Ảnh hưởng của hệ thống pháp luật civil law đến pháp luật việt nam thời pháp thuộc

101 35 1
Ảnh hưởng của hệ thống pháp luật civil law đến pháp luật việt nam thời pháp thuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỐC BẢO ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW ĐẾN PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số:8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Văn Thắng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Quốc Bảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ ẢNH HƢỞNG CỦAHỆTHỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW ĐẾN PHÁP LUẬTVIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 10 1.1 Khái luận hệ thống pháp luật Civil Law 10 1.2 Ảnh hƣởng đƣờng ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law 20 1.3 Bối cảnh pháp luật Việt Nam trƣớc thời Pháp thuộc 25 1.4 Khái luận ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬTCIVIL LAW ĐẾN CÁC THÀNH TỐCƠ BẢN VÀ MỘT SỐLĨNH VỰC CỦA PHÁPLUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 37 2.1 Khái quát pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc 37 2.2 Ảnh hƣởng phƣơng diện tƣ tƣởng pháp luật 39 2.3 Ảnh hƣởng phƣơng diện pháp điển hóa 45 2.4 Ảnh hƣởng phƣơng diện hệ thống cấu trúc pháp luật 47 2.5 Ảnh hƣởng phƣơng diện nguồn pháp luật 53 2.6 Ảnh hƣởng phƣơng diện tổ chức tƣ pháp 57 2.7 Ảnh hƣởng phƣơng diện đào tạo luật, nghề luật tƣ pháp lý 62 2.8 Ảnh hƣởng số lĩnh vực pháp luật cụ thể 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ẢNHHƢỞNG CỦAHỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW ĐẾN PHÁP LUẬTVIỆT NAM THỜI PHÁPTHUỘC 76 3.1 Giá trị lịch sử đúc rút từ ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đếnpháp luậtViệt Namthời Pháp thuộc 76 3.2 Bài học kinh nghiệm tiếp nhận pháp luật nƣớc từ việc nghiên cứuảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ Pháp thuộc (1884-1945) giai đoạn đánh dấu bƣớc chuyển lớn lịch sửpháp luật Việt Nam Truyền thống pháp luật phong kiến phƣơng Đông lấy Nho giáo tảng tƣ tƣởng đƣợc thay hệ thống pháp luật văn minh, tiến phƣơng Tây chứa đựng nhiều giá trị bảo đảm tự cá nhân quyền ngƣời Đặc biệt, pháp luật Bắc Kỳ Trung Kỳ kết hợp độc đáo yếu tố du nhập từ châu Âu giá trị văn hóa pháp lý truyền thống dân tộc Nhiều quy định, chế định pháp luật thời Pháp thuộc sức sống đến tận ngày trở thành nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho luật gia hoạt động nghiên cứu xây dựng pháp luật Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị lên tồn lãnh thổ Việt Nam Chính quyền thực dân cho ban hành pháp luật thiết lập thiết chế pháp luật ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ nhằm phục vụ việc bành trƣớng lãnh thổ khai thác thuộc địa chúng lãnh thổ nƣớc ta Nhƣng mặt khác, luật thiết chế pháp luật ngƣời Pháp mang vào Việt Nam khiến cho hệ thống pháp luật nƣớc ta khỏi khn khổ chật hẹp kiểu pháp luật phong kiến Á Đông tiếp cận với giá trị văn minh, tiến hệ thống pháp luật Civil Law Hiện nay, nhu cầu tƣơng tác, học hỏi, tiếp nhận pháp luật nƣớc trở thành xu tất yếu hệ thống pháp luật giới Trong tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mặt đời sống xã hội, pháp luật Việt Nam cần đổi mới, chọn lọc tiếp thu giá trị văn hóa pháp lý tiến từ hệ thống pháp luật, đặc biệt hệ thống pháp luật Civil Law vốn có nhiều đặc điểm gần gũi với pháp luật truyền thống Việt Nam Việc nghiên cứu ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc dịp để “ôn cố tri tân”, xác định giá trị tiến mà hệ thống pháp luật mang lại cho đời sống pháp luật Việt Nam khứ để từ rút học kinh nghiệm cho công cải cách pháp luật Việt Nam hành cho phù hợp với yêu cầu thời đại Theo tác giả, việc nghiên cứu cách bao quát có hệ thống pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc nhƣảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật thời kỳ cần thiết Vì lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học, sách báo pháp lý chuyên ngành nƣớc nghiên cứu đến khía cạnh khác lịch sử pháp luật thời kỳ Pháp thuộc Một số cơng trình nghiên cứu pháp luật thời Pháp thuộc cách tổng quát nhƣ: “Pháp chế sử” (xuất năm 1972) Vũ Quốc Thông, “Sơ thảo lịch sử nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam” (xuất năm 1968) Đinh Gia Trinh; “Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam” (xuất năm 2007) Vũ Thị Phụng, “Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam” (xuất năm 2007) Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; “Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam” (xuất năm 2015) Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; “Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam” (xuất năm 2017) Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội… Một số cơng trình nghiên cứu thành tố cụ thể hệ thống pháp luật thời Pháp thuộc nhƣ: “Tƣ tƣởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX” (xuất năm 2006) Phan Đăng Thanh; “Tƣ tƣởng Việt Nam quyền ngƣời” (xuất năm 2016) GS Phạm Hồng Thái (Chủ biên); “Lịch sử nghề luật sƣ Việt Nam” (xuất năm 2015) Phan Đăng Thanh Trƣơng Thị Hòa; “Thể chế tƣ pháp nhà nƣớc pháp quyền” (xuất năm 2004) Nguyễn Đăng Dung (chủ biên)… Một số công trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể pháp luật thời Pháp thuộc nhƣ: “Dân luật khái luận” (xuất năm 1960) GS.Vũ Văn Mẫu, “Luật Dân tố tụng Việt Nam” (xuất năm 1962) Nguyễn Huy Đẩu, “Hình – Luật” (xuất năm 1973) Nguyễn Huy Chiểu, “Lịch sử Luật Hình Việt Nam” (xuất năm 2002) TS.Trần Quang Tiệp, “Lịch sử Luật Tố tụng hình Việt Nam” (xuất năm 2003) TS.Trần Quang Tiệp Ngồi cịn có nhiều viết tạp chí ngành luật học, luận văn thạc sĩ luật học đề cập vấn đề chuyên sâu đời sống pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Tuy nhiên, công trình chƣa nghiên cứu cách trực tiếp có hệ thống ảnh hƣởng truyền thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Một cơng trình có nội dung gần gũi với đối tƣợng nghiên cứu luận văn sách “Ảnh hƣởng truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2016, tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu luật học Việt Nam Pháp Cuốn sách chứa đựng viết nghiên cứu ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law, thông qua pháp luật nƣớc Pháp đến pháp luật Việt Nam thời thuộc Pháp Bài viết “Mối quan hệ pháp luật Việt Nam pháp luật Pháp xét từ lơgic tiếp nhận chuyển hóa pháp luật” GS.TSKH Đào Trí Úc phân tích kênh ảnh hƣởng pháp luật Pháp pháp luật Việt Nam, có ảnh hƣởng qua áp đặt thực dân Pháp pháp luật Việt Nam Bài viết “Sự ảnh hƣởng pháp luật Pháp tới luật tƣ Việt Nam” PGS.TS Ngô Huy Cƣơng phân tích q trình ảnh hƣởng luật tƣ Pháp đến Việt Nam việc định hình pháp luật dân thƣơng mại Việt Nam thời Pháp xâm lƣợc Tác giả khẳng định mơ hình pháp điển hóa luật tƣ kiểu Pháp phù hợp với tƣ pháp lý ngƣời Việt Nam Bài viết “Những ảnh hƣởng Pháp tƣ tƣởng quyền ngƣời Việt Nam” TS Nguyễn Linh Giang viết “Ảnh hƣởng văn hóa pháp luật Pháp trình hình thành phát triển tƣ tƣởng lập hiến Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng tám 1945” GS.TS Thái Vĩnh Thắng phân tích q trình truyền bá tƣ tƣởng pháp luật tiến Pháp đến Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Ngoài ra, có số viết nghiên cứu ảnh hƣởng pháp luật Pháp đến lĩnh vực pháp luật cụ thể thời Pháp thuộc Nhƣ vậy, có số cơng trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc nhiều có đề cập đến ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật thời kỳ Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đƣợc đặt cho đề tài nghiên cứu pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc góc độ phân tích đặc trƣng truyền thống pháp luật Civil Law thành tố pháp luật: hệ thống cấu trúc, nguồn luật, tƣ tƣởng pháp luật, hệ thống tƣ pháp, đào tạo luật, nghề luật tƣ pháp lý Từ đó, rút học kinh nghiệm để Việt Nam kế thừa cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật thời đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, Luận văn cần phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái quát hệ thống pháp luật Civil Law tình hình pháp luật Việt Nam trƣớc thời Pháp thuộc, vấn đề lý luận ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc - Tìm hiểu phân tích ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc thành tố hệ thống pháp luật số lĩnh vực pháp luật - Nêu lên giá trị lịch sử từ yếu tố pháp luật Civil Law pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc qua rút số học kinh nghiệm từ pháp luật thời kỳ Pháp thuộc hoạt động tiếp nhận pháp luật nƣớc Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn yếu tố thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc: hệ thống cấu trúc pháp luật, hệ thống nguồn luật, tƣ tƣởng pháp luật, hệ thống tƣ pháp, thủ tục tố tụng, đào tạo luật, nghề luật, tƣ pháp luật…và đặc điểm truyền thống pháp luật Civil Law đƣợc thể thành tố pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, năm 1884 quyền thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn chấp nhận bảo hộ Pháp, năm 1945 Pháp quyền cai trị Đông Dƣơng - Về không gian: Luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến hệ thống pháp luật đƣợc áp dụng ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ theo cách phân chia đơn vị hành thực dân Pháp phần lãnh thổ Việt Nam Liên bang Đông Dƣơng - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu pháp luật thời Pháp thuộc khía cạnh đặc trƣng truyền thống pháp luật Civil Law đƣợc du nhập vào pháp luật Việt Nam thời kỳ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận Luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các vấn đề thuộc nội dung của Luận văn đƣợc nghiên cứu tổng thể với mối liên hệ qua lại lẫn nhau, đặt bối cảnh trị - kinh tế - xã hội thời kỳ lịch sử Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp trừu tƣợng khoa học, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp hệ thống phƣơng pháp so sánh Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng kết hợp với bảo đảm cho nội dung nghiên cứu Luận văn vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể để làm sáng tỏ, đánh giá cách toàn diện đối tƣợng cần nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần tiếp tục kế thừa, phát triển, hoàn thiện tri thức pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, nhƣ ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật thời kỳ Luận văn tài liệu hữu ích để nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên chuyên ngành luật tham khảo việc thực cơng trình nghiên cứu, học tập vấn đề có liên quan Kết nghiên cứu luận văn đƣợc quan xây dựng pháp luật sử dụng làm luận khoa học phục vụ cho việc tham khảo kinh nghiệm pháp luật thời Pháp thuộc pháp luật nƣớc Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận lịch sử ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc Chƣơng 2: Ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến thành tố số lĩnh vực pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc Chƣơng 3: Giá trị lịch sử từ ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc học kinh nghiệm hoạt động tiếp nhận pháp luật nƣớc Việc lựa chọn tiếp nhận pháp luật từ văn hóa pháp lý tiến cách phù hợp có chọn lọc có tác động tích cực đến pháp luật nƣớc Nhật Bản ví dụ điển hình cho việc chọn lọc tiếp nhận thành cơng yếu tố pháp luật nƣớc ngồi, đặc biệt nƣớc Pháp, Đức cho pháp luật nƣớc Và hệ thống pháp luật góp phần khơng nhỏ vào phát triển thần kỳ Nhật Bản nhƣ ngày Để việc tiếp nhận pháp luật đƣợc hiệu cần phải có phối hợp bên cho bên nhận Với quốc gia có pháp luật đƣợc tiếp nhận quốc gia cần phải có hệ thống pháp luật tiến bộ, đại có sức ảnh hƣởng đến pháp luật quốc gia khác Ở thời Pháp thuộc, nƣớc ta chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ pháp luật Pháp – đất nƣớc điển hình truyền thống pháp luật châu Âu lục địa với cơng trình pháp điển có giá trị lớn nội dung kỹ thuật lập pháp nhân loại Nhờ vậy, chế định pháp luật, thiết chế pháp luật thời kỳ đƣợc thoát ly khỏi yếu tố lạc hậu tiếp cận dần với nƣớc tƣ sản phƣơng tây Các quy định pháp luật, nguyên tắc pháp luật, thiết chế pháp luật đƣợc tiếp nhận phải đƣợc xuất thời gian dài nƣớc có pháp luật tiếp nhận đƣợc thực tiễn pháp lý kiểm nghiệm Ví dụ, chế định pháp nhân, chế định nghĩa vụ dân chế định pháp lý đặc thù pháp luật châu Âu lục địa nói chung, pháp luật Pháp nói riêng Những chế định đƣợc Pháp kế thừa từ Luật La Mã cổ đại thời gian dài thực hiện, tạo thuận lợi thể chế cho phát triển kinh tế Pháp suốt thời trung đại thời cận đại Việc tiếp nhận hệ thống pháp luật nƣớc trƣớc hết phải phù hợp với bối cảnh trị, kinh tế, xã hội nƣớc Dƣới thời Pháp thuộc, nhiều quy định, định chế pháp luật dù tiến song lại vƣợt tình hình phát triển đất nƣớc thời nên chƣa phát huy đƣợc hết hiệu chúng Cũng nên ngƣời Pháp khơng thành công việc áp dụng pháp luật họ Việt Nam Ngƣời Việt Nam thời chƣa thấy hết đƣợc điểm tích cực mà pháp luật ngƣời Pháp đem đến mà thay vào chống đối, oán hận quyền tự chủ 86 đất nƣớc bị tay giặc Vì thế, cần cân nhắc đến hài hòa yếu tố pháp luật tiếp nhận với yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nƣớc Các yếu tố pháp luật không đƣợc trái với nguyên tắc với pháp luật Việt Nam phải tạo nên hài hòa với yếu tố pháp luật có hệ thống pháp luật Bên cạnh đó, Việt Nam với tƣ cách nƣớc tiếp nhận pháp luật cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để sẵn sàng tiếp nhận yếu tố pháp lý từ nƣớc khác Cụ thể, đƣờng lối, chủ trƣơng, sách hệ thống trị nƣớc ta cần phải đổi tƣ duy, thơng thống quan niệm nhà nƣớc pháp luật ghi nhận nguyên tắc tiền đề cho việc du nhập chế định pháp luật, thiết chế pháp luật Ví dụ, Bộ Hồng Việt Trung Kỳ hộ luật ghi nhận nguyên tắc bất khẳng thụ lý thẩm phán tiền đề cho việc phát triển án lệ Tòa Nam án Trung Kỳ Việc tiếp nhận pháp luật nƣớc ngồi đặc biệt cần đồng thuận từ phía ngƣời dân Bài học từ thời Pháp thuộc cho thấy, pháp luật dù có tiến nhƣng ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng giới trí thức Đại phận ngƣời dân thấy pháp luật công cụ để thực dân Pháp thực sách bóc lột đàn áp khởi nghĩa Thực tế thời kỳ này, nhiều quy định đƣợc ghi nhận cách hình thức nhƣng khơng đƣợc thực với ngƣời dân, chí cịn bị vi phạm nghiêm trọng Ví dụ, số quyền ngƣời nhƣ quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền sở hữu tài sản… ngƣời dân không đƣợc bảo đảm thực hiện, mà đƣợc áp dụng bọn thực dân, phong kiến tay sai[38; tr.58] Vì nhiều ngƣời dân thời kỳ có tƣ tƣởng căm ghét, chống đối lại pháp luật Pháp luật khơng thể phát huy đƣợc hiệu thực Pháp luật muốn đƣợc ngƣời dân đồng tình, tự giác chấp hành ngồi việc ghi nhận bảo vệ quyền lợi ngƣời dân phải đƣợc thực cách bình đẳng, đƣợc áp dụng chung cho tất ngƣời dân đất nƣớc cho vùng miền với quy chế khác Việc thi hành pháp luật thực tiễn cần phải đƣợc tiến hành 87 cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ Hành vi phạm pháp luật chủ thể phải bị xử lý công bằng, nghiêm minh Trong bối cảnh đại, Việt Nam cần chọn lọc yếu tố pháp lý nƣớc giới, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa nƣớc ta để đƣa vào pháp luật Việt Nam cách hài hòa đạt hiệu tốt 3.1.2 Tiếp thu có chọn lọc vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng pháp luật tiến trênthế giới Nhờ sóng tân văn - tân thƣ, học thuyết, tƣ tƣởng trị pháp lý phƣơng tây cận đại đƣợc du nhập vào Việt Nam đƣợc tầng lớp sĩ phu, trí thức Tây học tiếp thu truyền bá rộng rãi Những tƣ tƣởng pháp lý tiến nhƣ quyền ngƣời, tự cá nhân, chủ nghĩa hợp hiến, phân chia quyền lực nhà nƣớc, tƣ pháp độc lập mà thời phong kiến không đƣợc phép bàn luận tới, đƣợc xuất sách báo nƣớc nhà, đề xuất cải cách sĩ phu yêu nƣớc Họ ngƣời dấy lên phong trào đấu tranh đòi hỏi độc lập dân tộc, dân chủ Hiến pháp trƣớc quyền thực dân - phong kiến Tƣ tƣởng pháp lý Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm nhà nƣớc pháp luật đƣợc Ngƣời tiếp thu từ chủ nghĩa Mác – Lênin, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam quốc tế, đƣợc phát triển sở phù hợp với văn hóa dân tộc ngƣời Việt Nam Nhờ phƣơng pháp tiếp cận đắn, khoa học kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin bám sát thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh có sáng tạo lớn nhiều lĩnh vực để góp phần củng cố chủ nghĩa Mác – Lênin cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ đất nƣớc chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến Hồ Chí Minh vận dụng quan điểm phƣơng pháp chủ nghĩa Mác - Lênin để tự tìm chủ trƣơng, giải pháp, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, thời kỳ cụ thể cách mạng Việt Nam không tìm kết luận tác phẩm kinh điển Tƣ tƣởng pháp lý Hồ Chí Minh góp phần không nhỏ vào thành công Đảng 88 Cộng sản Việt Nam việc giành lại quyền từ thay thực dân xây dựng nhà nƣớc dân chủ Việt Nam Trong tiến trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay, việc nghiên cứu học thuyết, tƣ tƣởng pháp lý giới từ cổ đại đến đại việc làm cần thiết Từ đó, ta nhận biết giá trị tƣ tƣởng tiến phản tiến để từ xây dựng cho hệ thống lý luận phù hợp góp phần cải cách chế độ trị, kinh tế - xã hội Những giá trị tƣ tƣởng pháp lý tiến công cụ hữu hiệu nhằm thay đổi thiết chế lỗi thời cho phù hợp với quy luật phát triển Việt Nam Bên cạnh tƣ tƣởng pháp lý giới, Việt Nam cần tìm lại nghiên cứu giá trị tƣ tƣởng pháp lý dân tộc khứ, để từ kế thừa phát triển cha ơng ta để lại Muốn cơng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam diễn thành công, việc áp dụng tƣ tƣởng pháp luật giới vào Việt Nam phải có vận dụng sáng tạo Nghiên cứu vận dụng tƣ tƣởng pháp lý vào lý luận thực tiễn cần phải phù hợp với đƣờng lối trị, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, ngƣời nƣớc ta Công xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam nhiều vấn đề vƣớng mắc cần phải giải nhƣ thiếu chế bảo hiến, tổ chức xếp máy nhà nƣớc chƣa thực tinh gọn hiệu quả, độc lập Tịa án chƣa cao, hồn thiện pháp luật, chƣa định rõ vai trò nhà nƣớc với công dân… Để giải vấn đề trên, Việt Nam cần nghiên cứu sâu rộng quan điểm, mơ hình phân chia quyền lực nhà nƣớc, tài phán hiến pháp, tổ chức tƣ pháp, để chọn lọc thể chế hóa vào sách, pháp luật nƣớc ta 3.2.3 Tham khảo kinh nghiệm nƣớc hoạt động xây dựng pháp luật Để việc tiếp nhận pháp luật nƣớc ngồi đạt đƣợc hiệu đổi hoạt động xây dựng pháp luật biện pháp then chốt ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng văn pháp luật hiệu hoạt động thực pháp luật, bảo vệ 89 pháp luật Hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam cần tăng cƣờng tính tƣơng tác pháp luật quốc gia giới, tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp nghiên cứu khoa học pháp lý Trong đó, yếu tố ngƣời – trình độ ý thức pháp luật nhà làm luật đƣợc xem yếu tố quan trọng Thời Pháp thuộc, luật thành văn lớn đƣợc soạn thảo luật gia ngƣời Pháp Ủy ban hỗn hợp Việt – Pháp tinh thần tham chiếu, cấy ghép quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật pháp luật Pháp Thế hệ trí thức đƣợc đào tạo từ trƣờng luật thời thuộc địa nhƣ Phan Văn Trƣờng, Phan Anh, Nguyễn An Ninh… có đóng góp lớn vào công xây dựng pháp luật dân chủ sau đất nƣớc giành đƣợc quyền Việc tiếp nhận pháp luật nƣớc đặc biệt cần lực lƣợng lớn nhà làm luật, nhà nghiên cứu pháp luật có trình độ chun mơn cao, am hiểu lý luận thực tiễn, pháp luật nƣớc pháp luật nƣớc ngoài, pháp luật quốc tế, nắm đƣợc xu hƣớng phát triển nhà nƣớc pháp luật thời đại Bên cạnh đó, tham gia tích cực từ phía ngƣời dân q trình xây dựng pháp luật yếu tố cần thiết để bảo đảm hệ thống pháp luật khả thi, hợp lý, đƣợc thực cách tự giác, hiệu lâu dài.Bài học từ thời Pháp thuộc cho thấy, pháp luật không nhận đƣợc đồng thuận từ ngƣời dân, không xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh từ ngƣời dân khơng đạt đƣợc hiệu việc thi hành, chí cịn bị lên án, chống đối Việc tiếp nhận pháp luật nƣớc cần đóng góp ý kiến xây dựng ngƣời dân, đặc biệt chuyên gia pháp luật lĩnh vực liên quan, ngƣời hoạt động thực tiễn lĩnh vực pháp luật điều chỉnh Điều đảm bảo việc quy tắc pháp luật đƣợc tiếp nhận vận hành hiệu tƣơng thích với yếu tố hệ thống pháp luật nƣớc, phù hợp với đời sống xã hội tƣ ngƣời Việt Nam Trong bối cảnh hệ thống pháp luật quốc gia có xu hƣớng xích lại gần sóng tồn cầu hóa, mở cửa hội nhập quốc tế, hoạt động xây dựng pháp luật cần gắn với việc tham khảo, trao đổi học tập kinh nghiệm lập pháp hệ thống pháp luật nƣớc Cần áp dụng nhiều biện pháp khác để 90 nâng cao hiệu hoạt động lập pháp gắn với việc tƣơng tác pháp luật Việt Nam với luật quốc tế pháp luật quốc gia khác Luận văn đƣa vài định hƣớng sau: Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, học tập luật so sánh, pháp luật nƣớc Việc nâng cao hiểu biết pháp luật nƣớc ngoài, hệ thống pháp luật giới cung cấp cho nhà làm luật nhiều khái niệm giải pháp pháp lý hữu ích đƣợc áp dụng nƣớc để đƣa vào thực tiễn pháp lý Việt Nam Các nhà làm luật cấy ghép trực tiếp khái niệm, giải pháp dựa vào để xây dựng khái niệm, giải pháp phù hợp với pháp luật Việt Nam Thứ hai, tăng cƣờng việc đƣa cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực xây dựng pháp luật nƣớc nghiên cứu, học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn, củng cố tƣ lập pháp đại Thứ ba, tăng cƣờng phát huy tham gia nhà khoa học hoạt động xây dựng pháp luật Việc áp dụng thành tựu khoa học hoạt động xây dựng pháp luật giúp Việt Nam bắt kịp phát triển nƣớc giới Các quan nhà nƣớc có thẩm quyền trực tiếp mời nhà khoa học tham gia góp ý vào dự thảo văn pháp luật thông qua hiệp hội khoa học Thứ tƣ, tăng cƣờng việc tổ chức dự án hợp tác nƣớc hoàn thiện pháp luật, nghiên cứu so sánh pháp luật, buổi hội thảo quốc tế nhằm chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật nƣớc, trao đổi sản phẩm nghiên cứu Tăng cƣờng tham gia cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực xây dựng pháp luật vào dự án, hội thảo Trong q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật cần huy động tạo điều kiện cho chuyên gia nƣớc tham gia Thứ năm, tăng cƣờng nội luật hóa điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Các văn pháp luật quốc tế có vai trò quan trọng việc đề giải pháp pháp lý chung giảm thiểu khác biệt pháp luật quốc gia Việc nội luật hóa điều ƣớc quốc tế cần phải tính đến phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam 91 Thứ sáu, tăng cƣờng tham gia đơng đảo nhân dân q trình xây dựng văn pháp luật, đặc biệt đối tƣợng chịu tác động trực tiếp từ văn pháp luật chuyên gia lĩnh vực pháp luật điều chỉnh Các văn trƣớc ban hành cần lấy ý kiến rộng rãi thông qua nhiều phƣơng tiện, cách thức khác nhƣ thông qua tổ chức xã hội, qua internet, qua phƣơng tiện truyền thơng… Có thể thƣờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề với tham gia chuyên gia đầu ngành đại diện quan lập pháp, quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực pháp luật điều chỉnh để có hiểu biết thấu đáo vấn đề đặt thảo luận kinh nghiệm nƣớc việc xây dựng thực quy định pháp luật tƣơng ứng 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật thời Pháp thuộc, với yếu tố đƣợc du nhập từ truyền thống pháp luật châu Âu lục địa, để lại nhiều giá trị tiến bộ, đại mà công cải cách pháp luật, hội nhập quốc tế Việt Nam cần kế thừa phát huy Thứ nhất, trình pháp điển hóa hệ thống pháp luật cần phải kết hợp hài hịa tiếp thu tinh hoa văn hóa pháp lý quốc tế nhƣng đồng thời phải gìn giữ, phát huy nét truyền thống, riêng có văn hóa pháp lý dân tộc Thứ hai, vai trò hệ thống tƣ pháp việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý ngƣời dân cần đƣợc đề cao, đặc biệt trọng nâng cao chất lƣợng công việcvà phẩm chất đạo đức đội ngũ thẩm phán, luật sƣ Thứ ba, tổ chức hệ thống Tòa án cần đƣợc đổi theo hƣớng tinh gọn, khoa học, hợp lý, gắn với cấp xét xử Trong thời đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mặt đời sống xã hội hệ thống pháp luật có xu hƣớng xích lại gần nhau, giảm thiểu khác biệt, loại bỏ lực cản trình hợp tác quốc gia lĩnh vực xã hội Việt Nam quốc gia có nhu cầu tham khảo, học hỏi tiếp nhận pháp luật nƣớc có hệ thống pháp luật tiến nhằm hoàn thiện pháp luật nƣớc Trƣớc hết, Việt Nam cần lựa chọn mơ hình pháp luật phù hợp với truyền thống văn hóa pháp lý Theo đó, mơ hình pháp luật nƣớc châu Âu lục địa thích hợp mơ hình đƣợc áp dụng Việt Nam suốt thời gian dài gần gũi với tƣ pháp lý ngƣời Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam cần thực giải pháp khác nhằm đối hoạt động xây dựng pháp luật gắn với việc hợp tác với nƣớc ngoài, trao đổi kinh nghiệm xây dựng pháp luật nâng cao hiểu biết luật so sánh nhà làm luật Việt Nam 93 KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật Civil Law – hệ thống pháp luật kế thừa nhiều thành tựu từ di sản Luật La Mã cổ đại, theo chân thực dân châu Âu du nhập vào nhiều nƣớc thuộc địa khắp giới vào khoảng kỷ XIX-XX Việt Nam nƣớc chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ truyền thống Civil Law cách thụ động trƣớc áp đặt thể chế từ thực dân Pháp Thời thuộc Pháp, ba miền đất nƣớc với ba quy chế pháp lý khác nhƣng mang đậm dấu ấn đặc trƣng pháp luật châu Âu lục địa, đặc biệt từ pháp luật Pháp Pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc ảnh hƣởng từ hệ thống pháp luật Civil Law nhiều phƣơng diện khác nhƣ: hệ thống cấu trúc, hệ thống nguồn luật, kỹ thuật pháp điển, tƣ pháp lý, tƣ tƣởng pháp luật, hệ thống tƣ pháp… Thời Pháp thuộc, pháp luật Việt Nam ly khỏi ảnh hƣởng mơ hình pháp luật kiểu phong kiến Trung Quốc dần mang đặc điểm truyền thống pháp luật Civil Law Hoạt động pháp điển hóa pháp luật đƣợc tiến hành ba miền đất nƣớc, kết đời luật lớn điều chỉnh vấn đề xã hội cách chuyên biệt Luật công luật tƣ đƣợc phân chia rõ rệt với đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh khác Luật công điều chỉnh vấn đề tổ chức hoạt động quyền thực dân – phong kiến, tội phạm, hình phạt bƣớc đầu ghi nhận số quyền ngƣời không đƣợc thi hành thực tế Luật tƣ điều chỉnh vấn đề nhân thân tài sản cá nhân, tổ chức, khẳng định đƣợc vai trò giữ ổn định đời sống dân doanh việc đời luật theo hình mẫu Bộ luật Dân Pháp Hệ thống nguồn pháp luật trở nên đa dạng Ngồi việc khẳng định vai trị quan trọng bậc luật thành văn, pháp luật cịn cơng nhận nguồn luật khác nhƣ tập quán, học thuyết, án lệ, thói quen, lẽ cơng làm nguồn luật bổ trợ cho luật thành văn Tƣ pháp thời kỳ đƣợc tách khỏi hành pháp Tòa án đƣợc chia thành hệ thống Tòa án Pháp hệ thống Tòa Nam án, đƣợc tổ chức phân định thẩm quyền xét xử theo mơ hình Tịa án Pháp Thủ tục tố tụng đƣợc tiến hành tố tụng thẩm vấn với việc đề cao vai trò chủ động thẩm phán việc xác 94 định thật vụ án Các trƣờng đào tạo luật đƣợc mở trọng đào tạo lý luận hàn lâm Nghề luật có điều kiện phát triển tạo nên thống hệ thống tƣ pháp Các tƣ tƣởng pháp lý tiến nhân quyền, phân quyền độc lập, tự đƣợc du nhập vào Việt Nam Những tƣ tƣởng tác động chủ yếu vào giới trí thức, chí sĩ yêu nƣớc song chúng bệ đỡ tƣ tƣởng khởi nghĩa, phong trào chống Pháp nổ suốt thời kỳ Pháp thuộc Pháp luật thời Pháp thuộc để lại cho Việt Nam ngày nhiều giá trị tham khảo không cơng tác nghiên cứu mà cịn thực tiễn xây dựng thực pháp luật Trong công đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần trọng việc gìn giữ phát huy truyền thống pháp lý tốt đẹp dân tộc, đồng thời tích cực học hỏi kinh nghiệm lập pháp của nƣớc giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Hệ thống tƣ pháp cần phải đặc biệt cần quan tâm, đổi để có tƣ pháp mạnh, cơng minh để ngƣời dân tin tƣởng bảo vệ cơng lý cho họ Trong q trình tiếp nhận pháp luật nƣớc ngồi, cần có chọn lọc kỹ thực nhiều biện pháp có tính đồng khả thi 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Arnaud de Raulin, Jean-Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên) (2016), Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Văn thƣ Lƣu trữ nhà nƣớc (2013), Tổ chức máy quan quyền thuộc địa Việt Nam qua tài liệu tư liệu lưu trữ, Nxb Hà Nội, Hà Nội Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Trí Úc, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2000), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam (Tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hồng Thị Kim Quế, Ngơ Huy Cƣơng (Đồng chủ biên) (2011), Văn hoá pháp luật - Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 12 Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Ngơ Huy Cƣơng (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2009), Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2014), Viện kiểm sát nhân dân nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Tƣ (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ (Tập 1), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hồng Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Minh Tuấn (Đồng chủ biên) (2016), Tư pháp lý – Lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Lan Dung (2016), Luật pháp viện biên chế tổ chức Toà án xứ Bắc Kỳ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (99), Hà Nội 20 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên) (2017), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thủy (2014), Mơ hình tố tụng hình Việt Nam vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 97 24 Nguyễn Văn Nam (2006), Luật La Mã hình thành phát triển hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (69), Hà Nội 25 Nguyễn Viết Tý (2003), Mấy nét Luật dân Luật thƣơng mại Việt Nam dƣới chế độ cũ, Tạp chí Luật học, (3), Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2015), Hoàng Việt hộ luật, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 27 Phạm Thị Đào (2011), Viện kiểm sát nhân dân điều kiện cải cách tư pháp nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 28 Phạm Trọng Nghĩa (2010), Về “cấy ghép” pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (169), Hà Nội 29 Phan Đăng Thanh (2006), Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 30 Phan Đăng Thanh, Trƣơng Thị Hòa (2015), Lịch sử nghề luật sư Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 31 Phí Thị Thanh Tuyền (2015), Pháp điển hóa – Nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh mơ hình pháp điển hóa điển hình giới kiến nghị Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 36 Réne David (2003), Những hệ thống pháp luật giới đương đại (Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đức Lam dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 37 Thái Vĩnh Thắng (2004), Tìm hiểu hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Tạp chí Luật học, (2), Hà Nội 98 38 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trần Thị Phƣơng Hoa (2012), Đại học Đông Dƣơng - Sự đoạn tuyệt với khứ?, Tạp chí Khoa học - Chuyên san Khoa học xã hội nhân văn, (28), Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật So sánh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Viện sách cơng pháp luật (2014), Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Vụ Hợp tác quốc tế - Tòa án nhân dân tối cao (2009), Tập quán pháp – Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 46 Vũ Quốc Thông (1972), Pháp chế sử, Tủ sách Đại học, Sài Gịn 47 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Vũ Văn Mẫu (1960), Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn II Tiếng Anh 49 C Hertel (2009), Legal system of the world, Notarius International, (12/2009) 50 Peter de Cruz (1999), Comparative law in a changing world, Cavendish Publishing Limited, London 51 P.G Monateri (2015), Understanding the Civil Law tradition, Paris III Tài liệu Internet 99 52 Bùi Xuân Hải, Tiếp nhận pháp luật nước ngoài: Lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 2007/09/17/12423/ 53 Nguyễn Trang, Đôi nét trƣờng Pháp Đơng Dƣơng bắt đầu thành lập, https://luutru.gov.vn/doi-net-ve-truong-phap-chinh-dong-duong-khi-batdau-thanh-lap-401-vtlt.htm 54 Phạm Trí Hùng, Hệ thống pháp luật nước Bắc Âu, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/07/07/324-2/ 100 ... THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW ĐẾNPHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC 1.1 KHÁI LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW 1.1.1 Khái niệm đặc trƣng hệ thống pháp luật Civil Law Hệ thống pháp luật Civil Law hệ. .. lịch sử ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc Chƣơng 2: Ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến thành tố số lĩnh vực pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc. .. hình pháp luật Việt Nam trƣớc thời Pháp thuộc, vấn đề lý luận ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil Law đến pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc - Tìm hiểu phân tích ảnh hƣởng hệ thống pháp luật Civil

Ngày đăng: 17/03/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan