1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát bền vững nước thải của khu công nghiệp đồng an i hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ QUỐC VIỆT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỀN VỮNG NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG AN

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

ĐỖ QUỐC VIỆT

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỀN VỮNG NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG AN I HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG

Hà Nội - 2020

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

ĐỖ QUỐC VIỆT

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỀN VỮNG NƯỚC THẢI CỦA KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG AN I HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU

Trang 3

1

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu

Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, cơ cấu nền kinh tế Việt Nam đã cơ bản được chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa với sự phát triển chóng vánh trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và các khu công nghiệp Tuy nhiên, cùng với các cơ chế, chính sách mở cửa của nhà nước, việc thu hút mạnh

mẽ các ngành công nghiệp đã dẫn đến nhiều tác động, hệ quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội của người dân, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai, gây lãng phí tài nguyên, ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự địa phương

Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, là một trong các tỉnh phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp mạnh mẽ của cả nước Theo báo cáo của UBND Bình Dương, Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 28 Khu công nghiệp (KCN) được thành lập với tổng diện tích là 9.087 ha, trong đó

có 26 KCN đã đi vào hoạt động chính thức với tổng diện tích là 8.583 ha

KCN Đồng An 1, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 01/GP-ĐTTN ngày 14 tháng 11 năm 1996 của Bộ Kế hoạch

và Đầu tư KCN hiện có 98 dự án đầu tư và cả 98 dự án này đều đang hoạt động (tỷ lệ lấp đầy đạt 100% trên tổng diện tích là 132,32 ha) KCN Đồng An 1 được đánh giá là một trong những KCN thành công về xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút đầu tư trong cả nước Trong 10 năm (1996-2006), KCN Đồng An 1 đã được xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng với vốn đầu tư gần 400 tỷ đồng Đến nay, tổng vốn đầu tư thu hút vào KCN là trên 900 triệu USD và hơn 10.000 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho trên 50.000 lao động

Cùng với sự phát triển chung của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương qua nhiều năm liên tục thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, KCN Đồng An 1 đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, môi trường cũng chịu một số áp lực lớn, sự gia tăng một lượng lớn nước thải, khí thải và chất thải rắn từ quá trình phát triển công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, dịch vụ, các hoạt động giao thông vận tải, sự

Trang 4

2

gia tăng dân số….đe doạ gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương Việc quản lý môi trường và kiểm soát nguồn nước thải từ đơn vị này luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu

Đang trên đà phát triển công nghiệp, một trong những thách thức lớn nhất của KCN Đồng An 1 nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chúng là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế- xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường Vì vậy, việc nghiên cứu và và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm nước thải của KCN Đồng An 1 là vấn đề cần thiết và cấp bách Chính vì vậy, tôi lựa

chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng quản lý môi trường và đề xuất giải

pháp kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1 hướng tới mục tiêu

phát triển bền vững” là luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tình hình quản lý môi trường của KCN Đồng An 1

- Công tác thu gom, xử lý nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Đồng An 1

- Đề xuất giải pháp kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1 hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

3 Dự kiến những đóng góp của đề tài

- Đánh giá thực trạng đầu tư hạ tầng kỹ thuật các công trình thu gom, xử

lý nước thải của KCN Đồng An 1

- Đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường của chủ đầu tư KCN Đồng An 1

- Tìm ra các tồn tại, bất cập, khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lý môi trường, xử lý nước thải phát sinh trong quá trình xây dựng và phát triển khu công nghiệp, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường, kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1

- Về mặt khoa học và thực tiễn: Cách giải quyết, phương pháp nghiên cứu

và các giải pháp được đề xuất của đề tài có thể ứng dụng để có biện pháp kiểm soát bền vững nước thải của khu công nghiệp khác

Trang 5

3

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Thực trạng quản lý môi trường của KCN Đồng An 1

+ Hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Đồng An 1

+ Giải pháp kiểm soát bền vững nước thải của KCN Đồng An 1

- Phạm vi nghiên cứu: KCN Đồng An 1 (địa chỉ: Phường Bình Hòa, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương)

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019

5 Cấu trúc luận văn

Ngoài Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Chương 2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 6

4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.Tổng quan về các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ cách trung tâm Thành phố

Hồ Chí Minh 30 km theo đường Quốc lộ 13 Bình Dương có diện tích tự nhiên

miền Đông Nam Bộ); dân số 1.802.500 người (Tổng cục Thống kê - tháng 10/2014); 09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã

Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (48

xã, 41 phường, 02 thị trấn)

1.1.2 Tình hình phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bình Dương có khoảng 28 khu công nghiệp trong đó có 26 khu công nghiệp đang hoạt động, nhiều khu công nghiệp đã cho thuê gần hết diện tích Nhằm tăng sự thu hút các dự án đầu tư, tỉnh này đang tập trung hoàn thiện các

cơ chế, chính sách, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông để phát triển công nghiệp

Bảng 1.1 Danh sách các KCN tại tỉnh Bình Dương

TT Tên Chủ đầu tư

Năm thành lập

Địa điểm Diện

Đường

Tổng Công ty TNHH MTV XNK Thanh Lễ

Trang 7

5

TT Tên Chủ đầu tƣ

Năm thành lập

Địa điểm Diện

An

Công ty Cổ phần đầu tư Hưng Thịnh

Công ty Cổ phần đầu tư Hưng Thịnh

(Phú Gia)

Công ty TNHH Phú Gia và Công

ty cổ phần Việt R.E.M.A.X

3

Công ty Cổ phần

Trang 8

6

TT Tên Chủ đầu tƣ

Năm thành lập

Địa điểm Diện

Công ty TNHH Kinh doanh Đô thị Mapletree (Việt Nam)

Công ty CP KS Xây dựng Bình Dương

Uyên

Công ty Cổ phần KCN Nam Tân Uyên

2

Công ty Cổ phần đầu tư Việt Hương

Trang 9

7

TT Tên Chủ đầu tƣ

Năm thành lập

Địa điểm Diện

II CỤM CÔNG NGHIỆP

Cổ Phần Lâm Sản Và Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Bình Dương

Công ty TNHH Cheng Chia Wood

Trang 10

8

1.2 Tổng quan về quản lý môi trường khu công nghiệp

1.2.1 Khái niệm về quản lý môi trường

Quản lý môi trường là một hoạt động nhằm vào việc tổ chức thực hiện cũng như giám sát các hoạt động bảo vệ, cải tạo và phát triển các điều kiện môi trường và khai thác sử dụng tài nguyên một cách tối ưu

Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp luật pháp, kỹ thuật, chính sách, kinh tế nhằm hạn chế tác động có hại của phát triển kinh tế xã hội đến môi

trường [5]

1.2.2 Tổng quan về hiện trạng môi trường các KCN

1.2.2.1 Khái niệm khu công nghiệp

Khái niệm về KCN được nêu tra tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật trước đây như Nghị định 192-CP ngày 28/12/1994, Nghị định số 36/NĐ-CP ngày 24/4/1997, Luật Đầu tư 2005, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Theo quy định hiện hành, Luật Đầu tư 2014 và Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế nêu khái niệm KCN như sau:

Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ

Các KCN đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trưởng kinh

tế, giải quyết việc làm, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, thu hẹp chênh lệch giữa các vùng của cả nước, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước Tuy nhiên thực tiễn hoạt động của các KCN cũng đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội và môi trường cần quan tâm xử lý để tiếp tục phát triển với mục tiêu bền vững

1.2.2.2 Đặc trưng các loại chất thải của các KCN

a) Nước thải:

Thành phần nước thải các KCN phụ thuộc vào ngành nghề của các cơ sở sản xuất trong KCN (Bảng 1.3.)

Trang 11

Sản xuất phân hóa

b) Khí thải:

Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do hai nguồn: quá trình đốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt động sản xuất (nguồn điểm) và sự rò rỉ chất ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất (nguồn diện) Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ô nhiễm không khí đặc trưng theo từng loại hình công nghệ Rất khó xác định tất cả các loại khí gây ô nhiễm, nhưng có thể phân loại theo từng nhóm ngành sản xuất chính tại các KCN như Bảng 1.4

Trang 12

10

Bảng 1.3 Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có khả năng gây ô nhiễm

Loại hình sản xuất công nghiệp Thành phần khí thải

Tất cả các ngành có lò hơi, lò sấy cung cấp hơi,

điện, nhiệt cho quá trình sản xuất

khói,…

Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, dinh dưỡng

Các phương tiện vận tải ra vào các công ty trong

Nguồn: [13]

c) Chất thải rắn:

Hoạt động sản xuất tại các KCN đã phát sinh một lượng không nhỏ chất thải rắn và chất thải nguy hại Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh tại mỗi KCN tùy thuộc vào loại hình công nghiệp đầu tư, quy mô đầu tư và công suất của các cơ sở công nghiệp trong KCN

Bảng 1.4 Ước tính lượng chất thải nguy hại phát sinh theo ngành sản xuất

(kg/người/năm)

Lĩnh vực

Rác thải

Thực phẩm

Dêt, da giầy

Gỗ và chế biến gỗ

Giấy&

in ấn

Hóa chất &

hóa dầu

Phi kim loại

Kim loại cơ bản

Sản phẩm kim loại

Thiết

bị vận tải

Chất thải xử lý bề mặt

0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1 40 10 Acid 0,3 1 0,1 1 50,2 5,1 401,7 50 99,9 Kiềm 100 1,4 3 6 200,6 50,2 100,4 50 10 Chất thải vô cơ 2 3,4 4 10 40,1 80,3 40,2 8 6 Chất thải phản ứng 0 0 0 4 8 0 2 2 2 Sơn/nhựa 0 8,6 20 20 20,1 10 0 20 10 Dung môi 2 2,3 2 5 7 0,1 1 5 3 Chất thối rữa 200 5 1 5 10 0 0 0 1

Nguồn: [10]

Trang 13

11

Theo quy hoạch được duyệt, tất cả các KCN phải có khu vực phân loại và trung chuyển chất thải rắn, tuy nhiên, rất ít KCN triển khai hạng mục này Điều này

đã khiến cho công tác quản lý chất thải rắn ở các KCN gặp không ít khó khăn

1.2.2.3 Thông tin về các khu kinh tế, khu công nghiệp

Theo số liệu tham khảo từ Báo cáo về quản lý môi trường của các KKT, KCN của Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến tháng 5 năm

2019, tình hình phát triển các KKT, KCN trên cả nước như sau:

- Về Khu kinh tế: hiện nay, cả nước có 43 khu kinh tế đã được Thủ tướng

Chính phủ đưa vào quy hoạch, trong đó có 16 KKT ven biển và 28 KKT cửa khẩu 16 KKT ven biển có tổng diện tích mặt đất và mặt nước xấp xỉ 815 nghìn ha Cả nước hiện có 29 KKT cửa khẩu, thuộc địa bàn 21/25 tỉnh biên giới đất liền được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

- Về Khu công nghiệp: Cả nước đã hơn 500 khu công nghiệp được đưa

vào quy hoạch thành lập tới năm 2020 Tính đến tháng 5 năm 2019, cả nước có

274 khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động (có cơ sở đã đi vào hoạt động) với tổng diện tích trên 78.000 ha; 242 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tỷ lệ 88,3%; 191 KCN đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục, đạt tỷ lệ 78,9% [15] Tổng lượng nước thải phát sinh từ các KCN khoảng

xử lý tại các các hệ thống xử lý tập trung trước khi xả ra môi trường, phần còn lại được các cơ sở trong KCN tự xử lý trước khi xả trực tiếp ra môi trường

Các KCN trong cả nước phát sinh khoảng 3.927.371 tấn chất thải rắn/năm, trong đó có gần 543.865 tấn là chất thải nguy hại Chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh được từng cơ sở trong KCN, CCN ký hợp đồng trực tiếp với đơn vị có chức năng được cấp phép để thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định Chất thải nguy hại phát sinh ở các cơ sở đều phải đăng ký chủ nguồn thải theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường Các địa phương khu vực miền Trung, Tây Nguyên, miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nam Bộ hiện nay chưa có cơ sở thu gom, xử lý chất thải nguy hại tại chỗ, khoảng cách vận chuyển

Trang 14

Để hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, các Nghị quyết của Quốc hội và các Luật liên quan, Chính phủ đã ban hành 14 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 12 Quyết định, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành liên quan đã ban hành 45 Thông tư và Thông tư liên tịch

Gần đây nhất, ngày 13 tháng 5 năm 2019, Chính phủ ban hành Nghị định

số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Các nội dung sửa đổi, bổ sung liên quan chặt chẽ tới công tác bảo vệ môi trường KCN

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; trong đó có các quy định yêu cầu bảo

35/2015/TT-vệ môi trường cụ thể đối với đối tượng là các KCN; ban hành Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các thông tư có liên quan khác như thông tư quy định về quan trắc môi trường, quản

lý chất thải, đánh giá tác động môi trường, xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường

Tính đến tháng 9 năm 2019, có 48 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và được áp dụng trong phạm vi cả nước Trong đó có nhiều QCVN liên quan trực tiếp và là công cụ để

Trang 15

đêm Lượng nước thải được thu gom, xử lý tại các HTXLNTT trước khi xả ra

Lượng nước thải do các cơ sở tách đấu nối, tự xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trước khi xả ra môi trường hoặc chuyển giao cho đơn vị có chức năng

có tỷ lệ phát sinh nước thải từ các KCN cao nhất nước (chiếm 50%), tỷ lệ nước thải được thu gom, xử lý tại HTXLNTTT cao nhất nước (chiếm khoảng 90%) Trên cơ sở tính toán số liệu tổng lượng nước thải phát sinh hàng ngày và công suất xử lý của HTXLNTTT, hiệu suất sử dụng của các HTXLNTTT trên toàn quốc là 48% Số lượng cơ sở thứ cấp trong KCN tách đấu nối là 281 cơ sở Các KCN tại đồng bằng sông Cửu Long có số lượng cơ sở tách đấu nối lớn nhất (133

cơ sở, chiếm 47,33%)

Hiện tại có 26 địa phương có tỷ lệ 100% KCN đang hoạt động có HTXLNTT là Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Bình Thuận, Quảng Nam, Đắk Lắk, Gia Lai, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa -

Trang 16

tự các cơ sở đầu tư hệ thống xử lý, và yêu cầu phải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia trước khi xả thải ra môi trường

Chỉ trong 2 năm, tỷ lệ KCN có HTXLNTTT đã tăng 4,5%, cụ thể là từ 83,8% lên tới 88,3% Tuy nhiên, để đạt chỉ tiêu giám sát đề ra trong Quyết định 166/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 là đến năm 2020 đạt 95%, thì từ nay đến năm 2020, số KCN có HTXLNTTT phải tăng 6,7% Tương ứng là khoảng 18 KCN cần có HTXLNTTT từ nay đến năm 2020 Đây là một khó khăn trong công tác hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp trên toàn quốc

Trong tổng số 242 KCN đang hoạt động, 100% các KCN thành lập mới trong thời gian gần đây đều có báo cáo ĐTM được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Hiện chỉ còn 01 KCN đã đi vào hoạt động nhưng chưa có báo cáo ĐTM cũng được xác nhận đề án bảo vệ môi trường đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường Phần lớn các KCN được phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, chưa xác định được các trọng tâm thu hút đầu tư của các KCN theo tiềm năng, thế mạnh từng địa phương, từng vùng kinh tế

Tổng số cơ sở thứ cấp đang hoạt động trong các KCN là 10.165 cơ sở Hàng năm phát sinh 3.927.000 tấn chất thải rắn Trong đó các KCN tại vùng

Trang 17

15

Đông Nam Bộ phát sinh nhiều nhất là 2.442.435 tấn/năm, chiếm 62,19%; các KCN tại miền Trung phát sinh ít nhất, khoảng 103.852 tấn/năm, chiếm 2,6% Chất thải nguy hại phát sinh từ các KCN hàng năm là 543.865 tấn Các KCN tại trung du miền núi phía Bắc phát sinh nhiều nhất, khoảng 245.240 tấn/năm, chiếm 45%; các KCN tại miền Trung phát sinh ít nhất, khoảng 4.191 tấn/năm, chiếm 0,7%

Theo số liệu thống kê cập nhật, trong số 242 KCN đã hoàn thành xây dựng HTXLNTTT, 191 KCN đã lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục, chiếm 78,9% (năm 2017 là 54%), 51 KCN còn lại đang trong lộ trình lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động, chiếm 11,1% Các địa phương như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Bắc Ninh đạt 100% KCN có lắp đặt thiết bị quan trắc tự động và truyền dữ liệu

về Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm soát Hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh

và Đồng Nai đã chủ động lắp đặt thiết bị quan trắc tự động đồng bộ do Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý tại các nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao trong đó có KCN để kiểm soát

Kết quả thanh tra, kiểm tra từ năm 2016 đến năm 2018 tại 53 KCN cho thấy các lỗi vi phạm chủ yếu là: các công trình bảo vệ môi trường khi xây dựng

có sai khác so với báo cáo đánh giá tác động môi trường; thiếu báo cáo giám sát chất thải định kì; lưu giữ và chuyển giao chất thải; vẫn có các trường hợp xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải theo quy định

1.2.3 Tổng quan về kiểm soát nước thải công nghiệp

1.2.3.1 Định nghĩa

Theo Khoản 7 Điều 2 Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm

2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải thì nước thải là

“Nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất do sử dụng hoặc do các hoạt động của con người xả vào hệ thống thoát nước hoặc ra môi trường” Cách phân loại phổ biến và được sử dụng rộng rãi nhất là dựa trên ngồn gốc phát sinh của nước thải,

Trang 18

16

theo đó, nước thải bao gồm: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải tự nhiên, nước thải đô thị

1.2.3.2 Tác động tiêu cực của nước thải đến môi trường và con người

Nước thải làm ô nhiễm nguồn nước, khi mà lượng nước này chưa qua xử

lý đổ ra các con sông, làm cho nước sông đổi màu và gây ra mùi khó chịu trong không khí “Các hợp chất hữu cơ, vô cơ độc hại trong nước thải thông qua vòng tuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẩn trong không khí tăng lên Không những vậy, các hơi nước này còn là giá bám cho các

vi sinh vật và các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác Một số chất khí được hình thành do quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải xông

quyển và con người” [4]

Không chỉ làm ô nhiễm không khí, nước thải nói chung và đặc biệt nước thải công nghiệp nói riêng chứa nhiều chất gây ô nhiễm nên khi ngấm vào đất sẽ làm thay đổi chất lượng đất, ảnh hưởng nguy hại tới các vi sinh vật sống trong đất, giảm năng suất cây lương thực, ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng hoa màu của ngành nông nghiệp cũng như sản lượng nuôi trồng thủy sản

1.2.3.3 Kiểm soát nước thải

Kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung và kiểm soát nuớc thải nói riêng

là sự tổng hợp các hoạt động, hành động, biện pháp và công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho sự ô nhiễm xảy ra, hoặc khi có sự ô nhiễm xảy ra thì

có thể chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ được nó Do vậy, cần kiểm soát chặt chẽ việc xả nước thải vào nguồn nước để đảm bảo phù hợp với khả năng chịu tải cũng như khả năng tự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận Bởi chỉ

có như vậy mới đảm bảo việc bảo vệ chất lượng nguồn nước lâu dài, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững

1.2.3.4 Kiểm soát nước thải bền vững

Kiểm soát nước thải bền vững là sự tổng hợp các hoạt động, biện pháp và công cụ quản lý môi trường trong quá trình sử dụng nguồn nước đáp ứng yêu cầu sử dụng tiết kiệm nguồn nước, xử lý triệt để các chất ô nhiễm và hạn chế tối

Trang 19

17

đa mức độ phát thải ra môi trường, nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận

1.2.4 Khái niệm phát triển bền vững

Theo nghiên cứu của Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, phát triển bền vững được hiểu một cách toàn diện: “Phát triển bền vững bao trùm các mặt của đời sống xã hội, nghĩa là phải gắn kết sự phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gìn giữ và cải thiện môi trường, giữ vững

ổn định chính trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh”.[19, tr.122]

1.2.5 Tiêu chí đánh giá mức độ kiểm soát bền vững nước thải

- Các tiêu chí đánh giá mức độ kiểm soát bền vững nước thải:

+ Loại hình hoạt động, công nghệ sản xuất, mức độ phát thải của doanh nghiệp trong khu công nghiệp

+ Số lượng doanh nghiệp thứ cấp có HTXLNT đạt tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp

+ Cơ sở hạ tầng thu gom, kiểm soát chất lượng nước thải của các DN + Việc đầu tư, công suất, công nghệ xử lý và quá trình vận hành hệ thống XLNT tập trung của KCN

+ Chất lượng nước thải sau xử lý đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải

+ Hệ thống giám sát, kiểm soát chất lượng nước thải sau xử lý; các giải pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố của HTXLNT

+ Mức độ ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận nước thải, môi trường sống dân

cư xung quanh và các phản ảnh của người dân chịu tác động

1.2.6 Các yếu tố tác động đến tính bền vững của phát triển KCN

1.2.6.1 Hệ thống pháp luật

Hiện nay, Việt Nam chưa có luật riêng cho KCN, tuy nhiên đã có rất nhiều Văn bản dưới Luật quy định liên quan đến hoạt động của KCN quy định

Trang 20

18

cụ thể về mô hình KCN, KCX, có khung pháp lý đặc thù chuyên ngành như luật Đầu tư, luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai Trước đây, việc quản lý KCN được thực hiện theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Nghị định

số 164/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 29/2008/NĐ-CP , Nghị định số 114/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 21 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Hiện nay, Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế đã tạo nên một hành lang pháp lý rõ nét với môi trường thu hút đầu tư thông thoáng, lợi nhuận cao, tạo sự tin tưởng cho nhà đầu tư

Ngoài ra, khung pháp lý các lĩnh vực liên quan đến đầu tư như tài chính, xây dựng, môi trường, thương mại, hải quan…cũng được điều chỉnh đồng bộ cho phù hợp với quy định của KCN Các bộ, ngành trung ương cũng đã ban hành nhiều thông

tư hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với KCN

1.2.6.2 Kết cấu hạ tầng và XH của địa phương có KCN

Kết cấu hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh

tế, xã hội, môi trường của KCN, tạo động lực cho sự phát triển Công tác đầu tư xây dựng KCHT nếu được thực hiện tốt sẽ đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư, giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường, nâng cao hình ảnh của KCN trong việc thu hút đầu tư, đáp ứng điều kiện làm việc và điều kiện sống của người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống.Việc đầu tư các công trình hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào KCN tác động đáng kể đến sự phát triển theo hướng bền vững của các KCN, nếu được đầu tư xây dựng hợp lý và kịp thời, sẽ mang lại những

hiệu quả rất lớn đối với bản thân các KCN và đối với xã hội

1.2.6.3 Chính sách của Nhà nước và địa phương về phát triển các KCN

Chính sách đối với KCN có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của KCN Nếu chính sách phù hợp sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao khả

Trang 21

19

năng huy động vốn, đẩy nhanh tốc độ triển khai thực hiện dự án đầu tư, tránh lãngphí nguồn lực, thực hiện tốt vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao khả năng thu hút đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đẩy nhanh tiến độ lấp đầy KCN, cung cấp nguồn nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đáp ứng các dịch vụ cần thiết cho hoạt động của KCN, thúc đẩy xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật , cơ sở hạ tầng xã hội, tạo sự phát triển bền vững của KCN Nếu chính sách đối với KCN không phù hợp, không thống nhất, thiếu ổn định sẽ không thu hút được các nhà đầu tư có năng lực, có trình độ công nghệ phù hợp với xu thế tiến bộ

1.2.6.4 Mô hình tổ chức hoạt động của BQL các KCN

Quá trình phát triển các khu công nghiệp gắn liền với quá trình đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách, mô hình quản lý đầu tư nói chung và mô hình quản lý khu công nghiệp nói riêng Tại Nghị định 36/CP của chính phủ đã bao quát nhiều khía cạnh trong thực tiễn hoạt động của khu công nghiệp như cơ chế xây dựng kinh doanh hạ tầng; quyền hạn, trách nhiệm của ban quản lý KCN Chủ trương của nhà nước là xây dựng KCN thành một mô hình đột phá để đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước bằng những chính sách mới, đơn giản thủ tục hành chính triển khai cơ chế ủy quyền cho BQL khu công nghiệp thực hiện quản

lý nhà nước đối với KCN trên các lĩnh vực hoạt động Nghị định

29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 đã cụ thể hóa chủ trương tăng cường phân cấp, ủy quyền cho UBND cấp tỉnh và BQL KCN thực hiện đầu mối QLNN KCN trên các lĩnh vực

và thực hiện triệt để cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa, tại chỗ

1.2.6.5 Năng lực nội tại của khu công nghiệp về trình độ công nghệ, trình

độ lao động và ý thức chấp hành pháp luật của các doanh nghiệp

- Về trình độ phát triển công nghệ: phản ánh khả năng cạnh tranh công

nghệ của các DN trong nội bộ KCN, giữa các KCN trong địa phương hay giữa

các KCN trong cả nước Nó còn phản ánh khả năng duy trì hoạt động SXKD hiệu quả của DN và xu hướng HĐH, vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào SXKD

Trang 22

20

- Về trình độ lao động: Để đáp ứng được mục tiêu phát triển của DN gắn

liền với mục tiêu phát triển của các KCN theo hướng bền vững, trình độ lao

động phải thỏa mãn các yêu cầu về mặt chất lượng lao động thể hiện: đáp ứng yêu cầu của hội nhập KTQT; tiếp tục được đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động

- Về ý thức chấp hành pháp luật của các DN: được đánh giá trên cơ sở

tuân thủ theo yêu cầu của pháp luật ở mọi mặt hoạt động của DN Đó là, các lĩnh

vực đầu tư, xây dựng, lao động, môi trường, phòng chống cháy nổ, các vấn đề

xã hội khác…việc tuân thủ theo quy định của pháp luật đối với các nội dung nêu trên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của DN, đóng góp vào sự PTBV của khu công nghiệp, trong trường hợp ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của các KCN [8]

1.2.7 v c Chính v c sách v c phát v c triển v c công v c nghiệp v c và v c quản v c lý v c môi v trường v c một v số v c quốc v

c gia v c trong v c khu v c vực

cKCNv ccủav cTháiv cLanv clàv cmôv chìnhv cKCNv ctậpv ctrungv ctổngv chợp,v cbaov cgồmv cKCN,v cKCXv cvàv

cphátv ctriểnv chạv ctầng

Trang 23

21

cvùngv cIIv cbaov cgồmv c12v ctỉnhv ctiếpv ctheov cvàv cvùngv cIIIv cbaov cgồmv c58v ctỉnhv ccònv clại.v ccácv cưuv cđãiv

csảnv cxuấtv cthứcv cănv cgiav csúc,v cdầuv cthựcv cvật;v cnướcv cuốngv ccoca,v cđườngv căn,v csảnv cphẩmv cmayv

cngayv ctừv cđầuv cviệcv ccungv ccấpv cđầyv cđủv ccơv csởv chạv ctầngv ccơv cbảnv ccóv clợiv cchov ccácv cKCN,v cnhấtv

ccaov ctayv cnghề;v ccácv ccôngv cnghệv cđượcv ctậpv ctrungv cvàov cmộtv csốv cKCNv clàv cđiềuv ckiệnv cchov csựv

- v c Tại v c Singapore: v cLàv cmộtv ctrongv cnămv cconv crồngv cChâuv cÁ,v cSingaporev crấtv ccoiv

cđảmv cbảov cyêuv ccầuv cbảov cvệv cmôiv ctrường.v cHaiv cmụcv ctiêuv cphátv ctriểnv ccùngv cđượcv cquanv ctâmv

ckéov csợi,v cmayv cmặc,v cchếv cbiếnv cthựcv cphẩm.v cNămv c1980v cSingaporev csắpv cxếpv clạiv ccơv ccấuv

Trang 24

22

cKCNv ccủav cSingaporev crấtv cthốngv cnhất,v cphùv chợpv cvớiv cđặcv cđiểmv ccủav cmộtv cquốcv cgiav cnhỏv

cdựngv cKCNv cchủv cyếuv clàv cnhàv cxưởngv ccaov ctầng,v cthiếtv ckếv cđồngv cbộv ctừv cviệcv cxâyv cdựngv ckỹv

ckhuv cnhàv cởv ccũngv cđượcv cquyv choạchv cliềnv ckềv cvớiv cKCNv cnênv cthuậnv clợiv cchov cviệcv cđiv clạiv cchov

v c 1.3.1 v c Một v c số v c công v c trình v c nghiên v c cứu v c đã v c công v c bố v c ở v c nước v c ngoài

c côngv cnghiệp” v cđãv ccungv ccấpv cmộtv cbứcv ctranhv ctổngv cquátv cvàv cđưav crav ccácv cgiảiv cphápv cnhằmv

cthúcv cđẩyv ccácv cDNv ccôngv cnghiệpv ctiếpv ctụcv cphátv ctriểnv ctrướcv cnhữngv ctháchv cthứcv cvềv cmôiv

Trang 25

23

cchange v c residential v c area v c near v c industrial v estate v c in v c Korea” v cđãv ctiếnv chànhv cnghiênv

ctăngv cnhanhv cchóngv ccủav cdânv ccưv ctrongv ckhuv cvựcv cbuộcv cWongokv cphảiv cmởv crộngv ckhuv cdânv

cnângv ccaov cnăngv csuấtv cvừav cgiảmv côv cnhiễmv cmôiv ctrườngv c[21]

1.3.2 v c Một v c số v c /công v c trình v c nghiên v c cứu v c đã v c công v c bố v c ở v c Việt v c Nam

Bộv cKếv choạchv cvàv cĐầuv ctưv c(2002),“Khu v c công v c nghiệp v c và v c KCXv cv ccác v c tỉnh v c phíav

cmôv chìnhv ctổv cchứcv cquảnv clýv cnhàv cnướcv cvềv cKCN,v cKCXv cởv cViệtv cNam”v cđãv cđềv cxuấtv cmộtv csốv

cmôv chìnhv cphùv chợpv cvềv cquảnv clýv cnhàv cnướcv cđốiv cvớiv ccácv cKCN,v cKCXv cởv cViệtv cNamv c[1]

c KCN,v KCX v c trong v c quá v c trình v c CNH, v c HĐH v c hiện v c nay” v cvớiv cnộiv cdungv cnghiênv cứu,v

cKCNv c[15]

cphátv ctriểnv ckhuv ccôngv cnghiệp,v ckhuv cchếv cxuấtv cViệtv cNam,v cLongv cAn,v cđãv ccóv ccácv cnghiênv

ccứuv ctiêuv cbiểuv csau:v c“v cKhuv ccôngv cnghiệpv cTânv cTạov chướngv ctớiv csựv cphátv ctriểnv cbềnv cvững”v

ctheov cphươngv châmv c“Sựv cphátv ctriểnv ccủav ccácv cnhàv đầuv ctưv cũngv cchínhv clàv csựv phátv ctriểnv

ccủav cKCNv cTânv cTạo”v c[2]

Trang 26

24

cnướcv cthảiv ccủav cKCNv cĐồngv cAnv c1

cvềv ctínhv cbềnv cvữngv ctrongv ckiểmv csoátv cnướcv cthảiv ccụv cthểv ctừngv cKCN.v Vìv cvậy,v cviệcv cđánhv

cnhằmv cmụcv cđíchv chướngv ctớiv cmụcv ctiêuv cphátv ctriểnv cbềnv cvữngv cchov cKCNv cĐồngv cAnv c1v cnóiv

Trang 27

25

2.1.1 i Phạm i vi i nghiên i cứu

- Phạm i vi i không i gian: i Khu i công i nghiệp i Đồng i An i 1 i (địa i chỉ: i Phường i Bình i Hòa, i thị i

xã i Thuận i An, i tỉnh i Bình i Dương)

- Phạm i vi i thời i gian: i Số i liệu i được i thu i thập i trong i khoảng i thời i gian i từ i năm i 2015 i - i

2019 i

2.1.2 i Đối i tượng i nghiên i cứu i

- Thực i trạng i quản i lý i môi i trường i của i KCN i Đồng i An i 1

- Hệ i thống i thu i gom, i xử i lý i và i thoát i nước i thải i sau i hệ i thống i xử i lý i nước i thải i tập i trung i

của i KCN i Đồng i An i 1

- Giải i pháp i kiểm i soát i bền i vững i nước i thải i của i KCN i Đồng i An i 1

2.1.3 i Nội i dung i nghiên i cứu

-i Thựci trạngi quảni lýi môii trườngi củai KCNi Đồngi Ani 1

-i Đánhi giái tínhi bềni vữngi củai KCNi Đồngi Ani 1i vềi vấni đềi môii trường

-i Địnhi hướngi giảii phápi kiểmi soáti nướci thảii bềni vữngi củai KCNi Đồngi Ani

1

-i Phươngi phápi kếi thừa:i

Kếi thừai cáci tàii liệu,i sối liệui củai báoi cáoi đánhi giái táci độngi môii trườngi củai

dựi áni đầui tưi xâyi dựngi vài kinhi doanhi cơi sởi hại tầngi KCNi Đồngi An,i báoi cáoi kếti

quải thựci hiệni côngi trìnhi bảoi vệi môii trườngi củai Dựi áni đầui tưi xâyi dựngi vài kinhi

Đồngi Ani từi nămi 2014-2018,i cáci báoi cáoi giámi sáti môii trườngi củai cáci doanhi

cáci sối liệui quani trắci tựi độngi nướci thảii đầui rai củai KCNi Đồngi An,i cáci sối liệui

quani trắci chấti lượngi nướci rạchi Vĩnhi Bình

Trang 28

26

-i Phu o ngi phápi thui thạ pi thôngi tini sối liẹ u:

vềi cáci thôngi tini liêni quani đếni đềi tàii nghiêni cứui vài hiẹ ni trạngi khui vựci thựci hiẹ ni

-i Phươngi phápi điềui tra,i khảoi sáti thựci địa:i

Điềui tra,i khảoi sáti hiệni trạngi quảni lýi môii trườngi củai KCN,i tìnhi hìnhi vậni

hànhi nhài máyi xửi lýi nướci thảii tậpi trungi KCNi Đồngi An,i hiệni trạngi nguồni tiếpi

nhậni nướci thảii củai KCNi Đồngi An

-i Phươngi phápi đoi đạc,i phâni tích:i

Táci giải đãi thami giai trongi quái trìnhi thựci hiệni lấyi mộti sối mẫui nướci thảii

-i Phươngi phápi soi sánh:i

Đánhi giá,i soi sánhi cáci sối liệui nướci thảii đầui vàoi củai nhài máyi xửi lýi nướci

thảii tậpi trungi KCNi Đồngi Ani 1i vớii tiêui chuẩni nướci thảii cụci bội củai KCNi Đồngi

Ani 1,i cáci sối liệui nướci thảii đầui rai củai nhài máyi xửi lýi nướci thảii tậpi trungi KCNi

Đồngi Ani 1i vớii quyi chuẩni QCVNi 40:2011/BTNMT,i Cộti Bi (Kq=0,9,i Kf=1,0)

Cáci sối liệui nướci mặti củai nguồni tiếpi nhậni nướci thảii củai KCNi Đồngi Ani 1i

vớii quyi chuẩni QCVNi 08-MT:2015/BTNMT,i Cộti B1

-i Phươngi phápi đánhi giá:

Căni cứi thựci trạngi đầui tưi hại tầngi cơi sởi kỹi thuật,i hại tầngi cáci côngi trìnhi bảoi

vệi môii trường,i quái trìnhi vậni hànhi cáci côngi trìnhi bảoi vệi môii trường,i kếti quải

phâni tíchi mẫui chấti thảii vài căni cứi cáci quyi địnhi củai phápi luậti vềi môii trườngi hiệni

soáti nướci thảii củai KCNi Đồngi Ani 1

Trang 29

27

3.1.1 i Hiện i trạng i hoạt i động i sản i xuất i của i KCN i Đồng i An i 1

KCNi Đồngi Ani 1i cói địai chỉi tạii phườngi Bìnhi Hòa,i thịi xãi Thuậni An,i tỉnhi

Bìnhi Dươngi cói diệni tíchi khoảngi 132,3i hai doi Côngi tyi Cổi phầni Sảni xuấti Thươngi

Mạii Xâyi Dựngi Hưngi Thịnhi làmi chủi đầui tư

Côngi tyi Cổi phầni TM-SX-XDi Hưngi Thịnhi đượci Bội Kếi hoạchi vài Đầui tưi

cấpi Giấyi phépi đầui tưi sối 01/GP-ĐTTNi ngàyi 14/11/1996

KCNi Đồngi Ani đượci Bội Khoai học,i Côngi nghệi vài Môii trườngi phêi duyệti

báoi cáoi đánhi giái táci độngi môii trườngi choi Dựi áni xâyi dựngi vài kinhi doanhi cơi sởi

hại tầngi KCNi Đồngi Ani tạii Quyếti địnhi sối 1066/QĐ-MTgi ngàyi 12/08/1997

KCNi Đồngi Ani đãi đượci Tổngi cụci Môii trườngi cấpi Giấyi xáci nhậni hoàni

tầngi KCNi Đồngi Ani tạii Giấyi xáci nhậni sối 83/GXN-TCMTi ngàyi 08/08/2017

Cáci ngànhi nghềi thui húti đầui tưi trongi KCNi Đồngi Ani 1i nhưi sau:

-i Chếi biếni cáci sảni phẩmi từi lươngi thực;i

-i Sảni xuấti dượci phẩm,i mỹi phẩm,i chếi biếni gỗ,i ini ấn,i mựci in

-i Sảni xuấti hàngi tiêui dùng,i giai dụng,i baoi bì,i giấy,i nhựa,i nhôm,i thép

-i Sảni xuấti hoặci lắpi rápi cáci thiếti bịi điệni -i điệni tử

-i Sảni xuấti lắpi rápi xei đạp,i phụi tùngi xei đạp

-i Cơi khíi phụci vụi cơi giớii hóai nôngi nghiệp

-i Sảni xuấti vậti liệui xâyi dựng,i cấui kiệni bêi tông

-i Thủi côngi mỹi nghệ,i dịchi vụ

-i Mayi mặc,i dệti …

Trang 30

28

Theoi sối liệui thốngi kêi củai Côngi tyi đếni quýi 2/2019,i KCNi KCNi Đồngi Ani 1i

cói 104i dựi áni đãi thuêi đấti chiếmi 100i %i tổngi diệni tíchi đấti củai KCN,i trongi đói cói

104i dựi áni đãi xâyi dựngi vài đii vàoi hoạti động

3.1.2.1 i Về i bộ i máy i tổ i chức, i nhân i sự i thực i hiện i công i tác i quản i lý i tại i KCN

nướci thải.i Cói 2i tổi vậni hànhi cáci trạmi xửi lýi nướci thảii củai KCNi Đồngi An

Tổi nướci thảii 1:i vậni hànhi choi trạmi xửi lýi nướci thảii 1i vài 2

Tổi nướci thảii 2:i vậni hànhi choi trạmi xửi lýi nướci thảii 3

Bảng i 3.2 i Danh i sách i các i cán i bộ i vận i hành i trạm i xử i lý i nước i thải i 1, i 2 i và i 3

1 Phan i Thị i Thu i Hà Đại i học Trưởng i phòng i môi i trường, i trạm i

2 Lê i Thị i Huyền Đại i học Nhân i viên i

Trang 31

29

10 Trần i Văn i Trọng Đại i học Nhân i viên

12 Võ i Trung i Cường Trung i cấp Nhân i viên

14 Đoàn i Kiều i Hưng Đại i học Nhân i viên

16 Đặng i Văn i Cừ Cao i đẳng Nhân i viên

19 Đỗ i Thu i Hương Đại i học Nhân i viên

khui côngi nghiệpi (cói lậpi sổi nhậti kýi vậni hànhi hệi thốngi xửi lýi nướci thảii tậpi trungi

củai KCN)i vài thuêi cáci đơni vịi cói chứci năngi thựci hiệni chươngi trìnhi quani trắci môii

Côngi tyi hiệni nayi đangi thựci hiệni tráchi nhiệmi củai chủi đầui tưi hại tầngi khui

côngi nghiệpi theoi quyi địnhi tạii Điềui 15i Thôngi tưi sối 35/2015/TT-BTNMTi ngàyi

Trang 32

30

khui côngi nghiệp,i khui chếi xuất,i khui côngi nghệi cao,i cụi thể:i Cói bội phậni chuyêni

gom,i xửi lýi nướci thải,i quani trắci môii trườngi theoi quyi định.i Tuyi nhiêni vẫni còni

mộti sối cáni bội vậni hànhi trạmi xửi lýi nướci thảii chưai cói trìnhi đội đạii họci theoi quyi

địnhi Thôngi tưi sối 35/2015/TT-BTNMT,i rấti dễi dẫni đếni việci chưai hiểui rõi bảni

chấti côngi táci xửi lýi nướci thải,i vậni hànhi saii quyi trìnhi hệi thốngi xửi lýi nướci thải

3.1.2.2 i Về i công i tác i quản i lý i môi i trường i không i khí

hại tầngi KCNi Đồngi Ani 1i khôngi kiểmi soáti pháti thảii khíi củai từngi nguồni pháti

tổngi sối 104i dựi áni thứi cấpi trongi KCNi đãi đii vàoi hoạti độngi cói khoảngi 27i dựi áni cói

pháti sinhi khíi thảii (chủi yếui từi lòi hơi)i i gồmi cáci doanhi nghiệpi cói loạii hìnhi hoạti

độngi như:i Kéoi sợi,i mayi mặc,i baoi bì,i dệti nhuộm,i chếi biếni gỗ,i giai côngi giày,….i

cơi bảni đãi đượci lắpi đặti hệi thốngi xửi lýi khíi thải,i cụi thể:i

Bảng i 3.3 i Danh i sách i các i doanh i nghiệp i phát i sinh i khí i thải i trong i KCN i

i ty i Cổ i phần i Thương i mại i và i Phát i triển i

i sợi Có i hệ i thống i xử i lý

i ty i TNHH i May i Mặc i Premier i Global i

i mặc Có i hệ i thống i xử i lý

i bì i giấy i các i

i hệ i thống i xử i lý

Trang 33

31

i phẩm i các i

i hệ i thống i xử i lý

Trang 34

32

sối 2,i đườngi sối 2A,i đườngi sối 2B,i đườngi sối 3,i đườngi sối 4,i đườngi sối 5,i đườngi sối 6i

vớii tổngi diệni tíchi câyi xanhi đãi trồngi trongi KCNi lài 12,28i hai (chiếmi 10,68%i tổngi

Bảng i 3 i 4 i Vị i trí i lấy i mẫu i không i khí i xung i quanh

Trang 35

-i QCVNi 26:2010/BTNMT:i Quyi chuẩni kỹi thuậti Quốci giai vềi tiếngi ồn

-i QCVNi 26:2016/BYT:i Quyi chuẩni kỹi thuậti Quốci giai vềi vii khíi hậu

Kếti quải quani trắci nămi 2019:i (Chii tiếti tạii Phụi lụci 4i kèmi theo)

Trang 36

34

i Biểu i đồ i 3.1 i Kết i quả i đo i đạc i mẫu i không i khí i quý i 1 i năm i 2019

i (Nguồn: i Báo i cáo i giám i sát i môi i trường i của i KCN i Đồng i An i 1, i 2019)

i

Biểu i đồ i 3.2 i Kết i quả i đo i đạc i mẫu i không i khí i quý i 2 i năm i 2019

(Nguồn: i Báo i cáo i giám i sát i môi i trường i của i KCN i Đồng i An i 1, i 2019)

Trang 37

35

i

Biểu i đồ i 3.3 i Kết i quả i đo i đạc i mẫu i không i khí i quý i 3 i năm i 2019

i

Biểu i đồ i 3.4 i Kết i quả i đo i đạc i mẫu i không i khí i quý i 4 i năm i 2019

Trang 38

36

-i Kếti quải phâni tíchi nêui trêni đảmi bảoi đượci đội tini cậyi doi đượci thựci hiệni

bởii Trungi tâmi Quani trắci vài Kỹi thuậti Tàii nguyêni vài Môii trườngi trựci thuộci Sởi

trường

côngi nghiệpi Đồngi Ani tạii đợti quani trắci trongi Quýi đềui đạti Quyi chuẩni choi phépi

tạii QCVNi 26:2016/BTNMT.i Điềui nàyi chứngi tỏi cáci biệni phápi nhằmi giảmi thiểui

-i Chấti lượngi môii trườngi khôngi khíi khui vựci bêni trongi vài xungi quanhi Khui

côngi nghiệpi Đồngi Ani 1i tạii đợti quani trắci trongi quýi đềui đạti Quyi chuẩni choi phépi

tạii QCVNi 05:2013/BTNMT,i QCVNi 26:2016/BYT.i

-i Ngoàii ra,i táci giải đãi thami khảoi cáci báoi cáoi giámi sáti môii trườngi từi nămi

2014i đếni thángi 12i nămi 2018i củai Côngi ty,i choi thấyi kếti quải phâni tíchi đềui thểi

hiệni khôngi vượti cáci quyi chuẩn

-i Tuyi nhiên,i kếti quải đoi đạc,i phâni tíchi nêui trêni chưai phảni ánhi đượci hiệui

quải xửi lýi khíi thảii củai từngi doanhi nghiệpi thứi cấp,i đồngi thờii kếti quải khôngi đoi

đạc,i thểi hiệni đượci cáci chấti ôi nhiễmi kháci trongi khôngi khí.i

3.1.2.3 i Về i quản i lý i các i loại i chất i thải i rắn i phát i sinh

Cáci loạii chấti thảii rắni thôngi thường,i chấti thảii yi tếi vài chấti thảii nguyi hạii

pháti sinhi trongi quái trìnhi hoạti độngi sảni xuấti củai cáci doanhi nghiệpi thứi cấpi trongi

KCNi đềui doi cáci doanhi nghiệpi tựi kýi hợpi đồng,i chuyểni giaoi choi cáci đơni vịi cói

năngi lựci thui gom,i xửi lýi vài tựi chịui tráchi nhiệmi trướci phápi luậti vềi việci quảni lýi

35/2015/TT-BTNMT

Côngi tyi Cổi phầni TM-SX-XDi Hưngi Thịnhi đãi đượci Sởi Tàii nguyêni vài Môii

Trang 39

37

nướci thảii tậpi trungi 140.812i kg/năm

Bảng i 3.5 i Chất i thải i nguy i hại i từ i nhà i điều i hành i KCN

loạii thủyi tinhi hoạti tínhi thải 16

Trang 40

quái trìnhi xửi lýi nướci thảii khác 12

i 06i 08 Bùn 80.000

thủyi tinhi hoạti tínhi thải 16

i 01i 06 Rắn 6

i 02i 03 Lỏng 12

i 02i 01 Rắn 50

Toàni bội lượngi chấti thảii nguyi hạii đượci thui gom,i phâni loạii riêngi biệti trongi

cáci thùngi chứai cói dáni nhãn.i Chấti thảii nguyi hạii đượci thui gomi vài lưui giữi theoi

cáci quii địnhi hiệni hànhi củai phápi luật

gom,i xửi lýi chấti thảii nguyi hại.i

-i Côngi tyi Cổi phầni Môii trườngi Thảoi Dươngi Xanh:i thui gom,i vậni chuyểni

xửi lýi chấti thảii nguyi hạii choi trạmi XLNTi 1i vài 2,i khui nhài điềui hànhi KCNi theoi

Hợpi đồngi sối 171/2016/HĐXL-TDXi giữai Côngi tyi Cổi phầni TM-SX-XDi Hưngi

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w