Trách nhiệm của người vận chuyển hàng không về những thiệt hại đối với hành khách trong quá trình vận chuyển ths luật

104 17 0
Trách nhiệm của người vận chuyển hàng không về những thiệt hại đối với hành khách trong quá trình vận chuyển ths luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VỀ NHỮNG THIỆT HẠI XẢY RA ĐỐI VỚI HÀNH KHÁCH TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VỀ NHỮNG THIỆT HẠI XẢY RA ĐỐI VỚI HÀNH KHÁCH TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VỀ NHỮNG THIỆT HẠI XẢY RA ĐỐI VỚI HÀNH KHÁCH TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 12 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm ngƣời vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển 12 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển 12 1.1.2.Đặc điểm trách nhiệm người vận chuyển hàng thiệt hại hành khách trình vận chuyển 15 1.2 Cơ sở trách nhiệm ngƣời vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển 18 1.2.1.Các thành tố sở 18 1.2.2.Thiệt hại 19 1.2.3.Vi phạm 21 1.2.4.Quan hệ nhân 23 1.2.5.Lỗi 24 1.3.Giới hạn trách nhiệm 28 1.3.1.Khái niệm: 28 1.3.2.Nội dung giới hạn trách nhiệm 30 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VỀ NHỮNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH KHÁCH TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 39 2.1 Nguyên tắc xác định trách nhiệm: 39 2.1.1 Thời hạn trách nhiệm: 40 2.1.2 Cơ sở trách nhiệm 42 2.1.3 Giới hạn trách nhiệm 43 2.2 Áp dụng mức giới hạn trách nhiệm ngƣời vận chuyển 45 2.2.1 Trách nhiệm người vận chuyển xảy thiệt hại tính mạng, sức khỏe hành khách gây hư hỏng, hành lý xách tay, hành lý ký gửi hàng hóa 46 2.2.2 Trách nhiệm người vận chuyển hàng không vận chuyển chậm hành khách, hành lý, hàng hóa hành khách mà phát sinh thiệt hại 52 2.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân ngƣời vận chuyển hàng không 59 2.3.1 Vai trị tính tất yếu bảo hiểm trách nhiệm dân người vận chuyển hàng không 61 2.3.2 Phân loại sở pháp lý bảo hiểm trách nhiệm dân người vận chuyển hàng không 65 2.3.3 Thực trạng phát triển bảo hiểm trách nhiệm dân người vận chuyển hàng không Việt Nam 68 2.4 Giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm ngƣời vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển: 71 2.4.1.Văn luật quốc tế: 74 2.4.2.Văn luật quốc gia: 76 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VỀ NHỮNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI HÀNH KHÁCH TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 78 3.1 Đánh giá quy định pháp luật 78 3.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 79 3.1.2 Đánh giá mức độ tương thích hệ thống pháp luật hàng không Việt Nam điều ước quốc tế 83 3.2 Một số kiến nghị 87 3.2.1 Sửa đổi hồn thiện luật hàng khơng dân dụng Việt Nam năm 2006 89 3.2.2 Vai trò quan ban ngành liên quan 93 3.2.3 Tầm quan trọng việc tuyên truyền pháp luật hàng không 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTH: Bồi thường thiệt hại BHHK: Bảo hiểm hàng không BHTNDS: Bảo hiểm trách nhiệm dân GTVT: Giao thông vận tải HKDD: Hàng không dân dụng HKVN: Hàng không Việt Nam KT –XH: Kinh tế - xã hội IATA: Hiệp hội vận chuyển hàng không Quốc tế ICAO: Tổ chức hàng không dân dụng Quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đất nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế với vơ vàn khó khăn thử thách, muốn phát triển bền vững cần hoàn thiện mặt có ngành hàng không dân dụng Ngành hàng không dân dụng đời muộn có nhiều bước phát triển mạnh mẽ mang lại ý nghĩa không mặt kinh tế mà cịn trị, ngoại giao, trao đổi khoa học công nghệ, giao lưu văn hóa…Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam xây dựng đánh dấu ý mức Đảng, Nhà nước nhà làm luật lĩnh vực hàng không Từ thông qua q trình áp dụng vào thực tiễn luật hàng khơng dân dụng Việt Nam sửa đổi, bổ sung cho hồn thiện so với chuyển nhanh chóng ngành hàng khơng luật cịn tồn vướng mắc có quy định trách nhiệm người vận chuyển hàng thiệt hại hành khách trình vận chuyển Thêm vào đó, thiệt hại hành khách thực tế xảy nhiều mà trách nhiệm người vận chuyển chưa xác định thỏa đáng khiến cho vần đề trách nhiệm người vận chuyển trở thành vấn đề thời nóng hổi nhiều người quan tâm Cho nên việc nghiên cứu để đưa quy định rõ ràng, hợp lý vấn đề trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách trình vận chuyển để áp dụng vào thực tiễn có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngành hàng không, ngành du lịch nước ta, nhìn nhận bạn bè giới- họ yên tâm thực chuyến bay đến Việt Nam với chế pháp lý bảo đảm quyền lợi tốt cho khách hàng…Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách trình vận chuyển” đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề liên quan đến nội dung trách nhiệm người vận chuyển hàng không Tuy nhiên, đề tài hầu hết nghiên cứu từ trước luật HKDD năm 2006 Việt Nam đời, vấn đề không đặt thành đề tài riêng để sâu nghiên cứu làm rõ mà chủ yếu tìm hiểu phát biểu đan xen đề tài khác có liên quan Cụ thể: Trong khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Văn Lân với đề tài: “Bảo hiểm trách nhiệm dân hàng không Việt Nam hành lý, hàng hóa tư trang hành khách” tác giả có nêu lên số quy định pháp luật hàng không trách nhiệm người vận chuyển thiệt hại hành lý, hàng hóa tư trang hành khách sâu vào xem xét việc bảo hiểm trách nhiệm đề cập đến phần thiệt hại hành khách không bao gồm tất thiệt hại hành khách gặp phải q trình vận chuyển đề tài: “trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển” - thiệt hại mà đề tài đề cập cịn có tính mạng, sức khỏe hành khách hay trường hợp thiệt hại vận chuyển chậm Tiếp đến luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Thái viết đề tài: “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng” có đề cập đến vấn đề trách nhiệm người vận chuyển thiệt hại hàng hóa hợp đồng vận chuyển hàng hóa thơng thường mà thơi Ngồi kể đến cơng trình nghiên cứu “một số vấn đề luật hàng khơng”, PGS.TS Ngơ Huy Cương cơng trình nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ toàn diện vấn đề liên quan đến luật hàng khơng Tuy nhiên, cơng trình bao quát nên nghiên cứu cách chi tiết, sâu rộng trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách q trình vận chuyển Cịn luận văn thạc sĩ luật học tác giả Trần Thu Hằng viết năm luật HKDD Việt Nam đời – năm 2006 với nội dung “Một số vấn đề pháp lý vận chuyển hàng khơng quốc tế” có đề cập chi tiết quy định pháp luật quốc gia quốc tế trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách q trình vận chuyển cịn chưa phân tích sâu sắc nội dung nhỏ đề tài, chưa nêu lên hạn chế pháp luật quy định trách nhiệm khơng có kiến nghị hoàn thiện pháp luật Riêng tác phẩm “Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đường hàng không quốc tế”, tác giả Vũ Sĩ Tuấn sâu vào nghiên cứu trách nhiệm người vận chuyển hàng không trách nhiệm chung không trách nhiệm thiệt hại hành khách q trình vận chuyển xuất năm 2002 luật HKDD Việt Nam năm 2006 chưa đời nên thiếu tính thời sự… Sau xem xét thấy tình hình nghiên cứu đề tài liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách trình vận chuyển nhiều hạn chế Trong luật hàng khơng Việt Nam quy định vấn đề chưa hồn thiện tác giả cho cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu độc lập sâu sắc vấn đề nên mạnh dạn lựa chọn đề tài nói làm luận văn thạc sĩ luật học với hi vọng đóng góp cơng trình khoa học hữu ích cho việc học tập nghiên cứu sau Mục đích nhiệm vụ đề tài +) Mục đích đề tài Với ý nghĩa nêu, mục đích đề tài tác giả xác định để đảm bảo ý nghĩa Thứ nhất, Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển phương diện lý luận thực tiễn; Thứ hai, Xem xét quy định pháp luật quốc tế nước vấn đề để thấy mức độ tương thích, hình thành phát triển quy định hai hệ thống qua thời kỳ Thứ ba, Từ trình nghiên cứu đề xuất kiến nghị, giải pháp pháp lý quy định trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển pháp luật Việt Nam +) Nhiệm vụ đề tài Từ ý nghĩa mục đích đề tài đặt nhiệm vụ đề tài xác định phải thực mục đích kể làm bật lên ý nghĩa đề tài Đề tài phải nghiên cứu trình bày cách hệ thống, khoa học có chiều sâu Đề tài phải làm bật lên tính thời cần thiết nó, thực đề tài có tính ứng dụng vào thực tiễn, trở thành cơng cụ cho học tập, nghiên cứu sau … Phạm vi nghiên cứu luận văn Luật HKDD Việt Nam quy định nhiều vấn đề xoay quanh mối quan hệ pháp lý hoạt động hàng không dân dụng Đề tài: trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách trình vận chuyển – đề tài hẹp đề cập đến quan hệ trách nhiệm người vận chuyển hàng không Ngay tên đề tài thể rõ Sau hội nghị này, Cục Hàng không Việt Nam tổng hợp báo cáo Bộ GTVT, Văn phịng Chính phủ để báo cáo Quốc hội xin đưa vào chương trình chỉnh sửa, bổ sung luật hàng khơng dân dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế [3] Với đánh giá trên, phạm vi đề tài nghiên cứu trước hết xin đưa vài ý kiến liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển hàng không quy định luật HKDD nước ta Đồng thời xin mạnh dạn đề xuất số vấn đề để đảm bảo thực pháp luật trách nhiệm người vận chuyển việc xác định vai trò quan ban ngành liên quan, vấn đề đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật hàng khơng 3.2.1 Sửa đổi hồn thiện luật HKDD Việt Nam năm 2006 Về quy định luật HKDD Việt Nam năm 2006 quy định tương đối đầy đủ trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách q trình vận chuyển cịn có bất cập sau: Thứ nhất, thiếu tính hệ thống với quy định pháp luật liên quan Cụ thể quy định Bộ luật dân 2005, việc bồi thường thiệt hại Bộ luật dân đặt nguyên tắc trách nhiệm người vận chuyển bồi thường thiệt hại cho hành khách phải bồi thường kịp thời toàn thiệt hại Tuy nhiên, luật HKDD Việt Nam rõ ràng quy định cụ thể giới hạn trách nhiệm người vận chuyển trường hợp phải bồi thường thiệt hại cho hành khách, đồng thời tính chất bồi thường kịp thời có lẽ khó áp dụng quan hệ trách nhiệm người vận chuyển hàng không với hành khách để xác định người vận chuyển phải bồi thường cần nhiều thủ tục định, vấn đề chứng minh lỗi gây thiệt hại Yêu cầu đặt cần có thống chặt chẽ quy định luật HKDD Việt Nam 89 không điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia mà quy định hệ thống nội luật để tránh lúng túng cho nhà làm luật áp dụng Thứ hai, thời hạn trách nhiệm người vận chuyển, luật HKDD năm 2006 quy định trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa kể từ nhận hàng tới người chuyên chở giao hàng Quy định trách nhiệm người chuyên chở hàng không mặt thời gian không gian vừa rộng lại vừa không rõ ràng Như nói, nơi nhận hàng nơi giao hàng cảng hàng khơng, nơi khác kho người giao hàng Trong trường hợp phải chịu trách nhiệm hàng hóa từ kho đến kho, trách nhiệm người chuyên chở hàng rộng, điều chưa hoàn toàn phù hợp với điều kiện Việt Nam, sở hạ tầng đường sắt, đường Việt Nam chất lượng cịn chưa cao, gây khó khăn cho người vận chuyển hàng không với việc giao hàng từ cửa đến cửa Mặt khác, công ước quốc tế vận tải hàng không quy định thời hạn trách nhiệm người chuyên chở hàng không từ sân bay đến sân bay Vì thế, luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 nên quy định người chuyên chở hàng không chịu trách nhiệm hàng hóa cơng ước Vácsava năm 1929 quy định là: người chuyên chở hàng không chịu trách nhiệm hàng hóa q trình vận chuyển máy bay Thứ ba, luật HKDD năm 2006 quy định bốn trường hợp miễn trách cho người vận chuyển Xu hướng ngày nay, quy định trách nhiệm người chuyên chở, công ước quốc tế thường không quy định trách nhiệm số miễn trách cho người vận chuyển, điều dẫn đến nhiều tranh chấp thực hành Bởi vì, có tổn thất xảy ra, muốn quy kết trách nhiệm cho người vận chuyển, người ta phải xem điều có thuộc trách nhiệm 90 miễn trách người vận chuyển hay không Tranh chấp giải cố xảy có ngun nhân khơng quy định (liệt kê) luật, không rõ có quy định luật hay khơng Tại nội dung này, quy định trách nhiệm người vận chuyển, luật hàng không nên dựa nguyên tắc suy đoán lỗi Tức là, thiệt hại lỗi người nào, người phải chịu Người vận chuyển mắc lỗi, họ phải bồi thường, ngược lại họ thoát trách nhiệm [31] Thứ tƣ, luật HKDD năm 2006 cần phải bổ sung đối tượng khiếu nại, khởi kiện Khi tranh chấp liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển xảy ra, bên cạnh việc xác định chủ thể, thời hạn khiếu nại, khởi kiện, quan có thẩm quyền giải tranh chấp việc xác định đối tượng khiếu nại, khởi kiện cần thiết Chính vậy, luật HKDD năm 2006 cần phải bổ sung thêm vấn đề để thuận lợi dễ dàng trình giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng không Và đồng thời để phù hợp với quy định điều ước quốc tế vấn đề Thứ năm, việc bồi thường cho hành khách chậm chuyến bay Thực tiễn năm qua cho thấy hành khách gặp nhiều phiền hà chậm trễ chuyến bay, việc ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, kế hoạch công tác, chí sức khỏe họ Vì vậy, thiết nghĩ cần quy định thêm việc chậm trễ chuyến bay vào nội dung nghĩa vụ người vận chuyển hành khách Việc bồi thường cho hành khách trường hợp chuyến bay bị chậm nên thực theo hướng chuyến bay bị chậm 50% thời gian theo lịch trình phải bồi hồn vật chất cấp thức ăn, nước uống cho khách, chuyến bay bị chậm 100% thời gian nên trừ tiền vé Một tượng lâu hành khách thường gặp phải tình trạng 91 khách, ngành hàng dồn khách từ nhiều chuyến vào chuyến bay dẫn đến chậm trễ, phiền hà không nhỏ cho hành khách mà việc bồi thường lại không giải hợp tình hợp lý Đó chưa kể quy định bồi thường cho khách hàng trường hợp phải huỷ bỏ chuyến bay lỗi người vận chuyển Chúng ta quy định thiếu bình đẳng theo hướng có lợi cho người vận chuyển thiệt hại cho hành khách Cụ thể, khách hàng gây thiệt hại cho người vận chuyển phải bồi thường tính theo thiệt hại thực tế, hành khách bị hủy chuyến bay người vận chuyển lại phải trả cho khách khoản theo mức ghi điều lệ vận chuyển coi khoản tiền bồi thường thiệt hại Rõ ràng, chưa dám quy định mạnh việc bồi thường cho khách chuyến bay bị chậm lý cần có thêm thời gian để hãng hàng không phát triển lên Tuy nhiên, lý khơng thể giải thích thỏa đáng cho quy định thiếu bình đẳng cần gấp rút có quy định hợp lý cho vấn đề tạo sở vững mạnh cho ngành hàng không phát triển Như vậy, Trong năm 2012 năm triển khai thực dự thảo sửa đổi, bổ sung luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ chất lĩnh vực hoạt động hàng không dân dụng cụ thể nhận thấy thông qua việc phát triển mạnh mẽ hãng hàng không, tổ chức bảo dưỡng tàu bay tư nhân tham gia vào hoạt động hàng không Sự xã hội hố mạnh mẽ cơng tác đào tạo, huấn luyện Sự phát triển mạnh mẽ đa dạng lĩnh vực hàng không dân dụng đề yêu cầu ngành hàng không dân dụng Việt Nam việc tổng kết năm thực Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam cần có điều chỉnh phù hợp với phát triển ngành hàng khơng tương lai có quy định trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách trình vận chuyển 92 3.2.2 Vai trò quan ban ngành liên quan - Vấn đề vị trí, chức năng, nhiệm vụ Cục HKVN: Ngày 16/07/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 94/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ GTVT, nhiên địa vị pháp lý Cục Hàng không Việt Nam không đáp ứng chuẩn mực ICAO đòi hỏi tư cách Nhà chức trách Hàng không cần phải xác lập văn pháp luật có hiệu lực cao hệ thống pháp luật Việt Nam hàng không dân dụng (luật HKDD Việt Nam năm 2006) Ngoài ra, theo ICAO: nhà chức trách hàng khơng phải có thẩm quyền ban hành, tổ chức thực văn kỹ thuật chuyên ngành mang tính quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành bắt buộc chủ thể tham gia hoạt động hàng không dân dụng, đặc biệt lĩnh vực bảo đảm an tồn, an ninh hàng khơng Tuy nhiên, điều lại mâu thuẫn với hệ thống pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật nên cần phải giải luật chuyên ngành (luật HKDD Việt Nam năm 2006) Luật HKDD Việt Nam 2006 quy định chức năng, nhiệm vụ Cảng vụ hàng không cảng hàng không, sân bay (thuộc Cục HKVN) lại không quy định rõ chức năng, nhiệm vụ Cục HKVN, chưa thể rõ ràng nguyên tắc thực thực tiễn tiêu chuẩn quốc tế Cục HKVN có chức quản lý nhà nước chuyên ngành cảng hàng khơng sân bay với đại diện cảng vụ hàng không Việc xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Cục HKVN luật củng cố vị trí, vai trị cảng vụ hàng khơng có việc giải đơn thư khiếu nại hành khách có tranh chấp xảy 93 Vì vậy, Cục HKVN cần phải đáp ứng chuẩn mực chung nhà chức trách hàng không thẩm quyền ban hành quy định có tính bắt buộc thực lĩnh vực HKDD Trên sở đó, Cục HKVN cần đề nghị sửa đổi luật HKDD Việt Nam năm 2006 quy định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Cục Hàng không Việt Nam với tư cách nhà chức trách hàng không Việt Nam - Cơ quan tra chuyên ngành hàng không: Điều 43 nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/2/2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành quy định “Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác tổ chức hoạt động tra chuyên ngành áp dụng quy định điều ước quốc tế” Việt Nam quốc gia thành viên công ước hàng không dân dụng quốc tế ký Chicago ngày 07/12/1944, điều 37 công ước quy định: “Mỗi quốc gia thành viên cam kết cộng tác để bảo đảm áp dụng mức độ cao việc thống quy định, tiêu chuẩn, thủ tục tổ chức liên quan đến tàu bay, nhân viên, đường hàng không dịch vụ phụ trợ lĩnh vực mà việc thống thuận tiên cải thiện khơng lưu” Ngồi ra, phụ lục 1, 6, 8, 11, 14, phụ lục 17 công ước Chicago quy định: “Quốc gia phải thành lập chế để bảo đảm quản lý có hiệu yếu tố giám sát an tồn hàng khơng… Cơ chế kiểm soát bao gồm hoạt động tra” Tài liệu hướng dẫn thủ tục tra, cấp chứng khai thác trì giám sát ICAO (Doc 8335) quy định: “tổ chức tra CAA nên thành lập hoạt động quan độc lập trực thuộc nhà chức trách hàng không (CAA), chịu trách nhiệm trực tiếp trước người đứng đầu nhà chức trách.” 94 Vì vậy, cần luật hố quy định công tác tra hàng không phù hợp với pháp luật tra tiêu chuẩn quốc tế - Cơ quan quản lý hoạt động bay Hoạt động bay cảng hàng khơng, sân bay có liên quan đến khai thác không (khu vực đường cất hạ cánh, vùng trời khu vực sân bay) mặt đất (đường lăn, sân đỗ, nhà ga ), có liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân khác (hãng hàng không, người khai thác sân bay, sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay ) Những nguyên tắc chung công tác quản lý hoạt động bay cảng hàng không sân bay quy định điều 80 luật HKDD Việt Nam Do cần bổ sung nội dung Chính phủ quy định chi tiết quản lý hoạt động bay cảng hàng không sân bay Hướng dẫn ICAO (Doc 9734 Part A 3.1 & 3.4) yêu cầu trách nhiệm quốc gia thành viên việc bảo đảm hoạt động bay phải bao gồm việc thiết lập chế, tổ chức giám sát hoạt động cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Nội dung “bảo đảm hoạt động bay” bao gồm nhiệm vụ tổ chức quản lý bảo đảm hoạt động bay việc cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Nhà chức trách hàng không quốc gia xác định đầu mối chịu trách nhiệm nội dung liên quan đến bảo đảm hoạt động bay Thêm vào đó, cơng ước Chiago năm 1944 hàng không dân dụng phụ lục công ước Tiêu chuẩn khai thác, khuyến cáo thực hành ICAO bảo đảm hoạt động bay xác định rõ trách nhiệm quốc gia, nhà chức trách hàng không quản lý hoạt động bay bảo đảm hoạt động bay Do cần điều chỉnh nội dung khoản Điều 95 luật HKDD cách xác định khái niệm bảo đảm hoạt động bay làm rõ ràng đầy đủ nội hàm hoạt động Điều 100 giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chi tiết việc tổ chức quản lý bảo đảm hoạt động bay Vì thế, nội dung đầy đủ mục không dịch vụ 95 bảo đảm hoạt động bay mà bao gồm tổ chức quản lý bảo đảm hoạt động bay; Điều chỉnh nội dung khoản điều 95 theo hướng cụ thể hóa việc thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay đặc điểm thống đồng liên kết chặt chẽ với loại dịch vụ Cung cấp dịch vụ bảo đảm bay trách nhiệm Nhà nước trước cộng đồng hàng không giới Do cần giao trách nhiệm cụ thể cho Bộ giao thông vận tải thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay để bảo đảm tính cơng ích chuyên trách việc cung cấp dịch vụ Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay thực nhiệm vụ liên quan đến công tác bảo đảm hoạt động bay, không thực hiện loại hình kinh doanh khác quy định luật doanh nghiệp, tránh việc đầu tư ngành, lĩnh vực dẫn đến không bảo đảm nhiệm vụ Ý nghĩa quy định mặt pháp lý xác định rõ trách nhiệm quốc gia, nhà chức trách hàng không quản lý hoạt động bay bảo đảm hoạt động bay Về mặt thực tiễn góp phần triển khai có hiệu thực tế công tác quản lý nhà nước hàng không dân dụng lĩnh vực quản lý hoạt động bay bảo đảm hoạt động bay an toàn tránh rủi ro, thiệt hại tai nạn tàu bay gây làm phát sinh trách nhiệm người vận chuyển.[4] 3.2.3 Tầm quan trọng việc tuyên truyền pháp luật hàng khơng Hiện tượng dọa có bom túi hành lý, tự ý mở cửa hiểm, tình trạng hút thuốc lá, sử dụng điện thoại… liên tục xảy chuyến bay thời gian qua chưa bị xử lý nghiêm làm ảnh hưởng tới an tồn, an ninh chuyến bay Mỗi có hành vi dọa có bom, tự ý mở cửa hiểm khơng khiến hãng hàng không thiệt hại trăm triệu đồng mà gây thiệt hại khác cho hành khách bị chậm chuyến, hủy chuyển…đó chưa kể thiệt hại tàu bay gặp nạn hành vi gây Trong 96 trường hợp trách nhiệm người vận chuyển thiệt hại hành khách xác định mà hành vi gây thiệt hại lại vi phạm hành khách Lý vi phạm nước ta khơng mức xử phạt nhẹ mà chủ yếu thân hành khách không ý thức hành vi vi phạm bị xử phạt ví dụ việc đùa mang bom lên máy bay hàng loạt hành khách thời gian gần Vì vậy, để tránh thiệt hại đáng tiếc xảy thân hành khách nhà vận chuyển hành khách cần phải trang bị cho kiến thức cần thiết sử dụng dịch vụ hàng không, quy định quyền lợi, nghĩa vụ hành khách Rõ ràng hành khách chủ động tìm hiểu quy định quyền nghĩa vụ hành vi bị cấm tham gia loại hình dịch vụ nhận thấy để hạn chế hành vi vi phạm ảnh hưởng đến an toàn, an ninh hàng khơng bên cạnh việc tăng mức xử phạt cần thiết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật hàng không vào cộng đồng xã hội nhiều cách Công tác tuyên truyền pháp luật lĩnh vực hàng khơng cịn hạn chế Như nói việc đa số hành khách khơng nắm quy định quyền hạn, nghĩa vụ máy bay, gây khó khăn q trình giải thích, thuyết phục có chuyện bất thường Hành khách máy bay cần có ý thức hành vi ứng xử văn minh mức Công tác tuyên truyề n , phổ biế n và giáo du ̣c pháp l ̣t hàng khơng có th ể triển khai sau: - Lập kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm, dài hạn phạm vi lĩnh vực quản lý nhà nước hàng không dân dụng - Định kỳ tháng, hàng năm tiến hành kiểm tra, tổng kết tình hình thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật hàng không 97 - Xây dựng, triển khai in ấn phát hành tờ rơi tuyên truyền quy định bảo đảm an ninh hàng không cho hành khách tàu bay nhân viên ngành hàng không; chủ động, kịp thời phối hợp với báo chí tuyên truyền vấn đề an ninh, an tồn hàng khơng nhằm tạo đồng tình, ủng hộ xã hội, đặc biệt hành khách việc xử lý hành vi vi phạm quy định bảo đảm an ninh hàng không - Tổ chức phổ biến, hướng dẫn đơn vị có liên quan ngành hàng không triển khai thực thông tư 30/TT-BGTVT ngày 01/8/2012 Bộ giao thông vận tải quy định chi tiết chương trình an ninh hàng khơng dân dụng Việt Nam kiểm sốt chất lượng an ninh hàng không dân dụng; - Tổ chức thi tìm hiểu liên quan đến lĩnh vực an tồn hàng khơng sở giáo dục đào tạo, quan đoàn thể Vừa qua, Cảng hàng khơng Vinh tổ chức thành cơng chương trình tun truyền phổ biến kiến thức pháp luật an ninh an tồn giao thơng hàng khơng năm 2012 với chủ đề “em yêu chuyến bay bầu trời quê hương” địa phương lân cận Cảng hàng không Vinh, thành phố Vinh với đối tượng tuyên truyền học sinh trung học sở cán đoàn, đội, hội chủ chốt thành đoàn Vinh Sau tháng phát động, chương trình thu hút tham gia gần 2.000 học sinh Trường trung học sở lân cận Cảng hàng không Vinh gửi dự thi Lễ tổng kết trao giải tổ chức trường trung học sở Nghi Liên, thành phố Vinh ngày 10/12/2012 gồm giải tập thể cá nhân có thi xuất sắc, bước đầu nhận ghi nhận nghiêm túc địa phương Tóm lại, để hạn chế thiệt hại xảy với người vận chuyển hàng không hành khách cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật hàng không tới đông đảo cộng đồng để người tham gia sử dụng dịch vụ hàng quyền lợi nghĩa vụ tránh hậu đáng tiếc xảy 98 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy so với phương tiện vận chuyển khác, vận chuyển hàng khơng có nhiều ưu mặt thời gian, độ an tồn chất lượng dịch vụ đổi lại tiềm ẩn nhiều rủi ro chịu tác động yếu tố trị, kinh tế, pháp lý tác động nằm ngồi kiểm sốt người thiên tai, dịch bệnh, khủng bố quốc tế…Do vậy, quan hệ trách nhiệm người vận chuyển hàng khơng khơng quan hệ dân bình thường mà có đặc thù riêng cần phải nghiên cứu Trong văn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hàng không vấn đề trách nhiệm người vận chuyển hàng không đề cập đến thường xuyên có điều chỉnh theo đòi hỏi thực tế khách quan Mặc dù quan tâm xem xét đến vấn đề liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển hàng không vấn đề thời nóng hổi cịn gây nhiều tranh cãi phát sinh Mặt khác, nói ngành hàng không ngày phát triển với lượng hành khách hàng hóa vận chuyển ngày tăng cao thân thượng đế sử dụng phương thức vận chuyển nước ta mơ hồ quyền lợi nghĩa vụ có tham gia hợp đồng vận chuyển Họ trách nhiệm người vận chuyển họ trường hợp họ gặp thiệt hại người tài sản trình vận chuyển, họ phải làm để nhận quyền lợi đáng hưởng…Vì vậy,luận văn trình bày cách có hệ thống vấn đề liên quan đến trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại hành khách trình vận chuyển Trước hết, luận văn trình bày rõ ràng quy định pháp luật hàng không vấn đề liên quan đến trách nhiệm 99 người vận chuyển thời hạn trách nhiệm, sở trách nhiệm, mức giới hạn trách nhiệm, việc áp dụng mức giới hạn trách nhiệm… Từ đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nội dung đóng góp số ý kiến quy định thẩm quyền quan chức việc tuyên truyền giáo dục pháp luật hàng không cộng đồng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định số 75/2007/NĐ-CP ngày 09/05/2007 Chính phủ điều tra cố, tai nạn tàu bay dân dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 60/2010/NĐ-CP ngày 03/06/2010 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng không dân dụng, Hà Nội Cục hàng không dân dụng Việt Nam, (2012), Báo cáo tổng kết năm thực luật HKDD năm 2006, Hà Nội Cục hàng không dân dụng Việt Nam, (2012), Báo cáo công tác tổng kết năm 2012 triển khai kế hoạch nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội Công ước Chicago năm 1944 hàng không dân dụng Công ước Guadalajara năm 1961 Công ước Montreal năm 1999 sửa đổi hệ thống Điều ước Vácsa-va Công ước Vác-sa-va năm 1929 thống nguyên tắc vận chuyển hàng không quốc tế Học viện hàng khơng Việt Nam, (2010), Giáo trình khái qt hàng khơng dân dụng, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Thanh Hải, (2009), Nghành hàng khơng q trình hội nhập, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học dân lập Đông Đô, Hà Nội 11 Lê Văn Lân, (2003), Bảo hiểm trách nhiệm dân hàng không Việt Nam hành lý, hàng hóa tư trang hành 101 khách, Tr.43-49, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học ngoại thương, TP HCM 12 Nghị định thư bổ sung số Montreal năm 1975 13 Nghị định thư bổ sung số Montreal năm 1975 14 Nghị định thư bổ sung số Montreal năm 1975 15 Nghị định thư bổ sung số Montreal năm 1975 16 Nghị định thư Guetemala năm 1971 17 Nghị định thư La-hay năm 1995 sửa đổi Công ước Vác-sa-va năm 1929 18 Ngô Huy Cương,(1998), Một số vấn đề luật hàng không, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Thái, (2010), Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng không, Tr.54-76, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ánh, (2011), Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing dịch vụ đường bay quốc tế Vietnamairlines, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (1991), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991, Hà Nội 23 Quốc hội (1995), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 1995 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991, Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, Hà Nội 102 25 Quốc hội (2005), Luật ký kết thực điều ước quốc tế nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật thương mại Việt Nam, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật tố tụng dân Việt Nam năm 2005, Hà Nội 28 Trần Thu Hằng, (2006), Một số vấn đề pháp lý vận chuyển hàng không quốc tế, Tr.78-84, 94-105, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Trường Đại học luật Hà Nội, (2007), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học luật Hà Nội, (2007), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Vũ Sĩ Tuấn, (2002), Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đường hàng khơng quốc tế, Tr.51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Website: 32 http://infonet.vn/The-gioi/Tham-hoa/10-vu-tai-nan-may-baykhung-khiep-nhat-lich-su/22253.info 33 http://dantri.com.vn/Fkinh-doanh/50-su-co-an-toan-hang-khongdo-loi-chu-quan 34 http://www.vna-insurance.com/vi/san-pham/bao-hiem-hangkhong.html 35 http://www.vemaybaydisingaporegiare.com/tin-tuc/387.d-Ruiro-khi-bay-voi-Tiger-Airways 36 http://phapluattp.vn/20110506050050156p1014c1071/tu-vu-hlvle-minh-khuong-doa-kien-vietnam-airlines-phai-tu-xem-laiminh.htm … 103 ... quan đến trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển Cần lưu ý trách nhiệm người vận chuyển hàng khơng nhiều trách nhiệm thiệt hại hành khách trình vận chuyển. .. NGƢỜI VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG VỀ NHỮNG THIỆT HẠI XẢY RA ĐỐI VỚI HÀNH KHÁCH TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm ngƣời vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận. .. vận chuyển 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm ngƣời vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển Trách nhiệm người vận chuyển hàng không thiệt hại xảy hành khách trình vận chuyển trách

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:28

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.2.1. Các thành tố của cơ sở

  • 1.2.4. Quan hệ nhân quả

  • 1.3. Giới hạn trách nhiệm

  • 1.3.2. Nội dung của giới hạn trách nhiệm

  • 2.1. Nguyên tắc xác định trách nhiệm:

  • 2.1.1 Thời hạn trách nhiệm:

  • 2.1.2. Cơ sở của trách nhiệm

  • 2.1.3. Giới hạn trách nhiệm

  • 2.2. Áp dụng mức giới hạn trách nhiệm của ngƣời vận c huyển

  • 2.3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời vận chuyển hàng không

  • 2.4.1. Văn bản luật quốc tế:

  • 2.4.2. Văn bản luật quốc gia:

  • 3.1. Đánh giá quy định của pháp luật

  • 3.1.1. Quy định của pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

  • 3.2. Một số kiến nghị

  • 3.2.1. Sửa đổi và hoàn thiện luật HKDD Việt Nam năm 2006

  • 3.2.2. Vai trò của các cơ quan ban ngành liên quan

  • 3.2.3. Tầm quan trọng của việc tuyên truyền pháp luật hàng không

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan