Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ KHNH LINH ảnh h-ởng Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ hôn nhân, gia đình Việt Nam LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ KHÁNH LINH ¶nh h-ởng Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quan hệ hôn nhân, gia ®×nh ë ViƯt Nam Chun ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phùng Thị Khánh Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, đồ thị, đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG TRIẾT LÝ CĂN BẢN CỦA NHO GIÁO VỀ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 1.1 Những triết lý Nho giáo 1.1.1 Khái quát hình thành phát triển Nho giáo 1.1.2 Quá trình du nhập tư tưởng Nho giáo vào Việt Nam 10 1.1.3 Những nội dung triết lý Nho giáo hôn nhân gia đình 18 1.2 1.2.1 1.2.2 Quyền bình đẳng bảo đảm quyền ngƣời phụ nữ quan hệ nhân gia đình 23 Khái quát quyền bình đẳng 23 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 24 Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 27 1.3.1 ảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình pháp luật quốc tế 27 1.3.2 ảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình theo pháp luật Việt Nam 29 Tiểu kết chƣơng 33 1.3 CHƢƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG, ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH 34 2.1 Ảnh hưởng tích cực Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình 34 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình 42 2.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình 42 2.2.2 Những hạn chế chủ yếu bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 47 2.3 Những yếu tố làm biến đổi ảnh hƣởng Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ hôn nhân, gia đình 50 2.3.1 Các yếu tố tích cực 50 2.3.2 Các yếu tố gây cản trở 54 2.4 Một số vấn đề đặt từ ảnh hƣởng từ Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình 58 2.4.1 Mất cân giới tính sinh ưa thích trai 66 2.4.2 ạo lực gia đình 72 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHO GIÁO ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH 77 3.1 Quan điểm nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình 77 3.1.1 Qn triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh việc kế thừa giá trị đạo đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam 77 3.1.2 Kế thừa giá trị đạo đức Nho giáo phải nhằm nâng cao vai trị, vị trí người phụ nữ Việt Nam thời đại 82 3.2 Giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ hôn nhân, gia đình 87 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.2.8 3.2.9 Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đẩy mạnh đào tạo nghề giải việc làm cho người phụ nữ Việt Nam 87 Đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội, gia đình 91 Tăng cường lực, hiệu quản lý nhà nước bình đẳng người phụ nữ Việt Nam quan hệ hôn nhân, gia đình 92 Nâng cao vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức xã hội 94 Hồn thiện chế, sách hệ thống pháp luật, thực bình đẳng giới 95 Tăng cường vai trò thiết chế xã hội bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 98 Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 101 Tăng cường thiết lập hệ thống thu thập liệu thống khung kế hoạch, theo dõi đánh giá; nghiên cứu quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 104 Xố bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em gái 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐG: ình đẳng giới TSGTKS: Tỉ số giới tính sinh TSGTTE: Tỷ số giới tính trẻ em tuổi DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ Số hiệu ảng 1.1 Tên bảng, đồ thị, đồ Trang Các quyền ộ luật nhân quyền quốc tế 27 Đồ thị 2.1 Tỷ số giới tính sinh theo vùng 67 Đồ thị 2.2 Tỷ số giới tính sinh thành thị nông thôn 67 Tỷ số giới tính sinh theo tỉnh 68 ản đồ 2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội có nguồn gốc Trung quốc thời kì cổ đại, hình thành từ thời Phục Hy có đóng góp lớn Chu Cơng thời kì Tây Chu Đến thời Đông Chu, Khổng Tử người có kiến thức un bác đóng vai trị to lớn việc hệ thống hoá tư tưởng Chu Cơng truyền bá tư tưởng Nho giáo Vì vậy, Khổng Tử coi người sáng lập Nho giáo Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, Nho giáo tồn phát triển không Trung Quốc: Nho giáo thời Tây Chu (Chu Công), Nho giáo thời Tiên Tần (Khổng Mạnh), Hán Nho, Đường Nho, Tống Nho… Nho giáo đời thời Xuân Thu - Chiến Quốc - thời kỳ mà tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động lịch sử Trung Quốc Các nước chư hầu nhà Chu tranh giành quyền lực, tàn sát lẫn làm cho xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren Trước tình hình đó, nhà tư tưởng Nho giáo lý giải vấn đề xã hội họ muốn tìm phương pháp đưa xã hội từ loạn lạc tới thịnh trị Chính vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, thực chất Nho giáo đạo trị nước, Nho giáo đạo làm người bàn nhiều tới việc giáo dục đạo đức cho người - nhân tố giúp xã hội ổn định, trật tự Nội dung giáo dục đạo đức cho người Nho giáo tập trung phạm trù Tam cương, Ngũ thường, Chính danh Đối với người phụ nữ, nội dung giáo dục đạo đức Nho giáo thể rõ thơng qua thuyết tam tịng, tứ đức Nho giáo truyền vào nước ta từ thời ắc thuộc Khi vào Việt Nam, cải biến cho phù hợp với tính chất ơn hịa vốn có người Việt Trong trình tồn tại, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng Nho giáo làm công cụ để thiết lập ổn định trật tự xã hội trì thống trị giai cấp cầm quyền Trải qua bước thăng trầm lịch sử, Nho giáo có chỗ đứng định đời sống tư tưởng người Việt Trong nội dung đạo đức Nho giáo thuyết tam tịng, tứ đức quy phạm giáo dục đạo đức người phụ nữ Tư tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đến vai trị, vị trí, sống người phụ nữ Việt Nam ên cạnh giá trị tích cực, Nho giáo có nhiều mặt tiêu cực, trói buộc người phụ nữ Việt Nam vào lễ giáo phong kiến, kìm hãm bước tiến họ, đặc biệt quan hệ hôn nhân, gia đình Tuy nhiên, Nho giáo chặng đường dài lịch sử dân tộc, có giá trị định góp phần làm nên vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Ngày nay, sở kinh tế - xã hội nhà nước phong kiến khơng cịn phần tư tưởng Nho giáo tồn ảnh hưởng đến việc đảm bảo quyền bình đẳng người phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình hai bình diện tích cực hạn chế Những ảnh hưởng tiêu cực trọng nam khinh nữ, áp đặt hôn nhân… nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình bất bình đẳng giới nước ta Tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đảng ta thực công Đổi Sự kiện đánh dấu bước chuyển lớn lao dân tộc Trải qua gần ba mươi năm thực hiện, trình Đổi đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực, có đổi kinh tế tảng Tuy nhiên, mục đích Đảng ta công Đổi không đơn giản kinh tế mà đổi tồn diện, có đổi quan niệm người giải phóng người Đảng ta ln xác định, người yếu tố quan trọng hàng đầu, đó, người phụ nữ lực lượng đơng đảo nắm vai trị to lớn gia đình xã hội Cơng Đổi dẫn đến 3.2.6 Tăng cường vai trò thiết chế xã hội bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình 3.2.6.1 Giải pháp kinh tế thúc đ y tiến phụ nữ Để thực chương trình quốc gia tiến phụ nữ trước hết phải bảo đảm, chăm lo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, mà trước tiên phát triển kinh tế: Thứ nhất, vận động phân bổ ngân sách nhà nước cho công tác bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Luật ình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm bố trí kinh phí hoạt động Tuy nhiên, nay, nguồn ngân sách Nhà nước không đủ cho hoạt động bảo đảm quyền bình đẳng nhân gia đình Thứ hai, xây dựng sách phát triển kinh tế, có tính tới yếu tố giới Nam nữ hai giới có nhu cầu khác có khác biệt giới tính Phụ nữ thường chịu thiệt thịi nhu cầu, lợi ích tình trạng bất bình đẳng giới Cần có sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình Nhà nước cần có hỗ trợ vay vốn, cung cấp thông tin, chuyển giao kỹ thuật, khoa học công nghệ, kinh nghiệm kinh doanh, kiến thức pháp luật, quản lý, đào tạo nghề, cung cấp dịch vụ bao tiêu đầu cho sản phẩm Hơn nữa, cần quan tâm đến hộ nông dân, nông thôn thiếu việc làm thu nhập thấp Cần mở rộng sản xuất, phát triển làng nghề, tím kiếm thị trường cho phụ nữ làm việc, giúp gia đình ổn định cải thiện đời sống 3.2.6.2 Xúc tiến tham gia nam giới công việc nhà việc chăm sóc gia đình khơng trả lương Tại Việt Nam, phụ nữ bao gồm phụ nữ làm phải làm hầu hết công việc nhà việc chăm sóc gia đình mà khơng trả cơng Điều làm giảm khả phụ nữ tham gia hoạt động xã hội giảm quyền phụ nữ so với nam giới Việt Nam học tập số 98 sách xã hội nước giới Do vậy, xin đưa vài ý kiến nhằm giảm thiểu thời gian làm việc gia đình phụ nữ, tăng quyền cho phụ nữ sau: - Khuyến khích nơi làm việc người sử dụng lao động thực việc cho bậc phụ huynh nghỉ trông sinh; - Quy định thời gian nghỉ cho nam giới vợ sinh để khuyến khích nam giới góp sức việc chăm sóc (thời gian ngắn thời gian phụ nữ nghỉ sinh con) - Khuyến khích nơi làm việc người sử dụng lao động đối xử bình đẳng với cán nam việc có quy định ngày nghỉ đặc biệt cho người cần phải chăm sóc bị ốm đau tàn tật phải chăm sóc người thân gia đình họ - Khuyến khích nơi làm việc người sử dụng lao động hỗ trợ việc chia sẻ việc làm việc làm bán thời gian cho nam giới phụ nữ nhằm đảm bảo chia sử cách bình đẳng trách nhiệm gia đình; nhiên, cần lưu ý việc làm bán thời gian làm phụ nữ bị thiệt thịi họ làm việc ngành công nghiệp khu vực có mức trả lương thấp nhiều so với mức tiêu chuẩn; - Khuyến khích nơi làm việc người sử dụng lao động cho phép bố trí thời gian làm việc linh hoạt cho phụ nữ nam giới để đảm bảo hai giới tham gia tích cực vào sống gia đình nhằm tăng cường cân cơng việc gia đình, đặc biệt nam giới; - Đầu tư vào điện khí hố nơng thơn nguồn lượng thay nhằm cho phép phụ nữ sử dụng thiết bị tiết kiệm thời gian để giảm bớt thời gian thực việc nhà cho phép trẻ nhỏ, đặc biệt bé giá, học vào buổi tối sau hồn thành cơng việc nhà; - Xúc tiến nguồn lượng thay lượng mặt trời 99 lượng từ gió vùng sâu vùng xa nơi dân tộc thiểu số nơi nguồn điện cung cấp chưa tiếp cận được; - Cung cấp hệ thống giao thông công cộng thuận lợi, có chi phí hợp lý nhằm tạo tiếp cận thoải mái cho phụ nữ để họ dễ dàng thực cơng việc gia đình mà khơng nhiều thời gian lại chợ, trường học, trung tâm y tế sở 3.2.6.3 Tăng khả tiếp cận kiểm soát đất đai, tài sản nguồn lực sản xuất cho phụ nữ Phụ nữ Việt Nam sở hữu đất đai, nhà cửa tài sản sinh lợi khác so với nam giới ất bình đẳng việc sở hữu tiếp cận với tài sản xuất phát từ thông lệ liên quan đến luật pháp, đăng ký đất đai nhà cửa theo tên chủ hộ, chủ hộ lại thường nam giới, thơng lệ thừa kế tài sản ưu tiên nam giới so với nữ giới Đảm bảo vấn đề tăng quyền kinh tế cho người phụ nữ Các chiến lược giải pháp nhằm hỗ trợ để phụ nữ có quyền đất đai tài sản thông qua hoạt động cụ thể như: - Loại bỏ trở ngại mặt pháp lý việc thừa kế bình đẳng sở hữu tài sản phụ nữ; - Các ngân hàng tổ chức tài khác phải loại bỏ phân biệt đối xử thông lệ khác ngăn cản phụ nữ tiếp cận với tín dụng Các quan phủ ngân hàng phải báo cáo giám sát tham gia chương trình kinh doanh nhỏ tín dụng vi mơ theo giới tính khoản sở hữu riêng lẻ khoản vay cá nhân; - Tạo lập nhóm hội phụ nữ thành lập có tác động đến quyền sở hữu phụ nữ như: xây dựng chương trình tăng cường hiểu biết luật cho phụ nữ, nam giới, cộng đồng tồ án - Tìm kiếm phương pháp tiếp cận sáng tạo việc đồng sở hữu tài 100 sản tiếp cận đất đai tài sản, xác định thực phương pháp phù hợp trường hợp cụ thể nhóm phụ nữ, đặc biệt phụ nữ ngh o người thuộc nhóm thiểu số, dân tộc; - Xúc tiến chương trình phủ nhằm hỗ trợ phụ nữ ngh o để họ có quyền theo nhóm đất đai cho nhà nước cấp họ có q trình nhân; - ổ sung quyền đất đai phụ nữ nhằm tăng tiếp cận tín dụng, giống, nông nghiệp công nghệ 3.2.7 Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Thứ nhất, tun truyền sâu rộng Luật Bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình Luật Hơn nhân gia đình Luật ình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình Luật Hơn nhân gia đình luật quy định quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Cần thực tốt việc tuyên truyền, phổ biến Luật để người hiểu bình đẳng nam nữ khơng phải chuyện nhà mà vấn đề xã hội nghiêm túc Vi phạm quy định bình đẳng nam nữ nhân gia đình vi phạm pháp luật Thứ hai, coi trọng tuyên truyền, giáo dục quyền bình đẳng phụ nữ gia đình Gia đình môi trường trẻ nuôi dưỡng hình thành chuẩn mực đạo đức Do vậy, ứng xử thể bất bình đẳng giới từ người lớn hay thành viên gia đình hình thành trẻ tác động xấu đến tính cách trẻ sau Muốn vậy, muốn xoá bỏ định kiến giới, điều phải giáo dục quyền bình đẳng nói chung phụ nữ nói riêng gia đình Giáo dục bình đẳng gia đình phải đảm bảo vị bình đẳng vợ chồng, khơng có phân biệt Người chồng tạo điều kiện để người vợ phát triển xã hội Cha mẹ làm gương 101 cho cái, dạy dỗ nuôi dưỡng chúng phát triển cách tồn diện Tiến hành thường xun cơng tác tun truyền, giáo dục để thành viên gia đình tuỳ theo lứa tuổi tham gia hình thức giáo dục trước hôn nhân, tự tổ chức sống gia đình văn minh tiến pháp luật nhà nước Việt Nam Thứ ba, lồng ghép nội dung quyền bình đẳng vào hệ thống giáo dục nhằm thay đổi nhận thức giới trẻ đảm bảo để giáo viên, cán quản lý giáo dục hỗ trợ tư vấn hướng dẫn giới trẻ tìm đến tổ chức cung cấp dịch vụ Ngành giáo dục tạo nhiều hội để nâng cao nhận thức vấn đề quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình học sinh, sinh viên người làm cơng tác giáo dục Như nói trên, ngành bắt đầu thực số dự án lồng ghép nội dung bình đẳng nam nữ, quyền phụ nữ nhân gia đình vào chương trình giảng dạy Những nỗ lực cần nhân rộng, hỗ trợ đánh giá, đồng thời cần phổ biến sáng kiến Thứ tư, giáo dục bình đẳng nhân gia đình phải trọng vào yếu tố người Cần hiểu định kiến giới bắt nguồn từ nhận thức người, điều hình thành lứa tuổi nam nữ ản thân người phụ nữ chưa dám tự dứt bỏ bất bình đẳng để lên tiếng nói Do vậy, giáo dục bình đẳng nam nữ phải quan tâm đến yếu tố người để có phương pháp giáo dục phù hợp Đặc biệt trọng giáo dục đến đối tượng nam giới nhà quản lí, giúp họ thay đổi nhận thức quyền bình đẳng nhân gia đình thực tế Thứ năm, đ y mạng cơng tác truyền thơng Truyền thơng đại chúng đóng vai trò quan trọng việc thay đổi tư nhận thức người Và thế, cần tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp loại phương tiện thông tin đại chúng Tác động hữu ích truyền thơng đến 102 quyền bình đẳng nam nữ nhằm mục đích vào đối tượng cán cấp cao Chính phủ, dân cư nói chung nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng, đối tượng nam giới Những hoạt động sau khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức thay đổi chuẩn mực: - Thể giá trị lý tưởng gia đình - chia sẻ quyền lực trách nhiệm nam giới phụ nữ gia đình - mơ hình vai trò nam giới - Lồng ghép chuẩn mực giới thay đổi vào cấu trúc xã hội tiếp cận đến cấp độ cá nhân, gia đình cộng đồng Hoạt động bao gồm việc lồng ghép chuẩn mực bình đẳng vào quy ước dịng tộc, hương ước, quy định y ban Nhân dân, đồng thời bảo đảm có đại diện phụ nữ vị trí định - Hỗ trợ nâng cao lực trợ giúp kỹ thuật cho hoạt động truyền thông đại chúng quan truyền thơng liên quan đến quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình - Phát huy hình thức truyền thơng cộng đồng, khuyến khích việc sáng tạo biện pháp hình thức truyền thơng, giáo dục để thực nội dung giáo dục bình đẳng nhân gia đình - Các sản phẩm truyền thông cần nghiên cứu, lựa chọn sản xuất theo tiêu chí đa dạng, chất lượng phù hợp với nhóm đối tượng dân cư Thứ sáu, tuyên truyền, giáo dục truyền thông bạo lực giới Trường học mơi trường thức quan niệm giới, giáo dục, hội trẻ em trai trẻ em gái hình thành – xây dựng chương trình giáo dục cho học sinh nam nữ trường học mối quan hệ phi bạo lực, lành mạnh Do đó, thực chương trình giáo dục 103 dành cho bé trai bé gái trường học giáo dục tơn trọng phụ nữ bé gái nâng cao nhận thức bạo lực gia đình hành vi dẫn đến phạm tội Tổ chức tập huấn kỹ phòng, chống quấy rối tình dục cho giáo viên, cán quản lý giáo dục học sinh sinh viên Cung cấp cho thiếu niên dịch vụ liên quan đến phòng, chồng bạolực giới trường học cộng đồng (nơi cán y tế học đường nhân viên khác đào tạo cách nhận diện trường hợp lạm dụng trẻ em,lạm dụng tình dục trẻ em, hiếp dâm lúc hẹn hị hình thức bạo lực và cung cấp dịch vụ can thiệp 3.2.8 Tăng cường thiết lập hệ thống thu thập liệu thống khung kế hoạch, theo dõi đánh giá; nghiên cứu quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Thứ nhất, tăng cường thiết lập hệ thống thu thập liệu thống khung kế hoạch, theo dõi đánh giá Cần có Khung quốc gia lập kế hoạch, theo dõi đánh giá (gọi tắt PM&E) nhằm hài hòa hệ thống thu thập liệu bộ, ngành hữu quan Cần thiết phải xây dựng sở liệu cấp quyền bình đẳng nhân gia đình, sau phát triển thành sở liệu cấp quốc gia: - Đào tạo công tác theo dõi đánh giá, quản lý liệu, phân tích liệu nâng cao chất lượng nhằm tăng cường lực thu thập, phân tích sử dụng liệu - Điều chỉnh tất hệ thống thu thập liệu có ộ để bổ sung số liên quan đến bình đẳng phụ nữ nhân gia đình Hài hịa hóa cơng tác thu thập liệu thơng qua quan trung ương - Định kỳ năm lần tiến hành điều tra, khảo sát cấp quốc gia bình đẳng nhân gia đình Cuộc điều tra cần đủ lớn để cung cấp liệu đầy đủ mặt định lượng định tính để thực việc phân 104 tích sách không cần phải liệu đại diện mang tính thống kê Cần tính xem bổ sung mơ-đun có bạo lực gia đình vào chương trình Điều tra nhân học y tế (gọi tắt DHS), điều tra lại tiến hành lần - Phân tích liệu điều tra nhằm điểm cịn hạn chế thi hành bình đẳng nhân gia đình, rõ khác biệt việc sử dụng thời gian phụ nữ nam giới, tình trạng bạo lực gia đình… - Trình bày liệu cho nhà hoạch định sách cộng đồng theo hình thức phù hợp đối tượng tương ứng nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hoạt động vai trò nam giới phụ nữ, đưa định dựa thực tế dựa định kiến; - Thực điều tra kết hợp với vấn các nhân nam giới nữ giới, hộ gia đình, nhóm phụ nữ ngh o, dân tộc thiểu số Thứ hai, xây dựng chương trình nghiên cứu nhằm thiết lập sở chứng cho việc hoạch định chương trình quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình phù hợp với điều kiện Việt Nam Việt Nam có nghiên cứu quyền bình đẳng phụ nữ nhân gia đình, cần có nhiều dự án cung cấp số liệu thống kê hữu ích hiểu biết cập nhật, chỗ thái độ giới nguyên nhân khác dẫn tới bất bình đẳng giới nhân gia đình Những hoạt động sau khuyến nghị: - Tìm hiểu mối liên hệ yếu tố nghiện rượu, ngh o đói, bạo lực gia đình HIV với bình đẳng phụ nữ nhân gia đình có mối quan hệ tương tác Tiếp tục thu thập liệu nghiên cứu định tính tâm lý thích có trai tình trạng cân tỷ số giới tính sinh, tác động tiêu cực yếu tố trẻ em gái phụ nữ 105 - Nghiên cứu chương trình biện pháp can thiệp phát huy hiệu để đẩy mạnh nhân rộng, chẳng hạn, cần đánh giá xem chương trình trực tiếp thúc đẩy bình đẳng giới có thành cơng chương trình dựa lý tưởng “gia đình hạnh phúc” hay khơng, trường hợp hai phương pháp tiếp cận cần khuyến khích, bổ trợ cho - Rà soát, thống kê nghiên cứu thực hiện, đồng thời cập nhật nghiên cứu thực năm trở trước lấy nghiên cứu ban đầu làm liệu sở - Mời nhà nghiên cứu khu vực đến để trao đổi ý kiến kết nghiên cứu 3.2.9 Xoá bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em gái ạo lực gia đình vấn đề nghiêm trọng liên quan đến sức khoẻ ảnh hưởng đến phát triển, góp phần vào tình trạng vơ gia cư, ly hơn… trở ngại lớn cho người phụ nữ thực quyền tự lựa chọn cách họ sống Do đó, xố bỏ bạo lực gia đình việc làm thiết yếu, mục tiêu đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ gia đình Thứ nhất, vận động sách nâng cao lực, tập trung vào đối tượng lãnh đạo cán chuyên môn Thứ hai, cải thiện luật chế pháp lý hạn chế quy trình bảo vệ nhằm bảo vệ phụ nữ tránh khỏi đối tác có khả ngược đãi họ Những hoạt động sau khuyến nghị: Quy định đầy đủ nhóm dân cư dễ bị tổn thương bạo lực người mại dâm, dân tộc người, người tiêm chích ma túy, phụ nữ trẻ em gái tàn tật phụ nữ chung sống với HIV đối tượng ạo lực giới để giảm bớt kỳ thị phân biệt đối xử nhóm đối tượng này; - Quy định việc cưỡng quan hệ tình dục nhân hành động phạm tội; 106 - Phịng, chống nạn bn bán người - Làm rõ định nghĩa hình thức khác bạo lực sửa đổi luật pháp, sách liên quan đến bạo lực giới trợ giúp pháp lý, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, ộ luật Lao động ộ luật Hình sự; đặc biệt lĩnh vực thiếu hiểu biết sâu quấy rối tình dục, hiếp dâm, bạo lực lúc hẹn hị cưỡng tình dục hôn nhân; - Sử dụng chế phối hợp liên ngành để rà soát luật hành kiến nghị sửa đổi cần thiết; - Sửa đổi ộ luật Lao động văn pháp luật khác để điều chỉnh hành vi quấy rối tình dục; - Rà sốt chế tài hình hành để đánh giá bất cập tư pháp đề xuất thay đổi cần thiết Thứ ba, thành lập nhóm hay câu lạc cộng đồng Các nhóm câu lạc đầu mối phổ biến thơng tin bình đẳng 107 KẾT LUẬN Tóm lại, đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với giới, công xây dựng đất nước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trị quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội Trong thời đại mới, thân người phụ nữ “giải phóng” nhiều Việc phát huy tính tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực thuyết Nho giáo việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình góp phần giúp phụ nữ Việt Nam tiến xa với nghiệp xây dựng đất nước Trong cương vị nào, phụ nữ tỏ rõ lực Thấy rõ vai trị, vị trí phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội, Đảng ác Hồ tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Đây khơng khích lệ, động viên mà thừa nhận đánh giá vai trị to lớn phụ nữ Việt Nam Do đó, việc phụ nữ Việt Nam không xây dựng gia đình hạnh phúc mà cịn tham gia vào q trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội cần thiết thiếu được, yêu cầu xã hội văn minh phát triển Vì vậy, hàng loạt luật kinh tế, xã hội văn hóa ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia hoạt động xã hội; bảo đảm quyền người, quyền phụ nữ, quyền tự do, quyền dân chủ với chuẩn mực quốc gia, quốc tế Nhờ đó, tạo hành lang pháp lý cần thiết để phát triển mặt xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, thực tốt Mục tiêu Thiên niên kỷ mà nước ta cam kết với Liên hợp quốc./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế Nguyễn Hồng Anh (2010), Bình đẳng giới gia đình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa Triết Học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội Trần Thị Vân Anh (2000), “Định kiến giới hình thức khắc phục”, Tạp chí khoa học phụ nữ, (5) Trần Thị áo (2003), Quyền bình đẳng phụ nữ nghiệp sống gia đình, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Thị ình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Thị ình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh ình (2007), Học thuyết kinh tế - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn ình (1999), “Cách xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội Nho giáo - giá trị cần kế thừa phát triển”, Tạp chí Triết học, (3) Nguyễn Văn ình (2000), “Quan niệm Lễ Nho giáo học hơm nay”, Tạp chí Triết học, (4) 10 Phan Kế ính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 ộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đổi Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 109 12 Phan Văn Các (1994), “Giới Nho học quốc tế quan tâm gì?” Triết học, (1), tr 63- 64 13 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 14 Dỗn Chính (chủ biên) (2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb CTQG, H 15 Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng - giá trị học thực tiễn, Nxb CTQG, H 16 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị đạo đức truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Khai thác giá trị truyền thống Nho giáo phục vụ phát triển đất nước điều kiện toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, (3), tr 41-43 22 Tú Hoan (2004), "Nho giáo với gia đình Việt Nam truyền thống", Tạp chí Văn hóa, (12), tr.23 23 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 27 Krantz, Gunilla & Nguyễn Đăng Vựng (2009), Vai trị việc kiểm sốt hành vi bạo lực chồng/bạn tình gây hậu sức khoẻ, nghiên cứu sở dân số từ khu vực nông thôn Việt Nam, MC Y tế công cộng 28 Nguyễn Thị Kim Loan (2003), “Nho giáo văn hóa ứng xử người Việt bình dân quan hệ nhân gia đình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (04) 29 Lê Thị Phương Mai, Lê Ngọc Lan (2003), Nghiên cứu bạo lực giới sở y tế xã huyện Gia Lâm, Hà Nội, Hội đồng dân số Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 35 Thảo Lê Thu Thảo (2014), Bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phan Mạnh Toàn (2006), "Những nhân tố chủ yếu làm biến đổi Nho giáo Việt Nam", Tạp chí Giáo dục lý luận, (8), tr.44 37 Phan Mạnh Toàn (2011), Ảnh hưởng Nhân- Lễ Nho giáo đời sống đạo đức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 38 Tổng cục thống kê GSO, tổ chức cứu trợ trẻ em SCUK, Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng RTCCD (2003), Những đời trẻ thơ 2003, Hà Nội 111 39 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Những giá trị tích cực Nho giáo luật Hồng Đức”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (4) 40 Lê Thị Nhâm Tuyết (2010), Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 UNDP (2002), Khác biệt giới kinh tế chuyển đổi Việt Nam, Hà Nội 42 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu trang Website 43 https://vi.wiktionary.org/wiki/b%C3%ACnh_%C4%91%E1%BA%B3n g#Tiếng_Việt 44 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_%C4%91%E1%BA%B3n g_gi%E1%BB%9Bi 112 ... ẢNH HƢỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN, GIA ĐÌNH 2.1 Ảnh hƣởng tích cực Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan. .. cực Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình 42 2.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đến quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình. .. CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH 34 2.1 Ảnh hưởng tích cực Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan hệ nhân, gia đình 34 2.2 Ảnh hưởng tiêu