Pháp luật về hoat động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở việt nam

94 13 0
Pháp luật về hoat động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MẠNH THƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MẠNH THƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bì a Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐTCK CỦA NHTM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay NHTM 1.2 Phân loại cho vay của NHTM 1.3 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của 10 NHTM 1.3.1 Khái niệm hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán NHTM 10 1.3.2 Những đặc điểm hoạt động cho vay ĐTCK 14 1.4 Vai trò hoạt động cho vay ĐTCK 15 1.5 Các nguyên tắc hoạt động cho vay ĐTCK 18 1.6 Nội dung pháp luật về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM 20 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO 26 VAY ĐTCK CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM ở Việt Nam 26 2.2 Thực trạng các quy đị nh pháp luật hoạt động cho vay ĐTCK 29 NHTM ở Việt Nam 2.2.1 Về điều kiện cho vay đầu tư chứng khoán 29 2.2.2 Về trình tự, thủ tục cho vay đầu tư chứng khoán 32 2.3 Về chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động cho 36 vay đầu tư chứng khoán 2.3.1 Về chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 36 2.3.2 Về quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu 40 tư chứng khoán 2.3.2.1 Về quyền nghĩa vụ bên cho vay 40 2.3.2.2 Về quyền nghĩa vụ bên vay 42 2.4 Thời hạn và phương thức cho vay ĐTCK 44 2.4.1 Thời hạn cho vay ĐTCK 44 2.4.2 Phương thức cho vay ĐTCK 45 2.5 Hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay đầu tư chứng khốn 45 2.5.1 Nợi dung của hợp đồng tí n dụng 45 2.5.2 Hiệu lực của hợp đồng tí n dụng 47 2.5.3 Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 49 2.6 Quản lý nhà nước hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 56 2.6.1 Vai trò của quản lý Nhà nước đối với hoạt động cho vay ĐTCK 56 2.6.2 Thẩm quyền của các quan quản lý nhà nước 58 2.6.3 Các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động cho vay ĐTCK 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN 68 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY ĐTCK CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 3.1 Cơ sở đưa giải pháp 68 3.2 Một sớ kiến nghị cụ thể 72 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật 72 3.2.2 Tăng cường việc giám sát thị trường tài để tăng tính minh bạch, 79 ngăn ngừa nguy xảy khủng hoảng tài KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CK : Chứng khoán TTCK: Thị trường chứng khoán ĐTCK: Đầu tư chứng khoán UBCK: Ủy ban chứng khoán NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tí n dụng Quy chế 1627: Quy chế cho vay của tổ chức tí n dụng đối với khách hàng (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngà y 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ) Chỉ thị 03: Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày 28/5/2007 kiểm soát quy mơ, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán Quyết đị nh 03: Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 1/2/2008 việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11 tháng năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP chứng khốn thị trường chứng khốn Hai năm sau đó, Thị trường chứng khốn Việt Nam thức thực phiên giao dịch vào ngày 28 tháng năm 2000 Là thị trường non trẻ quy mô nhỏ so với nước qua mười năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng tỏ vai trò kênh dẫn vốn quan trọng cho hoạt động đầu tư, sản xuất Tuy nhiên, thân kênh thu hút vốn cho thị trường chứng khốn, có hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam chưa phải thực khai thông Thực tiễn hoạt động thị trường chứng khoán thời gian qua cho thấy, nhu cầu vay cho vay đầu tư chứng khoán Việt Nam lớn Đơn cử năm 2007, thời điểm trước hạn mức cho vay đầu tư chứng khoán áp dụng, hoạt động cho vay đầu tư chứng khốn diễn sơi động động lực quan trọng tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam Chỉ số Vn Index đạt tới mức đỉnh cao 1.170,67 điểm vào ngày 12 tháng năm 2007 Tháng 10 năm 2010, thời điểm mà thị trường chứng khoán hỗ trợ mạnh địn bẩy tài chính, có phiên khoản đạt mức kỷ lục lên tới 9000 tỷ đồng/phiên hai sàn Điều chứng tỏ, tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam phụ thuộc lớn vào địn bẩy tài Bản thân khả tài nhà đầu tư chứng khốn hữu hạn, vậy, họ có nhu cầu vay tiền ngân hàng để đầu tư Về phía ngân hàng hoạt động cho vay đầu tư chứng khốn kênh thu nhiều lợi nhuận.Tuy nhiên, lúc cung cầu lĩnh vực cho vay đầu tư chứng khoán gặp cách dễ dàng gặp phải rào cản pháp luật Ngày 28/5/2007, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán Chỉ thị khống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán mức 3% (ba phần trăm) tổng dư nợ tín dụng tổ chức tín dụng Quy định gặp nhiều phản ứng nhà đầu tư ngân hàng thương mại ngăn chặn nguồn tiền quan trọng cung cấp cho thị trường chứng khoán Ngày 01/02/2008, Thống đốc Ngân hàng nhà nước tiếp tục ban hành Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán Theo định mới, tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng vượt 20% (hai mươi phần trăm) vốn điều lệ tổ chức tín dụng Quyết định tiếp tục bị coi rào cản khiên cưỡng pháp luật hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán Thị trường chứng khoán Việt Nam phản ứng tiêu cực với quy định hai văn pháp luật kể Chỉ số Vn Index điểm, khoản hai sàn sụt giảm Trong bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009, quy định hạn chế cho vay đầu tư chứng khoán coi nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian dài Trước tình hình đó, việc nghiên cứu pháp luật hoạt động cho vay chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm phân tích điểm hợp lý bất cập pháp luật hành lĩnh vực đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật vấn đề cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Liên quan đến đề tài này, có số cơng trình nghiên cứu sau đây: - TS Lê Thị Thu Thủy (2002), Pháp luật cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (sớ 11); - TS Lê Thị Thu Thủy (2004), Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng, Tạp chí khoa học pháp lý (sớ 4); - PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007), Chỉ thị 03 làm cho thị trường chứng khoán ảm đạm - Báo điện tử laodong.com.vn ngày 5/7; - Nguyễn Hà (2007), Khống chế cho vay chứng khoán – Cú sốc mang tên hành chính, báo điện tử vietnamnet ngày 12/9; - ThS Nguyễn Thị Anh Đào (2009), Sự tham gia các ngân hàng thương mại cổ phần vào thị trường chứng khoán Việt Nam – Đề tài cấp trườn g Đại học Q́c gia Hà Nợi Những cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến vài khía cạnh hoạt động cho vay đầu tư chứng khốn khơng phải cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính hệ thống Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật chun sâu mang tính tổng thể vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài mặt đảm bảo tính cấp thiết, mặt khác đảm bảo tính cho luận văn khoa học Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của NHTM , có đối chiếu với pháp luật nước ngoài; sở đó , đề tài phân tích bất cập , hạn chế pháp luật hành và đề xuất phương hướng h ồn thiện pháp luật về hoạt đợng cho vay ĐTCK của NHTM ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam đưa kiến giải khoa học vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài phép biện chứng vật Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, xã hội học v.v… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại; - Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam; - Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay NHTM Cho vay hoạt động phổ biến đời sống thương mại Một số tài liệu có định nghĩa khái niệm “cho vay” tài liệu, nội hàm khái niệm khơng hồn tồn đồng với Từ điển Bách khoa toàn thư định nghĩa: “cho vay chuyển vốn hình thái tiền tệ hay vật tổ chức cá nhân (gọi chung chủ nợ hay người cho vay) cho tổ chức cá nhân (gọi chung nợ hay người vay) sử dụng thời hạn định với điều kiện có hồn trả vốn phải trả thêm khoản lãi gọi lợi tức” [25] Định nghĩa chưa hoàn toàn xác cho hoạt động cho vay ln có yếu tố lãi suất Trên thực tế , lãi suất áp dụng đa số tất trường hợp cho vay , ví dụ hoạt động cho vay giữa cá nhân khơng có lãi suất Theo từ điển Wikipedia, khái niệm “cho vay” đồng với khái niệm “tín dụng” Từ điển định nghĩa: “Cho vay, gọi tín dụng, việc bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên vay) bên vay hoàn trả tài chính cho bên cho vay thời hạn thỏa thuận thường kèm theo lãi suất Do hoạt động làm phát sinh khoản nợ nên bên cho vay gọi chủ nợ, bên vay gọi nợ” [29] Đây định nghĩa chưa xác, lẽ nội hàm khái niệm “cho vay” hẹp so với nội hàm khái niệm “tín dụng” Theo khoản 14 – Điều Luật tổ chức tín dụng năm 2010: “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản Bảng 3.2: Hạn mức cho vay từng loại chứng khoán STT Tên tổ chƣ́c phát hành Mã Số lần cho CK vay/mệnh giá Hạn mức cấp (tỷ đồng) Hạn mức Hạn mức cho vay KD cầm cố CK CK (tỷ đồng) (tỷ đồng) Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 25 25 TCT CP Bảo hiểm dầu khí PVI 15 15 Cty dị ch vụ kỹ thuật dầu khí PVS 15 15 Cty dược Hậu Giang DHG 15 15 Cty CP FPT FPT 1,5 15 15 Cty Cp dược Imexpham IMP 15 15 Cty CP Kinh Đô KDC 0,8 15 15 Cty khoan và dị ch vụ dầu khí PVD 1,5 20 20 NHTMCP Sài Gòn Thương Tí n STB 0,5 20 20 10 Cty sữa Việt Nam VNM 1,5 25 25 11 TCT bia rượu nước giải khát Sài SABECO 15 15 EIB 0,5 15 15 Gòn 12 Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu 13 Ngân hàng TMCP kỹ thương TCB 0,8 15 15 14 Ngân hàng TMCP ngoại thương VCB 25 25 250 250 Cộng [Hạn mức cho vay theo đối tượng khách hàng Ban hành kèm theo Quyết định số 173/2009/QĐ-VIB ngày 22/01/2009] Nhìn vào bảng ta thấy , khơng phải bất cứ cổ phiếu nào cũng được ngân hàng VIB nhận cầm cố hoặc cho vay ĐTCK Ngân hàng này chỉ lựa chọn cổ phiếu doanh nghiệp có kết kinh doanh tốt có tín 75 h khoản cao, loại cổ phiếu không đạt tiêu chí khơng chấp nhận Đây cũng là một biện pháp hữu hiệu giúp giảm thiểu rủi ro cho NHTM + Cần xem xét lại quy đị nh về lãi suất bản và mở rộng lĩnh vực được áp dụng lãi suất thỏa thuận , đó có các khoản vay ĐTCK Lãi suất NHNN ấn định lãi suất khơng có thực nó lại từng được dùng một quyền lực hành chí nh có thực và ch ỉ để “công bố”, để neo giữ biến thiên lãi suất , làm cho đường cong lãi suất bị kéo căng thời gian dài , dẫn đến hiện tượng các NHTM “né” bằng cách thu thêm phí yêu cầu phiền hà khác với khách hàng [8] Ý thức bất cập , NHNN đã ban hành Thơng tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26 tháng năm 2010, theo đó , NHTM được áp dụng lãi suất thỏa thuận khoản vay trung dài hạn Tiếp sau đó, ngày 14 tháng năm 2010, NNHH ban hành Thông tư số 12/2010/TT-NHNN thay Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26 tháng năm 2010 Theo Thông tư 12, tổ chức tín dụng thực cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển đời sống có hiệu Tuy nhiên , khoản vay để đầu tư bất động sản , tài sản tài (vàng, ngoại tệ , chứng khoán tài sản tài khác ) NHTM khơng được áp dụng lãi suất thỏa thuận theo tinh thần của Công văn số 8883 NHNN ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2009 Quy đị nh này của NHNN đã không được các NHTM ủng hộ , họ lập luận rằng: cho vay ĐTCK chứa đựng nhiều rủi ro hơ n các lĩ nh vực khác thì lãi suất cho vay ĐTCK phải cao lãi suất cho vay các lĩ nh vực khác thì mới hợp lý, nữa, nếu các nhà ĐTCK có khả và sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất đó thì không có lý gì mà N HNN lại ngăn cản điều này 76 Vì , NHNN nên cho phép NHTM áp dụng lãi suất thỏa thuận đối với khoản vay ĐTCK phù hợp với quy luật cung cầu kinh tế thị trường và có thể phòng chống hiện tượng NHTM “lách luật” bằng cách thu thêm khách hàng khoản phí + Nhà nước không cần phải hạn chế NHTM cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán mà cần hạn chế việc cho vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu Khoản 3, điều Luật sửa đổi, bổ sung mợt s ố điều Luật chứng khốn năm 2010 định nghĩa sau: Chứng khoán chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành Chứng khoán thể hình thức chứng chỉ, bút tốn ghi sổ liệu điện tử, bao gồm loại sau đây: a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn số chứng khốn; c) Hợp đồng góp vốn đầu tư; d) Các loại chứng khốn khác Bộ Tài quy định Theo định nghĩa chứng khốn gồm nhiều loại khác Mức độ an toàn rủi ro đầu tư vào loại chứng khoán khác Ví dụ đầu tư trái phiếu cơng ty có mức độ an tồn cao cổ phiếu , đầu tư vào trái phiếu phủ độ rủi ro là khơng đáng kể Vì thế, khơng nên đánh đồng tất loại chứng khoán với để hạn chế hoạt động cho vay đầu tư , kinh doanh chứng khốn Trên thực tế, khơng nhà đầu tư CK vay tiền NHTM để đầu tư, kinh doanh loại trái phiếu lãi suất trái phiếu thường xấp xỉ với lãi suất tiền gửi NHTM, cho nên, khơng dễ kiếm lợi nhuận cách vay tiền NHTM để đầu tư, kinh doanh trái phiếu 77 Mặc dù văn pháp luật sử dụng thuật ngữ “chứng khoán” hoạt động cho vay đầu tư , kinh doanh chứng khoán người ta ngầm hiểu, đây, Nhà nước hạn chế NHTM cho vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu Trong khoản 5, điều 128 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 nhà làm luật sử dụng khái niệm “cổ phiếu” thay cho khái niệm “chứng khoán” nhiên văn luật, cụ thể khoản 8, – điều 8, Thông tư 13, NHNN sử dụng khái niệm “chứng khoán” Cụ thể sau: Tổ chức tín dụng không cho vay khơng có bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khoán Tổng dư nợ cho vay chiết khấu giấy tờ có giá tất khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khốn khơng vượt q 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng Theo , Nhà nướ c chỉ cần hạn chế hoạt động cho vay để đầu tư , kinh doanh cổ phiếu Do đó, nên thay khái niệm “chứng khốn” điều khoản khái niệm “cổ phiếu”, giống khoản 5, điều 128 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 - Hồn thiện sớ chế đị nh của luật dân sự Cần xem xét lại quy đị nh về lãi suất cho vay : Khoản 1, điều 476 Bộ luật dân sự năm 2005 quy đị nh : “Lãi suất cho vay bên thỏa thuận không được vượt quá 150% lãi suất ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng” Đây là quy đị nh không thực sự phù hợp với thực tiễn trạng chủ thể hợp đồng cho vay bỏ qua quy định , từ đó gây tì nh , tự ý thỏa thuận lãi suất, thậm chí cao gấp nhiều lần so với quy định Bộ luật dân sự Khi NHNN ban hành Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14 tháng năm 78 2010 quy đị nh về việc áp dụng lãi suất thỏa thuận thì nhiều ý kiến cho rằng Thông tư này đã vi phạm khoản 1, điều 476 Bộ luật dân sự 2005 Theo tác giả Hồ Sỹ Thụy : “Thông tư số 12 không tuân thủ Nghị số 23 Quốc hội Thông tư qui định TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận nhu cầu vốn phục vụ đời sống Các Nghị Chính phủ có liên quan Nghị số 30 ngày 11/12/2008, Nghị số 12 phiên họp Chính phủ thường ký tháng năm 2009, Nghị số 18 ngày 6/4/2010 đạo NHNN hướng dẫn TCTD thực cho vay theo chế lãi suất thoả thuận dự án sản suất, kinh doanh có hiệu theo Nghị Quốc hội, mà khơng có nghị qui định NHNN cho phép TCTD cho vay theo lãi suất thoả thuận nhu cầu vốn phục vụ đời sống Nhưng, điều nguy hiểm TCTD phải đối mặt với rủi ro hợp đồng tín dụng vô hiệu vi phạm pháp luật lãi suất cho vay khách hàng khởi kiện Và, khách hàng kiện lúc Bộ luật dân năm 2005 không hạn chế thời hiệu khởi kiện hợp đồng vi phạm pháp luật Điều làm tăng khả an toàn hoạt động cho hệ thống TCTD Bởi vì, theo Luật ban hành văn qui phạm pháp luật (khoản Điều 83) hướng dẫn hay qui định NHNN mà trái Nghị Quốc hội giá trị áp dụng”.[23] Do đó, việc xem xét sửa đổi khoản 1, điều 476 Bộ luật dân 2005 rất cần thiết nhằm loại bỏ sự mâu thuẫn giữa văn bản của quan nhà nước cấp dưới (Ngân hàng Nhà nước ) với văn bản của quan nhà nước cấp t rên (Quốc hội) để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật 79 - Hoàn thiện quy định xử phạt hành chính lĩnh vực tiền tệ , ngân hàng Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ xử phạt hành chí nh lĩ nh vực tiền tệ , ngân hàng được ban hành từ năm 2004 nên chưa quy đị nh về việc xử phạt những hành vi vi phạm hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM Do đó , rất cần thiết phải bổ sung các quy đị nh này làm cứ pháp lý để quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm Ngoài ra, Nghị đị nh số 202/2004/NĐ-CP, chế tài xử phạt với các vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ , ngân hàng là khá nhẹ Ví dụ mức phạt tiền chỉ từ 200 nghìn đồng đến 70 triệu đồng Mức phạt tiền vậy là khá thấp và không đủ sức răn đe đối với các chủ thể vi phạm Vì , cần nâng cao mức phạt tiền đối với vi phạm hành chí nh lĩ nh vực lên 500 triệu đồng, mức phạt tiền cao nhất theo quy đị nh của Pháp lệnh sửa đổi , bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chí nh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 04/2008/PL-UBTVQH12 ngày 2/4/2008 3.2.2 Tăng cường việc giám sát thị trường tài chính để tăng tính minh bạch, ngăn ngừa nguy xảy khủng hoảng tài chính Nền kinh tế thị trường vận hành dựa ba quy luật bản là quy luật cạnh tranh , quy luật cung cầu và quy luật giá trị Một số các học giả cho rằng , sở ba quy luật này , nền kinh tế thị trường hì nh thành nên chế tự điều chỉnh Vì vậy, nhà nước không cần phải can thiệp vào thị trường mà thị trường định mọ i thứ Tuy nhiên , sau nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế xảy giới , người ta nhận rằng , kinh tế thị trường không phải là không có khiếm khuyết “Bài học quản lý mà Chính phủ , nhà hoạch đị nh chí nh s ách, quan quản lý thị trường thu được sau cuộc khủng hoảng 2008 việc áp dụng mù quáng thuyết “thị trường hiệu quả” 80 (EMH- efficient market hypothesis) điều hành nền kinh tế thị trường và thị trường tài chính mộ t sai lầm chết người Quên rằng , về bản chất , thị trường tài chính ở góc độ “sịng bạc” Keynes nhận xét” [17] Hiện , quốc gia giới , kể cả các nước có nền kinh tế thị trường đư ợc coi hoàn bị Hoa Kỳ , Chính phủ ngày tăng cường việc quản lý , giám sát thị trường , đặc biệt là thị trường tài chí nh Ngày tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 34/2008/QĐ-TTg việc thành lập Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Đây quan có chức tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ điều phối hoạt động giám sát thị trường tài quốc gia (ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm); giúp Thủ tướng Chính phủ giám sát chung thị trường tài quốc gia Mặc dù đã được thành lập hai năm hoạt động của Ủy ban Giám sát tài q ́c gia chỉ chủ yếu tập trung vào việc tham mưu , tư vấn cho Thủ tướng Chí nh phủ , hoạt động giám sát chung thị trường tài quốc gia chưa được thực hiện hiệu quả Điều này khiến cho thị trường tài chí nh nước ta vẫn minh bạch , hành vi gian lận lĩnh vực ngân hàng , chứng khoán , bảo hiểm diễn phổ biến , thậm chí chúng ta còn khơng thớng kê được mợt cách xác số liệu , ví dụ : sớ tiền cho vay ĐTCK của mỗi NHT M tổng số tiền mà NHTM cho vay ĐTCK bao nhiêu… Trong điều kiện đó , Ủy ban Giám sát tài khó đưa ý kiến tham mưu , tư vấn cho Thủ tướng Chí nh phủ mợt cách chí nh xác Vì vậy, Ủy ban cần tăng cường nữa công tác giám sát để nắm bắt kị p thời các diễn biến thị trường tài chí nh , từ đó đề xuất, kiến nghị , tham mưu với các quan nhà nước có thẩm quyền về các chí nh sách tài chí nh 81 Bên cạnh đó, quan có chức tra – giám sát chuyên ngành quan tra của NHNN , UBCK cũng cần tổ chức thực hiện việc tra - giám sát cách hiệu Ngoài việc xử lý hành vi vi phạm điều quan trọng là chúng ta phải nắm bắt được một cách kị p thời và xác thực tiễn hoạt động định chế tài , đó có hoạt động cho vay ĐTCK của các NHTM , để từ có giải pháp can thiệp kịp thời các trường hợp cần thiết KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại chương luận văn, tác giả đưa số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Việt Nam , đó có việc hoàn thiện một số chế đị nh pháp luật dân sự , tín dụng ngân hàng Tác giả kiến nghị việc tăng cường công tác kiểm tra , giám sát thị trường tài để tăng cường tính minh bạch , ngăn ngừa nguy xảy các c̣c khủng hoảng tài 82 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán NHTM có nhiều tác động đến thị trường tài Việt Nam thời gian qua Những tác động bao gồm hai khía cạnh, tích cực tiêu cực Ở khía cạnh tích cực, việc các NHTM cho các nhà đầu tư CK vay tiền để kinh doanh chứng khoán đã làm tăng lượng tiền cung cấp cho TTCK Điều đó giúp tăng cường tí nh khoản cho TTCK , nguyên nhân quan trọng khiến TTCK nước ta tă ng trưởng với tốc độ khá nhanh và trở thành một kênh dẫn vớn quan trọng cho nền kinh tế Ở phía ngược lại, hoạt động cho vay ĐTCK có tác động bất lợi đến thị trường tài Đó là NHTM và các nhà đầu tư CK mải chạy theo lợi nhuận trước mắt quên ngun tắc an tồn , đẩy mạnh hoạt đợng vay /cho vay ĐTCK dẫn đến nguy lạm phát cao , bong bóng chứng khoán phì nh to có thể dẫn đến khủng hoảng tài Trước tì nh hì nh đó , sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM là hoàn toàn cần thiết Nhà nước can thiệp vào hoạt động cho vay ĐTCK không phải là để ngăn cản , triệt tiêu sự tồn tại của hoạt đợng này v ì làm ngược lại nguyên tắc tôn trọng quyền tự kinh doanh chủ thể Mục đích Nhà nước khơng có khác ngồi việc tạo chế phù hợp để hoạt động cho vay ĐTCK có thể diễn một cách lành mạnh, phát huy tối đa các tác động tí ch cực , hạn chế tối đa tác động tiêu cực hoạt động kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng Trong những năm qua , quan nhà nước có thẩm quyề n, đặc biệt NHNN , đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và thực hiện nhiều giải pháp khác để quản lý hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Từ chỗ để cho các NHTM khá thoải mái việc cung cấp nghiệp vụ cho vay ĐTCK 83 , đến , NHNN đã đưa các quy đị nh hạn chế hoạt đợng này Chính nhờ vào can thiệp kị p thời và quyết liệt của NHNN mà hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM đã vào một trật tự nhất đị nh Mặc dù TTCK suy giảm chị u ảnh h ưởng cuộc khủng hoảng tài chí nh diễn thế giới , đã không xảy một sự sụp đổ NHTM Việt Nam Nhà nước thành công việc giữ vững thị trường tài chí nh , góp phần vào ổn định ph át triển kinh tế Việt Nam điều kiện kinh tế thế giới gặp khủng hoảng Tuy nhiên , vẫn tồn tại những bất cập công tác quản lý cũng cách thức tác động của Nhà nước đối với hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM Việt Nam Các quan Nhà nước tỏ khá lúng túng và bị động việc điều chỉ nh hoạt động này Điều đó thể hiện qua việc buông lỏng hoạt động cho vay ĐTCK một thời gian dài khiến cho nó phát triển quá đà khơng có kiểm soát Sau đó , Nhà nước lại vội vàng ban hành quy định hạn chế NHTM cho vay ĐTCK Sự bất cập cũng đến từ các biện pháp mà NHNN sử dụng để kiểm soát hoạt động cho vay ĐTCK Cách thức điều hành mang nặng tính tì nh thế , đới phó và thiếu một tầm nhì n dài hạn nên đã gây những tác động bất lợi nhất đị nh cho thị trường tài chí nh và ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích chủ thể Sự bất cập nội dung các văn bản pháp luật cơng tác quản lý cịn ngun nhân dẫn tình trạng gian lận vi phạm pháp luật hoạt động cho vay ĐTCK xảy phổ biến Để hạn chế tì nh trạng này , giải pháp tốt mà nên làm tạo chế vận hành cho thị trường tài lành mạnh , đó các chủ thể nhận thấy rằng , nếu mì nh vi phạm pháp luật phải chịu chi phí lớn so với việc chấp hành pháp luật Trước tì nh hì nh đó , cần phải thường xuyên nghiên cứu lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay ĐTCK NHTM 84 Việt Nam Từ mang lại nhìn tổng thể đưa kiến giải khoa học hoạt động này, góp phần khắc phục bất cập pháp luật hành hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Đề tài thực khơng ngồi mục đích Đề tài hồn thành dựa nghiên cứu khách quan kiến nghị mang tính chất chủ quan tác giả Đây chưa thể coi đề tài hoàn thiện , việc nghiên cứu phải thực thường xuyên vì các quan hệ xã hội luôn trạng thái đợng , cịn quy phạm pháp luật một trạng thái tương đối tĩ nh nên thường sau sự phát triển củ a các quan hệ xã hội Tác giả đề tài mong rằng, nhà nghiên cứu, học giả khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung, góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Việt Nam 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2008), Quyết đị nh số 34/2008/QĐ-TTg ngày 3/3 Thủ tướng Chí nh phủ việc thành lập Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chí nh trị Q uốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chí nh trị Quốc gia , Hà Nội Minh Đức (2007), Cho vay đầu tư chứng khoán: ngân hàng bày tỏ quan điểm, báo điện tử vneconomy ngày 29/6 Minh Đức (2008), Cho vay chứng khoán: Cơ chế tốt cho trung dài hạn, báo điện tử vneconomy ngày 6/2 Nguyễn Hà (2007), Khống chế cho vay chứng khoán – Cú sốc mang tên hành chí nh, báo điện tử vietnamnet ngày 12/9 Lan Hương (2011), Doanh nghiệp chứng khoán lỗ hàng loạt, báo điện tử vneconomy.vn ngày 14/7 Nguyễn Đại Lai (2010), Cơ chế lãi suất thỏa thuận trung và dài hạn vào thực tiễn sao, Tạp chí chứng khốn tháng 4, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2007), Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày 28/5 NHNN kiểm soát quy mô , chất lượng tín dụng cho vay đầu tư , kinh doanh chứng khoán, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2009), Công văn số 8883/ NHNN-CSTT ngày 12/11 Thống đốc NHNN việc cho vay lãi suất thỏa thuận, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (ban hành theo Quyết đị nh số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12), Hà Nội 86 12 Ngân hàng Nhà nước (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-NHHH ngày 1/2 Thống đốc NHNN việc cho vay , chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5 NHNN quy định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng , Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 2/2 NHNN quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4 NHNN hướng dẫn Tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận, Hà Nội 16 Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (2009), Hạn mức cho vay theo đối tượng khách hàng Ban hành kèm theo Quyết định số 173/2009/QĐ-VIB ngày 22/01, Hà Nội 17 Dương Thị Phượng (2010), Giám sát thị trường chứng khoán – Những bài học đúc kế t được từ cuộc khủng hoảng thị trường tài chí nh , Tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 18 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 20 Quốc hội (2007), Luật chứng khoán, Hà Nội 21 Quốc hội, (2010), Luật chứng khoán sửa đổi, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 87 23 Hồ Sỹ Thụy (2010), Ngân hàng nhà nước phạm luật , báo điện tử vietnamnet ngày 24/7 Website: 24 http://acb.com.vn/khcn/cn_chovaycamcocpcny.jsp 25 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 26.http://higbank.com/index.php?option=com_content&view=article&i d=84&Itemid=73&lang=vi 27 http://saga.vn/dictview.aspx?id=1172 28 http://vafi.org.vn/2006/news.php?id=1639 29 http://vi.wikipedia.org 30 http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/chung-khoan/2008/04/3ba0196e/ 31 http://vpb.com.vn/khach-hang-ca-nhan/sn-phm-tin-dng/cho-vay-cotai-sn-m-bo/135 32.http://westernbank.vn/homepage.aspx?ctrl=Detail&News=2008102 30542046073 88 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... động cho vay ĐTCK NHTM 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về hoạt động cho vay ĐTCK NHTM Việt Nam TTCK Việt. .. hoạt động cho vay đầu tƣ chứng khoán 2.3.1Về chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán Chủ thể hoạt động cho vay ĐTCK gồm hai bên, bên vay bên cho vay Trong đó, bên cho vay ngân hàng. .. thời điểm trước hạn mức cho vay đầu tư chứng khoán áp dụng, hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán diễn sôi động động lực quan trọng tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam Chỉ số Vn Index đạt

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:02

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MUC CAC TƯ VIÊT TĂT

  • 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của NHTM

  • 1.2 Phân loại cho vay cua NHTM

  • 1.3.1. Khái niệm về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của NHTM

  • 1.3.2. Những đặc điểm của hoạt động cho vay ĐTCK

  • 1.4 Vai trò của hoạt động cho vay ĐTCK

  • 1.5 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay ĐTCK

  • 1.6 Nôi dung pháp luật vê hoat đông cho vay ĐTCK của NHTM

  • 2.1 Tổng quan về hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM ở Việt Nam

  • 2.2.1. Về điều kiện cho vay đầu tư chứng khoán

  • 2.2.2. Về trình tự, thủ tục cho vay ĐTCK

  • 2.3.1. Về chủ thể tham gia hoạt động cho vay ĐTCK

  • 2.3.2. Về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động cho vay ĐTCK

  • 2.4 Thơi han va phương thưc cho vay ĐTCK

  • 2.4.1. Thời hạn cho vay ĐTCK

  • 2.4.2. Phương thức cho vay ĐTCK

  • 2.5 Hợp đồng tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán

  • 2.5.1. Nội dung của hợp đồng tín dụng

  • 2.5.2. Hiệu lực của hợp đồng tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan