Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN LÊ TRÂM PHÂN BIỆT GIỮA QUYỀN HƢỞNG DỤNG (QUYỀN DỤNG ÍCH) VỚI QUYỀN SỬ DỤNG, QUYỀN NGỤ CƢ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN LÊ TRÂM PHÂN BIỆT GIỮA QUYỀN HƢỞNG DỤNG (QUYỀN DỤNG ÍCH) VỚI QUYỀN SỬ DỤNG, QUYỀN NGỤ CƢ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Lê Trâm i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sắc luật số 028 TT/SLU ngày 20 tháng chạp năm 1972 Dân Luật Sài Gòn năm 1972 Bộ luật dân BLDS Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội BLDS 1995 Chủ Nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ BLDS 2005 họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật dân số 91/2015/QH 13 Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ BLDS 2015 họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật dân Pháp năm 2005 BLDS Pháp Bộ luật dân Nhật năm 1896 BLDS Nhật Bộ luật dân Đức năm 2002 sửa đổi năm 2007 BLDS Đức Bộ luật dân Liên Bang Nga 1994 (được sửa đổi) BLDS Nga Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Luật Đất đai Luật Nhà số 65/2014/QH13 Luật Nhà Luật Hơn nhân Gia đình số 52/2014/QH13 Luật Hơn nhân Gia đình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT QUYỀN VÀ QUYỀN HƢỞNG DỤNG TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI QUYỀN SỬ DỤNG VÀ QUYỀN NGỤ CƢ 1.1 Lý luận chung vật quyền 1.1.1 Khái niệm vật quyền theo pháp luật số nƣớc giới 1.1.2 Khái niệm vật quyền pháp luật Việt Nam 12 1.2 Lý luận chung quyền hưởng dụng 19 1.2.1 Khái niệm quyền hƣởng dụng 19 1.2.2 Ý nghĩa quyền hƣởng dụng hệ thống vật quyền 21 1.2.3 Đặc điểm pháp lý quyền hƣởng dụng 22 1.2.4 Căn xác lập quyền hƣởng dụng 26 1.2.5 Hiệu lực quyền hƣởng dụng 27 1.2.6 Chấm dứt quyền hƣởng dụng 31 1.3 Lịch sử hình thành chế định quyền hưởng dụng pháp luật Việt Nam 34 1.3.1 Quyền hƣởng dụng dân luật trƣớc năm 1975 34 1.3.2 Quyền hƣởng dụng BLDS 1995, BLDS 2005 BLDS 2015 38 1.4 Phân biệt quyền hưởng dụng với quyền sử dụng quyền ngụ cư theo pháp luật nước pháp luật Việt Nam trước năm 1975 39 1.4.1 Khái niệm quyền sử dụng, quyền ngụ cƣ theo pháp luật nƣớc 39 1.4.2 Đặc điểm chung quyền hƣởng dụng, quyền sử dụng quyền ngụ cƣ (quyền cƣ dụng) theo pháp luật nƣớc giới 42 1.4.3 Điểm khác biệt quyền hƣởng dụng so với quyền sử dụng quyền ngụ cƣ (quyền cƣ dụng) theo pháp luật nƣớc 44 1.4.4 Phân biệt quyền hƣởng dụng với quyền sử dụng quyền ngụ cƣ dân luật trƣớc năm 1975 47 Chƣơng 2: QUYỀN HƢỞNG DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI QUYỀN SỬ DỤNG VÀ QUYỀN NGỤ CƢ 52 2.1 Quyền hưởng dụng BLDS 2015 52 2.1.1 Khái niệm quyền hƣởng dụng 52 2.1.2 Ý nghĩa quyền hƣởng dụng pháp luật Việt Nam hành 53 2.2 Phân biệt quyền hưởng dụng với quyền sử dụng quyền ngụ cư theo pháp luật Việt Nam hành 54 2.3 Đặc điểm pháp lý quyền hưởng dụng theo quy định pháp luật Việt Nam h 2.3.1 Quyền hƣởng dụng vật quyền có tính tạm thời 62 2.3.2 Quyền hƣởng dụng quyền phái sinh từ quyền sở hữu ln mang tính không đầy đủ, không trọn vẹn 64 2.3.3 Quyền hƣởng dụng mang tính bảo toàn với giá trị vật đối tƣợng quyền 64 2.4 Xác lập quyền hưởng dụng theo quy định BLDS 2015 65 2.5 Hiệu lực quyền hưởng dụng theo quy định BLDS 2015 68 2.5.1.Vị trí ngƣời hƣởng dụng chủ sở hữu tài sản thời gian hiệu lực quyền hƣởng dụng 68 2.5.2 Quyền nghĩa vụ ngƣời hƣởng dụng 69 2.6 Chấm dứt quyền hưởng dụng theo quy định BLDS 2015 72 2.6.1 Thời hạn quyền hƣởng dụng hết 72 2.6.2 Theo thỏa thuận bên 72 2.6.3 Tài sản đối tƣợng quyền hƣởng dụng khơng cịn 73 2.6.4 Theo định tòa án khác theo quy định luật 74 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN HƢỞNG DỤNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 76 3.1 Những ưu điểm BLDS 2015 chế định liên quan đến quyền hưởng dụng 76 Những hạn chế pháp lý BLDS 2015 chế định liên quan đến quyền hưởng dụng 78 3.3 Phương hướng hoàn thiện chế định liên quan đến quyền hưởng dụng BLDS 2015 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Quyền hưởng dụng vật quyền quan trọng hệ thống vật quyền tồn có lịch sử phát triển từ lâu đời hệ thống pháp luật nước Châu Âu lục địa pháp luật dân Việt Nam trước năm 1975, quyền hưởng dụng lại chưa thực ý đến pháp luật Việt Nam sau năm 1975 BLDS 2015 đời Sự thiếu vắng khái niệm quyền hưởng dụng nói riêng vật quyền khác nói chung pháp luật dân Việt Nam gây khó khăn giao lưu dân xã hội Sự đời BLDS 2015 với công nhận minh thị quyền hưởng dụng quyền khác tài sản Chương XIV, BLDS 2015 bước tiến nhằm góp phần vào việc tạo lập khung pháp lý rõ ràng phục vụ tích cực cho giao lưu dân ngày phát triển xã hội đại Khái niệm quyền hưởng dụng BLDS 2015 khái niệm pháp lý hoàn toàn so với BLDS 2005 nhiên, quyền hưởng dụng quy định BLDS 2015 chưa thực hồn thiện dẫn đến nhiều khó khăn việc hiểu rõ khái niệm quyền hưởng dụng khác biệt quyền hưởng dụng với vật quyền khác quyền sử dụng quyền ngụ cư (quyền cư dụng) dẫn đến vướng mắc áp dụng pháp luật Chính lẽ đó, việc tìm hiểu kỹ lưỡng quyền hưởng dụng hệ thống vật quyền nước Châu Âu lục địa lịch sử phát triển pháp luật dân Việt Nam từ trước đến nay, từ phân tích khác biệt đặc điểm chung quyền hưởng dụng với vật quyền khác quyền sử dụng quyền ngụ cư việc làm cần thiết hữu ích Trong phạm vi luận văn này, em xin trình bày phân tích nhằm phân biệt quyền hưởng dụng (quyền dụng ích) với quyền sử dụng quyền ngụ cư, vật quyền có số tính chất tương đồng có nhiều điểm khác biệt để đánh giá chất, đặc điểm, phát sinh đặc điểm chung vật quyền từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện chế định liên quan đến quyền hưởng dụng BLDS 2015 Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói quyền hưởng dụng vấn đề cịn mang tính tính đến thời điểm thực tế chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề mức độ luận án tiến sĩ mức độ luận văn thạc sĩ có tác giả Đào Thị Tú Uyên nghiên cứu đề tài “Quyền hƣởng dụng theo BLDS 2015” năm 2017 theo tác giả mang đến nhìn tổng quan quyền hưởng dụng theo pháp luật số nước pháp luật Việt Nam ý nghĩa quyền hưởng dụng Ngoài vấn đề thảo luận rải rác luận văn thạc sĩ, tham luận số buổi tọa đàm để bàn bạc, thảo luận quyền hưởng dụng như: - Luận văn thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Dân Thạc sĩ Ngô Thùy Dương Hệ thống Vật quyền BLDS 2015; - Bài viết Tổng Luận Chế Định Tài Sản Dự Thảo BLDS 2005 sửa đổi PGS.TS Ngô Huy Cương, Khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội; - Bài viết PGS TS Phùng Trung Tập Quyền Hưởng Dụng Quyền Bề Mặt đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (319) Kỳ 1, tháng năm 2016; - Tài liệu cho buổi Tọa Đàm Giới Thiệu BLDS 2015 Bộ Tư Pháp Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản JICA tổ chức ngày 17 tháng năm 2016; - Bài viết Những Sai Lầm Khi Xây Dựng Chế Định Tài Sản Dự Thảo BLDS (sửa đổi) PGS.TS Ngô Huy Cương, Khoa Luật – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đăng Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp số 13 (923) T7/2015; - Bài viết Ý Tưởng Chế Định Quyền Hưởng Dụng BLDS Tương Lai Việt Nam PGS TS Ngơ Huy Cương đăng tạp chí Dân Chủ Pháp Luật; - Bình Luận Khoa Học Những Điểm Mới BLDS 2015 PGS.TS Đỗ Văn Đại; - Bài viết Giới Thiệu Tổng Quan Quy Định Quyền Khác Đối với Tài Sản BLDS 2015 - Yêu Cầu Đặt Ra Đối Với Triển Khai Thi Hành Hoàn Thiện Pháp Luật Liên Quan ThS Lê Thị Hồng Thanh, Trưởng Phịng Pháp Luật Dân Sự, Vụ Pháp Luật Dân Sự - Kinh Tế, Bộ Tư Pháp; - Các công bố khác PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, TS Nguyễn Mạnh Bách, PGS TS Ngô Huy Cương nghiên cứu luật gia luật sư trước năm 1975 hai miền Nam, Bắc Điểm qua viết tài liệu nêu thấy chưa có cơng trình nghiên cứu phân biệt chế định quyền hưởng dụng với vật quyền khác quyền sử dụng quyền ngụ cư, vật quyền có điểm tương đồng có điểm khác biệt định Vì vậy, nhiệm vụ luận văn thực cơng việc nghiên cứu cách sâu sắc để mang lại cho người đọc nhìn tổng quát quyền hưởng dụng pháp luật Việt Nam so sánh quyền hưởng dụng với vật quyền thuộc người khác quyền sử dụng quyền ngụ cư để làm bật đặc điểm quyền hưởng dụng hệ thống vật quyền nêu vai trò quyền hưởng dụng giao lưu dân xã hội Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn nghiên cứu với mục tiêu tổng quát sở nghiên cứu, tìm hiểu lý luận thực tiễn chất, đặc điểm, phát sinh, hệ pháp lý chế hoạt động quyền hưởng dụng (quyền dụng ích), quyền sử dụng quyền ngụ cư từ đưa đánh giá đề xuất nhằm hoàn thiện chế định liên quan đến quyền hưởng dụng BLDS 2015 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Khái niệm, đặc điểm, phát sinh, hệ pháp lý quyền hưởng dụng, quyền sử dụng quyền ngụ cư - Quy định pháp luật quyền hưởng dụng, quyền sử dụng quyền ngụ cư - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định quyền hưởng dụng BLDS 2015 Tính đóng góp đề tài Do BLDS 2015 Quốc hội thông qua thời gian gần chưa có cơng trình nghiên cứu riêng lẻ để phân biệt quyền hưởng dụng, khái niệm hoàn toàn BLDS 2015 so với BLDS 2005 với vật quyền tương tự khác Luận văn làm rõ quyền hưởng dụng đồng thời so sánh khác biệt quyền hưởng dụng với quyền sử dụng quyền ngụ cư, vật quyền có số đặc điểm tương đồng hệ thống vật quyền để hiểu rõ ràng làm bật chất pháp lý quyền hưởng dụng quy tắc pháp lý cho loại vật quyền Ngoài luận văn đề xuất kiến nghị hoàn thiện chế định quyền hưởng dụng BLDS 2015 Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước việc xây dựng thực pháp luật có liên quan đến việc giải tranh chấp dân liên quan đến tài sản quyền tài sản Hơn nữa, quy định người hưởng dụng có quyền tự cho phép người khác thu hoa lợi, lợi tức từ đối tượng quyền hưởng dụng không quy định chi tiết việc thu hoa lợi lợi tức mà chi tiết lại tách riêng quy định Điều 264 - Điều 262 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ người người hưởng dụng Khoản quy định nghĩa vụ hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu hết thời hạn hưởng dụng Tuy nhiên, nghĩa vụ lại quy định lặp lại điều luật riêng rẽ (Điều 266, BLDS 2015) quy định hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng Với cách bố trí, xếp quy định quyền hưởng dụng làm cho người đọc luật khó theo dõi thực khơng hiểu lý lại có trùng lặp việc tách riêng rẽ quy định vấn đề - Liệt kê thiếu “quyền khác tài sản” liệt kê cách thiếu quán quyền này: Điều 159, BLDS 2015 Khoản 2, dựa nguyên tắc vật quyền xác định theo truyền thống luật Châu Âu Lục Địa (Civil Law) để liệt kê vật quyền tài sản người khác (trong bao gồm quyền hưởng dụng) Tuy nhiên, có quy định quyền hưởng dụng với tính chất vật quyền điều luật lại hạn chế số lượng quyền khác tài sản mức hạn chế (chỉ gồm ba quyền quyền bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt) Các bên tự tạo lập quyền khác tài sản ba quyền liệt kê Khoản 2, Điều 159 Điều 159, BLDS 2015 không đề cập tới quyền sử dụng quyền ngụ cư (quyền cư dụng) với tư cách vật quyền hạn chế, hai vật quyền hạn chế có sở pháp lý giống với quyền hưởng dụng, song phạm vi chúng hẹp Quyền sử dụng nói có usus (quyền sử dụng) fructus (quyền hưởng hoa lợi) bị giới hạn phạm vi cần thiết người quyền sử dụng gia đình họ Còn quyền ngụ cư quyền 79 sử dụng (usus) nhà thân chủ thể hưởng quyền gia đình họ - Khơng quy định Điều 159 với tư cách “quyền khác tài sản”, Điều 191, BLDS 2015 có quy định quyền sử dụng người khơng phải chủ sở hữu, theo “Ngƣời khơng phải chủ sở hữu đƣợc sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật” (Điều 191, BLDS 2015) Như vậy, đọc Điều 159 Điều 191 quyền sử dụng không coi quyền khác tài sản? Một quyền quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sử dụng đất, mà xét chất pháp lý dạng đặc biệt “các quyền khác tài sản” Ở tài sản đất đai, có hai chủ thể chủ thể có quyền sở hữu sở hữu toàn dân theo quy định Điều 197, BLDS 2015, cịn người có quyền sử dụng đất người khác Có thể hiểu nội hàm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Việt Nam có đặc thù riêng nên lý mà nhà làm luật không liệt kê quyền sử dụng đất với “quyền khác tài sản” mà hiểu theo quy định Điều 191, BLDS , tức sử dụng đất đươc quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai Tuy nhiên, vậy, Khoản 2, Điều 159, BLDS 2015 nên bổ sung quyền khác tài sản bao gồm trường hợp “quyền khác theo quy định pháp luật” người đọc biết quyền sử dụng đất “quyền khác tài sản” quy định riêng rẽ Luật Đất đai tương tự quyền ngụ cư (quyền lưu cư) quy định tách biệt quy định Luật Nhà - BLDS 2015 quy định quyền hưởng dụng bao gồm quyền “khai thác công dụng hoa lợi, lợi tức” từ tài sản người khác (Điều 257) dễ gây mâu thuẫn với quyền sở hữu quy định Điều 158, BLDS 2015 chưa thực thể cốt lõi vấn đề quyền hưởng dụng 80 dịch quyền thuộc người lớn nhất, quyền phái sinh từ quyền sở hữu Theo truyền thống luật Châu Âu Lục Địa (Civil Law), quyền sở hữu bao gồm ba quyền: usus (quyền sử dụng), fructus (quyền hưởng hoa lợi), abusus (quyền định đoạt) Chủ sở hữu cấp cho người khác quyền hưởng dụng, có nghĩa cho người khác hai nhánh quyền quyền usus fructus (usufruct) Với định nghĩa quyền hưởng dụng nêu Điều 257, BLDS 2015, quyền sở hữu lại quy định Điều 158, BLDS 2015 bao gồm ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu mà khơng có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức Hơn nữa, thân quyền sử dụng nội dung quyền sở hữu quy định Điều 189, BLDS 2015 bao gồm quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Như vậy, không thực thỏa đáng để hiểu quyền hưởng dụng dịch quyền thuộc người nhánh quyền quyền sở hữu mà quyền sở hữu lại không bao gồm quyền hưởng hoa lợi, lợi tức - BLDS 2015 chưa quy định đầy đủ quyền người hưởng dụng Một quyền mà BLDS 2015 chưa nêu quyền thụ hưởng dịch quyền thuộc vật gắn với tài sản mà có quyền hưởng dụng Quyền cho phép người hưởng dụng thụ hưởng quyền hưởng dụng cách đầy đủ Chẳng hạn bất động sản đối tượng quyền hưởng dụng bị vây bọc bất động sản khác chủ sở hữu giảm thiểu người cấp quyền hưởng dụng, người hưởng dụng có quyền tự qua lại bất động sản vây bọc mà khơng phí - Về tài sản đối tượng quyền hưởng dụng quy định BLDS 2015: Tài sản đối tượng quyền hưởng dụng chưa quy định cách chặt chẽ rõ ràng BLDS 2015 Đối tượng quyền hưởng dụng tài sản theo quy định Điều 105, BLDS 2015: “1 Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành 81 tƣơng lại.” Như vậy, quyền hưởng dụng xác lập đối tượng quyền tài sản hình thành tương lai khơng thực xác khoa học pháp lý giới vật quyền xác lập tài sản có mà thơi [25, tr 18] tính chất trực tiếp vật quyền BLDS 2015 lại quy định việc thiết lập quyền hưởng dụng tài sản hình thành tương lai khơng thể đảm bảo tính chất trực tiếp quyền hưởng dụng Chủ thể quyền hưởng dụng khơng thể trực tiếp thực quyền vật/tài sản mà vật/tài sản khơng có hữu thời điểm thực quyền Vì vậy, cần có quy định chặt chẽ tài sản đối tượng quyền hưởng dụng nói riêng quyền khác tài sản nói chung để đảm bảo tính chất vật quyền Tương tự vậy, BLDS 2015 khơng có quy định rõ ràng tài sản đối tượng quyền hưởng dụng điều hiểu bao gồm tất loại tài sản, tức bao gồm “vật tiêu hao vật không tiêu hao” (Điều 112, BLDS 2015) Như trường hợp tài sản đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao, tức “vật qua lần sử dụng khơng giữ đƣợc tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu” (Điều 112, BLDS 2015) Vậy vật tiêu hao đối tượng quyền hưởng dụng người hưởng dụng có quyền nghĩa vụ đến đâu tài sản chủ sở hữu? tài sản tiêu hao đối tượng quyền hưởng dụng xử lý nào? Các quy định Mục 2, Chương XIV BLDS 2015 “Quyền hƣởng dụng” lại không xây dựng chế để giải vấn đề pháp lý liên quan trường hợp tài sản đối tượng quyền hưởng dụng vật tiêu hao - Về nghĩa vụ người hưởng dụng: Nghĩa vụ người hưởng dụng chưa quy định thực đầy đủ, chặt chẽ nhằm đảm bảo xây dựng sở rõ ràng để hoàn trả tài sản đối tượng quyền hưởng dụng cho chủ sở 82 hữu Cụ thể, BLDS 2015 yêu cầu người có quyền hưởng dụng có nghĩa vụ “tiếp nhận tài sản theo trạng thực đăng ký luật có quy định” (Điều 262, BLDS 2015) Như vậy, người hưởng dụng khơng có nghĩa vụ phải lập bảng kê tài sản mà họ tiếp nhận mà tiếp nhận “theo trạng” Việc không quy định nghĩa vụ lập bảng kê tài sản người có quyền hưởng dụng gây khó khăn việc xác định tài sản tiếp nhận, tình trạng tài sản tiếp nhận thực nghĩa vụ hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu thiếu sở để chứng minh tài sản gìn giữ bảo quản thích đáng Việc BLDS 2015 quy định thiếu chặt chẽ nghĩa vụ tạo khe hở cho người hưởng dụng lạm dụng quyền trình hưởng dụng tài sản chủ sở hữu lợi dụng khe hở để khơng thực nghĩa vụ sửa chữa tài sản để đảm bảo tài sản không bị suy giảm đáng kể theo quy định Khoản 4, Điều 263 BLDS 2015 Hơn nghĩa vụ “Giữ gìn, bảo quản tài sản nhƣ tài sản mình” quy định Khoản 3, Điều 262 BLDS 2015 cịn q chung chung gây tranh chấp trình thực nghĩa vụ người có quyền hưởng dụng Khoản Điều 262 Điều 266 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng nhiên hai điều luật khơng nói rõ tình trạng tài sản hoàn trả cho chủ sở hữu Như thiếu sở để đảm bảo tình trạng ban đầu tài sản cho chủ sở hữu Những thiếu sót nghĩa vụ người hưởng dụng thể quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản chưa thực bảo vệ quan hệ với người có quyền hưởng dụng - Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản đối tượng quyền hưởng quy định Điều 263, BLDS 2015 cịn chung chung gây khó hiểu Điều 263, BLDS 2015 quy định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản quy định chủ sở hữu có quyền “định đoạt tài sản nhƣng không đƣợc làm thay đổi quyền hƣởng dụng đƣợc xác lập Điều 192, BLDS 2015 quy định 83 quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản (Điều 192, BLDS 2015) Như vậy, với quy định hiểu để đảm bảo khơng làm thay đổi quyền hưởng dụng chủ sở hữu khơng có quyền chuyển giao tài sản cho người hưởng dụng việc chuyển giao làm cho người hưởng dụng trở thành chủ sở hữu tài sản Khoản 3, Điều 265 BLDS 2015 việc chuyển giao làm chấm dứt quyền hưởng dụng xác lập điều có nghĩa làm “thay đổi quyền hƣởng dụng đƣợc xác lập” Sự hạn chế chuyển nhượng thật gây khó hiểu khơng thể lý giải dựa vào mục đích mà nhà làm luật lại ngăn cản chủ sở hữu tài sản đối tượng quyền hưởng dụng chuyển nhượng tài sản cho người hưởng dụng Quy định Khoản 3, Điều 265, BLDS 2015 cản trở nhiều giao dịch thiết thực thực tế trình thực thi quyền hưởng dụng - Nhìn chung, việc quy định chế định quyền hưởng dụng vào BLDS 2015 bước tiến đáng kể nhằm ghi nhận lớp quyền tài sản khác chủ thể chủ sở hữu tài sản từ đáp ứng nhu cầu khai thác tài sản ngày đa dạng kinh tế thị trường Vì lý thời gian soạn thảo BLDS 2015 có phần gấp gáp, nội dung chế định quyền hưởng dụng không tránh khỏi hạn chế nhà làm luật nỗ lực để xây dựng chế định quyền hưởng dụng trở thành chế định hoàn chỉnh dựa mơ hình quyền hưởng dụng quy định luật dân nước phát triển giới BLDS Việt Nam trước năm 1975 với đặc điểm pháp lý vật quyền thuộc người, chế định cần sửa đổi điều chỉnh để đảm bảo tính thống khả thực thi thực tế mà hiểu lầm gây tranh chấp 84 3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chế định liên quan đến quyền hƣởng dụng BLDS 2015 Để khắc phục hạn chế chế định quyền hưởng dụng nêu phần nêu trên, BLDS 2015 cần sửa đổi bổ sung theo phương hướng đây: Thứ nhất: Về kết cấu Kết cấu Mục 2, Chương XIV, BLDS 2015 cần điều chỉnh đảm bảo tính logic tránh chồng chéo, cụ thể: Mục 2, Chương XIV bao gồm nội dung khái niệm quyền hưởng dụng; xác lập quyền hưởng dụng; hiệu lực quyền hưởng dụng; thời hạn quyền hưởng dụng; quyền nghĩa vụ người hưởng dụng; quyền nghĩa vụ chủ tài sản; chấm dứt quyền hưởng dụng Để có cấu trúc này, kiến nghị xem xét để: Điều 260, BLDS 2015 khơng có Khoản quy định người hưởng dụng có quyền cho thuê quyền hưởng dụng thời hạn quyền hưởng dụng [19, tr 119] Khoản 2, Điều 260, BLDS 2015 gộp vào Khoản 3, Điều 261, BLDS 2015 quy định quyền người hưởng dụng Điều 264, BLDS 2015 quy định quyền hưởng hoa lợi, lợi tức nên quy định gộp vào Điều 261, quyền người hưởng dụng Điều 266, BLDS 2015 quy định hoàn trả tài sản chấm dứt quyền hưởng dụng nên gộp vào Khoản 5, Điều 263, BLDS 2015 quy định nghĩa vụ vủa người hưởng dụng Thứ hai: Bổ sung thêm vật quyền khác vào BLDS 2015 Khoản 2, Điều 199, BLDS 2015 nên sửa đổi theo hướng mở rộng số lượng quyền khác tài sản, không giới hạn quyền bất động sản liền kề; quyền hưởng dụng; quyền bề mặt mà bao gồm quyền khác tài sản theo quy định pháp luật Tương tự, để đảm bảo người hưởng dụng có đầy đủ quyền chủ thể dịch quyền thuộc người quyền thụ hưởng dịch quyền 85 thuộc vật gắn liền với tài sản mà hưởng dụng, đề nghị sửa đổi, bổ sung “các quyền khác theo quy định luật” vào Điều 261, BLDS 2015 để đảm bảo quyền sử dụng, quyền ngụ cư quyền khác tài sản BLDS 2015 không nên giới hạn quyền Điều 261 Thứ ba: Đảm bảo tính quán điều luật Đề nghị sửa đổi Điều 257 định nghĩa quyền hưởng dụng Điều 158 định nghĩa quyền sở hữu để đảm bảo tính quán quyền hưởng dụng quyền phái sinh quyền sở hữu Thứ tƣ: Về tài sản đối tượng quyền hưởng dụng Đề nghị quy định riêng mục tài sản đối tượng quyền hưởng dụng theo tài sản hình thành tương lai khơng phải đối tượng quyền hưởng dụng Đồng thời, bổ sung quyền nghĩa vụ người hưởng dụng vào Điều 261 Điều 262, BLDS 2015 quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản để đảm bảo trường hợp quyền hưởng dụng thiết lập tài sản tiêu hao có chế pháp lý tương ứng dành cho người hưởng dụng chủ sở hữu tài sản để việc thực thi quyền hưởng dụng thực tế khơng gặp phải khó khăn Thứ năm: Về nghĩa vụ người hưởng dụng Đề nghị bổ sung nghĩa vụ người hưởng dụng Điều 262, BLDS 2015 lập bảng kê tài sản đối tượng quyền hưởng dụng người hưởng dụng tiếp nhận tài sản từ chủ sở hữu tài sản để đảm bảo tình trạng tài sản thuộc sở hữu chủ sở hữu vào thời điểm người hưởng dụng tiếp nhận ghi nhận rõ ràng xác để thiết lập sở cho người có quyền hưởng dụng hoàn trả tài sản sau quyền hưởng dụng chấm dứt Thứ sáu: Đề nghị quy định rõ ràng Điều 263, BLDS 2015 điều chỉnh, sửa đổi quy định định đoạt quyền sở hữu quy định Điều 192, BLDS 2015 để đảm bảo quyền pháp lý đáng chủ sở hữu 86 tài sản thực đầy đủ thực tế trình thực quyền hưởng dụng Thứ bảy: Liên quan đến Luật Đất đai Luật Nhà Hiện Luật Đất đai Luật Nhà ở, hai luật giữ vai trò quan trọng giao lưu dân nước ta, chưa phản ánh sửa đổi BLDS 2015 quyền hưởng dụng quy định từ Điều 257 đến Điều 266 BLDS 2015 vào quy định Luật Đất đai, Luật Nhà Nhằm phản ánh đầy đủ đặc điểm quyền hưởng dụng vào Luật Đất đai Luật Nhà để có thống BLDS 2015 hai luật đảm bảo quyền khác chủ thể chủ sở hữu hưởng dụng dụng đất, hưởng dụng tài sản gắn liền với đất, đề nghị: o Bổ sung quy định quyền hưởng dụng Luật Đất đai để xây dựng chế pháp lý bảo vệ quyền hưởng dụng đất đai, tài sản đất đai phù hợp với quy định BLDS 2015, ví dụ quy định đăng ký quyền hưởng dụng; Luật Đất đai nên quy định chi tiết quy định quyền hưởng dụng bất động sản, đất đai (theo cách tương tự quy định quyền bất động sản liền kề) để quyền hưởng dụng bất động sản, đất đai thực thực tế theo quy định Luật Đất đai; o Luật Đất đai nên mở rộng quy định quyền hưởng dụng đất đai, tài sản gắn liền với đất phạm vi hưởng hoa lợi sinh từ tài sản gắn liền với đất để bao hàm việc thụ hưởng vật phẩm tự nhiên sản phẩm nhân tạo có sẵn đất nước ngầm, khống sản, dầu khí, cổ vật di sản khác phù hợp với quy định pháp luật; o Tương tự, Luật Nhà ở, Luật Hôn nhân Gia đình nên bổ sung quy định quyền hưởng dụng nhà ở, quyền lưu cư quyền nghĩa vụ người hưởng dụng nhà cho phù hợp với BLDS 2015 đảm bảo chế pháp lý rõ ràng cho việc thực quyền này; 87 Tiểu kết Chƣơng Hoàn thiện chế định quyền hưởng dụng yêu cầu cần thiết pháp luật dân Việc không xây dựng chế định quyền hưởng dụng cách hoàn chỉnh thống gây nhiều khó khăn q trình thực thi quyền hưởng dụng thực tế dẫn đến hậu nhiều trường hợp không thực làm ảnh hưởng tới quyền người hưởng dụng gây tranh chấp Hoàn thiện chế định quyền hưởng dụng bước tiến quan trọng việc hoàn thiện chế định vật quyền xa hoàn thiện pháp luật tài sản luật dân Việt Nam để đảm bảo tính sáng, logic cấu trúc lập pháp đồng điệu với pháp luật tài sản nước phát triển giới 88 KẾT LUẬN Quyền hưởng dụng (hay quyền dụng ích), quyền sử dụng quyền ngụ cư chế định quan trọng hệ thống vật quyền theo pháp luật La Mã tiếp nhận phổ biến pháp luật nhiều nước giới đặc biệt nước thuộc hệ thống dân luật (Civil Law) Ở Việt Nam, quyền hưởng dụng (hay quyền dụng ích), quyền sử dụng quyền ngụ cư xuất dân luật đầu kỷ thức XX Dân Luật Bắc kì năm 1931, Hồng Việt Trung Kì Hộ Luật năm 1936 sau Dân Luật Sài Gòn năm 1972 với tư cách vật quyền hạn chế Đặc điểm pháp lý quyền hưởng dụng (hay quyền dụng ích), quyền sử dụng quyền ngụ dân luật chịu ảnh hưởng sâu sắc BLDS Pháp, có nhiều điều khoản gần chép nguyên vẹn từ BLDS Pháp vàc quy định quyền hưởng dụng (hay quyền dụng ích), quyền sử dụng quyền ngụ cư BLDS Pháp gần giữ nguyên từ năm 1804 Điều cho thấy sức sống thực chế định qua thời gian giao lưu dân Pháp nói riêng Châu Âu nói chung Việc kế thừa chế định quyền hưởng dụng (hay quyền dụng ích) chế định quyền sử dụng quyền ngụ cư BLDS Pháp với tư cách vật quyền hạn chế vào dân luật Việt Nam trước năm 1975 thể tiến dân luật vào thời điểm Nhận thấy tầm quan trọng quyền hưởng dụng nói riêng vật quyền hạn chế nói chung giao lưu dân kinh tế thị trường phát triển Việt Nam, chế định quyền hưởng dụng nhà làm luật bổ sung vào BLDS 2015 để gia tăng lớp quyền tài sản chủ thể chủ sở hữu bước tiến đáng ghi nhận Tuy nhiên, dụt dè thời gian soạn thảo BLDS 2015 hạn chế, chế định quyền hưởng dụng BLDS 2015 quy định sơ sài, thiếu thống dẫn đến bất cập thực thực tế Do vậy, hoàn thiện 89 quy định chế định quyền hưởng dụng BLDS 2015, Luật Đất đai, Luật Nhà việc cần thiết để đảm bảo tính hiệu quy định trình thực quyền hưởng dụng 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Bộ Tư Pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ thứ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Soạn Thảo BLDS 2005 (sửa đổi) (2014), Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) lấy ý kiến nhân dân theo định số 01/QĐ-TTg ngày tháng năm 2015 Thủ Tƣớng Chính Phủ, tr 72- 105 Đại Nam Hồng Đế (1944), Hoàng-Việt Trung-Kỳ Hộ-Luật Đào Thị Tú Uyên (2017) – Quyền hƣởng dụng theo Bộ luật dân Việt Nam năm 2015, Luận Văn Thạc Sỹ Luật Học trường Đại Học Luật Hà Nội, tr 7-37 Ngô Huy Cương (2010) - Ý tƣởng chế định quyền hƣởng dụng Bộ luật dân tƣơng lai Việt nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 27 tháng 9/2010, tr.19-26 Ngô Huy Cương (2015) - Những sai lầm xây dựng chế định tài sản Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 07 tháng 4/2015, tr.14-21 Ngô Huy Cương (2016) – Sự ảnh hƣởng pháp luật Pháp đến luật tƣ Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/11/22/01-6/, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử Ngô Thùy Dương (2016) - Hệ thống vật quyền Bộ luật dân 2015, Luận Văn Thạc Sỹ Luật Học trường Đại học Luật Hà Nội, tr 52-56 Đại Học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân, tr.61-84; 10 Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2004), Giáo trình Luật La Mã, tr 65-72; 91 11 Đỗ Văn Đại (2016) - Những Điểm Mới Bộ luật dân 2015, Bình Luận Khoa Học, tr.265-277; 12 Nguyễn Ngọc Điện (2016) - Quyền Sở hữu Quyền Chiếm hữu, website Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội, tr.1-4 13 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình luật La Mã, NXB Chính Trị Quốc Gia 14 Bùi Thị Thanh Hằng (2017) – Quyền hƣởng dụng Bộ luật dân 2015 - Tài liệu hội thảo dự án JICA, tr 25-37 15 Phạm Công Lạc, Sáu mƣơi năm hình thành phát triển Luật Dân Việt Nam, tr 74-83 16 Phạm Công Lạc (2002), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 17 Vũ Văn Mẫu (1961), Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 18 Phùng Trung Tập (2016) - Về Quyền Hƣởng dụng Quyền Bề mặt, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15, 8/2016, tr 40-44 19 Lê Thị Hoành Thanh (2017), Giới Thiệu Tổng Quan Quy Định Quyền Khác Đối với Tài Sản BLDS 2015 - Yêu Cầu Đặt Ra Đối Với Triển Khai Thi Hành Hoàn Thiện Pháp Luật Liên Quan, Tài liệu hội thảo dự án JICA, tr.4-8 20 Tối Cao Pháp Viện (1972), Bộ Dân Luật Sài Gòn năm 1972 II Tiếng Anh: 21 The Civil Code of the Russian Federation 22 French Civil Code 23 German Civil Code 24 Japansese Civil Code 25 National Reports on the Transfer of Movables in Europe – Wolfgang Faber, Brigitta Lurger - Volume 4, Sellier publishers 92 26 The many faces of usufruct by Alain-Laurent Verbeke, Bart Verdickt and Dirk – Jan Maasland, p 35 to p 55 https://lirias.kuleuven.be/bitstream/123456789/359493/2/The+many+faces+of +usufruct.pdf 93 ... KHOA LUẬT NGUYỄN LÊ TRÂM PHÂN BIỆT GIỮA QUYỀN HƢỞNG DỤNG (QUYỀN DỤNG ÍCH) VỚI QUYỀN SỬ DỤNG, QUYỀN NGỤ CƢ VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Dân tố... người có quyền ngụ cư 42 Thứ hai: Tính đối kháng với bên thứ ba Do quyền hưởng dụng, quyền sử dụng, quyền ngụ cư vật quyền nên người có quyền hưởng dụng, quyền sử dụng quyền ngụ cư đối kháng với người... pháp luật dân Nhật Bản Quyền hưởng dụng, quyền sử dụng quyền ngụ cư bên giao dịch xác lập với tư cách vật quyền 1.4.3 Điểm khác biệt quyền hưởng dụng so với quyền sử dụng quyền ngụ cư (quyền cư dụng)