Vị trí của thủy long thần nữ trong hệ thống tín ngưỡng thờ thủy thần của người việt

12 46 0
Vị trí của thủy long thần nữ trong hệ thống tín ngưỡng thờ thủy thần của người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vị TRÍ củn "THỦY LONG THỔN NỮ” TRONG Hệ THỐNG TÍN NGƯỠNG THỜ THỦV THẦN CỦA NGƯỜI V lậ Nguyễn Hữu Thông' I Khái luận Cuộc thiên di phương Nam hành trình mở cõi để tìm sinh lộ cho vận mệnh dân tộc, người Việt lúc thực đối diện cách nghĩa với đại dương Thực tế không hàm nghĩa phủ nhận yếu tính biển trong tâm thức người nơng dân vùng châu thổ Bắc bộ: nôi sinh tồn buổi đầu dân tộc Việt Tuy vậy, văn hóa lúa nước, từ lâu đời, mạng che, hạn chế tầm nhìn đại dương cha ơng ta cách đáng kể - kẻ trung thành với phương châm: “quai đê -lấn biển” hay “cây cói trước, lúa nước theo sau” Đối diện với biển, thực môi trường sinh kế dài lâu, người Việt lúc cảm nhận tồn vẹn yếu tính nước lẫn nước mặn Nước tưới tẩm cho trồng nơng dân, nhưng, phăng, xóa thành người ừong dòng lũ Nước, môi trường sinh trưởng nuôi dưỡng cá tổm, thùy hải sản, nhưng, đồng thời cOng hàm chửa nhiều hiểm họa khơn lường sống cịn ngư dân (sổng mà nghề ruộng em theo - Lấy chồng biển, hồn treo cột buồm) Hai mặt lợi hại hữu lưu tồn thường xuyên đời sống tinh thần họ Chiếc phao cứu sinh trước nỗi ám ành này, dẫn đến tượng phổ biến đời sống cá nhân lẫn cộng đồng người, Bronislaw Malinowki công trinh “Ma thuật, khoa học tôn giáo” (Magic, Science and Religion) nói: Tinh trạng căng thắng * Phân viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam thành phố Huế 424 Van h ó a t h N t h ấ n - MẪU V iệ t NAM VÀ c h a u nhu cầu năng, trài nghiệm càm xúc mạnh mẽ, cách hay cách khác dẫn đến thờ cúng niềm tin\ Đó phương thức ứng phó mà “không đâu mặc cùa nguyên nhân tự nhiên siêu việt phân chìa đường kè mong manh rẳc rối, quan sát kỹ lưỡng, nỏ lại rõ ràng đoản có nhiều thơng tin đến hai ảnh hưởng có tính định nhiều cùa sổ phận người: sức khỏe chết2 Trong nghiên cứu Malinowki nhận người đối diện với mơi trường hiểm nguy, việc thực nghi lễ với lực siêu nhiên đậm nét, quy mô, phổ biến Rõ ràng nghi lễ với thần linh liên quan đến môi trường nước, ừong trường hợp này, thấy ngư dân biển ngư dân đầm phá, sơng ngịi, có biểu khác theo chiều hướng quy luật Tuy nhiên, khái niệm thần linh hay lực lượng siêu nhiên sống niềm tin ngư dân quan niệm cách minh bạch Emile Durkheim sử dụng thuật ngữ thực thể tâm linh cách biểu thị khái quát bao gồm nhiều đối tượng (linh hồn người chét, thần linh, ma quỷ thượng đế): Khi ta hiểu chữ thần linh nghĩa cụ thể hẹp, định nghĩa gạt ngồi vơ số kiện mang tính tơn giáo rõ rệt Linh hồn người chết, loại hồn ma khác đủ thứ hạng mà óc tường tượng tôn giáo cùa dân tộc khác gán cho thiên nhiên, đổi tượng nghi thức việc củng tế thường xuyên Thần linh, ma quỷ hiền linh củã người chết giới sông biển đối tượng tín mộ tơn thờ ngư dân, Bronislaw Malinowki (1954): Magic, Science and Religion in Magic, Science and Religion and other Essays Garden city, N.Y Doubleday Anchor, p 21 Bronnislaw Malinowki với khảo nghiệm từ đảo Trobriand: “ Trong làng ph ía đảnh bắt cách d ễ dàng hoàn toàn dựa vào biện pháp đảnh thuốc độc, họ thu kết cao mà không cỏ tý nguy hiểm bắt ổn Ở khơi người ta phái dùng phương thức đảnh nguy có phương pháp mà kết thu lại chênh lệch lởn, tùy thuộc đàn cỏ xuất đủng ỉ úc hay không, vắn đề quan trọng nhắt chỗ việc bắt phá, người dựa vào kiến thức kỹ mình, ma thuật khơng tồn tại, việc đánh bắt khơi đầy nguy hiểm bắt trắc, người ta sứ dụng hệ thống nghi lễ ma thuật với phạm vi rộng lớn để bảo đảm an toàn kết cao” (sdd, p 21-22) Emile Durkheim (1985/- Définition du phenomène religieux ei de la relỉgion in Les form es e 'lementaire de la vie reỉigieuse Paris Presse ùniversitaire dc France, p 34 426 V a n h ó a t h N ữ t h A n - MẪU V lỆ T NAM VÀ CHẢU Á Mọi tượng thiên nhiên gắn liền với sống thường nhật người, liên quan đến chuyển dịch ngũ hành (sự tương tác góc độ vật chất từ quan niệm âm dương), khiến cho đối tượng xã hội quan tâm, quan ngại, xem thứ quyền lực tối thượng cùa năm vị nữ thần (Ngũ hành nương nương, c ổ nương thần nữ, Ngũ hành thượng giới ) ảnh hưởng trực tiếp đến phúc họa cho cá nhân lẫn cộng đồng Sự gắn bó thiết thân Ngũ hành nương nương với đời sống hàng ngày quan niệm dân gian Việt bộc bạch cách cụ thể rõ ràng, hoàn toàn tách khỏi khái niệm triết học hay vũ trụ luận dịch học Trung Hoa: Kim - mộc - thủy - hòa - thổ Từ xưa cõi Thượng thiên, Năm Bà Tiên nữ giáng miền trần gian Đức Đệ Nhất Kim tỉnh Thần nữ Giáng cõi trần gìn giữ báu châu Bạc vàng chì kẽm đồng thau, Tiên bà chì vẽ đầu cho dân Đức Đệ Nhị Mộc tinh thần nữ, Giáng cõi trần gìn giữ xanh hoa, Bốn mùa qua lại, lại qua, Trăm đua nở, trái hoa dân dùng Mau Việt Nam, NXB Tôn giáo, tr 307) Dân gian thường gọi chung Bà Ngũ Hành hay gọi tách riêng bà: Bà Kim, Bà Mộc , Bà Hỏa, Bà Thủy, Bà Thổ Hay có kèm với mỹ hiệu sắc phong:Kim Đức Thánh Phi, Tặng Chiếu Hiển Hiệu ứng Trung Đẳng Thần; Mộc Đức Thánh Phi Tậng Thanh Tú Khới Trực Trung Đẳng Thần;Thủy Đức Thánh phi Tôn Thần.Gia Tặng ô n Hậu Quan Trung Đẳng Thần; Hỏa Đức Thánh Phi Tôn Thần,Gia Tặng ô n Hậu Quang Trung Đằng Thần; Thồ Đức Thánh Phi, Tặng Hoàng Đại Hậu Trung Đẳng Thần Sách Đinh Nam xưa ghi "Ngũ Hành Nương Nương Nhà Nguyễn tặng mỹ tự Tư Hóa Mặc Vận Thuận Thành Hòa Từ Tu NguyẽnTrang Huy Dực Bào Trung Hưng Thượng Đằng Thần" (Sắc Duy Tân thứ V) ( Dương Hoàng Lộc: Tin ngưỡng thờ Bà Thúy cùa cộng đồng ngư dân An Thúy Huyện Ba Tri- Tinh Ben Tre http://.khoavanhocngonngu.vn/home/index.php?view V ị trí “Thủy Long thần n ữ ’ hệ thống tín ngưỡng 427 Cây dùng dùng bơng Cây ăn trái cơng vẽ bày Đức đệ Tam Thủy tinh thần nữ, Giáng cõi trần gìn giữ non sơng Tiên bà cơng q dày công, Vẽ cho dân biết đục mà dùng Đức Đệ Tứ Hịa phong thần nữ, Giáng cõi trần gìn giữ công ly Tiên bà dùng phép lạ kỳ Lấy tre cưa lại tức lửa Vẽ dân đem lữa nhà, Lấy làm cũi đế mà nấu ăn Đức Đệ Ngũ Thổ đức tiên nương, Khâm sai giáng hạ kiếm đường vẽ dân Gian nan khăn khó không cần, Làm nồi làm trách cho dân dùng Nồi xong Bà lại làm vung, Lưu truyền vạn Cỡ mà dùng ngày Trong thực tế, phổ biến mơ thức hợp năm bà hình tượng, nhưng, không thiếu nơi người ta thể mối quan tâm hàng đầu đến tượng “ thủy hỏa đạo tặc” Đó ngun nhân dẫn đến việc tách Bà Thủy Bà Hỏa để thờ riêng Sự sáng tạo tự thân hay tách hai yếu tố thủy hỏa từ ngũ hành, phản ánh mối đe dọa thường xuyên số tượng cụ thể, để hai vị nữ thần nhanh chóng ừở thành đối tượng cầu cúng quan trọng thiết thân đời sống làng xã Đối với cư dân sống nước hay gắn liền với môi trường sông biển, vị thần cai quản giới huyền bí nước, hữu cách đa dạng nhiều dân tộc khơng cộng đồng khác cùa khu vực Thậm chí, lãnh thổ Việt Nam, thủy thần, yang nước, liên quan đến Văn chầu Ở Huế Sưu tập đăng trong: Nguyễn Hữu Thông (cb) (2001) Tín ngưỡng thờ Mau miền Trung Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế, tr 299 - 300 V ị trí “Thủy Long thần nữ” hệ thơng tín ngưỡng 425 cho nên, danh xưng nêu lên văn cúng, hay lời cầu xin lễ tiết có vị trí định Trong tinh thần đó, việc định danh “Thủy Long thần nữ”: bà ai, vị trí tổ hợp “thực thể tâm linh”, vấn đề mà muốn bàn đến viết II Vũ trụ luận Đơng phương cách nhìn giới Thủy thần Từ quan niệm dịch học,- vổ trụ phận cùa tạo từ hai nguyên lý tồn vĩnh hằng, vô hạn, tưy khác nhau, tách khỏi nguyên lý chuẩn mực, lý, nguyên lý vật chất, khí Nguyên lý thứ nhất, giác quan khơng cảm thấy được; ngun lý thư hai mang hình thức cảm thấy; kết hợp chúng tạo thành thái (một lớn) mà người ta gọi thái cực (đinh lớn), thực thể vô hạn, hoạt động tồn cùa lý bên nó, nhờ lý mà tự cổ thể tạo vật Thái cực tạo vật, phải qua hai giai đoạn: hết tĩnh thành động, hết động thành tĩnh Tỉnh âm, động dương; luân phiên vĩnh âm dương lại tạo ngũ hành mộc, hòa, thổ, kim, thủy, nối tiếp thành chu kỳ vô tận Từ ngũ hành mà thành trời đất, từ tròi đất mà cổ tạo vậỉ Có lẽ, khái niệm mang tính triết học nêu trên, đến với thực tế tư dân gian, chúng biến cải để phù hợp thiết thân Dân gian cụ thể hóa chúng thành lực siêu hình, tác động trực diện hiệu quà đến bình yên no ấm sống đời thường Và tất nhiên, lực thiết thân, lại tiếp nhận cách tích cực Chúng ta bắt gặp khắp nơi, từ bắc chí nam tượng thờ phụng ngũ hành Miếu thờ ngũ hành thiết chế mang tính tâm linh có mặt hầu hết làng xã, thơn xóm, điện thờ Mầu, chí chùa Phật hình tượng nữ thần với nhiều danh xưng khác nhau3 Henri Maspero (2000): Đạo giáo tôn giảo Trung Quốc NXB Khoa học Xã hội Người dịch: Lê Diên, tr 138-139 Ờ miền Trung, số nơi giữ miếu ngũ hành Nam Ồ (Đà Năng), miếu ngũ hành Cầm Nam (Hội An), miếu Tân Hiệp (Cù lao Chàm), miếu ngũ hành cẩm Thuỳ (Tam Kỳ) Còn lại đa phần phối thờ ngũ hành với Thiên Y A na, Đại Điền (Núi Chúa) ngoại ô Nha Trang, c Lũy (Quảng Ngãi), Khê Trung (Đà Năng) (Ngô Đức Thịnh (2010): Đạo 428 Văn h ó a t h Nữ thần - MẪU VlỆT NAM VÀ CHÃU Á sơng ngịi hay biển khơi xuất nơi khác, nhưng, điểm gặp nhận thức ừên phạm vi rộng lớn, lực lượng siêu nhiên gắn kết sổng người nhiều mặt: sức khỏe, bình yên, no ấm Những đặc trưng dễ nhận diện thể giới thủy thần bao hàm yếu tính: - Đa dạng tính chất: Đó thực thể tâm linh bao gồm thần thánh giới siêu nhiên, lẫn đối tượng hiển thần từ chết vào linh, hay hiến đại nghĩa, người đời thường - Sự có mặt nam thần lẫn nữ thần - Hiện hữu lúc phúc thần lẫn ác thần - Sự đa dạng tên gọi gốc gác lẫn truyền thuyết liên quan Nhiều trường hợp đa danh hiệu, đối tượng, xuất theo địa phương khác III Thủy Long thần nữ - Bà ai? Ở đây, khoanh lại phạm vi nữ thần vị trí Thủy Long Thần Nữ đời sống tinh thần đối tượng gắn liền với sông biển THỦY: Khơng phải bàn nhiều, thể lực thờ phượng cùa người liên quan đến môi trường nước Chúng ta bắt gặp thường xuyên danh xưng Bà Thủy hay Bà Thoải, Yang Dak, phổ biến tò bắc đến nam LONG: Liên quan đến hình tương rồng, thực thể gắn với nước Người xưa phân chia giống rồng ba loại chính.- Con lung (long) giống có quyền lực thiỉờng cư ngụ trời- Con ly cỏ sùng sống biển.-Con giao phù đầy vảy, thường sổng đầm lầy hay hang sâu mí/.yTuy lung (long) trời, thờ cùa long từ miệng phun mây Thinh thoảng biến thành nước lúc khác trở thành lừa2 Rõ ràng long biểu tượng cho cà thủy lẫn hỏa, mối quan tâm Nguyễn Hừu Thơng (2001): Mỹ thuật Huế - nhìn từ góc độ ỷ nghĩa biếu tượng tượng trang tr i NXB Thuận Hỏa, tr 102 Nguyễn Hừu Thông: sdd, tr 103 V ị trí “Thủy Long thần nữ” hệ thống tín ngưỡng 429 hàng đầu cộng đồng Điều đáng nói dù nằm vùng phân bố truyền thuyết rồng, Long vương người Trung quốc nam thần.1Và Long thần không chút liên quan đến vị thần Do tính chất vốn linh vật thủy sinh, có lực tạo mưa, lũ, sống rồng gần gũi với nước, hữu nước thuộc tính, nên, phần lớn thần hiệu liên quan đến chữ long truyền thuyết dân gian, nằm vùng quyền từ nước nước Rồng từ trời “long vân khế hội”, “ long ẩn vân” “ thiên long”, “giáng long” “thăng long”., cách thể thống thuộc lớn đại linh vật vũ trụ: Có khả lên trời, làm mưa, tạo nước; có lên trời cai quản thiên giới địa giới, Trong dân gian, truyện tích “lý ngư vượt vũ mơn”, khuyến khích sĩ tử dùi mài kinh sử đường hoạn lộ, cho thấy tiền thân sông biển rồng - sinh vật từ nước THÀN: Thần tượng hiển thần, gọi thần, nhưng, thiên thần nhân thần, thượng đẳng thần trung đẳng thần, phúc thần ác thần hay tà thần , có vị trí cụ thể nghi lễ lẫn ngưỡng vọng người Thủy Long không nhằm để ám gắn liền với truyền thuyết hay giai thoại liên quan đến giới người, nên đối tượng thần kết trình hiển thần NỮ: Một xác giới tính Trong thủy giới, nhận quần tụ phong phú nhiều vị thần quan niệm dân gian Sự hình thành vị thần giới thủy cung có nhiều tính chất đồng dị, bị chi phối bời vùng địa lý, đặc trưng tộc người, tín ngưỡng địa phương, giao lưu ảnh hường văn hóa Trong tín ngưỡng thờ Mẩu ,đứng đầu Thủy phủ có “Thủy phủ chúa Động Đình Bắc Hải Đế quân” (nam thần) Thủy, phủ Long cung Thánh Mầu (nữ thần) Và chư thần Thủy phủ hội tụ triều đình: Đệ cung Xích Long tiên nữ, Đệ nhị cung Thủy tinh Thánh nữ, Đệ tam cung Xích Lân tiên nữ- Bạch ngọc Hồ trung Thủy tinh công chúa (Cô Ba thủy phủ), Đệ tứ triều Khâm sai Thánh nữ, Thủy giới Long cung chư vị Thánh bà, “Những tượng Long vương tạo hình với dáng vẻ ơng quan to râu rậm, ngồi đưcmg bệ, (Henri Maspero: sđd, tr 182- 183) 430 V a n h ỏ a t h N ữ t h ấ n - MẴU V iệ t NAM VÀ c h A u Thập nhị Thủy tề Tôn ông (10 ông Hồng), Thủy phủ Ngũ vị Xích lân Hồng tử, Tam vị Phụ quốc Trạng nguyên tôn ông, Ngũ phương duyệt lộ Hà Bá thủy quan, Tào liêu phán thuộc sỹ tốt lại binh.1 Nếu nhìn góc độ đối sánh, thấy Thủy Long Thần Nữ không hữu với danh xưng trọn vẹn khung vị thần tín ngưỡng thờ Mẩu, thần Thủy Long lại vinh danh nhiều sắc phong ừiều Nguyễn2 Điều khẳng định bà sản phẩm đặc cư dân gắn với sông nước Và thân vị thủy thần sản phẩm bị chi phối bời văn hóa địa phương cần ứng xử người với thủy vực cụ thể Chính thế, trước định vị Thủy Long Thần Nữ quan niệm đời sống tâm linh cư dân sông biển, cần đặt vị thần tập hợp hay khái niệm lớn hơn, Thủy thần Nếu nhìn góc độ phổ biến tượng, hệ thống thủy thần tín mộ thờ phụng cư dân miền Trung miền Nam nhiều hẳn miền Bắc Tín ngưỡng tứ pháp với quyền vị: Pháp Vân, Pháp Lôi, Pháp Điện, Pháp Vũ, gần gũi với đời sống tín ngưỡng cư dân miền Bắc Điều phản ánh khoanh ừịn ước vọng người nơng nơi đây, xoay xung quanh việc cầu mưa (mây, sấm, chớp, mưa), trội tâm thức nội đồng, nhiều xa cách với mối đe dọa từ biển Nguyễn Hữu Thông (cb) (2001): Tín ngưỡng thờ Mầu miền Trung Việt Nam NXB Thuận Hóa, ứ 117) Miếu thờ Thủy Long sử sách ghi chép cách đầy đù cáo lẽ điện Hòn Chén- nơi thờ Thủy Long Tôn thần ( trước g ọ i Thủy Long Thánh Phi) (Q SQ triều Nguyễn, Đ ại Nam thểng chí, NXB Thuận Hóa, Huế, 1997, VII, 177), đến thời Minh Mạng, có có đ i g ọ i "đền Hàm Long" thành "Ngọc Tràn sơn từ", th đồng thời Thiên Y Ana Diễn Phi Chúa Ngọc thần Thủy Long (ĐNNTC sd d tỉ, 196) s ắ c p h on g làng H ài C át gh i nhận v ị thần Thùy Long Thánh P hi< N gọc Tràn Sơn Từ Thủy Long Tôn Thần (thời Minh Mọng), Ngọc ràn Sơn Từ Linh Diệu Chiêu ứ n g Thùy Long Trung Đ ẳng Thần ( thời Thiệu Trị, Đồng Khánh)( Trần Đình H ằng; Thần điện làng Việt miền Trung Việt Nam: Những nét độc trưng Nghiên cứu Văn hóa miền Trung, Phân viện VHNTVN Huế, SỐ3/2009, tr 72 Làng An Lỗ nằm ven bờ tả ngạn sông Bồ ( TT-Huế) nên thần Thủy Long sớm thờ cúng, đến dân gian quen gọi miếu Thủy Long m iếu thần Thượng đẳng Trong hòm iàng, vẫ m ột số sắc phong cùa thần Thùy Long, sớm từ thời Thiệu Trị, với hàm Trung đẳng (Trử Linh Chiêu ứng Thủy Long Trung Đẳng Thần), khả gia tặng Trứ Linh Chiêu ứng Mục Uyên Trung Đẳng Thần) (Trần Đình Hằng: tlđd, tr 72) V ị trí “Thủy Long thần nữ” hệ thơng tín ngưỡng 431 Việc thờ Ngũ Hành Nương Nương phổ biến cư dân miền Trung, miền Nam, thực chất họ không trọng hay biết tới quyền đích thực nữ thần ý nghĩa tối thượng: cội nguồn vận động không ngừng tác động lẫn cùa vật chất thiên nhiên, đưa đến biến hóa vật1: điều làm nên sống họ, làm nên họa phúc cho họ Ở đây, thực chất tượng thờ Ngũ hành miếu chì dạng phiếm chì nhằm tơn vinh hai bà Thủy Hỏa Nhất Bà Thủy, hệ thống miếu độc lập dành riêng cho Bà Thủy chiếm vị trí khuynh lốt so với Bà Hỏa.2 Bà Thủy tách khỏi Ngũ Hành Nương Nương để thờ phụng dân gian, thường thân cách độc lập (có q trình), và, số trường hợp, vị nữ thần chẳng liên quan đến ý nghĩa thành tố cùa ngũ hành Từ Bà Thủy, nhiều làng xã đối mặt với sông biển tiếp thêm linh hiệu gắn liền với Bà qua tên gọi Thủy Long Từ “Long” xuất làm thiêng hóa cao quý hóa bậc, sử dụng bên cạnh tên gọi Bà Thủy hay Bà Thoải mang chất bình dị Bà Thủy Long cỏn có nhiều tên gọi khác Thủy Long Hà Bá, Long Vương Thần Nữ Bà Thủy Tề Trong quan nệm dân gian, Bà nữ thần giếng, Thần sông rạch, Thần cù lao, Thần hải đảo, tức vị thần cai quàn vùng sông nước Cũng có quan niệm Bà hóa thân cùa Thiên Y Ya Na Vị thần tính lưỡng diện, mặt, Bà nơi ngư dân gửi gắm bảo trợ cùa chuyển biển đầy thách thức may rủi, mặt khác,nếu làm điều "xúcphạm” tới Bà, thả vật dụng xuống "thủy cung”, cứu người bị Bà “dìm” chết để trừng phạt, không làm lễ “vớt vong" hay “chuộc vong” Bà lại trở thành vị ác thần đáng sợ.3 Trong nghiên cứu Tục thờ Mầu Quảng Nam, Đà Nang, Nguyễn xuân Hương liên tường Bà Thủy Long Hà Bá với Bà Ma Nhạ, hay Ma Da4 Đó danh xưng mà người Bấc miền Trung thường gọi Ma Rà Đồng dao xứ Huế có đoạn hát Ma Rà rằng: Hải Ân (1996): Kinh dịch với đời sống NXB Văn hóa dân tộc, tr 20 M iếu B H ỏa phần lớn dựng lập làng hay bị hỏa tai hay có nguy h ỏ a tai N gô Đ ức T hịnh sdd, tr 309 N guyễn X uân H ương (2005), “Tục thờ M ẫu Q uàng Nam, Đà N ăng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1, 2005 432 Van h óa t h Nữ thắn - MẪU VlỆT NAM VÀ CHẨU Á Thả đĩa ba ba Chớ bắt đàn bà Tha tội đàn ông Cơm trẳng bơng Gạo thuyền nước Sang sơng đị Chở mắm chở muối Chở chuối hạt tiêu Chở niêu cứt gà Ai mà chịu bắt Làm Ma Rà Dù nguyên ủy, bà Thủy liên quan đến thần giếng (Tĩnh thần), nguồn nước, diện cư dân sống xa sông biển, theo thời gian, Bà Thủy trở thành tên gọi phiếm xưng để chi lực đầy quyền phò trợ, ràn đe, đổi tượng liên quan trực tiếp để sống nghề nghiệp gắn liền với sơng biển Bà Thủy tái lập hình tượng cộng đồng cư trú khác nhau, hoặc, quan niệm cách khơng giống định vị vai trị chức Chính vậy, nhập nhằn Mẩu Thủy (Mẩu Thoải) với Bà Thủy; đồng-dị Ma Da (Ma Rà) với bà Thủy; điều giống khác Bà Thủy nhân vật hiển thần sông biển; hỏa thân cùa Thiên Y A na Tất cà xuất phát từ điều kiện cụ thể cộng đồng nơi, mức độ ảnh hường giao lưu văn hóa, tác động hiệu ứng truyền miệng dân gian Nếu xét tầng văn hóa địa, Bà Thủy với Thủy Long Thần Nữ liên quan gắn kết với môi trường sông biển Nhưng, dạng biểu tầng, Thủy Long Thần Nữ thân nhiều hình tượng khác nhau, lúc, chẳng liên quan đến Bà Thủy, xuất cách đa dạng cộng đồng địa phương vùng IV Kết Thủy Long Thần Nữ mỹ tự, tên chữ, xuất phổ biến văn cúng, sắc phong lễ nghi cộng đồng làng xã Ban đầu vị nữ thần V ị trí “Thủy Long thần nữ” hệ thơng tín ngưỡng 433 thành viên tập hợp Ngũ Hành Nương Nương, nhưng, vị trí đặc biệt thiết thân với sống cịn cư dân gắn liền với sông biển sinh kế họ môi trường nước Bà Thủy tách khỏi chư thần Ngũ Hành tồn cách độc lập miếu thờ Yếu tính thành viên nhóm gồm nhiều nữ thần đứng cạnh, từ ly khai chủ quan này, theo thời gian hình ảnh vốn có, chí phai mờ xóa hẳn gốc gác để trở thành hình tượng quy luật địa hóa Nhà nước phong kiến khơng sắc phong bà Thủy, lại hướng đến hình tượng mang yếu tố Thủy Ngũ Hành nương Nương Và Thủy Long Thần Nữ hay Thủy thần ứong ý nghĩa này, thừa nhận Trung Đẳng Thần có nơi lại sắc phong Thượng Đẳng Thần (tl ứang 3) Ma Da, Ma Rà hay nhân thần hiển linh gắn với sơng biển hiểu hình ảnh khác Bà Thủy, trường hợp này, không thừa nhận mặt thống TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bronislavv Malinowki (1954): Magic, Science and Religion in Magic, Science and Religion and other Essays Garden city, N.Y Doubleday Anchor - Dương Hồng Lộc: Tín ngưỡng thờ Bà Thủy cộng đồng ngự dân An Thủy Huyện Ba Tri- Tinh Bến Tre http://.khoavanhocngonngu.vn/home/index.php?view - Emile Durkheim (1985/- Définition du phenomène religieưx et de la religion in Les /ormes e 'lementaire de la vie religieuse Paris Presse Universitaire de France - Hải Ân (1996): Kình dịch với đời sống Nxb Vãn hóa dân tộc - Henri Maspero (2000): Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc Nxb Khoa học xã hội Người dịch: Lê Diên - Ngô Đức Thịnh (2010): Đạo Mầu Việt Nam, Nxb Tôn giáo 434 Van hóa th NữTHẤN - MẪU VlỆT NAM VA CHÂU Á - Nguyễn Hữu Thông (2001): Mỹ thuật Huế - nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng tượng trang trí Nxb Thuận Hóa, 102 - Nguyễn Hữu Thơng (cb) (2001): Tín ngưỡng thở Mầu miền Trung Việt Nam Nxb Thuận Hóa - Nguyễn Xuân Hương (2005): Tục thờ Mấu Quảng Nam, Đà Nằng T/c Văn hóa dân gian số 1,2005 ... III Thủy Long thần nữ - Bà ai? Ở đây, khoanh lại phạm vi nữ thần vị trí Thủy Long Thần Nữ đời sống tinh thần đối tượng gắn liền với sông biển THỦY: Không phải bàn nhiều, thể lực thờ phượng cùa người. .. phương vùng IV Kết Thủy Long Thần Nữ mỹ tự, tên chữ, xuất phổ biến văn cúng, sắc phong lễ nghi cộng đồng làng xã Ban đầu vị nữ thần V ị trí ? ?Thủy Long thần nữ? ?? hệ thơng tín ngưỡng 433 thành viên... gọi Bà Thủy hay Bà Thoải mang chất bình dị Bà Thủy Long cỏn có nhiều tên gọi khác Thủy Long Hà Bá, Long Vương Thần Nữ Bà Thủy Tề Trong quan nệm dân gian, Bà nữ thần giếng, Thần sông rạch, Thần

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan