Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
885,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ TRỌNG MNH Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, theo Luật hình sù ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGễ TRNG MNH Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, theo Lt h×nh sù ViƯt Nam Chun ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Trọng Mạnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 1.1.2 Sự cần thiết quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, luật hình Việt Nam 14 1.2 Khái quát lịch sử pháp luật hình Việt Nam quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 25 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 25 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 26 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) 27 1.3 Pháp luật quốc tế số nước quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 32 1.3.1 Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang nguy cấp (CITES) 32 1.3.2 Pháp luật hình số nước quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 33 Kết luận chương 35 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 (SỬA ĐỔI NĂM 2017) VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 36 2.1 Các quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 36 2.1.1 Các yếu tố cấu thành tội phạm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 36 2.1.2 Hình phạt quy định áp dụng tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 52 2.2 Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, giai đoạn 2013 đến 2018 56 2.2.1 Định tội danh tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 56 2.2.2 Quyết định hình phạt tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 61 2.2.3 Những ưu điểm, tồn tại, hạn chế định tội danh định hình phạt tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nguyên nhân 65 Kết luận chương 73 Chương 3: YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 74 3.1 Yêu cầu nâng cao hiệu xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 74 3.1.1 Yêu cầu thống nhận thức chủ trương Đảng, Nhà nước bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 74 3.1.2 Yêu cầu nâng cao nhận thức ảnh hưởng tiêu cực tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, đời sống xã hội 76 3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 77 3.1.4 Yêu cầu thực tốt công tác giải vụ án, công tác tổ chức xét xử 77 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 78 3.2.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 78 3.2.2 Biện pháp hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 84 3.3 Giải pháp khác nâng cao hiệu xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 87 3.3.1 Tăng cường công tác giám đốc xét xử, hướng dẫn xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 87 3.3.2 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải vụ án tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 89 3.3.3 Tăng cường phối hợp quan chức hợp tác quốc tế 90 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CTTP: Cấu thành tội phạm PLHS: Pháp luật hình TAND: Tịa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một vấn đề bảo vệ môi trường xã hội quan tâm việc bảo vệ động vật hoang dã nói chung động vật nguy cấp, quý, nói riêng Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học đứng thứ 16 giới, với 75 loài nhất; ý thức bảo vệ vốn quý nước ta nói chưa cao Ông Sulma Warne, Điều phối viên TRAFFIC (mạng lưới giám sát buôn bán động vật hoang dã quốc tế) Đông Nam Á nhận định: Rất nhiều số loài động vật hoang dã tiêu thụ nhiều Việt Nam lại nằm danh sách Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật có nguy bị đe dọa (Cơng ước CITES) mà Việt Nam tham gia từ năm 1994, luật pháp Việt Nam bảo vệ Việc tiêu thụ sản phẩm hoang dã trở nên nghiêm trọng thập kỷ gần kinh tế người dân lên, gây phá huỷ hệ sinh thái, ảnh hưởng nặng nề đến quần thể loài đến môi trường Thực trạng cho thấy, năm qua Nhà nước quan tâm đến việc bảo vệ động vật nguy cấp, quý thể qua hàng loạt biện pháp như: Thành lập lực lượng Cảnh sát môi trường, ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ, xử lý cỏc vi phạm bảo vệ động vật nguy cấp, q hiếm… Tuy nhiên, kết cơng tác phịng ngừa, đấu tranh loại tội phạm thực tế chưa mong đợi Thời gian gần đây, phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều vụ buôn bán, săn bắt động vật nguy cấp, quý, phản ánh bị phát khiến dư luận xã hội bất bình Mặc dù vậy, theo thống kê ngành Tồ án hàng năm khơng có nhiều hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ (theo Điều 190 Bộ luật Hình năm 1999) đưa xét xử Rất nhiều vụ việc khởi tố, nhiên lại bị đình điều tra với nhiều nguyên nhân khác từ giai đoạn điều tra giai đoạn truy tố, vụ án đưa xét xử hình phạt chưa thực nghiêm khắc Vì việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn “Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, theo Luật hình Việt Nam” để giúp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm nhu cầu thực tế thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy cơng trình khoa học nghiên cứu tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, sau: Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, quy định lần Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, qua trình áp dụng thực tiễn gần 12 năm nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu, đề cập nhiều viết nghiên cứu - trao đổi, xây dựng pháp luật… thể báo chí trung ương địa phương, báo, tạp chí chuyên ngành pháp luật như: Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật… Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều nhà luật học trình tìm hiểu chúng tơi trước lựa chọn đề tài tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý chưa quan tâm mức, nghiên cứu tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý thường đề cập, tập trung nghiên cứu mặt lý luận dừng lại việc nêu vấn đề mà khơng đưa giải pháp hồn thiện quy định Điều 190 Bộ luật Hình nghiên cứu góc độ tội phạm học Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lí luận thực tiễn tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn u cầu cơng tác phịng chống loại tội phạm tình hình Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn có đối tượng nghiên cứu trước hết chủ yếu quy định pháp luật Việt Nam có nội dung liên quan đến tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (bao gồm văn luật luật) Đồng thời, để có sở thực tiễn, luận văn nghiên cứu số án tội danh Ngoài ra, luận văn có đối tượng nghiên cứu quy định hành vi phạm tội Bộ luật hình số nước giới… - Phạm vi nghiên cứu: Các văn pháp luật Việt Nam có nội dung liên quan đến tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nghiên cứu văn pháp luật ban hành từ năm 1945 đến Pháp luật hình nước ngồi nghiên cứu quy định hành tội danh Các Bản án mà tác giả nghiên cứu giới hạn án tuyên theo Bộ luật hình năm 1999 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích Mục đích luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, vấn đề khác có liên quan đến tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, theo Bộ luật hình năm 1999, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2018) Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, * Nhiệm vụ - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy định tội xuất nội dung sửa đổi, điểm b, e g khoản 1, khoản khoản Điều 244 bổ sung viết lại sau: “Điều 244 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Người vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nhóm IB Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng; cải tạo không giam giữ từ tháng đến năm bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: b) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể khơng thể tách rời sống lồi động vật quy định điểm a khoản này; e) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm loài động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nhóm IB Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp với giá trị từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng; g) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống động vật có số lượng mức quy định điểm c, d, đ sản phẩm động vật có giá trị mức quy định điểm e khoản bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: l) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm loài động vật thuộc trường hợp quy định điểm e khoản Điều với giá trị từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng 83 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: e) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm loài động vật thuộc trường hợp quy định điểm e khoản Điều với giá trị 500.000.000 đồng” 3.2.2 Biện pháp hướng dẫn áp dụng pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Mặc dù BLHS có nhiều cải cách so với trước, song tác giả cho việc xử lý hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, chưa hết gian nan phần lớn vướng mắc tồn dai dẳng từ nhiều năm chưa thể giải hết BLHS Để góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành, theo cá nhân tác giả cần giải số vấn đề sau đây: Một là, quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nội dung BLHS năm 2015 Thực tế, sau 10 tháng thi hành BLHS mới, nguồn tài liệu đề cập đến vấn đề cịn khiêm tốn, chưa có văn hướng dẫn cụ thể quan chức chưa có vụ việc cụ thể bị đưa xử lý trước pháp luật Trong thời gian tới, việc pháp nhân thương mại thực hành vi phạm tội dễ xảy nhiều gây lúng túng cho quan bảo vệ pháp luật xử lý hành vi vi phạm Do đó, việc xác định trách nhiệm hình pháp nhân vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, cần tiếp tục nghiên cứu cần sớm có văn hướng dẫn kịp thời quan có liên quan Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung thay Nghị định số 157/2013/NĐ- CP, Nghị định phải quy định rõ 84 hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển, nuôi nhốt động vật hoang dã, quý, động vật thông thường vi phạm cá thể xử phạt hành gồm lồi cá thể Các sản phẩm động vật hoang dã, quý động vật thông thường quy định theo khối lượng không nên quy thành tiền để xử lý vi phạm Hai là, danh mục loài động vật nguy cấp, quý, quy định tản mạn nhiều văn pháp luật khác gây khó khăn cho việc tra cứu, chưa kể cịn vênh nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng xử phạt Đến thời điểm 01/01/2018, BLHS có hiệu lực, bất cập chưa giải Đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định quy định thống Danh mục loài động vật nguy cấp, quý, thuộc đối tượng điều chỉnh Điều 244 BLHS năm 2015 để thuận tiện cho việc áp dụng kịp thời hướng dẫn thực nước Ba là, quan chức n lực xây dựng luật ngày hoàn thiện, song thực tế vụ vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, khơng ngừng nảy sinh tình ngồi luật Trong phiên tòa, nảy sinh tranh cãi kiểu như: sừng tê giác, ngà voi, vảy tê tê có phải phận khơng thể tách rời sống động vật hay không? Nên chăng, thời gian tới, Tòa án nhân dân tối cao cần nghiên cứu vụ án xét xử địa phương, phối hợp với Viện kiểm sát Cơ quan điều tra, Tòa án địa phương thảo luận cụ thể xem xét xây dựng số án lệ tạo tiền đề cho việc giải vụ việc tương tự sau thuận lợi Bốn là, cần sớm có quy định cụ thể việc xác định giá trị, định giá mặt hàng cấm, nên có biểu giá thống để xác định giá sản phẩm động vật làm sở cho hội đồng định giá định mức giá vụ án 85 Năm là, cần có chế tháo gỡ, khắc phục khó khăn, vướng mắc việc bảo quản xử lý vật chứng động vật hoang dã Đề xuất Chính phủ đạo quan liên quan ban hành văn độc lập quy định riêng việc xử lý vật chứng loài động vật nguy cấp, quý, sản phẩm chúng Việc xử lý theo hướng bỏ quy định bán lồi động vật rừng, có loài động vật nguy cấp, quý, cho vườn thú, đơn vị biểu diễn nghệ thuật, sở gây nuôi động vật (quy định điểm d, khoản 1, mục I, Thông tư số 90/2008/TT- BNN ngày 28/8/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu) Sáu là, số quy định sửa đổi, bổ sung định tính, dẫn đến cách hiểu khơng thống xét xử Cần tháo gỡ số vướng mắc BLHS năm 2015 như: hướng xử lý vật tàng trữ từ trước BLHS năm 2015 có hiệu lực, cách để xác định hành vi tàng trữ diễn trước hay sau có luật hành, quy định cụ thể trọng lượng làm cách tính cho phận sản phẩm nhiều động vật hoang dã; trường hợp công dân quốc gia chưa quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, mang động vật nguy cấp, quý, vào Việt Nam xử lý nào… Bảy là, nhìn chung vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xảy phổ biến, song tỉ lệ xử lý hình khơng cao, chủ yếu xử phạt hành Trên thực tế, quan chức có xu hướng muốn áp dụng xử phạt hành thay khởi tố hình trường hợp phần lúng túng phải đối mặt với quy trình chặt chẽ giám định bảo quản tang vật Chưa kể, đối tượng bị bắt hầu hết vụ việc chủ hàng, họ người nghèo thuê vận chuyển mang vác hàng Thiết nghĩ quan chức cần có biện pháp tháo gỡ vướng mắc 86 Tám là, kiến nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn luật cho phù hợp với quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 3.3 Giải pháp khác nâng cao hiệu xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 3.3.1 Tăng cường công tác giám đốc xét xử, hướng dẫn xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, - Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử Hoạt động tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử nhằm rút kinh nghiệm kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật có sai lầm nghiêm trọng, qua nâng cao chất lượng công tác xét xử Để thực tốt cơng tác này, Tịa án nhân dân (TAND) tối cao cần tổ chức nhiều đoàn kiểm tra, tổ chức lại hệ thống đơn vị thực chức tra, kiểm tra toàn hệ thống, xây dựng quy chế kiểm tra, song song với tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử tồn số hạn chế, chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân: số Tòa án chưa thực quan tâm làm tốt công tác tự kiểm tra; việc kiểm tra cơng tác nghiệp vụ Tịa án cấp với Tòa án cấp chưa thực thường xuyên; thực kiểm tra mang tính qua loa, hình thức; kết thúc kiểm tra khơng cho đối tượng kiểm tra điểm cần rút kinh nghiệm; kế hoạch kiểm tra chưa thực khoa học … TAND tối cao cần tăng cường cơng tác kiểm tra nghiệp vụ Tịa án; tăng cường công tác cán cho phận thực chức tra, kiểm tra nghiệp vụ Các TAND cấp cao cần kiểm tra để đề giải pháp đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng công tác giải đơn 87 đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, chất lượng kháng nghị Các Tòa án cần thường xuyên thực thực tốt cơng tác tự kiểm tra Các Tịa án cần tăng cường làm tốt công tác kiểm tra nghiệp vụ Tòa án thuộc thẩm quyền kiểm tra mình, kết hợp kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất Kết thúc m i đợt kiểm tra, đoàn kiểm tra phải tổ chức buổi rút kinh nghiệm chung đối tượng kiểm tra, phải hạn chế, thiếu sót cần rút kinh nghiệm; đề xuất với cấp có thẩm quyền xem xét xử lý trường hợp có sai lầm nghiêm trọng; yêu cầu đối tượng kiểm tra báo cáo kết khắc phục hạn chế, thiếu sót sau thời gian định Trong lĩnh vực thực nhiệm vụ chuyên môn, cần tập trung kiểm tra nội dung liên quan đến hạn chế, thiếu sót cơng tác giải quyết, xét xử vụ án - Công tác hướng dẫn xét xử Muốn nâng cao chất lượng xét xử, phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thẩm phán, người chức danh khác tham gia trực tiếp vào q trình tố tụng Trong đó, khơng thể thiếu công tác hướng dẫn xét xử TAND tối cao cần chủ động, trọng công tác ban hành chất lượng văn hướng dẫn áp dụng Điều, quy định Bộ luật hình nói chung, tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ nói riêng; văn hướng dẫn xét xử trường hợp đặc biệt Thường xuyên tổ chức buổi, hội nghị tập huấn nhằm bồi dưỡng, bổ sung kiến thức pháp luật mới, nâng cao kỹ nghiệp vụ xét xử, hướng dẫn xét xử số trường hợp, đồng thời chia sẻ, rút kinh nghiệm công tác xét xử Tổ chức nhiều nâng cao chất lượng phiên tòa rút 88 kinh nghiệm Thơng qua phiên tịa rút kinh nghiệm nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự đào tạo, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, học hỏi nâng cao kỹ năng, trình độ nghiệp vụ công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Hướng dẫn xét xử song hành công tác kiểm tra đánh giá, giám đốc việc xét xử, rút học, kinh nghiệm xét xử để tạo hiệu cao việc xét xử vụ án hình nói chung tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, nói riêng 3.3.2 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải vụ án tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Thứ nhất, kịp thời ban hành văn văn hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình nói chung, văn hướng dẫn xét xử Thứ hai, trọng công tác tập huấn để nâng cao kỹ nhận dạng, thu, bảo quản mẫu vật cho quan thực thi pháp luật; tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm thời điểm ban đầu Nắm tình hình, nắm vững phương thức, thủ đoạn, quy luật hoạt động tội phạm để áp dụng tổng hợp biện pháp nghiệp vụ đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Thứ ba, tổ chức thực tốt tốt công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ xét xử, chia sẻ, rút kinh nghiệm xét xử; tổ chức có hiệu phiên tịa rút kinh nghiệm xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; giáo dục đạo đức, rèn luyện, nâng cao lĩnh trị cho người có thẩm quyền tố tụng Thứ tư, hướng tới xây dựng trung tâm thông tin tập trung lĩnh vực buôn bán động vật hoang dã, nguy cấp, quý, làm nhiệm vụ kết nối phân phối thông tin tội phạm lực lượng thực thi pháp luật nước liên hệ tất vụ việc liên quan đến hành vi bn bán, vận chuyển động vật hoang dã từ đánh giá mức thực trạng, 89 tình hình tội phạm để đưa giải pháp đấu tranh phù hợp Mặt khác, cập nhật, công bố án tội vi phạm quy định bảo vệ loài động vật nguy cấp, quý, cổng thơng tin điện tử Tịa án để người học tập, chia sẻ kinh nghiệm khó khăn, vướng mắc trình xét xử loại tội phạm Thứ năm, để phục vụ công tác xét xử, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành bổ nhiệm thêm giám định viên tư pháp, giám định viên theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc theo khu vực để thuận tiện việc điều tra, xử lý vụ việc Thứ sáu, động