành, nâng cấp chức ứng dụng hệ thống nhằm kết nối với Hệ thống thông tin liên quan nhằm thiết lập kho sở liệu thống biến đổi khí hậu tồn quốc, khơng riêng cho lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên nước Cần tiếp tục trì chương trình quan trắc thủ cơng, đồng thời đầu tư thêm trạm quan trắc tự động theo lộ trình thích hợp để có chuỗi số liệu liên tục, đầy đủ phục vụ nghiên cứu (mức khuyến nghị ICCP tối thiểu 30 – 50 năm) Kết từ chương trình quan trắc chất lượng nước tự động thủ công kết hợp với số liệu khí tượng, thủy văn yếu tố thể biến đổi khí hậu nước biển dâng điều kiện cần thiết để nhận diện tác động cách kịp thời, xác Kết đề tài sản phẩm quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam tác động chất lượng môi trường nước mặt lục địa Các tài liệu, quy chế văn hướng dẫn đề tài nguồn cung cấp thơng tin, cụ thể hóa giới thiệu sản phẩm Các tài liệu cần giới thiệu, phổ biến quan quản lý, đơn vị làm việc lĩnh vực liên quan Đề tài chứng minh sở khoa học thực tiễn việc thiết lập Hệ thống giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục địa Cần có chế pháp lý đầu tư thích đáng để đưa tồn hệ thống vào triển khai thực tế 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo Môi trường quốc gia 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Báo cáo Môi trường quốc gia 2012 – Môi trường nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Các kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam 112 pp Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2012 Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam 112 p Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2007 Biến đổi khí hậu tồn cầu, tác động biến đổi khí hậu tài nguyên nước giới, khu vực Việt Nam Dương Hồng Sơn, 2010 Ứng dụng phương pháp đánh giá rủi ro môi trường cho Phnompenh, Campuchia Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Mơi trường, 2010 Hồng Minh Tuyển, 2010 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam 10 Lê Anh Tuấn, 2010 Đồng sông Cửu Long: Từ “Sống chung với lũ” đến “Sống chung với biến đổi khí hậu” Hội thảo Quốc tế Giải pháp Thích nghi với Biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Tháng 6/2010 11 Nguyễn Ngọc Trân, 2009 Ứng phó với biến đổi khí hậu biển dâng Tóm tắt “Ứng phó với biến đổi khí hậu biển dâng, Chương trình mục tiêu quốc gia, Một số nhiệm vụ khoa học công nghệ cần triển khai” Tháng 6/2009 20 pp 214 12 Nguyễn Văn Thắng cộng sự, 2009 Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Việt Nam 13 Nguyễn, T.V.H., Trần, V.N.Q Takizawa, S Nghiên cứu áp dụng mơ hình WASP mơ chất lượng nước Hồ Dầu Tiếng Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, số 02/2009 14 Trần, Q.Đ, Nguyễn, H.T Likitdecharote, K., 2012 Mô xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long tác động mực nước biển dâng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn Tạp chí Khoa học 2012: 21b 141 – 150 15 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, 2011 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 259 pp 16 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2012 Những kiến thức Biến đổi khí hậu – Phần 2: Tác động biến đổi khí hậu tính dễ bị tổn thương Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam 17 Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, 2012 Quy hoạch thủy lợi Biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long 25 pp Tiếng Anh 18 ADB, 1994 Climate change in Asia: Vietnam country report Asian Development bank 103 pp 19 Barnola, J.-M et al., 1983 Comparison of CO2 measurements by two laboratories on air from bubbles in polar ice Nature 303:410-13 20 Bates B et al., 2008 Climate change and water Geneva: Technical paper of the Intergovermental Panel on Climate change IPCC Secretariat 21 Daufresne M et al., 2003 Long-term changes within the invertebrate and fish communities of the Upper Rhône River: effects of climatic factors Glob Chang Biol 10:124–40 22 Delpla I et al., 2009 Impacts of climate change on surface water quality in relation to drinking water production Environmental International 35: 1225 – 1233 215 23 Ducharne A et al., 2007 Long-term prospective of the Seine river system: confronting climatic and direct anthropogenic changes Sci Total Environ 375: 292–311 24 EC, 2006 Climate change impacts on the Water cycle, resources and quality Scientific and policy report Research Policy interface workshop European commission Brussel, Belgium 156p 25 ECME, 2011 Selected tools to evaluate water monitoring networks for climate change adaptation Canadian Council of Ministers of the Environment PN 1464 - ISBN 978-1-896997-80-3 26 Evans C.D et al., 2005 Long-term increases in surface water dissolved organic carbon: observations, possible causes and environmental impacts Env Poll1 37:55–71 27 Farag, H., 2011 Impact of Climate change on water quality of Northern Lakes in Egypt Tiger Capacity Building Facility 4th Workshop December, South Africa 28 Fowler, H.J., et al., 2007 Linking climate change modeling to impacts studies: recent advances in downscaling techniques for hydrological modeling International journal of Climatology Int.J.Climatol 27: 1547 – 1578 (2007) 29 George G et al., 2007 The impact of climate change on the physical characteristics of the larger lakes in the English Lake District Freshw Biol 52: 1647–66 30 Hartmann, D.L., 1994 Global Physical Climatology Academic Press, Inc 330 pp 31 Hejzlar J et al., 2003 The apparent and potential effects of climate change on the inferred concentration of dissolved organic matter in a temperate stream (the Malše River, South Bohemia) Sci Total Environ 310: 143–52 32 Hughes, D.A et al., 2011 Quantifying water quantity and quality impacts associated with climate change: Preliminary results for the Buffalo river system Developing climate change adaptation measures and decision – support system 216 for selected South African water boards 2nd report Water research commission Project K5/2018/2 WRC Report No K5/2018/2 99p 33 Hunter P.R., 2003 Climate change and waterborne and vector-borne disease J Appl Microbiol 94: 37S–46S 34 IPCC, 2007 Climate change 2007: The scientific basis Contribution of Working group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate change [Solomon, S., D Quin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M Tignor and H.L.Miller (eds.)] Cambridge university Press Cambridge United Kindom and New York, NY USA 35 IPCC, 2013 Climate change 2013: The Physical Science Basis IPCC 5th Assessment Report Final draft Report Session of Working Group I 2216 pp 36 IPCC, 1995 IPCC Second Assessment Climate change report 1995 A report of the Intergovernmental Panel on Climate change 73 p 37 IPCC, 2008 Climate change and Water Water Quality and Issue Around the World: Satisfaction lowest in sub-Saharan Africa http://www.gallup.com/poll/105211/water-quality-issue-around-world.aspx 38 JMA, 2012 Climate change monitoring report 2011 Japan Meteorological Agency Annual report Japan 77 p 39 Jöhnk K.D et al., 2008 Summer heatwaves promote blooms of harmful Cyanobacteria Glob Chang Biol 14: 495–512 40 Kates et al., 1985 Climate impacts assessment: Studies of the Interaction of Climate and Society United States John Wiley and Sons Incorporation New York 41 Komatsu E et al., 2007 A modeling approach to forecast the effect of longterm climate change on lake water quality Ecol Model 2007; 209: 351–66 42 Lesser, G.R., J.A Roelvink, et al., 2004 Development and validation of a three-dimentional morphological model Coastal engineering 51(8-9): 883-915 43 Lettenmaier, D.P., 2001 Experiences with transferability and scaling of hydrologic model parameters American Geophysical Union Fall meeting 2001, abstract #H12C-0307 217 44 Lindenschmidt, K.E., 2006 River water quality modelling for river basin and water resources management with a focus on the Saale River, Germany Habilitation thesis Brandenburgische technische universitat Cottbus BTU Germany, 145 p 45 Longfield, S and Macklin, M., 1999 The influence of recent environmental change on flooding and sediment fluxes in the Yorksire Ouse basin Hydrological processes, 13, 1051 – 1066 46 Malmaeus J.M et al., 2006 Lake phosphorus dynamics and climate warming: a mechanistic model approach Ecol Model 190:1–14 47 Mironga, J.M., 2004 Geographic information systems (GIS) and remote sensing in the management of shallow tropical lakes Applied Ecology and Environmental research 2(1): 83–103 48 Monna, W et al., 2009 Climate change monitoring in the Netherlands A proposal based on the GCOS Implementation Plan in Support of the United Nations Framework Convention on Climate Change Scientific Assessment and Policy Analysis report 95 pp 49 Mulder, T and Syvitski, J.P.M., 1996 Climatic and Morphological relationship of rivers: Implications of sea level fluctuations on river loads Geology 104: 509 – 523 50 Mulholland et al., 1997 Effects of climate change on freshwater ecosystem of the South-eastern United States and the Gulf of Mexico Hydrological Processes 11(8): 949 – 970 51 Muller et al., 2007 Impacts on water temperatures of selected German rivers and on electricity production of thermal power plants due to climate change Forum DKKV/CEDIM: Disaster reduction in climate change 15 Karlsruhe University 5p 52 Murdoch et al., 2000 Potential effects of climate change on surface water quality in North America Journal of the American Water Resources Association 36: 347 - 366 218 53 Neumann, J., 1940 On rings of operators III Annals of Mathematics Second Series Annals of Mathematics 41 (1): 94–161 54 Pacific Institute, United Nations, Global Compact, 2009 Climate Change and the Global Water Crisis: What Businesses Need to Know and Do.http://www.ecy.wa.gov/climatechange/whatis.htm 55 Pednekar A.M et al., 2005 Influence of climate change, tidal mixing, and watershed urbanization on historical water quality in Newport Bay, a saltwater wetland and tidal embayment in southern California Environ Sci Technol 39:9071–82 56 Petit, J.R., et al., 1999 Climate and atmospheric history of the past 420,000 years from the Vostok ice core, Antarctica.Nature 399: 429-436 57 Prathumratana L et al., 2008 The relationship of climatic and hydrological parameters to surface water quality in the lower Mekong river Environment International 34 (2008): 860 – 866 58 Rehana, S Mujumdar, P.P., 2011 River water quality response under hypothetical climate change scenarios in Tunga - Bhadra river, India Hydrological processes (2011) 11 p 59 Rehana, S., 2012 Climate change induced risk in water quality control problems Journal of Hydrology (444-445): 63-67 60 Rothwell J.J et al., 2007 Baseflow and stormflow metal concentrations in streams draining contaminated peat moorlands in the Peak District National Park (UK).J Hydrol 341:90–104 61 Sardans J et al., 2008 Changes in soil enzymes related to C and N cycle and in soil C and N content under prolonged warming and drought in a Mediterranean shrubland Appl Soil Ecol 39:223–35 62 Schlehf, D Lindenschmidt, K.E., 2005 Uncertainty analysis of a eutrophication model for the lower Saale In: Gnauck A (ed.) Modeling and Simulation of Okosystemen (In press) 63 Schumn, 2005 River Variability and Complexity Cambridge University Press Cambridge, UK 219 64 Snidvongs Anond et al., 2003 Impact of climate change on water and wetland resources in Mê Công river basin: Directions for Preparedness and Action Southeast Asia START regional center report number 12 54 pp 65 Soh Y.C et al., 2008 The future of water in Australia: the potential effects of climate change and ozone depletion on Australian water quality, quantity and treatability Environmentalist 28:158–65 66 Stephen Beare and Anna Heaney, 2002 Climate change and water resources in the Murray Darling Basin, Australia - Impacts and possible adaptation Australian Bureau of Agricultural and Resource Economics 2002 World Congress of Environmental and Resource Economists Monterey California 33p 67 Syvitski, J.P.M et al., 2003 Predicting the terrestrial flux of sediment to the global ocean: a planetary perspective Science 162: 5-24 68 Tuan, L.A and Suppakorn, C., 2009 Climate change in the Mekong River Delta and key concerns on future climate threats Paper submitted to DRAGON Asia Summit, Seam Riep, Cambodia 69 UNEP, 2002 Global Environment Outlook 3: Past, Present and Future perspectives Chapter 3: Human vulnerability to Environmental change 301 – 307 pp 70 US EPA, 1999 Greenhouse Effect, Sea Level Rise, and Salinity in the Delaware Estuary 71 US EPA, 2009 The effect of Climate change on Water resources and Programs Watershed academy Web Distance learninng Modules on Watershed Management 40p 72 US EPA, 2009 WASP Stream Transport - Model Theory and User's Guide Office of Research and Development - National Expsoure Research Laboratory - Ecosystems Research Division EPA/600/R-09/100 73 Van Vliet, M.T.H and Zwolsman, J.J.G., 2008.Impact of summer droughts on the water quality of the Meuse river J Hydrol 353:1–17 220 74 Verweij, W et al., 2010 Impact of Climate change on water quality in the Netherlands Report 607800007/2010 National Institute for Public Health and the Environment 75 Whitehead, P et al., 2008 Potential impacts of climate change on river water quality Using science to create a better place Science report – SC070043/SR1 Environment Agency 115 pp 76 Wilby R.L et al., 2006 Integrated modelling of climate change impacts on water resources and quality in a lowland catchment: River Kennet, UK J Hydrol330:204–20 77 Wilhelm, S and Adrian, R., 2008 Impact of summer warming on the thermal characteristics of a polymictic lake and consequences for oxygen, nutrients and phytoplankton Freshw Biol 53:226–37 78 Yong-Gil Choi., 2011 Potential impacts of Climate change on Water resources and Water quality of Norris lake, Tennessee Master thesis University of Tennessee 56p 79 Yukihisa Hosaka, 2009 Impacts of climate change on water quality and measures against future issues Water quality - Purification Division Bureau of Waterworks Tokyo Metropolitan Goverment 80 Zhu Z et al., 2005 Modelling stream water nutrient concentrations and loadings in response to weather condition and forest harvesting Ecol Model 185:231–43 81 Zwolsman J.J.G and van Bokhoven A.J., 2007 Impact of summer droughts on water quality of the Rhine River—a preview of climate change? Water Sci Technol 56:44–55 221 PHỤ LỤC BÁO CÁO VỀ KẾT QUẢ ĐI CÔNG TÁC TẠI HÀ LAN Mục đích chuyến đi: • Trao đổi, học tập kinh nghiệm việc xây dựng vận hành hệ thống thông tin giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng mơi trường nước; • Chia sẻ, thảo luận nội dung triển khai, khó khăn vướng mắc định hướng, giải pháp, kiến nghị cần đề xuất nội dung triển khai đề tài; • Tham quan thực địa sở hạ tầng hệ thống quản lý, giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng môi trường nước nước bạn; • Trao đổi hội hợp tác hai bên lĩnh vực quan trắc, giám sát đánh giá chất lượng môi trường nước chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng Địa điểm cơng tác: • Hiệp hội nước Hà Lan (NWP), Den Haag, Hà Lan; • Viện đào tạo nước (UNESCO – IHE), Delf, Hà Lan; • Phịng Phân tích nước Aquon, Leiden; • Ban quản lý nước quận Rijland, Hà Lan; • Tàu nghiên cứu, quan trắc nước Ijsselmeer, Hà Lan; • Cơng trình đê chắn biển Maeslant, Hà Lan Thời gian công tác: từ 16/11/2013 đến 23/11/2013 (bao gồm thời gian về) Lộ trình chuyến cơng tác: • Ngày 16-17/11/2013: Khởi hành Hà Lan; • Ngày 18-21/11/2013: Làm việc với đối tác theo Kế hoạch trao đổi; • Ngày 22-23/11/2013: Về Việt Nam 222 Những nội dung làm việc: 5.1 Làm việc với Viện đào tạo nước (UNESCO – IHE) Hiệp hội nước Hà Lan (NWP) UNESCO – IHE công nhận Viện đào tạo hàng đầu giới lĩnh vực nước quản lý môi trường Viện mở số khóa đào tạo chuyên biệt lĩnh vực quan trắc giám sát chất lượng nước Viện có trụ sở Delf, Hà Lan Trong buổi làm việc trụ sở UNESCO – IHE với tham dự đại diện Hiệp hội nước Hà Lan đại diện tổ chức Water Insight, nội dung làm việc cụ thể: • Tìm hiều nguyên lý quy trình thiết kế Chương trình quan trắc mơi trường Hà Lan; • Trao đổi kinh nghiệm thực tế việc xây dựng quản lý, trì chương trình quan trắc mơi trường nước; • Các kinh nghiệm chọn lọc quy hoạch điểm quan trắc, tần suất thông số quan trắc để vận hành Chương trình quan trắc có hiệu mặt nội dung kinh phí, thời gian đầu tư; • Tham khảo thiết bị quan trắc nước Hà Lan, nghe giới thiệu thiết bị đo nhanh ba thông số iQwTr kế hoạch thử nghiệm Việt Nam; • Trao đổi hội trao đổi, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực nước đơn vị tham gia 5.2 Làm việc với Ban quản lý nước quận Rijland, Hà Lan Ban quản lý nước quận Rijland 24 Ban quản lý nước Hà Lan, có tổng cộng khoảng 650 nhân Ban quản lý Rijland nhà nước cấp kinh phí hàng năm việc thực chức quản lý cấp vùng lĩnh vực gồm: an tồn đê điều phòng lũ, đảm bảo trữ lượng nước phục vụ nhu cầu quận quản lý nước mặt chất lượng Tại đồn cơng tác có buổi trao đổi kinh nghiệm thực tế công tác quản lý mơi trường nước Cụ thế: • Nghe giới thiệu lịch sử hình thành cấu máy quản lý nước Hà Lan; 223 • Chức nhiệm vụ phân công nhiệm vụ cấp, ban ngành quản lý nước Hà Lan; • Thực trạng vấn đề nước Hà Lan giải pháp quản lý, vận hành, điều hành Hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường tự động hóa tối ưu; • Cơng tác thu thập, lưu trữ, khai thác liệu 24/24 giờ; ứng dụng Internet tự động hóa cơng tác quản lý mơi trường nước; • Kinh nghiệm thành cơng hệ thống đê điều chống xâm nhập mặn Hà Lan ví dụ hệ thống vận hành loại bơm kiểm soát trữ lượng nước 5.3 Các địa điểm tham quan khác: Nội dung tham quan, làm việc bao gồm: - Tham quan phịng phân tích nước Aquon: Đồn cơng tác có buổi trao đổi với ông Rene van de Zwan, đại diện tổ chức Aquon Tại buổi làm việc phía bạn giới thiệu vai trò, chức Aquon với tư cách phịng quan trắc, phân tích chuẩn trực thuộc nhà nước, có nhiệm vụ thực chương trình quan trắc phân tích nước theo kế hoạch phân bổ trực tiếp từ nhà nước Aquon đầu tư, nâng cấp trang thiết bị đại hóa tự động hóa từ cuối năm 2011 – đầu năm 2012 Sau buổi giới thiệu, đoàn tham quan đơn vị, phịng ban Aquon Điển xe, thiết bị quan trắc thực địa, phòng thu mẫu bảo quản mẫu, phịng thí nghiệm phân tích mẫu, phịng phân tích mẫu kim loại nặng hợp chất độc hại, phịng phân tích tảo Cuối buổi làm việc hai bên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm điều hành, quản lý lập kế hoạch, triển khai chương trình quan trắc mơi trường theo nhiệm vụ quản lý theo mơ hình tương tự hai đất nước Việt Nam – Hà Lan - Tham quan thuyền nghiên cứu, phân tích nước biển Ijsselmeer: Đây thuyền biển có chức định kỳ thu mẫu phân tích mẫu dọc điểm vùng chuyển tiếp cửa sơng; mục đích hoạt động quan trắc định kỳ để đảm bảo chất lượng nước trước đổ biển đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng nước cam kết theo Công ước thỏa thuận 224 nước khối liên minh châu Âu (European Water Directive) Ngoài ra, tàu có chức nghiên cứu vấn đề chuyên ngành nước Hà Lan Thuyền trang bị thiết bị quan trắc nước, thùng thu mẫu, bảo quản xử lý mẫu, lưu trữ liệu hoạt động quan trắc mẫu trước mẫu phân tích vận chuyển phịng phân tích chun biệt Đặc biệt, thuyền có thiết bị cho phép lẫu mẫu theo tầng đến độ sâu đáy – 10 m mẫu thu tự động theo thời gian cài đặt sẵn Đây ví dụ điển hình thuyền quan trắc di động Hà Lan kinh nghiệm thực tế bổ ích đại biểu đồn cơng tác - Tham quan cơng trình đê chắn biển Maeslant: Hà Lan đặc trưng với địa hình nằm sâu mực nước biển, khơng diện tích đất đai mà tồn nguồn nước phục vụ đời sống người dân Hà Lan bị đe dọa vấn đề nước biển xâm nhập hàng năm, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn biến phức tạp Dự án Delta triển khai Hà Lan nhằm thiết lập hệ thống đê chắn sóng biển ngăn lũ lụt đánh giá đồ sộ quy mơ hồn hảo kế hoạch bảo vệ Một tổ hợp hệ thống đê chắn sóng Maeslant hay Maeslantkering hồn thành vào hoạt động năm 1997 Đây là cơng trình thép di động lớn giới, có chiều cao 20 m so với mặt nước biển Từ vào hoạt động, đê đóng cửa lần; hàng năm đê vận hành đóng mở lần để đảm bảo trì chức phịng trường hợp cần ứng cứu Các hệ thống thiết bị, máy móc đê vận hành tự động máy tính Kết chuyến đi: • Chuyến cơng tác đạt kết theo nội dung đề ra; • Tìm hiểu cấu tổ chức, vận hành quản lý nước Hà Lan; Cơ chế phối hợp quan bảo vệ môi trường nước Hà Lan; • Hệ thống quan trắc, máy tổ chức hoạt động mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng nước tự động hóa mạnh Hà Lan, tham khảo mơ hình giám sát, đánh giá tác động nước biển dâng ảnh hưởng biến đổi khí hậu chất lượng nước; 225 • Tìm hiểu cơng nghệ đại, thiết bị máy móc tiên tiến ứng dụng lĩnh vực quan trắc, quản lý tài nguyên nước Hà Lan; loại hình quan trắc, giám sát chất lượng nước triển khai Hà Lan; • Tham khảo, học hỏi nhiều kinh nghiệm xây dựng, quản lý chương trình quan trắc mạng lưới quan trắc nước quản lý đê điều Hà Lan Một số đề xuất, kiến nghị: Các thông tin, kiến thức kinh nghiệm thu từ chuyến khảo sát bổ ích phù hợp với mục tiêu đặt đồn Qua chuyến cơng tác, thành viên đoàn trang bị thêm kinh nghiệm kiến thức thực tế quản lý, vận hành khai thác thông tin liệu lĩnh vực môi trường nước quản lý môi trường bối cảnh rủi ro cao ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu nước biển dâng Từ kinh nghiệm quản lý giám sát nước Hà Lan, số nội dung quan trọng có tính tham khảo đề tài KHCN.03 rút sau: • Biến đổi khí hậu khơng phải đối tượng cần quản lý giám sát; mối quan tâm công tác quản lý cần tập trung để bảo vệ nguồn nước nhằm đáp ứng trì nhu cầu khai thác, sử dụng bền vững lâu dài nguồn tài nguyên này; Vì vậy, nghiên cứu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cần tích hợp vào sách, kế hoạch quản lý theo ngành cụ thể có; • Các tác động biến đổi khí hậu có tính chất lâu dài phạm vi ảnh hưởng rộng, đối tượng chịu tác động đa dạng biểu tác động lúc có tính quy luật phát thời gian ngắn; thực tế, phản ứng thay đổi xảy đột ngột, bất ngờ mức độ hậu gây trầm trọng; Các yếu tố cần xem xét toán đánh giá, theo dõi ảnh hưởng biến đổi khí hậu chất lượng mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng; • Mơi trường nước đối tượng chịu tác động tổng hợp từ nhiều q trình, biến đổi khí hậu nước biển dâng phần tổng thể tranh nguồn áp lực; cần xem xét, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường 226 nước cách tồn diện, có đánh giá yếu tố có tác động trực tiếp, gián tiếp có khả gây biến đổi đáng kể mơi trường; • Bài tốn đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng môi trường nước mặt lục địa không nên tách biệt độc lập với tác động hoạt động phát triển KT-XH người gây ra; thực tế gia tăng nhiệt độ khơng khí tồn cầu tượng BĐKH kéo theo đánh giá có nguồn gốc gia tăng khí nhà kính từ hoạt động sản xuất người (IPCC, 2007) • Nghiên cứu tác động đến mơi trường nước biến đổi khí hậu nước biển dâng cần xem xét đầy đủ hai yếu tố số lượng chất lượng nước Hai yếu tố có quan hệ mật thiết, chặt chẽ với Các nghiên cứu cần làm rõ mối liên hệ tuần hoàn nước mặt nước ngầm; • Các chương trình quan trắc chất lượng nước nhằm đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu cần đảm bảo yếu tố: Giám sát lâu dài; Giám sát phạm vi rộng , cần bao gồm điểm “gốc” điểm có điều kiện ổn định, dùng để tham chiếu cho mơi trường khơng chịu tác động gây biến động đáng kể chất lượng môi trường theo thời gian - điểm có vai trị quan trọng việc xác lập sở khoa học cho việc đánh giá biến động môi trường lâu dài Các kết học tập, tham khảo từ chuyến khảo sát sở để nhóm thực đề tài hoàn thiện Báo cáo Tổng hợp kết đề tài Dựa tài liệu tham khảo, đề tài bổ sung nội dung phần sở khoa học (Chương - Tổng quan: bổ sung nội dung 02 mục Các tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa Các hệ thống giám sát tác động tác động trên) sở thực tiễn (Chương - Phương pháp luận giám sát, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục địa: bổ sung phần mơ hình ứng dụng Hà Lan phần Phương pháp ngoại suy từ mô hình) đề tài Ngồi ra, kết luận, kiến nghị đề tài rà lại điều chỉnh dựa kinh nghiệm thực tế tham quan hệ thống giám sát, quan trắc chất lượng nước vận hành Hà Lan 227 ... NĂM 2014 ĐỀ TÀI: Xây dựng sở khoa học thực tiễn nhằm thiết lập hệ thống giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục địa (Mã số BĐKH.03) Cơ quan chủ trì... 36 1.2 Tổng quan hệ thống giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng nước mặt lục địa 39 1.2.1 Khái niệm hệ thống giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng... [35] Đây u cầu dẫn đến hình thành đề tài cấp Nhà nước? ?Xây dựng sở khoa học thực tiễn nhằm thiết lập hệ thống giám sát tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng chất lượng môi trường nước mặt lục

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN