1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phản bội tổ quốc trong luật hình sự việt nam

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 788,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯƠNG THỊ ANH TÚ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0o0 - TRƯƠNG THỊ ANH TÚ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam ñoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 1.1 Rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm “rủi ro”, loại rủi ro hoạt ñộng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng 1.2 Quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay Tổ chức tín dụng 23 1.2.1 Khái niệm Quản lý rủi ro 23 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro 24 1.2.3 Các yếu tố quản lý rủi ro 27 1.2.4 Nguyên tắc quản lý rủi ro 28 1.3 Vai trò pháp luật quản lý rủi ro 29 1.3.1 Sự cần thiết ñiều chỉnh pháp luật ñối với việc quản lý rủi ro tín dụng 29 1.3.2.Vai trị pháp luật quản lý rủi ro tín dụng 32 1.3.3.Cơ sở ñể nâng cao vai trò pháp luật ñối với quản lý rủi ro tín dụng 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 38 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam 38 2.1.1 Các tỷ lệ ñảm bảo an tồn hoạt động TCTD 38 2.1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay đầu tư kinh doanh chứng khốn 43 2.1.3 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 47 2.1.4 Kiểm tra kiểm soát nội kiểm toán nội 51 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý rủi ro tín dụng 59 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng TCTD Việt Nam 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý rủi ro CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 59 65 69 3.1 Những cam kết chủ yếu lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tác ñộng ñối với Việt Nam lộ trình 69 hồn thiện pháp luật quản lý rủi ro 3.1.1 Những cam kết chủ yếu lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO 3.1.2 Tác ñộng việc gia nhập tổ chức thương mại giới lĩnh vực ngân hàng 3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng nước giới học ñối với Việt Nam 69 71 74 3.2.1 Thông lệ quốc tế nguyên tắc ñánh giá quản lý rủi ro tín dụng 74 3.2.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới 78 3.2.3 Bài học kinh nghiệm ñối với Việt Nam 84 3.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật để quản lý rủi ro tín dụng hiệu 86 3.3.1 Từng bước hồn thiện pháp luật quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn thông lệ ngân hàng quốc tế 3.3.2 Hồn thiện Luật tổ chức tín dụng quy ñịnh tỷ lệ ñảm bảo an tồn, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 86 91 3.3.3 Ban hành quy ñịnh khung quản trị rủi ro tối thiểu 95 3.3.4 Hoàn thiện pháp luật tra, giám sát ngân hàng 97 3.4 Một số giải pháp ñối với Tổ chức tín dụng để tăng cường hiệu quản lý rủi ro tín dụng 100 Kết luận 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTM NN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TCTDNN Tổ chức tín dụng nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội WTO Tổ chức Thương mại giới ( Word Trade Organization) Vietcombank Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Eximbank Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước HĐQT Hội ñồng quản trị HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội TSBĐ Tài sản bảo ñảm MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hoạt động Tổ chức tín dụng (TCTD) ln phải ñối phó với nhiều vấn ñề, mà quan trọng trì thường xun tình trạng cân ñối nhu cầu khả có ñược nguồn vốn ñiều kiện ñể ñảm bảo ổn ñịnh, vững tài cho TCTD làm thoả mãn nhu cầu khách hàng Muốn vậy, nhà quản trị ngân hàng không tập trung vào vấn ñề quản lý rủi ro muốn tối ña hoá lợi nhuận ñưa ñược biện pháp giảm thiểu thiệt hại cho Trên thực tế, rủi ro xuất tất nghiệp vụ ngân hàng như: tốn, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư Vì vậy, vấn đề rủi ro ln TCTD đặc biệt trọng nghiên cứu, phân tích, chí kinh tế ñang ổn ñịnh Hiệu kinh doanh TCTD tùy thuộc vào lực quản lý rủi ro Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70% danh mục tài sản có Đặc biệt, nguồn tín dụng đóng vai trị kênh dẫn vốn chủ đạo cho doanh nghiệp Nhờ biện pháp quản lý rủi ro tín dụng đại nên số năm gần ñây, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ TCTD tính theo tiêu chuẩn Việt Nam giảm dần Theo Ngân hàng Nhà nước, nợ xấu năm 2002 vượt 20.000 tỉ ñồng (chiếm 7,2% tổng dư nợ), sang năm 2004 cịn khoảng 13.000 tỉ ñồng Tuy nhiên, từ năm 2005 trở lại ñây, số lượng nợ xấu tuyệt ñối lại tăng, năm 2005 khoảng 17.500 tỉ đồng, tỷ lệ giảm xuống, cịn 3,18% (trên 7% ñối với ngân hàng quốc doanh) tổng dư nợ tăng cao [6] Bước sang năm 2008 – 2009, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, Tổ chức tín dụng ngày thận trọng với khoản cho vay, tìm cách giảm rủi ro q trình cho vay; đề phịng miễn dịch với dự án đầu tư hay cho vay mà khoản nợ xấu, khó địi cao; tập trung vào khoản mục sinh lợi tốt, khả hồn vốn cao có phát triển tương lai Tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống giảm đáng kể so với thời ñiểm cuối năm 2008, ñầu năm 2009: tỷ lệ nợ xấu Vietcombank 3%, Eximbank 2% so với mức 4,71% cuối năm 2008 6% thời ñiểm ñầu năm 2009 Các ngân hàng khác ACB, Sacombank có tỷ lệ nợ xấu mức thấp (ñều 1%) Theo ñánh giá ơng Lê Xn Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài quốc gia, “với tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống khoảng 2,46%, khơng có vấn đề đáng lo ngại sức khoẻ hệ thống ngân hàng” [25] Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thị trường tài cơng nghiệp dịch vụ tài - ngân hàng ngày phát triển mạnh mẽ địi hỏi ngành ngân hàng phải có cải cách mạnh mẽ ñể nâng cao lực quản lý rủi ro hoạt ñộng dịch vụ Việc gia nhập WTO ñã mở hội phát triển cho thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh đó, đầu tư lĩnh vực tài - ngân hàng đặt nhiều thách thức rủi ro ñối với TCTD Việt Nam Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế, phù hợp với thơng lệ quốc tế, đáp ứng u cầu Uỷ ban Basel quản trị rủi ro hoạt ñộng Ngân hàng, gần ñây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) ñã ban hành số văn pháp luật liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro Mặc dù sách cho vay Việt Nam ñã thể ñược ưu ñiểm như: luật hóa ngun tắc, điều kiện, loại hình điều khoản hợp đồng tín dụng; quy định rõ đối tượng khơng cho vay, tỷ lệ giới hạn an tồn, tỷ lệ vốn tự có tài sản có rủi ro quy đổi; quyền nghĩa vụ khách hàng vay vốn hay thuê mua tài chính; phân ñịnh rõ trách nhiệm khâu thẩm ñịnh khâu cho vay qua thực tế triển khai cịn khơng lỗ hổng, ảnh hưởng trực tiếp ñến rủi ro tín dụng hệ thống TCTD Đặc biệt, phát triển thị trường chứng khoán thời gian qua ñã tác ñộng làm tăng nhu cầu vay vốn ngân hàng ñể ñầu tư, kinh doanh chứng khốn; nguy rủi ro tín dụng nhu cầu vốn đầu tư, kinh doanh chứng khốn tăng lên thị giá chứng khốn có biến ñộng theo xu hướng suy giảm Nhận thức ñược vị trí vai trị ngày quan trọng việc quản lý rủi ro tín dụng hoạt động TCTD, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 ñã rõ yêu cầu ñịnh hướng tăng cường an tồn hoạt động ngân hàng "áp dụng ñầy ñủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Tăng cường lực tự kiểm tra tổ chức tín dụng cơng tác tra, giám sát quan chức năng, không ñể xảy ñổ vỡ tín dụng" Văn kiện Ðại hội X Ðảng, lần công tác tra, giám sát ngân hàng lại ñược nhấn mạnh "Cải cách hệ thống tra, giám sát hoạt ñộng tổ chức tín dụng tồn thị trường tiền tệ" Hoàn thiện pháp luật quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay nhằm ñáp ứng yêu cầu cải cách pháp luật ñiều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền; bảo đảm tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế yêu cầu cấp thiết Nghiên cứu vấn ñề pháp luật quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay tổ chức tín dụng đề tài mang tính thời có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Vì vậy, học viên thực Luận văn thạc kỹ với ñề tài “Pháp luật quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay Tổ chức tín dụng” để góp phần vào việc nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Hiện nước ta, Ngân hàng nhà nước TCTD ñã tổ chức số hội thảo, buổi nói chuyện chun đề vấn đề Quản lý rủi ro tín dụng, tiêu biểu Hội thảo “Nâng cao lực quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Hội thảo “Quản trị rủi ro, ñầu tư xây dựng khuôn khổ pháp lý khu vực ngân hàng Việt Nam” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Tổ chức SECO (Thuỵ Sĩ) tổ chức ngày 12/3/2007, Hội thảo “Nâng cao hiệu hoạt ñộng ngân hàng ñiều kiện mới” Học viện Tài tổ chức ngày 24/8/2007 số số chuyên ñề xử lý nợ xấu TCTD… Tuy nhiên, Hội thảo tập trung vào việc phân tích thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, đưa biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt ñộng TCTD Ngồi số báo đề cập nghiên cứu số khía cạnh pháp lý quản lý rủi ro tín dụng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống ñầy ñủ vấn ñề: Pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay Ngồi ra, sách báo viết quản lý rủi ro tín dụng hầu hết tác giả nước ngồi Rất nhiều số viết tiếng nước ngồi chưa ñược dịch tiếng Việt Trong xu hội nhập nay, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn ñề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Việc nghiên cứu ñề tài luận văn vừa kế thừa, phát triển cơng trình cách tiếp cận mặt khoa học có ý nghĩa mặt thực tiễn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Với ñề tài này, tác giả mong muốn: Làm rõ sở lý luận pháp luật quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay; Phân tích thực trạng quy định thực tiễn áp dụng pháp luật quản lý rủi ro, hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật này; sở nghiên cứu thông lệ quốc tế kinh nghiệm số nước giới quản lý rủi ro tín dụng, đề phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật Việt Nam Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay, tập trung vào pháp luật quản lý rủi ro tín dụng Các vấn đề rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối hoạt ñộng cho vay ñược xem xét tương quan với rủi ro ro tín dụng nhằm đánh giá thực trạng pháp luật quản lý rủi ro hoạt ñộng cho vay PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn ñược thực phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp lịch sử; Phương pháp thống kê xã hội học; Các phương pháp xã hội học pháp luật - Các quy ñịnh giới hạn cấp tín dụng pháp điển hóa văn bản, tránh tượng rải rác (như giới hạn cho vay ñầu tư chứng khốn, bất động sản…) - Thơng tư quy định tỷ lệ an toàn vốn hợp với quy định tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ Đây ñiểm phù hợp với thực tiễn mơ hình hoạt động TCTD Việt nam nay, ñặc biệt NHTM NHTM thành lập công ty TCTD, ñồng thời phù hợp với chuẩn mực quốc tế (Basel II) Về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng, sau thời gian thực hiện, với phát triển ngày nhanh, mạnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hệ thống ngân hàng Việt Nam, việc xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trọng tâm việc hoàn thiện pháp luật quản lý rủi ro tín dụng Hiện nay, Ngân hàng nhà nước hồn thành dự thảo thơng tư hướng dẫn phân loại nợ tiến hành xin ý kiến rộng rãi TCTD Qua nghiên cứu Dự thảo Thông tư, góc độ hồn thiện pháp luật quản lý rủi ro tín dụng, tác giả xin đề xuất số ý kiến: - Hoàn thiện chuẩn mực (hay tiêu chuẩn) pháp lý cho việc ño lường khả xảy rủi ro khoản nợ theo phương châm lượng hố đến mức cao tiêu chuẩn ñể chống việc TCTD che giấu nợ xấu dễ dàng cho việc kiểm tra, giám sát NHNN Theo đó, Nhà nước u cầu TCTD tự xây dựng cho phương pháp hay hệ thống tiêu chuẩn ño lường RRTD thoả mãn yêu cầu tối thiểu bắt buộc chung Nhà nước ñặt ñối với TCTD theo tinh thần ñảm bảo kết xếp hạng khoản nợ khơng phản ánh q chất lượng thực chúng để góp phần đảm bảo dự phịng RRTD mức tối thiểu bù ñắp ñược tổn thất xảy thời ñiểm trạng thái kinh tế 94 - Hoàn thiện chuẩn mực pháp lý cho việc tính tốn nguồn tài bù đắp rủi ro theo tinh thần đảm bảo dự phịng RRTD khơng mức bù đắp tổn thất tín dụng xảy thời ñiểm trước biến ñộng kinh tế; theo đó, khắc phục bất hợp lý lỗ hổng qui ñịnh pháp luật việc xác ñịnh giá trị tài sản đảm bảo khấu trừ tính dự phịng RRTD, tránh việc TCTD lợi dụng ñể giảm lượng dự phịng RRTD phải lập Cùng với việc sửa đổi, bổ sung quy ñịnh hướng dẫn phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, cần nghiên cứu hồn thiện, bổ sung qui định cẩn trọng pháp luật về: điều kiện cấp tín dụng; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay trả nợ; biện pháp kỷ luật tài nhằm giảm thiểu khả xảy việc khách hàng khơng trả nợ hạn hay khơng trả nợ cho TCTD 3.3.3 Ban hành quy ñịnh khung quản trị rủi ro tối thiểu Như ñã biết, bão khủng hoảng tài năm 2008 ñã gây hậu nặng nề cho kinh tế Mỹ nhiều nước khác Việt Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng này, không ñến mức nghiêm trọng thật rõ rệt Chính phủ ñã ñang nỗ lực thực nhiều biện pháp ngăn chặn ñã thu ñược kết tốt, giữ ñược kinh tế ổn ñịnh, tiếp tục tăng trưởng Có thể thấy nguyên nhân khủng hoảng sai lầm quản trị rủi ro tín dụng, cụ thể sai lầm chiến lược quản trị rủi ro TCTD Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng để tăng doanh thu, nhiều TCTD ñã lựa chọn chiến lược rủi ro liều lĩnh: thả lỏng điều kiện cấp tín dụng, chấp nhận rủi ro cao khơng đảm bảo nguồn tài bù đắp tổn thất tương ứng với mức độ rủi ro; thực việc cấp tín dụng “dưới chuẩn” mà chưa thực sẵn sàng với trạng thái ñối mặt với rủi ro phá sản Việc TCTD thực ñược việc theo ñuổi chiến lược rủi ro liều lĩnh ñể ñi ñến chỗ phá sản chứng tỏ thiếu chế kiểm sốt rủi ro hiệu ñể buộc người quản lý, ñiều hành TCTD tuân thủ 95 chuẩn mực quản trị rủi ro tối thiểu nhằm ñảm bảo an tồn hoạt động cho hệ thống Một chế chế nhà nước với cơng cụ pháp luật tay đóng vai trị then chốt Lê-nin nói, làm cho hàng triệu người tuân thủ theo trật tự định pháp luật Vì vậy, ñể ngăn ngừa ñược khủng hoảng tương tự Nhà nước phải kiểm sốt trạng thái rủi ro TCTD Muốn vậy, pháp luật phải hồn thiện theo hướng chiến lược Tuy nhiên, khơng thiết phải có khn khổ pháp lý cho tất loại rủi ro Pháp luật cần nắm lấy loại rủi ro có ý nghĩa sống cịn TCTD Từ thực tiễn Việt Nam giới ñặc biệt từ khủng hoảng vừa qua, khẳng định nhà nước kiểm sốt trạng thái rủi ro tín dụng rủi ro khoản định chế tài ngân hàng nhà nước giữ an tồn hoạt động cho hệ thống ñịnh chế Thực tế pháp luật Việt Nam ñã ñề cập ñến hai loại rủi ro rải rác quy ñịnh Ngân hàng nhà nước Xét cách tổng quát, pháp luật Việt Nam quản lý rủi ro ñã bước hướng theo chuẩn mực Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng ñã giúp cho Nhà nước kiểm sốt phần trạng thái rủi ro TCTD Tuy nhiên, nằm rải rác văn khác nhau, với nhiều quy định cịn chưa hợp lý thống nhất, nên việc quản lý rủi ro, tập trung rủi ro tín dụng phản ánh khơng trạng thái thực rủi ro tín dụng, đặc biệt, tạo điều kiện cho việc che giấu nợ xấu, giảm thiểu lượng dự phòng phải trích để tăng lợi nhuận, làm lợi nhuận trở thành khơng thực, tức lợi nhuận chưa tính hết rủi ro Để Nhà nước kiểm sốt trạng thái rủi ro TCTD, thực ngăn ngừa khủng hoảng tài chính-ngân hàng tương tự, khn khổ pháp lý hành Việt Nam quản trị rủi ro TCTD cần hồn thiện ba phương diện quản trị rủi ro phịng, đo lường chống rủi ro sở nghiên cứu, tiếp thu cách sáng tạo nguyên tắc quản lý rủi ro Uỷ ban basel 96 giám sát ngân hàng phù hợp với ñiều kiện, thực tiễn Việt Nam mà trước hết ñối với rủi ro tín dụng rủi ro khoản Ngân hàng nhà nước cần sớm ban hành quy ñịnh yêu cầu tối thiểu quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng để định hình cho TCTD nói chung xây dựng cho mơ hình, khung quản trị rủi ro phù hợp 3.3.4 Hoàn thiện pháp luật tra, giám sát ngân hàng Như phân tích chương 1, thiếu hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng – yếu tố môi trường pháp lý nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng Theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước, NHNN Việt Nam ñược khẳng định tổ chức có chức quản lý ñối với TCTD NHNN quan có quyền định việc cấp, thu hồi giấy phép hoạt động tổ chức tín dụng Chính vậy, TCTD cần phải chịu giám sát NHNN muốn tham gia rút lui ñối với hoạt ñộng ngân hàng Sự giám sát ñược thực phối hợp phận chuyên ngành NHNN: Vụ Các Ngân hàng; Vụ Các TCTD hợp tác; Vụ Chính sách tiền tệ; Vụ Tín dụng; Vụ Quản lý ngoại hối; Thanh tra Ngân hàng,… Ngày 27/5/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 83/2009/QĐTTg quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Đây quan cấp tổng cục trực thuộc NHNN, ñược thành lập sở sáp nhập số Vụ, Cục NHNN Cơ quan có chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước NHNN; tham mưu, giúp Thống ñốc NHNN quản lý nhà nước ñối với TCTD, tổ chức tài quy mơ nhỏ, hoạt ñộng ngân hàng tổ chức khác; thực phịng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật Theo Quyết định này, thơng qua hoạt động giám sát ngân hàng, trường hợp phát vi phạm quy định an tồn hoạt động ngân hàng quy định pháp luật có dấu an tồn hoạt động, Cơ quan Thanh tra, giám sát 97 ngân hàng áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy ñịnh pháp luật Trong thời gian vừa qua, khuôn khổ pháp lý tra, giám sát ngân hàng ñã bước ñược nâng cao Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hồn thiện với nhiều ñiều luật ñiều chỉnh chung luật chuyên ngành ñược ban hành Việc ban hành Luật NHNN, Luật TCTD, Luật Thanh tra thay cho văn luật góp phần hồn thiện bước quan trọng khuôn khổ pháp lý giám sát ngân hàng, tạo tảng pháp lý cho việc hình thành kiện tồn mơ hình tổ chức hoạt động tra ngân hàng tương ñối phù hợp với thực tiễn Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn, quy trình, thủ tục chế tài tra ngân hàng ñược xác ñịnh rõ Cùng với ñà phát triển hệ thống ngân hàng quy mô, số lượng loại hình, hoạt động tra giám sát NHNN khơng dừng lại hoạt động kiểm tra tính tn thủ TCTD, mà có ñịnh hướng phát triển rõ ràng phải xây dựng ñược hệ thống giám sát ngân hàng mang tính cảnh báo rủi ro cho hoạt ñộng ngân hàng hệ thống ngân hàng Công tác giám sát ñược thực hai nội dung giám sát từ xa tra chỗ Sự phối hợp hoạt ñộng giám sát từ xa tra chỗ bước ñầu dấu hiệu phát triển hoạt ñộng giám sát NHNN theo nguyên tắc giám sát quốc tế (nguyên tắc 20 Basel) Những thay ñổi bước ñầu hoạt ñộng tra, giám sát NHNN góp phần bảo đảm an tồn cho hệ thống TCTD nói chung hệ thống TCTD nói riêng Thời gian qua, hoạt ñộng tra, giám sát ngân hàng NHNN ñã đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm tuân thủ pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt ñộng ngân hàng Tuy nhiên, Hoạt ñộng giám sát NHNN TCTD chưa hồn thiện, cịn biểu hạn chế sau: - Hoạt ñộng giám sát Ngân hàng nhà nước chưa ñáp ứng ñược yêu cầu 25 nguyên tắc giám sát Basel Theo ñánh giá tổ chức CIDA 98 khuôn khổ dự án hợp tác cải cách ngân hàng Việt Nam hoạt động giám sát NHNN ñáp ứng ñược tổng số 25 nguyên tắc giám sát Basel - Các ñịnh liên quan đến hoạt động giám sát TCTD cịn nhiều hạn chế NHNN chưa xây dựng ñược văn pháp lý phản ánh yêu cầu liên quan ñến việc giám sát khả quản trị loại rủi ro TCTD Các nội dung ñưa ñịnh giám sát mang tính ñịnh lượng mà chưa có nhận định mang tính định tính mức ñộ rủi ro khả quản trị rủi ro TCTD - NHNN chưa chuẩn hóa nội dung hướng dẫn cho TCTD công tác giám sát quản trị rủi ro nội ngân hàng Một nguyên nhân hạn chế hoạt ñộng tra, giám sát ngân hàng bất cập pháp luật Các quy ñịnh pháp luật ngân hàng chưa quy ñịnh phân biệt rõ khái niệm hoạt ñộng giám sát hoạt ñộng tra Trên thực tế, hoạt ñộng phận tra giám sát NHNN trọng ñến hoạt ñộng tra kiểm tra thực tế, mà chưa hiểu xác vai trị NHNN phải tiến hành giám sát hoạt ñộng TCTD cách thường xuyên liên tục Khái niệm “giám sát” khái niệm rộng hơn, bao trùm hoạt động tra có tính chất hỗ trợ cho hoạt động giám sát NHNN Để nâng cao vai trò Cơ quan tra giám sát ngân hàng, cần thiết hồn thiện mơi trường pháp lý tra, giám sát ngân hàng nhằm thúc ñẩy đổi mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống tra, giám sát ngân hàng phù hợp thông lệ, chuẩn mực quốc tế Tiến hành xây dựng Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng, ñồng thời xây dựng Luật NHNN (mới) Luật Các TCTD (mới) nhằm tạo mơi trường pháp lý đồng cho hoạt ñộng tra, giám sát ngân hàng 99 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Trong kinh doanh ngân hàng Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động ln tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế Việt Nam, hệ thống thông tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Do đó, u cầu xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu phù hợp với ñiều kiện Việt Nam ñòi hỏi thiết ñể ñảm bảo hạn chế rủi ro hoạt ñộng cấp tín dụng, hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập P Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh” [15] Điều cho thấy rủi ro tín dụng ln tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng ñầu giới có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm soát người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản trị rủi ro tín dụng khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với mơi trường hoạt động ñể hạn chế ñược rủi ro tín dụng mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố người rủi ro tín dụng khác kiểm sốt Dẫn đến nguy rủi ro tín dụng mà biểu nợ hạn, nợ xấu có nhiều nguyên nhân từ môi trường kinh doanh, rủi ro từ phía người vay yếu chủ quan TCTD Riêng nguyên nhân chủ quan phía TCTD dẫn đến nợ xấu hầu hết bắt nguồn từ cơng tác thẩm định, kiểm sốt tín dụng không tuân thủ nguyên tắc C thẩm định kiểm sốt tín dụng, điều mà định chế tài quốc tế ln cảnh báo là: Tính cách người vay (Character); Năng lực trả nợ (Capacity); 100 Dòng tiền mặt (Cash folow); Tài sản chấp (Collateral); Các điều kiện mơi trường (Conditions); Sự kiểm sốt (Control) [19] Trong thời gian gần đây, có thay ñổi cấu tổ chức máy quy trình cấp tín dụng số ngân hàng Việt Nam Giờ ñây, ñến số ngân hàng (Vietcombank, ACB…), khơng cịn thấy Phịng tín dụng, phận trước ñây tiếp xúc khách hàng tiến hành thẩm ñịnh hồ sơ vay vốn ñể xem xét ñịnh cho vay Chúng ta ñược làm quen với khái niệm Phòng Quan hệ khách hàng, ñầu mối tiếp xúc tiếp nhận ñầy ñủ yêu cầu khách hàng ñể phận chức xem xét phê duyệt Khi triển khai mơ hình mới, phân tách phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng quản lý nợ ñã tạo nên khối chức ñộc lập lại chưa ñảm bảo mối dây liên kết chặt chẽ, đơi cịn xuất tỵ hiềm, cản trở tác nghiệp Trách nhiệm phận tham gia vào hoạt động tín dụng chưa thật rõ ràng, ñặc biệt trách nhiệm pháp lý điều kiện tình trạng hình hóa quan hệ kinh tế ñang tồn phổ biến, ñã dẫn ñến e ngại định cấp tín dụng làm ảnh hưởng đến khơng hoạt động thân ngân hàng mà cịn đến kinh tế khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cơng chúng trở nên khó khăn nhiều thời gian Sự hỗ trợ hệ thống thơng tin tín dụng khả tiếp cận khách hàng cung cấp thông tin cần thiết phận quan hệ khách hàng chưa ñáp ứng ñược yêu cầu xác giảm thiểu tình trạng thơng tin bất cân xứng, đó, lo ngại phận quản lý rủi ro tín dụng định rủi ro gia tăng Mặc dù có nhiều trở ngại xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng khơng thể phủ nhận ưu điểm mơ hình mang lại quản trị rủi ro ñã thực tách bạch phận tiếp thị phận thẩm ñịnh giúp cho định cho vay mang tính khách quan hơn, nhờ chun mơn 101 hóa sâu theo chức mà việc thực phân tích phản biện tín dụng sâu sắc xác hơn, giúp nhận dạng rủi ro tiềm có biện pháp phịng ngừa thích hợp Thêm vào đó, giám sát phận quản lý rủi ro ñối với quan hệ khách hàng q trình thực định cấp tín dụng ñã tạo nên chế kiểm tra giám sát liên tục, song song trình cho vay, phát giảm thiểu ñược rủi ro sau cho vay mà chế kiểm tra nội ngân hàng nhiều hạn chế Để quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, TCTD cần thực ñồng biện pháp sau: Thứ nhất, phải hoàn thiện máy giám sát rủi ro hoạt động TCTD sơ hình thành phận độc lập khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro, có chức quản lý, giám sát rủi ro cho TCTD; nhận diện phát rủi ro; phân tích đánh giá mức ñộ rủi ro sơ tiêu, tiêu thức ñược xây dựng ñồng thời ñề biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro Thứ hai, TCTD phải xây dựng không ngừng hồn thiện hệ thống văn chế độ quy chế quy trình nghiệp vụ, cụ thể: Ban hành đầy đủ quy chế quy trình nghiệp vụ nguyên tắc tuân thủ quy ñịnh Nhà nước, NHNN Việt Nam; Kịp thời hướng dẫn văn chế ñộ có liên quan ñể áp dụng thống toàn hệ thống TCTD Đồng thời, hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình phải tổ chức nghiên cứu, tập huấn quán triệt ñể ñảm bảo cán phải nắm vững thực thi đầy đủ, xác; Thứ ba, cần phải có có giải pháp để đối phó với yếu tố từ bên ngồi thay đổi chế, sách Nhà nước, sức ép từ việc thực cam kết theo thông lệ, diễn biến phức tạp xu thị trường, tác ñộng tiêu cực thông tin truyền thống bất cân xứng Để hạn chế tối ña rủi ro hoạt ñộng tác động tiêu cực từ bên ngồi TCTD cần thực biện pháp sau: 102 - Tuân thủ nội dung văn quy phạm pháp luật, quy định Chính phủ, Bộ ngành có liên quan q trình xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn, nghiệp vụ q trình đạo triển khai thực - Để thích ứng yếu tố bất ngờ xảy chế, sách, pháp luật nhà nước, NH phải thường xuỵên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt hiệu chỉnh kịp thời văn nội phát sinh thay ñổi chủ ñộng xây dựng lộ trình để thực cam kết theo thơng lệ - Hướng tới hình thành phận chuyên gia hàng ñầu lĩnh vực kinh tế Nhiệm vụ nhóm chun gia định kỳ đưa báo cáo phân tích, đánh giá tổng quan kinh tế giới nước, xu hướng phát triển tác động đến hoạt ñộng NH Từ ñó có tham mưu kịp thời xây dựng, điều chỉnh sách định hướng chiến lược phù hợp - Xây dựng phương án, đưa tình để sẵn sàng đói phó khắc phục kịp thời hầu lỗi truyền thơng, thiên tai, hoả hoạn gây hoạt động Thứ tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến, ñại, ổn ñịnh Thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng kịp thời thay bổ sung cần thiết ñể ñảm bảo hoạt ñộng ổn ñịnh trường hợp Thứ năm cần phải có giải pháp nguồn nhân lực, trước hết TCTD phải xây dựng hồn chỉnh quy chế tuyển dụng tuân thủ nghiêm ngặt quy chế 103 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với tác ñộng khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, TCTD Việt Nam đứng mơi trường cạnh tranh đầy thách thức Để đứng vững phát triển, địi hỏi TCTD phải tiếp tục thực chương trình tái cấu tổ chức hoạt ñộng, hướng ngân hàng hoạt động an tồn hiệu bền vững Muốn vậy, ñiều quan trọng phải nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý rủi ro nói chung, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng nói riêng đại, phù hợp với thơng lệ quốc tế Một hệ thống quản lý rủi ro hiệu phải có khả nhận dạng, đo lường, giám sát/thơng tin kiểm sốt/giảm thiểu rủi ro thơng qua bốn quy trình sau: - Sự giám sát tích cực Hội đồng quản trị Ban ñiều hành; - Đầy ñủ sách, quy trình, thơng lệ hạn mức; - Hệ thống thông tin quản lý hiệu quả; - Kiểm sốt nội hoạt động tồn diện kiểm toán nội Cùng với giải pháp từ nội lực TCTD, ñể hạn chế rủi ro hoạt ñộng cho vay TCTD cần giải pháp từ nhà nước Với vai trò cơng cụ chủ yếu hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật quản lý rủi ro cần hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý phù hợp cho TCTD hoạt động “An tịan - Hiệu - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế” Dựa sở lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, vai trị pháp luật quản lý rủi ro, Luận văn ñi sau nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam, thực trạng áp dụng pháp luật quản lý rủi ro tín dụng, từ tìm hiểu mặt hạn chế cần khắc phục pháp luật lĩnh vực Trên sở ñánh giá tác ñộng cam kết quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng, nghiên cứu tìm hiểu Thơng lệ quốc tế quản lý rủi ro tín dụng, kinh nghiệm số nước 104 quản lý rủi ro tín dụng, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể hoàn pháp luật quản lý rủi ro: - Từng bước hoàn thiện pháp luật quản lý rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn thơng lệ ngân hàng quốc tế Có thể nói, nghiên cứu ứng dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro tín dụng ñường ngắn ñể thực mục tiêu Nguyên tắc Basel quản lý rủi ro tín dụng xem sở tảng xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Việt Nam để đảm bảo tính an toàn, hiệu phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước - Hồn thiện ban hành Luật tổ chức tín dụng tạo khung pháp lý cao cho việc quản lý rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng nói riêng, đồng thời nhanh chóng ban hành văn sửa đổi, bổ sung phân loại nợ, tỷ lệ ñảm bảo an toàn, khung quản lý rủi ro tối thiểu NHNN ñể hướng TCTD ñến việc chủ ñộng xây dựng mơ hình quản lý rủi ro hiệu - Hồn thiện pháp luật tra, giám sát ngân hàng, nâng cao vai trò Cơ quan tra giám sát ngân hàng, xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng nhằm tạo mơi trường pháp lý ñồng cho hoạt ñộng tra, giám sát ngân hàng Đề tài ñược viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro, lý luận chung pháp luật với kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật tác giả Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn mơi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng nên đề tài khơng tránh khỏi thiết sót, mong đóng góp ý kiến Thầy anh chị em đồng nghiệp Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Am Hiểu, thầy ñã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này./ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Nam Bách (2007), "Quản lý tín dụng theo chuẩn mực thơng lệ Quốc tế”, Tạp chí thị trường Tài – Tiền tệ, số 1+2/2007 Bộ Tài (2006), Báo cáo Nghiên cứu khả cạnh tranh tác ñộng tự hóa dịch vụ tài ngành Ngân hàng Nguyễn Văn Bình (2007), “Một số thách thức hệ thống tra, giám sát ngân hàng tình hình mới”, Tạp chí Ngân hàng, số 01/2007 Cơ quan tra Giám sát Ngân hàng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2009), Sổ tay “Thanh tra Ngân hàng sở rủi ro” – Dự án cải cách Ngân hàng CIDA/NHNN, Hà Nội ThS Trần Vũ Hải (2007), "Một số vấn ñề pháp lý quản lý rủi ro tín dụng", Tạp chí Luật học, Số 12/2007 Học viện tài (8/2009), Hội thảo “Nâng cao hiệu hoạt ñộng ngân hàng ñiều kiện mới”, Hà Nội Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng, số 16/2007 Trịnh Thị Thanh Huyền (2009), “Hệ thống ngân hàng Việt nam năm 2009 tốn đặt cho năm 2010”, đăng Website Ngân hàng nhà nước Ngơ Quốc Kỳ (2005), Hồn thiện pháp luật hoạt ñộng Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 10 TS Nguyễn Đại Lai (2006), “ Bình luận giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc ủy Ban Basel Thanh tra- Giám sát Ngân hàng”, ñăng Website 106 Ngân hàng nhà nước 11 Nguyễn Thị Thùy Linh (2006), Ứng dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel quản trị rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Thư viện trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Luyện (2007), “Để hạn chế rủi ro cho vay Tổ chức tín dụng", Tạp chí Ngân hàng số 2/2007 13 Hồng Minh (2007), “Hệ thống kiểm tốn, kiểm soát nội trước yêu cầu hội nhập ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng, số 8/2007 14 Ngân hàng nhà nước Việt nam (2005), Tài liệu Hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt ñộng ngân hàng", Hà Nội 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), Tài liệu Hội thảo "Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam”, Hà Nội 16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Tài liệu Hội thảo “Quản trị rủi ro, đầu tư xây dựng khn khổ pháp lý khu vực ngân hàng Việt Nam”, Hà Nội 17 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), “Cam kết Việt Nam gia nhập WTO- Phần liên quan tới lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12/2006 18 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), Đánh giá rủi ro tín dụng đánh giá vốn vay, Ủy ban Basel tra giám sát ngân hàng 19 Ngân hàng nhà nước Việt Nam – JICA (2009), Tài liệu Hội thảo “Quản lý rủi ro thị trường Tín dụng”, Hà Nội 20 Peter S Rose ; Dịch: Nguyễn Huy Hoàng (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 107 21 Trần Thị Băng Tâm (2007), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ ngân hàng quốc tế”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Lê Thị Thu Thuỷ (chủ biên), Nguyễn Thuý Hiền, Đinh Dũng Sỹ, Các biện pháp bảo ñảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng 24 Lê Thị Thu Thuỷ (chủ biên), Trần Đình Hảo, Đinh Dũng Sỹ, Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam 25 Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC)- Ngân hàng nhà nước, (2007), “Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu", Bản tin Thơng tin tín dụng từ số – số 4, 2007, Hà Nội 26 Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC)- Ngân hàng nhà nước, (2007), “Kinh nghiệm quản lý nợ xấu nước giới học Việt Nam", Bản tin Thơng tin tín dụng số – số 7, 2007, Hà Nội Tiếng Anh 27 Financial institutions management : A risk management approach / Anthony Saunders, Marcia Milon Cornett; 28 Risk management and insurance: Course/ C.Arthur Williams, Richard M Heins 108 ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0o0 - TRƯƠNG THỊ ANH TÚ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... với quản lý rủi ro tín dụng 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 38 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam 38 2.1.1 Các tỷ lệ ñảm bảo an tồn hoạt động TCTD... RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 59 65 69 3.1 Những cam kết chủ yếu lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tác ñộng ñối với Việt Nam lộ trình 69 hồn thiện pháp luật quản

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w