viên, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích suất sắc cơng tác giải vụ án tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 3.3.3 Tăng cường phối hợp quan chức hợp tác quốc tế Một là, tăng cường công tác phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm ngăn chặn tình trạng tội phạm phức tạp Cần có chủ động phối hợp lực lượng thực thi pháp luật để triển khai đồng biện pháp đấu tranh, phịng ngừa tồn quốc, đặc biệt địa bàn trọng điểm Các quan tiến hành tố tụng cần trọng công tác tổng kết, xác định tuyến, địa bàn, đối tượng trọng điểm; tập trung cửa ngõ cửa hàng khơng, cảng biển, đường quốc tế, đường mịn, bờ sông khu vực biên giới để phát đấu tranh ngăn chặn kịp thời tụ điểm buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, mẫu vật, sản phẩm loài động vật khu vực biên giới nội địa; Hai là, phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức năng: Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Bộ đội biên phịng, An ninh hàng khơng, Cơ quan quản lý 90 CITES Việt Nam, INTERPOL, ASEAN- WEN để kịp thời trao đổi thông tin đối tượng, đường dây, tổ chức có biểu hoạt động mua bán, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, quảng cáo, tiêu dùng trái phép mẫu vật động vật nguy cấp, quý, Ba là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo tồn động vật nguy cấp, quý, Phối hợp xây dựng, triển khai điều ước quốc tế, tổ chức tham gia chiến dịch bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Tham gia tổ chức hội thảo, tập huấn luật pháp quốc tế chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật, chiến thuật điều tra tội phạm buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, Bốn là, phối hợp với quan thông báo, đài địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; nâng cao nhận thức cho người dân, không tiếp tay bao che, chủ động phát hiện, tố giác hành vi vi phạm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật nguy cấp, quý, sản phẩm từ động vật nguy cấp, quý, Phát động quần chúng nhân dân, doanh nghiệp tham gia đấu tranh, phát hiện, tố giác tội phạm Công khai số điện đường dây nóng để tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 91 Kết luận chương Nâng cao hiệu xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, q, u cầu có tính cấp thiết, có ý nghĩa lớn việc góp phần có hiệu vào đấu tranh phịng chống tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, toàn xã hội Nâng cao hiệu xét xử nhằm xét xử người, tội, đưa hình phạt thích đáng với người phạm tội, nhằm mục đích cải tạo, giáo dục người phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội, đồng thời giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên khác xã hội, ngăn ngừa người khác phạm tội Chương Luận văn sâu vào nghiên cứu đưa yêu cầu số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 92 KẾT LUẬN CHUNG Từ Hội nghị Liên hợp quốc Môi trường người năm 1972 diễn Stốckhôm, vấn đề môi trường quan tâm thảo luận diễn đàn toàn cầu Ở m i giai đoạn phát triển, thách thức mơi trường tồn cầu có khác Những thập kỷ 1970-1980, vấn đề môi trường cần quan tâm ô nhiễm phát thải công nghiệp, giai đoạn 1990-2010 suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu sa mạc hóa Trong năm gần đây, với xu tồn cầu hóa, dân số tiếp tục gia tăng thị hóa nhanh chóng, vấn đề mơi trường tồn cầu có diễn biến phức tạp, đặt thách thức Việt Nam ghi nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao với khoảng 7.500 lồi chủng vi sinh vật; 20 nghìn lồi thực vật bậc cao cạn nước; 10.500 loài động vật cạn; 1.000 loài cá nước ngọt; biển có 7.000 lồi động vật khơng xương sống, khoảng 2.500 loài cá xấp xỉ 50 loài rắn biển, rùa biển thú biển Tuy nhiên, năm gần đây, tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam đà suy giảm, nhiều loài nguy cấp, quý hiếm, có nguy tuyệt chủng cao Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, xếp vào loại tội phạm môi trường Các hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép; tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, phận thể tách rời sống sản phẩm động vật… trực tiếp làm suy giảm động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, có nguy làm tuyệt chủng loài này, làm giảm tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam Trước tình hình phát triển tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, đặt yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, nhà nghiên cứu pháp luật hình nói chung, pháp luật hình 93 nói riêng, tồn thể nhân dân phải tìm biện pháp đấu tranh, phòng, chống, ngăn chặn loại tội phạm này, hướng tới loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu nội dung lý luận tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, thực tiễn hoạt động xét xử tội phạm cần thiết, có ý nghĩa đóng góp giá trị lý luận thực tiễn cho công tác đấu tranh, phòng, chống, ngăn chặn loại tội phạm Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu phân tích, đánh giá nội dung pháp lý tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, nhằm mục đích xây dựng quy định pháp luật phù hợp, có tính phịng ngừa, răn đe, ngăn chặn cao loại tội phạm này, nhằm làm tiền đề cho việc áp dụng quy phạm pháp luật hình vào xử lý hình loại tội phạm Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành để làm rõ nội dung pháp lý tội danh nhiều khía cạnh bao gồm: khái niệm, đặc điểm, phát triển quy định pháp luật tội danh Bộ luật hình qua thời kỳ lịch sử lập pháp; vấn đề pháp lý định tội danh định hình phạt tội danh Trên sở lý luận vững chắc, làm rõ nội dung pháp lý tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, luận văn vào phân tích yêu cầu, giải pháp nâng cao hiệu xét xử tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Từ tạo sở cho cơng tác đấu tranh, phòng, chống, ngăn chặn loại tội phạm 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9/2008 việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 59/2010/TTBNNPTNT ngày 19/10/2010 ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 04/2017/TTBNNPTNT ngày 24/02/2017 ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ- CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (2018), Tài liệu Hội thảo Nâng cao hiệu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật động vật hoang dã q Việt Nam, Hải Phịng Cơng ước quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Vũ Hải Đăng (2012), Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 95 10 Đồn cơng tác UNODC (United Nations Office on Drugs and Crime) Việt Nam, Bộ cơng cụ phân tích Tội phạm động, thực vật hoang dã vi phạm lâm luật, Báo cáo 11 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hịa (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần tội phạm) 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 234 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, Điều 244 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Bộ luật Hình Điều 106 xử lý vật chứng giai đoạn xét xử Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khoa (2018), Bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, pháp luật hình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Lê Thị Tuyết Mai (2005), Hoạt động lực lượng cảnh sát kinh tế phòng ngừa điều tra tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 17 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, tập VIII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính; Các tội phạm mơi trường, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 96 21 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Đào Lệ Thu (2004), Các tội phạm môi trường - so sánh luật hình Thụy Điển luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Bùi Đức Tuấn (2018), Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội * Tài liệu trang Website 31 Thanh Hằng (2018), Buôn bán động vật hoang dã trái phép: Vẫn diễn biến phức tạp, 6/12/2018, http://daidoanket.vn/dan-toc/buon-ban-dongvat-hoang-da-trai-phep-van-dien-bien-phuc-taptintuc424580?fbclid=IwAR2v5Z8hcBXwNyYRX_MJApwpZPh5m86 CAypXn5QZZtLtqDDtv8FF8Q6g-7U 32 Đinh Văn Quế (2018), Bàn tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm, Luật sư Việt Nam online, 14/10/2018, http://lsvn.vn/nghien-cuu-trao-doi/phan-tich-nghien-cuu/ban-ve-cac-toi-vipham-quy-dinh-ve-bao-ve-dong-vat-hoang-da-nguy-cap-quy-hiem-29183.html 33 T.AN (2018), “Việt Nam điểm nóng bn bán động vật hoang dã”, Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, 11/7/2018, https://plo.vn/phapluat/viet-nam-la-diem-nong-buon-ban-dong-vat-hoang-da-781565.html 97 ... quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, luật hình Vi? ??t Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật. .. thiết quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, luật hình Vi? ??t Nam 14 1.2 Khái quát lịch sử pháp luật hình Vi? ??t Nam quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, ... phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; lịch lập pháp tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, quy định số nước giới tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Để