Vấn đề dẫn độ trong pháp luật việt nam

85 3 0
Vấn đề dẫn độ trong pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HÀ Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam luận văn thạc sĩ LUT Hà nội - 2006 I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HÀ Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam Mã s : 5.05.14 luận văn thạc sĩ LUT Ngi hng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Chí Hµ néi - 2006 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương Những vấn đề chung dẫn độ 1.1 Khái luận chung dẫn độ 1.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành dẫn độ 1.1.2 Mục đích dẫn độ 1.1.3 Phân biệt dẫn độ với chuyển giao phạm nhân quốc tế 1.2 Cơ sở việc dẫn độ 1.2.1 Cơ sở pháp lý 1.2.2.Quan hệ thân thiện quốc gia 1.3 Nguyên tắc dẫn độ 1.3.1 Nguyên tắc không dẫn độ công dân 1.3.2 Nguyên tắc tội phạm kép 1.3.3 Một người bị dẫn độ hành vi phạm tội tội phạm trị 1.4 Pháp luật châu Âu dẫn độ 1.4.1 Trước có Công ước châu Âu năm 1957 1.4.2 Công ước châu Âu năm 1957 1.4.3 Sau có Cơng ước châu Âu năm 1957 Chương Quy định pháp luật Việt Nam dẫn độ 2.1 Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam dẫn độ 2.1.1 Trước năm 2003 2.1.2 Từ năm 2003 đến 2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam dẫn độ 2.2.1 Thủ tục dẫn độ 2.2.2 Các quy định đặc biệt liên quan đến thủ tục dẫn độ 2.2.3 Giới hạn truy cứu trách nhiệm hình 2.2.4 Các trường hợp từ chối dẫn độ Chương Thực trạng dẫn độ Việt Nam - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam giai đoạn 3.1 Thực trạng dẫn độ Việt Nam thời gian gần 3.2 Nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam giai đoạn 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nước dẫn độ 3.3.2 Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế dẫn độ 3.3.3 Tổ chức thực KẾT LUẬN Trang 2-3 4-8 4-5 4-5 5-6 5-6 6-7 6-7 7 8 8 9-17 9-10 9-10 10-17 10-13 13-14 14 15-17 18-23 18-19 19-20 20-23 20-21 21-22 22-23 24 PhÇn më đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, quốc tế hoá mặt đời sống xà hội, giao l-u, hội nhập lợi ích quốc gia xuất ngày nhiều tội phạm quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức đà khiến đấu tranh chống tội phạm trở thành mối quan tâm quốc tế Điều đòi hỏi quốc gia phải có hợp tác giúp đỡ lẫn cách chặt chẽ hiệu Việt Nam, hoạt động hợp tác quốc tế trình giải vụ án hình nhằm nâng cao hiệu việc đấu tranh với tình trạng ng-ời n-ớc phạm tội Việt Nam ng-ời Việt Nam phạm tội n-ớc ngoài, qua đó, góp phần thúc đẩy trình hội nhập n-ớc ta với n-ớc khu vực giới Trong xu hội nhập, quan tiến hành tố tụng Việt Nam ngày phải xử lý nhiều vụ án hình có yếu tố n-ớc ngoài, quan bảo vệ pháp luật n-ớc phải xử lý nhiều vụ án hình liên quan đến ng-ời Việt Nam Do vậy, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Việt Nam đà dành Phần VIII để quy định vấn đề hợp tác quốc tế, có vấn đề dẫn độ Tr-ớc đ-ợc quy định thức Bộ luật tố tụng hình năm 2003, vấn đề dẫn độ đà đ-ợc quy định Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý dân sự, gia đình hình Việt Nam với n-ớc[24, 25-487] Tuy nhiên, quy định Hiệp định t-ơng trợ nhiều hạn chế quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 dừng lại mức khái quát, mang đến nhận thức dẫn độ Các quan chức ch-a có văn thức giải thích nội dung Hiệp định t-ơng trợ t- pháp Việc chuyển hoá quy định Hiệp định t-ơng trợ t- pháp nói chung, quy định dẫn độ nói riêng, thành quy phạm cụ thể pháp luật Việt Nam ch-a đ-ợc triển khai Điều dẫn đến quy định pháp luật dẫn độ tội phạm Việt Nam mang tính hình thức Tr-ớc thực trạng trên, việc nghiên cứu toàn quy định pháp luật hành dẫn độ để có cách nhìn toàn diện hơn, đồng thời đ-a kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam việc làm cần thiết Sự cần thiết thể điểm sau: - Về ph-ơng diện khoa học: Công tác nghiên cứu vấn đề dẫn độ ch-a đ-ợc trú trọng Năm 1996 1999, Bộ Công an có hai đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở; năm 2001, GS TS Nguyễn Xuân Yêm có đề cập sơ l-ợc vấn đề dẫn độ sách Tội phạm có tổ chức, Mafia toàn cầu hoá tội phạm Một số nhà khoa học khác đà tiếp cận vấn đề, nhiên mức độ khái quát sở quy định chương T-ơng trợ tpháp vấn đề hình Hiệp định t-ơng trợ t- pháp Việt Nam với n-ớc - Về ph-ơng diện thực tiễn: Tình hình tội phạm có tính chất quốc tế ngày gia tăng, dẫn độ ng-ời phạm tội trở thành nhu cầu tất yếu góp phần đấu tranh chống tội phạm nãi chung, téi ph¹m cã tÝnh chÊt quèc tÕ nãi riêng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề dẫn độ góp phần định h-ớng cho thực tiễn hợp tác quốc tế ®Êu tranh chèng téi ph¹m ChÝnh tõ tÝnh cÊp thiÕt vấn đề nh- đà đề cập trên, nên em chọn đề tài Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam cho Luận văn thạc sỹ Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu a Mục đích Việc nghiên cứu đề tài nhằm luận giải cách khoa học quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề dẫn độ, qua có nhìn tổng quát khía cạnh vấn đề Trên sở đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam b Nhiệm vụ - Phân tích bình diện lý luận khái niệm dẫn độ ng-ời phạm tội, phân biệt khái niệm với khái niệm chuyển giao phạm nhân quốc tế; - Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành dẫn độ; - Nêu thực trạng, phân tích, đánh giá hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ c Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dẫn độ Hiệp định t-ơng trợ t- pháp mà Việt Nam đà ký với n-ớc, Hiệp định dẫn ®é ViƯt Nam - Hµn Qc vµ Bé lt tố tụng hình năm 2003 Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu a Ph-ơng pháp luận Đề tài đ-ợc trình bày sở quan điểm Đảng Nhà n-ớc vấn đề hợp tác quốc tế trình giải vụ án hình sự, có vấn đề dẫn độ b Ph-ơng pháp nghiên cứu Các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng trình nghiên cứu là: - Nghiên cứu lịch sử; - Phân tích tổng hợp; - So sánh; - Tổng kết thực tiễn Điểm luận văn Luận văn nghiên cứu cách t-ơng đối toàn diện vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam liên quan đến dẫn độ Các kiến nghị đ-ợc đ-a vào thực tiễn hoạt động dẫn độ Việt Nam, kinh nghiệm n-ớc, đặc biệt n-ớc có t-ơng đồng vỊ ®iỊu kiƯn kinh tÕ – x· héi víi ViƯt Nam ý nghÜa lý ln vµ ý nghÜa thùc tiƠn - Một mặt, việc nghiên cứu làm rõ hơn, đầy đủ vấn đề lý luận dẫn ®é, gióp ta cã nhËn thøc mét c¸ch khoa häc vấn đề này; - Mặt khác, từ kết tìm tòi, nghiên cứu ta ứng dụng vào hoạt động dẫn độ Việt Nam cách có hiệu hoàn cảnh điều kiện cụ thể nay, góp phần nâng cao hiệu trình hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm - Kết đề tài góp phần bổ sung lý luận thực tiễn để quan nhà n-ớc có thẩm quyền tiến hành nội luật hoá quy định dẫn độ Hiệp định t-ơng trợ t- pháp, Hiệp định dẫn độ mà Việt Nam đà ký với n-ớc Nghiên cứu đề tài Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam công việc khó khăn Bởi vì, thân vấn đề phức tạp có phạm vi rộng, đó, tµi liƯu lý ln vµ thùc tiƠn phơc vơ cho việc nghiên cứu lại Tuy nhiên, với nỗ lực thân nhiệt tình h-ớng dÉn cđa TS Ngun Ngäc ChÝ, em hy väng r»ng thành công việc thực đề tài Trong trình thực đề tài em tránh khỏi hạn chế định, em mong nhận đ-ợc nhiều ý kiến góp ý, phê bình đông đảo thầy cô ng-ời quan tâm đến vấn đề Cơ cấu luận văn Ch-ơng 1: Những vấn đề chung dẫn độ Ch-ơng 2: Quy định pháp luật Việt Nam dẫn độ Ch-ơng 3: Thực trạng dẫn độ Việt Nam Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam giai đoạn Ch-ơng Những vấn đề chung dẫn độ 1.1 Khái luận chung dẫn độ 1.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành dẫn độ Chúng ta sống thời đại phát triển không ngừng khoa học công nghệ Những thành tựu khoa học tiên tiến loài ng-ời đà giúp cho việc lại thông tin diễn cách nhanh chóng thuận tiện Điều cho thấy vấn đề vô nhức nhối xà hội là, tội phạm, với ng-ời phạm tội, không giới hạn phạm vi biên giới địa lý quốc gia Mặt khác, thay đổi chế độ trị, sách ngoại giao, chÝnh s¸ch nhËp c-, di c- cđa c¸c n-íc năm chín m-ơi đà làm tăng khả ®i l¹i cđa ng-êi, ®ã cã ng-êi ph¹m tội, từ n-ớc sang n-ớc khác Trong người phạm tội có hội để tự lại từ nước sang nước khác, thẩm quyền lực l-ợng cảnh sát điều tra phải dừng lại biªn giíi qc gia Bëi lÏ, bang giao qc tế, quyền lực n-ớc chấm dứt biên giới lÃnh thổ n-ớc (khái niệm lÃnh thổ đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng Tpháp quốc tế) Do đó, n-ớc có công dân đà thực tội phạm đà bị kết án nh-ng có mặt n-ớc ngoài, n-ớc có công dân phạm tội tiến hành hoạt động tố tụng hình lÃnh thổ quốc gia khác Trong tr-ờng hợp này, quốc gia th-ờng phải tiến hành hoạt động hợp tác quốc tế, th-ờng bắt đầu với n-ớc láng giềng, biên giới chung vấn đề liên quốc gia mà tạo lý hội để làm chống tội phạm Hoạt động hợp tác quốc tế nhằm đấu tranh chống tội phạm đ-ợc thực d-ới nhiều hình thức Chẳng hạn, năm 1990, Hoa Kỳ đà đ-a sách cho phép cảnh sát Mexico thực nhiệm vụ Hoa Kỳ, đó, mét sè ng-êi thc ®éi chèng ma t cđa Hoa Kỳ lại hoạt động Mexico D-ới đặt có có lại này, Mexico gửi tới Hoa Kỳ số l-ợng cảnh sát giống nh5 số l-ợng cảnh sát Hoa Kỳ thi hành nhiệm vụ Mexico Tuy nhiên, hình thức hợp tác đà làm nảy sinh vấn đề liên quan tới công cụ mà cảnh sát liên quốc gia cần giải Ví dụ, cảnh sát khách có đ-ợc phép mang vũ khí vào quốc gia khác hay không, cảnh sát điều tra phải mặc sắc phục hay th-ờng phục, phạm vi n-ớc bạn mà cảnh sát n-ớc điều tra Rất nhiều vấn đề khó trả lời, dẫn đến hình thức hợp tác đ-ợc thực cách dễ dàng Để không từ bỏ chủ quyền mình, nh- không xâm phạm chủ quyền quốc gia khác, biện pháp mà n-ớc lựa chọn để tiến hành xét xử c-ỡng chế thi hành hình phạt kẻ phạm tội có mặt nước khác dẫn độ Trong t- pháp hình quốc tế, dẫn độ hình thức t-ơng trợ phái sinh nằm hình thức hợp tác lĩnh vực hình Thông qua hình thức t-ơng trợ này, mét n-íc cã thĨ viƯn ®Õn sù gióp ®ì cđa n-ớc khác để thực quyền tài phán ng-ời phạm tội mà không chủ quyền quốc gia nh- hình thức t-ơng trợ khác Theo từ điển tiếng Việt, dẫn độ hiểu đ-a phạm nhân ng-ời n-ớc bị bắt nước giao cho quan tư pháp nước xét xử [33, 248] Cách giải thích ch-a xác Thứ nhất, mặt thuật ngữ pháp lý, nói đến phạm nhân nói đến ng-ời có hành vi phạm tội đà bị xét xử Do vậy, việc sử dụng cụm từ phạm nhân, cụm từ xét xử nh- tr-ờng hợp xét xử lại theo thủ tục xét xử sơ thẩm Thứ hai, mặt phạm vi, theo thông lệ quốc tế đà đ-ợc thừa nhận chung, việc dẫn độ không nhằm xét xử ng-ời bị yêu cầu dẫn độ, mà nhằm c-ỡng chế ng-ời thi hành hình phạt Theo truyền thống tư pháp hình sự, dẫn độ đ-ợc hiểu trình, theo n-ớc (n-ớc đ-ợc yêu cầu) chuyển giao ng-ời có mặt lÃnh thổ cho n-ớc khác (n-ớc yêu cầu) để n-ớc xét xử cá nhân (dẫn độ mục đích xét xử) để cá nhân thi hành án (dẫn độ mục đích thi hành án) Đây hình thức dẫn độ tuân theo pháp luật quốc tế đ-ợc -u tiên áp dụng hình thức cổ x-a Những thoả thuận liên quốc gia dẫn độ đà đ-ợc ký kết từ kỷ 13 tr-ớc Công nguyên Theo Interpol, dẫn độ trình, theo n-ớc (n-ớc đ-ợc yêu cầu) chuyển giao cá nhân có mặt lÃnh thổ cho n-ớc khác (n-ớc yêu cầu) n-ớc muốn xét xử thi hành án đà đ-ợc tuyên Theo Điều 1- Hiệp định dẫn độ Hoa Kỳ Argentina (ngày 26 tháng năm 1896), dẫn độ việc bên ký kết chuyển giao cho bên ký kết ng-ời bị buộc tội ng-ời phạm tội có mặt lÃnh thổ mình, ng-ời đà bị buộc tội đà thực tội phạm đ-ợc quy định Hiệp định dẫn độ hai n-ớc Theo khoản 7, Điều - Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998, dẫn độ viƯc mét n-íc chun giao cho n-íc kh¸c ng-êi cã hành vi phạm tội bị kết án hình mà án đà có hiệu lực pháp luật có mặt lÃnh thổ n-ớc để n-ớc đ-ợc chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình thi hành hình phạt ng-ời Nhìn chung, thực tiễn văn pháp luật liên quan đến dẫn độ, khái niệm dẫn độ đ-ợc hiĨu kh¸ thèng nhÊt c¸c hƯ thèng ph¸p lt khác Hầu hết cách hiểu thể đầy đủ nội hàm khái niệm dẫn độ, cách diễn đạt khác Tuy nhiên, xét ph-ơng diện khoa học, theo TSKH PGS Lê Cảm, khoa học luật hình khoa học luật quốc tế, nhà khoa học có nhiều cách hiểu khác chế định dẫn độ Có quan điểm cho rằng, dẫn độ chế định thuộc luật nhà n-ớc luật hành Vì, định vấn đề dẫn độ th-ờng Toà án, mà th-ờng Chính phủ quan hành pháp Chính phủ Có quan điểm cho rằng, dẫn độ chế định thuộc luật tố tụng hình sự, dẫn độ ng-ời phạm tội cho n-ớc khác, quan chức phải tuân thủ bảo đảm định mặt tố tụng Có quan điểm lại cho rằng, dẫn độ phận hợp thành luật hình sự, thuộc chế định thi hành hình phạt Hiểu dẫn độ theo quan điểm không xác Bởi lẽ, dẫn độ không nhằm mục đích thi hành hình phạt mà nhằm xét xử ng-ời bị dẫn độ Theo TSKH PGS Lê Cảm thì, dẫn độ ng-ời phạm tội chế định luật hình Từ đó, khái niệm dẫn độ đ-ợc hiểu ph-ơng diện khoa học nh- sau: Dẫn độ ng-ời phạm tội chế định luật hình nhằm tăng c-ờng hợp tác quốc gia việc đấu tranh phòng chống tội phạm quốc tế mà Việt Nam đà ký với n-ớc không quy định quán vấn đề Chẳng hạn, Hiệp định Việt Nam Liên bang Nga, Ba Lan, Mông Cổ quy định tr-ờng hợp từ chối dẫn độ từ chối dẫn độ Ng-ợc lại, Hiệp định Việt Nam Lào, Belarut quy định tr-ờng hợp từ chối dẫn độ, Hiệp định Việt Nam Ucraina quy định tr-ờng hợp từ chối dẫn độ Về mặt bố cục, quy định dẫn độ Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý Việt Nam n-ớc có bố cục ch-a rõ ràng Có Hiệp định quy định vấn đề dẫn độ phần, dù tên gọi có khác (Hiệp định Việt Nam Xô Viết : Ch-ơng III - Tương trợ tư pháp hình dẫn độ; Hiệp định Việt Nam Tiệp Khắc: Phần II - Những vấn đề hình sự, Chương II - Dẫn độ ) Tuy nhiên, có Hiệp định lại quy định vấn đề dẫn độ phần khác (Hiệp định Việt Nam Ba Lan: Các quy định dẫn độ đ-ợc thể Phần III - Chương I: Dẫn độ (từ Điều 52 đến Điều 69) Chương II: Quá cảnh quy định khác hình (từ Điều 70 đến Điều 75); Hiệp định Việt Nam Mông Cổ: Các quy định dẫn độ đ-ợc thể Phần thứ ba - Mục Tương trợ tư pháp hình (từ Điều 54 đến Điều 69) Mục Các vấn đề khác tương trợ tư pháp hình (Điều 73 Chuyển giao vật chứng liên quan đến tội phạm) Sự khác tên gọi phần liên quan đến dẫn độ nh- dẫn đến phạm vi điều chỉnh vấn đề không giống Hiệp định khác Từ trình bày ta thấy rằng, tr-ớc năm 1992, hầu hết Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý Việt Nam n-ớc đ-ợc ký kết Liên Xô (cũ) hệ thống n-ớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu tồn tại, quan hệ Việt Nam với n-ớc phát triển mức độ định nh-: tiếp nhận công nhân ng-ời Việt Nam sang làm việc theo hiệp định hợp tác lao động, đào tạo l-u häc sinh, nghiªn cøu sinh, thùc tËp sinh, trao đổi chuyên gia, tham quan du lịch hoạt động trao đổi th-ơng mại hàng hoá Tất Hiệp định đ-ợc ký n-ớc có hệ thống kinh tế xà hội chủ nghĩa, nên hoạt động t-ơng trợ t- pháp nói chung, t-ơng trợ t- pháp hình nói riêng, đ-ợc thực nguyên tắc quốc tế xà hội chủ nghĩa Từ sau năm 1992, Việt Nam có Hiến pháp 1992, bối cảnh quốc tế n-ớc đà có nhiều thay đổi Đa số n-ớc đà ký Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý với Việt Nam n-ớc có kinh tế chuyển đổi theo chế 68 thị tr-ờng, có chế độ trị khác Do vậy, Hiệp định Việt Nam n-ớc đ-ợc ký sau có phạm vi điều chỉnh rộng Tuy nhiên, quy định dẫn độ hầu nh- thay đổi, gói gọn tất vấn đề t-ơng trợ t- pháp pháp lý khác Trong quy định dẫn độ Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý Việt Nam n-ớc thiếu, Việt Nam lại ch-a có văn quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh chi tiết vấn đề liên quan đến dẫn độ Việc ký kết điều -ớc quốc tế dẫn độ cần thiết Tuy nhiên, điều cần thiết không quy định điều -ớc quốc tế phải đ-ợc đảm bảo thực Mặt khác, nhiều lý do, việc ký kết điều -ớc quốc tế liên quan đến dẫn độ đ-ợc thực dễ dàng Trong tr-ờng hợp này, việc dẫn độ phải đ-ợc thực nguyên tắc có có lại Vì vậy, quy phạm pháp luật n-ớc dẫn độ tạo sở pháp lý vững cho việc thực nguyên tắc Thứ hai, việc tổ chức thực quy định pháp luật dẫn độ ch-a đ-ợc quan tâm mức Tổ chức thực Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý Việt Nam n-ớc (trong có quy định vấn đề dẫn độ) việc làm quan trọng, gắn với việc phân công trách nhiệm, phối hợp quan hữu quan, xây dựng đội ngũ cán làm công tác hợp tác pháp luật với n-ớc có chất l-ợng cao Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, từ năm 1984, Bộ T- pháp đà chủ động phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an), Bộ Ngoại giao xây dựng thông qua Thông t- liên Bộ số 39/TTLB ngày 12/03/1984, việc thi hành Hiệp định t-ơng trợ t- pháp Việt Nam n-ớc Tuy nhiên, tổ chức máy thực theo Thông T- số 39/TTLB nhiều bất cập, ch-a đáp ứng đ-ợc đòi hỏi tình hình Ra đời cách 20 năm, Việt Nam ký Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý với ba n-ớc (Đức, Xô Viết, Tiệp khắc (cũ)), nên Thông t- số 39/TTLB không tránh khỏi hạn chế định cần đ-ợc khắc phục ®iỊu kiƯn míi – ®Êt n-íc ®· chun sang giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu, tình hình tội phạm ngày có diễn biến phức tạp, đặc biệt tội phạm có tính chất quốc tế 69 Th«ng t­ sè 39/TTLB chØ “h­íng dÉn mét sè điểm nhiệm vụ cần thực ngành Trong ®ã, vÊn ®Ị dÉn ®é thc nhiƯm vơ cđa Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) Điểm III.1 Thông t- số 39/TTLB quy định rằng, Bộ Nội vụ thực uỷ thác điều tra hình theo yêu cầu Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nh- lập hồ sơ bắt giữ, thu giữ tang chứng, vật chứng, khám xét, tạm giữ, tạm giam, dẫn độ bị can , trừ tr-ờng hợp khẩn cấp, phạm pháp tang Do ch-a có quy định hình thức, ph-ơng pháp hệ thống quan chức n-ớc dẫn độ, ch-a có quy định rõ ràng phối hợp Bộ Công an với ngành chức khác, nên thực hiƯn viƯc dÉn ®é hiƯn chđ u vÉn tËp trung vào đầu mối Bộ Công an (Văn phòng Interpol Việt Nam) Vì vậy, hiệu hoạt động dẫn độ thấp Thứ ba, nhà n-ớc ta ch-a có sách thực quan tâm đến vấn ®Ị dÉn ®é, ch-a coi dÉn ®é lµ mét viƯc làm cần thiết giai đoạn Sự bàng quan quan chức Việt Nam vấn đề có nhiều nguyên nhân, có vấn đề kinh phí bảo đảm ổn định ng-ời Việt Nam n-ớc Hiện nay, phức tạp cộng đồng ng-ời Việt Nam n-ớc (c- trú hợp pháp bất hợp pháp), với thay đổi trị, trật tự xà hội nước, đà tạo hội cho ng-ời Việt Nam phạm tội n-ớc phát triển mạnh Đứng tr-ớc tình hình này, để bảo đảm ổn định cho cộng đồng ng-ời Việt n-ớc ngoài, im lặng vấn đề dẫn độ dường giải pháp tạm thời chấp nhận Do hạn chế tiếp cận thông tin thực trạng dẫn độ Việt Nam, nên ng-ời viết Luận văn đ-a tranh sơ l-ợc Để khắc phục bất cập hoạt động dẫn độ Việt Nam tình hình nay, xin đ-ợc nêu số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt ®éng dÉn ®é ë ViƯt Nam giai ®o¹n hiƯn Kết dự báo tình hình tội phạm cho thấy, năm tới, tội phạm có yếu tố n-ớc Việt Nam tiếp tục có xu h-ớng gia tăng số loại tội nh-: tội trốn thuế; tội phạm liên quan đến tiền giả, séc giả loại giấy tờ tuỳ thân, thẻ toán giả; tội phạm ma tuý; tội phạm liên quan đến mua bán phụ 70 nữ trẻ em; tội lừa đảo lĩnh vực kinh tế, tài chính; tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ng-ời Các đối t-ợng phạm tội tìm cách trốn n-ớc ngày nhiều số đối t-ợng bị cảnh sát n-ớc truy nà bỏ trốn vào Việt Nam ngày phức tạp Hoạt động đối t-ợng gia tăng số địa bàn phức tạp đáng ý nh-: Hà Nội, Khánh Hoà, Đồng Nai, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Sơn La Nghệ An Các đối t-ợng ng-ời n-ớc chủ yếu mang quốc tịch Lào, Đài Loan, Trung Quốc, Việt kiều Mỹ, Đức, úc Tr-ớc tình hình trên, thấy hoạt động dẫn độ có vai trò quan trọng công tác xử lý ng-ời phạm tội Việt Nam trốn n-ớc ng-ời n-ớc phạm tội n-ớc trốn vào Việt Nam Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ, phải có nhận thức đắn cần thiết hoạt động Từ đó, cần có giải pháp tổng thể, khoa học để thực hoạt ®éng nµy, thĨ nh- sau: 3.3.1 Hoµn thiƯn hƯ thống pháp luật n-ớc dẫn độ Điều kiện cần để đạt đ-ợc hiệu hoạt động dẫn độ là, phải có hệ thống nội luật dẫn độ t-ơng đối hoàn chỉnh Do đó, bên cạnh việc tiếp tục đàm phán, ký kết ®iỊu -íc qc tÕ vỊ dÉn ®é, chóng ta cÇn đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật n-ớc Trên thực tế, việc đàm phán, ký kết điều -ớc quốc tế dẫn độ đà khó, nh-ng việc thực điều -ớc quốc tế khó nhiều, đặc biệt khó khăn phát sinh từ nhận thức cán vai trò, ý nghĩa, mục đích loại điều -ớc nói Chúng ta cần hiểu rằng, điều -ớc quốc tế đ-a quy định khung, quy định mang tính nguyên tắc, làm có sở cho hợp tác bên ký kết Do vậy, giải pháp cần làm là, xây dựng sớm tốt văn n-ớc nhằm nội luật hoá điều -ớc quốc tế đà ký kết Thứ nhất, cần ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh toàn vấn đề liên quan đến dẫn độ Văn phải chứa đựng quy phạm pháp luật nội dung quy phạm pháp luật hình thức Xét mặt pháp lý quốc tế, vấn đề chuyển hoá hay không chuyển hoá điều -ớc quốc tế vào pháp luật n-ớc 71 yêu cầu bắt buộc, vấn đề mang tính chất kỹ thuật quốc gia thành viên Tuy nhiên, thực tiễn ký kết thực điều -ớc quốc tế Việt Nam cho thấy, việc nội luật hoá điều -ớc ®· ký kÕt lµ ®iỊu kiƯn rÊt quan träng ®Ĩ thực có hiệu điều -ớc Tr-ớc năm 2003, Việt Nam ch-a trọng tới công tác Việt Nam, lần quy định dẫn độ đ-ợc quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Điều 344) Tuy nhiên, quy định nhất, không đủ để bảo đảm hiệu hoạt động dẫn độ Do đó, cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật riêng dẫn độ Văn tồn d-ới hình thức Pháp lệnh dẫn độ Các quy định dẫn độ đà phần đ-ợc thể Bộ luật tố tụng hình năm 2003, đó, không nên có Luật dẫn độ tồn song song với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Về mặt nội dung, Pháp lệnh dẫn độ cần thể vấn đề sau: - Cơ sở hoạt ®éng dÉn ®é: ViƯc dÉn ®é cã thĨ ®-ỵc thùc vào điều -ớc quốc tế mà Việt Nam đà ký kết tham gia Trong tr-ờng hợp ch-a có điều -ớc quốc tế thực việc dẫn độ theo nguyên tắc có có lại; - Các tr-ờng hợp bắt buộc từ chối dẫn độ từ chối dẫn độ: Cần liệt kê rõ loại tội phạm sở bắt buộc từ chối dẫn độ, loại tội phạm quan có thẩm quyền tự định viƯc tõ chèi dÉn ®é; - Thđ tơc dÉn ®é: Trong phần cần phân biệt hai loại thủ tục, thủ tục đầy đủ thủ tục đơn giản Những quy định thủ tục cần đ-ợc quy định cụ thể, có vấn đề nh- thủ tục gửi nhận yêu cầu dẫn độ; bổ sung thông tin, bắt khẩn cấp, giữ ng-ời bị bắt (thẩm quyền thời hạn); trả tự cho ng-ời bị bắt, chuyển giao ng-ời bị dẫn độ; chuyển giao đồ vật có liên quan; - Các vấn đề khác Việc ban hành văn quy phạm pháp luật riêng dẫn độ vô cần thiết Một mặt, văn cụ thể hoá quy định dẫn độ Hiệp định mà Việt Nam đà ký kết Mặt khác, văn tạo sở pháp lý để Việt Nam thực việc dẫn độ theo nguyên tắc có có lại 72 Hơn nữa, Việt Nam đà tham gia nhiều Công -ớc quốc tế đa ph-ơng (chẳng hạn: Công -ớc quốc tế chống khủng bố 8/12 Công -ớc; kiểm soát ma tuý, chống tội phạm xuyên quốc gia ) liên quan đến dẫn độ Trong Công -ớc quốc tế có quy định rằng, quốc gia thành viên đòi hỏi việc dẫn độ phải dựa sở điều -ớc quốc tÕ, hai qc gia ch-a cã ®iỊu -íc quốc tế dẫn độ, quốc gia thành viên đ-ợc yêu cầu dẫn độ, theo lựa chọn mình, coi Công -ớc mà hai bên đà tham gia (chẳng hạn, Công -ớc chấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn hành trình hàng hải năm 1988) sở pháp lý cho việc dẫn độ tội phạm đ-ợc quy định Công -ớc Trong tr-ờng hợp này, việc dẫn độ phải chiểu theo điều kiện khác đ-ợc quy định pháp luật quốc gia thành viên đ-ợc yêu cầu Nh- vậy, Việt Nam quy định pháp luật n-ớc dẫn độ Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ đà cam kết Công -ớc mà đà tham gia có liên quan đến vấn đề dẫn độ Thứ hai, cần có kế hoạch nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung thay Thông t- số 39/TTLB Có thể sửa đổi theo h-ớng thay văn văn có giá trị pháp lý cao hơn, có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, cụ thể rõ ràng Trong cần quy định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm quan hữu quan, chế phối hợp quan Thứ ba, cần sớm xây dựng văn h-íng dÉn nghiƯp vơ cho c¬ quan trùc tiÕp tiÕn hành hoạt động dẫn độ Văn cần đ-ợc xây dựng sở học hỏi kinh nghiệm quốc gia có điều kiện kinh tế, trị, xà hội với Việt Nam Đồng thời, tiếp thu thành tựu tiên tiến, đại Khoa học pháp lý ứng dụng giới 3.3.2 Tăng c-ờng quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động dẫn độ Theo tinh thần đạo Đại hội Đảng VI, Việt Nam chủ tr-ơng làm bạn với tất n-ớc giới Ngày 04/11/1991, lực l-ợng Cảnh sát Việt Nam đà trở thành thành viên thức thứ 156 Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (Interpol) Tháng năm 1995, Cảnh sát nhân dân Việt Nam đà gia nhập Hiệp hội cảnh sát n-ớc Asean (Aseanpol) Vơi kiện này, Cảnh sát Việt Nam đà b-ớc hội nhập vào lực l-ợng cảnh sát quốc tế nhằm nâng cao hiệu công tác phòng, chống tội phạm, có hoạt động dẫn độ 73 Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đà mở rộng quan hệ hợp tác qc tÕ vỊ ph¸p lt víi nhiỊu n-íc khu vực giới Ngoài n-ớc đà có Hiệp định t-ơng trợ t- pháp cấp Nhà n-ớc, tăng c-ờng quan hệ hợp tác xây dựng thực pháp luật cấp Chính phủ cấp Bộ, ngành với Pháp, Thái Lan, bang Bắc Sông Ranh (CHLB Đức), bang Tây Ôtxtralia (úc), Achentina, số n-ớc khác Sự phát triển quan hệ hợp tác đà đem lại cho Việt Nam thông tin, kinh nghiệm bổ ích công tác xây dựng thực thi pháp luật, góp phần đáng kể vào việc mở rộng quan hệ đối ngoại Nhà n-ớc Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, tình hình toàn cầu hoá tội phạm nh- nay, đứng tr-ớc thách thức to lớn là, phải xác định cho đ-ợc lộ trình mở rộng quan hệ hợp tác, t-ơng trợ t- pháp pháp luật với n-ớc (trong có vấn đề dẫn độ), đặc biệt n-íc Asean, c¸c n-íc cã nhiỊu ng-êi ViƯt Nam c- trú, làm ăn, sinh sống Hoạt động hợp tác dẫn độ đ-ợc thực d-ới hình thức: đàm phán, ký kết điều -ớc quốc tế vỊ dÉn ®é; tham gia trao ®ỉi kinh nghiƯm, chun giao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, thành tựu khoa kỹ thuật tiên tiến để ứng dụng vào thực tiễn dÉn ®é VỊ vÊn ®Ị ký kÕt ®iỊu -íc qc tế, Việt Nam cần tiến hành nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Đối với n-ớc mà Việt Nam đà ký Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý: việc ký Hiệp định độc lập quy định vấn đề dẫn độ cần thiết Tuy nhiên, trình đàm phán, ký kết loại Hiệp định tiến hành sớm chiều Vì vậy, Bên cần tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung phần quy định dẫn độ cho phù hợp với pháp luật dẫn độ n-ớc, phù hợp với pháp luật dẫn độ quốc tế Khi có điều kiện Bên cần tiến hành đàm phán, ký kết Hiệp định dẫn độ - Đối với n-ớc ch-a có Hiệp định t-ơng trợ t- pháp: Việt Nam cần chủ động đề xuất đàm phán, ký kết Hiệp định dẫn độ với n-ớc, đặc biệt n-ớc có chung đ-ờng biên giới nh÷ng n-íc cã nhiỊu ng-êi ViƯt Nam sinh sèng Trong trình đàm phán, ký kết Hiệp định dẫn độ, Việt Nam cần chủ động xây dựng Hiệp định khung làm sở cho việc đàm 74 phán hai bên, tránh thụ động đàm phán, ký kết, dẫn đến sai sót không đáng có Trong tình hình tội phạm ma tuý giới Việt Nam có diễn phức tạp nh- nay, Việt Nam cần rút bảo l-u quy định dẫn độ Công -ớc Liên Hợp Quốc kiểm soát ma tuý mà Việt Nam đà tham gia từ năm 1997 Ngoài ra, Việt Nam cần tiếp tục tham gia số Công -ớc khác Liên Hợp Quốc có liên quan đến vấn đề dẫn độ tội phạm khủng bố (đặc biệt 4/12 Công -ớc -ớc chống khủng bố Liên Hợp Quốc mµ ViƯt Nam ch-a tham gia) 3.3.3 Tỉ chøc thùc Việc tổ chức thực quy định pháp luật dẫn độ khâu quan trọng không so với việc xây dựng quy định pháp luật Việc tổ chức thực quy định dẫn độ quy trình tự phức tạp, với sù tham gia cđa nhiỊu ng-êi, nhiỊu c¬ quan chøc năng, đặc biệt liên quan đến yếu tố n-ớc Do vậy, biện pháp tổ chức thực không đ-ợc xây dựng vào điều kiện kinh tế - xà hội n-ớc, mà vào xu phát triển chung quốc gia liên quan Để thực tốt hoạt động dẫn độ giai đoạn nay, cần tiến hành việc đánh giá toàn kết đà đạt đ-ợc thời gian vừa qua, từ thời điểm Việt Nam bắt đầu ký kết Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý với n-ớc, rút hạn chế cần khắc phục Từ đó, cần hoạch định sách, xác định chiến l-ợc sách l-ợc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Đảng Nhà n-ớc, có sách quan điểm đắn vấn đề dẫn độ Bộ Công an cần đ-ợc giao quan đầu mối thực hoạt động dẫn độ Khi đ-ợc giao quan đầu mối, Bộ Công an cần tổ chức Hội nghị Tổng kết th-ờng niên giai đoạn để rút học kinh nghiệm Đồng thời, Thông t- số 39/TTLB đ-ợc sửa đổi, Bộ Công an cần chủ động tiến hành xây dựng chế phối hợp quan hữu quan việc thực hoạt động dẫn độ Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán khoa học pháp lý, cán đàm phán ký kết Hiệp định dẫn độ Đồng thời, tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm thực tiễn, quy định pháp luật 75 quốc gia có quan hệ dẫn độ với Việt Nam Tổ chức chuyến công tác n-ớc để cán làm công tác thực tiễn có điều kiện tham khảo kinh nghiệm n-ớc tiên tiến, từ tiếp thu có chọn lọc điểm phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Tăng c-ờng hợp tác chặt chẽ d-ới nhiều hình thức với quan thực thi pháp luật n-ớc hoạt động dẫn độ, đặc biệt với lực l-ợng Cảnh sát n-ớc khuôn khổ Interpol Tỉ chøc c¸c kho¸ båi d-ìng nghiƯp vơ vỊ dÉn độ mời chuyên gia có kinh nghiệm n-ớc tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm sang n-ớc ta giảng dạy vấn đề Các sở đào tạo luật, bồi d-ỡng cán cho quan bảo vệ pháp luật nh- Học viện T- pháp, Tr-êng båi d-ìng nghiƯp vơ kiĨm s¸t, Häc viƯn An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Đại học An ninh nhân dân, Đại học cảnh sát nhân dân cần dành phần nội dung định dẫn độ biên soạn giáo trình hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm Đặc biệt, cần nghiên cứu để xây dựng chế phối hợp quan hữu quan n-ớc có chung đ-ờng biên giới với Việt Nam hoạt động dẫn độ.Việc phối hợp quan hữu quan n-ớc có chung đ-ờng biên giới phải đ-ợc thực cách th-ờng xuyên, cụ thể, nhanh nhạy, nh-ng phải sở quán triệt đ-ờng lối đối ngoại Đảng Nhà n-ớc ta: tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Tăng c-ờng công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam đà ký kết tham gia có liên quan đến dẫn độ, để các quan nhà n-ớc, ngành cấp, tầng lớp nhân dân nhận thức đắn vai trò, vị trí, nội dung văn này, từ thực tốt nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam đà cam kết văn Nhà n-ớc cần dành khoản kinh phí định để phục vụ cho hoạt động dẫn độ Hoạt động dẫn độ có đặc thù liên quan đến yếu tố n-ớc Dó đó, chi phí cho việc dịch tài liệu, chi phí cảnh, chuyển giao ng-ời, đồ vật liên quan n-ớc yêu cầu n-ớc đ-ợc yêu cầu chịu Là Bên điều -ớc quốc tế liên quan đến dẫn độ, Việt Nam n-ớc yêu cầu, n-ớc đ-ợc yêu cầu Khi đó, vấn đề kinh phí ảnh h-ởng định đến hiệu hoạt động dẫn độ 76 Nh- vậy, Ch-ơng Luận văn đà cho thấy nét thực trạng dẫn độ Việt Nam Hy vọng rằng, kiến nghị nhỏ bé phần Luận văn tham khảo để cải thiện phần thực trạng dẫn ®é ë ViÖt Nam hiÖn 77 KÕt luËn Cã thể khẳng định rằng, Việt Nam nay, vấn ®Ị dÉn ®é kh«ng thùc sù mang tÝnh “thêi cc” nhiều vấn đề khác hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, đà đ-ợc trình bày Luận văn nói lên điều rằng: nh- không quan tâm mức đến vấn đề dẫn độ, hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia có hiệu chọn vẹn nh- mong muốn Đảng Nhà n-ớc ta đà ch-a quan tâm mức đến vấn đề dẫn độ Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Nh- đà đề cập trên, bàng quan vấn đề dẫn độ thời gian qua, xét ph-ơng diện đó, tạm thời chấp nhận đ-ợc Tuy nhiên, xu toàn cầu hoá tội phạm nh- nay, tiếp tục kéo dài thực trạng đà tự cô lập khỏi dây truyền đấu tranh chống tội phạm toàn thể nhân loại Dẫn độ trình t-ơng đối phức tạp Tính phức tạp thể chỗ, tham gia vào trình nhiều chủ thể khác nhau, diễn phạm vi địa lý xuyên quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển, đó, bất cập đà trình bày Luận văn không nhằm mục đích xích, mà nhằm khẳng định rằng, đà đến lúc Đảng Nhà n-ớc ta cần quan tâm mức đến vấn đề dẫn độ Thay đổi thực trạng dẫn độ Việt Nam theo chiều h-ớng tốt hơn, đáp ứng đ-ợc yêu cầu thực tế, công việc vô khó khăn, đ-ợc thực sớm chiều Tuy nhiên, khó mà lại bỏ qua Sự quan tâm đến vấn đề dẫn độ Việt Nam đ-ợc thể nhiều ph-ơng diện Nghiên cứu Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam ph-ơng diện đó./ 78 Danh mục tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ t- Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998; Ban chấp hành Trung -ơng Đảng, Ban đạo cải cách t- pháp, Nghị qut sè 08/NQ/TW cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét sè nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, H.2002; Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Thông t- liên số 139/TTLN ngày 12/3/1984 Bộ T- pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao việc thi hành Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình đà ký n-ớc ta với Liên Xô n-ớc xà hội chủ nghĩa; Thông t- số 13/HTQT ngày 25/3/1993 Bộ T- pháp việc thực uỷ thác t- pháp án n-ớc ngoài; Luật quốc tịch n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1998; Bộ luật hình n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999; Bộ luật tố tụng hình n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003; Th«ng t- sè 01/2005/TTLT - VKSTC - TATC - BCA- BQP, ngµy 01/7/2005 h-íng dÉn thi hµnh mét số quy định pháp luật công tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm; 10.Công -ớc đa ph-ơng tội phạm số hành vi khác đ-ợc thực tàu bay năm 1963; 11.Công -ớc LaHay trấn áp hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970; 12.Công -ớc đa ph-ơng trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn hàng không dân dụng năm 1971; 13.Công -ớc phòng ngừa trấn áp tội chống lại ng-ời đ-ợc h-ởng bảo hộ quốc tế, kể viên chức ngoại giao năm 1973; 14.Công -ớc quốc tế chống bắt cóc tin năm 1973; 15.Luật dẫn độ Nhật Bản (Luật số 68 năm 1953 đ-ợc bổ sung Luật số 163 năm 1954, Luật số 86 năm 1964 Luật số 70 năm 1978); 16.Hiệp định dẫn độ mẫu Liên Hợp Quốc năm 1980; 17.Thoả thuận dẫn độ Nhật Bản Mỹ (Thoả thuận số năm 1986); 79 18.Công -ớc trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn hành trình hàng hải năm 1988; 19.Công -ớc quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997; 20.Công -ớc quốc tế trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999 21.Hiệp định dẫn độ Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn dân quốc năm 2003; 22.Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.2001; 23.Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp lý ký kết Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam n-ớc, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000; 24.Nguyễn Bá Diến, Giáo trình công pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.2002; 25.Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình phần chung, Nxb Công an nhân dân, H 2001; 26.Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 1999; 27.Bộ T- pháp, Toà án nhân nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica, Kỷ yếu Toạ đàm đ-ợc tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án Jica, Nxb T- pháp, H 2003; 28.Đào Trí úc, Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995; 29.Văn phòng cao uỷ Liên Hợp Quốc nhân quyền, Quyền trẻ em: Tạo lập văn hoá nhân quyền, Viện thông tin khoa học Trung tâm nghiên cứu quyền ng-ời thuộc Học viện Hành chÝnh qc gia xt b¶n, H 2005; 30.ViƯn Khoa häc ph¸p lý - Bé T- ph¸p, Ph¸p lt vỊ chèng khđng bè cđa mét sè n-íc trªn thÕ giíi, Nxb T- ph¸p, H 2005; 31.ViƯn Khoa häc ph¸p lý - Bộ T- pháp, T- pháp hình so sánh, Thông tin khoa học pháp lý, H 1999; 32.Viện ngôn ngữ - Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, H Đ 2004; 33.Nguyễn Xuân Yêm, Dẫn độ tội phạm, t-ơng trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng chống tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000; 80 34.Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, H 2001; 35.Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm có tổ chức, Mafia toàn cầu hoá tội phạm, Nxb Công an nhân dân, H 2001; 36.Bộ Công an - Văn phòng Interpol Việt Nam, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000, 2002, 2003 37.Bộ T- pháp, Thực Hiệp định t-ơng trợ t- pháp, uỷ thác t- pháp quốc tế , tài liệu phục vụ báo cáo chuyên đề, H.1999; 38.Bộ T- pháp, Đề án củng cố tăng c-ờng hoạt động t-ơng trợ t- pháp Việt Nam n-ớc, H.1999; 39.TSKG PGS Lê Cảm, Sự hợp tác cộng đồng quốc tế việc đấu tranh chống phạm dẫn độ ng-ời phạm tội, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 19, tháng 9/2005; 40.TS Trần Quang Tiệp, Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm cã tÝnh chÊt qc tÕ ë ViƯt Nam tr-íc thỊm gia nhập WTO, Tạp chí Kiểm sát, Số 13, tháng 7/2005; 41.Đại tá Phạm Hỗ, Thống kê hình sự, thống kê tội phạm với vấn đề hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Việt Nam, Tạp chí KiĨm s¸t, Sè 18, th¸ng 9/2005; 42.Extradition Convention between the United States and Austria-Hungari, July 3, 1856; 43.European Convention on Extradition 1957; 44.Extradition Convention between the United States and Baden, January 30, 1857; 45.Extradition Convention between the United States and Belgium, Match 19, 1874; 46.Extradition Convention between the United States and Argentina, September 26, 1896; 47.Extradition Law Handbook, Oxford University Press, O 2005; 48.United Nations Office at Vienna, International Review of Criminal policy, Nos 45 and 46, 1995, United Nations Publication; 49.Michel Abbell and Bruno A Restau, International Extradition, International Law Institute, Washington D.C 1990, 1995; 50.Geert Corsten and Jean Pradel, European Criminal Law, Kluwer Law International, The Hague/London/New York 2002; 81 51.Guatemala mulls extradition law, United Press International; 52.Extradition Law criticised by MPs, http://www.newsvoke.bbc.co.uk; 53.Extradition – some benchmarks, http://www.interpol.int; 54.Worldwide Demand for the extradition of Luis Posada Carriles to Venezuela Grow, http://www.iacenter.org 82 ... nội luật hoá quy định dẫn độ Hiệp định t-ơng trợ t- pháp, Hiệp định dẫn độ mà Việt Nam đà ký với n-ớc Nghiên cứu đề tài Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam công việc khó khăn Bởi vì, thân vấn đề. .. đề chung dẫn độ Ch-ơng 2: Quy định pháp luật Việt Nam dẫn độ Ch-ơng 3: Thực trạng dẫn độ Việt Nam Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam giai đoạn Ch-ơng Những vấn ®Ị chung... định pháp luật Việt Nam dẫn độ 2.1 Lịch sư ph¸t triĨn cđa ph¸p lt ViƯt Nam vỊ dÉn độ 2.1.1 Tr-ớc năm 2003 Pháp luật dẫn độ Việt Nam đ-ợc bắt đầu quy định dẫn độ Hiệp định t-ơng trợ t- pháp pháp

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:25

Mục lục

    Chương 1 Những vấn đề chung về dẫn độ

    1.1. Khái luận chung về dẫn độ

    1.1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành dẫn độ

    1.1.2. Mục đích của dẫn độ

    1.1.3. Phân biệt dẫn độ với chuyển giao phạm nhân quốc tế

    1.2. Cơ sở của việc dẫn độ

    1.2.1. Cơ sở pháp lý

    1.2.2. Quan hệ thân thiện giữa các quốc gia (có đi có lại)

    1.3. Nguyên tắc của dẫn độ

    1.3.1. Nguyên tắc không dẫn độ công dân của mình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan