1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội gây ô nhiễm môi trường theo bộ luật hình sự việt nam năm 2015

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THỦY TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THỦY TỘI GÂY Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trịnh Thị Thủy i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 1.1 Cơ sở hình thành ý nghĩa việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường Bộ luật hình Việt Nam 1.1.1 Cơ sở hình thành việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường Bộ luật hình Việt Nam 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường BLHS Việt Nam 14 1.2 Khái niệm ô nhiễm trường, tội gây ô nhiễm môi trường 16 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 16 1.2.2 Khái niệm tội gây ô nhiễm môi trường 18 1.3 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam tội gây ô nhiễm môi trường 20 1.3.1 Giai đoạn hiệu lực BLHS năm 1985 20 1.3.2 Giai đoạn hiệu lực BLHS năm 1999 22 1.4 Khái quát pháp luật hình số nước tội gây ô nhiễm môi trường 27 1.4.1 Pháp luật hình Liên Bang Nga 27 1.4.2 Pháp luật hình Trung Quốc 29 1.4.3 Pháp luật hình Thái Lan 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 ii CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ TỘI GÂY Ơ NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG 34 2.1 Quy định BLHS năm 2015 tội gây ô nhiễm môi trường 34 2.1.1 Các yếu tố cấu thành tội gây ô nhiễm môi trường BLHS năm 2015 34 2.1.2 Trách nhiệm hình hình phạt tội gây nhiễm mơi trường 51 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây nhiễm môi trường 61 2.2.1 Tình hình áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây ô nhiễm môi trường 61 2.2.2 Những bất cập việc áp dụng quy định tội gây ô nhiễm môi trường 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TỘI GÂY Ô NHIỄM MƠI TRƢỜNG 78 3.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật tội gây ô nhiễm môi trường 78 3.1.1 Hồn thiện quy định tội gây nhiễm môi trường theo BLHS năm 2015 78 3.1.2 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật khác bảo đảm tính đồng bộ, thống phịng chống tội phạm gây nhiễm mơi trường 83 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội gây ô nhiễm môi trường 86 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường 87 3.2.2 Tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 90 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật nghề nghiệp đội ngũ cán công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật 91 iii 3.2.4 Thông báo công khai kết áp dụng pháp luật tội gây ô nhiễm môi trường phương tiện thông tin đại chúng 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình TNHS : Trách nhiệm hình v DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Số liệu tình hình xử phạt vi phạm hành hành vi gây nhiễm mơi trường từ năm 2014 đến 2019 Bảng 2.2 Số liệu tình hình khởi tố xét xử tội gây nhiễm môi trường từ năm 2014 đến năm 2019 vi Trang 64 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau 33 năm đổi chuyển mình, Việt Nam gặt hái thành tựu vô to lớn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp vô lạc hậu phát triển Thời điểm đó, Việt Nam số lượng dân số làm nông nghiệp chiếm tới 90% Sau nhận thức hạn chế yếu kinh tế, Đảng Nhà nước ta bước đổi phát triển, bước ngoặt Đại hội VI (1986) - Đại hội đề đường lối đổi đất nước cách toàn diện Sau chặng đường gian nan vất vả, Việt Nam bước xây dựng cho móng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội ngày đáp ứng cho nhiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo môi trường hấp dẫn thu hút nguồn lực tạo điều kiện cho xã hội phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức khá, quy mô kinh tế ngày tăng lên Tạo sức hút nhà đầu tư nước ngồi, việc mở cửa đón nhận đầu tư góp phần phát triển kinh tế lên tầm cao Góp phần cải thiện đời sống nhân dân nâng cao mức thu nhập trung bình Bên cạnh thành tựu đó, đất nước ta phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức mà điển hình khó khăn thách thức vấn nạn môi trường Hiện nay, môi trường nước ta chịu nhiều áp lực từ hệ giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nóng, trọng phát triển theo chiều rộng, khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Nhiều dự án thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp có nguồn phát thải lớn có nguy cao gây nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu, tiêu tốn lượng thiếu quan tâm tới công tác BVMT Hàng năm, có hàng nghìn dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, phát sinh hàng chục triệu rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, hàng trăm nghìn chất thải nguy hại tác động mạnh mẽ lên thành phần môi trường, tạo áp lực to lớn đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật BVMT Các vấn đề môi trường ngày phức tạp, tăng nhanh với nhiều vấn đề mơi trường tích tụ thời gian dài chưa xử lý, giải gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội, sức khỏe người dân Nhận thức tầm quan trọng việc giữ gìn môi trường sống, nước ta áp dụng nhiều biện pháp nhằm bảo vệ môi trường biện pháp tổ chức - trị; Biện pháp kinh tế; Biện pháp khoa học - công nghệ; Biện pháp giáo dục; Biện pháp pháp lý Mặc dù việc áp dụng biện pháp có mang lại số hiệu định thực trạng môi trường cho thấy tình trạng gây nhiễm mơi trường cá nhân, tổ chức mức báo động Ngày có nhiều hành vi gây nhiễm mơi trường sống cách nghiêm trọng, diễn diện rộng thực với phương thức tinh vi Với tình hình ngày phức tạp mức độ ngày nghiêm trọng vậy, thiết yếu cần có chế tài áp dụng hành vi gây ô nhiễm môi trường Do vậy, Nhà nước ta ban hành chế tài dân sự, hành hình Hiện việc cấp thiết cần đặt xây dựng chế tài hình chặt chẽ hơn, cụ thể để áp dụng dễ dàng xử lý nghiêm minh hành vi gây ô nhiễm mơi trường Về quy định chế tài hình sự, trước Nhà nước ta bước đầu quy định vấn đề bảo vệ môi trường BLHS 1985 số trường hợp Ví dụ: Tội vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng (Điều 180); Tội vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng (Điều 195)… Tuy nhiên việc quy định cịn sở sài, khơng hệ thống hóa, tập chung lại thành chương riêng biệt loại tội phạm môi kinh doanh, xuất, nhập khẩu, thăm dò khai thác tài nguyên, môi trường sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dân cư… Bên cạnh đó, cán điều tra phải thực nhiệm vụ với tinh thần tích cực, khẩn trương, kiên thận trọng công tác điều tra tội phạm mơi trường.[33] Kiện tồn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường cấp Làm tốt công tác tuyển dụng, đào tạo huấn luyện, phân công bố trí cán Cảnh sát mơi trường Đồng thời phối hợp với lực lượng Cảnh sát nước có kinh nghiệm để tổ chức phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống tội phạm môi trường Trong hoạt động thực tế, để phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật mơi trường cần phải trang bị trang thiết bị cần thiết đại cho lực lượng Cảnh sát nhân dân thực nhiệm vụ Đó thiết bị đo kiểm; thu, bảo quản vận chuyển mẫu; phân tích mơi trường đất, nước, khí, chất rắn, phóng xạ… Việc quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật phải đảm bảo yêu cầu kiểm định, đo lường chất lượng Nhà nước theo quy định, hướng dẫn Bộ trưởng Bộ Công an Khi thực việc kiểm tra cá nhân, tổ chức cần nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật định quan nhà nước có thẩm quyền Khơng chống đối, cản trở hoạt động tra, kiểm tra lực lượng cảnh sát nhân dân sở địa điểm hoạt động Tăng cường lực tổ chức máy quan quản lý nhà nước môi trường, cấp sở để bảo đảm thực có hiệu chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có chế quy định trách nhiệm phối hợp, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường ngành, cấp với lực lượng Công an nhân dân 88 Cần tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học, chuyên đề bảo vệ môi trường, đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường; đồng thời tăng cường mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường cho đội ngũ cán điều tra Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo phục vụ công tác điều tra Thường xuyên mở lớp tập huấn, hội nghị chuyên đề, tổng kết, rút kinh nghiệm việc Cơ quan điều tra áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm mơi trường thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm * Đối với Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân quan kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố Nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm vê môi trường, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần thực tốt vai trị việc thực hành quyền cơng tố kiểm sốt hoạt động tư pháp, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật mơi trường, góp phần đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các hoạt động Viện kiểm sát nhân dân không nhằm mục tiêu trừng trị trừng trị giáo dục người phạm tội mà răn đe, phịng ngừa chung người có nguy thực hành vi vi phạm pháp luật môi trường, làm cho người phạm tội khơng cịn điều kiện dễ dàng tiếp tục thực tội phạm * Đối với Tòa án nhân dân Tịa án nhân dân có vị trí trung tâm hoạt động xét xử trọng tâm hoạt động cải cách tư pháp, nhiệm vụ chủ yếu Tòa án phải nâng cao chất lượng xét xử, chống oan sai bỏ lọt tội phạm, việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án tội phạm môi trường vấn đề quan trọng Từ việc xét xử người, tội, pháp luật phát huy tính giáo dục, răn đe phịng ngừa người phạm tội Thông 89 qua tổng kết thực tiễn xét xử từ nguyên nhân, điều kiện phát sinh loại tội phạm để kiến nghị quan chức áp dụng biện pháp khắc phục thiếu sót cơng tác xây dựng áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, cần khẩn trương thành lập Tịa mơi trường với tư cách Tịa chun trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân để chuyên xét xử tội phạm môi trường 3.2.2 Tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có thể thấy cơng tác cán có vai trị then chốt việc phịng chống tội phạm môi trường Tuy nhiên thực tế đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn thiếu tri thức pháp luật yếu chuyên môn nghiệp vụ nên hoạt động phòng chống tội phạm nhiều hạn chế Do đó, việc tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường giải pháp trọng tâm, trọng điểm cần tiến hành thường xuyên, liên tục Khác với hoạt động giáo dục pháp luật cho đối tượng khác, cán cơng chức nhà nước có thẩm quyền cần hướng tới nội dung, phương pháp đặc thù thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn tri thức hiểu biết vấn đề pháp luật nói chung, pháp luật bảo vệ mơi trường nói riêng Thơng qua đó, trang bị cho họ kĩ áp dụng pháp luật từ hình thành tri thức pháp luật, thái độ ứng xử hành vi áp dụng pháp luật phù hợp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân Cơ quan nhà nước có chủ thể trao thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường đơn vị chủ trì việc thực hoạt động tập huấn chuyên sâu chuyên môn bồi dưỡng đạo đức cho cán Nội 90 dung cần phải tập huấn quy định hành vi bị coi vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường; biện pháp xử lý, biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp xử phạt vi phạm khác áp dụng hành vi vi phạm, chủ thể; giới hạn thẩm quyền chủ thể; trình tự, thủ tục kiểm tra, lập biên bản, chuẩn bị hồ sơ liên quan đến việc định xử phạt nhằm bảo đảm vụ việc vi phạm xử lý theo quy định pháp luật 3.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật nghề nghiệp đội ngũ cán cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hành vi chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc phát sinh đời sống vào quy định pháp luật quy định sẵn vụ việc từ trước từ làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Trong quan hệ pháp luật này, chủ thể có thẩm quyền phải thực đầy đủ, đắn quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm mà pháp luật quy định, kiềm chế để không thực hành vi mà pháp luật cấm Có nhiều yếu tố khác tác động đến trình áp dụng pháp luật, song thức pháp luật nghề nghiệp nhân tố quan trọng hàng đầu Ý thức pháp luật nghề nghiệp ý thức pháp luật cá nhân có liên quan đến việc hoạch định sách pháp luật, nghiên cứu, xây dụng tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động phức tạp có ảnh hưởng tới quyền lợi nghĩa vụ chủ thể có liên quan, yêu cầu cần phải xác, thận trọng khách quan Vì vậy, chủ thể áp dụng pháp luật cần lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể Trên thực tế cho thấy, có ý thức pháp luật nghề nghiệp tốt, có trình độ chun mơn cao chủ thể có thẩm quyền độc lập, sáng tạo áp dụng pháp luật đắn đưa định phù hợp, thấu tình 91 đạt lý Ngược lại ý thức pháp luật nghề nghiệp họ thấp, khơng có tính độc lập, sáng tạo trình áp dụng pháp luât dễ dẫn đến áp dụng pháp luật sai, ảnh hưởng tới quyền lợi nghĩa vụ chủ thể có liên quan, gây tác động xấu dư luận xã hội Cụ thể, nhiều trường hợp cán có thẩm quyền xử lý buông lỏng quản lý, để mặc cho chủ thể vi phạm, gây tổn hại cho môi trường Có trường hợp khác, quan có thẩm quyền nhận lợi ích vật chất chủ thể vi phạm bao che cho hành vi sai phạm chủ thể Vì thế, bên cạnh việc tập huấn chun sâu trình độ chun mơn, cịn phải bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán có thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có thể gắn thi đua, khen thưởng cán công chức, viên chức vào vấn đề Việc gắn thi đua khen thưởng phải tuân thủ quy định pháp luật nên thể chế hóa thành nội quy, quy chế quan Để tăng cường ý thức pháp luật nghề nghiệp địi hỏi cán bộ, cơng chức có thẩm quyền lĩnh vực bảo vệ mơi trường phải đào tạo quy, bản, trang bị tri thức, hiểu biết pháp luật trình độ cử nhân trình độ cao Đặc biệt trường hợp quy phạm pháp luật bị lạc hậu vụ việc cần giải khơng có quy định trực tiếp giải địi hỏi cán bộ, cơng chức thuộc quan hành chính, tư pháp cần thường xuyên tích cực trau dồi lực chuyên môn, chủ động nâng cao kiến thức nghiệp vụ, tự học hỏi tìm biện pháp tốt để áp dụng pháp luật cách có hiệu quả, đảm bảo cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống lại tội phạm gây ô nhiễm môi trường 3.2.4 Thông báo công khai kết áp dụng pháp luật tội gây ô nhiễm môi trường phương tiện thông tin đại chúng Ở nước ta, quyền thông tin Hiến pháp năm 1992 (Điều 69) quy định quyền công dân, quyền 92 bổ sung vào Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp nước ta trước Hiến pháp năm 1946, năm 1959 năm 1980 chưa quy định quyền Mặc dù không quy định trực tiếp Hiến pháp năm 1946, 1959 năm 1980 có số học giả cho quyền thông tin công dân quy định cách gián tiếp Hiến pháp năm 1946 Điều Hiến pháp năm 1946 ghi nhận quyền tự ngôn luận xuất bản, Điều 21 ghi nhận quyền bãi miễn đại biểu bầu ra, Điều 21,32,70 ghi nhận quyền phúc nhân dân Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia Đến Hiến pháp năm 2013, quyền đổi thành quyền tiếp cận thông tin (Điều 25) Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, việc công bố thông tin cho cơng dân có vai trị quan trọng nhằm tạo thước đo đánh giá tính hiệu lực hiệu hoạt động áp dụng pháp luật tăng cường niềm tin đại chúng việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm môi trường quan chức Để làm điều địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải thơng tin đầy đủ, rộng rãi vụ án gây ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm pháp luật kết kết áp dụng pháp luật mà cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực với loại hành vi Các phương tiện thơng tin đại chúng có vai trị quan trọng khả cập nhật liên tục phổ biến rộng rãi thông tin xã hội Do đó, cơng khai, minh bạch thơng tin thơng tin đại chúng có tác động quan trọng Một là, việc công khai, minh bạch thông tin giúp khơi dậy tình cảm, lịng tin thái độ đắn quần chúng nhân dân vào tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật hiệu hoạt động cá nhân, tổ chức có thẩm quyền áp dụng pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Điều giúp trấn an dư luận xã hội, dẹp tan băn khoăn, hoài 93 nghi,thắc mắc dư luận tính hiệu hoạt động quan chức Hai là, công khai thông tin giúp chủ thể pháp luật tích cực tố giác hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng chống tội phạm mơi trường Đồng thời hình thức giáo dục pháp luật cho người dân nhằm nâng cao khả nhận thức pháp lý, hiểu biết pháp luật, hình thành tri thức pháp luật cần thiết cho chủ thể, qua đó, tạo thói quan xử hợp pháp, tích cực Ba là, việc cơng khai thơng tin nhằm khuyến khích chủ thể thực tốt pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Đồng thời tạo sức ép cá nhân, sở sản xuất, kinh doanh thực phải thực nghiêm chỉnh, đem lại hiệu lĩnh vực phòng ngừa, trấn áp tội tội phạm gây ô nhiễm môi trường 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trước hạn chế, bất cập quy định pháp luật hình tội gây nhiễm mơi trường, cần có giải pháp hiệu để khắc phục hạn chế, bất cập đó, hướng tới sở pháp lí vững cho công tác thực thi pháp luật hành vi gây ô nhiễm môi trường Dựa tảng định hướng Đảng Nhà nước ta cho công bảo vệ môi trường, đồng thời rà sốt “lỗ hổng pháp lí” cịn tồn pháp luật tội gây ô nhiễm môi trường, đưa số kiến nghị bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật Trong tập trung vào hồn thiện pháp luật theo hướng bổ sung thêm quy định rõ ràng để việc áp dụng pháp luật thuận lợi thực tiễn Với định hướng hoàn thiện pháp luật tội gây nhiễm mơi trường, cần có quan tâm, đầu tư thỏa đáng Đảng, Nhà nước toàn xã hội để việc hoàn thiện pháp luật triển khai có hiệu quả, góp phần củng cố, tăng cường hệ thống pháp luật ô nhiễm mơi trường 95 KẾT LUẬN Có thể nhận định kinh tế Việt Nam năm gần phát triển nhanh từ số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm cao giới đứng đầu khu vực Đông Nam Á Với phát triển mặt kinh tế, giáo dục, văn hóa xã hội đối diện với thực trạng ô nhiễm môi trường Những hành vi gây ô nhiễm môi trường xảy lĩnh vực, ngành nghề khắp nơi Tinh chất mức độ hành vi gây ô nhiễm môi trường ngày phức tạp, tinh vi gây hậu ngày nghiêm trọng Đứng trước tình hình Đảng Nhà nước ta ban hành hệ thống Văn pháp luật để quy định lĩnh vực môi trường Quy định hệ thống chế tài hành vi gây ô nhiễm môi trường Theo chế tài dân sự, hành hình Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tơi đề cập đến chế tài hình hành vi gây ô nhiễm môi trường – Điều 235 Tội gây ô nhiễm môi trường, phân tích cho thấy rằng, trước quy định BLHS năm 1999 (Sửa đổi, bổ sung 2009) tồn nhiều hạn chế bất cập dẫn tới khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Trên thực tế thời gian chưa có vụ án đưa xét xử với tội danh gây ô nhiễm môi trường Nhận thấy hạn chế bất cập quy định BLHS năm 1999 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) nhà làm luật sửa đổi bổ sung thể BLHS năm 2015 BLHS khắc phục nhiều hạn chế bất cập BLHS cũ Tạo điều kiên cho công tác áp dụng quy định pháp luật thực tế dễ dàng thuận lợi Góp phần quan trọng cơng tác phịng chống tội phạm mơi trường nói chung tội phạm tội gây nhiễm mơi trường nói 96 riêng Tuy vậy, quy định BLHS năm 2015 số hạn chế bất cập Cần phải sửa đổi lại cho phù hợp với tình hình thực tiễn Nhằm phịng chống tội phạm cách triệt để nhất, góp phần xây dựng môi trường tạo điều kiện phát triển cho kinh tế phát triển mạnh Việt Nam 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thanh An (2008), “Một số khó khăn việc áp dụng pháp luật hình để xử lý tội phạm mơi trường”, Tồ án nhân dân, (15), tr.19-22 Dương Thanh An (2011), Trách nhiệm hình tội phạm mơi trường, luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bình luận khoa học Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Thông tư liên tịch Bộ Công an Bộ Tài nguyên Môi trường – Cơ sở pháp lý để nâng cao hiệu quan hệ phối hợp phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học giáo dục trật tự xã hội, (7) (38), Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh (2012), Giáo trình luật hình dùng cho hệ cao học, chuyên ngành tội phạm học điều tra tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Song Anh, Khi phát triển trả giá ô nhiễm (ttps://nhandan.com.vn/hangthang/item/20163202-.html), truy cập ngày 10 tháng năm 2019 Ban từ điển nhà xuất khoa học kĩ thuật (2001), Từ điển môi trường phát triển bền vững Anh - Việt Việt - Anh, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (2002), Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/06 việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2009) QCVN07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009, Hà Nội 98 10 Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2002) Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT kĩ thuật chôn, lấp chất thải nguy hại ngày 07/8/2002, Hà Nội 11 Bộ tài nguyên môi trường (2015) QCVN08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, ban hành kèm theo Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015, Hà Nội 12 Bộ khoa học công nghệ (2010) QCVN06:2010/BKHCN: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia an tồn xạ - phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ ban hành kèm theo Thơng tư số 24/2010/TT-BKHCN ngày 29/12/2010, Hà Nội 13 Bộ tài nguyên môi trường (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ- BTNMT ngày 31/12/2008 ban hành quy chuẩn kĩ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội 14 C.Mác-Ph.Ăngghen: Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.t.I 15 Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy (2001) 16 Phạm Văn Beo (2011), “Một số suy nghĩ tội gây ô nhiễm môi trường”, Nhà nước pháp luật, (4), tr.68-72 17 Chính phủ (1994), Nghị định số 175/CP ngày 18/10 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội 18 Chính phủ (1996), Nghị định số 26/CP ngày 26/4 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 20 Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội 21 Chính phủ (2009), Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08/7 quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường, Hà Nội 99 22 Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường (2014), Báo cáo vi phạm pháp luật môi trường năm 2014, Hà Nội 23 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường (2015), Báo cáo vi phạm pháp luật môi trường năm 2015, Hà Nội 24 Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường (2016), Báo cáo vi phạm pháp luật môi trường năm 2016, Hà Nội 25 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường (2017), Báo cáo vi phạm pháp luật môi trường năm 2017, Hà Nội 26 Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường (2018), Báo cáo vi phạm pháp luật môi trường năm 2018, Hà Nội 27 Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường, Báo cáo vi phạm pháp luật môi trường sáu tháng đầu năm 2019, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, Hà Nội 29 Đinh Văn Quế (2015), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 30 Đinh Bích Hà (2011), Bộ luật hình nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Nguyễn Mạnh Hiền (2009), “Những khó khăn vướng mắc việc xử lý tội phạm môi trường”, Kiểm sát, (4), tr.32-43 32 GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Hòa, Thực trạng giải pháp phòng ngừa tội phạm môi trường Việt Nam (https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/thuc-trang-va-giai-phap-phong-ngua-cac-toi-pham-ve-moi-truong-o-vietnam-hien-nay) truy cập ngày 10 tháng năm 2019 100 34 Nguyễn Hồng, Tổng quan thực trạng ô nhiễm môi trường (http://tainguyenmoitruong.com.vn/tong-quan-thuc-trang-o-nhiem-moitruong-hien-nay/), truy cập ngày 10 tháng năm 2019 35 Phạm Văn Lợi (2009), “Tội phạm môi trường pháp luật hình số nước Đơng Nam Á”, Môi trường, (8), tr.48-52 36 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), Bộ luật hình sửa đổi bổ sung, Hà Nội 41 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2017), Bộ luật hình sửa đổi bổ sung, Hà Nội 43 Quốc hội (1991), Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 44 Quốc hội (1993), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 46 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 47 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 48 Nghị định 179/2013/NĐ - CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 49 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 50 GS.TSKH Đào Trí Úc: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 51 GS.TSKH Đào Trí Úc, GS.TS Võ Khánh Linh: “Chính sách hình tội phạm mơi trường”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 52 Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình liêng bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa, NXB tư pháp, Hà Nội 56 Wikipedia (https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_quy%E1%BB%83n_Tr%C3%A 1i_%C4%90%E1%BA%A5t) truy cập ngày 10 tháng năm 2019 102 ... định môi trường lần sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 - Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235) 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường BLHS Việt Nam Việc quy định tội gây ô nhiễm môi trường. .. Quy định BLHS năm 2015 tội gây ô nhiễm môi trường 34 2.1.1 Các yếu tố cấu thành tội gây ô nhiễm môi trường BLHS năm 2015 34 2.1.2 Trách nhiệm hình hình phạt tội gây ô nhiễm môi trường 51 2.2... tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây ô nhiễm môi trường 61 2.2.1 Tình hình áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội gây ô nhiễm môi trường 61 2.2.2

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w