Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014

86 9 0
Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG ĐỖ KHNH LINH NGUYÊN TắC BảO Vệ Bà Mẹ Và TRẻ EM TRONG LUậT HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH VIệT NAM N¡M 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HONG KHNH LINH NGUYÊN TắC BảO Vệ Bà Mẹ Và TRẻ EM TRONG LUậT HÔN NHÂN Và GIA ĐìNH VIÖT NAM N¡M 2014 Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Đỗ Khánh Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 1.1 Khái niệm nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 1.2 Khái niệm sở pháp lý nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em 10 1.2.1 Khái niệm bà mẹ trẻ em 10 1.2.2 Khái niệm nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em 12 1.2.3 Tính cần thiết tất yếu việc ghi nhận nguyên tắc 13 1.2.4 Sự phát triển việc ghi nhận nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em qua thời kì pháp luật 19 1.3 Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em đƣợc ghi nhận văn Pháp luật Quốc tế 22 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM ĐƢỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 28 2.1 Nội dung Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 28 2.1.1 Hạn chế quyền yêu cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi 28 2.1.2 Quyền sinh nuôi 30 2.1.3 Bảo vệ người mẹ mối quan hệ gia đình 32 2.1.4 Các quy định khác liên quan đến ly hôn 33 2.2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em 36 2.2.1 Bảo vệ quyền trẻ em góc độ quyền người 36 2.2.2 Bảo vệ quyền lợi liên quan đến tài sản 42 2.2.3 Bảo vệ quyền lợi trẻ em số trường hợp đặc biệt 46 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHÍNH ĐÁNG CỦA BÀ MẸ VÀ TRẺ EM TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 55 3.1 Nhận xét chung thực tiễn thực quy định bảo vệ quyền lợi bà mẹ trẻ em pháp luật nhân gia đình hành 55 3.1.1 Ưu điểm 55 3.1.2 Hạn chế tồn 59 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi bà mẹ trẻ em quan hệ nhân gia đình 68 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Hơn nhân gia đình có vai trị quan trọng phát triển ổn định xã hội Không vợ chồng, mà Nhà nước, xã hội quan tâm đến việc xây dựng củng cố quan hệ hôn nhân Sự bền vững hôn nhân bền vững gia đình, tạo tảng vững cho bền vững toàn xã hội Gia đình có đầm ấm, hạnh phúc thành viên phấn khởi lao động, hăng say sản xuất, xóa đói giảm nghèo Nói đến bảo vệ bền vững hôn nhân, không nhắc đến việc bảo vệ quyền lợi đáng bà mẹ trẻ em – đối tượng đặc biệt quan hệ nhân gia đình Với đặc trưng riêng giới tính, người mẹ - người phụ nữ nhóm người dễ bị tổn thương, cần quan tâm bảo vệ cách đặc biệt Trong gia đình, người mẹ với tư cách người vợ, người dâu, tần tảo, hi sinh chịu thương chịu khó Ngồi xã hội, họ thành phần lao động ngành cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp, góp phần xây dựng kinh tế Mục đích nhân để trì nịi giống, bên cạnh người mẹ không nhắc đến trẻ em Con trẻ hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người xưa có câu: “Trẻ em tờ giấy trắng” Nếu trẻ em không quan tâm xã hội, bảo vệ pháp luật mầm non hôm trở thành công dân có ích cho xã hội mai sau Bảo vệ quyền trẻ em thường gắn với việc bảo vệ quyền người mẹ quan hệ gia đình Hiến pháp gắn nhu cầu chăm sóc trẻ em bên cạnh nhu cầu chăm sóc người mẹ Vì vậy, chăm sóc, giáo dục bảo vệ bà mẹ trẻ em nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân Và việc thể chế hóa mối quan tâm cách cụ thể toàn diện, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi mang tính cấp thiết ln ban ngành nước trọng Ở nước ta, vị trí vai trò người mẹ lĩnh vực đời sống, xã hội gia đình ngày đề cao Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách, văn pháp luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến bảo vệ quyền bà mẹ trẻ em Từ Hiến pháp, Bộ luật; Luật đến văn luật tạo thành hệ thống pháp luật bảo vệ bà mẹ trẻ em phù hợp với công ước quốc tế truyền thống văn hoá dân tộc Đặc biệt phải kể đến Luật hôn nhân gia đình, nơi phụ nữ trẻ em thành viên gia đình lại có cách điều chỉnh đặc thù thể địa vị pháp lý - quyền nghĩa vụ - bổn phận trẻ em với quyền nghĩa vụ - bổn phận pháp luật - đạo đức thành viên khác đại gia đình Bởi vì, bình yên gia đình tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách, tảng để cá nhân vươn tới hoàn thiện, góp sức vào việc xây dựng xã hội phồn vinh tiến Đặc biệt hòa thuận yên ấm cha mẹ ảnh hưởng quan trọng đến phát triển đứa trẻ - mầm non tương lai đất nước cá thể tham gia vào mối quan hệ xã hội sau Trong buổi họp tổng kết công tác thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc rõ: Dự án Luật phải thể quan điểm quan trọng, tơn trọng bảo đảm thực quyền người, bình đẳng giới, bảo vệ bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi người yếu khác quan hệ nhân gia đình; thể giá trị truyền thống tiến bộ, văn minh gia đình Việt Nam vừa phù hợp với pháp luật giá trị chung hôn nhân gia đình nước giới, góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 đời mang giá trị nhân văn cao đẹp việc thể qua nguyên tắc “bảo vệ quyền, lợi ích đáng bà mẹ trẻ em”, hướng tới việc xây dựng xã hội bình đẳng, dân chủ, tiến - thực mục tiêu cao đẹp Đảng Nhà nước toàn dân hướng tới Thế nhân loại bước sang kỷ XXI khắp nơi trái đất phụ nữ phải chịu bất công, bị ngược đãi, bị đánh đập tồn phổ biến Khi vợ chồng ly hơn, ngồi việc tình nghĩa mặn nồng vợ chồng bao năm vun đắp khơng cịn vấn đề tài sản, thiệt thòi nghiêng người phụ nữ Có nhiều lý dẫn đến thiệt thịi q tin tưởng chồng, hạn chế hiểu biết pháp luật, trình độ văn hóa thấp… Bên cạnh đó, theo báo cáo hàng năm "Tình trạng trẻ em giới", trẻ em thường phải mang gánh nặng chịu đối xử không bình đẳng Việc nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ trẻ em quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Do vậy, đề tài “Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” lựa chọn để tìm hiểu nghiên cứu nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ trẻ em quan hệ nhân gia đình Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế, nghiên cứu pháp luật bảo vệ bà mẹ trẻ em mảng đề tài lớn nhiều nhà khoa học, thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm Trong khoa học luật nói chung Luật Hơn nhân gia đình nói riêng, bảo vệ phụ nữ trẻ em nghiên cứu sở pháp lý quan trọng tạo khung sườn cho việc ban hành quy phạm pháp luật nhằm thực tốt sách nhà nước đề Đã có số cơng trình nghiên cứu, giáo trình chun sâu, báo luận văn, luận án đề cập đến vấn đề trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan như: Nhóm giáo trình, sách chun sâu: Nguyễn Ngọc Điện, Bình luật khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, tập I, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu tài sản Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Tưởng Duy Lượng, Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Đinh Thị Mai Phương, Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009 Ngồi cịn số giáo trình bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Nhóm luận văn, luận án: Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em ly theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Nhung (2010), Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em hệ thống pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Luật Hà Nội; Lường Ánh Nhàn (2016), “Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân gia đình”, Luận văn Thạc sĩ Luật học,Trường ĐH Luật Hà Nội… Tuy nhiên, nghiên cứu cịn khiêm tốn, cơng trình dừng lại việc phân tích, bình luận quy định pháp luật nhân gia đình quan hệ tài sản nói chung vợ, chồng, chưa đề cập đề cập đến thực tiễn thi hành quy định pháp luật vấn đề chưa thể rõ ràng nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014 Nhận thức điều mong muốn làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu quyền lợi hợp pháp phụ nữ trẻ em, khai thác rõ ràng, cụ thể quy định pháp luật từ đưa giải pháp, đề xuất thực tế để khắc phục hồn thiện, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2014" làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề cập khái quát nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, việc ghi nhận, tính thiết yếu nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em thể quy định Luật Thứ hai, nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em thể chế hóa qua chế định nhân gia đình văn pháp luật từ trước đến phát triển Luật Hôn nhân gia đình hành Thứ ba, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thể nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Từ đưa số kiến nghị nhằm thực tối ưu nguyên tắc vào thực tế sống Phạm vi nghiên cứu đề tài Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em nội dung quan trọng, mục tiêu hướng tới nhiều ngành luật khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ giới hạn văn pháp luật: Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014…và số văn có liên quan như: Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Thơng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm người bố tố cáo người tình hai đối tượng xâm hại tình dục gái tuổi có tình tiết phát sinh khiến dư luận vô bất ngờ Nhất đây, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An – Nguyễn Hữu Cầu công bố thông tin gây sốc dư luận Trung đối tượng dựng lên câu chuyện gái bị xâm hại khơng có chuyện cháu bé bị xâm hại tình dục Bản thân Trung thừa nhận trước cảnh sát dựng lên việc động bắt nguồn từ mâu thuẫn tình Để gái khai clip, Trung dọa tự tử nên cháu bé làm theo, sau Trung đưa clip gái lên mạng Trong đó, cháu T gái Trung nạn nhân đáng thương nhất, việc bị bố dựng chuyện nói dối bị xâm hại dẫn đến việc cháu bị tổn hại mặt tinh thần, danh dự ám ảnh tâm hồn ngây thơ cháu bé trưởng thành Bởi từ cuối tháng đến nay, với việc tố cáo gái bị xâm hại, Trung liên tục viết đơn cầu cứu, đưa cháu bé đến bệnh viện khác để khám đăng tải hình ảnh, clip rõ mặt cháu, chí hình ảnh cháu bé gào khóc giám định Những hình ảnh, clip, tiếng kêu đau đớn lời kể cháu bé thu hút ý dư luận, cộng đồng mạng báo chí Từ đây, việc trở thành “điểm nóng” nhiều người chia sẻ clip, hình ảnh cháu bé, chí có người cịn cho biết, chia sẻ hình ảnh vùng kín cháu Đáng ý, việc cháu bé dù tuổi bắt đầu có nhận thức bị người bố dùng thủ đoạn ép phải nói dối Một đứa trẻ độ tuổi thơ ngây bị vào vòng xoáy mâu thuẫn người lớn để thân cháu bé phải chịu tổn thương mặt tâm lý việc bị đẩy xa Những hình ảnh cháu bé tràn lan mạng làm ảnh hưởng đến cháu bé trưởng thành, ám ảnh theo cháu bé đến suốt đời 67 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi bà mẹ trẻ em quan hệ nhân gia đình Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định văn pháp luật hôn nhân gia đình Để bảo vệ tốt quyền người phụ nữ trẻ em mối quan hệ hôn nhân gia đình Nhà nước cần rà sốt lại sách hệ thống pháp luật, đặc biệt văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Hơn nhân gia đình để xóa bỏ nội dung qua thực tế thi hành chưa đạt hiệu - Cần quy định rõ hành vi vi phạm quyền yêu thương, chung thủy có chế tài xử lý cụ thể Luật Hơn nhân gia đình có quy định việc đảm bảo chế độ hôn nhân vợ chồng hành vi vi phạm chế độ việc người chồng kết với người khác, người chồng ngoại tình, chung sống vợ chồng với người phụ nữ khác Tuy nhiên, thực tế xảy tình trạng ngoại tình nhiều nhiều hình thức khác pháp luật khơng thể mơ tả hết Vậy hành vi ngoại tình hành vi “chung sống vợ chồng”có giống khơng? Về hành vi khơng giống hậu phá vỡ kết cấu hôn nhân gia đình, gây tổn thương cho người vợ Do vậy, việc áp dụng quy định xử phạt vi phạm hành vi “chung sống vợ chồng” thực tế khó khăn Theo cá nhân tơi, để coi có vi phạm nghĩa vụ chung thủy hay khơng cần xác định người chồng có hành vi kết chung sống ngoại tình với người khác cơng khai bí mật, kéo dài thời gian ngắn miễn hành vi gây hậu tinh thần vật chất cho người vợ - Cụ thể hóa quy định hành vi bạo lực gia đình làm cho ly hôn: cần bổ sung hướng dẫn áp dụng ly hôn vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình, cụ thể sau: 68 “Trong trường hợp chồng vợ có hành vi bạo lực gia đình vợ chồng Tịa án giải cho ly có sau: Đối với hành vi bạo lực vật chất: Vợ, chồng thường xuyên đánh đập, ngược đãi, hành hạ làm cho người bị ngược đãi, hành hạ bị giày vị mặt tình cảm, bị tổn thất danh dự, đau khổ tinh thần bị thương tích, tổn hại đến sức khỏe mà chưa đến mức xử lý hình bị xử phạt vi phạm hành Đối với bạo lực tinh thần: Vợ, chồng bị chửi bới, sỉ nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm uy tín Hành vi bạo lực vợ, chồng lặp lặp lại nhiều lần, quyền địa phương nhắc nhở bị xử phạt vi phạm hành có văn quan điều tra có dấu hiệu tội phạm (tội ngược đãi vợ; tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; tội tử) chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” - Cần đảm bảo quyền bình đẳng người phụ nữ bị hạn chế lực hành vi dân việc chăm sóc Hiện trạng việc bạo hành trẻ em diễn phổ biến Trong nhiều người mẹ - người yêu thương lại phải chấp hành án phạt tù bị hạn chế quyền bị bạo hành người cha, người thân khác gia đình người đứng bảo vệ quyền lợi cho Theo tôi, Luật Hôn nhân gia đình cần có quy định mở rộng việc đảm bảo quyền người phụ nữ họ bị hạn chế quyền bị lực hành vi dân quyền chăm sóc, bảo vệ họ đảm bảo Bằng việc quy định người thân khác gia đình có quyền thay người mẹ chăm sóc, giáo dục, giám sát người chồng có hành vi bạo lực người để phát kịp thời 69 - Về bảo vệ quyền tự ly hôn người phụ nữ: Trước hết trường hợp yêu cầu ly hôn xuất phát từ bên theo quy định Điều 56 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, pháp luật cần nêu rõ cụ thể vi phạm nghiêm trọng quyền nghĩa vụ vợ chồng để đảm bảo quyền lợi cho người vợ Cần bổ sung xem xét trường hợp người vợ bị tâm thần bị bệnh mà không nhận thức, làm chủ hành vi đồng thời người chồng khơng có hành vi bạo lực người vợ có hành vi tẩu tán tài sản vợ Pháp luật chưa quy định cụ thể để đảm bảo quyền lợi cho người vợ - Bảo vệ quyền lưu cư người vợ ly hôn: pháp luật quy định quyền lưu cư cho người vợ người chồng khơng có nghĩa vụ cho người vợ lưu cư khó thực quy định Pháp luật chưa dự phòng trường hợp thực tế người vợ quyền lưu cư lại nhà người chồng người chồng lại có hành vi cản trở gây khó khăn cắt điện, cắt nước sinh hoạt… pháp luật cần bổ sung chế tài cụ thể bảo vệ người vợ trường hợp - Cần bổ sung chế định ly thân Pháp luật Việt Nam không trực tiếp quy định ly thân thực tế nhiều cặp vợ chồng lựa chọn giải pháp ly thân để giải mâu thuẫn Tuy nhiên, ảnh hưởng quyền nghĩa vụ liên quan đến nhân thân tài sản thời kì ly thân chứa đựng yếu tố bất cập pháp luật chưa điều chỉnh rõ ràng Ly thân dấu hiệu phản ánh tình trạng khủng hoảng hôn nhân, theo cách hiểu thông thường thể mối quan hệ vợ chồng bị rạn nứt, hai người, hai người khơng cịn muốn sống chung với phương diện pháp lý họ vợ chồng, mối quan hệ nhân Ly thân diễn khơng gian hồn tồn riêng biệt tách nhà, thuê nhà riêng chung sống 70 mái nhà theo kiểu sống chung ăn ngủ riêng, sống chung, ăn chung ngủ riêng Vậy trình ly thân này, người chu cấp tiền sinh hoạt cho con, có trục lợi từ khối tài sản chung để cầm cố chấp thời ly thân mà người chồng/vợ góp vốn làm ăn với người thứ ba lợi nhuận thu không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu đời sống chung gia đình sau thua lỗ, nợ nần, dẫn đến bên lại bị buộc trách nhiệm trả nợ vợ chồng chưa có thỏa thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân… Để giảm thiểu bất cập thực trạng ly thân, Chế định ly thân cần đời pháp luật ghi nhận nhằm thực ba mục đích là: giải mâu thuẫn vợ chồng, tạo pháp lý điều chỉnh nhân thân, tài sản hôn nhân họ chưa chấm dứt đảm bảo minh bạch, công khai giao dịch dân - Cần quy định thời hạn để tài sản riêng vợ chồng sau thời gian đưa vào sử dụng, quản lý chung trở thành tài sản chung vợ chồng, để đánh giá thực trạng quan hệ tài sản vợ chồng đảm bảo quyền, lợi ích thành viên gia đình Theo tinh thần Bộ Luật Dân năm 2015 Điều 236 quy định việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật: Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác - Liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng thỏa thuận, để cặp vợ chồng kết hôn trước ngày 01/1/2015 cặp vợ chồng đăng ký kết hôn sau ngày 01/1/2015 chưa thỏa thuận chế độ tài sản đảm 71 bảo quyền tự thỏa thuận, định đoạt chế độ tài sản vợ chồng pháp luật cần quy định quyền thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không phụ thuộc vào thời điểm trước kết hôn hay sau kết hôn - Cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù Cần bổ sung quy định ly hôn chồng vợ phạm tội chấp hành án phạt tù, cụ thể sau: “Trong trường hợp vợ chồng người chấp hành án phạt tù yêu cầu ly Tịa án giải cho ly hôn” Kiến nghị xuất phát từ lý sau: Một là, nên học hỏi pháp luật nước việc quy định trường hợp vợ chồng ly hôn với chồng vợ chấp hành án phạt tù Ví dụ, pháp luật Thái Lan quy định: Vợ chồng bị Tòa án kết án có phán cuối bị tù năm phạm tội mà khơng có tham gia, đồng tình hay biết người chung sống vợ chồng gây cho người phải chịu đựng thiệt hại quấy nhiễu đáng Ngồi ra, Luật Hơn nhân gia đình hành nên kế thừa quy định pháp luật trước ly hôn Tại Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định: Một ly hôn trường hợp bên vợ chồng can án phạt giam [4] Quy định nhằm tạo điều kiện cho vợ chồng thực quyền ly bên vợ, chồng có đạo đức không tốt, vi phạm pháp luật Quy định có ý nghĩa răn đe người vợ, chồng chuẩn bị phạm tội phải suy nghĩ, đắn đo thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu 72 Hai là, gia đình có chức bản: Chức kinh tế, giáo dục, trì nịi giống thỏa mãn nhu cầu sinh lý, tình cảm Khi người chấp hành án phạt tù khơng thực nghĩa vụ vợ chồng Vì vậy, họ khơng thể trì hạnh phúc gia đình, khơng có trách nhiệm với gia đình, khơng xây dựng mục đích nhân việc chung tay ni dưỡng Việc trì nhân hình thức bên ngồi Mặt khác, người chấp hành án phạt tù khơng thể chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, người phạm tội người tư cách, có đạo đức xấu ảnh hưởng đến việc giáo dục - Bổ sung mức cấp dưỡng cụ thể cho sau ly hôn: Theo Điều 115 Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi năm 2014 quy định: Khi ly hôn, bên trực tiếp ni khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả Thực tế cho thấy, cha mẹ ly hầu hết cịn tuổi nhỏ có trường hợp 14, 15 năm sau đủ 18 tuổi Mức cấp dưỡng không thay đổi thị trường giá biến động trở thành gánh nặng cho người trực tiếp nuôi dưỡng sau ly hôn Tuy nhiên, chiếu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình điều khó vào thực tiễn Bởi, trường hợp ly hơn, người có mức thu nhập, điều kiện cụ thể hoàn cảnh sống khác Để đảm bảo nhu cầu thiết yếu sống cho người có cha mẹ ly phát triển lành mạnh thể chất tinh thần pháp luật cần quy định cụ thể mức cấp dưỡng - Cần bổ sung quy định việc bắt độ tuổi vị thành niên làm không cho học hành vi bạo lực gia đình theo quy định pháp luật mặt đạo đức Tình trạng phổ biến khu vực nơng thơn, khơng thiếu trẻ vị thành niên bị ép buộc làm thay học 73 Thứ hai: đẩy mạnh công tác tuyên truyền Xuất phát từ thực tế quan hệ gia đình mang tính khép kín, với thành viên gia đình người xung quanh, việc gia đình người ngồi có hội xen vào Các quy định pháp luật khó vươn tới gia đình, nhận thức người dân vấn đề hạn chế, can thiệp quy định, chế tài pháp luật dẫn tới phá hoại mối quan hệ thành viên gia đình Chính vậy, cơng tác tun truyền, giáo dục bảo vệ phụ nữ, trẻ em quan trọng, góp phần định hướng hành vi người Việc thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền văn hóa, thực hoạt động tư vấn sở, tổ chức câu lạc hay trung tâm tư vấn hôn nhân gia đình… có tác động việc thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình đồng thời cung cấp thơng tin, kiến thức cần thiết để phụ nữ trẻ em tự bảo vệ quyền, lợi ích việc chống lại hành vi xâm hại Việc tuyên truyền, phổ biến cần phải có kế hoạch, chương trình cụ thể, trọng đến việc lồng ghép nội dung truyền thông vào sinh hoạt thôn, ấp, tổ dân phố; sinh hoạt ngoại khóa cấp học sinh hoạt chuyên đề tổ chức, đoàn thể cấp Để thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân cần phải: Thứ nhất, tiếp tục thực chương trình, đề án mà Chính phủ đề tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân; Thứ hai, lựa chọn nội dung giáo dục pháp luật cho phù hợp với đối tượng, địa phương, khu vực khác nước; Thứ ba, cần xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên có đầy đủ phẩm chất đạo đức, tiêu chuẩn theo quy định Bộ tư pháp; Thứ tư, đẩy mạnh công tác phối kết hợp Bộ, ban, ngành, đồn thể, quyền địa phương từ trung ương địa phương 74 Thứ năm: Tăng cường, đa dạng hình thức giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng: Trong xã hội đại, có nhiều cách để người dân tiếp cận với thơng tin pháp luật, có lẽ phương tiện thơng tin đại chúng giải pháp hữu hiệu Phát thanh, truyền hình ngày phổ biến rộng rãi khắp nơi nước, kể khu vực vùng sâu vùng xa, rừng núi, hải đảo Do đó, phát thanh, truyền hình nói hình thức phù hợp với đối tượng, tầng lớp nhân dân Qua phương tiện thông tin đại chúng, người dân cung cấp thông tin hoạt động xây dựng, ban hành, chấp hành pháp luật nước nói chung địa phương nơi sinh sống nói riêng Phương tiện thơng tin đại chúng cịn giúp người dân hiểu cách sâu rộng vấn đề pháp luật, đạo luật ngành luật cụ thể, đồng thời giúp nâng cao ý thức pháp luật người dân Thứ ba, phát huy vai trị tích cực tổ chức sở: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội bảo vệ quyền trẻ em,… Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định cho phép số quan, tổ chức như: Hội Liên hiệp phụ nữ, Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em, Cơ quan quản lý nhà nước gia đình,… quyền thay mặt cho phụ nữ, trẻ em thực quyền như: quyền ly hôn, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên,… trường hợp người phụ nữ, trẻ em bị xâm hại có nguy bị xâm hại mà tự thực quyền mà pháp luật quy định cho Do đó, bên cạnh việc thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức cho phụ nữ trẻ em quan, tổ chức bảo vệ phụ nữ, trẻ em cần phải chủ động việc thực quyền mà pháp luật quy định để góp phần vào việc hạn chế, xóa bỏ hành vi xâm hại đến phụ nữ trẻ em 75 Kiện toàn từ trung ương đến địa phương hệ thống tổ chức, đội ngũ cán tư pháp, cán làm công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ bà mẹ trẻ em, bố trí phù hợp cán chuyên trách, đảm bảo môi trường làm việc cho cán Đảm bảo cụm dân cư có cán chuyên trách nhằm đưa công tác, giáo dục tuyên truyền vận động bình đẳng giới đến hộ gia đình - Đảm bảo kinh phí cho hoạt động bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em địa phương Một nguyên nhân khiến pháp luật sâu vào sống kinh phí dành cho việc thực hoạt động hạn chế Để có nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đảm bảo quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em xã hội Nhà nước ta cần: + Xây dựng kế hoạch kinh phí hàng năm, có kinh phí riêng phục vụ cho cơng tác đảm bảo đáp ứng kịp thời kinh phí, cơng cụ, tài liệu, sở vật chất,… phục vụ cho hoạt động này; + Vận động nguồn lực phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục… diễn thường xuyên liên tục việc phối hợp với tổ chức phi phủ, doanh nghiệp ngồi nước,… Có thể nói mặt văn pháp luật thiết chế bảo vệ trẻ em có đủ, thực tế cho thấy tội phạm xâm hại trẻ em chưa ngăn chặn hiệu quả, điều buộc gia đình, nhà trường, quan, tổ chức cấp quyền phải đặt vấn đề thành mối quan tâm thường xuyên, liên tục với phương thức, biện pháp phù hợp Một điều cốt cần phải thay đổi, nhận thức Nhận thức đắn có hành vi đắn Đó nguy đe dọa an tồn trẻ xảy thời điểm nào, môi trường nào, quan hệ nên trẻ cần quan tâm, bảo vệ nơi, lúc Chỉ vài phút lơ là, chủ quan xâm hại xảy 76 Mặc dù qua báo chí, truyền thơng, thực trạng xâm hại trẻ em phản ánh đậm nét, nhiều phụ huynh, nhiều thầy cô giáo, nhiều thiết chế bảo vệ chăm sóc trẻ em chủ quan Điều đáng nói nhiều phụ huynh hồn tồn khơng trang bị kỹ chăm sóc, bảo vệ, giám sát cách phù hợp Thực trạng phải thay đổi Một vấn đề khác hướng dẫn trẻ kỹ tự bảo vệ Kỹ nhiều nước phát triển, trẻ em hướng dẫn từ tuổi mẫu giáo, cịn nước ta, quan niệm có tính truyền thống nên nhắc đến nguy xâm hại nên trẻ bị hạn chế kỹ tự bảo vệ 77 KẾT LUẬN Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 đời góp phần hồn thiện chế độ nhân gia đình Việt Nam, tiếp tục hoàn thiện chuẩn mực pháp lý theo hướng nhân văn hơn, cải cách ứng xử thành viên quan hệ hôn nhân, nâng cao nhận thức, cách tiếp cận tôn trọng, thực hiện, bảo vệ quyền người, quyền công dân… Đặc biệt quyền lợi ích bà mẹ trẻ em Nhận thức ý nghĩa quan trọng này, sau Luật ban hành, Bộ Tư pháp, bộ, quan ngang bộ, ban, ngành, địa phương tích cực, triển khai đồng bộ, tồn diện hoạt động thi hành Luật thể chế, thực quản lý nhà nước… Về bản, quy định pháp luật nhân thân, tài sản,… thể nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em tương đối đầy đủ Tuy nhiên, số nội dung Luật cịn thiếu tính khả thi áp dụng tập quán, hoàn thiện chế đồng bộ, thống nhất, minh bạch đăng ký tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng giao dịch liên quan… Một số quy định có tính tiến bộ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng yếu tố tập qn, văn hóa truyền thống nên cịn có nhận thức khác triển khai thi hành mang thai hộ mục đích nhân đạo, chế độ tài sản theo thỏa thuận, toán tài sản dựa sở lỗi ly hôn Trong tầm hiểu biết giới hạn, tác giả cố gắng nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật nhân gia đình liên quan, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nhân gia đình liên quan đến nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, đồng thời đưa số giải pháp đảm bảo cho nguyên tắc áp dụng cách có hiệu thực tế 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Bắc (2004), “Bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, đặc san phụ nữ Bộ tư pháp – Viện khoa học pháp lý (2004), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 Phạm Thị Chuyên (2015), Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Thùy Dung (2014), Các quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành, Luật văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bùi Minh Giang (2013), Quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Giang (2013), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cha mẹ ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 11 Chu Mạnh Hùng (2003), “Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 – sở để bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp chí luật học, tháng năm 2003 12 Hoàng Thị Khánh Linh (2015), Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 14 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 15 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2006), Luật bình đẳng giới, Hà Nội 19 Quốc hội (2007), Luật phòng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 20 Quốc hội (2008), Luật quốc tịch, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Quyền (2014), Nghĩa vụ quyền cha mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Doãn Thanh Thủy (2015), Bảo vệ quyền lợi người vợ ly hônMột số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 26 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 27 Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh UB Bảo vệ & chăm sóc trẻ em Việt Nam (1999), Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước ta, Nxb trị quốc gia Hà Nội 28 Viện thông tin khoa học xã hội – trung tâm nghiên cứu quyền người (1995), Quyền người giới đại, Nhà in Viện thông tin khoa học xã hội * Tài liệu Website 29 http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinhvien/khac/61-sv-khpl-s-c-n-thi-t-lu-t-hoa-ch-d-nh-ly-than-trong-phaplu-t-hon-nhan-gia-dinh-vi-t-nam 30 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2344 31 https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoan-thien-phap-luat-vecan-cu-ly-hon-trong-luat-hon-nhan-va-gia-dinh-nam-2014 32 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p _page_id=27677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=12908 5908&p_details=1 81 ... bảo vệ phụ nữ trẻ em 27 Chương NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM ĐƢỢC QUY ĐỊNH TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Nội dung Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ theo quy định Luật Hôn nhân. .. CỦA NGUYÊN TẮC BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 1.1 Khái niệm nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 1.2 Khái niệm sở pháp lý nguyên. .. luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi đáng bà mẹ trẻ em quan hệ hôn nhân gia đình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan