BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐƠ THỊ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, (MÃ SỐ KHCN - BĐKH/11.15) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐƠ THỊ VEN BIỂN CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: BĐKH.32 Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Đơ thị Chủ nhiệm đề tài: GS TS Mai Trọng Nhuận Hà Nội - 2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐƠ THỊ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, (MÃ SỐ KHCN - BĐKH/11.15) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐƠ THỊ VEN BIỂN CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: BĐKH.32 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài GS.TS Mai Trọng Nhuận PGS TSKH Trần Mạnh Liểu Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐƠ THỊ VEN BIỂN CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 19 1.1.3 Nhận xét chung 23 1.1.4 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung nghiên cứu 25 1.2 Cơ sở lý thuyết cách tiếp cận xây dựng mơ hình có KNTƯ BĐKH 27 1.2.1 Cơ sở lý thuyết khả thích ứng, tính dễ bị tổn thương BĐKH 27 1.2.2 Khung lý thuyết xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH 37 1.2.3 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình ĐTVB thành phần có KNTƯ với BĐKH 43 1.3 Cách tiếp cận xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 67 1.3.1 Tiếp cận hệ thống tích hợp liên ngành 67 1.3.2 Tiếp cận phát triển bền vững 69 1.3.3 Tiếp cận tổng hợp (kế thừa - phát triển - áp dụng) 70 1.4 Phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 70 1.4.1 Thu thập hệ thống hóa số liệu 70 1.4.2 Nghiên cứu thực địa 71 1.4.3 Phương pháp vấn 72 1.4.4 Phương pháp chuyên gia tư vấn cộng đồng 74 1.4.5 Phương pháp viễn thám, GIS 74 1.4.6 Phương pháp quan trắc đô thị 75 1.4.7 Phương pháp số đánh giá KNTƯ ĐTVB với BĐKH 76 1.4.8 Phương pháp đánh giá tổn thương 108 1.4.9 Các phương pháp phân tích tính tốn 114 1.5 Quy trình xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH 115 1.5.1 Xác lập sở xây dựng mơ hình 115 1.5.2 Xây dựng số KNTƯ đô thị BĐKH 115 1.5.3 Xác định tầm nhìn, mục tiêu, cấu trúc nội dung MHĐT thích ứng với BĐKH115 1.5.4 Nghiên cứu điều kiện giải pháp thực mơ hình đã đề xuất 116 1.5.5 Cải tiến mơ hình đã đề xuất 116 1.5.6 Quy trình xây dựng mơ hình ĐTVB thích ứng với BĐKH 116 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐƠ THỊ HĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VEN BIỂN VIỆT NAM 118 2.1 Quá trình thị hóa tác động BĐKH đến hệ thống ĐTVB Việt Nam 118 2.1.1 Đặc điểm hình thành, phát triển, quản lý hệ thống ĐTVB Việt Nam 118 i 2.1.2 Biểu BĐKH tai biến liên quan tác động đến hệ thống ĐTVB Việt Nam 122 2.2 Q trình thị hóa tác động BĐKH đến ĐTVB điển hình Việt Nam 130 2.2.1 Một số nét đặc trưng đô thị điển hình 130 2.2.2 Biểu BĐKH tai biến liên quan đến BĐKH thị điển hình 143 2.2.3 Tác động tai biến liên quan đến BĐKH thị điển hình 148 2.2.4 KNTƯ với BĐKH thị điển hình 151 2.2.5 Tính dễ bị tổn thương thị điển hình BĐKH 160 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TP ĐÀ NẴNG 164 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, trình thị hóa QTĐT Đà Nẵng bối cảnh BĐKH 164 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trường, sinh thái 164 3.1.2 Đặc điểm trình thị hóa 174 3.1.3 Đặc điểm trạng quy hoạch phát triển kinh tế 175 3.1.4 Đặc điểm trạng quy hoạch sử dụng đất bối cảnh BĐKH 176 3.1.5 Đặc điểm trạng quy hoạch CSHT bối cảnh BĐKH 177 3.1.6 Đánh giá thực trạng QTĐT bối cảnh BĐKH 180 3.2 Một số biểu BĐKH Tp Đà Nẵng 183 3.2.1 Nhiệt độ 183 3.2.2 Tốc độ gió 184 3.2.3 Lượng mưa 185 3.2.4 Số nắng lượng bốc 185 3.2.5 Nước biển dâng 186 3.2.6 Dòng chảy lũ lụt 186 3.3 Đánh giá trạng, xu tác động tai biến liên quan đến BĐKH Tp Đà Nẵng 187 3.3.1 Đánh giá trạng, xu thế, tác động bão áp thấp nhiệt đới 187 3.3.2 Đánh giá trạng, xu tác động tai biến ngập lụt 193 3.3.3 Đánh giá trạng, xu tác động tai biến sạt lở bờ sông, bờ biển nguy bồi lắng cửa sông 214 3.3.4 Đánh giá trạng, xu tác động tai biến hạn hán 222 3.3.5 Đánh giá trạng, xu tác động tai biến nhiễm mặn 232 3.3.6 Đánh giá tác động đồng thời tai biến liên quan với BĐKH 237 3.4 KNTƯ Tp Đà Nẵng với tai biến liên quan tới BĐKH 249 3.4.1 KNTƯ với tai biến bão áp thấp nhiệt đới 249 3.4.2 KNTƯ với tai biến ngập lụt NBD 250 3.4.3 KNTƯ với tai biến sạt lở bờ sông, bờ biển 252 3.4.4 KNTƯ với tai biến hạn hán 255 3.4.5 KNTƯ với tai biến nhiễm mặn 258 3.4.6 KNTƯ với BĐKH 259 3.5 Đánh giá tính dễ bị tổn thương BĐKH Tp Đà Nẵng 264 3.5.1 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến bão áp thấp nhiệt đới 264 3.5.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến ngập lụt NBD 265 3.5.3 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến sạt lở bờ sông, bờ biển 265 3.5.4 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến hạn hán 268 3.5.5 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tai biến nhiễm mặn 272 ii 3.5.6 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tổ hợp tai biến 275 3.6 Đánh giá biểu hiện, tác động, KNTƯ, mức độ tổn thương tai biến điểm nóng Tp Đà Nẵng 280 3.6.1 Phân tích điểm nóng thị hóa tự phát 280 3.6.2 Biểu hiện, tác động tai biến điểm nóng 284 3.6.3 Tính dễ bị tổn thương tai biến điểm nóng 294 CHƯƠNG CÁC MƠ HÌNH ĐƠ THỊ VEN BIỂN VIỆT NAM CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ÁP DỤNG CHO TP ĐÀ NẴNG 300 4.1 Mơ hình ĐTVB Việt Nam có KNTƯ với BĐKH 300 4.1.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 300 4.1.2 Nguyên tắc xây dựng mơ hình 302 4.1.3 Cấu trúc mô hình 303 4.1.4 Khung nội dung mơ hình 303 4.1.5 Giải pháp điều kiện thực mô hình 308 4.2 Mơ hình quy hoạch ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 312 4.2.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 312 4.2.2 Nguyên tắc xây dựng mơ hình 313 4.2.3 Khung nội dung mơ hình 315 4.2.4 Tiêu chí số mơ hình 322 4.2.5 Hiệu nâng cao NLTƯ đô thị mơ hình quy hoạch 326 4.2.6 Lộ trình, giải pháp, điều kiện thực mơ hình 327 4.3 Mơ hình phát triển kinh tế ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 330 4.3.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 330 4.3.2 Nguyên tắc xây dựng mô hình 331 4.3.3 Khung nội dung mơ hình 332 4.3.4 Tiêu chí số mơ hình 336 4.3.5 Lộ trình, giải pháp thực mơ hình 338 4.4 Mô hình phát triển xã hội ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 339 4.4.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 339 4.4.2 Nguyên tắc xây dựng mơ hình 341 4.4.3 Khung nội dung mơ hình 341 4.4.4 Tiêu chí số mơ hình 350 4.4.5 Lộ trình, giải pháp thực mơ hình 352 4.5 Mơ hình quản trị ĐTVB có trách nhiệm giải trình cao, có KNTƯ với BĐKH 353 4.5.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 353 4.5.2 Nguyên tắc xây dựng mơ hình 354 4.5.3 Khung nội dung mơ hình 354 4.5.4 Tiêu chí số mơ hình 359 4.5.5 Lộ trình, giải pháp, điều kiện thực mơ hình 360 4.6 Mơ hình thị Đà Nẵng có KNTƯ với BĐKH 362 4.6.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 362 4.6.2 Nguyên tắc xây dựng mơ hình 362 4.6.3 Khung nội dung mô hình 363 4.6.4 Giải pháp, điều kiện thực mơ hình 367 4.7 Mơ hình quy hoạch thị Đà Nẵng có KNTƯ với BĐKH 368 4.7.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 368 4.7.2 Ngun tắc xây dựng mơ hình 369 4.7.3 Khung nội dung mơ hình 370 iii 4.7.4 Têu chí số mơ hình 377 4.7.5 Các giải pháp thực mơ hình 380 4.8 Mơ hình phát triển kinh tế thị Đà Nẵng có KNTƯ với BĐKH 380 4.8.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 380 4.8.2 Ngun tắc xây dựng mơ hình 380 4.8.3 Khung nội dung mơ hình 381 4.8.4 Tiêu chí số mơ hình 382 4.8.5 Lộ trình, giải pháp, điều kiện thực mơ hình 383 4.9 Mơ hình phát triển xã hội thị Đà Nẵng có KNTƯ với BĐKH 383 4.9.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 383 4.9.2 Nguyên tắc xây dựng mô hình 384 4.9.3 Khung nội dung mơ hình 384 4.9.4 Tiêu chí số mơ hình 389 4.9.5 Lộ trình, giải pháp, điều kiện thực mơ hình 390 4.10 Mơ hình QTĐT Đà Nẵng có trách nhiệm giải trình cao, có KNTƯ với BĐKH 390 4.10.1 Bối cảnh sở xây dựng mơ hình 390 4.10.2 Ngun tắc xây dựng mơ hình 393 4.10.3 Khung nội dung mơ hình 393 4.10.4 Tiêu chí số mơ hình 394 4.10.5 Lộ trình, giải pháp, điều kiện thực mơ hình 396 4.11 Các mơ hình chun biệt ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng Tp Đà Nẵng 397 4.11.1 Mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng diễn thị tự phát 397 4.11.2 Mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng tai biến bão, áp thấp nhiệt đới ngập lụt 400 4.11.3 Mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng tai biến nhiễm mặn hạn hán 404 CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 412 5.1 Cơ sở liệu ĐTVB Việt Nam Tp Đà Nẵng phục vụ quản lý thị thích ứng với BĐKH 412 5.1.1 Cấu trúc CSDL ĐTVB Việt Nam 412 5.1.2 Hệ thống WEBGIS ĐTVB Việt Nam 414 5.2 Đề xuất xây dựng hệ thống quan trắc tác động BĐKH đến ĐTVB 418 5.2.1 Luận chứng nội dung quan trắc tác động BĐKH đến đô thị 418 5.2.2 Đề xuất mạng lưới quan trắc tác động BĐKH Tp Đà Nẵng 422 5.2.3 Các giải pháp thu nhận xử lý thông tin từ trạm quan trắc đô thị tác động BĐKH 436 KẾT LUẬN 443 TÀI LIỆU THAM KHẢO 449 PHỤ LỤC: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SỬ DỤNG ĐỂ THU THẬP SỐ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 461 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt BĐKH Bộ TNMT BVMT Chỉ số PAPI Chỉ số PAR Chỉ số PCI CSDL CSHT ĐBSCL ĐBSH ĐTST ĐTVB HST HTCĐ KB KCN KNTƯ KT-XH MHĐT NBD NLTƯ NTTS PTBV QHĐT QTĐT RNM Tp UBND Nghĩa đầy đủ Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Chỉ số cải cách hành Chỉ số lực canh tranh Cơ sở liệu Cơ sở hạ tầng Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Đô thị sinh thái Đô thị ven biển Hệ sinh thái Hiện tượng thời tiết cực đoan Kịch Khu cơng nghiệp Khả thích ứng Kinh tế - xã hội Mơ hình thị Nước biển dâng Năng lực thích ứng Ni trồng thủy sản Phát triển bền vững Quy hoạch đô thị Quản trị đô thị Rừng ngập mặn Thành phố Ủy ban Nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình trạng di cư giai đoạn khác theo kết điều tra dân số từ năm 1989 đến 2009 119 Bảng 2.2 Diện tích ngập lụt (km²) Hội An theo kịch BĐKH [96] 144 Bảng 2.3 Mức độ nguy hiểm tai biến ảnh hưởng đến đô thị Việt Nam [91] 145 Bảng 2.4 Mức độ tác động tai biến với ĐTVB 146 Bảng 2.5 Diện tích (ha) kiểu đất ngập nước Tp Hồ Chí Minh [57] 158 Bảng 2.6 Mức độ phơi bày tính nhạy cảm trước thiên tai ĐTVB điển hình 162 Bảng 3.1 Diện tích (ha) nhóm đất Tp Đà Nẵng giai đoạn 2010-2013 [80; 82] 171 Bảng 3.2 Số người tốc độ tăng (%) lực lượng lao động địa bàn Tp Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2013 [80; 82] 174 Bảng 3.3 Quy hoạch sử dụng đất Tp Đà Nẵng đến năm 2020 [95] 176 Bảng 3.4 Số dân dùng nước tỉ lệ (%) dân cấp nước Tp Đà Nẵng [56] 178 Bảng 3.5 Danh mục đoạn sông cần phải kè Tp Đà Nẵng 181 Bảng 3.6 Mức độ nguy hiểm tai biến [1] 188 Bảng 3.7 Số lượng bão đổ vào Tp Đà Nẵng phân theo thập kỷ thời kỳ 1961 2010 188 Bảng 3.8 Chỉ số phơi bày (E) số nhạy cảm (S) với tai biến bão áp thấp nhiệt đới áp dụng cho Tp Đà Nẵng 192 Bảng 3.9 Mức độ tác động bão áp thấp nhiệt đới đến quận/huyện Tp Đà Nẵng 193 Bảng 3.10 Các vị trí nguyên nhân gây ngập úng địa bàn Tp Đà Nẵng [94] 194 Bảng 3.11 Chiều dài (km) đường giao thông quận/huyện Tp Đà Nẵng bị ngập năm 2009 theo kịch BĐKH NBD [100] 197 Bảng 3.12 Chiều dài (km) đường ống cấp nước quận/huyện Tp Đà Nẵng có khả bị ngập năm 2009 năm 2030, 2050, 2100 theo kịch BĐKH NBD 198 Bảng 3.13 Diện tích ngập lụt (ha) Tp Đà Nẵng mô theo kịch BĐKH & NBD [72] 198 Bảng 3.14 Diện tích (ha) nhóm đất bị ngập theo kịch BĐKH & NBD tính theo trạng sử dụng đất năm 2009 phân theo quận/huyện Tp Đà Nẵng 200 Bảng 3.15 Diện tích (ha) nhóm đất theo quy hoạch Tp Đà Nẵng có nguy bị ngập theo kịch BĐKH & NBD 201 Bảng 3.16 Diện tích (ha) ngập tương ứng cấp địa hình năm 2009 theo kịch BĐKH & NBD Tp Đà Nẵng 202 Bảng 3.17 Diện tích ngập (ha) tương ứng với độ dốc địa hình khác theo kịch BĐKH & NBD 203 Bảng 3.18 Các tác động tai biến ngập lụt NBD lên loại hình sử dụng đất Tp Đà Nẵng 204 Bảng 3.19 Diện tích (ha) loại đất theo quy hoạch có nguy bị ngập theo kịch BĐKH NBD Tp Đà Nẵng [100] 204 Bảng 3.20 Tác động ngập lụt NBD đến hệ thống CSHT kỹ thuật đô thị 205 vi Bảng 3.21 Chiều dài (km) cống thoát nước Tp Đà Nẵng bị ngập năm 2009 theo kịch BĐKH NBD 207 Bảng 3.22 Các tác động ngập lụt đến hệ thống CSHT xã hội đô thị 209 Bảng 3.23 Thống kê thiệt hại lũ lụt năm điển hình Tp Đà Nẵng 210 Bảng 3.24 Tác động tai biến ngập lụt đến điều kiện KT-XH hộ gia đình Tp Đà Nẵng 212 Bảng 3.25 Các số nhạy cảm (S) với tai biến ngập lụt NBD Tp Đà Nẵng 213 Bảng 3.26 Mức độ tác động tai biến ngập lụt NBD đến quận/huyện Tp Đà Nẵng 214 Bảng 3.27 Thống kê số điểm sạt lở đợt khảo sát 2014 216 Bảng 3.28 Diện tích bồi lắng (m²) hai cửa sông Cu Đê sông Hàn 217 Bảng 3.29 Đặc điểm yếu tố tác động trọng số ảnh hưởng sử dụng phân vùng cảnh báo nguy sạt lở bờ, bồi lắng cửa sông ven biển Tp Đà Nẵng 217 Bảng 3.30 Phân vùng cảnh báo nguy sạt lở bờ sông, bờ biển theo số nhạy cảm 218 Bảng 3.31 Tác động sạt lở bờ sông, bờ biển lên hệ thống tự nhiên - xã hội [77] 219 Bảng 3.32 Phân vùng sơ nguy hạn hán Tp Đà Nẵng 223 Bảng 3.33 Đặc điểm tai biến hạn hán Tp Đà Nẵng 225 Bảng 3.34 Mức độ khô hạn trạm Tp Đà Nẵng 226 Bảng 3.35 Số vụ cháy rừng 1991 - 2002 Tp Đà Nẵng phân theo quận, huyện 227 Bảng 3.36 Chỉ số phơi bày (E) số nhạy cảm (S) trước tai biến hạn hán Tp Đà Nẵng 230 Bảng 3.37 HIện trạng nhiễm mặn sông năm 2014 Tp Đà Nẵng 233 Bảng 3.38 Diện tích (ha) nhóm đất theo trạng sử dụng đất năm 2009 có nguy chịu tác động tai biến nhiễm mặn Tp Đà Nẵng 234 Bảng 3.39 Các số sử dụng đánh giá mức độ phơi bày (E) nhạy cảm (S) với tai biến nhiễm mặn Tp Đà Nẵng 238 Bảng 3.40 Tác động tai biến bão ngập lụt đến Tp Đà Nẵng 242 Bảng 3.41 Chỉ số KNTƯ (AC) với tai biến bão áp thấp nhiệt đới theo quận/ huyện Tp Đà Nẵng 250 Bảng 3.42 Chỉ số KNTƯ (AC) với tai biến hạn hán theo quận/huyện Tp Đà Nẵng 258 Bảng 3.43 Bộ số đánh giá mức độ nhạy cảm với tai biến hạn hán Tp Đà Nẵng 271 Bảng 3.44 Các số nhạy cảm mối quan hệ với tổn thương tai biến nhiễm mặn 274 Bảng 3.45 Trọng số tai biến liên quan đến tính dễ bị tổn thương theo phường/xã Tp Đà Nẵng 278 Bảng 4.1 Khung nội dung mơ hình ĐTVB Việt Nam có KNTƯ với BĐKH 304 Bảng 4.2 Điều kiện giải pháp áp dụng mơ hình ĐTVB Việt Nam có KNTƯ với BĐKH 308 Bảng 4.3 Khung nội dung mô hình quy hoạch ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 317 Bảng 4.4 Các nội dung mơ hình kinh tế ĐTVB có KNTƯ BĐKH 332 Bảng 4.5 Khung nội dung mơ hình phát triển kinh tế ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 333 Bảng 4.6 Tiêu chí số phát triển kinh tế ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 336 Bảng 4.7 Lộ trình thực mơ hình phát triển kinh tế ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 338 Bảng 4.8 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tổn thương xã hội [22] 340 vii Bảng 4.9 Khung nội dung mơ hình phát triển xã hội ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 343 Bảng 4.10 Tiêu chí số mơ hình phát triển xã hội ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 350 Bảng 4.11 Lộ trình thực mơ hình phát triển xã hội ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 352 Bảng 4.12 Khung nội dung mơ hình quản trị ĐTVB có trách nhiệm giải trình cao, có KNTƯ với BĐKH 355 Bảng 4.13 Lộ trình thực mơ hình quản trị ĐTVB có KNTƯ với BĐKH 360 Bảng 4.14 Điều kiện giải pháp thực mơ hình quản trị ĐTVB có trách nhiệm giải trình cao, có KNTƯ với BĐKH 361 Bảng 4.15 Chu kỳ tần suất lũ cần tính đến thiết kế, quy hoạch theo cấp đô thị 378 Bảng 4.16 Chỉ số xanh loại đô thị [55] 379 Bảng 4.17 Đánh giá tiêu chí chức quản trị thị cho Tp Đà Nẵng 394 Bảng 4.18 Khung nội dung mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng diễn thị tự phát, áp dụng cho Hòa Thọ Tây Hòa Khánh Bắc 398 Bảng 4.19 Tiêu chí, số mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng diễn thị tự phát 399 Bảng 4.20 Khung nội dung mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng tai biến bão, áp thấp nhiệt đới ngập lụt 402 Bảng 4.21 Tiêu chí, số mơ hình thích ứng điểm nóng bão, áp thấp nhiệt đới ngập lụt 403 Bảng 4.22 Mức độ tổn thương, tác động BĐKH KNTƯ điểm nóng tai biến hạn hán nhiễm mặn Tp Đà Nẵng 405 Bảng 4.23 Khung nội dung mô hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng tai biến hạn hán nhiễm mặn 409 Bảng 4.24 Các tiêu chí, số mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH điểm nóng hạn hán nhiễm mặn 410 Bảng 4.25 Định hướng quy hoạch sử dụng bền vững tài ngun đất nhằm thích ứng với BĐKH điểm nóng tai biến nhiễm mặn hạn hán 411 Bảng 5.1 Vị trí trạm khí tượng thủy văn lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn 426 Bảng 5.2 Các điểm quan trắc lũ lụt tự động dự kiến 430 Bảng 5.3 Các điểm đặt cột mốc báo lũ dự kiến 430 Bảng 5.4 Các điểm quan trắc nhiễm mặn dự kiến 431 Bảng 5.5 Các điểm bố trị trạm khí tượng quan dự kiến 432 Bảng 5.6 Điểm quan trắc xói lở, sạt lở dự kiến 432 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ thị thích ứng với BĐKH [69] Hình 1.2 Tiếp cận mơ hình tác động (trái) mơ hình hệ thống (phải) [37] 12 Hình 1.3 Một góc Tp Amsterdam - dựa vào sông nước để phát triển 16 Hình 1.4 Ba trụ cột định KNTƯ thị 35 Hình 2.1 Số người di cư nông thôn - đô thị từ 1999 đến 2009 dự báo đến năm 2019 120 Hình 2.2 Hòn Dấu Resort 132 Hình 2.3 Chùa Cầu (Hội An) 134 Hình 2.4 Cảnh đẹp vịnh Nha Trang (trái) với nhà hàng (phải) hấp dẫn khách du lịch 137 Hình 2.5 Bãi biển RNM Cần Giờ (trái) quang cảnh sông Sài (phải) Tp Hồ Chí Minh 140 Hình 2.6 Cổng Tam Quân Tp Rạch Giá 143 Hình 2.7 Dự báo NBD trạm Vũng Tàu [42] 145 Hình 2.8 Hệ thống đê, kè RNM ven biển phía bắc Đồ Sơn, Hải Phịng góp phần nâng cao KNTƯ BĐKH NDB 152 Hình 2.9 Rừng dừa nước (trái) rừng phi lao (phải) Cẩm Thanh, Tp Hội An hình thành nên “lá chắn xanh” giảm thiểu tai biến BĐKH NBD 154 Hình 2.10 Kè chống sạt lở bở biển nơi neo đậu tàu thuyền Cửa Đại, Tp Hội An 155 Hình 2.11 Tận dụng bờ đá xây dựng kè đá để chống xói lở (trái), cảng du lịch nơi neo đậu tàu thuyền (phải) vịnh Nha Trang, góp phần nâng cao KNTƯ 156 Hình 2.12 Ni cá lồng bè (trái) nhà hàng (phải) vịnh Nha Trang 157 Hình 2.13 Kè, máy bơm kênh Tàu Ủ (trái) cách thức kê đồ đạc nhà Bình Quới (phải) để chống ngập Tp Hồ Chí Minh 159 Hình 2.14 Xả chất thải kênh Tàu Ủ (trái) tình trạng nhà tạm phổ biến ven kênh rạch Tp Hồ Chí Minh 159 Hình 2.15 Rừng dừa nước phường Vĩnh Lợi (trái) kè đá chống xói lở phường An Hồ (phải), Tp Rạch Giá góp phần làm tăng KNTƯ 161 Hình 2.16 Chuyển đổi sang trồng ớt phương Vĩnh Thơng để thích ứng với đất nhiễm mặn (trái) nhà kết hợp nuôi chim yến phường Vĩnh Lợi (phải), Tp Rạch Giá 161 Hình 3.1 Một góc biển Đà Nẵng (trái) hai bờ sông Hàn (phải) 173 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Tp Đà Nẵng 181 Hình 3.3 Sơ đồ mối quan hệ bên tham gia hoạt động ứng phó với BĐKH Tp Đà Nẵng [105] 182 Hình 3.4 Khu thị sát bờ sơng Hàn phía tây cầu Thuận Phước (trái) và ven biển phía cuối đường Phạm Văn Đồng (phải) 183 Hình 3.5 Biến trình nhiệt độ 1976 - 2006 Tp Đà Nẵng [100] 184 Hình 3.6 Nhiệt độ trung bình trượt năm Tp Đà Nẵng [100] 185 Hình 3.7 Tốc độ gió mạnh năm trạm Đà Nẵng [100] 186 Hình 3.8 Tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa lũ trạm Đà Nẵng [100] 186 ix Hình 3.9 Tổng số nắng năm trạm Đà Nẵng [100] 187 Hình 3.10 Sơ đồ vết lũ ngập lụt năm 2007, 2009 2013 địa bàn Tp Đà Nẵng 196 Hình 3.11 Lũ cắt ngang QL1A (trái) phá hủy đường huyện Hịa Vang (phải) 206 Hình 3.12 Sạt lở bờ sơng Cẩm Lệ thuộc phường Hịa Thọ Tây năm 2014 216 Hình 3.13 Sơ đồ trạng nguy sạt lở bờ sông bồi lắng cửa sông ven biển Tp Đà Nẵng 219 Hình 3.14 Tỉ lệ nhận định người dân xu xảy hạn hán Tp Đà Nẵng 224 Hình 3.15 Tỉ lệ nhận định người dân tần suất xuất hạn hán theo tháng Tp Đà Nẵng 224 Hình 3.16 Tỉ lệ (%) nhận định người dân nguyên nhân gây tai biến hạn hán Tp Đà Nẵng 225 Hình 3.17 Tỉ lệ (%) nhận định người dân tai biến hạn hạn tác động đến hộ gia đình Tp Đà Nẵng 228 Hình 3.18 Tỉ lệ (%) nhận định người dân Tp Đà Nẵng hộ gia đình chịu tác động hạn hán 229 Hình 3.19 Tỉ lệ (%) nhận định người dân hoạt động phát triển KT-XH Tp Đà Nẵng chịu tác động tai biến hạn hán 229 Hình 3.20 Tỉ lệ (%) nhận định người dân cho có tác động tai biến hạn hán đến sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình 230 Hình 3.21 Sơ đồ phân vùng mức độ nhạy cảm với tai biến hạn hán Tp Đà Nẵng 231 Hình 3.22 Tỉ lệ (%) nguồn nước sử dụng phục vụ sinh hoạt hộ gia đình Tp Đà Nẵng 237 Hình 3.23 Sơ đồ phân vùng mức độ nhạy cảm với tai biến nhiễm mặn theo phường/xã Tp Đà Nẵng 239 Hình 3.24 Sơ đồ vị trí chịu tác động đồng thời bão ngập lụt 241 Hình 3.25 Sơ đồ trạng điểm sạt lở bờ sông Tp Đà Nẵng 245 Hình 3.26 Sơ đồ phân vùng nguy chịu tác động tai biến nhiễm mặn Tp Đà Nẵng 247 Hình 3.27 Sơ đồ phân vùng nguy chịu tác động tai biến hạn hán Tp Đà Nẵng 248 Hình 3.28 Bao cát đá hạn chế tốc mái nhà bão phường Hải Châu 1, quận Hải Châu (trên) xanh ven biển hạn chế gió bão quận Liên Chiểu (dưới), Tp Đà Nẵng 250 Hình 3.29 Sơ đồ phân vùng KNTƯ Tp Đà Nẵng với tai biến bão áp thấp nhiệt đới theo phường/xã 251 Hình 3.30 Chỉ số KNTƯ với tai biến ngập lụt NBD theo quận/huyện Tp Đà Nẵng 252 Hình 3.31 Sơ đồ phân vùng KNTƯ với tai biến ngập lụt NBD theo cấp phường/xã Tp Đà Nẵng 253 Hình 3.32 Kè chống sạt lở bờ biển cửa sông Hàn, Tp Đà Nẵng 254 Hình 3.33 Chỉ số KNTƯ với tai biến sạt lở bờ sông, bờ biển theo quận/huyện Tp Đà Nẵng 254 Hình 3.34 Sơ đồ phân vùng KNTƯ với tai biến sạt lở bờ sông, bờ biển theo phường/xã Tp Đà Nẵng 256 Hình 3.35 Sơ đồ phân vùng KNTƯ với tai biến hạn hán theo phường/xã Tp Đà Nẵng 257 x Hình 3.36 Chỉ số KNTƯ với tai biến nhiễm mặn theo quận/huyện Tp Đà Nẵng 259 Hình 3.37 Sơ đồ phân vùng KNTƯ với tai biến nhiễm mặn theo phường/xã TP.Đà Nẵng 260 Hình 3.38 Tiêu chí khả chống chịu tự nhiên, xã hội chuyển hóa thách thức từ BĐKH thành hội phát triển theo quận/huyện Tp Đà Nẵng 262 Hình 3.39 Các số tiêu chí khả chống chịu xã hội với BĐKH theo quận/huyện Tp Đà Nẵng 262 Hình 3.40 Sơ đồ phân vùng KNTƯ với BĐKH theo phường/xã Tp Đà Nẵng 263 Hình 3.41 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương bão áp thấp nhiệt đới theo phường/xã TP Đà Nẵng 266 Hình 3.42 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến ngập lụt NBD theo phường/xã Tp Đà Nẵng 267 Hình 3.43 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến sạt lở bờ sông, bờ biển theo phường/xã Tp Đà Nẵng 269 Hình 3.44 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến hạn hán theo phường/xã Tp Đà Nẵng 273 Hình 3.45 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến nhiễm mặn theo phường/xã Tp Đà Nẵng 276 Hình 3.46 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tổ hợp tai biến liên quan đến BĐKH theo phường/xã Tp Đà Nẵng 277 Hình 3.47 Đất ruộng bị bỏ hoang Hòa Xuân (trái) phải chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mía Hịa Bắc (phải) thiếu nước sản xuất 285 Hình 3.48 Sơ đồ số phơi bày trước bão, áp thấp nhiệt đới ngập lụt điểm nóng Tp Đà Nẵng 286 Hình 3.49 Sơ đồ số nhạy cảm với bão, áp thấp nhiệt đới ngập lụt điểm nóng Tp Đà Nẵng 287 Hình 3.50 Sơ đồ trạng tác động tai biến hạn hán, nhiễm mặn xã Hịa Bắc 288 Hình 3.51 Sơ đồ trạng tác động tai biến hạn hán, nhiễm mặn phường Hòa Xuân 289 Hình 3.52 Sơ đồ trạng tác động tai biến hạn hán, nhiễm mặn phường Hòa Hiệp Bắc 290 Hình 3.53 Tỉ lệ (%) loại đất trồng trọt phường Hòa Xuân 291 Hình 3.54 Tỉ lệ (%) loại đất trồng trọt xã Hòa Bắc 291 Hình 3.55 Đất trồng màu khô cằn (trái) đất nhiễm mặn (phải) chuyển sang trồng keo Hòa Hiệp Bắc 292 Hình 3.56 Tỉ lệ (%) loại đất trồng trọt phường Hòa Hiệp Bắc 293 Hình 3.57 Suy thối đất tác động hạn hán, nhiễm mặn đô thị hóa thơn Thủy Tú 293 Hình 3.58 Sơ đồ phân vùng mức độ bị tổn thương tai biến hạn hán, nhiễm mặn phường Hòa Xuân 296 Hình 3.59 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến hạn hán, nhiễm mặn xã Hòa Bắc 297 xi Hình 3.60 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến hạn hán, nhiễm mặn phường Hòa Hiệp Bắc 298 Hình 4.1 Các hợp phần định mức độ rủi ro với BĐKH đô thị 300 Hình 4.2 Sơ đồ phát huy kiến thức địa thích ứng với BĐKH 347 Hình 4.3 Mơ hình khơng gian thị Đà Nẵng mối liên kết vùng Chân Mây - Đà Nẵng Hội An 372 Hình 4.4 Đề xuất quy hoach phát triển Đà Nẵng thích ứng tốt với BĐKH 373 Hình 4.5 Mơ hình khơng gian thị Đà Nẵng - thị bền vững thích ứng với BĐKH 375 Hình 4.6 Sơ đồ phân vùng ảnh hưởng tác động từ BĐKH Tp Đà Nẵng 376 Hình 4.7 Đánh giá số PAPI năm 2014 Tp Đà Nẵng, thủ tục hành cơng cung ứng dịnh vụ cơng đánh giá cao [18] 391 Hình 4.8 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến hạn hán nhiễm mặn phường Hòa Hiệp Bắc 406 Hình 4.9 Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương tai biến hạn hán nhiễm mặn phường Hòa Xuân 407 Hình 5.1 Giao diện hiển thị liệu ĐTVB Việt Nam 416 Hình 5.2 Giao diện hệ thống WEBGIS thị Đà Nẵng 417 Hình 5.3 Chức bật/tắt lớp đồ 417 Hình 5.4 Chức truy vấn liệu 418 Hình 5.5 Sơ đồ hệ thống quan trắc tác động BĐKH đến khu vực đô thị 420 Hình 5.6 Sơ đồ trạm quan trắc mơi trường Tp Đà Nẵng 425 Hình 5.7 Sơ đồ trạm đo thủy văn Tp Đà Nẵng (trên) bổ sung năm 2009 (dưới) 427 Hình 5.8 Sơ đồ vị trí mốc báo lũ Tp Đà Nẵng 428 Hình 5.9 Sơ đồ bố trí mạng lưới quan trắc ngập lụt Tp Đà Nẵng 429 Hình 5.10 Sơ đồ bố trí mạng lưới quan trắc nhiễm mặn Tp Đà Nẵng 433 Hình 5.11 Sơ đồ bố trí mạng lưới quan trắc hạn hán Tp Đà Nẵng 434 Hình 5.12 Sơ đồ bố trí mạng lưới quan trắc sạt lở, bồi tụ Tp Đà Nẵng 435 Hình 5.13 Sensor đo mực nước, Model: WL400, Hãng Global Water - Hoa Kỳ (trái) trạm quan trắc nước môi trường tự động scan 437 Hình 5.14 Dụng cụ đo lượng mưa Hellmann (trái) Dụng cụ đo lượng mưa Friedrichs (phải) 438 Hình 5.15 FC220 Máy đo lưu lượng kênh hở, hãng Global Water- Hoa Kỳ (trái) công nghệ PLC&SCADA 438 Hình 5.16 Thiết bị quan trắc độ mặn HOBO® U24 Conductivity Logger (trái) thiết bị đo vận tốc dòng chảy Model Sigma 950 (phải) 439 Hình 5.17 Thiết bị quan trắc dịng chảy FP111 Global Flow Probe (trái) thiết bị quan trắc mực nước hố khoan model 101 hãng Solinst Canada (phải) 440 xii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Đề tài thực dựa sở pháp lý sau: - Quyết định số 1611/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Tài Nguyên Môi trường (Bộ TNMT) việc phê duyệt tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước thực kế hoạch năm 2013 thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), mã số KHCNBĐKH/11-15; - Quyết định số 2085/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 11 năm 2012 Bộ Bộ TNMT việc phê duyệt kinh phí đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước thực năm 2013 thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, mã số KHCN-BĐKH/11-15; - Hợp đồng số 32/2013/HĐ-KHCN-BĐKH/11-15 ngày 10 tháng năm 2013 thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với BĐKH”; - Quyết định số 3234/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2014 Bộ TNMT Về việc phê duyệt điều chỉnh nội dung hội thảo giới thiệu, chuyển giao sản phẩm đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, mã số KHCN-BĐKH/11-15; - Quyết định số 948/QĐ-BTNMT ngày 22 tháng năm 2015 Bộ TNMT việc kéo dài thời gian thực đề tài BĐKH-32 thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, mã số KHCN-BĐKH/11-15 1.2 Cơ sở khoa học Vùng ven biển Việt Nam có chiều dài 3.200 km, giàu tài nguyên chịu tác động mạnh nhiều tai biến (bão, lũ, xói lở, nhiễm mặn, v.v…), có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH, đảm bảo quốc phòng, an ninh Mặt khác, đới ven biển Việt Nam sản phẩm trình địa chất, thủy văn, hải văn, khí tượng, sinh học hoạt động nhân sinh, nhạy cảm với BĐKH thiên tai hoạt động nhân sinh, đặc biệt thị hố, cơng nghiệp hố Đơ thị hố Việt Nam diễn nhanh chóng, vùng ven biển, không theo định hướng phát triển bền vững (PTBV) làm trầm trọng thêm tác động tổn thương BĐKH thiên tai (chương II) Các đô thị ven biển (ĐTVB) chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ, bị tổn thương BĐKH nước biển dâng (NBD), tổn thất tính mạng, tài sản sinh kế người dân, v.v Một số tỉnh thành phố nước ta đã xây dựng ban hành kế hoạch ứng phó với BĐKH đưa nhiều giải pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại rủi ro thiên tai Hải Phòng, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Cần Thơ Một số thành phố đã đưa mục tiêu phát triển định hướng xây dựng “thành phố sinh thái” Hội An, hay “thành phố đáng sống” Đà Nẵng Tuy nhiên, làm để thực định hướng cịn nhiều vấn đề tồn Đặc biệt, bối cảnh đanh chịu tác động mạnh mẽ BĐKH, hầu hết thành phố ven biển Việt Nam chưa xây dựng mơ hình quản lý, lộ trình thực rõ ràng để tận dụng lợi việc phát triển KT-XH chủ động ứng phó lại với tác động tiêu cực từ tượng cực đoan gây BĐKH Trên giới đã có nhiều mơ hình thị (MHĐT) phát triển bền vững, chủ động ứng phó với BĐKH đề xuất đưa vào thực hiện, bước đầu đạt hiệu cao phát triển KT-XH bảo vệ môi trường (BVMT) sinh thái Symbio (Thụy Điển), Drobak (Nauy), Amsterdam (Hà Lan), v.v Tuy nhiên, để xây dựng áp dụng thành công mơ hình nước ta phải tính đến điều kiện KT-XH,văn hóa, tài ngun mơi trường cụ thể vùng miền Chính vậy, để xây dựng mơ hình ĐTVB Việt Nam chủ động ứng phó với BĐKH có hai câu hỏi đặt để nghiên cứu: - Chúng ta cần xây dựng mô hình phát triển ĐTVB có khả thích ứng (KNTƯ) với BĐKH để PTBV? - Vai trò QHĐT, dịch vụ công, quản trị đô thị (QTĐT) vai trò cộng đồng, văn minh trị thủy việc xây dựng triển khai mô hình gì? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi có giải pháp giảm mức độ tổn thương BĐKH thiên tai xây dựng mơ hình ĐTVB thích ứng với BĐKH, Bộ TNMT đã giao cho tập thể tác giả đề tài thực nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng MHĐT ven biển có KNTƯ với BĐKH” thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước “Khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH”, giai đoạn 2011-2015 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với hai mục tiêu sau: 1) Nghiên cứu, đánh giá q trình thị hố tác động cuả thiên tai bối cảnh BĐKH; 2) Đề xuất mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH làm sở khoa học cho việc hoạch định sách PTBV đô thị Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài đã thu thập tổng quan tài liệu 23 ĐTVB, lựa chọn ĐTVB Hải Phòng, Hội An, Nha Trang, Tp Hồ Chí Minh, Rạch Giá Đà Nẵng để khảo sát nghiên cứu đánh giá q trình thị hóa, tác động BĐKH xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ bối cảnh BĐKH Việt Nam Trong đó, nghiên cứu thực địa thực chi tiết Tp Đà Nẵng để đánh giá số yếu tố tự nhiên (địa hình, địa mạo, địa chất, khí tượng, thủy văn, hải văn, tài nguyên, môi trường) yếu tố KT-XH quận/huyện 56 xã phường Đồng thời, đề tài đã cử chuyên gia nghiên cứu, trao đổi xây dựng mơ hình ĐTVB ven biển có KNTƯ với BĐKH San Diego (Hoa Kỳ), Tp Amsterdam (Hà Lan), Singapore, v.v để đúc rút kinh nghiệm, làm sở thực tiễn để triển khai xây dựng mô hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Tổng quan thực trạng thị hóa tác động BĐKH đến hệ thống ĐTVB Việt Nam Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá thực trạng thị hóa tác động BĐKH đến Tp Đà Nẵng Nội dung 3: Nghiên cứu xây dựng MHĐT ven biển có khả ứng phó với BĐKH áp dụng cho Tp Đà Nẵng Từ kết nghiên cứu, báo cáo tổng hợp xây dựng với năm chương không kể mở đầu kết luận sau: Chương Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu xây dựng mô hình thị ven biển có khả thích ứng với biến đổi khí hậu Chương Đánh giá thị hóa tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống đô thị ven biển Việt Nam Chương Đánh giá tác động thị hóa biến đổi khí hậu đến Tp Đà Nẵng Chương Các mơ hình thị ven biển việt nam có khả thích ứng với biến đổi khí hậu áp dụng cho Tp Đà Nẵng, Chương Cơ sở liệu mạng lưới quan trắc phục vụ quản lý thị thích ứng với biến đổi khí hậu Kết đề tài sở để: a) Các ĐTVB vận dụng thực nâng cao KNTƯ với BĐKH thông qua lồng ghép nội dung mô hình vào chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, phát triển để PTBV; b) Làm cho tư vấn khảo sát, thiết kế dự án đầu tư xây dựng ĐTVB bền vững thích ứng tốt với BĐKH; c) Mở rộng hợp tác với mạng lưới đô thị nước quốc tế để nâng cao khả chống chịu, thích ứng với BĐKH thịnh vượng đô thị Tập thể tác giả xin chân thành cám ơn Bộ TNMT, Ban chủ nhiệm Văn phòng Chương trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH, Uỷ ban nhân dân văn phòng BĐKH Tp Hải Phòng, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Tp Hồ Chí Minh, Rạch Giá, tỉnh thành phố ven biển khác, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ Xây dựng, Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Tp Đà Nẵng, Trường Đại học San Diego, Trường Đại học Maryland nhà khoa học đã đạo, giúp đỡ, hợp tác trình thực đề tài TẬP THỂ TÁC GIẢ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐƠ THỊ VEN BIỂN CĨ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ngồi nước Hiện 54 % dân số giới sống đô thị tỉ lệ lên tới 66 % vào năm 2050 Các nước phát triển giai đọan mở rộng gấp ba lần diện tích thị hữu, từ tổng diện tích 200.000 km2 năm 2000 lên 600.000 km2 đến năm 2030, tốc độ xây dựng đô thị nhanh gấp 10 lần so với giai đoạn trước [88] Tăng trưởng đô thị làm gia tăng áp lực tăng nhanh mật độ dân số, an ninh sức khỏe dân số, xung đột xã hội, suy thối mơi trường làm sụp đổ dịch vụ xã hội Các quốc gia có tốc độ thị hóa nhanh châu Á châu Phi đối mặt với nhiều thách thức nhà ở, sở hạ tầng (CSHT), lượng, việc làm dịch vụ khác giáo dục y tế, v.v… BĐKH làm tăng thêm thách thức thị hố Để nâng cao KNTƯ với BĐKH, thị giới đã có nhiều cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, xây dựng MHĐT PTBV, đô thị xanh, đô thị sinh thái (ĐTST), kinh tế sinh thái, thị thích ứng, v.v 1.1.1.1 Biến đổi khí hậu BĐKH “sự thay đổi trạng thái khí hậu xác định thơng qua thay đổi giá trị trung bình và/hoặc biến thiên đặc tính khí hậu diễn khoảng thời gian dài (thường hàng thập kỷ lâu hơn)” [10] Nhiệt độ bề mặt trung bình tồn cầu đã tăng 0,74 °C giai đoạn 1906 - 2005 dự kiến tăng 1,1- 6,4 °C vào cuối kỷ 21; mực nước biển tăng nhanh vòng 100 năm qua, đặc biệt khoảng 25 năm gần BĐKH còn biểu thông qua việc tăng cường độ, tần suất tính thất thường tượng thời tiết cực đoan (HTCĐ) nắng nóng, rét đậm kéo dài, hạn hán xâm nhập mặn, bão áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, v.v… BĐKH đe dọa toàn hệ thống xã hội, hệ sinh thái (HST) hữu, đặc biệt vùng đất thấp, vùng ven biển Trái đất BĐKH thách thức lớn cho q trình phát triển thị toàn giới Các cộng đồng dân cư thị thị có tốc độ thị hóa nhanh siêu thị (đặc biệt nước phát triển) dễ nhạy cảm bị tổn thương với tượng khí hậu cực đoan [43] Đơ thị hóa q nhanh dẫn đến thách thức môi trường, phát triển nhanh phương tiện giao thơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch; gia tăng nhanh mật độ dân số hoạt động nhân sinh đô thị, vùng ven đô, mở rộng không gian tự phát; cân xã hội yếu thể chế, sách QTĐT Đơ thị hóa cường hoá tác động tiêu cực BĐKH diễn nhanh Đến năm 2050, có khoảng 200 triệu người dân phải di dời BĐKH năm 2070, hầu hết thành phố danh sách mười địa điểm dễ có nguy ảnh hưởng lũ lụt thuộc nước phát triển Hiện giới có 130 thành phố phải đối mặt với trận bão lụt nghiêm trọng BĐKH địa hình thấp so với mực nước biển [43] 1.1.1.2 Chương trình ứng phó với BĐKH đô thị Các đô thị mối quan tâm hàng đầu Chương trình, Chiến lược ứng phó với BĐKH tổ chức quốc tế nhiều quốc gia Ví dụ, Chương trình chiến lược Liên hợp quốc giảm nhẹ thiên tai (UN ISDR) bao gồm Chiến dịch Rủi ro đô thị Liên minh phủ địa phương với mục tiêu phát triển giải pháp thích ứng kết hợp chặt chẽ với giảm nhẹ rủi ro thiên tai Các chương trình UN-habitat Sáng kiến BĐKH thành phố (CCCI), Mạng lưới phát triển đô thị bền vững (SUD-Net) hỗ trợ thành phố xác định mối liên hệ q trình thị hóa tác động BĐKH Bên cạnh đó, quốc gia khác Thụy điển, Na Uy, Nhật Bản, Hàn Quốc Ủy ban Kinh tế - Xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương (UN ESCAP) khuyến khích tăng trưởng xanh cách để đạt Mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) chương trình sáng kiến cho mơi trường hướng dẫn phát triển xóa đói giảm nghèo Các dự án chế phát triển (CDM) nhằm thực mục tiêu PTBV thực giải pháp tuân thủ tiêu phát thải để nước thực cam kết giảm lượng khí phát thải Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với BĐKH (ACCCRN) chương trình nâng cao lực quyền thành phố để phát triển chiến lược thích ứng khả thi tiếp thu kinh nghiệm trình triển khai để nhân rộng mơ hình địa phương 1.1.1.3 Những nghiên cứu cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH a) KNTƯ đô thị với BĐKH KNTƯ với BĐKH thị bao gồm thích nghi với thay đổi điều kiện thời tiết, giảm nhẹ tác động thiên tai giảm thiểu bất ổn KT-XH liên quan đến BĐKH Cách tiếp cận trọng nhiều vào việc xem xét đô thị hệ thống động có khả phát triển thích nghi để tồn phát triển trước thiên tai thảm họa KNTƯ đô thị với BĐKH thể ba cấp độ: hệ thống thành phố tồn trước cú sốc tác động BĐKH; người dân tổ chức có KNTƯ với áp lực đó; cấu tổ chức thành phố tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực người dân tổ chức để hoàn thành mục tiêu họ [2] Việc nâng cao KNTƯ nên giải ba vấn đề sau: thành phố (đô thị) hoạt động nào; tác động trực tiếp gián tiếp BĐKH; cộng đồng có khả ứng phó với tác động áp lực (tổn thương) (Hình 1.1) Giảm nghèo đô thị Tổn thương Quản lý rủi ro BĐKH Hệ thống đô thị BĐKH Giảm rủi ro tai biến Hình 1.1 Sơ đồ thị thích ứng với BĐKH [69] ( tác động trực tiếp, tác động gián tiếp) Xây dựng thị có KNTƯ với BĐKH có nghĩa là: thực phát triển CSHT bảo vệ HST để nâng cao khả chống chịu hệ thống tự nhiên - xã hội với BĐKH thiên tai; nâng cao khả ứng phó xã hội trì hệ thống hỗ trợ thị; nâng cao khả QTĐT thích ứng với BĐKH Khung thích ứng thành phố thuộc mạng lưới ACCCRN áp dụng để xây dựng sách, chiến lược nâng cao khả chống chịu đô thị xác định ưu tiên cho tài trợ Khi xây dựng MHĐT có khả chống chịu thích ứng cần thiết nghiên cứu đánh giá tổn thương, phân tích chi phí-lợi ích, quy hoạch sử dụng đất dựa vào đánh giá rủi ro tai biến, đầu tư phát triển CSHT đô thị, QTĐT, thúc đẩy tham gia cộng đồng, xây dựng sở liệu (CSDL) công cụ - phần mềm, nhận dạng rủi ro khác, xây dựng khung quản lý tai biến, đầu tư hệ thống cảnh báo sớm [103] Trong đó, xây dựng số thích ứng đóng vai trị quan trọng Có nhiều số khác đã phát triển để giải vấn đề liên quan đến thích ứng với BĐKH Sự khác biệt chúng cung cấp thông tin vấn đề, bao gồm phạm vi, nội dung, mục đích đánh giá Cá số KNTƯ chống chịu đo lường trực tiếp số đơn giản thống cho tất lĩnh vực khu vực khác [13] Có ba nhóm phương pháp xây dựng tiêu chí thích ứng với BĐKH Nhóm tiêu chí số cấp quốc gia, đánh giá mức độ tổn thương khí hậu [33] Các số quốc gia tính dễ bị tổn thương quan tâm đặc biệt, phục vụ cho mục đích ưu tiên phân bổ tài trợ quốc tế vấn đề thích ứng với BĐKH [30; 110] Những số sử dụng số phát triển người, số lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng sống môi trường [60] Ngồi ra, phương pháp cịn sử dụng số tổng hợp dựa biến số để so sánh khả thích nghi với thiên tai khu vực khác [22; 67] Các số tổng hợp thường xây dựng từ vài hợp phần hệ thống, mà chúng đại diện cho tính hỗn hợp số thành phần Cách tiếp cận phù hợp với nhiệm vụ đo lường khả phục hồi với BĐKH khu vực định Các thách thức phương pháp phát triển số tổng hợp, bao gồm thiếu liệu, phương pháp chuẩn hóa liệu độ tin cậy liệu Để khắc phục khó khăn này, số hỗn hợp phải xây dựng dựa khung lý thuyết rõ ràng, đầy đủ liệu, trọng số tính toán tổng hợp minh bạch, kiểm tra độ nhạy để xác định ảnh hưởng đến phương pháp có bảng xếp hạng kết [22; 33] Cách tiếp cận thứ hai để xây dựng tiêu chí thích ứng mối quan hệ tính dễ bị tổn thương, gia tăng dự án chương trình đầu tư [13; 73] sách (tích hợp yếu tố khí hậu vào việc định lập kế hoạch) giảm thiểu ảnh hưởng tượng cực đoan khí hậu KT-XH [26] Các tiêu chí phát triển phương 10 pháp suy luận quy nạp [30] Ngoài ra, số PTBV thể số tiêu chí KNTƯ với BĐKH Trên giới, việc nghiên cứu xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH đã tiến hành từ lâu Tuy nhiên, chúng không theo khuôn mẫu định nào, mà phụ thuộc vào nhiều điều kiện có tính chất đặc thù điều kiện tự nhiên, môi trường, KT-XH địa phương Việc đánh giá xem xét chiến lược thích ứng cho thành phố đòi hỏi cách tiếp cận liên ngành liên quan đến QHĐT, kiến trúc, địa chất, khí tượng học, xây dựng, kinh tế, khoa học xã hội Phương pháp xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH gồm: xác định kịch liên ngành; mơ tiến hóa lâu dài thành phố sở mơ hình KT-XH sử dụng đất; tính tốn tác động với mơ hình vật lý; tính tốn số định lượng tác động sách thích ứng khác [49] Trong nghiên cứu thích ứng với BĐKH đô thị, tác động BĐKH định lượng số mơ hình Trong đó, số nội dung thành phố theo kịch (Hình 1.2), kiến thức chuyên môn nhà quy hoạch nhà nghiên cứu thị người có liên quan địa phương; tầm nhìn nhà QHĐT tromg khoảng 20 năm Mơ hình mơ hệ thống (Systemic modelling) có nhiều lợi đảm bảo q trình định hướng phát triển thị thống từ khía cạnh học thuật, cho phép nhiều khía cạnh mơ đồng thời [101] Các cách tiếp cận mơ hình hệ thống kết hợp kịch tương lai [35] mơ hình khơng gian [37] Hình 1.2 b) Các mơ hình mở rộng thị Các tiêu chí MHĐT phải đảm bảo phản ánh nội dung dự báo cấu trúc thành phố tương lai theo kịch khác nhau, ngoại suy theo hoạt động khứ xu hướng tương lai 11 (20-30 năm) MHĐT động lực không cân (mơ hình Nedum) [101] Mơ hình dựa ba nhóm yếu tố chính: hộ dân chọn vị trí, kích thước nhà họ cho cân đối thời gian di chuyển đến nơi làm việc giá bất động sản; nhà phát triển bất động sản tối ưu hóa lợi nhuận cách xây dựng tịa nhà cao tầng nơi có đất giá cao xa trung tâm thành phố; thời gian cho trình khác [49] KỊCH BẢN Thành phố, khí hậu KỊCH BẢN Khí hậu, Kinh tế, QHĐT CÁC MƠ HÌNH ĐƠ THỊ HĨA MƠ HÌNH VẬT LÝ TP Khí hậu, Cơng trình CHỈ THỊ TÁC ĐỘNG MƠ HÌNH VẬT LÝ Khí hậu, Cơng trình CHỈ THỊ TÁC ĐỘNG Hình 1.2 Tiếp cận mơ hình tác động (trái) mơ hình hệ thống (phải) [37] c) Mơ hình khí hậu đô thị tiêu thụ lượng BĐKH đô thị toàn cầu dẫn đến hai thách thức người: làm để giảm hiệu ứng quy mô đô thị, đảo nhiệt làm để tích hợp kịch BĐKH từ mơ hình khí hậu vào quy hoạch phát triển thành phố Vấn đề giải cách lồng ghép mơ hình lượng cơng trình (BEM) [14; 15] vào mơ hình cân lượng thành phố (TEB) Ngồi ra, để đánh giá số chiến lược thích ứng dựa vào tỉ lệ che phủ thực vật khu vực đô thị [47] Vấn đề thứ hai giải dựa vào mơ hình khí hậu bề mặt [45; 49; 52] tích hợp TEB thảm thực vật đô thị nông thôn [16] 1.1.1.4 Các MHĐT thích ứng với BĐKH Nhiều mơ hình phát triển thị đã nghiên cứu triển khai giới theo hướng PTBV, cân với mơi trường thiên nhiên thích ứng 12 với BĐKH Nội dung số mơ hình tiêu biểu sau: a) Mơ hình ĐTST ĐTST xây dựng để quản lý, trì cân sinh thái BVMT tự nhiên trình phát triển đô thị, đảm bảo không gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khơng làm suy thối mơi trường, khơng có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng, tạo mơi trường sống làm việc hài hịa cho người Khái niệm thành phố sinh thái “ecocity” Richard Register đưa lần sách xuất năm 1987 mình, “Ecocity Berkeley: thành phố xây dựng cho tương lai lành mạnh” Các tiêu chí ĐTST gồm: 1) Về kiến trúc, cơng trình ĐTST phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn lượng mặt trời, gió nước mưa, cơng trình nhà cao tầng cịn mặt đất để dành cho không gian xanh; Quy hoạch khu vực đặc thù công cụ quản lý; 2) Đa dạng sinh học đô thị phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên tiếp cận để nghỉ ngơi giải trí; 3) Giao thơng vận tải cần hạn chế cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm phạm vi đô thị vùng lân cận Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân Chia sẻ phương tiện cá nhân cho phép người sử dụng cần thiết; 4) Công nghiệp ĐTST sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh giảm thiểu vận chuyển hàng hóa; 5) Kinh tế ĐTST kinh tế tập trung sử dụng sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm giảm thiểu 13 nguyên liệu sử dụng; 6) Xã hội: đáp ứng tốt yêu cầu kiến trúc thiết kế chỗ sinh hoạt cho người dân, đảm bảo giáo dục việc làm, v.v…; Các kết nghiên cứu áp dụng thực tiễn gần đã hai khuynh hướng nghiên cứu phát triển ĐTST, khuynh hướng bảo vệ thiên nhiên, với mục tiêu: hạn chế đến mức tối đa phá huỷ môi trường thiên nhiên; lợi dụng q trình tự nhiên để hồn thiện chức đô thị; hồi phục yếu tố tự nhiên bị suy thoái để tái sinh cân sinh thái Khuynh hướng thứ hai, có mục tiêu tạo phát triển hài hoà cộng đồng đô thị, bảo vệ cộng đồng từ tác động xấu yếu tố tự nhiên nhân sinh, thông qua giải pháp thiết kế QHĐT hợp lí Cả hai khuynh hướng góp phần nâng cao KNTƯ với BĐKH Khi thực mục tiêu cụ thể, ĐTST có ba nhiệm vụ cần giải quyết: đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao tính bền vững cảnh quan lợi dụng nhân tố tự nhiên để kiến tạo môi trường đô thị với mức tiện nghi cao cho người Theo bảng xếp hạng thành phố sinh thái giới dựa yếu tố nguồn nước sẵn có, nước uống, nước thải, rác thải, nhiễm khơng khí tắc nghẽn giao thông, mười thành phố sinh thái dẫn đầu giới vào năm 2010 là: Calgary, Canada; Honolulu, Hawaii, Mỹ; Ottawa, Canada; Helsinki, Phần Lan; Wellington, New Zealand; Minneapolis, Minnesota; Adelaide, Australia; Copenhagen, Đan Mạch; Kobe, Honshu, Nhật Bản; 10 Oslo, Na Uy (MERCER, Công ty tư vấn nguồn nhân lực dịch vụ tài chính, New York, Mỹ) b) MHĐT sinh thái-kinh tế Ngân hàng Thế giới (2012) đã đề xuất sáng kiến Eco²City chiến lược phát triển đô thị [103] Khái niệm Eco²City bao gồm thành phố sinh thái 14 (ecological cities) thành phố kinh tế (economic cities) Eco²City giúp thành phố quy hoạch, thiết kế, đầu tư quản lý hệ thống thị tồn diện tích hợp - chuyển từ mục tiêu đơn lẻ, đơn ngành ngắn hạn sang giải pháp tổng thể, đa mục tiêu dài hạn Eco²City dựa đồng phụ thuộc lẫn tính bền vững sinh thái tính bền vững kinh tế, với khả củng cố tăng cường cho hai đặc tính bối cảnh phát triển thị Các thị điển hình Eco²City gồm: Curitiba (Brasil), Stockholm (Thụy Điển), Singapor, Yokohama (Nhật Bản) c) MHĐT bền vững Đô thị bền vững đặc trưng bền vững môi trường, kinh tế, xã hội, sinh thái, CSHT trị [109] Một thành phố bền vững phụ thuộc vào việc thân vùng nông thôn xung quanh dựa vào nguồn lượng tái tạo thay tiếp tục khai thác tài nguyên thiên nhiên với cường độ ngày tăng Mấu chốt giảm thiểu tác động sinh thái ô nhiễm tăng hiệu sử dụng đất, giảm sử dụng phân hữu cơ, tái chế chuyển đổi chất thải, lượng, từ giảm thiểu tác nhân BĐKH tổng thể thành phố Mục tiêu đô thị bền vững bao gồm: phân bố QHĐT phù hợp với vùng địa lý điều kiện sinh thái tự nhiên, BVMT; kinh tế đô thị phát triển ổn định bền vững nhằm tạo nhiều việc làm đô thị ổn định, bền vững cho thành phần kinh tế người dân thị; trình độ dân trí thị nguồn lực phát triển đủ mạnh; trình độ quản lý phát triển thị cao bền vững; dịch vụ đô thị đáp ứng yêu cầu sống đô thị ngày cao; CSHT kỹ thuật xã hội đô thị đầy đủ, ổn định PTBV; lồng ghép quy hoạch môi trường QHĐT; huy động tham gia cộng đồng đô thị công tác qui hoạch, phát triển quản lý đô thị; hợp tác, phối hợp điều hành vùng hợp lý, hiệu quả, có lợi phát triển Các ví dụ điển hình cho 15 ĐTBV Tp Symbio (Thụy Điển), Drobak (Nauy), Amsterdam (Hà Lan) Trong đó, Drobak từ làng chài, bn bán thuỷ sản (phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, thuỷ văn tài nguyên sinh vật biển), trở thành thành phố du lịch nghỉ dưỡng (khai thác sử dụng giá trị gián tiếp- cảnh quan, sinh thái hấp dẫn, khơng khí biển lành) phụ thuộc trực tiếp vào vào thời tiết, thuỷ văn tài nguyên biển Amsterdam trở thành phố phát triển dựa vào thiết kế, xây dựng, vận hành, khai thác hệ thống kênh dẫn, thoát nước, làm du lịch, vui chơi, hạn chế lũ lụt, phát huy lợi thành phố nước, cửa ngõ biển (Hình 1.3) Hình 1.3 Một góc Tp Amsterdam - dựa vào sông nước để phát triển d) MHĐT xanh Đô thị xanh (green city) bao gồm đặc trưng thành phố sinh thái, bền vững thông minh Thành phố thơng minh (smart city) đặc trưng tích hợp công nghệ thông tin vào việc quản lý, điều hành phục vụ dân sinh Bản thân công nghệ thông tin hạ tầng sở thiết yếu cho việc phát triển đô thị bền vững Hàn Quốc đã thực chiến lược “Tăng trưởng xanh carbon thấp” từ 2008 đạt nhiều hiệu phát triển kinh tế xanh Tp Suwon (thành phố PTBV, sinh thái, cacbon, thành phố xanh) điển hình cho tăng trưởng xanh Hàn Quốc 16 e) MHĐT nén Thuật ngữ đô thị nén đề cập từ năm 1973 [23] Đặc điểm chủ yếu “đô thị nén” tăng trưởng đô thị theo chiều sâu gắn với tăng mật độ dân cư tối đa quỹ đất diện tích có sức tải thị Những yếu tố đô thị nén: có mật độ thị tương đối cao sử dụng hỗn hợp đất đai; có hệ thống giao thơng hiệu thuận tiện, đặc biệt giao thông công cộng; sử dụng, tiêu thụ lượng hiệu quả; giảm thiểu nhiễm mơi trường Ví dụ điển hình cho thị nén Portland (Hoa Kỳ), Freiburg (Đức), Singapor hay Hồng Kông 1.1.1.5 Thực tiễn xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH giới Các nghiên cứu nhằm khắc phục vấn đề sinh thái thị phân thành ba hướng chính: tìm hiểu nắm rõ trình tự nhiên; sử dụng hợp lí q trình để phục vụ cho lợi ích người; tổ chức xếp hợp lý môi sinh, tạo điều kiện tiện nghi tối đa cho người thông qua giải pháp qui hoạch quản lý xây dựng đô thị (tổ chức q trình xã hội); BVMT thị trước tác động xấu yếu tố tự nhiên chất thải độc hại, giải pháp công nghệ tự nhiên (dùng thiên nhiên để bảo vệ thiên nhiên); xử lí tái sinh chất thải độc hại để phục vụ lại cho lợi ích người Những hoạt động nâng cao lực thị thích úng với BĐKH Trên giới đã có nhiều thị thành cơng thích ứng với BĐKH Jaime Lerner đã QHĐT cho Tp Curitiba Brazil đáp ứng nhu cầu dịch vụ công chúng đồng thời tăng cường tính tự nhiên mơi trường đô thị Curitiba chứng tỏ mục tiêu làm cho thành phố “xanh” để giảm thiểu tác động mơi trường thể dự án CSHT để làm cho thành phố đáng sống cho người Kerala thành phố hình mẫu PTBV Ấn Độ, giảm xung đột 17 xã hội cách nhấn mạnh phân phối công nguồn lực kinh tế đơn sản xuất Kerala phấn đấu tỉ lệ sinh sản tiêu dùng thấp, sản xuất thứ cần thiết cách thận trọng, đã cố gắng để loại bỏ phân biệt đối xử chủng tộc, giai cấp, tơn giáo, giới tính Kerala cho thấy xã hội đặc trưng mức độ tương trợ lẫn cao sử dụng tài nguyên hiệu sống đạt chất lượng cao Với PTBV thị Nayarit Mexico, nhóm bảo tồn Cousteau Society đã đề xuất kế hoạch phát triển thân thiện với thiên nhiên cho phép tăng trưởng kinh tế đồng thời bảo vệ toàn vẹn hệ thống tự nhiên Nayarit bắt đầu trình phát triển cách u cầu khía cạnh mơi trường tự nhiên bảo tồn song hành với phát triển kinh tế San Diego thành phố phía nam bang California, bên bờ biển Thái Bình Dương Nơi có khí hậu tương đối ơn hòa, nhiệt độ hàng năm giao động từ 15-35 oC, độ ẩm tương đối thấp Các tai biến chủ yếu San Diego cháy rừng, hoả hoạn, trượt lở (vùng đồi, núi ven đô thị), lũ lụt (vùng nội đô) Cháy rừng xảy bổ biến thời tiết khô, nhiều xác cỏ khô với việc vứt tàn thuốc bất cẩn người dân Thành phố đã áp dụng nhiều giải pháp để hạn chế cháy rừng, có trồng cỏ chứa nhiều nước Trượt lở xảy vách dốc không bảo vệ đồi vúi quanh đô thị Tai biến ngập lụt xuất số đoạn phố thấp vào lúc mưa xếp vào dạng úng ngập ngăn chặn bao cát để ngăn nước tràn vào nhà hay công sở Thành phố bị tác động mạnh mẽ hạn hán, đặc biệt vùng ven đơ, gây khó khăn cho việc cấp nước sinh hoạt hạn chế phát triển thảm thực vật Đặc biệt, thành phố quy hoạch thiết kế xây dựng phù hợp với điều kiện đặc thù tự nhiên, địa hình, tai biến theo mơ hình “tọa sơn hưởng biển” Khu dân cư, cơng trình quan trọng, trường đại học, v.v bố trí ven sườn đồi núi, chí đỉnh đồi Dải ven biển thường bố trí dịch vụ cơng cộng, dịch vụ du lịch, công viên nhằm 18 hạn chế tác động tiêu cực tai biến từ hướng biển Dân cư không sinh sống sát ven biển Phân chia khu dân cư biển đường đại lộ, kết nối giữ khu vực ven biển với khu đồi hệ thống giao thông bễn vững, thuận tiên Đây mơ hình quy hoạch thị có khả giảm thiểu tai biến từ phía đại dương, thích ứng tốt BĐKH phù hợp để áp dụng cho thị ven biển có cảnh quan sơn thuỷ 1.1.2 Trong nước Việt Nam quốc gia chịu tác hại nhiều BĐKH [24] Khoảng 43 triệu người (chiếm khoảng 55 % dân số nước hay 38 % dân số đô thị Việt Nam) sinh sống vùng thấp ven biển có mức độ tổn thương cao với BĐKH NBD [51] Các ĐTVB chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ BĐKH NBD biểu qua xu cường độ tượng thời tiết cực đoan (HTCĐ) tai biến ngập lụt, sạt lở bở biển, xói lở bở sơng, nhiễm mặn, bão, lốc tố, v.v… Các yếu tó gây thay đổi cấu sử dụng đất, tác động đến hoạt động kinh tế, tác động đến CSHT kỹ thuật đô thị (hệ thống giao thơng, cấp nước, v.v…), phá hủy kiến trúc cảnh quan sinh thái môi trường đô thị, gây ảnh hưởng đến sinh kế tăng tình trạng bệnh tật, đói nghèo thị, v.v… 1.1.2.1 Ứng phó với BĐKH Việt Nam đô thị ven biển Việt Nam quốc gia chủ động ứng phó với BĐKH thơng qua hoạt động tham gia công ước ứng phó BĐKH, xây dựng kịch BĐKH (2009, 2012), ban hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (2008), chiến lược BĐKH (2012), chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến 2020 (2007), chiến lược tăng trưởng xanh (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chủ động ứng phó với BĐKH, 19 tăng cường quản lý tài nguyên BVMT Ngoài Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH (2012) Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (2011-2015), bộ, ban ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng thực kế hoạh ứng phó với BĐKH Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ dự án nhằm tăng cường khả ứng phó với BĐKH, an ninh nguồn nước; giảm khí nhà kính, nâng cao hiệu sử dụng lượng; tăng cường khuôn khổ tài hỗ trợ hành động chống BĐKH Các chương trình Liên hợp quốc tổ chức khác hỗ trợ Việt Nam giảm tổn thương nâng cao lực ứng phó với BĐKH, đặc biệt vùng ven biển, vùng duyên hải Miền Trung đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) có dự án đánh giá tính dễ bị tổn thương ngành cơng nghiệp Quảng Nam Bến Tre Các dự án hỗ trợ Đan Mạch quỹ OPEC cho tỉnh Quảng Trị xóa đói giảm nghèo ứng phó với BĐKH Dự án hỗ trợ Na Uy giảm thiểu rủi ro thảm họa Bình Định, Phú Yên Dự án hỗ trợ Đan Mạch nuôi trồng thủy sản (NTTS) bền vững bối cảnh BĐKH thực Miền Trung Chính phủ Australia Đức tài trợ xây dựng chương trình BĐKH HST ven biển Mạng lưới thành phố Châu Á chống chịu BĐKH đã tổ chức đánh giá tai biến, tổn thương KNTƯ nhằm nâng cao nhận thức lực ứng phó BĐKH cho thành phố Đà Nẵng, Cần Thơ Quy Nhơn Dự án Các thành phố chống chịu khí hậu Quỹ Rockfeller tài trợ tiến hành đánh giá khả chống chịu BĐKH số thị Việt nam có Đà Nẵng, góp phần tích cực nâng cao KNTƯ thị với BĐKH 1.1.2.2 Vấn đề xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH Việt Nam Chính phủ Bộ Xây dựng (BXD) đã ban hành đề án, chương trình, quy hoạch vùng, đã có lưu ý đến ứng phó BĐKH 20 thị Đề án Phát triển đô thi Việt nam ứng phó với BĐKH giai đoạn 2013-2020 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến 2020 xây dựng lần đầu theo Quyết định số 10/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 Tiếp theo đó, Chính phủ ũng đã ban hành định phê duyệt quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch liên quan đến đô thị quy hoạch vùng ven biển có hệ thống thị, cụ thể kể đến là: Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch Tp Hồ Chí Minh đến 2025 tầm nhìn 2050; Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc Bộ đến 2025 tầm nhìn 2050; Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2050 (sau gọi tắt Quyết định số 445/QĐ-TTg); Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến 2025 tầm nhìn 2050; Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 9/10/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến 2025 tầm nhìn 2050; Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 7/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020; quy hoạch vùng tỉnh dọc tuyến ven biển Bộ Xây dựng Mục tiêu Đề án phát triển thị Việt nam ứng phó với BĐKH giai đoạn 2013-2020 chủ động ứng phó với BĐKH, sử dụng nguồn tài nguyên cải tạo nâng cấp phát triển thị; rà sốt bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, quản lý đầu tư phát triển đô thị bối cảnh gia tăng rủi ro từ BĐKH; nâng cao nhận thức, tăng cường phối hợp Bộ, ngành địa phương điều hành, quản lý phát triển thị ứng phó với BĐKH Chính phủ đã ban hành Nghị định 21 102/2003/NĐ-CP việc "Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả" để đẩy mạnh việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng ngày cao kinh tế quốc dân, đồng thời bảo vệ tốt môi trường, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên lượng, thực phát triển KT-XH bền vững; theo BXD đã ban hành Quy chuẩn xây dựng- Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu (QCXDVN 05: 2005) tiêu chuẩn tương ứng khác như: “Nhà cao tầng - hướng dẫn thiết kế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả”, “Nhà văn phòng hướng dẫn thiết kế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu đã Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt số 79/2006/QĐ- TTg, ngày 14/4/2006 Nghị định 21/2011/NĐ-CP hướng dẫn biện pháp thi hành luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ký 29 tháng 03 năm 2011 Một số dự án liên quan tới phát triển đô thị BĐKH đã BXD triển khai từ năm 2009 Hợp phần “Khảo sát, đánh giá tác động BĐKH NBD đô thị Việt Nam” (SDU-MOC-CEPSD -VUPDA2010); Dự án “Điều tra, khảo sát đánh giá tác động BĐKH đến nhà tỉnh Bắc Trung Duyên hải miền Trung” [57]; dự án Nâng cấp đô thị (Cục phát triển đô thị - Bộ Xây dựng) Bộ Xây dựng đã ban hành Chương trình hành động ứng phó với BĐKH ngành Xây dựng Kế hoạch hành động theo khung hướng dẫn Bộ TNMT; Khung chương trình nghiên cứu phát triển ĐTVB ứng phó BĐKH; Tổ chức điều tra, khảo sát địa phương tiến hành đánh giá sơ trạng tác động BĐKH NBD đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển đô thị tỉnh đã khảo sát, tỉnh khác dựa vào số liệu đã thu thập từ nguồn khác; Một số thành phố Việt Nam đã chọn mô hình tiên tiến 22 giới nhằm mục tiêu phát triển xanh, bền vững Tp Hội An có định hướng xây dựng “thành phố sinh thái” Việt Nam Tp Đà Nẵng định hướng phát triển nhanh, hài hòa, bền vững để xây dựng “thành phố đáng sống” tương lai gần Chiến lược PTBV Việt Nam gồm tiêu chí phù hợp với định hướng PTBV kinh tế, xã hội, môi trường Các mục tiêu PTBV hướng đến tiến kinh tế, xã hội công sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Đối với đô thị, PTBV không dừng việc xây dựng thành phố xanh hay môi trường mà sống lý tưởng cho người, người sống hài hòa với thiên nhiên Nguyên tắc định hướng phát triển hệ thống đô thị nêu Quyết định 445/QĐ-TTg có nhiều nội dung liên quan đến nâng cao KNTƯ đô thị xây dựng đồng CSHT, tổ chức không gian phù hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đất đai, BVMT, cân sinh thái, v.v… Do phát triển thị thiếu kiểm sốt đe dọa BĐKH giai đoạn nay, đô thị Việt Nam chịu áp lực lớn q trình phát triển CSHT khơng đủ khả đáp ứng với tốc độ thị hóa, vấn đề xóa đói giảm nghèo, sử dụng hiệu nguồn tài ngun, kiểm sốt nhiễm, v.v… Nên cần thiết thực nghiên cứu, xây dựng MHĐT ven biển có KNTƯ với BĐKH 1.1.3 Nhận xét chung 1.1.3.1 Những bất cập Trong bối cảnh bùng nổ kinh tế sau “Đổi mới” năm 1986, trình thị hóa mạnh mẽ Việt Nam tất yếu khách quan Dù q trình thị hóa lập kế hoạch với tầm nhìn dài hạn, cịn nhiều bất cập, khía cạnh khơng bền vững khơng kiểm sốt được, bất cập bao gồm: 1) Đơ thị hố thiếu kiểm sốt, tỉ lệ tự phát đã làm biến thể không gian 23 ban đầu đô thị không gian kiến trúc đô thị; Tốc độ phát triển đô thị nhanh đã thay đổi phạm vi quản lý hành chính, việc chuyển đổi tràn lan đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp để phát triển đô thị đã gây nhiều hiểm hoạ tiềm ẩn phát triển toàn diện KT-XH đô thị, làm tăng nhanh tỉ lệ người thất nghiệp, luồng di cư thiếu kiểm soát; 2) Mật độ kiến trúc đô thị tăng nhanh đã làm suy giảm nghiêm trọng HST tự nhiên đô thị thông qua việc thu hẹp diện tích xanh mặt nước tự nhiên Tình trạng gia tăng nhiễm mơi trường phá vỡ cân sinh thái đô thị, cảnh quan thiên nhiên mối lo ngại chung; 3) Chưa có lồng ghép cách hữu quy hoạch BVMT QHĐT dẫn đến vừa làm nảy sinh thêm vấn đề mơi trường thị vừa gây khó khăn việc khắc phục hậu Môi trường bị nhiễm suy thối mức báo động, tai biến thị có nguồn gốc nhân sinh phát triển hệ thống kỹ thuật hạ tầng, môi trường địa chất, nước mặt, nước ngầm có xu hướng gia tăng; 4) Khơng gian ngầm thị Việt Nam không gian chưa quản lý sử dụng hợp lý; 5) Hệ thống pháp lý quản lý điều tiết hoạt động thị chưa thực hồn thiện phù hợp thực tiễn hoạt động sinh sống sôi nổi, phức tạp cư dân thị Bên cạnh đó, tình trạng phát triển “lệch” - tập trung vùng kinh tế trọng điểm thành phố lớn - với việc quản lý thiếu hiệu làm tăng khoảng cách phát triển vùng, đô thị, gây hậu lâu dài tới tăng trưởng chung đất nước; 6) Sự phát triển không đồng mở rộng không gian đô thị chất lượng đô thị; việc phân loại, nâng cấp đô thị đạt mục tiêu tăng qui mô đất đai, dân số đô thị mà chưa coi trọng tới việc đổi mới, nâng cao chất lượng đô thị; 7) Hiện tượng ùn tắc, tai nạn giao thông mối lo ngại đô 24 thị lớn; tỉ lệ đất giao thơng thị cịn thấp, hầu hết đạt 10 % đất xây dựng đô thị; tỉ lệ dân đô thị cấp nước, tỉ lệ nước thị cịn thấp, tình trạng ngập úng cục mùa mưa, nhiễm mơi trường cịn nặng nề, chậm khắc phục, vv ; 8) ĐTVB Việt Nam đứng trước vấn đề lớn nảy sinh mang tính tồn cầu hội nhập, cạnh tranh đô thị; BĐKH, dâng cao mực nước biển; tác động tiêu cực lên môi trường đô thị (đặc biệt phát thải khí nhà kính) Ngược lại khu vực đô thị nơi gánh chịu hậu nặng nề tai biến lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn, lũ quét - lũ bùn đá, trượt lở, xói lở, v.v Những bất cập nói làm giảm KHTƯ thị nói chung, ĐTVB nói riêng 1.1.3.2 Những lợi thách thức Ở Việt nam, vùng đồng ven biển thường nơi tập trung đơng dân cư có điều kiện tự nhiên sinh thái thuận lợi, chịu ảnh hưởng thường xuyên loại tai biến bão, lũ lụt, hạn hán, hình thành nên văn hoá trị thuỷ lâu đời Sau “Đổi mới”, vùng đồng ven biển bị khai thác mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Q trình phát triển thị thiếu kiểm soát tự phátdo lực quy hoạch quản lý đô thị yếu dẫn đến vùng đất ven biển trở nên dễ bị tổn thương tác động BĐKH Mục tiêu nâng cao KNTƯ ĐTVB với BĐKH xây dựng quan điểm nuôi dưỡng, phát triển khả chống chịu tự nhiên, xã hội chuyển hoá thách thức từ BĐKH thị hóa tự phát thành hội, phát huy truyền thống văn minh trị thủy (kinh nghiệm truyền thống phòng chống lũ lụt thiên tai) để khắc phục bất cập nói nhằm PTBV 1.1.4 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung nghiên cứu Trong bối cảnh BĐKH, đô thị hóa vùng ven biển cần phải 25 nghiên cứu nhiều góc độ tác động BĐKH, quản lý, QHĐT, văn minh trị thủy, khả chống chịu, tính dễ bị tổn thương PTBV Giảm thiểu tác động, nâng cao KNTƯ chống chịu BĐKH chưa xem xét đầy đủ xây dựng thể chế sách, quy định, kế hoạch phát triển KT-XH Từ thực tế này, hai câu hỏi nghiên cứu đã đặt là: 1) Chúng ta cần xây dựng mơ hình phát triển ĐTVB có KNTƯ với BĐKH để PTBV; 2) Vai trò QHĐT, phát triển kinh tế, xã hội (trong có vai trò cộng đồng, văn minh trị thủy), QTĐT (các dịch vụ công, quản lh ô ýị, v.v…) việc xây dựng triển khai mơ hình gì? Để trả lời câu hỏi này, đề tài đã thu thập tổng quan tài liệu 23 ĐTVB, lựa chọn thị để khảo sát triển khai xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH Bờ biển Việt Nam trải dài 3.260 km, qua vùng miền có điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu, thủy văn, hải văn khác nên phong tục tập quán địa, bao gồm kinh nghiệm thích ứng với thiên tai văn minh trị thủy khác Ví dụ, Bắc Bộ người dân quen với đắp đê chắn lũ chủ yếu, miền trung chủ yếu thoát lũ, ĐBSCL chủ yếu sống chung với lũ Việc lựa chọn thành phố để khảo sát phải đảm bảo số tiêu chí như: tính đại diện cho vùng miền (Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ - ĐBSCL); tính đại diện cho phân loại đô thị (loại đặc biệt, loại I, II, ); tính phân loại quản lý (đơ thị trực thuộc trung ương, trực thuộc tỉnh) Ngoài ảnh hưởng hậu BĐKH đến đô thị nghiêm trọng Với tiêu chí trên, thị: Tp Hồ Chí Minh; Rạch Giá; Nha Trang; Hội An; Đà Nẵng; Hải Phòng đã lựa chọn để nghiên cứu, khảo sát để xây dựng MHĐT có KNTƯ với BĐKH Trong số đô thị trên, Tp Đà Nẵng lựa chọn nghiên cứu xây dưng MHĐT có KNTƯ với BĐKH chi tiết Tp Đà Nẵng đô thị trọng điểm miền Trung Việt Nam, đô thị loại I, trực thuộc Trung ương, phát triển mạnh không gian đô 26 thị KT-XH, bị tác động mạnh mẽ BĐKH (ngập lụt diện rộng; nhiễm mặn ngày gia tăng; hạn hán kéo dài, v.vv ) Mặc dù thành phố ý đến quy hoạch, quản lý đô thị, đã có nghiên cứu đánh giá lực thích ứng (KNTƯ) tổn thương BĐKH, nội dung chung chung cấp thành phố, chưa đáp ứng yêu cầu hành động cụ thể cơng tác ứng phó chống chịu với BĐKH Từ lý này, Tp Đà Nẵng đã lựa chọn để triển khai xây dựng MHĐT có khả ứng phó với BĐKH 1.2 Cơ sở lý thuyết cách tiếp cận xây dựng mơ hình có KNTƯ BĐKH 1.2.1 Cơ sở lý thuyết khả thích ứng, tính dễ bị tổn thương BĐKH 1.2.1.1 Khả thích ứng, tính dễ bị tổn thương Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó với tác nhân khí hậu tương lai, làm giảm những thiệt hại tận dụng hội mang lại [42; 54] Thích ứng với BĐKH bao gồm chủ động biện pháp giảm thiểu mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên người chống lại ảnh hưởng ảnh hưởng dự báo tương lai BĐKH [42] Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để phản ứng lại với tác động khí hậu tai tương lai, vừa tránh thiệt hại vừa tận dụng hội có lợi để tồn phát triển Có nhiều loại hình thích ứng thích ứng mang tính dự báo, tự động có kế hoạch [42] Thích ứng với BĐKH kết hợp tất điểm mạnh, thuộc tính, nguồn lực sẵn có cho cá nhân, cộng đồng, xã hội, tổ chức sử dụng để chuẩn bị thực hành động nhằm giảm tác động xấu, giảm thiệt hại tận dụng hội, v.v… KNTƯ khái niệm bắt nguồn từ khoa học sinh thái để mô tả khả 27 hệ thống trì phục hồi chức trường hợp chịu tác động từ bên [48; 74] Khả thích ứng (KNTƯ) khả dự đốn thay đổi cấu, chức năng, tổ chức để tồn tốt trước hiểm họa [41] KNTƯ với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi nhằm làm giảm mức độ tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại [8] KNTƯ với BĐKH lực xã hội để thay đổi theo cách làm cho xã hội trang bị tốt để quản lý rủi ro nhạy cảm từ ảnh hưởng BĐKH [92] Một xã hội có KNTƯ tốt có khả phục hồi trước tác động trường diễn đột biến từ bên KNTƯ bao gồm khả hệ thống hợp phần hệ thống dự báo, hóa giải phục hồi cách kịp thời hiệu sau bị tác động tai biến; điều chỉnh hệ thống tự nhiên người để ứng phó với tác nhân khí hậu tương lai, làm giảm thiệt hại tận dụng hội có lợi; việc sử dụng kỹ năng, nguồn lực, hội sẵn có để giải quyết, quản lý khắc phục điều kiện bất lợi, với mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu ngắn hạn trung hạn [43] KNTƯ kết hợp tất điểm mạnh, thuộc tính nguồn lực sẵn có cho cá nhân, cộng đồng, xã hội, tổ chức sử dụng để chuẩn bị thực hành động để giảm tác động xấu, giảm thiệt hại tận dụng hội có lợi KNTƯ đề cập đến khả dự đoán thay đổi cấu, chức năng, tổ chức để tồn tốt trước hiểm họa [43] Khả bao gồm khả chống chịu tự nhiên, chống chịu xã hội chuyển hoá thách thức từ BĐKH thành hội phát triển Khả chống chịu/chống đỡ khả hệ thống hợp phần phán đoán, hấp thụ, điều chỉnh phục hồi từ ảnh hưởng tượng nguy hiểm cách kịp thời hiệu 28 kể khả giữ gìn, hồi phục tăng cường cấu trúc chức quan trọng hệ thống [41; 43] Một thành phố có KNTƯ chống chịu tốt với BĐKH có khả ứng phó tốt với tác động, giảm thiểu hiệt hại tận dụng tốt hội từ BĐKH để phát triển Thích ứng với BĐKH lựa chọn linh hoạt cho thị chúng coi hệ thống phức tạp phải liên tục ứng phó với hồn cảnh thay đổi nhanh chóng khu vực khác KNTƯ đô thị góp phần làm giảm rủi ro thiên tai tổn thương BĐKH Nó vượt ngồi khn khổ quản lý rủi ro thiên tai truyền thống quản lý dựa đánh giá rủi ro có liên quan đến mối nguy hiểm cụ thể [48] Các định nghĩa cho KNTƯ đô thị lực chống chịu, phục hồi, chuyển hoá thách thức thị gặp phải khó khăn hay tai biến kể BĐKH thành hội phát triển giảm nhẹ tổn thưởng Khả chống chịu đô thị khả hệ thống chống lại hấp thụ tác động BĐKH để giảm tổn thất chức thành phần hệ thống tai biến xảy Khả phục hồi hệ thống khả khôi phục chức thành phần hệ thống thị có trước có tác động BĐKH thiên tai Khả chuyển hoá thách thức thành hội phát triển khả mà hệ thống thị tích lũy kinh nghiệm, học hỏi nguyên nhân gây tác động từ BĐKH để khôi phục củng cố, phát triển khả chống chịu, khả phục hồi mức độ cao so với trạng thái hệ thống trước xảy tai biến tận dụng hội BĐKH để phát triển mức cao Khái niệm thể giải pháp quản trị, sáng kiến cá nhân cộng đồng hướng đến việc thay đổi nhằm chuyển hóa biến động điều kiện thời tiết, khí hậu, NBD, v.v… thành hội để nâng cao khả thích nghi phát triển điều kiện Tình trạng dễ bị tổn thương (vulnerability) đề cập đến khuynh hướng 29 yếu tố nhạy cảm với hiểm họa người, sống họ, tài sản bị ảnh hưởng bất lợi bị tác động hiểm họa [17] Tính dễ bị tổn thương thể qua mức độ phơi bày trươc hiểm hoạ (exposure-E), mức độ nhạy cảm (sensitivity-S) KNTƯ (adaptation capacity-AC) Mức độ phơi bày (trước hiểm họa) diện (theo vị trí) người, sinh kế, dịch vụ môi trường nguồn tài nguyên, CSHT, tài sản KT-XH văn hóa nơi chịu ảnh hưởng bất lợi tượng tự nhiên đối tượng tổn hại, mát, hư hỏng tiềm tàng tương lai [54] Tình trạng dễ bị tổn thương người trước tác động BĐKH phụ thuộc vào yếu tố sau [92]: chất độ lớn BĐKH; mức độ phụ thuộc người vào nguồn lực nhạy cảm với BĐKH; mức độ nhạy cảm nguồn lực trước tác động BĐKH; KNTƯ người trước thay đổi nguồn lực nhạy cảm với BĐKH Quan hệ thị hố - BĐKH thể phương diện sau đây: Thứ nhất, khí hậu địa phương, khí hậu khu vực, hay khí hậu tồn cầu chắn biến đổi tương lai [41; 42] Thứ hai, BĐKH ảnh hưởng tới khả đạt mục tiêu phát triển nói chung, phát triển thị nói riêng Báo cáo Phát triển giới 2010 đã đề cập “Phát triển trở nên khó khăn hơn, khơng dễ dàng với BĐKH” [53] Thứ ba, định phát triển thị có mối quan hệ mật thiết lâu dài, cần tận dụng hội quan trọng để đưa biện pháp ứng phó, đồng thời làm tăng làm giảm rủi ro BĐKH thiên tai, cường hoá làm giảm BĐKH Đầu tư cho cơng tác ứng phó giúp tránh khoản chi phí lớn cho việc xây dựng, phục hồi sau Thứ tư, quy hoạch phát triển nói chung có tính đến ứng phó với biến đổi tương lai giúp thành phố đạt PTBV lợi ích giảm thiểu rủi ro BĐKH thiên tai Thứ năm, thích ứng khơng giảm thiểu BĐKH mà còn tăng cường 30 hội tiếp cận hội, có tài khí hậu 1.2.1.2 Đơ thị có KNTƯ với BĐKH Xét góc độ khả ứng phó với BĐKH thành phố không giống đô thị cần tăng cường lực thích ứng (KNTƯ) bốn hợp phần chính: QTĐT, CSHT mơi trường, kinh tế xã hội, sức khỏe phúc lợi xã hội [75] Trong đó, QTĐT đánh giá thơng qua tiêu chí khả lãnh đạo quản lý hiệu quả, khả trao quyền bên tham gia, quy hoạch phát triển tích hợp; sức khỏe phúc lợi đánh giá qua tiêu chí tính dễ bị tổn thương cư dân phải tối thiểu, đa dạng sinh kế việc làm phải đươc đảm bảo, đảm bảo an ninh đời sống sức khỏe người; kinh tế xã hội bao gồm đoàn kết cộng đồng hỗ trợ lẫn nhau, ổn định xã hội an ninh, khả tài nguồn tài dự phịng; CSHT mơi trường gồm khả giảm phơi bày vật lý, khả trì liên tục dịch vụ quan trọng, có khả truyền thông phương tiện di chuyển đáng tin cậy Đối với hệ thống thị đặc trưng để nâng cao KNTƯ với điều kiện BĐKH thiên tai gồm: củng cố hệ thống ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại thiên tai vốn tự nhiên có sẵn phát triển CSHT; giảm thiểu mức độ tổn thương phương pháp giảm mức độ rủi ro thiên tai công cụ quản trị, quy hoạch phù hợp; phát triển công cụ sáng tạo, tận dụng hội, chuyển hóa thách thức thành cơng cụ nhằm PTBV kinh tế, sinh thái xã hội KNTƯ đô thị tập hợp lực chuẩn bị ứng phó với thiên tai, lực chống chịu ứng phó điều kiện thiên tai, lực phục hồi sau thiên tai, lực sáng tạo để giảm thiểu tác động thiên tai PTBV Một thị có KNTƯ cao hệ thống có khả giảm thiểu, hấp thụ, chống chịu, phục hồi, tận dụng tốt thách thức để trì phát triển chức 31 cấu trúc điều kiện tác động tai biến Một hệ thống có khả phục hồi củng cố chức cách cải tiến giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại, giảm bớt mức độ tổn thương, củng cố mức độ bền vững hệ thống KNTƯ thị tiêu chí quan trọng dùng để đánh giá mức độ thích nghi/phản ứng hệ thống tự nhiên - xã hội sinh thái đô thị với tác động thiên tai Các thị có KNTƯ cao có khả chống chịu, hấp thụ lớn tác động từ bên ngồi thích ứng với thay đổi, hay nói cách khác thị có mức độ bền vững cao Ngược lại, thị có KNTƯ thấp có mức độ tổn thương cao có mức độ thích nghi với tác động từ bên ngồi thấp, hay nói cách khác thị có mức độ bền vững thấp Nghiên cứu khung chiến lược thích ứng với BĐKH đô thị khác giới [19; 25] cho thấy thị thích ứng với BĐKH có đặc điểm sau đây: 1) Có chiến lược thích ứng với BĐKH, đề xuất tầm nhìn, mục tiêu giải pháp thực quy hoạch phát triển đô thị, phát triển KTXH, xây dựng CSHT QTĐT theo kịch khác nhau; lồng ghép thích ứng với BĐKH vào kế hoạch, sách, chương trình quy hoạch phát triển thị; 2) Hệ thống CSHT (đường giao thông, hệ thống điện, hệ thống thông tin, hệ thống đê kè, bệnh viện, trường học, v.v…), nhà cửa tòa nhà cao tầng thiết kế sử dụng vật liệu có khả chống chịu ảnh hưởng thiên tai Có hệ thống thu gom sử dụng nguồn nước có sẵn nhiều phương pháp thơng minh, có hệ thống tiêu thoát nước hợp lý, ngăn ngừa tai biến lũ lụt Có khơng gian mở, bờ biển, vỉa hè, lề đường, cơng trình sử dụng thực vật để tạo điều kiện khí hậu thuận lợi "hấp thụ" số tác động thời tiết cực đoan (thốt nước, giảm nhiệt độ, sóng nhiệt nắng nóng); 32 3) Đường bờ biển HST ven biển đô thị quản lý cách bền vững thơng minh để đối phó tốt với NBD, sóng bão, cung cấp nguồn lực để chuyển đổi hội phát triển mới; 4) Cư dân doanh nghiệp, cộng đồng ứng phó thơng minh với BĐKH, lập kế hoạch làm việc, sản xuất sinh hoạt hiệu phù hợp với quy luật hoạt động thiên tai, thời tiết cực đoan để giảm mức độ tổn thương, rủi ro Phát triển thúc đẩy xây dựng hệ thống đường thoát thu gom nước mưa, trồng số loại thực vật nơng nghiệp thích ứng với điều kiện BĐKH Phát triển trồng thảm thực vật dọc theo tường mái nhà, lắp đặt thiết bị làm mát làm giảm tác động khí hậu nhà cửa cơng trình thị; 5) Các cộng đồng có mối quan hệ xã hội chặt chẽ, tham gia xây dựng chương trình, đóng góp giải pháp giảm thiểu ứng phó với BĐKH thiên tai cho cấp quyền, tham gia quỹ cộng đồng giúp đỡ thiên tai, thời tiết cực đoan; 6) Có thể chuyển hố thách thức, tận dụng hội từ BĐKH: khả tận dụng hội tốt chuyển hóa thách thức từ BĐKH để phát triển KT-XH theo hướng bền vững; 7) Có CSDL thị thích ứng với BĐKH thiên tai bao gồm: đặc điểm điều kiện tự nhiên (khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa hình, địa mạo, v.v…), HST, tài nguyên; thông số đặc điểm BĐKH, tác động cụ thể chúng khu vực đô thị (phường/xã, quận/huyện, khu vực điểm nóng liên phường, xã, v.v…); KNTƯ, chống chịu với BĐKH, trì cộng đồng, khu dân cư HST lành mạnh suất; MHĐT thích ứng với BĐKH Các thị có mức độ biến động mạnh hợp phần theo thời gian, gồm mức độ biến đổi dân cư, khoa học công nghệ kinh tế, v.v Các biến động dẫn đến hội để nâng cao chất lượng sống, phát triển 33 kinh tế, nâng cao sức khỏe đa dạng sinh học khu đô thị Đồng thời, q trình phát triển thị BĐKH làm tăng mức độ tổn thương thách thức mức độ thích ứng với điều kiện biến đổi Do vậy, hoạt động thích ứng chủ động làm tăng mức độ phục hồi bổ sung hội cho bền vững thịnh vượng KNTƯ đô thị định nghĩa khả hệ thống điều chỉnh thực chiến lược thích ứng, điều chỉnh hoạt động sở thông tin khả trạng BĐKH, giảm thiểu thiệt hại tiềm năng, tận dụng hội đương đầu với hậu từ tác động BĐKH Do vậy, nâng cao KNTƯ với BĐKH củng cố khả đô thị để đương đầu với điều kiện khí hậu biến đổi HTCĐ Các hợp phần vốn tự nhiên, vốn xã hội, vốn CSHT, vốn người khả chuyển hóa thách thức thành hội đóng vai trò quan trọng nâng cao KNTƯ đô thị với BĐKH Các nghiên cứu tai biến rằng, mức độ bền vững thích ứng tốt với tai biến BĐKH phụ thuộc vào khả tiếp cận sử dụng loại vốn kể Dựa vào khả chống chịu với BĐKH thiên tai, KNTƯ hệ thống đô thị chia thành ba hợp phần: khả chống chịu tự nhiên; khả chống chịu xã hội; khả chuyển hóa thách thức thành hội (Error! Reference source not found.) a) Khả chống chịu tự nhiên KNTƯ tự nhiên gồm đặc điểm tự nhiên, môi trường, sinh thái nguồn tài nguyên thiên nhiên đô thị Các yếu tố tự nhiên đặc điểm địa hình, địa mạo, mức độ đa dạng môi trường tự nhiên, đặc trưng sinh thái, môi trường, v.v… có tác động trực tiếp lên mức độ ngăn chặn, giảm thiểu thiên tai, cung cấp giải pháp ứng phó điều kiện thiên tai phục hồi sau thiên tai Các nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm HST, nguồn nước, khoáng sản, đất đai, v.v… cung cấp nguồn vốn sẵn có để 34 phát triển KT-XH, BVMT nâng cao KNTƯ với thiên tai Khả chống chịu xã hội Sức mạnh cộng đồng Sức chống chịu KNTƯ đô thị Khả chống chịu tự nhiên Sử dụng tài nguyên thiên nhiên cho thích ứng Khả chuyển hóa thách thức thành hội phát triển Hình 1.4 Ba trụ cột định KNTƯ thị b) Khả chống chịu xã hội Khả chống chịu xã hội bao gồm hợp phần: vốn CSHT, vốn kinh tế tài chính, vốn xã hội, người vốn quản trị Vốn CSHT hệ thống vật lý đô thị gồm hệ thống đường giao thơng, cơng trình xây dựng, bệnh viện, trường học, trạm cấp cứu, cứu hỏa, đồn cảnh sát, hệ thống đê, sông, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, v.vv… Vốn CSHT thành phần quan trọng để xác định xây dựng KNTƯ, ứng phó thị cộng đồng có thiên tai xảy Các CSHT thị đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, xã hội, di chuyển, sơ tán, cấp cứu xảy thiên tai tình khẩn cấp Các nghiên cứu tai biến rằng, CSHT đóng vai trò quan trọng giảm thiểu thiệt hại từ thiên tai, nâng cao KNTƯ phục hồi cộng đồng đô thị Vốn kinh tế, tài xác định nguồn lực tài mà người sử dụng để đầu tư, phát triển tạo nguồn thu nhập Nguồn lực tài đóng vai trò quan trọng q trình chuẩn bị ứng phó, giảm mức độ 35 tổn thương phục phục hồi sau thiên tai xảy Trong số trường hợp, nguồn lực tài sử dụng để giảm mức độ tổn thương tai biến, ví dụ mua bảo hiểm thân thể, nhà cửa tài sản Vốn kinh tế, tài thành phần quan trọng xác định KNTƯ thị cộng đồng Một thị có mức độ phát triển kinh tế ổn định mức cao thường thị có KNTƯ phục hồi cao với BĐKH thiên tai Ngược lại, xã hội có kinh tế ổn định, mức thấp thường đối mặt với mức độ tổn thương xã hội cao, nên giảm khả phục hồi tác động BĐKH tai biến Hợp phần kinh tế xác định thơng qua thu nhập hộ gia đình, giá trị tài sản, số lao động có việc làm khoản đầu tư, v.vv… Vốn xã hội đô thị xác định đặc điểm dân số, nhà ở, giáo dục, y tế, lao động, bất bình đẳng xã hội, cấu trúc xã hội, mối quan hệ cá nhân, tổ chức xã hội, mạng lưới xã hội đặc điểm liên kết vùng đô thị nông thôn Vốn xã hội xác định số lượng chất lượng hợp phần xã hội (dân số, nhà ở, giáo dục, y tế, lao động, bất bình đẳng xã hội, v.v ), mối quan hệ cá nhân, gia đình, tổ chức mạng lưới xã hội, cộng đồng Một xã hội có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ cung cấp nguồn lực, nguồn tài cho cá thể, tổ chức xã hội có thiên tai xảy Trong đó, mạng lưới mối quan hệ xã hội cộng đồng cung cấp nguồn viện trợ từ bên ngồi để nâng cao khả ứng phó thiên tai thúc đẩy trình phục hồi xã hội sau thiên tai Một xã hội có KNTƯ cao xã hội có vốn xã hội lớn, mối quan hệ chặt chẽ cá thể tổ chức có mục tiêu hành động Vốn người xác định đặc điểm phát triển người đô thị, bao gồm sức khỏe, trình độ học vấn, nhận thức BĐKH khả hành động Một xã hội có mức độ phát triển người cao, có sức khỏe tốt, có trình độ, kỹ làm việc có khả hành động thường có KNTƯ 36 tận dụng hội từ BĐKH ngược lại, xã hội có trình độ học vấn tình trạng sức khỏe thấp thường làm tăng nguy tổn thương khó chống chịu phục hồi tác động BĐKH thiên tai Nhìn chung, vốn người đóng vai trò quan trọng xác định KNTƯ cá nhân cộng đồng đô thị Vốn QTĐT xác định chức hoạt động QTĐT, bao gồm thể chế, sách, giải pháp; cải cách hành chính, quy hoạch thích ứng với BĐKH, quản trị phát triển CSHT, phát triển nguồn lực, quản lý môi trường đa dạng sinh học, QTĐT tự phát an ninh trật tự đô thị; xây dựng, phát triển khoa học cơng nghệ để thích ứng với BĐKH, v.v… QTĐT đóng vai trò quan trọng q trình xác định mục tiêu để thích ứng với BĐKH, xây dựng chiến lược sách để sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường phát triển vốn người, xã hội, v.v… c) Khả chuyển hóa thách thức BĐKH thành hội phát triển Khả chuyển hóa thách thức thành hội định lượng thơng qua quy hoạch thích ứng với BĐKH, sáng kiến quản trị, sáng kiến kinh nghiệm cộng đồng phòng chống giảm nhẹ thiên tai, phát triển công nghệ tiết kiệm nguồn tài nguyên, lượng, phát triển mơ hình kinh tế, cơng trình thị thơng minh với BĐKH, v.v… Ví dụ, khu thị đầu tư phát triển cơng trình xanh (tịa nhà xanh, cơng viên xanh, v.v…) mặt bảo vệ cư dân khỏi tác động từ nắng nóng, mặt khác góp phần giảm thiểu phát thải khí nhà kính giảm mức độ sử dụng lượng Tận dụng nhiệt độ tăng để nâng cao suất sinh học nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, trồng trọt, v.v… 1.2.2 Khung lý thuyết xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH 1.2.2.1 Khái niệm mơ hình Để nâng cao tồn diện KNTƯ đô thị với BĐKH, cần xây dựng 37 MHĐT thích ứng với BĐKH Mơ hình biểu diễn diễn tả giản lược dạng đồ hoạ, toán học, vật lý (là biểu diễn thường với quy mơ nhỏ kết cấu vẻ ngồi vật) lời ý tưởng, tượng, mối quan hệ, cấu trúc, hệ thống hay mặt giới thực, miêu tả hệ thống cho phép nghiên cứu đặc trưng dự báo đầu tương lai hệ thống Mơ hình hàng loạt bước thiết kế xếp theo cấu trúc phù hợp để xác định mục tiêu phù hợp với tầm nhìn nhằm cải tiến liên tục, giải pháp đạt mục tiêu đánh giá tổ chức theo mục tiêu [4] Mơ hình cung cấp số phân tích tồn tại, kinh nghiệm học tốt, khung hành động ưu tiên, hội để phát triển, giải pháp đạt mục tiêu khả thi bền vững nguồn lực giới hạn, công cụ xác định giải pháp cải tiển tổ chức Đề tài sử dụng khái niệm mơ hình để xây dựng mơ hình ĐTVB (ĐTVB) thích ứng với BĐKH Dựa theo mức độ trừu tượng hố, phân biệt đươc ba loại mơ hình khác (1) Mơ hình tượng trưng (mơ hình vật lý): trừu tượng nhất, vật lý, gần thật với quy mơ nhỏ hơn, ví dụ mơ hình máy bay, tàu hoả (2) Mơ hình tương tự (mơ hình ý niệm, nhận thức): trừu tượng hố hơn, có nhiều điểm tương đồng với đối tượng thật, bảng, đồ thị, đồ, sơ đồ mạng lưới (3) Mơ hình biểu tượng: trừu tượng mức cao nhất, khơng cịn điểm tương đồng với đối tượng thật, ví dụ phương trình tốn học, ngơn ngữ, v.v Mơ hình còn gọi mơ hình trí tuệ Mơ hình ý niệm (conceptual model) mơ hình mơ tả hệ thống dựa vào giả định định lượng yếu tố tương tác chúng với ranh giới hệ thống Mơ hình ý niệm xác định rõ ràng điều kiện biên, biến số hệ thống Mơ hình thường dùng để mơ tả hệ thống phức tạp hiệu liên kết dẫn liệu quan trọng liên quan Ngoài cịn có mơ hình cấu trúc mơ hình thể thành phần bên tượng vật 38 Mục đích mơ hình hỗ trợ nhận thức cách giản lược hợp phần không quan trọng, hỗ trợ định thông qua mơ vật theo kịch “nếu thì”, để giải thích, kiểm sốt dự đốn kiện sở quan sát khứ 1.2.2.2 Khung thích ứng với BĐKH đô thị (S Tyler M Moench, 2012) Khung thích ứng với BĐKH phát triển dựa sở hợp tác bên tham gia (cá nhân, hộ gia đình, cáccác quan, tổ chức), cho phép lồng ghép nội dung KNTƯ với BĐKH vào xây dựng/thực chiến lược, sách, kế hoạch phát triển [85; 86] Xây dựng khả thích ứng với BĐKH cho thị nhằm mục tiêu: 1) Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị nhằm giảm mức độ tổn thương để đối mặt với tác động từ BĐKH rủi ro từ hậu tiếp theo; 2) Xây dựng KNTƯ cho hợp phần xã hội để ngăn chặn trước phát triển khả ứng phó, nâng cao khả trì hệ thống hỗ trợ thị; 3) Giảm bớt yếu tố hạn chế KNTƯ với BĐKH hệ thống nhạy cảm làm suy yếu khả bên tham gia thực hành động thích ứng 1.2.2.3 Khung thích ứng với BĐKH đô thị theotheo IPCC, Ngân hàng Thế giới Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với BĐKH KNTƯ cần xem xét theo hai chiều không gian - thời gian, quy mơ hành thị bao gồm hệ thống đô thị vùng nông thôn Với ĐTVB, vị trí khơng gian cho phép nhận diện tác động BĐKH với đặc thù vùng ven biển, đặc biệt NBD Mục đích MHĐT có KNTƯ xây dưng hệ thống thị nhằm giảm thiểu tác động BĐKH giảm tính dễ bị tổn thương để PTBV (Hình 1.) Theo cách tiếp cận hệ thống, thị có KNTƯ với BĐKH bao gồm hợp phần: lực quản trị, nguồn lực KT-XH, hạ tầng kỹ thuật HST 39 [42] Trong hợp phần này, lực quản trị hợp phần quan trọng, có tính định hướng hệ thống thị, việc quản trị phải dựa tảng có minh bạch, đồng thuận cao với bên tham gia (xem mục 4.5) Các hợp phần có tương tác với hệ thống q trình bên ngồi khác, đặc biệt tương tác với tác động BĐKH (Hình 1.) Cách tiếp cận giúp hiểu cần thiết phải có đồng thuận nhiều bên tham gia vào q trình xây dựng thị có KNTƯ Hình 1.5 Mơ hình hệ thống thị có KNTƯ tương tác với BĐKH Cần thiết phải gắn PTBV ứng phó với BĐKH vào vấn đề sinh kế cư dân đô thị, trì bảo vệ HST thị Việc xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng đô thị cần được tính đến giảm thiểu xung đột quy mô địa phương với quy mô khu vực Ngân hàng Thế giới nêu rõ bốn thành phần quan trọng thị để thực ứng phó với thiên tai gồm: CSHT, quản lý, kinh tế xã hội Nội dung báo cáo nhấn mạnh vai trò quy hoạch sử dụng đất đô thị để phù hợp ứng phó với BĐKH cần thiết phải tích hợp quy hoạch sử dụng đất với ba yếu tố thể chế sách, kinh tế xã hội [1; 103] 1.2.2.4 Khung thích ứng với BĐKH thị theo chất, mục tiêu, trình nguồn vốn 40 Khung ĐTVB có khả ứng phó với BĐKH Ove Arup & Parthners International Limited cho rằng, thị cần tăng cường lực ứng phó bốn phạm trù có tính khung, phạm trù đảm bảo số tiêu cho phép mô tả thuộc tính thị có khả ứng phó với BĐKH gồm: sức khỏe phúc lợi (tính dễ bị tổn thương cư dân tối thiểu, đa dạng sinh kế việc làm, an ninh đời sống sức khỏe người đảm bảo); kinh tế xã hội (đoàn kết cộng đồng hỗ trợ lẫn nhau, ổn định xã hội an ninh, khả tài nguồn tài dự phòng); CSHT mơi trường (khả giảm phơi bày, khả trì liên tục dịch vụ quan trọng, có khả truyền thơng phương tiện di chuyển đáng tin cậy); lãnh đạo chiến lược (khả lãnh đạo quản lý hiệu quả, khả trao quyền bên tham gia, quy hoạch phát triển tích hợp) [75] Một thành phố có khả ứng phó với BĐKH cần phải triển khai nghiên cứu có tham gia nhiều bên liên quan, với tính liên ngành nhằm giải vấn đề BĐKH [31] Hai khung đô thị để thị có KNTƯ với BĐKH cần phải có kết hợp nhiều yếu tố cốt lõi Tuy nhiên, khung chưa sâu vào chuyên mục chưa xây dựng bảng tiêu chí hay số cho yếu tố, chưa có phương pháp thực cụ thể Khung lý thuyết quy trình định phục vụ quy hoạch giảm thiểu rủi ro nhấn mạnh bốn thành phần quan trọng cơng tác ứng phó với thiên tai: sở kinh tế, quản lý, kinh tế xã hội [103] Đồng thời, trọng đến quy hoạch sử dụng đất thị tích hợp quy hoạch với ba yếu tố thể chế, kinh tế xã hội để ứng phó với BĐKH Thích ứng với BĐKH thiên tai hỗ trợ tốt cho PTBV, xây dựng thành phố đáng sống, thành phố thịnh vượng bối cảnh biến động tồn cầu, có BĐKH Mặt khác khả phụ thuộc mức độ bền vững kinh tế, xã hội môi trường thực tiêu chí để đạt 41 thành phố chống chịu, thành phố thông minh, thành phố đáng sống, v.v… Thành phố chống chịu thành phố có khả vừa hấp thụ phục hồi từ tác động áp lực mà trì chức năng, cấu trúc đặc trưng cốt yếu, thích ứng thịnh vượng bối cảnh chịu tác động từ biến đổi (www.iclei.org) Thành phố thông minh thành phố có mức độ thơng minh cao hoạt động thành phố dẫn dắt mục tiêu tổng quát trở lên bền vững chống chịu cao Thành phố đáng sống thành phố có chất lượng sống cao; dễ dàng di chuyển bộ, xe đạp, phương tiện cơng cộng; có sức thu hút, thú vị, an tồn cho trẻ em người cao tuổi cho tất người Các yếu tố phát triển đề cập lại làm tăng KNTƯ với BĐKH thiên tai Như vậy, cho KNTƯ bao gồm khả chống chịu (tự nhiên xã hội) khả tận dụng hội có lợi để giảm thiểu tác động bất lợi từ bên ngồi phục vụ PTBV Đơ thị có KNTƯ nhìn nhận góc độ vốn, nguồn lực bao gồm: vốn tự nhiên, vốn xã hội, vốn người, vốn vật chất (CSHT kỹ thuật CSHT xã hội), vốn tài chính, vốn quản trị, vốn văn hố Nội hàm gần tương đương với cách tiếp cận IPCC [42] nêu Trong HST coi vốn tự nhiên, nguồn lực KT-XH bao gồm vốn xã hội, vốn người, vốn tài KNTƯ hệ thống xã hội tỉ lệ thuận với loại vốn Vai trò loại vốn KNTƯ khác loại vốn ảnh hưởng tới nhiều hợp phần KNTƯ Theo cách tiếp cận phịng chống thiên tai q trình thích ứng với BĐKH thiên tai gồm phịng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương hiệu nhằm giảm nhẹ rủi ro từ BĐKH thiên tai [64] Dưới góc độ quản lý, KNTƯ thị cịn thể khả phát triển KT-XH (gồm nhân lực, giáo dục, y tế, mạng lưới xã hội, v.v…), QTĐT (gồm quy hoạch, thể chế sách, phát triển CSHT, sử dụng tài 42 nguyên thiên nhiên, HST, chuyển hoá thách thức BĐKH thành hội phát triển, xây dựng thành phố thơng minh) Tổng hợp lại thấy KNTƯ đô thị thể khả phịng ngừa chủ động (chuẩn bị ứng phó), khả ứng phó với BĐKH thiên tai, khả phục hồi sau thiên tai, tác động BĐKH khả tận dụng hội tốt, chuyển hoá thách thức BĐKH thành hội để phát triển 1.2.3 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình ĐTVB thành phần có KNTƯ với BĐKH 1.2.3.1 Mơ hình quy hoạch ĐTVB có KNTƯ với BĐKH a) Cách tiếp cận xây dựng mơ hình quy hoạch ĐTVB có KHTƯ với BĐKH Mơ hình quy hoạch ĐTVB có KHTƯ với BĐKH xây dựng dựa vào sở lý thuyết phương pháp luận xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH (xem mục 1.2, mục 1.3 mục 1.4) Ngoài ra, cần ý đặc thù ĐTVB nhạy cảm với BĐKH thiên tai, với đô thị tự phát tương tác đô thị - nông thôn ven biển, ven sơng, ven đồi núi Vì vậy, cần áp dụng số cách tiếp cận đặc thù xây dựng mơ hình quy hoạch ĐTVB có KNTƯ với BĐKH Tiếp cận đa tầng - Tầng thứ nhất: quy mơ tồn thị Một thị xác định khơng gian định cư thân thể vành đai bảo vệ thân thể Thơng thường chia làm ba vịng bảo vệ sau: Vịng ngồi Vòng ngồi thường tồn không gian thiên nhiên lớn bao quanh đô thị, núi, rừng, sông, hồ lớn, đầm phá, v.v… Vai trò khu vực giảm thiểu tác động thiên tai nhờ chiều dày cấu trúc tự nhiên 43 không gian bao quanh Nước lũ từ thượng nguồn rừng, hồ chứa, không gian đồng cỏ rộng lớn ngăn chặn, giảm thiểu mức độ tàn phá Hiểu giá trị bảo vệ vai trò tự nhiên vùng ngoại vi điều vô quan trọng Song với dân số tăng nhanh, thị hố diễn khơng thị mà nông thôn với dự án hạ tầng quy mô lớn tác động đến cấu trúc thiên nhiên, khiến cho vùng ngoại vi bị thu hẹp dần bị phá vỡ cấu trúc Vì vậy, cần có sách tồn diện để xây dựng thị gần gũi với thiên nhiên gồm thu hẹp quy mô đô thị nhỏ gọn hơn, giảm tác động lên HST nâng cao hiệu thích ứng với BĐKH thiên tai Vòng Vòng thường không gian nông nghiệp, nông thôn bao quanh đô thị có vai trị gần tương tự vùng ngoại vi, song chức cụ thể Nơng thơn ven vùng cung cấp thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thị, vùng gánh cho thị nước mặt, tiêu thụ rác thải, nước thải, nghĩa trang, v.v… Vòng Vòng vòng bảo vệ cuối với cấu vật chất cụ thể, chủ yếu hệ thống đê điều Do có đối tượng tự nhiên xuyên cắt áp sát đô thị sông, biển vừa nuôi dưỡng đô thị trực tiếp đường dẫn thiên tai vào đô thị Cư dân đô thị đã tạo cấu trúc vật chất chế sinh tồn thích hợp nhằm trực tiếp ứng phó loại thiên tai Các thành phố phía Bắc thường chọn giải pháp xây đê ngăn lũ từ sông, tách biệt không gian định cư khỏi vận động tự nhiên dịng sơng, địi hỏi thường xun gia cố đê điều, ứng phó vỡ đê, tràn đê Các thành phố phía Nam chọn cách chung sống nước sông tiến sâu vào nuôi dưỡng đồng bằng, phù hợp cho nông thôn đô thị Sự lựa chọn thực khơng hồn tồn thuộc “quyền hạn” người mà chủ yếu thiên nhiên 44 quy định Miền Bắc có địa hình cao, việc đắp đê khả thi Trong đó, miền Nam có địa hình phẳng, trũng thấp, kênh rạch chằng chịt đến mức khoanh khu vực bảo vệ đê; cho dù có thể, tổng chiều dài tuyến đê vượt xa khả xây dựng người Nói chung, giải pháp bảo vệ tồn thị đòi hỏi nguồn lực lớn khả huy động toàn diện, phù hợp đề cập chiến lược cấp vùng trở lên Các giải pháp đem lại hiệu tổng thể, song khơng hồn tồn chế ngự nguy thiên tai gia tăng số lượng cường độ, cần có giải pháp hỗ trợ quy mô khu vực địa phương - Tầng thứ hai: quy mô khu vực Quy mô khu vực cho phép có giải pháp linh hoạt theo thể loại đối tượng Các hạ tầng quan trọng cơng nghiệp, lượng, trục giao thơng chính, cơng trình cơng cộng đòi hỏi tiêu chuẩn chịu đựng thiên tai cao cốt nền, độ bền vững cơng trình, v.v… Các cơng trình cư trú có chuẩn mực tương đối thấp hơn, dùng giải pháp quy mơ cơng trình để giải - Tầng thứ ba: quy mơ cơng trình Quy mơ cho phép giải pháp đa dạng, tác động lên tế bào thị, có vai trò thay đổi lối sống thị Tuy quy mơ nhỏ, song tác động đồng thời nên có hiệu cao Ví dụ, mơ hình nhà sàn người dân tộc đã khẳng định lối sống hài hồ với thiên nhiên có khả tồn cao thiên tai Hoặc việc áp dụng quy chế chung tỉ lệ đất không phủ cứng cơng trình làm tăng khả tự thẩm thấu nước mặt, giảm nhiệt cho toàn đô thị Quy định trữ nước mưa vào bể tất cơng trình ngoại nơng thôn khiến cho nhu cầu sử dụng nước máy toàn khu vực giảm xuống 30-50 % Quy định sử dụng bãi tự tiêu rác thải sinh hoạt nhà nơng thơn làm giảm tải đáng 45 kể cho công tác thu gom rác thải Việc sử dụng nước tuần hoàn, sử dụng lượng (mặt trời, gió) cơng trình thị làm giảm mức tiêu thụ phụ thuộc vào hệ thống cấp điện - Tầng thứ tư: tổ chức hoạt động quản lý khủng hoảng Tầng bao gồm kế hoạch cảnh báo sớm thiên tai, ứng phó thiên tai phục hồi sau thiên tai liên quan đến tổ chức khoa học, truyền thông, quân đội, cộng đồng, ý thức cá thể Các kịch ứng phó phục hồi sau thiên tai khác cần lập diễn tập thường xuyên Cần dự trù quỹ đất tạm trú, tuyến đường hiểm; bố phịng điểm dự trữ thức ăn Cần gây dựng ý thức cộng đồng đùm bọc giúp đỡ hoạn nạn; chạy nạn có trật tự, tinh thần tự giác, nhường nhịn nhóm yếu (phụ nữ, người già, trẻ em) Tiếp cận quy hoạch truyền thống QHĐT truyền thống thực theo quy trình thị, tập trung vào ba vấn đề gồm: định hướng hình thái thị PTBV thích ứng với BĐKH, bổ sung hệ thống hạ tầng thị có KNTƯ với BĐKH kiểm soát đất đai nhằm đảm bảo phát triển kinh tế- xã hộihội thị bền vững - Hình thái thị PTBV thích ứng với BĐKH QHĐT khơng đề cập đến khai thác lợi địa điểm để phát triển kinh tế mà còn quan tâm đến nguyên tắc bảo vệ thiên nhiên, hạn chế tối đa phá huỷ môi trường hồi phục yếu tố tự nhiên đã bị suy thối Hình thái thị bền vững với khí thải carbon; xem xét rủi ro liên quan đến BĐKH, môi trường xung quanh cộng đồng dân cư sinh sống; kiểm soát phát triển nhanh khu dân cư, hay hoạt động xây dựng ạt vùng đất ngập nước; đồng thời tích hợp giải pháp thích ứng mơi trường BĐKH với hoạt động thị Với hình thái thị nén, khoảng 46 cách lại rút ngắn lượng phân bố cách tập trung; giúp giảm lượng khí thải đáng kể Tuy nhiên, hình thái mật độ cao xung đột với mục tiêu thích ứng, chúng tăng hiệu ứng đảo nhiệt thị làm giảm khả nước thị Do đó, hình thái “Thành phố nén với chức thị hỗn hợp” cần phải tích hợp với khái niệm “Hệ thống hạ tầng xanh mặt nước” để cung cấp không gian cho nước lũ có xanh để giảm nhiệt độ cao - Hệ thống hạ tầng có khả ứng phó với BĐKH Hệ thống hạ tầng đa số đô thị Việt Nam nói chung chưa đáp ứng nhu cầu dân cư đô thị Hệ thống hạ tầng đã quy hoạch tính đến việc đảm bảo hoạt động thông thường đô thị mà chưa kiểm chứng khả hoạt động trường hợp đặc biệt thiên tai tai biến Khi tính tốn ứng phó với BĐKH thức coi phần quy trình QHĐT nảy sinh nhu cầu quỹ đất hạ tầng dành riêng cho phòng chống thiên tai, đòi hỏi chuẩn mực cao cho hệ thống hạ tầng Cần có khu vực dự phịng thiên tai cho phạm vi đô thị định để dân số phạm vi tạm trú suốt thời gian có lũ kỷ lục xảy Cần định trục hiểm thị đảm bảo khả lưu thơng, hiểm cho hàng chục vạn người khỏi khu vực thiên tai thời gian vài QHĐT phải đảm bảo đường tiếp vận phân phối lương thực, chăn đến tụ điểm tạm trú thiên tai Các tiêu chí xây dựng hệ thống hạ tầng đô thị phải đáp ứng yêu cầu hoạt động trường hợp bị lập lâu ngày ngập lụt, có sức phục hồi nhanh sau thiên tai - Sử dụng đất đảm bảo phát triển kinh tế thị điều kiện ứng phó với BĐKH Việc lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào kế hoạch phát 47 triển kinh tế địa phương, bản, không nên xung đột với định hướng phát triển kinh tế Bởi yếu tố khiến người tụ cư, tạo thị nguồn sống mà thịnh vượng thị mang lại Và khơng có phát triển, khơng có nguồn lực để ứng phó thiên tai Tuy nhiên, đánh giá mơi trường đưa cảnh báo xung đột với xu phát triển, nơi tập trung cao độ hoạt động kinh tế thường khu vực có mức độ tổn thương cao (ven sông, ven biển) Do vậy, loạt cân nhắc trước định phát triển đô thị cần làm rõ sở hiểu thực trạng cộng với tư phát triển có tầm nhìn xa Ví dụ việc xác định chiều rộng khoảng đất bán ngập ven sông kênh đô thị để đảm bảo hành lang thoát lũ xung đột với luận điểm chống lãng phí đất đai thị Việc hạn định quy mô dân số khu thị để đảm bảo khả hiểm thiên tai xung đột với xu hướng tập trung tự nhiên kinh tế thị trường Việc trì quỹ đất phòng hộ thiên tai, mở rộng tuyến đường kênh đào có vai trò hiểm, nâng cấp tuyến đường ống hạ tầng xung yếu, xây dựng kết cấu giảm lực công phá sóng biển, v.v… đỏi hỏi kinh phí vượt tầm ngân sách, khó đặt lên hàng đầu danh mục ưu tiên đầu tư Chưa kể quỹ đất hạn chế phát triển để dự trữ phịng chống thiên tai bị bỏ hoang khơng có sách sử dụng tạm thời hợp lý Tiếp cận từ xuống lên xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển đô thị Phương pháp tiếp cận truyền thống từ xuống phát triển hạ tầng đô thị đã làm cho nhiều thành phố khơng có lực thực bước cụ thể trình phát triển đô thị việc cấu hợp lý nguồn tài Tuy nhiên, với sáng kiến phi tập trung giúp thành phố xác định yêu cầu phát triển chiến lược thực dự án hạ tầng 48 tương ứng Để đáp ứng nhu cầu đó, quyền đô thị phải vượt qua nhiều trở ngại thách thức Trong bối cảnh nay, phương pháp tiếp cận xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển đô thị để xác định dự án đầu tư phát triển, thích ứng với BĐKH áp dụng như: cải thiện môi trường đô thị; giảm nghèo đô thị; giảm thiểu thích ứng với BĐKH Nhằm tạo điều kiện cho việc thực sáng kiến này, quyền đô thị thường xây dựng chiến lược nhằm: tham vấn, hỗ trợ lập xác định ưu tiên cho chương trình đầu tư phát triển hạ tầng đô thị; tư vấn, hỗ trợ lập nghiên cứu tiền khả thi cho dự án đầu tư CSHT ưu tiên quan trọng, có ưu tiên cao; xác định nguồn đầu tư có tiềm tham gia vào giai đoạn khởi đầu việc hình thành dự án; tăng cường lực thể chế đơn vị địa phương liên quan đến quy hoạch xây dựng chương trình đầu tư CSHT; tham vấn, hỗ trợ giúp đề xuất dự án đầu tư địa phương tới nguồn tài tiềm Đánh giá dự báo tác động thiên tai, BĐKH mơ hình hóa Để đề xuất giải pháp ứng phó với BĐKH, cần thiết phải đánh giá dự báo, mơ hình hố tác động, tổn thương thiên tai, BĐKH Để thực công tác cách đầy đủ, đòi hỏi thông tin trạng quy hoạch thành phố số hoá tích hợp vào hệ thống CSDL thơng tin địa lý (GIS) quyền thành phố quản trị Khi đó, xây dựng mơ hình tác động riêng lẻ tác động tích hợp thiên tai (bão, lũ lụt, NBD, hạn hán, nhiễm mặn, xói lở, ), BĐKH nhằm đưa dự báo đáng tin cậy Cần lưu ý tác động, tổn thương nói khác nhauau hệ sinh thái, vùng khác đô thị (ven núi, đồi, ven sông, hồ, biển, cac vùng đất thấp, ) Khi mực nước biển dâng, tần suất lũ cao hơn, mức ngập cao lâu hơn; mơ hình miêu tả rõ chuỗi hậu dây chuyền trận lũ đỉnh cao Từ người ta thống kê lượng dân số 49 bị lập, lượng lương thực bị thiếu thốn, đường khơng thể bảo đảm hiểm, CSHT bị tê liệt ảnh hưởng dây chuyền chúng, v.v… Từ mơ hình giả định, giải pháp ứng phó mới, có quy hoạch phát triển thị lập với vị trí, quy mơ sức tải định lượng phù hợp yêu cầu ứng phó với BĐKH thiên tai cho hệ thống hạ tầng loại hình sử dụng đất b) Vai trị QHĐT ứng phó với BĐKH Việc chủ động ứng phó với BĐKH với tầm nhìn dài rộng dự báo tin cậy góp phần quan trọng giảm rủi ro, tổn thương, vùng đô thị, nơi tập trung cao dân số, CSHT, tài sản, v.v… Một giải pháp hiệu để đô thị chủ động ứng phó với BĐKH thiên tai, NBD mơ hình quy hoạch ĐTVB có KNTƯ với BĐKH QHĐT việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, thể thông qua đồ án quy hoạch thị [63] Mơ hình quy hoạch ĐTVB có KNTƯ với BĐKH QHĐT dựa vào đánh giá, dự báo tác động, tổn thương BĐKH nhằm PTBV nâng cao KNTƯ đô thị BĐKH thiên tai QHĐT giúp quyền nâng cao KNTƯ thành phố giảm nhẹ tác động BĐKH thiên tai Phương thức phân cấp quản lý, QHĐT gồm thứ bậc theo quy mô không gian: quốc gia, đô thị, khu vực đô thị, công trình Để nâng cao KNTƯ ĐTVB với BĐKH cần hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, quy phạm quốc gia địa phương liên quan đến quy hoạch phát triển thị, phát triển CSHT, thiết kế cơng trình, v.v… Hệ thống quy chuẩn, quy phạm phải thẩm thấu vào thứ bậc nói Chẳng hạn, quy chuẩn truyền thống yêu cầu xác định cốt khống chế cơng trình thị loại, 50 tùy theo mức độ quan trọng Khi lồng ghép kết nghiên cứu ứng phó với BĐKH, cách tính tốn cao độ phải dung hợp với phương pháp tính tốn dựa vào kịch BĐKH đưa yêu cầu cao cao độ Khi kết tính tốn cho thấy tồn thị q thấp so với nguy ngập lụt, việc nâng tồn thị bất khả thi dẫn đến nhu cầu đưa loạt giải pháp khác biệt xây dựng thị nhằm thích ứng Chẳng hạn, phải tìm cách để thị sống chung với nước, tồn hoạt động bình thường bị ngập lụt Tóm lại, QHĐT cơng cụ quan trọng ứng phó với BĐKH có tầm bao quát lớn tính tổng hợp, tính liên ngành cao giải pháp có tính tổng thể, dài hạn Cơng cụ giúp giải nhiều vấn đề thích ứng với BĐKH, điểm mạnh cơng cụ ứng phó thiên tai liên quan đến khủng hoảng thừa thiếu nước Công cụ QHĐT chuẩn bị khơng gian vật chất để sinh sống, phát triển KT-XH, tổ chức hoạt động ứng phó thiên tai, thích ứng với BĐKH Tuy nhiên, việc tổ chức cấu quyền, chế hoạt động trước, sau thiên tai, thiết chế cộng đồng, mơ hình tổ chức sản xuất, sinh hoạt có KNTƯ cao với BĐKH, v.v… phần định tồn - phát triển ĐTVB nói chung, bối cảnh BĐKH nói riêng c) Nguyên tắc quy hoạch đô thị Trong QHĐT, môi trường, giao thông cao độ ba hệ thống hạ tầng riêng rẽ Song ba hệ thống hạ tầng trọng yếu liên quan chặt chẽ với ảnh hưởng tới mơ hình cấu trúc thị; khơng thể tách bạch nghiên cứu ba chun ngành mà cần tổng hợp vào lĩnh vực, gọi “Mơ hình quy hoạch cấu trúc thị có khả ứng phó BĐKH” Quy hoạch đô thị phải dựa vào nuôi dưỡng, phát triển khả 51 chống chịu tự nhiên (trong đặc biệt lưu ý độ cao độ dốc địa hình, cảnh quan, hệ thống thuỷ văn, vùng sinh lũ, vùng chịu l,ũ ), xã hội nâng cao khả chuyển hoá thách thức từ BĐKH thành hội phát triển Đơ thị có KNTƯ với BĐKH khơng phải đại đô thị, liên tục, phát triển tự theo xu hướng kinh tế thúc đẩy [44] mà đô thị đa trung tâm, ghép mảnh "khu đô thị lưu vực" (xem phần dưới) Quy hoạch thị có KNTƯ với BĐKH phải khắc phục nhược điểm có thị: - Một số lưu vực lớn hành lang xanh lại q nhỏ hồn tồn khơng có Có nghĩa khu đô thị sản sinh nhiệt đô thị, giảm thẩm thấu bề mặt đô thị, tạo gánh nặng lớn lên hạ tầng thoát nước mặt, cưỡng chế thẩm thấu thoát nước tự nhiên ban đầu cường độ cao Đó khu vực thị có tác nhân làm trầm trọng ngun nhân gây BĐKH, song khơng có giải pháp bồi hồn mơi trường, ni dưỡng khả chống chịu tự nhiên; - Một số khu vực rãnh địa hình khơng đủ rộng có chế thuỷ văn (đã bị thay đổi) chưa đáp ứng đước vai trò điều hoà nước mặt đô thị Sự hoạt động hiệu chức khiến tăng sức tải lên hệ thống cống ngầm, tăng nhiệt đô thị, ô nhiễm nước mặt, úng ngập cục bộ; - Các cơng trình hạ tầng đầu mối quan trọng khơng bố trí lên vị trí cao; - Liên kết giao thơng yếu khu đô thị lưu vực, chưa đủ sức thoát người thiên tai, đắt giá phục hồi sau thiên tai; - Đường giao thơng ngăn cản nước tự nhiên; - Dân số hoạt động công nghiệp cao sức tải mơi trường d) Mơ hình quy hoạch cấu trúc thị có KNTƯ với BĐKH Khơng thể có mơ hình cụ thể áp dụng cho tất ĐTVB Việt 52 Nam có KNTƯ với BĐKH thị có vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên KT-XH chịu tác động BĐKH riêng khác biệt quy mô đô thị, mối quan hệ tương hỗ đô thị với khu vực lân cận, v.v… Các khu vực thị chịu tác động BĐKH có khu vực rủi ro thiên tai, khu vực tăng nhiệt đô thị, khu vực tạo khí nhà kính, khu vực điều hồ khí hậu thị Phân lưu vực Phân lưu vực nhìn nhận hai cấp độ: vùng đô thị Ở cấp độ vùng, phân lưu vực đảm nhận giải phạm vi liên kết vùng, đơn vị hành chung tay nỗ lực ứng phó với thiên tai, ví dụ lũlũ lụt Có thể phân biệt khu vực/vùng khác ứng phó với lũ sau: 1) Vùng điều tiết cắt lũ: có vai trị hỗ trợ ứng phó ngập lụt từ xa cho đô thị cửa sông, ven biển; hnh thành hồ điều tiết cắt lũ cho khu vực hạ du; 2) Vùng đệm giảm nhẹ lũ: mục đích tiếp tục hạ thấp cao độ đỉnh lũ vùng hạ lưu hỗ trợ hồ điều tiết lũ, thường vùng trũng ven sông, vịnh cửa biển khơng thể phục vụ mục đích xây dựng thị; 3) Vùng trực tiếp ứng phó: khu vực ngồi thị nằm tiếp giáp với cửa sơng ven biển; hình thành tuyến vành đai tuyến bảo vệ theo tầng bậc nhiều lớp khác nhau; 4) Tuyến giảm nhẹ: tiếp cận trực tiếp với mặt nước khu vực cửa sông ven biển, tận dụng địa tự nhiên đầm vịnh, khả nước sơng để giảm nhẹ mức độ lũ tiếp cận trực tiếp với đô thị; 5) Tuyến tăng cường ứng phó: bảo vệ trực tiếp khu vực đô thị, gắn liền với kết cấu tổ chức không gian đô thị Sử dụng giải pháp kỹ thuật phòng chống ngập lụt đắp đê tơn kết hợp với tổ chức nước để ứng phó với ngập lụt; 6) Tuyến hỗ trợ: nằm bên đô thị, tận dụng khoảng trống làm hồ điều hoà, tận dụng đất cao bố trí cơng trình quan trọng thị 53 Ở cấp độ đô thị, tảng nghiên cứu địa hình, phân lưu vực nước thị Nói chung phân biệt ba loại địa thế: khu vực đỉnh phân lũ nơi có địa hình cao nhất, ngập lụt nhất; khu vực trung bình: thường chiếm đa số diện tích lưu vực; khu vực đáy: địa hình thấp nhất, thường bị ngập nước mùa mưa, đóng vai trò rãnh nước mặt đô thị Để nâng cao khả ứng phó thị với lũ lụt, cần quy hoạch sau: 1) Khu vực đỉnh cần tổ chức khơng gian cơng cộng, khơng gian mở, cơng trình đầu mối trọng yếu nhằm hạn chế thiệt hại dự trữ lánh nạn có thiên tai; 2) Khu vực trung bình nơi có hoạt động đô thị ở, thương mại, sản xuất, v.v ; 3) Khu vực đáy nơi bố trí trục tiêu lớn nhằm tiêu nước nhanh, bố trí hành lang xanh, không gian mở, kênh đào, Khi thiên tai xảy ra, cư dân lui dần lên đỉnh lưu vực để tránh lũ, sử dụng không gian công cộng lương thực dự trữ để dựng trại, kéo dài khả sinh tồn Mạng lưới giao thơng phải có khả chống chịu cao với thiên tai, BĐKH, kết nối trung tâm thị lưu vực tuyến hiểm cứu trợ quan trọng sở hạ tầng để phục hồi sau thiên tai Đa trung tâm với hành lang xanh, vành đai xanh Đối với đô thị lớn 12 vạn dân (tương đương đô thị loại II) khơng cịn vùng thị tập trung, mà đô thị ghép mảnh "khu thị lưu vực" có giới hạn dân số diện tích vừa tầm, tách hành lang xanh, vành đai xanh định hình hệ thống kênh sơng rãnh địa hình [44] Các vùng đô thị mở rộng tạo thành trung tâm độc lập đảm bảo an toàn với thiên tai Dựa vào đặc điểm khung tự nhiên để phân nhỏ khu vực đô thị, kết nối với khoảng xanh đệm lớn mạng lưới giao thông công cộng Quy mô lưu vực đô thị phát triển không khoảng vạn dân (tương đương thị loại IV) Hình thành khơng gian xanh lớn với vai trò khoảng đệm xanh phân tách khu 54 vực đô thị, khu vực sử dụng tích hợp nơi phòng chống lũ phát triển kinh tế địa phương cách tạo nên công viên Nhiều thành phố giới Singapore, Hàn Quốc, v.v đã sử dụng thành cơng mơ hình Mỗi khu vực thị phải tương đối tự chủ chức phục vụ đời sống hàng ngày để giảm tải giao thông lại Các khu vực liên kết chặt chẽ với hệ thống giao thông nhanh đường liên thị, tàu điện ngầm, tàu điện cao, có khả chống chịu với thiên tai, BĐKH Song hệ thống cần tập trung thành số tuyến huyết mạch để tránh cắt ngang nhiều qua khu vực rãnh đáy địa hình Hệ thống cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải theo hướng phân tán thành cụm tránh bị tê liệt toàn hệ thống có lũ Tuy nhiên, vị trí xây dựng cơng trình đầu mối phải nằm khu vực rủi ro, tổn thương thấp Trường hợp lưu vực đô thị hữu vạn dân vùng đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, cần xây dựng hệ thống hồ điều tiết gồm hồ tự nhiên nhân tạo nhằm tiếp nhận nước mưa, điều hoà, chia sẻ khả tiêu thoát nước xảy mưa vượt tần suất thiết kế hệ thống thoát nước; nghiên cứu giải pháp thiết kế đô thị nhằm tăng khả thẩm thấu nước xuống đất Tạo lập trục tiêu dựa vào hệ thống sơng, kênh rạch tự nhiên xây dựng tuyến kênh thoát nước nhân tạo chạy dọc tuyến đường thị, đường vành đai để kết nối với mạng lưới nước thị Các tuyến kênh Singapore tạo thêm chức cung cấp nơi giải trí cho người dân du khách Đối với đô thị thuộc vùng duyên hải miền Trung, không can thiệp vào lưu vực nước tự nhiên, thiết lập lưu vực thoát nước hỗ trợ, vùng bán ngập theo hướng đơng - tây Cũng hình thành hành lang an toàn, bảo vệ dọc lưu vực nước giảm thiểu tốc độ dịng chảy, kiểm soát phát triển dân cư chống lấn chiếm hành lang Bảo vệ, tận dụng thiết lập lưu vực thoát nước hỗ trợ hướng bắc - nam để hạn chế 55 cường độ tốc độ dòng chảy có mưa lũ lớn xảy Bảo vệ hồ chứa nước lớn đô thị đảm bảo kết nối hệ thống Tạo không gian nước (khơi thông dòng chảy) khu vực gần biển khơng gây tắc nghẽn điểm biển (khơng gian đầm phá, đầm lầy vịnh) vừa có tác dụng hạn chế sạt lở, giảm thiểu tác động trực tiếp gió bão, triều cường hỗ trợ thoát nước, tạo giá trị cảnh quan môi trường e) Sự khác đặc điểm cảnh quan tự nhiên khả chống chịu tự nhiên nhóm ĐTVB KNTƯ thị BĐKH phụ thuộc vào khả chống chịu tự nhiên - cảnh quan tự nhiên, khả chống chịu xã hội khả chuyển hoá thách thức BĐKH thành hội phát triển (xem mục 1.2.1.2) Do vậy, cần phân biệt nhóm thị có cảnh quan - khả chống chịu tự nhiên tương ứng, để xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH phù hợp Cảnh quan đô thị khu vực với hình thái địa hình tổ hợp hình thái địa hình, HST đất bị biến cải hoạt động nhân sinh [70] Cảnh quan bao gồm tất nét đặc trưng nhìn thấy khu vực bao gồm yếu tố địa núi, đồi; nguồn nước sông, hồ, ao, biển; lớp phủ thực vật, yếu tố khí hậu, yếu tố người (các hình thức sử dụng đất, tịa nhà cơng trình) Cảnh quan phản ánh tổng hợp sống người dân địa phương khu vực sống họ, điều tạo nên sắc địa phương hay quốc gia Cảnh quan, cư dân tính cách họ hình thành nên nét đặc trưng khu vực mà không nơi khác có Đây tranh toàn cảnh sống cư dân Tuỳ thuộc đặc điểm địa hình, cấu trúc chia chi tiết loại cảnh quan thành dạng cảnh quan sông nước, đồi núi, cao nguyên, quần thể núi lửa phun trào, v.v… Cảnh quan có ý nghĩa quan trọng phân biệt đô thị so với đặc điểm sử dụng đất[68] 56 Các dải lãnh thổ tự nhiên ven biển Việt Nam gồm: dải đồi núi thấp đới bờ, độ cao 100 m; dải đồi đới bờ, độ cao từ 25-100 m; dải đồng xen gò đới bờ, độ cao 25 m; dải đồng bằng; dải cồn cát, bãi cát ven biển; dải vũng vịnh, cửa sông ven biển giải nước ven bờ (độ sâu 0-20 m nước); dải biển ven bờ (độ sâu 20-50 m), vùng biển xa bờ (độ sâu 50 m nước) bán đảo, đới bờ [38] Dựa vào mức độ có mặt dải lãnh thổ tự nhiên phân biệt nhóm ĐTVB Việt Nam: thị sơn thủy thị thủy (xem mục 1.2.3.1) Có thể thấy Tp San Dieogo Tp New York (Hoa Kỳ) tương ứng với đô thị sơn thuỷ đô thị thuỷ Tp San Diego ví dụ điển hình cho MHĐT “tọa sơn hưởng biển” thích ứng với BĐKH Thành phố quy hoạch thiết kế theo mơ hình “thơng minh” thích ứng với điều kiện đặc thù tự nhiên, địa hình, tai biến Mơ hình thị San Diego có nhiều điểm ưu việt áp dụng tốt cho đô thị sơn thuỷ Tp Đà Nẵng, quy hoạch phát triển hạ tầng, không gian thị kiến trúc cảnh quan theo mơ hình “tọa sơn hưởng biển” Khu vực nội đô San Diego sầm uất đã định hình, khó có khả thay đổi Tuy nhiên, cấu trúc quy hoạch tổng thể thị có đặc trưng kiểu mơ hình quy hoạch “tọa sơn hưởng biển” hài hòa thịnh vượng (Hình 1.) Khu dân cư bố trí ven sườn đồi núi, chí đỉnh đồi (thường hộ biệt thự có giá cao) Dải ven biển thường bố trí dịch vụ cơng cộng, dịch vụ du lịch, công viên nhằm hạn chế tác động tiêu cực tai biến từ hướng biển Dân cư không sinh sống sát ven biển, phân chia khu dân cư biển đường đại lộ Tại khu vực nội đơ, khơng có tác động đáng kể tai biến (trừ úng ngập tạm thời cục bộ), giá hộ thường rẻ khu vực ven đô, sườn đỉnh đồi Đây mơ hình quy hoạch thị có khả giảm thiểu tác động tiêu cực tai biến từ phía biển phù hợp để áp dụng cho thị sơn thuỷ 57 Nhóm thị sơn thuỷ có cảnh quan tự nhiên, dải lãnh thổ tự nhiên đa dạng hơn, có khả chống chịu tự nhiên BĐKH tốt nhóm thị thuỷ (chủ yếu sơng-biển) Vì vậy, quy hoạch hai nhóm thị thích ứng với BĐKH có nội dung đặc điểm khác Hình 1.6 Các cơng trình xây dựng Tp San Diego theo triết lý toạ sơn (trên) hưởng biển (dưới) f) Mơ hình cấu trúc khơng gian ĐTVB Việt Nam có KNTƯ với BĐKH Trên sở kế thừa phát huy kinh nghiệm tốt văn minh trị thuỷ Việt Nam, đề xuất mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH “Ốc đảo thị” nhóm thị thuỷ mơ hình “toạ sơn hưởng thuỷ” nhóm thị sơn thuỷ Mơ hình “Ốc đảo đô thị” MHĐT thủy hay “Ốc đảo đô thị” tập hợp nhiều ốc đảo đô thị đặt gần đan xen khoảng không gian xanh, khu đất ngập nước tự nhiên nhân tạo để trì dịng chảy sức chứa nước lớn 58 với thời kỳ chưa đô thị hoá liên hệ với hệ thống kết nối nhanh, có khả chống chịu cao với BĐKH thiên tai, đặc biệt lũ lụt bão Mỗi ốc đảo đô thị khống chế ngưỡng phát triển đô thị mức giới hạn quy định quy mô dân số sức chịu đựng sinh thái cảnh quan tự nhiên Mơ hình “Ốc đảo thị” cho phép giữ lại tối đa diện tích đất ngập nước tự nhiên (các sông, hồ, đầm lầy tự nhiên) hệ thống kênh rạch để thoát nước Các kết nối nhanh ốc đảo đô thị tuyến giao thông với hệ thống khơng chặn dịng chảy nước, bố trí đầy đủ hạ tầng cấp điện, cấp nước cung ứng tốt cho cư dân Mỗi ốc đảo có đầy đủ chức tương ứng đô thị độc lập đảm nhận chức chun biệt, ví dụ thị hành chính, thị đại học, thị du lịch, v.v… Mơ hình “Ốc đảo đô thị” áp dụng cho đô thị thuỷ Tp Hồ Chí Minh, Rạch Giá, Cần Thơ giúp cho thành phố chủ động thích ứng với BĐKH Mơ hình “Toạ sơn hưởng thuỷ” MHĐT sơn thủy hay “Toạ sơn hưởng thuỷ” lựa chọn vùng đất đồi, phần địa hình cao để phát triển đô thị, đặc biệt khu dân cư, công sở, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại, v.v… thay lấn chiếm vùng đất thấp ven sơng, ven biển, cản trở dịng chảy đổ biển Mơ hình “Toạ sơn hưởng thuỷ” với hướng tiếp cận truyền thống người Việt cổ, sử dụng vùng đất gò cao tượng trưng “Sơn” làm nơi trú ngụ an tồn để xây dựng thị; nơi bố trí cơng trình quy mơ lớn kiên cố, chứa đựng tài sản quan trọng đòi hỏi yêu cầu an toàn cao khu nhà ở, sản xuất, điều hành, v.v… Từ “sơn” cao, khu thị bao qt tầm nhìn rộng hơn, thống đạt phía biển Đơng Các cơng trình phía trước (gần đồng bằng, gần biển, hồ) thiết kế xây dựng phải để lại tầm nhìn biển cho cơng trình phía sau cho tất cơng trình hưởng thuỷ 59 Các khu vực đất thấp - thường vùng đất ngập nước ven sông, cửa biển, đầm phá, đầm lầy (tượng trưng “thuỷ”) trả lại trạng thái tự nhiên, trì khả chứa nước tự nhiên, dòng chảy tự nhiên Ở tồn làng xóm đã hình thành từ lâu với mật độ dân cư thưa thớt, phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, bố trí hoạt động kinh doanh dịch vụ giải trí phù hợp với chu kỳ hoạt động lũ lụt, NBD bão Kết nối sơn thuỷ hệ thống kết nối nhanh, giao thơng cơng cộng có khả chống chịu cao với BĐKH thiên tai, NBD, giúp cho cộng đồng tiếp cận dễ dàng với khơng gian nước, không gian sinh thái Khi xảy thiên tai, bão lũ, tuyến giao thông kết nối vận chuyển cư dân từ vùng thấp lên vùng cao, vùng nguy hiểm đến vùng nguy hiểm nhanh Mặc dù kinh phí đầu tư xây dựng gò đồi thường lớn so với vùng đất thấp phẳng, phải cải tạo lại bề mặt, xét tổng thể phương án toạ sơn hưởng biển bền vững lâu dài an toàn, chống chịu tốt hơn, thích ứng tốt với BĐKH thiên tai, NBD nên ưu tiên lựa chọn Các mơ hình áp dụng phù hợp với đô thị sơn thuỷ Hạ Long, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, v.v… Trong vài năm qua, thị có xu lấn biển tiến sát cửa sơng để tìm kiếm cảnh quan hấp dẫn với kinh phí đầu tư hạ tầng thấp phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, bỏ qua yếu tố địa chất BĐKH Những kế hoạch phát triển đô thị này, đã gặp nhiều tiềm ẩn rủi ro thiên tai, gây thiệt hại nguồn lực xã hội, đồng thời thu hẹp không gian hấp thụ tai biến, làm cho tai biến ngày trầm trọng Hai mơ hình tổng qt thị thích ứng với BĐKH nêu hướng đến bảo vệ không gian, cảnh quan thiên nhiên lớn bao chứa không gian thị 1.2.3.2 Mơ hình phát triển kinh tế ĐTVB có KNTƯ với BĐKH Kinh tế thị liên quan đến việc sử dụng công cụ kinh tế để phân 60 tích vấn đề thị tội phạm, giáo dục, giao thông công cộng, nhà tài địa phương, v.v… Hẹp hơn, nhánh kinh tế vi mô nghiên cứu cấu trúc khơng gian thị vị trí hộ gia đình, doanh nghiệp [62] Kinh tế đô thị gồm sáu chủ đề liên quan: Các lực lượng thị trường phát triển thành phố; Sử dụng đất phạm vi thành phố; Giao thông thị; Vấn đề thị sách cơng; Nhà sách cơng; Chi tiêu phủ địa phương thuế [58] Các lực lượng thị trường liên quan đến định lựa chọn vị trí doanh nghiệp hộ gia đình [50], ví dụ hoạt động thị trường công ty nằm khu vực biệt lập khác với công ty nằm khu vực tập trung Các định lựa chọn vị trí doanh nghiệp hộ gia đình hình thành lên thành phố khác quy mơ chức kinh tế Nhìn vào trạng sử dụng đất khu vực đô thị, nhà kinh tế thị tìm cách phân tích tổ chức không gian hoạt động thành phố nhằm giải thích vấn đề: 1) Yếu tố định giá đất giá đất lại khác phạm vi không gian đô thị; 2) Các lực lượng kinh tế làm đã tạo phát triển từ trung tâm thành phố, kiểm soát sử dụng đất đánh giá mức độ ảnh hưởng phương thức quản lý đến kinh tế thị Các sách kinh tế thị thường thực cấp độ thành phố sách kinh tế thường gắn liền sách thành phố [50] Chính sách cơng kinh tế đô thị thường liên quan đến vấn đề nghèo đói tội phạm, giải vấn đề đô thị với hướng dẫn cụ thể [50] Nhà coi hàng hóa đặc biệt, kinh tế thị phân tích lựa chọn vị trí hộ gia đình kết hợp với hiệu ứng thị trường sách nhà [58] Các chủ đề kinh tế đô thị sở quan trọng để đề xuất mơ hình phát triển kinh tế ĐTVB có KNTƯ với BĐKH liên quan đến việc quy hoạch hoạch định sách 61 Một sở khác để xây dựng mơ hình cơng cụ “tính bền vững” bao gồm môi trường, kinh tế xã hội Các mô hình kinh tế tập trung vào tính bền vững kinh tế, bao gồm phát triển kinh tế lành mạnh hỗ trợ nâng đỡ người mơi trường dài hạn, có tính đến tác động BĐKH Trong kinh tế định hướng thị trường, chi phí yếu tố định việc chi phối thực dự án Để bền vững, dự án cung cấp lợi ích mơi trường xã hội, mà cịn mang lại giá trị kinh tế Các cơng cụ bố trí từ vĩ mơ đến vi mơ (Hình 1.) Quy hoạch bền vững vùng/khu vực Các thành phố bền vững quy hoạch cộng đồng Quy hoạch khu phố bền vững Cảnh quan bền vững công trình xanh Hình 1.7 Mơ hình phát triển kinh tế đô thị (Nguồn: http://www.asla.org) Quy hoạch bền vững giúp thành phố thu hút trì ngành cơng nghiệp có giá trị cao Các doanh nghiệp người dân bị thu hút dịch vụ vận tải đa phương thức, cơng viên vui chơi giải trí không gian thuận tiện, đường phố đẹp, sản xuất lượng Đầu tư vào thành phố bền vững kế hoạch cộng đồng bền vững giúp nâng cao giá trị bất động sản phát triển du lịch, làm tăng thêm sức sống kinh tế thành phố Ngồi ra, đầu tư vào cơng viên CSHT xanh cho phép thành phố tận dụng lợi dịch vụ HST để giảm chi phí dài hạn cách giảm nguy lũ lụt, quản lý nước mưa, điều hịa nhiệt độ khí hậu Quy hoạch khu phố bền vững liên quan đến việc kết hợp mơ hình 62 thực tiễn tốt Chính quyền địa phương yêu cầu phát triển thêm đầy đủ không gian xanh công cộng cung cấp dịch vụ HST khu vực lân cận Năm 2009, tổ chức sáng kiến ứng phó thiên tai khí hậu đã sử dụng số khả phục hồi thiên tai (Climate Disaster Resilience Index - CDRI) để đo lường khả phục hồi 15 thành phố châu Á BĐKH thiên tai Về khía cạnh kinh tế, CDRI xem xét yếu tố: thu nhập kinh tế, việc làm, tài sản gia đình, tiếp cận dịch vụ tài chính, tiết kiệm bảo hiểm; ngân sách trợ cấp 1.2.3.3 Mơ hình quản trị ĐTVB có KNTƯ với BĐKH a) Khái niệm vai trị QTĐT QTĐT khơng đơn hoạt động quyền hành địa phương (chỉ tập trung chủ yếu vào công tác quản lý) mà cần hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm toàn lực, khả hoạt động, vận hành không nội mà bên quan hành chính, tổ chức thức phủ, tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi phủ khu vực tư nhân, cộng đồng thành phần quản trị [87] Hoạt động quản trị không tập trung vào quản lý, mà vào xây dựng chế, cấu trúc trình vận hành máy quản lý hành tham gia bên tham gia nhấn mạnh trình định triển khai thực sách Do định, sách cần phải xây dựng thực dựa mối quan hệ phức tạp bên tham gia với nhiều ưu tiên khác nên hoạt động quản trị phải trình hay tiến trình tiến việc định, sách thảo luận thực định cho bên tham gia Tiến trình cần tạo mơi trường khơng đơn vị quyền mà tổ chức dân sự, cộng đồng, doanh nghiệp, cá nhân 63 cơng dân tổ chức khác có liên quan xác định vai trò, chức năng, trách nhiệm việc thực thi sách, định nhằm đảm bảo lợi ích chung cho trình phát triển thành phố nói chung quản lý cộng đồng nói riêng Các bên tham gia, chế, q trình sách, quy trình tổ chức, triển khai thực tạo kết tích cực hay tiêu cực, đó, giám sát QTĐT tốt phù hợp thành phần cần thiết để đạt tăng trưởng phát triển công bền vững Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đã đề Theo định nghĩa này, công việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát phải thực theo trình tự định Do đó, mơ hình QTĐT phù hợp nên xây dựng đánh giá dựa lực trình thực bốn chức yếu hoạt động QTĐT bao gồm: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát Vì thế, để xác định xác vai trị QTĐT phát triển thị nói chung hoạt động xây dựng KNTƯ với BĐKH nói riêng, cần xem xét cách đầy đủ xác chức trình hoạt động QTĐT QTĐT đóng vai trị quan trọng cho q trình phát triển đô thị, đặc biệt ứng phó giảm thiểu tác động BĐKH cần tổ chức huy động quản lý nhiều nguồn lực quy mơ lớn QTĐT có tác động tương hỗ, tạo chế, mơi trường phát triển thích hợp cho tất hợp phần đô thị khác (môi trường sinh thái tự nhiên, hệ thống CSHT, hoạt động phát triển kinh tế, xã hội) Trên giới có nhiều ví dụ minh chứng cho vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động QTĐT cho phát triển chung thị, ví dụ Singapore Singapore tiếng thị có mơi trường xanh sạch, có mật độ thị cao đa sử dụng đất, kinh tế phát triển thịnh vượng, có hệ thống CSHT phát triển hệ thống 64 giao thông công cộng thuận tiện, dễ dàng tiếp cận cho tất người dân, quản lý hiệu nguồn nước với chu trình khép kín, dịch vụ thị tốt, đảm bảo chất lượng sống, cơng bằng, bình đẳng cho tất người Đó kết q trình hoạch định, thực thi sách phát triển, xây dựng triển khai QHĐT với mục tiêu đưa Singapore trở thành đô thị PTBV Bộ số thị thịnh vượng (CPI) tồn cầu năm 2012 xét đến yếu tố là: CSHT, chất lượng sống, công xã hội, môi trường bền vững, suất đô thị Đến năm 2014, UN-Habitat đã sửa đổi bổ sung thêm yếu tố QTĐT nhân tố chủ đạo tách rời cho việc xây dựng tầm nhìn, đánh giá phát triển cho thị thịnh vượng Do đó, nội dung MHĐT phải bao gồm mục tiêu, tiêu chí, số QTĐT, thích ứng tốt với BĐKH, có tính giải trình cao, đảm bảo mục tiêu PTBV cần thiết cho đô thị b) Chỉ số QTĐT - thực tiễn giới Việt Nam Bộ số QTĐT - Urban Gorvernance Index (UGI) Các số QTĐT (UGI) phát triển cấp độ toàn cầu địa phương Ở cấp độ toàn cầu, số UGI sử dụng để làm rõ tầm quan trọng QTĐT để đạt mục tiêu phát triển Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Ở cấp địa phương, hệ thống số QTĐT có vai trị thúc đẩy hay xúc tác cho hành động địa phương để nâng cao chất lượng QTĐT quốc gia, thị địa phương Bộ số QTĐT UNHabiat xây dựng nhằm đánh giá kết hoạt động quản trị địa phương, gồm khía cạnh chính: tính giải trình (accountability), tham gia (participation), cơng (equity), tính hiệu (effectiveness) Tính giải trình thể minh bạch chế có hiệu cao chức hoạt động quyền địa phương khả 65 giải trình trách nhiệm cấp độ quyền cao địa phương; giải khiếu nại người dân địa phương; tiêu chuẩn cho lực cán quyền, quy định pháp luật sách cơng áp dụng nhằm đảm bảo minh bạch người lãnh đạo Sự tham gia hoạt động quản trị nhằm hướng đến chế thúc đẩy dân chủ đại diện người dân địa phương thông qua việc tham gia tự cơng bầu cử thành phố Sự tham gia bao gồm việc tham gia người dân trình định, đặc biệt người nghèo, định hướng đồng thuận phát triển đô thị quyền công dân Sự công bao hàm tiếp cận cơng bằng, bình đẳng (cho đối tượng khó khăn người nghèo, phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, người cao tuổi, tôn giáo người tàn tật) nhu cầu (dinh dưỡng, giáo dục, việc làm đời sống, chăm sóc sức khỏe, chỗ ở, nước sạch, vệ sinh v.v…) sống đô thị, với ưu tiên thể chế tập trung vào sách hỗ trợ đối tượng khó khăn chế đáp ứng dịch vụ Tính hiệu thể mức độ hoạt động chế mơi trường trị - xã hội (thông qua bổ trợ khả dự báo hiệu quả) quản lý tài xây dựng kế hoạch, cung cấp dịch vụ đô thị khả đáp ứng mối quan tâm cộng đồng người dân, tổ chức xã hội dân Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) Nội dung đánh giá số PAPI dựa ba trình có tác động lẫn nhau, là: xây dựng sách, thực thi sách giám sát việc cung ứng dịch vụ công Các trục nội dung được thiết kế đặc biệt cho bối cảnh Việt Nam tầm quốc gia cấp địa phương Chỉ số PAPI cơng cụ giám sát thực thi sách, xây dựng triết lý coi người dân “người sử dụng” (hay “khách hàng”) quan công quyền (hay “bên cung ứng dịch vụ”), có đủ lực giám sát đánh giá tính hiệu quản trị 66 hành cơng địa phương Chỉ số PAPI gồm lĩnh vực nội dung: tham gia người dân cấp sở; công khai, minh bạch; trách nhiệm giải trình với người dân; kiểm sốt tham nhũng khu vực cơng; thủ tục hành cơng; cung ứng dịch vụ cơng, có 22 số nội dung thành phần 92 tiêu thành phần hiệu quản trị hành cơng tồn 63 tỉnh/thành phố Việt Nam Chỉ số PAPI cấu thành từ việc tính tốn, tổng hợp từ 5.796 biến số cấu thành tiêu, nhóm thành 1.368 biến số cấu thành số thành phần 378 biến số cấu thành lĩnh vực nội dung Kết đánh giá số PAPI liệu khách quan chất lượng quản trị quốc gia dựa trải nghiệm người dân Việt Nam chia sẻ rộng rãi Dựa kiến thức trải nghiệm “khách hàng” “sản phẩm” toàn trình “sản xuất” máy nhà nước Chỉ số PAPI cung cấp hệ thống báo khách quan góp phần đánh giá hiệu quản trị hành công cấp tỉnh, tạo động lực để lãnh đạo cấp địa phương nâng cao hiệu quản trị nói chung, QTĐT nói riêng 1.3 Cách tiếp cận xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH Mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH cần xây dựng quan điểm hệ thống có lồng ghép PTBV với ứng phó với BĐKH Để đến mục tiêu đặt ra, đề tài đã sử dụng cách tiếp cận sau: 1.3.1 Tiếp cận hệ thống tích hợp liên ngành Các ĐTVB Việt Nam tạo thành hệ thống thị có tính tương hỗ Việc ứng phó với BĐKH thành phố cần tính đến kinh nghiệm ĐTVB khác, thị có nét tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Các vùng ven đô, đô thị tiếp giáp với vùng nông thôn, tạo nên hệ thống phức tạp đô thị - nông thôn có tác động lẫn sâu rộng Bản thân đô thị hệ thống phức hợp bao gồm nhiều hợp phần khác 67 HST tự nhiên, HST nhân văn, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội, văn hóa, CSHT, v.v… Các hợp phần vừa tác động lẫn vừa có tính độc lập tương đối KNTƯ đô thị phụ thuộc vào khả chống chịu tự nhiên, khả chống chịu xã hội khả chuyển hoá thách thức từ BĐKH thành hội phát triển Mặt khác, để xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH, cần đánh giá dự báo tính dễ bị tổn thương dựa vào phơi bày trước hiểm hoạ (E), độ nhạy cảm (S) khả ứng phó (AC) theo kịch BĐKH phát triển KT-XH Đánh giá tổn thương cần dựa vào liên ngành tự nhiên - xã hội, kinh tế, v.v… Đơ thị hóa coi q trình động, phức tạp, biến trạng thái phản ánh đặc trưng đô thị, kể khả đô thị chống chịu BĐKH Để thực nghiên cứu này, cách tiếp cận hệ thống xem xét ĐTVB chịu tác động từ BĐKH tương tác bốn nhóm yếu tố là: BĐKH (nhiệt độ, lượng mưa, NBD, tai biến, v.v…); thị hóa (dân cư tập trung, đặc trưng văn hóa), kinh tế (kể sinh kế, mức sống), phát triển nhà ở, CSHT kỹ thuật xã hội (kể mức độ tiếp cận tài nguyên nước, lượng, dịch vụ); QTĐT (trách nhiệm giải trình, chiến lược, sách, quy hoạch, quản lý rủi ro giải pháp thích ứng với BĐKH, mức độ tự phát phát triển thị, vai trị cộng đồng); đặc trưng vùng ven biển (đặc điểm tự nhiên, sinh thái, KT-XH, văn minh trị thủy cộng đồng, sử dụng, quản lý, mức độ tổn thương BĐKH phát triển tự phát) Các yếu tố KNTƯ với BĐKH nói riêng, tổn thương thị nói chung sở ban ngành thị quản lý Vì tiến hành nghiên cứu xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH cần phải dựa vào tiếp cận hệ thống, tích hợp liên ngành, có phối hợp liên ngành sở, ban ngành, nông thôn với thành thị, đô thị với đô thị KCN liên quan Bên cạnh đó, đề tài trọng đến việc liên kết, phối hợp nhóm chuyên gia thuộc chuyên ngành, xác lập trì mối quan hệ hữu 68 phối hợp nhịp nhàng nhóm chun mơn Trong khn khổ đề tài này, cách tiếp cận hệ thống sử dụng linh hoạt phụ thuộc vào nhiệm vụ cụ thể cần giải đề tài chia thành hai nhóm lớn: 1) Phân chia hệ thống: phân loại ĐTVB Việt Nam theo tiêu chí nghiên cứu khác nhau; thành lập đồ phân vùng đô thị nguy tai biến, KNTƯ với BĐKH, tính dễ bị tổn thương, v.v… nhiều loại đồ phân tích khác 2) Đánh giá vai trò (tỷ trọng) tham gia yếu tố hệ thống khác nhau: hệ thống yếu tố phát sinh, phát triển tai biến; hệ thống yếu tố chống chịu tai biến; hệ thống yếu tố KNTƯ với BĐKH, v.v… nhiều hệ thống trung gian khác hình thành trình nghiên cứu triển khai đề tài 1.3.2 Tiếp cận phát triển bền vững PTBV chiến lược mang tính tồn cầu, đồng thời chiến lược cho quốc gia, đảm bảo phát triển hài hoà kinh tế - xã hội - môi trường Chiến lược thực thi để phát tiển sở đảm bảo cho bền vững kinh tế, xã hội (bao gồm thể chế, sách, hệ thống trị, văn hố, giáo dục, y tế, nguồn nhân lực, an ninh, quốc phịng), bền vững mơi trường (kể bảo vệ tài nguyên môi trường, ứng phó với tai biến, BĐKH), đánh giá theo tiêu PTBV khác Do PTBV giải pháp quan trọng để ứng phó với BĐKH Mục tiêu cuối ứng phó với BĐKH để PTBV Như đã nêu trên, KNTƯ đô thị nói riêng, hệ thống tự nhiên - xã hội nói chung phụ thuộc vào chống chịu xã hội (phát triển kinh tế, sinh kế, phát triển xã hội, người, quản trị, v.v…), chống chịu tự nhiên (đa dạng HST, tài nguyên, đặc trưng điều kiện tự nhiên địa hình, thuỷ văn, v.v…), khả chuyển hố thách thức từ BĐKH thành hội phát triển (con người, quản trị, khoa học, công nghệ, v.v…) Như vậy, PTBV yếu tố quan trọng để nâng cao KNTƯ với BĐKH Mặt 69 khác, mục tiêu thích ứng với BĐKH giảm nhẹ tác động tiêu cực, tổn thương, rủi ro BĐKH thông qua tự điều chỉnh hệ thống tận dụng hội để PTBV Để nâng cao KNTƯ đô thị BĐKH cần phải hướng đến PTBV đô thị BĐKH q trình lâu dài, giải pháp thích ứng, MHĐT thích ứng với BĐKH cần phải trì bền vững theo thời gian Chính thế, việc đánh giá KNTƯ xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH phải thực theo triết lý PTBV 1.3.3 Tiếp cận tổng hợp (kế thừa - phát triển - áp dụng) Kế thừa nghiên cứu tảng PTBV, nghiên cứu áp dụng PTBV cho đô thị, phát triển nghiên cứu theo hướng áp dụng điều kiện BĐKH cho ĐTVB Việt Nam tổng hợp tất kinh nghiệm thực tiễn từ quy hoạch, kiến trúc, thiết kế, xây dựng đến quản lý, vận hành, v.v… đô thị tiên tiến giới làm sở cho việc xây dựng mơ hình ĐTVB Việt Nam có KNTƯ với BĐKH áp dụng cho Tp Đà Nẵng 1.4 Phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH Việc nghiên cứu xây dựng mơ hình ĐTVB có KNTƯ với BĐKH thực theo cách tiếp cận, phương pháp bước nêu khái quát Hình 1.8 1.4.1 Thu thập hệ thống hóa số liệu Trong nghiên cứu này, phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu, kết liên quan đến ĐTVB giới Việt Nam, thị điển hình theo nhóm nội dung phương pháp, sở xây dựng nội dung mơ hình, số KNTƯ với BĐKH Kết từ nghiên cứu nguồn tài liệu khác phục vụ đúc kết kinh nghiệm nước Việt Nam xây dựng hệ thống đồ đánh giá tác động từ BĐKH thiên tai, tác động tổn thương, KNTƯ đô thị xây dựng CSDL đô thị thích ứng 70 với BĐKH Tp Hải Phịng, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Hồ Chí Minh Rạch Giá (xem Chương 2, Chương Chương 5) Xác lập sở xây dựng mơ hình Xây dựng bổ số lực thích ứng Xác định tầm nhìn, mục tiêu thị thích ứng với BĐKH Tham vấn, hội thảo loại mơ hình thị Hồn thiện Chuyển giao 1) Kinh nghiệm quốc tế, nước; 1) Chống chịu tự nhiên; Tầm nhìn 1) Sơn thủy thủy; 2) Chống chịu xã hội; 2) Cơ sở khoa học; 3) Tổn thương; 4) Đặc thù điều kiện tự nhiên; 5) Đặc điểm KTXH; 6) Thể chế, sách; 7) Khả chuyển hóa thách thức thành hội 3) Chuyển hóa thách thức thành hội phát triển Đô thị bền vững, sinh thái, thịnh vượng, đáng sống 2) Chống chịu tự nhiên; 3) Mơ hình mục tiêu; Mục tiêu 1) Giảm thiểu tác động tổn thương, rủi ro BĐKH; 4) Mơ hình cấu trúc; 2) Chuyển hóa thách thức từ BĐKH thành hội phát triển; 6) Mơ hình thành phần MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BKĐKH 1) Tổng thể; 2) Đà Nẵng 1) Các thành phố ven biển; 2) Bộ xây dựng; 3) Các đơn vị liên quan khác 5) Mơ hình tích hợp khả thích ứng; 3) PTBV Tổng hợp tài liệu, điều tra nghiên cứu thực tế, quan trắc, xử lý số liệu, xây dựng hệ thống CSDL Tiếp cận hệ thống, tích hợp, liên ngành, PTBV Hình 1.8 Khung bước nghiên cứu xây dựng MHĐT ven biển thích ứng với BĐKH 1.4.2 Nghiên cứu thực địa Công tác nghiên cứu thực địa thực địa bàn thành phố nhằm làm rõ đặc điểm tự nhiên (địa hình, địa mạo, thủy văn, tài nguyên, môi trường, v.v ), trạng CSHT kỹ thuật đô thị, trạng biến động sử dụng đất, đặc điểm KT-XH, biểu ảnh hưởng BĐKH, tai 71 biến liên quan đến BĐKH, v.v làm sở cho việc đánh giá, dự báo tổn thương, tác động BĐKH, đô thị hố phục vụ xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH Tại Tp Đà Nẵng thực nghiên cứu đánh giá mức độ nhiễm mặn tài nguyên nước phương pháp lấy phân tích 400 mẫu nước dụng thiết bị đo Fluoride - CL200 máy đo thông số địa môi trường hỗn hợp MILWAUKEE MA887 Khảo sát đo vẽ trường loại tai biến sạt lở bờ biển, bờ sông (sông Cu Đê, sông Vĩnh Điện, sông Yên ), trượt lở (bán đảo Sơn Trà), bão, ngập lụt, hạn hán, cháy rừng (trên toàn thành phố) Đề tài tổ chức nghiên cứu thực địa thích ứng với BĐKH số thành phố giới: nhóm thị sơn thuỷ Drobax va Oslo (Na Uy), San Diego (Hoa Kỳ), Singapor; nhóm thị thuỷ Amsterdam (Hà Lan) New York (Hoa Kỳ) 1.4.3 Phương pháp vấn Phương pháp vấn điều tra hộ gia đình phiếu điều tra soạn sẵn sử dụng để thu thập thông tin biểu tác động BĐKH thiên tai, khả ứng phó thiên tai hộ gia đình (gồm nhân lực, sinh kế, tài sản, khả tiếp cận tài nguyên, lượng, dịch vụ, quan hệ xã hội, v.v…), khả chống chịu xã hội BĐKH thiên tai, đô thị hóa văn minh trị thủy thích ứng với BĐKH nhằm phân tích đánh giá trực quan, sinh động xác yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, tai biến KNTƯ chống chịu hệ thống xã hội Trước đợt vấn, điều tra viên tập huấn sau đo vẩn trực tiếp đại diện hộ gia đình theo mạch vấn đề, điều tra viên nắm rõ nội dung phiếu vấn trực tiếp hộ gia đình, sau tự ghi thơng tin thu thập vào phiếu (Hình 1.) Việc lựa chọn phường/xã hộ gia đình cán vấn đảm bảo tính khách quan cách bốc thăm lựa 72 chọn danh sách ngẫu nhiên Phiếu điều tra tai biến bao gồm thông tin đặc điểm khu vực khảo sát, trạng xu diễn biến tai biến (đặc điểm, quy mô, cường độ, nguyên nhân, yếu tố gây cường hóa), đặc điểm KT-XH, sinh kế người dân, đặc điểm đối tượng tự nhiên nhân sinh chịu tác động tai biến, khả ứng phó tai biến thiệt hại tai biến gây đến tài nguyên, môi trường, kinh tế, xã hội CSHT Phiếu vấn tổng hợp hộ gia đình gồm thơng tin chung hộ gia đình; biểu BĐKH thiên tai, tác động thiên tai; vấn đề xã hội mơi trường; khả ứng phó thiên tai, khả tiếp cận thông tin, tài sản, sinh kế và, sinh kế hộ gia đình; thị hóa, văn minh trị thủy Hình 1.9 Tập huấn vấn cho điều tra viên (a) vấn hộ gia đình (b) xã Hòa Tiến, Hòa Vang, Đà Nẵng Điều tra vấn cộng đồng dân cư, cán quản lý hộ gia đình tiến hành đô thị ven biển bao gồm Hải phòng, Hội An, Nha trang, Tp Hồ Chí Minh, Rạch Giá (Bảng 1.1) Tp Đà nẵng trọng tâm nghiên cứu nên đã vấn 2.485 hộ gia đình, thuộc quận/huyện với 56 xã/phường Thông tin phiếu điều tra, vấn tích hợp vào bảng excel làm sạch, chuẩn hoá xử lý chương trình máy tính SPSS 16.0 (Statistical Package for Social Studies, Version 16.0) để đánh giá tổn thương, 73 KNTƯ, v.v phục vụ xây dựng MHĐT ven biển thích ứng với BĐKH Bảng 1.1 Tổng hợp số phiếu điều tra, vấn phân theo địa bàn đô thị STT Thành phố Tp Hải Phòng Tp Hội An Tp Rạch Giá Tp Nha Trang Tp Hồ chí Minh Tp Đà Nẵng Tổng Số lượng 51 125 73 126 125 2.485 3.010 1.4.4 Phương pháp chuyên gia tư vấn cộng đồng Các chuyên gia tư vấn tham vấn cán làm việc ban ngành thành phố, quận/huyện, phường/xã, tiếp xúc trực tiếp với người dân, đồng thời nắm thông tin lĩnh vực quản lý địa bàn Do đó, kết tham vấn thu phản ánh KNTƯ tính hiệu cơng tác ứng phó với BĐKH thiên tai địa phương Phương pháp chuyên gia tư vấn cộng đồng áp dụng thông qua hội thảo “kinh nghiệm quốc tế thị thích ứng với BĐKH áp dụng cho Việt Nam”, “thực trạng thị hóa tác động BĐKH đến thành phố Đà nẵng” “MHĐT Đà Nẵng thích ứng với BĐKH”, v.v Ngồi ra, đề tài cịn tham vấn chuyên gia trường đại học San Dieo, Maryland Columbus (Hoa Kỳ) Các hội thảo tham vấn chuyên gia nhằm thu thập ý kiến phản hồi đại biểu, chuyên gia nhà quản lý số tổn thương, ngưỡng số KNTƯ với BĐKH, các giải pháp xây dựng triển khai, nội dung MHĐT ven biển có KNTƯ với BĐKH Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài tổ chức buổi thảo luận chuyên đề để thu thập ý kiến đóng góp chuyên gia nhằm giải khó khăn vướng mắc trình thực 1.4.5 Phương pháp viễn thám, GIS 74 Phương pháp xử lý hệ ảnh viễn thám (LANDSAT, MODIS, SPOT), Google Earth GIS sử dụng để nghiên cứu biến động sử dụng đất, phát triển đô thị, tai biến, đánh giá tổn thương Đây phương pháp quan trọng để thành lập 80 đồ loại, phục vụ xây dựng mơ hình thị thích ứng với BĐKH xây dựng sở liệu WEBGIS Với loại đồ thông thường, phần mềm MapInfo, Micro Station ArgGis sử dụng để nắn chỉnh, biên tập Đối với loại đồ cần phải tính tốn, phân vùng, đồ lực thích ứng, đồ mật độ tổn thương, mức độ tổn thương phần mềm ArgGis thường ưu tiên lựa chọn 1.4.6 Phương pháp quan trắc đô thị Quan trắc đô thị nhằm thu thập liệu đô thị theo số đô thị Việt Nam (VUI - Vietnam urban index), xây dựng hệ thống liệu quan sát, đánh giá hoạt động phát triển thị, với chi phí tối thiểu, góp phần làm sở cho công tác lập kế hoạch địa phương xây dựng sách thị cấp quốc gia Q trình quan trắc thị phận thuộc MHĐT thích ứng với BĐKH, có vai trị hỗ trợ định, phản hồi thơng tin, góp phần hồn thiện mơ hình Quan trắc thị bao gồm khía cạnh kỹ thuật hành - trị Hệ thống quan trắc dựa cấp độ quốc gia, cấp độ vùng, cấp thành phố vùng lân cận Cấp liệu khu vực thành phố bao gồm vị trí, quy mơ định cư; sử dụng đất phân tích mơi trường; quan trắc tai biến, NBD BĐKH; bố trí CSHT; mối quan hệ với thành phố khác Dữ liệu cấp định cư khả sẵn có CSHT, số lượng cấu trúc, quy mô mật độ dân số, sử dụng đất biến động sử dụng đất - thay đổi khơng gian, phân tích tác động mơi trường Cấp gia đình liệu KT-XH, tình trạng sức khỏe, tiếp cận dịch vụ bản, điều kiện nhà ở, mức độ tổn thương KNTƯ Trong nghiên cứu này, khái niệm nội dung quan trắc thị hiểu 75 theo khía cạnh tập trung vào kỹ thuật, nghĩa việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, giải pháp công nghệ xây dựng mạng lưới quan trắc điều kiện tự nhiên, môi trường, tai biến liên quan đến BĐKH cho đô thị theo thời gian thực Thông số, phương pháp, thiết bị quan trắc nêu chi tiết chương V 1.4.7 Phương pháp số đánh giá KNTƯ ĐTVB với BĐKH 1.4.7.1 Xây dựng số KNTƯ ĐTVB với BĐKH Xây dựng xã hội có KNTƯ cao, chống chịu tốt với BĐKH ưu tiên hàng đầu để phát triển đô thị bền vững Bên cạnh giải pháp giảm thiểu BĐKH mà đô thị đã thực hiện, ngày đô thị cần phải tập trung vào thực sách, hành động để thích ứng với BĐKH Một cách tiếp cận khác để định lượng KNTƯ với BĐKH thông qua xác định mức độ nhận thức (vai trò hiểu biết tiếp cận thông tin), lực (khả tiếp cận khoa học, công nghệ, CSHT) hành động (các nguồn tài KNTƯ thị với BĐKH phải gồm yếu tố: khả chống chịu, khả ứng phó phục hồi với tác động BĐKH, khả sáng tạo hay khả chuyển hóa thách thức từ BĐKH thành hội phát triển) Để đánh giá KNTƯ với tai biến BĐKH đô thị, trước hết cần xây dựng số KNTƯ Các số thích ứng xác định tùy thuộc vào loại tai biến, cho hợp phần khác hợp phần kinh tế, xã hội, CSHT, môi trường sinh thái Trong hợp phần lại có tiêu chí khác để đánh giá KNTƯ với tai biến Định lượng KNTƯ đô thị cơng việc khó khăn, phụ thuộc vào nhiều tham số hợp phần đô thị q trình thích ứng Để đánh giá KNTƯ hệ thống đô thị, cần thiết phải xác định, xây dựng tiêu chí số để định lượng KNTƯ hợp phần hệ thống đô thị Các hợp phần đô thị mô tả đánh giá thơng qua tiêu chí, tương 76 tự tiêu chí định lượng thơng qua số hàm toán học liên quan Phương pháp sử dụng tiêu chí số để đánh giá KNTƯ hệ thống đô thị phương pháp hữu hiệu chuyển đổi thơng tin phức tạp thành dạng số [22], sang dạng đơn giản mà nhà quản lý, người dân, người khơng phải chun gia dễ dàng hiểu KNTƯ hệ thống đô thị mà họ sống [32] Các tiêu chí cung cấp cho nhà quản lý, người định dễ dàng việc lựa chọn định hướng phát triển xã hội để nâng cao KNTƯ đô thị với BĐKH thiên tai Các tiêu chí KNTƯ thị với BĐKH còn cung cấp phương pháp để đánh giá so sánh mức độ ứng phó phục hồi thị khác Bộ số cho KNTƯ đô thị với BĐKH chưa phát triển phổ biến, nước phát triển Nhiều quốc gia phát triển đã xây dựng chương trình quan trắc đánh giá trình thực giải pháp thích ứng họ nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng tiêu chí để lượng hóa so sánh trình đánh giá Hiện nay, số quốc gia Hoa Kỳ, Đức, Phần Lan, Kenya, Ma Rốc, Tunisia, Bắc I-len, Scôtlen Philipin đã phát triển số KNTƯ với BĐKH Tuy nhiên, số KNTƯ với BĐKH quốc gia kể thực tầm quốc gia, chưa xây dựng cho đô thị vùng cụ thể Hiện nay, chưa có số KNTƯ với BĐKH cho đô thị nước ta để xác định mục tiêu đánh giá mức độ hiệu hoạt động thích ứng với BĐKH xây dựng mơ hình phát triển thị thích ứng với BĐKH Do vậy, cần phải thực nhiệm vụ để phục vụ đánh giá KNTƯ xây dựng MHĐT thích ứng với BĐKH Bộ số tiêu chí cho KNTƯ đô thị với BĐKH phải đảm bảo tiêu chí cho hợp phần hệ thống thị, phải phản ánh xác chất KNTƯ hệ thống tự nhiên, xã hội khả chuyển hóa 77 thách thức từ BĐKH thành hội Đồng thời, hợp phần tiêu chí định lượng đo đạc, vấn số liệu thống kê có mức độ gắn kết thời gian [21] a) Tiêu chí hợp phần KNTƯ với BĐKH Tiêu chí KNTƯ thị với BĐKH đại lượng phức hợp, đánh giá toàn diện KNTƯ hệ thống tự nhiên, xã hội chuyển hóa thách thức thành hội hệ thống thị Các tiêu chí hợp phần cấu tạo nên KNTƯ hệ thống tự nhiên, xã hội chuyển hóa thách thức thành hội phản ánh chất tự nhiên chúng Chỉ số giá trị định lượng KNTƯ đô thị hệ thống tự nhiên, xã hội chuyển hóa thách thức thành hội phát triển Tiêu chí liệu phản ánh chất tự nhiên hợp phần hệ thống thị có khả trực tiếp định lượng KNTƯ hợp phần cấu thành đô thị với biến động thiên tai (lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn, v.v ) BĐKH (biến đổi lượng mưa, dâng cao mực nước biển, v.v ) Một tiêu chí xác định nhiều số khác Ví dụ, tiêu chí đa dạng địa hình, địa mạo xác định số: độ cao tuyệt đối, mức độ phân cắt sâu phân cắt ngang, mức độ khúc khuỷu đường bờ; tiêu chí rừng tính mức độ che phủ rừng Việc lựa chọn tiêu chí phải đảm bảo phản ánh đặc trưng KNTƯ hợp phần, khái niệm rõ ràng, khơng trìu tượng, dễ đọc, dễ hiểu phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Ngồi ra, số tiêu chí KNTƯ phải đảm bảo điều kiện sau: 1) Có giá trị - số có đo lường kết dự kiến khơng; 2) Có độ tin cậy - số có quán việc đo lường suốt thời gian thực dự án không; 3) Có tính nhạy cảm - kết thay đổi số có nhạy cảm với thay đổi khơng; 4) Có tính đơn giản - việc thu thập 78 liệu phân tích thơng tin dàng khơng; 5) Có tính hữu dụng - thơng tin thu thập có hữu dụng cho việc định việc học tập rút kinh nghiệm không Chỉ số giá trị định lượng, đo đạc tính tốn thực tế từ trạng xu biến đổi tiêu chí Các số xác định sở tính tốn thực tế, vấn, thu thập từ số liệu thống kê, v.v… Các số phải đảm bảo phản ánh nội dung tiêu chí, có độ xác từ nguồn liệu có sẵn điều tra bổ sung Như vậy, để định lượng KNTƯ đô thị cần phải xác định hợp phần, tiêu chí số chúng Sau xác định số tính tốn giá trị số hợp phần Ở cấp tùy vào mức độ quan trọng xác định cách nhân với giá trị trọng số b) Bộ số khả chống chịu tự nhiên Khả chống chịu tự nhiên đô thị phụ thuộc vào đặc điểm: địa hình địa mạo, mức độ đa dạng môi trường tự nhiên, điều kiện sinh thái, môi trường tài ngun sẵn có Đặc điểm địa hình, địa mạo có ảnh hưởng trực tiếp lên mức độ nhạy cảm xuất lộ đô thị trước tai biến lũ lụt, bão, NBD, v.v Các đặc điểm đa dạng môi trường tự nhiên, sinh thái tài nguyên có ảnh hưởng lên mức độ chống chịu phục hồi đô thị với thiên tai Dựa vào chất tự nhiên khả chống chịu hợp phần, tiêu chí cho hợp phần kể liệt kê Bảng Hợp phần địa hình, địa mạo đo đạc mức độ đa dạng địa hình địa mạo Đặc điểm có nghĩa mức độ đa dạng địa hình, địa mạo khu vực cao khả giảm thiểu, ứng phó với thiên tai tăng lên Trên sở đó, số cần thiết để mơ tả trạng thái mức độ thích ứng địa hình địa mạo BĐKH thị gồm: độ cao tuyệt đối mô tả mức độ nhạy cảm với tai biến lũ lụt, nước dâng bão dâng cao 79 mực nước biển toàn cầu; mức độ phân cắt sâu phân cắt ngang mơ tả khả phân lũ lũ khu vực; Mức độ khúc khuỷu đường bờ biển mơ tả khả biến đổi địa hình, địa mạo đường bờ biển để giảm thiểu tai biến xói lở bờ biển Bảng 1.2 Bộ số khả chống chịu tự nhiên Hợp phần Ký hiệu Tiêu chí Địa hình, Đa dạng địa hình, địa ACn1 mạo địa mạo ACn2 Mức độ phân cắt sâu phân cắt ngang Mức độ khúc khuỷu đường bờ biển ACn3a Mật độ đảo (tỉ lệ diện tích đảo/độ dài bờ biển theo mép nước) Đa dạng thảm thực ACn6 vật ACn7 Diện tích loại đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chuyên dùng, đất Diện tích đất dự trữ cho tương lai (chưa sử dụng, đất trống, đồi núi không rừng, đồi núi trọc) Diện tích loại rừng hỗn giao, rừng núi đá Diện tích trồng đặc sản, cơng nghiệp dài ngày ACn8 Diện tích đất lúa bảo vệ trì ACn9 Đa dạng động vật thực vật Tái tạo môi trường ACn10 ven sông, ven biển ACn11 ACn12 Sinh thái, Rừng môi Không gian xanh đô ACn13 trường thị Tài nguyên sẵn có Độ cao tuyệt đối ACn3 Đa dạng Diện tích mơi trường ACn4 bán tự nhiên mơi trường tự ACn5 nhiên Đa dạng lồi Chỉ số Tỉ lệ diện tích rừng ngập mặn (RNM) Diện tích bãi ni, mũi nhơ xây dựng Tỉ lệ che phủ rừng Diện tích xanh thị bình quân đầu người Khả cung cấp ACn14 dịch vụ HST Diện tích mặt nước phân lũ Tài nguyên mặt nước ACn15 Trữ lượng tài nguyên nước mặt Tài nguyên ngầm nước ACn16 Trữ lượng tài nguyên nước ngầm Tài nguyên du lịch ACn17 Số lượng bãi tắm biển, số lượng di sản thiên nhiên, danh lam thắng cảnh Hợp phần đa dạng môi trường tự nhiên mô tả mức độ đa dạng môi trường đô thị bao gồm mức độ đa dạng loại môi trường bán tự nhiên, 80 đa dạng thảm thực vật, đa dạng lồi, tái tạo mơi trường ven sông, ven biển Các số để đo tiêu chí diện tích mơi trường bán tự nhiên gồm: 1) Diện tích loại đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, NTTS, chuyên dùng, đất mô tả nguồn tài nguyên có khả sử dụng để chuyển hóa hạn chế đe dọa từ BĐKH; 2) Diện tích đất dự trữ cho tương lai bao gồm đất chưa sử dụng, đất trống, đồi núi không rừng, đối núi trọc nguồn tài nguyên quan trọng cho tương lai; diện tích đất dự trữ lớn tăng khả chuyển đổi hoạt động thích ứng với BĐKH tương lai; 3) Tiêu chí đa dạng thảm thực vật đo diện tích loại rừng hỗn giao, rừng núi đá; diễn tích trồng đặc sản, cơng nghiệp dài ngày diện tích lúa bảo vệ trì; 4) Tiêu chí đa dạng lồi cho động vật thực vật thị tiêu chí cho mức độ đa dạng sinh học, an tồn mơi trường sinh vật; 5) Tiêu chí tái tạo môi trường ven sông, ven biển phản ánh khả khôi phục mức độ đa dạng môi trường tự nhiên khôi phục khả chống chịu tự nhiên với thiên tai; tiêu chí đánh giá số tỉ lệ diện tích RNM diện tích bãi nuôi, mũi nhô xây dựng Hợp phần sinh thái, môi trường phản ánh mức độ xanh khu thị đo tiêu chí rừng, không gian xanh đô thị khả cung cấp dịch vụ sinh thái Các tiêu chí đo số tỉ lệ che phủ rừng, tỉ lệ diện tích xanh/diện tích xây dựng thị, tỉ lệ diện tích mặt nước/diện tích xây dựng Có thể thấy hợp phần sinh thái, mơi trường mô tả mức độ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên chu trình thủy văn, nhiệt độ mức độ thẩm thấu nhanh phân lũ trận mưa lớn khu đô thị Nếu tỉ lệ diện tích xanh/diện tích xây dựng thị lớn tăng khả hấp thụ trực tiếp nước mưa, tạo dòng chảy để rửa chất ô nhiễm, giảm lũ lụt khu đô thị Bên cạnh đó, tỉ lệ khơng gian xanh thị còn đóng vai trò giảm nhiệt hấp thụ trực tiếp từ mặt trời, giảm mức độ tiêu thụ lượng khu đô thị 81 Hợp phần tài nguyên sẵn có mức độ giàu số loại tài nguyên quan trọng với khu đô thị gồm tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước ngầm tài nguyên du lịch Cá loại tài nguyên đo số trữ lượng tài nguyên nước mặt nước ngầm, số lượng bãi tắm biển, di sản thiên nhiên danh lam thắng cảnh Các loại tài nguyên cung cấp nguồn lực quan trọng để chống chịu lại tai biến liên quan đến BĐKH hạn hán, nhiễm mặn, v.v khả chuyển đổi từ hoạt động kinh tế truyền thống sang ngành dịch vụ du lịch có thách thức từ BĐKH c) Bộ số khả chống chịu xã hội Khả chống chịu xã hội với BĐKH đánh giá thông qua hợp phần: vốn CSHT; vốn kinh tế, tài chính; vốn xã hội; vốn người; vốn quản trị Vốn CSHT có vai trị quan trọng giảm thiểu, ứng phó với tai biến giảm mức độ tổn thương thị với BĐKH Trong đó, hệ thống CSHT có khả phòng chống chịu thiên tai có vai trò quan trọng ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại Tiêu chí định lượng số tỉ lệ cơng trình đê biển, đê sơng, cống thốt, cống ngăn mặn, hồ chứa số nhà tránh bão, lũ thị Các cơng trình có vai trò ngăn chặn giảm thiểu tác động từ tai biến xói lở, lũ lụt, xâm nhập mặn đến đô thị nâng khả ứng phó cộng đồng thị với thiên tai Tiêu chí hệ thống thơng tin liên lạc mơ tả mức độ kết nối cộng đồng đô thị với với cộng đồng khác, đồng thời mô tả mức độ trì thơng tin liên lạc thiên tai cá nhân, cộng đồng với với cấp quyền để hành động chuẩn bị, ứng phó với thiên tai thực hành động phục hồi tương lai Tiêu chí hệ thống sở y tế mô tả số lượng chất lượng hệ thống y tế Trong bối cảnh BĐKH, tiêu chí đánh giá thông qua khả đáp ứng sở y tế (số lượng) 82 người dân đô thị mức độ thuận lợi đến sở y tế Chỉ số sau phản ánh khả tiếp cận với sở y tế người dân trước, sau thiên tai Do vậy, tiêu chí hệ thống sở y tế có quan hệ chặt chẽ với nâng cao sức khỏe cho người dân ứng cứu tình trạng khẩn cấp thiên tai Tiêu chí hệ thống giáo dục tính tốn dựa số trường học cấp (mẫu giáo, cấp 1, 2, 3) Đây CSHT quan trọng sử dụng để sơ tán ứng cứu người dân có thiên tai xảy Đồng thời gián tiếp phản ánh trình độ học vấn người dân thị Bên cạnh đó, số tỉ lệ trường học bị đóng cửa tạm thời thiên tai phản ánh mức độ ứng phó thích ứng cộng độ thị với BĐKH thiên tai Tiêu chí giao thơng vận tải định lượng thông qua số hệ thống cảng sông, biển, hàng không, mật độ giao thông đường bộ, tỉ lệ phương tiện giao thông công cộng Tiêu chí phản ánh mức độ liên kết thị với vùng khác mức độ thuận lợi di chuyển hàng hóa, cộng đồng dân cư Hệ thống giao thơng vận tải có vai trị quan trọng chuẩn bị ứng phó với thiên tai Tiêu chí hệ thống cấp, nước phản ánh qua số tỉ lệ dân số sử dụng nước số lượng nguồn nước sử dụng thời gian thiên tai Tiêu chí hệ thống xử lý rác chất thải đánh giá qua số tỉ lệ thu chất thải rắn, tỉ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại, mức độ hài lòng người dân hài lịng dịch vụ thu gom rác Tiêu chí phản ánh mức độ vệ sinh môi trường đô thị hộ gia đình để BVMT nâng cao sức khỏe cộng đồng Vốn tài đánh giá thơng qua tiêu chí thu ngân sách, sinh kế, cấu ngành kinh tế tiềm lực kinh tế hộ gia đình Các tiêu chí đánh giá thông qua tổng thu nộp vào ngân sách/năm, số đa dạng sinh kế, mức độ quan trọng sinh kế BĐKH, thu nhập, tỉ lệ người làm ngành kinh tế nhạy cảm với BĐKH (nông, lâm, ngư nghiệp), tỉ lệ người làm công nghiệp, tỉ lệ người làm dịch vụ du lịch tỉ lệ 83 người dân làm công nghệ cao tỉ lệ hộ nghèo Vốn xã hội đánh giá thơng qua tiêu chí dân số, nhà ở, giáo dục, y tế, lao động, bất bình đẳng xã hội, mạng lưới xã hội liên kết thị nơng thơn Các tiêu chí đánh giá số mật độ dân số; tỉ lệ người phụ thuộc; diện tích nhà ở/người; tỉ lệ giáo viên; tỉ lệ người tham gia loại bảo hiểm, mức độ hài lòng dịch vụ y tế; tỉ lệ thất nghiệp, thu nhập; hệ số bất bình đẳng, tỉ lệ giới tính trẻ em sinh; mức độ tham gia đoàn thể xã hội, tỉ lệ tham gia quỹ cộng đồng, mức độ hỗ trợ cộng đồng, mức độ chia sẻ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm BĐKH thiên tai mức độ hỗ trợ vốn từ tổ chức xã hội; mức độ đầu tư từ đô thị nông thôn mức độ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Vốn người đánh giá thơng qua tiêu chí trình độ học vấn, nhận thức BĐKH, khả hành động sức khỏe cá nhân cộng đồng Các tiêu chí đánh giá thơng qua số tỉ lệ người hoàn thành PTTH trở lên; mức độ hiểu biết BĐKH, kỹ kinh nghiệm thích ứng với BĐKH người dân; mức độ tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH; tuổi thọ trung bình, tỉ lệ người tàn tật, tỉ suất chết trẻ em tuổi Vốn quản trị đô thị đánh giá tiêu chí thực trạng cơng tác QTĐT Các tiêu chí cho vốn quản trị gồm: thể chế, sách, giải pháp thích ứng với BĐKH; cải cách hành chính; quy hoạch thích ứng với BĐKH; phát triển CSHT; phát triển nguồn lực; quản lý môi trường, đa dạng sinh học bảo vệ sức khỏe; xây dựng nông thôn mới, QTĐT tự phát an ninh đô thị; xây dựng, phát triển KHCN thích ứng với BĐKH; kiểm tra, giám sát trách nhiệm giải trình; CSDL tích hợp liên ngành; hợp tác quốc tế địa phương khác BĐKH Các tiêu chí vốn quản trị đánh giá 46 số Bảng 84 Bảng 1.3 Bộ số khả chống chịu xã hội Tiêu chí Ký hiệu HỢP PHẦN CSHT Hệ thống CSHT phòng ACs1 chống tai biến ACs2 ACs3 ACs4 ACs5 ACs6 ACs7 Hệ thống thông tin liên ACs8 lạc Acs9 Acs10 Chỉ số Hệ thống điện Hệ thống sở y tế Khả trì nguồn điện thiên tai Khả đáp ứng sở y tế Mức độ thuận lợi đến sở y tế Số trường học Tỉ lệ trường học bị đóng cửa tạm thời thiên tai Số lượng cảng sông, biển, hàng không Mật độ đường giao thông đường Tỉ lệ phương tiện giao thông công cộng Tỉ lệ dân số sử dụng nước Số lượng nguồn nước sử dụng thời gian thiên tai Tỉ lệ thu chất thải rắn gom, xử lý địa phương Tỉ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại Mức độ hài lòng người dân hài lòng dịch vụ thu gom rác Hệ thống giáo dục Giao thông vận tải Hệ thống cấp nước ACs1 ACs12 ACs13 ACs14 ACs15 ACs16 ACs17 ACs18 ACs19 ACs20 Hệ thống xử lý rác ACs21 chất thải ACs22 ACs23 HỢP PHẦN KINH TẾ, TÀI CHÍNH ACs24 Thu ngân sách ACs25 Sinh kế ACs26 ACs27 Cơ cấu ngành kinh ACs28 tế ACs29 Acs30 ACs31 Tiềm lực kinh tế hộ gia ACs32 đình HỢP PHẦN XÃ HỘI Mật độ trạm quan trắc thiên tai Tỉ lệ đê biển xây dựng Tỉ lệ đê sông xây dựng Tỉ lệ cống thoát Tỉ lệ cống ngăn mặn Tỉ lệ hồ chứa Nhà tránh bão, lũ Tỉ lệ người dân dùng internet Tỉ lệ người dân dùng điện thoại Khả trì thơng tin liên lạc thiên tai Tổng thu nộp vào ngân sách/năm Đa dạng sinh kế Mức độ quan trọng sinh kế BĐKH Thu nhập Tỉ lệ người dân làm nông, lâm, ngư nghiệp Tỉ lệ người dân làm công nghiệp Tỉ lệ người dân làm dịch vụ, du lịch Tỉ lệ người dân làm công nghệ cao Tỉ lệ hộ nghèo 85 Tiêu chí Dân số Nhà Giáo dục Y tế Lao động Bất bình đẳng xã hội Mạng lưới xã hội Ký hiệu ACs33 ACs34 ACs35 ACs36 ACs37 ACs38 ACs39 Acs40 Acs42 ACs42 Chỉ số Mật độ dân số Tỉ lệ người phụ thuộc Diện tích nhà bình quân đầu người Tỉ lệ nhà tạm, cấp 4/tổng diện tích nhà Tỉ lệ giáo viên Tỉ lệ người dân tham gia bảo hiểm loại Mức độ hài lòng dịch vụ y tế Tỉ lệ thất nghiệp Thu nhập Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini) ACs43 ACs44 ACs45 ACs46 ACs47 Tỷ số giới tính trẻ em sinh Mức độ tham gia đoàn thể xã hội Tỉ lệ tham gia quỹ cộng đồng Mức độ hỗ trợ cộng đồng Mức độ chia sẻ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm BĐKH thiên tai Mức độ hỗ trợ vốn từ tổ chức xã hội Mức độ đầu tư từ đô thị nông thơn Mức độ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống ACs48 Liên kết đô thị nông ACs49 thôn Acs50 HỢP PHẦN CON NGƯỜI Acs51 Trình độ học vấn ACs52 Nhận thức BĐKH ACs53 Khả hành động Sức khỏe ACs54 ACs55 ACs56 ACs57 HỢP PHẦN QUẢN TRỊ Thể chế, sách, giải ACs58 pháp thích ứng với BĐKH ACs59 Acs60 Acs61 ACs62 Cải cách hành ACs63 Tỉ lệ người hoàn thành PTTH trở lên Mức độ hiểu biết BĐKH Kỹ kinh nghiệm thích ứng với BĐKH người dân Mức độ tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH Tuổi thọ trung bình Tỉ lệ người tàn tật Tỉ suất chết trẻ em tuổi Số lượng chiến lược, sách, quy định, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án liên quan đến thích ứng với BĐKH Số lượng giải pháp thích ứng với BĐKH Mức độ lồng ghép thích ứng với BĐKH, BVMT chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương Tỉ lệ ngân sách nguồn thu cho ứng phó với BĐKH thiên tai Số lượng giải thưởng quốc gia/sáng kiến BVMT, thích ứng với BĐKH áp dụng Chỉ số cải cách hành (Chỉ số PAR 86 Ký hiệu ACs64 ACs65 Quy hoạch thích ứng với ACs66 BĐKH ACs67 Tiêu chí ACs68 ACs69 ACs70 Acs71 ACs72 ACs73 ACs74 ACs75 ACs76 Phát triển CSHT Phát triển nguồn lực ACs77 ACs78 ACs79 Acs80 Acs81 ACs82 ACs83 ACs84 ACs85 ACs86 ACs87 Quản lý môi trường, đa ACs88 dạng sinh học bảo vệ ACs89 sức khỏe Acs90 Acs91 ACs92 ACs93 ACs94 Chỉ số Chỉ số áp dun)g CNTT quản lý, hoạt động xã hội Chỉ số cạnh tranh Tỉ lệ đất dành cho tương lai, dành cho di chuyển dân cư từ vùng nguy hiểm BĐKH thiên tai quy hoạch Tỉ lệ không gian xanh quy hoạch Tỉ lệ đất bảo vệ quy hoạch Tỉ lệ tăng giáo viên quy hoạch Tỉ lệ tăng chất lượng y tế quy hoạch Mức tăng chiều dài (số lượng) đê, kè, đập, kênh mương, cơng trình khác phòng chống thiên tai Số nhà (diện tích) tránh thiên tai, nhà cấp III trở lên quy hoạch/1.000 dân Tỉ lệ thơng số kỹ thuật xây dựng cơng trình có tính đến thích ứng với BĐKH Khả xử lý rác thải quy hoạch Mức độ hợp tác, phối hợp ngành xây dựng, thực quy hoạch phát triển KT-XH thích ứng với BĐKH Mức độ hợp tác liên vùng xây dựng quy hoạch phát triển KT-XH thích ứng với BĐKH Tỉ lệ tăng hệ thống CSHT phòng chống tai biến Tỉ lệ tăng hệ thống thông tin liên lạc Tỉ lệ tăng khả trì nguồn điện Tỉ lệ tăng số giường bệnh/1.000 dân Tỉ lệ tăng số trường lớp học Tỉ lệ tăng đường giao thông, cảng biển, cảng hàng không Tỉ lệ tăng khả xử lý rác thải Nguồn lực thích ứng với BĐKH Nâng cao KNTƯ BĐKH Tỉ lệ cán lĩnh vực ứng phó, BĐKH, phòng chống thiên tai, quản lý tài nguyên BVMT Thu hút nguồn lực thích ứng với BĐKH Tỉ lệ tăng diện tích khu bảo tồn Chất lượng MT đất so với năm trước Chất lượng MT nước so với năm trước Tỉ lệ dân số đô thị cung cấp nước so với năm trước Tỉ lệ số dân nông thôn tiếp cận nước hợp vệ sinh so với năm trước Tỉ lệ nhà dân có nhà vệ sinh tự hoại so với năm trước Tỉ lệ đô thị, khu kinh tế, KCN, KCX, CCN xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường so với năm 87 Ký hiệu Chỉ số trước ACs95 Tỉ lệ ô tô lưu hành kiểm định đạt tiêu chuẩn môi trường so với năm trước ACs96 Tỉ lệ sở gây ô nhiễm bị xử lý so với năm trước Mức độ đô thị tự phát Xây dựng nông thôn ACs97 mới, QTĐT tự phát ACs98 Mức độ an ninh trật tự đô thị an ninh đô thị ACs99 Tỉ lệ xã đạt tiêu chí nơng thơn Xây dựng, phát triển ACs100 Mức độ phát triển KHCN thích ứng với BĐKH KHCN thích ứng với BĐKH Kiểm tra, giám sát ACs101 Mức độ kiểm tra giám sát thực chương trình thích ứng với BĐKH trách nhiệm giải trình ACs102 Mức độ tiếp thu quyền ý kiến đóng góp cộng đồng quy hoạch địa phương CSDL tích hợp liên ACs103 Mức độ tiếp cận CSDL ngành Hợp tác quốc tế địa ACs104 Mức độ hợp tác quốc tế nước thích ứng với BĐKH phương khác BĐKH Tiêu chí d) Bộ số khả chuyển hóa thách thức BĐKH thành hội phát triển Khả chuyển hóa thách thức BĐKH thành hội đánh giá thông qua bốn hợp phần gồm quy hoạch, quản trị, sáng kiến cộng đồng tiếp cận khoa học công nghệ Các hợp phần đánh giá thơng qua tiêu chí gồm: 1) Định hướng phát triển ngành thích ứng với BĐKH, quản trị thích ứng với BĐKH; 2) Các sáng kiến phòng chống tai biến; 3) Các sáng kiến sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH; 4) Các mơ hình thơng minh với BĐKH (Bảng 1.4) Bộ số khả chuyển hóa thách thức BĐKH thành hội phản ánh mức độ thay đổi quản trị quy hoạch quyền thị cho phù hợp với điều kiện BĐKH, đồng thời phản ánh sáng kiến cộng đồng phòng chống thiên tai thay đổi phương thức sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi Bộ số đánh giá mức độ tiếp cận khoa học công nghệ quản trị, quy hoạch, xây dựng mơ hình nơng-lâm nghiệp để đáp ứng yêu cầu chống chịu tận dụng hội từ BĐKH 88 Bảng 1.4 Bộ số khả chuyển hóa thách thức thành hội phát triển Hợp phần Quy hoạch Tiêu chí Định hướng phát triển ngành thích ứng với BĐKH Sáng kiến cộng Các sáng kiến phòng chống tai biến đồng Quản trị Mã hóa Chỉ số ACt1 Mức độ ưu tiên ngành kinh tế chịu tác động BĐKH ACt2 ACt3 ACt4 Các sáng kiến sản ACt5 xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH Quản trị thích ứng với ACt6 BĐKH ACt7 Tiếp cận khoa Các mơ hình thông ACt8 học công nghệ minh với BĐKH ACt9 ACt10 ACt11 ACt12 ACt13 ACt14 Sáng kiến phòng chống bão Sáng kiến phòng chống lũ lụt Sáng kiến phòng chống xói lở Chuyển đổi mùa vụ, trồng Số lượng phương án dựa vào kịch khác quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH để thích ứng với BĐKH Số lượng chương trình phát triển KTXH xây dựng theo có tính đến kịch BĐKH Số lượng mơ hình quy hoạch không gian thông minh với BĐKH Số lượng mô hình nơng nghiệp thơng minh với BĐKH Số lượng mơ hình lâm nghiệp thơng minh với BĐKH Số làng thơng minh với BĐKH Số cộng đồng thông minhvới BĐKH Số cơng trình thơng minh với BĐKH Số quy hoạch khơng gian thông minh BĐKH e) Mối quan hệ số KNTƯ với khả chuẩn bị, ứng phó với BĐKH thiên tai Các tiêu chí cho KNTƯ với BĐKH có vai trò khác pha thích ứng với thiên tai gồm: biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai, trình chuẩn bị, ứng phó với thiên tai, ứng phó điều kiện thiên tai khả phục hồi sau thiên tai Một số tiêu chí có mối tương quan với tồn pha thích ứng với thiên tai, số khác xuất một vài pha thích ứng Ví dụ, số hoạt động thích ứng giảm trực tiếp thiên tai xây dựng hệ thống đê kè, hệ thống thoát nước v.v…; 89 hoạt động giảm mức độ phơi bày cộng đồng, thành phần đô thị với thiên tai di chuyển đến nơi an toàn, chằng chống nhà cửa v.v… Trên sở đó, tiêu chí số đánh giá khả thích ứng với BĐKH trình bày Bảng 1.5 Trong đó, có giá trị thể mức độ tương thích đồng biến với hoạt động thích ứng với BĐKH thiên tai, ngược lại giá trị thể tương thích ngược chiều với hoạt động thích ứng với BĐKH thiên tai Bảng 1.5 Vai trò số KNTƯ pha tác động thiên tai Mã hóa Chỉ số ACn1 ACn2 ACn3 ACn4 ACn5 ACn6 ACn7 ACn8 ACn9 ACn10 ACn11 ACn12 ACn13 Độ cao tuyệt đối Mức độ phân cắt sâu phân cắt ngang Mức độ khúc khuỷu đường bờ biển Diện tích loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chuyên dùng, đất Diện tích đất dự trữ cho tương lai (chưa sử dụng, đất trống, đồi núi khơng rừng, đồi núi trọc) Diện tích loại rừng hỗn giao,rừng núi đá Diện tích trồng đặc sản, cơng nghiệp dài ngày Diện tích đất lúa bảo vệ trì Đa dạng động vật thực vật Tỉ lệ diện tích RNM Diện tích bãi nuôi, mũi nhô xây dựng Tỉ lệ che phủ rừng Diện tích xanh thị Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai Khả phục hồi sau thiên tai 1 1 1 1 1 Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 90 Mã hóa Chỉ số ACn14 ACn15 ACn16 ACn17 ACs1 ACs2 ACs3 ACs4 ACs5 ACs6 ACs7 ACs8 ACs9 ACs10 ACs11 ACs12 ACs13 ACs14 ACs15 ACs16 ACs17 ACs18 bình quân đầu người Diện tích mặt nước phân lũ Trữ lượng tài nguyên nước mặt Trữ lượng tài nguyên nước ngầm Số lượng bãi tắm biển, số lượng di sản thiên nhiên, danh lam thắng cảnh Tỉ lệ đê biển xây dựng Tỉ lệ đê sông xây dựng Tỉ lệ cống thoát Tỉ lệ cống ngăn mặn Tỉ lệ hồ chứa Nhà tránh bão, lũ Tỉ lệ người dân dùng internet Tỉ lệ người dân dùng điện thoại Khả trì thơng tin liên lạc thiên tai Khả trì nguồn điện thiên tai Khả đáp ứng sở y tế Mức độ thuận lợi đến sở y tế Số trường học Tỉ lệ trường học bị đóng cửa tạm thời thiên tai Số lượng cảng sông, biển, hàng không Mật độ đường giao thông đường Tỉ lệ phương tiện giao thông công cộng Tỉ lệ dân số sử dụng nước Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai 1 Khả phục hồi sau thiên tai Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 91 Mã hóa Chỉ số ACs19 ACs20 ACs21 ACs22 ACs23 ACs24 ACs25 ACs26 ACs27 ACs28 ACs29 ACs30 ACs31 ACs32 ACs33 ACs34 ACs35 ACs36 ACs37 ACs38 ACs39 ACs40 Số lượng nguồn nước sử dụng thời gian thiên tai Tỉ lệ thu chất thải rắn gom, xử lý địa phương Tỉ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại Mức độ hài lòng người dân hài lòng dịch vụ thu gom rác Tổng thu nộp vào ngân sách/năm Đa dạng sinh kế Mức độ quan trọng sinh kế BĐKH Thu nhập Tỉ lệ người dân làm nông, lâm, ngư nghiệp Tỉ lệ người dân làm công nghiệp Tỉ lệ người dân làm dịch vụ, du lịch Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai 1 Khả phục hồi sau thiên tai 1 1 1 1 1 1 Tỉ lệ người dân làm công nghệ cao Tỉ lệ hộ nghèo Mật độ dân số Tỉ lệ người phụ thuộc Diện tích nhà bình quân đầu người Tỉ lệ giáo viên Tỉ lệ người dân tham gia bảo hiểm loại Mức độ hài lòng dịch vụ y tế Tỉ lệ thất nghiệp Thu nhập Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Gini) 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 92 Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội 1 1 0 0 Mã hóa Chỉ số ACs41 ACs42 ACs43 ACs44 ACs45 ACs46 ACs47 ACs48 ACs49 ACs50 ACs51 ACs52 ACs53 ACs54 ACs55 ACs56 ACs57 ACs58 ACs59 Tỷ số giới tính trẻ em sinh Mức độ tham gia đoàn thể xã hội Tỉ lệ tham gia quỹ cộng đồng Mức độ hỗ trợ cộng đồng Mức độ chia sẻ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm BĐKH thiên tai Mức độ hỗ trợ vốn từ tổ chức xã hội Tỉ lệ người hoàn thành PTTH trở lên Mức độ hiểu biết BĐKH Kỹ kinh nghiệm thích ứng với BĐKH người dân Mức độ tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH Tuổi thọ trung bình Tỉ lệ người tàn tật Tỉ suất chết trẻ em tuổi Mức độ đầu tư từ đô thị nông thôn Mức độ bảo tồn văn hố Số lượng (chiến lược, sác, quy định, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án liên quan đến thích ứng với BĐKH Số lượng giải pháp thích ứng với BĐKH Tỉ lệ ngân sách nguồn thu cho ứng phó với BĐKH Số lượng giải thưởng quốc gia/sáng kiến BVMT, thích ứng với BĐKH Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai Khả phục hồi sau thiên tai Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 93 1 1 Mã hóa Chỉ số ACs60 ACs61 ACs62 ACs63 ACs64 ACs65 ACs66 ACs67 ACs68 ACs69 ACs70 ACs71 ACs72 ACs73 áp dụng Tỉ lệ đất dành cho tương lai, dành cho di chuyển dân cư tù vùng nguy hiểm thiên tai quy hoạch Tỉ lệ không gian xanh quy hoạch Tỉ lệ đất bảo vệ quy hoạch Tỉ lệ tăng giáo viên quy hoạch Tỉ lệ tăng chất lượng y tế quy hoạch Chiều dài đê, kè, đập, kênh mương, cơng trình khác phòng chống thiên tai Số nhà tránh thiên tai quy hoạch Tỉ lệ thông số kỹ thuật xây dựng cơng trình có tính đến thích ứng với BĐKH Khả xử lý rác thải quy hoạch Mức độ hợp tác, phối hơp ngành xây dựng, thực quy hoạch phát triển KT-XH thích ứng với BĐKH Mức độ hợp tác liên vùng xây dựng quy hoạch phát triển KT-XH thích ứng với BĐKH Mức độ lồng ghép thích ứng với BĐKH, BVMT chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương Nguồn lực thích ứng với BĐKH Nâng cao KNTƯ BĐKH Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai Khả phục hồi sau thiên tai 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 94 Mã hóa Chỉ số ACs74 Tỉ lệ cán lĩnh vực ứng phó, BĐKH, phòng chống thiên tai, quản lý tài nguyên BVMT 1 1 Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội ACs75 Thu hút nguồn lực thích ứng với BĐKH Mức độ phát triển KHCN thích ứng với BĐKH Mức độ đô thị tự phát Múc độ an ninh trật tự đô thị Tỉ lệ tăng hệ thống CSHT phòng chống tai biến Tỉ lệ tăng hệ thống thông tin liên lạc Tỉ lệ tăng khả trì nguồn điện Tỉ lệ tăng số giường bệnh/1.000 dân Tỉ lệ tăng số trường lớp học Tỉ lệ tăng đường giao thông, cảng biển, cảng hàng không 1 1 1 1 1 0 1 ACs76 ACs77 ACs78 ACs79 ACs80 ACs81 ACs82 ACs83 ACs84 ACs85 ACs86 ACs87 ACs88 ACs89 ACs90 ACs91 ACs92 Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai Khả phục hồi sau thiên tai 1 1 1 Tỉ lệ tăng khả xử lý rác thải Tỉ lệ tăng diện tích khu bảo tồn Chất lượng MT đất so với năm trước Chất lượng MT nước so với năm trước Tỉ lệ dân số đô thị cung cấp nước so với năm trước Tỉ lệ số dân nông thôn tiếp cận nước hợp vệ sinh so với năm trước Tỉ lệ nhà dân có nhà vệ sinh tự hoại so với năm trước Tỉ lệ đô thị, khu kinh tế, KCN, KCX, CCN xử lý chất 1 1 1 95 Mã hóa Chỉ số ACs93 ACs94 ACs95 ACs96 ACs97 ACs98 ACs99 ACs10 ACs10 ACs10 ACt1 ACt2 ACt3 ACt4 ACt5 ACt6 thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường so với năm trước Tỉ lệ ô tô lưu hành kiểm định đạt tiêu chuẩn môi trường so với năm trước Tỉ lệ sở gây ô nhiễm bị xử lý so với năm trước Tỉ lệ xã đạt tiêu chí nơng thơn Chỉ số PAR Chỉ số áp dung CNTT quản lý, hoạt động xã hội Chỉ số cạnh tranh Mức độ kiểm tra giám sát thực chương trình thích ứng với BĐKH Mức độ tiếp cận CSDL Mức độ hợp tác quốc tế nước thích ứng với BĐKH Mức độ tiếp thu quyền ý kiến đóng góp cộng đồng quy hoạch địa phương Mức độ ưu tiên ngành kinh tế chịu tác động BĐKH Sáng kiến phòng chống bão Sáng kiến phòng chống lũ lụt Sáng kiến phòng chống xói lở Chuyển đổi mùa vụ, trồng Số lượng phương án dựa vào kịch khác quy hoạch, kế hoạch phát Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai Khả phục hồi sau thiên tai Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 96 Mã hóa Chỉ số ACt7 ACt8 ACt9 ACt10 ACt11 ACt12 ACt13 ACt14 triển KT-XH để thích ứng với BĐKH Số lượng chương trình phát triển KT-XH xây dựng theo có tính đến kịch BĐKH Số lượng mơ hình quy hoạch không gian thông minh với BĐKH Số lượng mơ hình nơng nghiệp thơng minh với BĐKH Số lượng mơ hình lâm nghiệp thơng minh với BĐKH Số làng thông minh với BĐKH Số cộng đồng thông minhvới BĐKH Số cơng trình thơng minh với BĐKH Số quy hoạch không gian thông minh BĐKH Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại thiên tai Chuẩn bị ứng phó với thiên tai Ứng phó điều kiện thiên tai Khả phục hồi sau thiên tai Chuyển đổi thách thức BĐKH thành hội 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 f) Mối tương quan số KNTƯ với số khác Trên sở đối sánh số liên quan đã có nước quốc tế, tiêu chí đánh giá KNTƯ với BĐKH có tương quan mật thiết với tiêu chí PTBV (1), thành phố đáng sống (2), bền vững (3), chống chịu (4), tiêu chí thực môi trường (5), đô thị thịnh vượng (6), tăng trưởng xanh (7) Điều chứng tỏ có đồng mục tiêu thích ứng với BĐKH với mục tiêu PTBV Trong đó, tiêu chí thích ứng với BĐKH tương thích với 16 tiêu chí PTBV, 20 tiêu chí thành phố đáng sống, tiêu chí bền vứng, 16 tiêu chí chống chịu, tiêu chí thị thịnh vượng, 14 tiêu chí thực mơi trường tiêu chí tăng trưởng xanh (Bảng 1.) 97 Bảng 1.6 Mối quan hệ tiêu chí/chỉ số thích ứng với BĐKH tiêu chí/chỉ số khác Các tiêu chí KNTƯ Diện tích loại đất Diện tích đất dự trữ cho tương lai Diện tích loại rừng hỗn giao, rừng núi đá Tỉ lệ diện tích đất lúa bảo vệ trì Tỉ lệ diện tích RNM Tỉ lệ che phủ rừng Tỉ lệ cống thoát Tỉ lệ người dân dùng internet Tỉ lệ người dân dùng điện thoại Khả trì thơng tin liên lạc thiên tai Khả trì nguồn điện thiên tai Khả đáp ứng sở y tế Mức độ thuận lợi đến sở y tế Số trường học Tỉ lệ trường học bị đóng cửa tạm thời thiên tai Mật độ đường giao thông đường Tỉ lệ phương tiện giao thông công cộng Tỉ lệ người dân sử dụng nước Tỉ lệ thu chất thải rắn, gom xử lý địa phương Tỉ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại Mức độ hài lòng người dân hài lòng dịch vụ thu gom rác Khả thu gom xử lý rác thải địa phương Tỉ lệ người làm nông, lâm, ngư nghiệp Tỉ lệ người dân làm công SDI √ √ LCI SI RI EPI CPI GI √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ 98 √ √ √ Các tiêu chí KNTƯ nghiệp Tỉ lệ người dân làm dịch vụ, du lịch Tỉ lệ người dân làm công nghệ cao Tỉ lệ hộ nghèo Mức sống hộ gia đình Tỉ lệ người phụ thuộc Tỉ lệ giáo viên Tỉ lệ người dân tham gia bảo hiểm loại Mức độ hài lòng dịch vụ y tế Tỉ lệ thất nghiệp Thu nhập Hệ số Gini Tỉ lệ người hoàn thành PTTH trở lên Tỉ lệ người tàn tật Tỉ lệ chết trẻ em tuổi Tỉ lệ đất dành cho tương lai, dành cho di chuyển dân cư từ vùng nguy hiểm thiên tai quy hoạch Tỉ lệ tăng giáo viên quy hoạch Tỉ lệ tăng chất lượng y tế quy hoạch Khả xử lý rác thải quy hoạch Tỉ lệ tăng hệ thống thông tin liên lạc Tỉ lệ tăng khả trì nguồn điện Tỉ lệ tăng số giường bệnh/1.000 dân Tỉ lệ tăng số trường học lớp học Tỉ lệ tăng đường giao thông Tỉ lệ khả xử lý rác thải Tỉ lệ dân số đô thị cung cấp nước so với năm SDI LCI SI RI √ √ √ √ √ √ √ EPI CPI √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ 99 GI √ Các tiêu chí KNTƯ trước Tỉ lệ người số dân nơng thôn tiếp cận nước hợp vệ sinh so với năm trước Tỉ lệ nhà dân có nhà vệ sinh tự hoại so với năm trước Tỉ lệ ô tô lưu hành kiểm định đạt tiêu chuẩn môi trường so với năm trước Tỉ lệ sở gây ô nhiễm bị xử lý so với năm trước SDI LCI SI √ RI EPI √ √ CPI GI √ √ √ SDI - Tiêu chí PTBV (Quyết định 2157/QĐ-TTg); LCI - Tiêu chí thành phố đáng sống (http://pages.eiu.com); SI - Tiêu chí bền vững (http://www.sustainablemeasures.com/indicators); RI - Tiêu chí chống chịu (http://brr.berkeley.edu/rci); EPI - Tiêu chí thực mơi trường (http://epi.yale.edu/our-methods); CPI - Tiêu chí thị thịnh vượng [89]; GITiêu chí tăng trưởng xanh [59] 1.4.7.2 Phương pháp tính toán số KNTƯ Để đánh giá số KNTƯ, sau xây dựng số thích ứng cần tính tốn để có số KNTƯ cho tiêu chí hợp phần đã xác định số KNTƯ Các tiêu KNTƯ tính tốn theo cơng thức xij = (Xij - Min Xij)/ (Max Xij - Min Xij) Trong đó: xij giá trị chuẩn hóa tiêu chí i phường/xã j; Xij giá trị chưa chuẩn hóa tiêu chí i phường/xã j; giá trị Max Min giá trị lớn nhỏ quận/ huyện theo tiêu Giá trị tiêu thích ứng dao động khoảng - 1, tiệm cận nghĩa KNTƯ cao, ngược lại, tiệm cận đến nghĩa KNTƯ thấp Từ giá trị chuẩn hóa hợp phần, đánh giá trọng số trung bình hóa tiêu, kết số thích ứng thành phố Đà Nẵng Dựa vào số thích ứng theo hợp phần, sơ đồ KNTƯ 100 thành lập theo quy trình đánh Hình 1., nhờ cơng cụ phân tích khơng gian xử lý liệu GIS Hình 1.9 Sơ đồ đánh giá KNTƯ với tai biến dựa nhiều hợp phần 1.4.7.3 Bộ số KNTƯ với BĐKH Tp Đà Nẵng Bộ số KNTƯ với BĐKH Tp Đà Nẵng xây dựng sở số KNTƯ với BĐKH cho ĐTVB Việt Nam điều kiện thực tiễn Tp Đà Nẵng gồm đặc trưng tự nhiên, kinh tế, xã hội, người, CSHT tài nguyên môi trường (xem mục 3.1); tác động BĐKH thiên tai (xem mục 3.3) KNTƯ với BĐKH Tp Đà Nẵng đánh giá thông qua số KNTƯ tổng hợp số KNTƯ với tai biến bão áp thấp nhiệt đới, ngập lụt NBD, xói lở bờ biển sạt lở bờ sông, hạn hán, nhiễm mặn a) Các số KNTƯ với số loại tai biến điển hình Bộ số KNTƯ với tai biến đánh giá dựa 51 số hai hợp phần chính: khả chống chịu tự nhiên Khả chống chịu xã hội Trong đó, số KNTƯ với tai biến đánh giá thông qua 33 số thích ứng với bão áp thấp nhiệt đới, 14 số thích ứng với ngập lụt NBD, 15 số thích ứng sạt lở bờ sơng, bờ biển, 17 số thích ứng với hạn 101 hán 22 số thích ứng với nhiễm mặn hai hợp phần (gồm hợp phần phụ: địa hình, địa mạo; sinh thái, mơi trường; CSHT; kinh tế, tài chính; xã hội; người quản trị (Bảng 1.7) Bảng 1.7 Bộ số KNTƯ Tp Đà Nẵng với số loại tai biến điển hình Tiêu chí Chỉ số Bão Ngập lụt I KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU TỰ NHIÊN I.1 Hợp phần địa hình, địa mạo Địa hình, Độ cao tuyệt đối địa mạo I.2 Hợp phần sinh thái, mơi trường + Diện tích Diện tích đất lâm nghiệp mơi trường bán tự nhiên Diện tích mặt nước Khả sông suối cung cấp dịch vụ HST II KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU XÃ HỘI II.1 Hợp phần cở sở hạ tầng + Hệ thống Số sở khám, sở y chữa bệnh tế Khả đáp ứng + khám, chữa bệnh sở y tế + Hệ thống Tỉ lệ số hộ sử dụng thông tin điện thoại di động liên lạc + Hệ thống Mức độ hài lòng giáo dục chất lượng giáo dục + Hệ thống Mức độ hài lòng nguồn nước cấp thoát nước Số lượng nguồn nước sử dụng sinh hoạt, thiên tai + Hệ thống Khả cung cấp điện điện + Hệ thống Tỉ lệ hộ có hệ thống thải hệ thu xử lý Sạt lở Hạn hán Nhiễm mặn + + + + + + 102 + + + + + + + + Chỉ số Bão rác thống thoát chung chất thải Khả thu gom rác thải địa phương + Tiêu chí II.2 Hợp phần kinh tế, tài Tiềm lực Giá trị tài sản, nhà kinh tế hộ gia Tổng giá trị sở đình sản xuất Tổng lợi nhuận hộ gia đình Mức sống Cơ cấu Mức độ ổn định thu nhập ngành ngành nghề Đa dạng sinh kế Sinh kế Vai trò sinh kế thích ứng với BĐKH II.3 Hợp phần xã hội Số lượng bảo hiểm Y tế tham gia/ Số người tham gia bảo hiểm Mức độ hài lòng dịch vụ y tế Tỉ lệ hộ chuyển Di cư nơi khác Tình trạng đất Thu nhập Lao động Tỉ lệ người ngồi độ tuổi lào động Tỉ lệ người có việc làm Tham gia đoàn thể Mạng lưới xã xã hội hội Tỉ lệ hộ tham gia/sử dụng quỹ cộng đồng Mức độ, nguồn hỗ trợ cộng đồng, tổ chức xã hội (tiền, vật, tinh thần) Ngập lụt Sạt lở Hạn hán Nhiễm mặn + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 103 + + Tiêu chí Chỉ số Chia sẻ, trao đổi thơng tin, kinh nghiệm Tỉ lệ hộ vay vốn/ Mục đích vay sử dụng vốn/Khả trả nợ nguồn vốn vay II.4 Hợp phần người Trình độ Trình độ học vấn học vấn Độ tuổi trung bình Độ tuổi Các dụng cụ phòng Nhận thức chống thiên tai, thích ứng với BĐKH BĐKH Cảm nhận nghe thơng tin bất thường thiên tai Kỹ năng, kinh nghiệm thích ứng với BĐKH, phịng chống thiên tai Tham gia hoạt Khả động thích ứng với BĐKH hành động Mức độ tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât Số lượng hoạt động thích ứng với BĐKH tham gia II.5 Hợp phần quản trị An ninh Mức độ an ninh, trật tự đô trật tự địa phương thị Quản lý Ô nhiễm nguồn nước môi trường, Ô nhiễm đất đa dạng sinh học Bão Ngập lụt + Sạt lở Hạn hán + + Nhiễm mặn + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 104 Tiêu chí Chỉ số Cải cách Mức độ hiệu hoạt động hành phòng chống thiên tai quyền thực Mức độ hài lòng quan tâm quyền Mức độ thuận lợi Phát đến trường triển CSHT Mức độ tiếp cận khám bệnh Khả tiếp cận điểm cứu hộ Độ ổn định cơng trình Mật độ cơng trình Thể chế Số hoạt động/ mức độ hiểu sách, giải hoạt động phòng thiên tai địa pháp thích ứng phương với BĐKH Bão Ngập lụt Sạt lở Hạn hán Nhiễm mặn + + + + + + + + Tai biến bão áp thấp nhiệt đới: 1) Khả chống chịu tự nhiên đánh giá qua 01 số diện tích đất lâm nghiệp tiêu chí diện tích mơi trường bán tự nhiên; 2) Khả chống chịu xã hội đánh giá qua 32 số, 22 tiêu chí hợp phần chính: CSHT (6 tiêu chí, số); kinh tế, tài (3 tiêu chí, số); xã hội (4 tiêu chí, số); người (4 tiêu chí, số); quản trị (5 tiêu chí, số) Tai biến ngập lụt NBD: 1) Khả chống chịu tự nhiên đánh giá qua 01 số độ cao tuyệt đối tiêu chí địa hình, địa mạo; 2) Khả chống chịu xã hội đánh giá qua 13 số, 10 tiêu chí hợp phần: CSHT (2 tiêu chí, số); kinh tế, tài (2 tiêu chí, số); xã hội (1 tiêu chí, số); người (2 tiêu chí, số); quản trị (3 tiêu chí, số) 105 Tai biến sạt lở: KNTƯ đánh giá qua 15 số, 11 tiêu chí hợp phần Khả chống chịu xã hội: CSHT (2 tiêu chí, số); kinh tế, tài (2 tiêu chí, số); xã hội (2 tiêu chí, số); người (2 tiêu chí, số); quản trị (3 tiêu chí, số) Tai biến hạn hán: 1) Khả chống chịu tự nhiên đánh giá qua số, tiêu chí thuộc hợp phần sinh thái, mơi trường; 2) Khả chống chịu xã hội đánh giá qua 15 số, 11 tiêu chí hợp phần: CSHT (2 tiêu chí, số); kinh tế, tài (2 tiêu chí, số); xã hội (2 tiêu chí, số); người (3 tiêu chí, số) Tai biến nhiễm mặn: KNTƯ đánh giá qua 22 số, 11 tiêu chí thuộc 05 hợp phần Khả chống chịu xã hội: CSHT (03 tiêu chí, 04 số); kinh tế, tài (01 tiêu chí, số); xã hội (03 tiêu chí, số); người (02 tiêu chí, 06 số) quản trị (02 tiêu chí, 03 số) b) Bộ số KNTƯ tổng hợp với BĐKH Bộ số KNTƯ tổng hợp đánh giá qua 56 số, 29 tiêu chí 03 hợp phần chính: khả chống chịu tự nhiên, Khả chống chịu xã hội khả chuyển hóa thách thức thành hội (Bảng 1.8) Bảng 1.8 Bộ số KNTƯ tổng hợp TP.Đà Nẵng với BĐKH Hợp phần Tiêu chí Chỉ số I KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU TỰ NHIÊN I.1 Địa hình, Đa dạng địa hình, địa Độ cao tuyệt đối mạo địa mạo Mức độ phân cắt ngang Mức độ phân cắt sâu I.2 Đa dạng Diện tích mơi trường Diện tích loại đất (đất ở, đất nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS, chuyên dung) môi trường tự bán tự nhiên nhiên Diện tích đất dự trữ cho tương lai Đa dạng thảm thực Diện tích loại rừng vật Diện tích trồng đặc sản, cơng nghiệp dài ngày Diện tích đất lúa Tỉ lệ che phủ rừng I.3 Sinh thái, Rừng môi trường Khả cung cấp Diện tích mặt nước phân lũ dịch vụ HST 106 Hợp phần Tiêu chí Chỉ số II KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU XÃ HỘI Hệ thống điện Khả trì nguồn điện thiên tai II.1 CSHT Hệ thống sở y tế Khả đáp ứng sở y tế Mức độ thuận lợi đến sở y tế Hệ thống giáo dục Số trường học Giao thông vận tải Mật độ đường giao thơng đường Hệ thống cấp, Tỉ lệ dân số sử dụng nước nước Số lượng nguồn nước sử dụng thời gian thiên tai Hệ thống xử lý rác Tỉ lệ hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại chất thải Mức độ hài lòng người dân dịch vụ thu gom rác Khả thu gom, xử lý rác thải đại phương Tổng thu nộp vào ngân sách/năm II.2 Kinh tế, Thu ngân sách tài Sinh kế Đa dạng sinh kế Mức độ quan trọng sinh kế BĐKH Cơ cấu ngành Tỉ lệ người dân làm nông, lâm, ngư nghiệp kinh tế Tỉ lệ người dân làm công nghiệp Tỉ lệ người dân làm dịch vụ, du lịch Tiềm lực kinh tế hộ Tỉ lệ hộ nghèo gia đình Mức sống hộ gia đình Tỉ lệ nhà kiên cố Số lượng đồ dùng sinh hoạt, phương tiện lại, liên lạc Dân số Mật độ dân số II.3 Xã hội Tỉ lệ người phụ thuộc Giáo dục Tỉ lệ giáo viên Y tế Tỉ lệ người dân tham gia bảo hiểm loại Mức độ hài lòng dịch vụ y tế Lao động Tỉ lệ thất nghiệp có việc làm Thu nhập Mạng lưới xã hội Mức độ tham gia đoàn thể xã hội Tỉ lệ tham gia quỹ cộng đồng Mức độ hỗ trợ cộng đồng Mức độ chia sẻ, trao đổi thông tin, kinh nghiệm BĐKH Mức độ hỗ trợ vốn từ tổ chức xã hội Tỉ lệ người hoàn thành PTTH trở lên II.4 Con Trình độ học vấn người Nhận thức BĐKH Mức độ hiểu biết BĐKH Kỹ kinh nghiệm thích ứng với BĐKH Các dụng cụ phòng chống thiên tai, thích ứng với BĐKH 107 Hợp phần II.5 Quản trị Chỉ số Mức độ tham gia hoạt động thích ứng với BĐKH Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch Thể chế, sách, Số lượng giải pháp thích ứng với BĐKH giải pháp thích ứng với BĐKH An ninh trật tự đô thị Mức độ an ninh trật tự đô thị Phát triển CSHT Tỉ lệ tăng số giường bệnh/1.000 dân Tỉ lệ tăng số trường lớp học Quản lý môi trường, Chất lượng MT đất so với năm trước đa dạng sinh học Chất lượng MT nước so với năm trước bảo vệ sức khỏe Cải cách hành Chất lượng dịch vụ hành cơng Tiêu chí Khả hành động III KHẢ NĂNG CHUYỂN HĨA THÁCH THỨC THÀNH CƠ HỘI Sáng kiến Các sáng kiến Sáng kiến phòng chống bão, lũ lụt phòng chống tai biến cộng đồng Khả chống chịu tự nhiên đánh giá qua 10 số, 05 tiêu chí 03 hợp phần: địa hình, địa mạo (01 tiêu chí, 03 số); đa dạng mơi trường tự nhiên (02 tiêu chí, 05 số); sinh thái, mơi trường (02 tiêu chí, 02 số) Khả chống chịu xã hội đánh giá qua 45 số, 23 tiêu chí 05 hợp phần: CSHT (06 tiêu chí, 10 số), kinh tế (04 tiêu chí, 10 số), xã hội (05 tiêu chí, 12 số), người (03 tiêu chí, 06 số) quản trị (05 tiêu chí, 07 số) Khả chuyển hóa thách thức thành hội đánh giá thơng qua tiêu chí sáng kiến phịng chống tai biến 1.4.8 Phương pháp đánh giá tổn thương 1.4.8.1 Quy trình đánh giá tổn thương Cutter Hiện nay, phương pháp, quy trình mơ hình đánh giá mức độ tổn thương đã nhiều tác giả nghiên cứu xây dựng Trong đó, quy trình mơ hình đánh giá tổn thương Cutter nnk [22] cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu tổn thương Việt Nam Các nghiên cứu đánh giá 108 mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội, cộng đồng dân cư ven biển tác động bên tai biến BĐKH hoạt động nhân sinh cường hóa tai biến Các bước đánh giá tổn thương theo mơ hình đánh giá Cutter (Hình 1.) cụ thể sau: Nguồn Điều kiện tự Tổn thương tự tai biến nhiên nhiên Biện pháp giảm Tiềm Tổn thương hệ thống tai biến tự nhiên - xã hội Điều kiện xã Tổn thương xã hội hội thiểu rủi ro Hình 1.11 Mơ hình đánh giá tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội Bước 1: Nhận định tai biến - Xác định loại tai biến xói lở, bão, ô nhiễm môi trường…; - Xếp thứ tự tai biến dựa vào mức độ nghiêm trọng tai biến (cường độ, quy mô, tần suất, mức độ gây hại) yếu tố gây cường hóa tai biến Bước 2: Phân tích tai biến - Xác định vùng rủi ro tai biến đồ tai biến; - Tính điểm cho vùng rủi ro tai biến Bước 3: Phân tích CSHT quan trọng - Xác định mô tả đối tượng tổn thương: khu vực dân cư (nhà ở, trường học, bệnh viện trạm xá), CSHT (hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, v.v…) đồ tai biến thông tin liên lạc kèm theo; 109 - Đánh giá mức độ tổn thương sở tác động tai biến Bước 4: Phân tích xã hội - Xác định vùng/đối tượng cần quan tâm đặc biệt tai biến xảy ra; vùng có khả ứng phó với tai biến thấp (dân tộc thiểu số, gia đình mức nghèo đói, người già, trẻ em, phụ nữ, gia đình thiếu phương tiện lại, v.v…); - Xếp thứ tự ưu tiên thành phần dân cư, hộ gia đình cần quan tâm đặc biệt Bước 5: Phân tích kinh tế - Xác định lĩnh vực kinh tế trung tâm kinh tế; - Phân tích mức độ tổn thương trung tâm kinh tế Bước 6: Phân tích mơi trường - Xác định vùng rủi ro; - Xác định khu vực tài nguyên, môi trường quan trọng nhạy cảm với vùng rủi ro phân tích mức độ tổn thương vùng rủi ro; - Kết hợp thông tin thu bước 3, 4, để thành lập đồ mật độ đối tượng tổn thương tai biến Bước 7: Phân tích hội giảm thiểu thiệt hại Như vậy, đánh giá mức độ tổn thương cần phải làm rõ hai vấn đề chính: (1) mức độ tác động yếu tố bên gây tổn thương (các tai biến, yếu tố tự nhiên xã hội cường hóa tai biến) đến đối tượng bị tổn thương Muốn đánh giá hợp phần cần phải thực đánh giá mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương mật độ đối tượng bị tổn thương; (2) đánh giá khả ứng phó (chống đỡ, phục hồi) chịu tác động trước yếu tố gây tổn thương đối tượng bị tổn thương Do đó, coi hàm đánh giá tổn thương (V) xác định sau: Vxiyj = f (aRxiyj, bPxiyj, cCxiyj) 110 Trong đó: Rxiyj thơng số mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương; Pxiyj mật độ đối tượng bị tổn thương; Cxiyj khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội; xiyj toạ độ địa lý a, b, c giá trị trọng số mức độ quan trọng Thành lập đồ mức độ tổn thương: đồ mức độ tổn thương thành lập sở đồ thành phần đồ mức độ nguy hiểm yếu tố gây tổn thương, đồ mật độ đối tượng bị tổn thương đồ khả ứng phó hệ thống tự nhiên - xã hội Các đồ thành phần chồng chập có trọng số tạo nên đồ cuối đồ mức độ tổn thương ĐTVB Việt Nam Trong đó, trọng số xác định thơng qua việc lựa chọn đánh giá yếu tố quan trọng đồ chuyên đề nhờ phương pháp phân tích đa tiêu khơng gian với modul tích hợp AHP (Analytical Hierarchy Process) ArcGis 9.3 phần mềm lựa chọn trọng số Expert Choice Cụ thể quy trình đánh giá trọng số modul AHP sau: Bước Lập ma trận so sánh cặp: thông số ma trận so sánh mức độ quan trọng với so với cấp phân bậc phía Tỉ lệ đánh giá quan hệ có giá trị từ (mức độ quan trọng nhau); (quan trọng trung bình); (mức độ quan trọng mạnh hơn); (mức độ quan trọng mạnh hơn) tới (mức độ quan trọng vơ mạnh hơn) Bước Tính trọng số cho tiêu: tính tổng giá trị cột ma trận so sánh; chia thông số ma trận (kết tạo ma trận so sánh cặp đơn giản); tính giá trị trung bình thơng số hàng ma trận so sánh cặp đơn giản, việc chia tổng điểm hàng (của ma trận so sánh cặp đơn giản) cho số lượng thông số (chỉ tiêu) ma trận Đó giá trị số mức độ quan trọng thông số (chỉ tiêu) so với với cấp phân bặc phía Bước Đánh giá tỉ lệ ổn định trọng số: Đây bước đánh giá 111 mức độ chắn thích hợp q trình so sánh ma trận Công thức đánh sau: CR = CI/RI CI = (max - n)/(n-1) Trong đó: CR tỉ lệ mức độ ổn định trọng số; Tỉ lệ ổn định (CR)