Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
42,14 MB
Nội dung
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ NHÂN VẢN a Trần Anh Thư NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60105 L U Ậ N VĂN T H Ạ C s ĩ K H O A H Ọ C L U Ậ T K IN H T Ể < ■ đ m Người h ướng dẫn: T.S TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2000 MỤC LỤC * • Trang LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG Khái luận chung công ty trách nhiệm hữu hạn q trình Lhành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.1 Khái luận chung vé công ty công ty trách nhiệm hữu hạn 1.2 Quá trình thành lập mộl công ty trách nhiệm hữu h n 10 1.2.1 Những nhân tố kinh tế - xã hội pháp lý sở trinh thành lạp công ly trách nhiệm hữu hạn 10 1.2.2 Q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn 13 a) Các điều kiện để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 13 b) Thú tục thành lập công ty Irách nhiộm hữu hạn 28 CHƯƠNG Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu h n 38 2.1 Quyền, nghĩa vụ công ty trách nhiệm hữu hạn tlíànii viên cơng ty trách nhiệm liữu hạn 38 2.1.1 Quyền nghĩa vụ công ty trách nhiệm hữu h n 42 1.2 Quyền nghĩa vụ cùa thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn 48 2.2 Tổ chức hoại động máy quản lý công ty trách nhiệm hữu h n 47 2.3 Vấn đề tài cơng ty trách nhiệm hữu hạn trình hoạt động 59 CHƯƠNG Tổ chức lại, giải thể, phá sản CTTNHH 68 3.1 Tổ chức lại CTTNHH 68 3.2 Giải thể phá sản CTTNHH 76 3.2.1 Giải thể CTTNHH 76 3.2.2 Phá sản CTTNHH 79 KẾT LUẬN 86 Tài liệu tham khảo Mhữug lĩti: điền: I'háp lý cùa c tn g ty T N H H LỜI NÓI ĐẦU Tính càp thiết để tài Trong thời kỳ tổn chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước la dã chủ trương xây dựng kinh tế quốc dân thời kỳ độ lên CNXH gồm thành phần kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế tập thổ dựa hình thức sở hữu tồn dan sờ hữu tập thể Các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cá nhăn nhóm kinh doanh đần dần tiến tới bị xố bỏ Chính quan niệm sai lẩm dẫn tới việc đất nước ta bị rơi vào tình trạng khủng khoảng kinh tế trầm trọng thời gian dài Sau với Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ vào năm 1986, nước ta bắt đầu thực dường lối đổi mới, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phẩn nhằm khai thác nguổn lực Irong ngồi nước để nhanh chóng tạo tốc độ phát triển cao bền vững Trong nhà nước đặc biệt quan tâm dốn việc khuyến khích thành phần kinh tế tư bàn tư nhân phát triển, đẩu tư sản xuất yên tâm làm ăn iâu đài, góp phán xây dựng đất nước Để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách quan đời sống xã hội, ngày 21/12/1990 Quốc hội khóa víu, kỹ họp thứ thông qua Luạt cộng ty điều chỉnh hoạt đơng ỉoại hình cơng ty: cơng ty trách nhiệm hữu hạn cồng ty cổ phần Đây văn pháp luật có ý nghĩa vơ quan Irọng lạo tiền để pháp lý vững cho phát triển cùa cơng ty nói chung, cơng ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng Qua năm Ihi hành Luật cơng ty, nước dã có khoảng 10.000 công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập vào hoạt dộng Thực tiễn nước ta cho thấy công ty trách nhiệm hữu hạn dang trở thành hình thức doanh nghiệp phổ biến ngày dược ưa chuông thương trường, giải công ăn viộc làm cho nhiều người lao dộng Tuy nhiên tinh hình trình độ phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đạt mức cao so với năm trước, nhiều vấn đề xoay quanh loại hình cổng ty trách nhiệm hữu hạn nảy sinh mà chưa dược Luật công ty diồu chỉnh Hơn qua thời gian áp dụng, Luật công ty đà bộc lộ nhiều khiếm khuyết, gây khó khăn cho cơng lác thi hành Mơi nguyên nhan cùa việc Những dậc diêm pháp tý cùa công ty TN H H nhà soạn thảo năm đầu thời kỳ đỏi cịn chưa có nhiều kinh nghiệm kính tế thị trường u cổu khách quan Ihúc dẩy dời Luật doanh nghiệp vào ngày 12/6/1999 kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X sở hợp Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân Đây mốc lịch SỪ quan trọng đánh dấu phát triển vượt bậc pháp luật cóng ty nói chung, cơng ly uách nhiệm hữu hạn nói riêng Do có kế thừa ưu điểm Luật công ty đồng thời học tập kinh nghiệm luật pháp nước nỗn Luật doanh nghiệp dã có quy định hồn chỉnh tiến loại hình cơng ty trách nhiêm hữu hạn nước ta Tuy nhiên dể tiếp tục hồn thiện pháp luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn để hướng dẫn nhà đầu tư tiến hành hoạt dộng kinh doanh hình thức cồng ty vấn đề cần thiết đặt phải nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống tồn diện đặc điểm pháp ỉý công ty trách nhiệm hĩru hạn Với thực tế đáng ý d Việt Nam năm gần đây, công ty trách nhiệm hữu hạn trở thành loại hình doanh nghiệp phổ biến chiếm ưu thế, việc làm rõ đậc điểm pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn vấn đề súc thu hút quan lùm cá nhân, tổ chức có nhu cầu thành lâp mà người thi hành pháp luật, nhà lập pháp Hơn cơng trình nghiên cứu vấn đề lẻ tẻ chưa thực có hệ thống, sau LuẠt doanh nghiệp đời Vì vậy, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Những đặc điểm pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn” làm để tài Luận vãn cao học để (láp ứng kịp thời với nhu cầu cấp thiết cùa xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài đề tài: Thời gian qua, nhà luật học, tổ chức, cá nhân có số cơng trình nghiên cứu công ty pháp luật công ty sau: Nguyễn Thị Thu Vân: “Một số vấn đề hồn thiện pháp luật hành cơng ly” (Luận văn Ihạc sĩ năm 1996) Trần Văn Thông: "Thực Luật doanh nghiệp tư nhân Luật công ty Thành phố Hà Nội" (Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 3/1993) Nhứng dặc âiềm phúị' lý c/ing íy T N H H T s Dương Đăng Huệ: "Pháp luật vể việc cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh Việt Nam, ihực trạng vài kiến nghị" (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/1994) Đây cơng trình có vai trị lớn việc hoạch định sách kinh tế xây dựng pháp luật công ty Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói mục đích yêu cấu nghiên cứu khác nhau, nên dừng lại khía cạnh định, mà chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hộ thống vấn đề đặc điểm pháp lý công ty trách nhiêm hữu hạn qua quy định pháp luật công ty, đặc biệt quy định Luật doanh nghiệp văn bàn pháp luật hoàn toàn mẻ Việt Nam Cái để tài chỗ phân tích hệ thống hóa cách khoa học quy định pháp luật đặc điổm pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn kể từ thành lập đến chấm dứt hoạt động, đặc biột quy định Luật doanh nghiệp - m ột văn luật thi hành nước la Đồng thời đề tài đưa sở lý luận Ihực tiễn để làm sáng tỏ chúng Đề xuất kiến nghị bước đầu theo hướng tiếp tục hồn thiện Luật doanh nghiệp nói riêng pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn ỉuân vân Khi chọn để tài ” Những đặc điểm pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn”, lác giả có mong muốn xây dựng thành cơng trình nghiên cứu, đưa dóng góp ban đầu (mặc dù hạn chế) tạo quan tâm nhà kinh tế học, nhà luật học việc nghiên cứu vể công ty trách nhiệm hữu hạn Đồng thời tác giả hy vọng nghiên cứu phần giúp cho nhà làm luật soạn thảo văn hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thơng tin pháp luật cán thiết công ty trách nhiệm hữu hạn cách tồn diện có hệ thống cho cá nhân, tổ chức mn tìm hiểu loại hình cơng ty để từ ihực chấp hành quy định pháp luật NUững dặc điểm ¡'¡láp lý cùa câng ly TN H H Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu c ủ a đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ đặc điểm pháp lý cùa công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Nam từ lúc thành lạp đến chấm dứt hoạt động Từ rõ phát triển Luật doanh nghiệp so với Luật công ty (1990) quy định công ty trách nhiệm hữu hạn nêu lên sơ' kiến nghị bước đầu nhằm tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật Để đạt mục tiêu trên, nội dung Luận văn đề cập giải vốn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đời công ty trách nhiộm hữu hạn đặc điểm q trình thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn - Phan lích Hình bày dặc điểm pháp lý cùa công ly trách nhiệm hữu hạn Việt Nam trình hoạt động, thủ tục chấm dứt hoạt động tiiông qua quy định vấn đề Luâl công ly (1990), Luậl doanh nghiệp, Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nain kết hợp với quy định tương ứng cùa luậl pháp mội số nước Irên Ihế giới, đồng thời làm rõ phát triển Luật doanh nghiêp ban hành so với Luật công ty 1990 - Tìm liiổu vấn đề đặt ra, bước đầu đề xuất phương hướng cho việc thực thi tiếp tục hoàn thiện Luật doanh nghiệp pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu Đôi lượng nghiên cứu luận văn giới hạn việc nghiên cứu đặc điểm pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn nước ta mà thành viên tổ chức, cá nhần Việt Nam Những đặc điểm pháp lý thể qua giai doạn thành lập đãng ký kinh doanh, cấu tổ chức quản lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn, q trình tổ chức lại, giải thể phá sản công ty trách nhiệm hữu hạn Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định Luật cồng ty, Luật phá sản doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp, văn hướng đẫn vấn đề kể quy định tương ứng pháp luật sô' nước giới Từ đưa ưu điểm, nhược điểm sơ' kiến nghị bước đầu «hằm góp phẩn Những đặc điểm pháp lý cùa công ty TNH H hồn thiện Luật doanh nghiệp nói riêng, pháp luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn nói chung Phương pháp luận phưong pháp nghiên cứu Khoa học Nhà nước pháp luật khoa học thuộc phạm Irù khoa học xã hội nhân văn nên cần phải tiếp cận trước hết theo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Nghiên cứu đặc điểm pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn ta phải đặt tổng thể bao gổm mối quan hệ không Ihể tách rời với quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê để thấy dược số lượng công ty Irách nhiệm hữu hạn ngày nhiều từ có Luật doanh nghiệp đời phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá quy định pháp luật công ly Irách nhiệm hữu hạn áp dụng chúng vào Ihực tế đời sống mối trường pháp luật Phương pháp so sánh quy định pháp luật Việt Nam vổ công ty liách nhiệm hữu hạn với số nước giới, so sánh quy định Luật công ty 1990 so với Luật doanh nghiệp để dưa đề xuất cho việc hồn thiện pháp ỉuẠt vé cỏng ty írách nhiệm hữu hạn nói chung, hồn thiện LuẠl doanh Iighiộp nói riêng Bơ cục L uận văn: gồm Lời nói đẩu, Phđn nội đung, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gổm chương: Chương 1: Khái luận chung công ty trách nhiệm hữu hạn q trình thành lẠp cơng ty trách nhiệm hữu hạn Chương 2: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn Chương 3: Tổ chức lại, giải ihể, phá sàn công tỵ trách nhiệm hữu hạn /V/ííỉiiỹ dặr dicm pháp lý cùa CƠUK ty T N ÌỈH CHƯƠNG KHÁI LUẬN CH UNG VỂ CƠNG TY TR Á CH NHIỆM HỬU HẠN VÀ QUÁ T R ÌN H TH À N H LẬ P CƠNG TY TR Á CH N H ĨỆM HŨU HẠN 1.1 Khái luận chung công ty công ty trách nhiệm hữu hạn Dưới khía cạnh pháp lý, khái niệm công ty hiểu liên kết cùa hai hay nhiều cá nhân pháp nhân mộl kiện pháp lý, nhằm liến hành công việc để đạt dược mục tiêu chung Sự kiện pháp lý nói Hợp đồng thành lập công tv, quy chế hoạt động hay điều lệ hoạt đơng cơng ty sợi đỏ xun suốt lồn q trình hoạt động cơng ty, Nếu cản vào liêu chí mục đích phân chia cơng ty làm nhiểu loại, dó có cơng ty kinh doanh Công ty kinh doanh công ty dược thành lập theo luật dân sự, có mục đích kiếm lợi nhuận thông qua hoạt dộng kinh doanh Trong cơng ty kinh doanh có nhiều loại cơng ly khác phAn biệt tính chất liên kếl, chế độ irách nhiệm cùa thành viên ý chí quan lâp pháp Nhưng xét góc độ pháp lý có Ihể chia cơng ty thành hai nhóm cịng ty đối nhân công ty dối vốn Cồng ly đối nhân công ty mà việc thành lập dựa liên kết chặt chẽ độ lin cậy vé nhân thân thành viên tham gia công ly, hùn vốn yếu tô' thứ yếu Thông thường công ly đối nhân khơng có tách bạch vé tài sản cá nhân thành viên với tài sản công ty Do thành viên ihành viên cồng ly phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ cơng ty Vì tính chất chịu írách nhiệm vơ hạn nên thành viên diéu hành công ty dều phải hiểu biết kinh doanh, nhiều nước hầu hết họ thương nhân Sô lượng thành viên cổng ty đối nhân hạn chế họ người quen biết Sự kiện khỏi công ty chết thành viên lý để giài Ihể cơng ty Cơng ly đối vốn lại có dặc điểm khác so với cồng ly đối nhftn Ihể hiỗn liên kết, Ihành viên không quan tâm đến tư cách cá nhân mà quan lâm đến phần vốn góp vào cơng ty Cơng ty dối vốn pháp Iihân có tài sản riơng, có tách bạch tài sản cống ty tài sản cùa cá nhân thành viẻn Do dó cỏc A7ằmỗ c diộ'm phỏp lý ca cụng ty T N H ỈỈ công ty đối vốn phải chịu lần thuế: thuế đánh vào lợi nhuận chung công ty thuế thu nhập cá nhân đánh vào thành viên công ty Sự tổn công ty độc lạp với tổn lại thành viên Thành viên công ty dễ dàng Ihay đổi họ chịu trách nhiệm hữu hạn khoản vốn mà tham gia vào cơng ty Cơng ty đối vốn Ihường có số lượng thành víẽn đơng, nhiều người ưa chuộng chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn, tạo cho người kinh doanh sẵn sãng đầu iư vào lình vực rủi ro lớn khả phân tán vốn đầu tư vào nhiểu sờ kinh doanh khác Đồng thời tạo điều kiện để người không hiểu biết kinh doanh có thổ Ihain gia vào hoạt động kinh doanh công ty Cơ cấu quản lý công ty đồi vốn theo hình íhức tập trung, thơng qua người đại diện đo thành viên lựa chọn Quyền sờ hữu cơng ty dược chia thành phần gọi cổ phần hay gọi phần vốn góp chuyển nhượng Người sờ hữu mội hay nhiều cổ phần sở hữu phần vốn góp tuỳ trường hợp gọi cổ đông hay ihành viên (hội viên) Tuy nhiên tính chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ liên công ty đối vốn dễ dàng gây rủi ro cho chủ nợ Vì loại cơng ty phải chịu điều chỉnh pháp luật nhiều so với công ty đối nhân Mặl khác sò lirợng Ihành viên lớn quan tâm đến phần vốn tham gia thành viên nên có (hể dẫn tới việc phân hóa nhóm quyền lợi khác nhau, dôi chồng dối thành viên có dịa vị thấp dẽ bị đè nén, bóc lột Công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn hai loại điển hlnh công ty đối vốn Hiện giới có hai hỗ thống pháp luật cồng ty hệ thống Luậl công ly Anh-Mỹ hệ thống luật Cliâu Âu lục địa nước theo hệ thống luật châu Âu lục địa có phân biệt rõ ràng loại hình cơng ty này, tạo điều kiộn dễ dàng cho công chúng nhạn biết loại, tránh nhầm lẫn, thay đổi hình Ihức cơng ty lại khơng ihuận tiện Ví dụ Cộng hồ liên bang Đức có cơng ty cơng cộng (AG) cơng ty hữu hạn (GmbH), Pháp có cồng ty vơ danh (Sociela Anonyme) cơng ty trách nhiệm hữu hạn (Socia a Responnabilile Limitée) Phần lớn nước theo hệ thơng luật Châu Âu lục địa người góị) vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn nhận gọi phần vốn góp, góp vốn vào còng ty cổ phần nhận gọi cổ phấn Tuy nhiên có Những diíc diếtn pháp lý cửa công f>' T N iiH Irường hợp đặc biệt số mrớc không theo quy định Đức thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn gọi cổ đông, quyền sở hữu công ty chia lliành cổ phần Ở Việt Nam, ảnh hưởng cùa hệ thống pháp luật châu Ấu lục địa nên quan niệm cơng ty đối vốn gồm có cơng ty cổ phẩn công ty trách nhiệm hữu hạn Theo Luật công ly Việt Nain (1990), công ty trách nhiộm hữu hạn định nghĩa “doanh nghiệp (hành viên góp vốn, chia lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi phần vốn góp vào công ty.” Định nghĩa rấl cứng nhắc không tạo linh hoạt la chất vốn có cơng ly trách nhiệm hữu liạn Sau dó, ngày 12/6/1999, Quốc Hội khóa 10 nước CHXHCN Víệl Nam thồng qua Luật doanh nghiệp - văn luật kết hợp cùa Luậl công ly Luật doanh nghiệp tư nhăn nước đây, Irong quy định công ty Irách nhiệm hữu hạn, cổng ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân Đây bước tiến Irong lịch sử lộp pháp Việt Nam thể quan điểm đắn Ihực đổi Đảng Nhà nước ta Công ty trách nhiệm hữu hạn định nghĩa lại Irong Luật doanh nghiệp cách xác hơn, phàn ánh chất vốn có nó: “cơng ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp Irong thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn dã cam kếl góp vào doanh nghiệp Phán vốn góp chuyển nhượng m ột phần hay toàn cho người khác theo quy định điểu 32 Lt doanh nghiệp Thành viên có llìể tổ chúc, cá nhân, số lượng thành viên không vượt năm mươi Công ty ưách nhiệm hữu hạn không phát hành cổ phiếu” , “có lư cách pháp nhân kể từ ngày cflíp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” (diều 26 Luật doanh nghiệp) Ngược lại, nước theo hệ thống pháp luạt Anh - Mỹ (hô thống luât ihông lệ) dặc điểm điều kiộn kinh lế xã hội, đặc điểm cùa hệ llióng pháp luật, tập quán dàn tộc yếu lô khác mà người ta không phân biệt cách rõ ràng loại hình cỡng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn, gọi chung cơng ly sau có phân biệt Ihành cơng ty đóng (close Corporation) hay cơng ty y hửng dặc điếm pháp lý cùa công ty T N H ti cơng ty trách nhiệm hữu hạn có thành lập công ty nên thành viên, sử hCru công ty tách phải thông qua diều lệ, thành lập máy quản lý nội tiến hành đăng ký kinh doanh Chia công ty trách nhiệựi hữu hạn trường hợp đối nghịch với hợp nhai So với hợp nhất, chia công ty trường hợp kinh tế thị trường, nhicn khỏng có khả xảy Luật doanh nghiệp năm 1999 quy dịnli cơng ly ưách nhiệm hữu hạn chia thành hai nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn khác sau dăng ký kinh doanh cho công ty ihành lập lừ công ly bị chia, công ty bị chia chấm dứt tổn Về ihủ tục, chia công ty ván đề không phức tạp Luật doanh nghiệp quy định cụ thể Chia công ly irách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên gổm trường hợp sau: - Tấl ihành viên công ty trách nhiệm hữu hạn bị chia đểu thành viên công ty Ihành lập từ công ty bị chia - Các thành viên công ly bị chia chia thành nhóm tương ứng làtn thành viên công ty Ihành lập từ cồng ty bị chia Trường hợp đòi hỏi phải Ihực theo ngun tấc nhấl trí Đơi với cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chủ sở hữu công ly bị chia vần sở hữu công ly Ihành lạp từ công ty bị chia Việc xử lý nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia quy định lại điều 33 Nghị định sô 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ hướng dãn thi hàníi sơ' điéu Luật doanh nghiệp sau: Quyết định phân chia trách nhiệm công ty thành lập dôi với khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty bị chia khơng có hiệu lực pháp lý chủ nợ, người có quyền lợi ích liên quan, trừ trường hợp cơng ty ihành lập chủ nợ có liên quan có thỏa thuận khác - Tất công ty thành lập tù cổng ty bị chia phải liên đới chịu (rách nhiệm khoản nợ chưa toán nghĩa vụ lài sản khác công ly bị chia, Irừ trường hợp chủ nợ cơng ty thành lạp có ihỏa thuận khác Khi khoản nợ nghía vụ tái khác đến hạn phải trả, chủ nợ có u cầu công ty thành lập từ công ty bị chia toán khoản 75 Nhihtg liậc điếm pháp lý cồng ly T N H ti nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả Cơng ty u cầu phải tốn khoản nợ đến hạn đó, đồng llìời có quyền u cầu cơng ty cịn lại hồn trả lại phẩn tương ứng mà họ phải gánh chịu.” Tóm lại, quy định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách chuyển đổi hình ihức cõng ty trách nhiệm hữu hạn Luật doanh nghiệp đă tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trách nhiệm hữu hạn mở rộng quy mô kinh doanh, chuyển đổi dễ dàng sang loại hình doanh nghiệp khác, ngành nghê kinh doanh khác Đây điểm liến đáng kể cùa Luật doanh nghiệp, góp phần khuyến khích cơng ty chù động kinh doanh động, sáng tạo, đạt hiệu cao, khơng ảnh hưởng xâu đến lợi ích chủ nợ bên khác có liên quan 3.2 Giải thê phá sản công ty trách nhiệin hữu hạn 3.2.1 Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn Các đặc điểm pháp lý công ty trách nhiộm hữu hạn thể suốt từ giai đoạn Ihành lạp, q trình hoạt động, cấu lại cơng ty lúc chấm dứt hoạt động thương trường Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai hình thức chấm dứt hoạt động là: giải thé cơng ty phá sản cơng ty Mỗi hình thức có nguyên nhân khác thù tục thực hai hình thức khác Giải thể cồng ty trách nhiệm hữu hạn thủ tục nhằm chấm đứt tổn hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn thực tế Luật pháp nước ta quy định cụ thể thủ lục trường hợp giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn phẩn để Nhà nước có sách đắn việc điều chỉnh kinh tế vĩ mó Mặl khác, Ihơng qua quản lý vé giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn, giúp Nhà nước nắm xác số lượng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thời gian định, tìm ngun nhân khiến cơng ty phải giải thể, đồng ihời đưa biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp trường hợp giải thể khơng mang tính tích cực gây ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn trước hết quyền Ihành viên công ty, họ tự nguyên hùn vốn thành lập cơng ty họ có tự thỏa ihuận việc giải thổ công ty Pháp luật nước quy định viêc giải thể công ly 76 Nhung dặc dìếm phớp lý cùa cồng Iv TN H H trách nhiệm hữu hạn tiến hành có nguyên nhân định, tự nguyện ngồi ý muốn thơng qua trình tự cụ thể Quy định nhằm bảo vệ lợi ích cho người có quan hệ giao dịch với cơng ty trách nhiệm hữu hạn lợi ích thành viên công ty Ở nước ta quan niộm giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn thủ tục mang tính chất “hành chính” nhầm châm dứt tổn hoạt động (tư cách pháp nhan) công ly trách nhiêm hữu hạn Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam hành, trường hợp giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn quy định sau: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ mà khơng có định gia hạn - Theo định Hội đồng thành viên, chỏ sở hữu cơng ty - Cơng ty khơng cịn đủ sô' lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật doanh nghiệp thời hạn sáu Iháng liên tục - BỊ Ihu hổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cồng ty không tiến hành hoạt động kinh doanh thời hạn năm kể từ ngày dược cấp giấy chứng nhộn đăng ký kinh doanh ngừng hoạt động kinh doanh năm liên tục mà không thông báo với quan đăng ký kinh doanh Thu hổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dược áp dụng với công ty không báo cáo hoạt động kinh doanh công ty với quan đăng ký kinh doanh năm liên tục; không gửi báo cáo theo quy định khoản điều 116 Luật doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh thời hạn sáu tháng kể từ ngày có yêu cầu vãn bản; kinh doanh ngành nghề bị cấm Khoản điều 112 Luật doanh Iìghiệp quy định thời hạn tháng kể từ ngày bị thu hồi giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh cơng ty phải tiến hành việc giải thể Trước dây, quy định trường hợp giải thể cồng ty trách nhiệm hữu hạn irotig Luật công ty năm 1990 mang nhiều điểm sơ hở không rõ ràng trường hợp giải Ihể mục tiêu công ty thực khỏng có lợi chẳng hạn Điều dẫn tới viêc thực tế nhiều công ty khỏng đù điều kiồn xin giải thể, thực chất lợi dụng kẽ hở pháp luật để chiếm dụng vốn Một tình trạng tương (lối phổ biến có khơng cơng ty trách nhiệm hữu 77 \'hữnf> dặc diêm pháp lv công ty TWH.fi hạn sau đă huy động vốn, làm ăn cầm chừng sau lấy lý giải thể để hòng tránh nợ Qua nghiên cứu tình hình giải thể cơng ty trách nhiệm hữu hạn íhời gian trước ban hành Luật doanh nghiệp, nhận thấy thực trạng }à khâu tổ chức việc giải thể cho công ty điễn cịn chậm chạp, nhiéu cơng ty lại lự giải Ihể, phân chia tài sản rút lui khỏi thương trường mà không thông báo cho bẩt kỳ quan nhà nước Nguyên nhân phán vân hướng dần khâu giải thể chưa có nên khó khãn cho cơng ty trách nhiệm hữu hạn mn giải thể thức Mặt khác đo thủ tục giải thể phức tạp rườm rà, gây IỐ11 cho nhà dầu tư nên việc thực hiên pháp luật chưa nghiêm Từ có Luật doanh nghiệp đời, thủ tục giải thổ quy định lại cách rõ ràng, quán Điều 112 Luật doanh nghiệp Trước tiên thành viên phải thông qua định giải thể nêu lên kế hoạch lý hợp đồng, [oán nợ cõng ty Ihời hạn để thực q trình dó khơng dược vượt tháng kể từ ngày Ihông qua định giải thể Trong vòng ngày kổ từ thông qua, định giải thể phải gửi tới nơi pháp luật yêu cầu, phải niêm yết lại trụ sờ đăng báo địa phương báo hàng ngày Trung ương sơ' liên liếp Sau dó cơng ly phải gửi hổ sơ để thông báo cho quan đãng ký kinh doanh biết xoá lên í rong sổ đăng ký kinh doanh Như vậy, so vói Luật cơng ty năm 1990, Luật doanh nghiệp tiếp thu diểm tiến pháp luật nước, quy định cụ thể nhiểu thủ tục giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn, đặc biệt bỏ quy định “xin phép giải Ihể” Luật cơng ty ihay vào quy định “thơng báo việc giải thể” cho quan đăng ký kinh doanh Điểu Ihé tiến Luật doanh nghiệp dã tôn trọng tự định đoạl công ly với tư cách chủ sở hữu Tuy nhiên vấn đề lý tài sản tốn khoản nợ giải thể cơng ty trách nhiệm hữu hạn Luật doanh nghiệp chưa quy định cụ thể Theo chúng tôi, Luật doanh nghiệp nên quy định chi tiết việc lý tài sản quy định chặt chẽ trách nhiệm 78 Những đặc diem pháp lý cùa cóng ty T S H ỈỈ người tham gia Tổ lý tài sản đổ đảm bảo quyền lợi cho thành viên, chù nợ người có liên quan 3.2.2 Phá sản công ty trách nhiệm hữu hạn Phá sản công ty trách nhiệm hửu hạn hình thức nhàm chấm dứt hoạt dộng công ty thực tế Luật công ty năm 1990 Luật doanh nghiệp năm 1999 quy định việc phá sản công ty trách nhiệm hữu hạn thực theo quy định pháp luậl vẻ phá sản doanh nghiệp “Phá sản” khái niệm mẻ mặt pháp lý lãn mặt kinh tế Có thể nói phá sản dời tổn gắn liền với nén kinh tế hàng hóa Theo “Black Law Dictionary” “ Bankrupt” (Phá sản) tình trạng điều kiện chủ thể khơng thể tốn khoản nợ khoản nợ đến hạn Thực ra, từ Bankcrupt tiếng Anh Banquerole (tiếng Pháp) có khởi nguồn từ chữ “Banca Rotta” tiếng La Mã dùng dổ mộl Ihương nhân mấl khả tốn nợ, ghế ơng ta bị đem khỏi phòng họp cùa Hội thành phố Theo Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam ban hành ngày 30/12/1993 ihì cơng ly trách nhiêm hữu hạn coi lâm vào tình trạng phá sản gặp khó khăn thua lỗ trình hoạt động kinh doanh, sau dã áp dụng biện pháp tài cần thiết rnà mát khả toán nợ đến hạn Theo cách hiểu trên, tình trạng phá sản xác định theo quan điểm “kỹ thuật” nhiều ià xem xét góc độ pháp lý Theo Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam - việc khả toán nợ cổng ty trách nhiêm hữu hạn líìm vào tình trạng phá sản phải tình trạng khả líianh tốn nợ có hộ Ihống mà khơng phải tình trạng thời Cơng ty trách nhiệm hữu hạn bị coi lâm vào tình Irạng phá sản khó khăn, thua lỗ áp dụng biện pháp lài cẩn thiết mà khả toán nợ đến hạn Theo quan điểm chúng (ơi, quan niệm khơng hồn tồn phù hợp bởi: - Các biện pháp tài hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm biện pháp đảo nợ, hỗn nợ, khơng thực biện pháp thành cơng phải lun bố cơng ty phá sản, khơng phải lâm vào tình trạng phá sản, 79 A'hfnt£ đặc dient pháp /ý cùa cỗng ty T N ilỉl - Phần lớn luật pháp nước dều quy định vấn đề “lâm vào tình trạng phá sản ” cách tổng quát hơn, theo hưống xác định việc khả toán nợ Irên sử cụ thể, chảng hạn Luật phá sản nước Pháp quy định: công ty trách nhiệm hữu hạn lâm vào lình trạng phá sản khơng thể tốn nợ đến hạn tài sàn san có Vì vậy, LuẠt phá sàn doanh nghiệp Việt Nam nơn đưa mộl khái niệm có lính lổng quát tình trạng phá sản Nếu chi đơn nhìn vào hiên tượng giải thể phá sản cơng ty Irách Iihiộm hữu hạn có nhiều điểm giống hậu hai lượng chấm dứt tồn công ty trách nhiệm hữu hạn, hai tượng có q trình phân chia giá trị tài sản cịn lại công ty, giải quyền lợi cho người làm cống Tuy nhiên, mặt chất, hai hình thức hồn tồn khác nh.au bời vì: - Thẩm quyền thụ lý giải việc phá sản thuộc án nên thủ tục giải quyếl phá sản điển theo írình tự tư pháp Trong đó, giải thể lại diễn Iheo Irình lự hành quan có thẩm quyền theo dõi việc giải Ihể quan hành pháp - Lý dần đến giải thổ công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều rộng so vứi phá sản cịn phá sàn có lý inấl khả toán nợ đến hạn - Việc xủ lý quan hệ tài sản giải thể phá sản không giống nhau, v ề nguyên tắc irước giải thể cơng ty trách nhiệm hữu hạn phải có nghĩa vụ lốn hếl khoản nợ lý hợp đồng dã ký kết Tuy nhiên phá sản cồng ty irách nhiệm hữu hạn khơng Ihể tốn khoản nợ dến hạn việc phân chia giá trị tài sản cịn lại cơng ty khâu cuối q trình thi hành định tuyên bố phá sản lồ án - Hậu q pháp lý công ly trách nhiệm hữu hạn hai thủ tục khác Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn gắn liền với việc chấm dứt lổn công ty trách nhiệm hữu hạn xóa tên đăng ký kinh doanh Ngược lại phá sàn lili lúc dẫn đến kết cục tương lự mà số trường hợp cá nhan hay pháp nhân khác đứng m ua lại tồn cơng ty bị mắc nợ, giữ nguycn tên hãng, nhãn hiệu hàng hóa, sản phẩm dể tiếp lục trì 80 wtùaig đặc điếm pháp lý công ty TN H H sàn xuất, kinh doanh Nói cách khác, có thay đổi chủ sở không chấm dứt tổn công ty - Sự phân biệt phá sản giải thể thể thái độ nhà nước chù sở hữu công ty người chịu trách nhiệm quản lý điều hành chảng hạn người bị pháp luật cấm đảm đương chức vụ doanh nghiệp thời hạn định Ngược lại trường hợp giải thể vấn đề hạn chế quyền tự kinh doanh, tự hành nghề không đặt Sự phân biệt có ý nghía lớn thực tế việc áp dụng pháp luạt cách có hiệu quả, đề phịng lạm dụng, gây phương hại đến quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, công ty mảc nợ người khác có liên quan dổng thời bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động sản xuất kinh doanh Về trình tự thủ tục giải yêu cẩu tuyên bô' phá sản công ty trách nhiệm hữu hạn, Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam quy định sau: Trước tiên chủ thể pháp luật trao quyền yêu cẩu giải việc luyẻn bô' phá sản phải nộp đơn đến tồ án nơi đặt trụ sị cơng ty Các chù Ihể gồm chù nợ người lao động Đối với chủ nợ ihì sau 30 ngày kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà khơng cơng ty mắc nợ thạnh tốn chủ nợ khơng có bảo đảm (chủ nợ có khoản nợ không bảo đàm tài sản cơng ty mắc nợ) chủ nợ có bảo đảm phán (chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản công ty mắc nợ mà giá trị tài sản nhỏ khoản nợ) nộp dơn tới án yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản công ty trách nhiệm hữu hạn Kèm theo đơn ià giây đòi nợ giấy tờ khác chứng minh tình trạng khả tốn cơng ty mắc nợ Đối với người lao động điều kiện để nộp đơn yêu cáu giải tuyên bô' plỊấ sản công ty trách nhiệm hữụ hạrt nợ lương (hoặc không trả đủ lương) cho người lao động theo thỏa ước lao động hợp đồng lao động ba tháng liên tiếp tổ chức cơng đồn (hay đại diện người lao động nơi khơng có tổ chức cơng đồn) cơng ty có nghị vé việc u cầu giải luyen bó phá sản Ngồi ra, Irong trường hợp thực biện pháp khắc phục khó khàn tài (kể hỗn nợ) mà cơng ty mắc nợ vãn khơng khỏi tình trạng khả tốn nợ đến hạn chủ sở hữu cơng ty có nghĩa vụ 81 Nhfriif{ dnc diem pluip ly cun rdng ly TN H H phai tu nOp don y£u cdu tuyftn bO' pha san Don phai n£u r5 nhQng biftn phdp da dp dung nhirng khOng co hi£u qua, kem theo danh sach chu no, s6 no phai tra va giai trtnh v£ trach nhiem cua giam dO'c, vien H6i d6ng quan tri d6'i voi tinh trang mat kha nang lhanh loan cung nhu bao cao tinh hlnh kinh doanh thang trucrc khong tra dugc no den han, hoac bao cao t6ng k£t tai chinh cua ca then gian hoat dong neu cdng ty duoc lap chua qua ndm Nhu vay Luat pha san chi quy dinh d6'i tuong duoc quyftn n6p don yftu cdu tuyen b6' pha san cOng ty nhỊ định 2 -H Đ E Ĩ ngày 3/7ỊI99I điều Nghị định s ố 222-HĐBT ngày 231711991 [6] Báo đáu tư số tháng 12/1999; 1/2000; 2/2000; 5/2000; 8/2000 [7], C h ín h phú - Nghị định 189ÌCP ngày 23/12/1994 hướng dẩn hành Luật phá sán doanh iiỉỉhiệỊ) [8], Chính phù - Nghị định s ố 02/2000ỈNĐ-CP ngày 031212000 đăng kỷ kinh doanh 19] Chính phù- Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03/2/2000 hướng dấn thi hành s ổ điều Luật Doanh nghiệp [10] Chính phủ- Nghị định 30 Ỉ2000/NĐ-CP ban hành ngày I Ị ¡812000 việc bãi bà 21 giấy phép chuyển 34 gìảỳ phép thành điều kiện kinh doanh [11] Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VỉNxb Sự thật - Hà Nội 1987 [12] Đàng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lổn th ứ V ỊỊỊNxb Sự thật - Hà Nội 1996 [13] Hiến pháp Việt Nam năm 1980, 1992 - Nxb Chính trị quốc trị Hà Nội [14] Hội đồng Bộ trưởng- Nghị định sô' 169/H Đ B Ĩ ngày 25/5/199Ị Công chức nhà nước [15] Hội dồng trưởng - Nghị định s ố 2 IH Đ B Ĩ ngày 23171199ỉ cụ thể hóa s ố diều Luật công ly [16] Hội đồng trưởng - Nghị định số I/H Đ B T ngày 23/7/ỉ 992 vé việc sửa đổi, bổ sung mội s ố điểm quy định ban hành kèm theo Nghị định 22Ỉ/H Đ BT, 222/ỈỈĐỈĩr [17] Luật công ty ngày 21/12/1990 [18] Luật công ty sửa đổi ngày 22/6/1994 [19] Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 [20] Luàl doanh nghiệp ban hành ngày 12/6/1999 [21] Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/1997; số 8/Ỉ999 [22] Thời báo kinh tê Việt Nam số tháng 5/2000 [23] Tạp chí Tịa án nhân dân sơ' cùa tháng 12/1999; 5/2000 [24], Tạp chí Diìn chủ Pháp luật số năm 1999, 2000 [25] Tổng cục hài quan - Thông tư số 04/Ị998ỈTT-TC H Q ngà\ 29/8/1998 hướỉig dãn thi hành chương Ị Ị chương IV Nghi định 57IỈ998ỈN Đ -C P ngày 3117/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại thù tục hải quan hùng hóa xuất khẩu, nhập đại lý mua bán hàng hoá với nước ngồi [26J Trọng lài kinh tế nhà nước - Thơng tư SỐ07-TTỈĐKKD ngày 29/7/1991 hướng dẫn thực dăng kỷ kinh doanh theo Luật cơng ly [27] Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg ban hành ngày 3/2/2000 bãi bỏ loại giấy phép trái với quy định Luật doanh nghiệp [28] ủ y ban nhân dản TP Hà Nội - Quyết định s ố 272 Q Đ ỈU B ngày 81211992 hướng dần triển thi hành Luật công ty địa bàn Hà Nội [29] Viện kinh tế học-Ưỷ ban KHXH Việt Nam- Hình thức c h ế hoạt động công /V kinh doanh -HN 1989 [30], Harry G Henn - Law o f corporations - West Publishing Company - 1979 [31] Kubier Fl iedrid Simon Juger - Mấy vấn đề pháp luật kinh té Cộng hỏa Liên bang Đức - Nhà xuất Pháp lý - Hà Nội 1992 [32] Bộ tư pháp - Viện NCKH pháp lý - Maurice Cozian Alian Viandier - T ổ chức công ty (Tập ỈI) - HN 1990 [33] Robert w Hamilton - The law o f corporations in a nutshell- West Publishing Co., - 1996 ... cơng ty trách nhiệm hữu hạn a) Các diều kỉệii để thành ỈẠp công ty trác!) nhiệm hữu hạn: Đặc điểm pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn thể dầu tiên trình thành lập Muốn thành lập công ty trách nhiệm. .. chung công ty trách nhiệm hữu hạn q trình Lhành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1.1 Khái luận chung vé công ty công ty trách nhiệm hữu hạn 1.2 Q trình thành lập mộl cơng ty trách nhiệm hữu. .. cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân Khi chưa đăng ký kinh doanh Ihì thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn phải chịu trách nhiệm vồ hạn khoản nợ Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu trách