1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm thất nghiệp trong luật việc làm từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 663,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ANH MINH BảO HIểM THấT NGHIệP TRONG LUậT VIệC LàM Từ THùC TIƠN TØNH QU¶NG NINH Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ DUNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 12 1.1 Một số vấn đề chung bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp 12 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp 15 1.1.3 Vai trò bảo hiểm thất nghiệp 16 1.2 Pháp bảo hiểm thất nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 18 1.2.2 Nguyên tắ c điều chỉnh pháp luật bảo hiể m thấ t nghiêp̣ 18 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 22 1.3 Pháp luật số quốc gia giới bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not de 1.3.1 Pháp luật Nhật Bản bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Pháp luật Nam Phi bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.3 Pháp luật Canada bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT VIỆC LÀM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NINH Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng quy định bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làmError! Bookmark not defin 2.1.1 Đối tƣợng tham gia bảo hiể m thấ t nghiêp̣ Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện hƣởng trợ cấp thất nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.3 Chế độ bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.4 Quỹ BHTN quản lý quỹ Error! Bookmark not defined 2.1.5 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not defined 2.1.6 Giải tranh chấp bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng NinhError! Bookmark not defined 2.2.1 Sơ lƣợc tình hình kinh tế - xã hội tình trạng thất nghiệp tỉnh Quảng Ninh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực tiễn thực BHTN tỉnh Quảng Ninh Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT VIỆC LÀM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NINHError! Bookmark not defined 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm nâng cao hiệu thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Ninh Error! Bookmark not defined 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về đối tƣợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về thủ tục hƣởng bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3 Về việc hỗ trợ học nghề, tƣ vấn giới thiệu việc làmError! Bookmark not defined 3.2.4 Về Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.5 Về việc giải quyền lợi cho ngƣời lao động Error! Bookmark not defined 3.2.6 Về việc xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệpError! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Ninh Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHXH: Bảo hiểm xã hội BLHS: Bộ luật hình ILO: Tổ chức lao động quốc tế LĐTBXH: Lao động - thương binh xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động TCTN: Trợ cấp thất nghiệp TNHS: Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Error! Tỷ lệ thất nghiệp phân theo thành thị nông thôn tỉnh Bảng Bookmark Quảng Ninh qua năm, giai đoạn 2010 – 2014 (đơn vị: 2.1 not %) defined Bảng Tình hình tham gia BHTN địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2 Error! Bookmark not defined Bảng Tình hình biến động TCTN 2.3 Error! Bookmark not defined Bảng Tình hình lao động tư vấn giới thiệu việc làm 2.4 Error! Bookmark not defined Error! Bảng Tình hình lao động hưởng TCTN tham gia hỗ trợ học Bookmark 2.5 nghề not defined Bảng Tình hình thu chi BHTN địa bàn tỉnh 2.6 Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Error! Biểu đồ Thống kê số người nộp hồ sơ hưởng TCTN số người Bookmark 2.1 có định hưởng TCTN (người) not defined Biểu đồ Tình hình lao động hưởng TCTN hỗ trợ học nghề 2.2 Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp tượng kinh tế - xã hội mà bấ t kỳ quố c gia nào giới cũng phải đương đầu Thất nghiệp tượng khách quan biểu đặc trưng vốn có kinh tế thị trường Thất nghiệp có tác động lớn đến phát triển, ổn định kinh tế, trị xã hội quốc gia, thất nghiệp đẩy NLĐ vào tình cảnh túng quẫn, lãng phí nguồn lực xã hội, gia tăng tỷ lệ tội phạm, nguyên nhân khiến kinh tế bị đình trệ Do đó, BHTN xem sách quan trọng hàng đầu việc giải tình trạng thất nghiệp BHTN xây dựng thực với mục đích bù đắp phần thu nhập cho NLĐ bị việc làm, đồng thời tạo điều kiện để NLĐ có hội t́im ̀ kiếm việc làm thời gian sớm Việt Nam nước thực sách pháp luật BHTN tương đối muộn so với nhiều quốc gia khác giới Đến năm 2006, BHTN quy định Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ năm 2009 Sau năm thực hiện, BHTN đáp ứng phần yêu cầu đặt ra, đảm bảo ổn định sống cho NLĐ bị việc Tiếp đến năm 2013, sau xem xét tiếp thu ý kiến, Nhà nước chuyển phần BHTN từ Luật BHXH năm 2006 sang quy định Luật việc làm năm 2013 Theo đó, BHTN mang tính chất chủ động việc bảo đảm việc làm, đời sống cho NLĐ tham gia BHTN mà bị việc làm nhanh chóng tìm việc làm, trở lại thị trường lao động Tuy nhiên kể từ thực theo Luật việc làm tới nay, sách BHTN bộc lộ thiếu sót, tồn khơng quy định pháp luật mà thực tiễn thực BHTN Điển hình bất cập đối tượng tham gia, điều kiện hưởng, thủ tực thực hiện, hay hoạt động hỗ trợ học nghề, tư vấn – giới thiệu việc làm Bên sống NLĐ gia đình họ Một NLĐ bị rủi ro việc làm, nghĩa khả lao động họ khơng sử dụng, họ trợ cấp BHXH Và trợ cấp BHXH cho TCTN Từ góc độ này, BHTN xem phần BHXH Do đó, nhiều quốc gia giới BHTN nhánh nằm hệ thống BHXH Anh, Mỹ, Thụy Điển [26] Tuy số quốc gia khác, xuất phát từ quan điểm cho rằng, bảo hiểm mang tính chất thụ động, hỗ trợ tạm thời cho NLĐ giai đoạn khó khăn sau việc làm mà khơng tốt lên vai trị thực BHTN giảm tình trạng thất nghiệp thơng qua việc nhanh chóng giúp NLĐ quay lại thị trường lao động sớm tìm kiếm việc làm sách hỗ trợ học nghề, tạo việc làm cho NLĐ Canada, Hàn Quốc quốc gia quy định BHTN nằm hệ thống pháp luật việc làm hay điển hỉnh cho quan điểm Nhật Bản, họ quy định vấn đề BHTN nằm Luật Bảo hiểm việc làm Tại Việt Nam, trước theo trường phái Anh, Mỹ, Thụy Điển quy định BHTN nằm hệ thống BHXH Theo Từ điển tiếng việt, BHTN hiểu “bảo đảm quyền lợi ích cho NLĐ, cơng nhân, viên chức không làm việc bị việc làm” [33, tr.34] Các quan điểm đề cập BHTN chế độ trợ cấp tài cho NLĐ bị việc làm, điều bó hẹp BHTN chế độ BHXH mà khơng làm rõ hết vai trị quan trọng BHTN thực tế thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành nghề, giảm thất nghiệp, tìm tạo việc làm cho NLĐ Sau nhiều năm thực BHTN thực tiễn đồng thời nhận ý kiến đóng góp khác từ học giả, nhà nghiên cứu lĩnh vực thất nghiệp, nhà nước có điều chỉnh mang tính đột phá chuyển toàn chế độ BHTN quy định Luật BHXH năm 2006 sang Luật Việc làm năm 2013 Chúng ta tiếp thu bước đầu áp dụng theo mô hình BHTN Nhật Bản Khoản Điều Luật Việc Làm năm 2013 định nghĩa BHTN “chế độ nhằm bù đắp 15 phần thu nhập NLĐ bị việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào quỹ BHTN” Xét BHTN biện pháp giải hậu thất nghiệp cách bị động, mà BHTN có vai trò chủ động việc thúc đẩy chuyển đổi cấu ngành nghề, giảm thất nghiệp, giúp NLĐ nhanh chóng tìm việc làm 1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm thất nghiệp Xuất phát từ việc phân tích khái niệm BHTN thấy BHTN mang số đặc điểm chung chế độ nằm BHXH đồng thời mang số đặc điểm đặc thù khác có tính chất chế độ việc làm, góp phần tạo nên thống quan hệ chế độ an sinh xã hội với vần đề việc làm Thứ nhất, đối tượng áp dụng chế độ BHTN người độ tuổi lao động, có khả lao động tham gia vào quan hệ lao động lý mà việc làm, tạm thời khơng có việc làm cho dù tích cực tìm kiếm việc làm So với chế độ khác BHXH đối tượng áp dụng BHTN hẹp nhiều Thứ hai, BHTN mang tính chất bắt buộc, nhiều điểm chung chế độ BHXH Tính bắt buộc thể qua khía cạnh chủ thể đóng, mức đóng, phương thức đóng Chủ thể bắt buộc tham gia BHTN thường NLĐ NSDLĐ, bên cạnh số quốc gia, Nhà nước đối tượng bắt buộc tham gia BHTN Cịn mức đóng phương thức đóng bị ràng buộc quy định theo mức cụ thể cách thức định Các bên tham gia khơng có quyền lựa chọn mức đóng phương thức đóng BHTN Thứ ba, NLĐ NSDLĐ tạo lập nên quỹ tài tập trung, đồng thời quỹ có hỗ trợ phần bảo trợ từ phía nhà nước Quỹ hoạt động theo nguyên tắc chế độ BHXH lấy số đơng bù số ít, có vai trị hỗ trợ phần cho NLĐ gia đình NLĐ họ việc làm, giúp họ ổn định sống, nhanh chóng tìm việc làm 16 Thứ tư, BHTN khơng nhằm mục đích thu chi trả TCTN, mà cịn đưa biện pháp để giúp người lao đơng nhanh chóng quay lại thị trường lao động Vì quan BHTN phải vừa có nghĩa vụ nhận đăng ký thơng tin BHTN, kiểm tra điều kiện NLĐ trước chi trả TCTN, vừa cung cấp cập nhật thông tin thị trường lao động việc làm nhằm giúp NLĐ tìm cơng việc phù hợp với khả yêu cầu thân 1.1.3 Vai trò bảo hiểm thất nghiệp * Đối với người lao động Với NLĐ nào, họ có nhu cầu tìm cho cơng việc ổn định, phù hợp với trình độ, khả thân, cơng việc nhẹ nhàng có mức lương cao nhằm trì sống mức so với mức sống chung toàn xã hội Khi NLĐ khơng may gặp rủi ro việc làm BHTN chịu trách nhiệm việc chi trả trợ cấp thông qua khoản tiền định giúp NLĐ ổn định sống tránh rơi vào tình trạng cực, nghèo khó Khoản tiền trợ cấp không lớn khoản hỗ trợ mặt tài nhằm làm đảm bảo “cân bằng” sống NLĐ bị thất nghiệp Bên cạnh đó, BHTN khơng dừng lại việc bù đắp thu nhập, mà giúp NLĐ sớm quay trở lại thị trường lao động nhanh chóng tìm việc làm phù hợp thơng qua hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm hay đào tạo nghề Đây điểm đặc thù BHTN so với chế độ khác BHXH, mang chất đặc trưng chế độ việc làm Ngoài ra, NLĐ bị thất nghiệp hưởng nhiều quyền lợi khác từ BHTN đóng bảo hiểm y tế thời gian bị thất nghiệp hay bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ Đây giải pháp hữu hiệu việc phịng ngừa từ xa tình trạng thất nghiệp xảy * Đối với người sử dụng lao động 17 Ngoài việc hỗ trơ cho NLĐ bị thất nghiệp, BHTN đem lại số lợi ích cho NSDLĐ BHTN giúp cho NSDLĐ bỏ khoản chi phí lớn để giải chế độ cho người bị việc làm Nhờ đó, NSDLĐ cân khoản tài khác, góp phần ổn định doanh nghiệp Đồng thời trình lao động, NSDLĐ tham gia đóng cách tích cực đầy đủ tâm lý NLĐ ổn định nhiều, họ không lo lắng chẳng may bị việc làm, chất lượng cơng việc tăng lên đáng kể NSDLĐ hưởng lợi nhiều, doanh nghiệp đà ngày phát triển Thực chất mối quan hệ hai bên có lợi, khơng có lý mà NSDLĐ khơng tham gia đóng BHTN Đây vừa quyền lợi trách nhiệm họ Mặt khác, việc cung cấp thông tin, tư vấn đào tạo cho NLĐ bị thất nghiệp tìm việc làm, giúp cho NSDLĐ, người có nhu cầu lao động người thất nghiệp, có nhu cầu tìm việc làm, có nhiều hội gặp Xuất phát từ nguyên tắc có cung có cầu, BHTN cầu nối việc tạo lập mối quan hệ NLĐ bị thất nghiệp với NSDLĐ Từ đó, NSDLĐ đáp ứng nhu cầu lao động phù hợp với mong muốn, yêu cầu công việc mà họ đề * Đối với nhà nước xã hội Đối với quốc gia nào, tình trạng thất nghiệp gia tăng đồng nghĩa với việc kinh tế suy thoái, nguồn nhân lực bị lãng phí mực, giá trị sản phẩm dịch vụ sụt giảm nghiêm trọng đồng thời ngun nhân gây tình trạng lạm phát, cân đối cấu kinh tế Do việc thực chế độ BHTN góp phần giải có hiệu tình trạng thất nghiệp, giảm tải gánh nặng tài cho vấn đề xã hội mục tiêu xa quan trọng đảm bảo ổn định cho phát triển kinh tế quốc gia Ngoài ra, thất nghiệp gia tăng dẫn đến tình trạng thu nhập đột ngột 18 đương nhiên thất nghiệp kéo dài người lao động gặp khó khăn mặt tài chính[30, tr.78], dẫn đến việc phát sinh tệ nạn xã hội cờ bạc, trộm cắp, mại dâm Đây “mầm mống” gây bất ổn trị – xã hội quốc gia Vì vậy, BHTN có vai trị khơng nhỏ việc ổn định sống cho NLĐ thời gian bị thất nghiệp góp phần ổn định trật tự an ninh – xã hội 1.2 Pháp bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Từ khái niệm, đặc điểm vai trò BHTN, đồng thời sở quy định pháp luật, hiểu khái niệm pháp luật BHTN tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ việc đóng góp sử dụng quỹ BHTN, chi trả trợ cấp thất nghiệp để bù đắp thu nhập cho NLĐ bị việc làm thực biện pháp hỗ trợ nhằm đưa người thất nghiệp trở lại thị trường lao động tìm việc làm Pháp luật BHTN, kể từ xuất đến nay, phát huy tác dụng việc tạo sở pháp lý để bên quan hệ BHTN thực nghĩa vụ đóng phí BHTN để hưởng chế độ bị việc làm Đồng thời pháp luật BHTN ln hình thức bảo hiểm bắt buộc, theo NLĐ NSDLĐ đủ điều kiện bắt buộc phải tham gia đóng phí vào quỹ BHTN, nhằm để tạo điều kiện vật chất tinh thần cho NLĐ bị việc làm khơng có thu nhập 1.2.2 Ngun tắ c điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thấ t nghiê ̣p Nguyên tắc diều chỉnh pháp luật BHTN khung pháp lý chung mang tính chấ t chủ đa ̣o , định hướng và chi phớ i tồn b ộ quy phạm pháp luật về BHTN Vì BHTN là mơ ̣t phầ n không thể thiế u chế đô ̣ an sinh – xã hội nên B HTN phải tuân theo nguyên tắc chung c pháp luâ ̣t an sinh xã hô ̣i Các nguyên tắc gồm có: * Nguyên tắc bảo đảm sự chia sẻ rủi ro giữa những người tham 19 gia BHTN BHTN là mô ̣t phầ n không thể thiế u chế đô ̣ an sinh x ã hội quố c gia nào và mô ̣t những nguyên tắ c cực kỳ quan tro ̣ng của chế đ ộ an sinh – xã hội bảo đảm chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia , đó nguyên tắ c nguyên tắc thứ yếu BHTN Nguyên tắ c này xuấ t phát từ sự tương trơ ̣ giữa những người tham gia , đă ̣t lơ ̣i ích cô ̣ng đồ ng , tâ ̣p thể lên lơ ̣i ích của mô ̣t cá nhân cu ̣ thể hay nói cách khác là lấ y số đông bù số it́ Một nguyên tắc thể rõ tính nhân văn xã hội Theo nguyên tắ c này , không phải bấ t kỳ đã tham gia BHTN cũng đươ ̣c hưởng các chế đô ̣ của BHTN Nế u vâ ̣y thì dường có sự bấ t công không công bằ ng đố i với tấ t cả những người đã tham gia và đóng bảo hiể m theo thời hạn quy đinh ̣ Tuy nhiên đó chỉ là mô ̣t góc nhiǹ mang tiń h chấ t “ngắ n ̣n” , khơng đảm bảo tính chất lâu dài Khi người lao đô ̣ng gă ̣p rủi ro và bi ̣mấ t viê ̣c làm thì BHTN là chiế c phao cứu sinh giúp ho ̣ ta ̣m ổ n đinh ̣ cuô ̣c số ng mô ̣t khoảng thời gian nhấ t đinh ̣ Mọi người tham gia phải ý thức nhiều người tham gia thì gánh n ặng đóng góp phí người có hội để giảm xuống Ngược lại, NLĐ gặp rủi ro, phần ho ̣ đươ ̣c hưở ng từ mà có điều kiện để tăng lên Chính , viê ̣c tham gia BHTN là điề u kiê ̣n bắ t buô ̣c đố i với không riêng NLĐ mà người sử dụng lao động họ giao kết hợp đồng có chung tay chia sẻ cộn Chỉ g đồ ng thì BHTN mới thực sự hiê ̣u * Nguyên tắc thứ hai mức đóng BHTN dựa cở sở tiề n lương của người lao động Khác với loại bảo hiểm dân hay thương mại , bảo hiểm thất nghiệp mang tính chấ t của chế đô ̣ an sinh – xã hội Trong các loa ̣i bảo hiể m bảo đảm về tài sản hay tính ma ̣ng thì bảo hiể m thấ t nghiê ̣p la ̣i đảm bảo cho người lao 20 đô ̣ng về vấ n đề tài chính mà cu ̣ thể phầ n thu nhâ ̣p [11] Mức thu nhâ ̣p đươ ̣c bảo hiể m mức tiền lương hay mức tiền công hàng tháng nhà nước quy định thố ng nhấ t Vấ n đề tiề n lương luôn là mô ̣t những vấ n đề đươ ̣c quan tâm hàng đầu hợp đồng lao động hay hợp đồng việc làm nà o Chỉ xác định rõ mức tiền lương dựa tính chất cơng việc khả người lao đô ̣ng thì chúng ta mới có thể quy đinh ̣ đươ ̣c mức đóng bảo hiể m thấ t nghiê ̣p Về bản, mức đóng bảo hiể m thấ t nghiê ̣p dựa sở tiề n lương của người lao đô ̣ng Nế u NLĐ thuô ̣c đố i tươ ̣ng thực hiê ̣n chế đô ̣ tiề n lương nhà nước quy đinh ̣ thì tiề n lương hàng tháng đóng bảo hiể m thấ t nghiê ̣p là tiề n lương theo nga ̣ch, bâ ̣c và các khoản phu ̣ cấ p chức vu ̣ và thâm niên cơng tác , cịn trường hơ ̣p NLĐ đóng theo mức người sử du ̣ng lao đô ̣ng đề thì tiề n lương hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tiền lương thống hợp đồ ng lao đô ̣ng mà người lao đô ̣ng người sử dụng lao động ký trước * Nguyên tăc thứ ba mức hưởng của BHTN được tính sở mức đóng, thời gian đóng BHTN Nguyên tắ c này dựa mố i quan ̣ giữa sự đóng góp và hưởng thu ̣ của NLĐ, có đóng mới có hưởng Tuy nhiên cầ n phải có sự tương xứng về tỷ lê ̣ đóng góp và hưởng thu ̣ nhằ m ta ̣o sự công bằ ng , hơ ̣p lý cho người lao ̣ng đảm bảo an tồn ổn định quỹ BHTN tránh tình trạng nhà nước phải bù đắp hỗ trợ nhiều Nhà nước phải tính tốn cho phù hợp để mức hưởng đáp ứng mức sống tối thiểu người lao đô ̣ng và ta ̣o những điề u kiê ̣n phù hơ ̣p và thuâ ̣n lơ ̣i cho ho ̣ viê ̣c t ìm kiếm viê ̣c làm nhằ m nhanh chóng thoát khỏi tình tra ̣ng thấ t nghiê ̣p Nhà nước phải để cân đối mức hưởng thời gian hưởng , không để tiǹ h trạng người lao động hưởng trợ cấp thấp khoảng t hời gian ngắ n khơng họ gặp nhiều khó khăn việc ổn định sống 21 nhanh chóng tìm đươ ̣c viê ̣c Hay nế u để người lao đô ̣ng đươ ̣c hưởng trơ ̣ cấ p cao mô ̣t khoảng thời gian dài thì sẽ lañ g phí tiề n của viê ̣c chi trả BHTN sinh tâm lý ỷ lại “lười” lao động họ Ngoài ngun tắc có mối quan hệ khăng khít với nguyên tắc chia sẻ rủi ro , lấ y sớ đơng bù sớ BHTN khơng chỉ mang tính chấ t kinh tế thông qua các khoản trơ ̣ cấ p thấ t nghiê ̣p mà nó còn mang tính chấ t xã hô ̣i sâu sắ c , có chung tay góp sức của cả ̣ng đô ̣ng nhằ m giúp người lao đô ̣ng vươ ̣t qua đươ ̣c khó khăn sau rơi vào tin ̀ h tra ̣ng mấ t viê ̣c làm * Nguyên tắc thứ tư viê ̣c thực hiê ̣n bảo hiểm thấ t nghiê ̣p phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiê ̣n, đảm bảo ki ̣p thời và đầ y đủ quyề n lợi của người tham gia Đối với NLĐ họ ý thức rủi ro hay bấ t trắ c mà việc làm họ rơi vào tình trạng khó khăn tài trong việc cân sống đồng thời dự đoán trước nào rủi ro sẽ đế n với ho ̣ Do vâ ̣y, quy định chế độ BHTN phải đảm bảo yêu tố kịp thời , lường trước đươ ̣c các khả có thể xảy đố i với người lao đô ̣ng Các thủ tục việc tham gia BHTN , điề u kiê ̣n và thời gian hưởng trơ ̣ cấ p thấ t nghiê ̣p phải đơn giản, xác, dễ dàng và đáp ứng đầ y đủ các quyề n lơ ̣i bản cho người lao đô ̣ng , tránh việc để xảy tình trạng thủ tục tục rườm rà, qua nhiề u khâu gây khó khăn và mấ t thời gian cho NLĐ Không những giúp NLĐ dễ dàn g viê ̣c hưởng trơ ̣ cấ p thấ t nghiê ̣p , quy đinh ̣ phải làm thế nào để hỗ trơ ̣ NLĐ quay la ̣i thi ̣trường lao đô ̣ng mô ̣t cách nhanh nhấ t và sớm có viê ̣c làm Các hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm , hỗ trơ ̣ ho ̣c nghề cầ n đươ ̣c quy đinh ̣ mô ̣t cách cu ̣ thể , hơ ̣p lý và dễ dàng cho người lao đô ̣ng tiế p câ ̣n và tìm hiể u Trên thực tế có rấ t nhiề u tiǹ h tra ̣ng NLĐ có đủ các điề u kiê ̣n để hưởng BHTN la ̣i không đươ ̣c hưởng vì những rào cản , vướng mắ c quá triǹ h 22 quản lý thực thiếu sót thủ tục cần có , thời ̣n hoàn thiê ̣n hờ sơ Vì thế, Nhà nước người sử dụng lao động nên tạo điều kiện thuận lợi nhấ t để giúp ho ̣ có thể hưởng quyền lợi đáng tham gia vào chế độ BHTN * Quỹ bảo hiểm thất nghiệp quản lý tập trung, thống nhất, cơng khai, minh bạch, bảo đảm an tồn Nhà nước bảo hộ Theo nguyên tắ c này Nhà nư ớc chủ thể có quyền quản lý quỹ BHTN Do quỹ BHTN quỹ tài tài tập trung, nhà nước có vai trò chủ đạo thống việc quản lý sử dụng quỹ Hoạt động thu chi sử dụng quỹ được báo cáo thường xuyên để nhà nước dễ dàng nắm bắt Nhà nước chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động, xem xét mức hỗ trợ cho quỹ BHTN việc hỗ trợ quỹ BHTN đề từ tạo đồng thống trình quản lý sử dụng quỹ Bên cạnh đó, nhà nước thiết lập mô ̣t ̣ thố ng quan công quyề n từ trung ương tới điạ phương thố ng nhấ t viê ̣c quản lý và s dụng quỹ BHTN Các kế hoạch thu chi quỹ BHTN phải công khai báo cáo thường xuyên tới Nhà nước, việc sử dụng quỹ hoạt động đầu tư quỹ phải đảm bảo tính minh bạch an toàn cho quỹ BHTN, tránh để xảy trường hợp “vỡ quỹ” gây thiệt hai cho bên tham gia 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Đối với quốc gia xây dựng hệ thống sách pháp luật BHTN, cần nội dung làm tảng Các nội dung xoay quanh vấn đề đối tượng tham gia BHTN, điều kiện hưởng BHTN, chế độ BHTN, quỹ BHTN; thủ tục thực BHTN tổ chức sách BHTN; xử lý vi phạm BHTN 1.2.3.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Trong vấn đề BHTN thì đố i tươ ̣ng tham gia là n ội dung đươ ̣c quan tâm đ ầu 23 tiên, mang tính chất bắt buộc, nhằm xác đinh ̣ chủ thể đủ điề u kiê ̣n tham gia vào BHTN Đối với quốc gia tùy vào tình hình xã hội – viê ̣c làm mà có quy đinh ̣ khác , mở rộng thêm bó h ẹp đớ i tươ ̣ng tham gia BHTN Về bản, đối tượng tham gia BHTN gồm ba chủ thể NLĐ, NSDLĐ Nhà nước * Về phía NLĐ Theo Điều Công ước số 44 ILO “Công ước bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyện” năm 1934, BHTN áp dụng tới tất NLĐ trả tiền công, tiền lương Tuy vậy, tùy vào hoàn cảnh quốc gia tham gia Cơng ước đặt thêm ngoại lệ đối tượng tham gia BHTN người giúp việc, người làm việc nhà, lao động theo mùa vụ, hay người công tác ổn định lĩnh vực cơng Khơng vậy, số quốc gia cịn đặt điều kiện độ tuổi tham gia BHTN, quốc tịch hay thời hạn lao động để xác định đối tượng tham gia BHTN Về độ tuổi BHTN thường áp dụng tới người độ tuổi lao động Tuy nhiên quốc gia có quy định khác độ tuổi tham gia BHTN, thường độ tuổi tính từ năm 16 tuổi đến năm 60, chí Nhật Bản độ tuổi tham gia BHTN NLĐ lên đến số 65, cao nhiều so với quốc gia khác, hay Hàn Quốc, Nam Phi không đặt yêu cầu quốc tịch NLĐ tham gia vào BHTN Việt Nam Trung Quốc áp dụng * Về phía NSDLĐ: Bên cạnh NLĐ, việc xây dựng pháp luật BHTN, hầu hết quốc gia đưa NSDLĐ vào đối tượng tham gia BHTN giống NLĐ NSDLĐ tham gia BHTN quan, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã đủ điều kiện theo pháp luật lao động phép sử dụng lao động Tuy vậy, vai trò NSDLĐ dừng lại việc đóng phí BHTN vào quỹ BHTN, khơng hưởng lợi ích từ BHTN NLĐ 24 Một chủ thể xem xét đối tượng tham gia BHTN, nhà nước Tuy nhiên, mức độ tham gia nhà nước vào BHTN quốc gia khác Việc nhà nước tham gia đóng phí BHTN thường tập trung quốc gia phát triển bước đầu triển khai thực sách BHTN Việt Nam Còn quốc gia có kinh tế phát triển, BHTN thực lâu đời, nguồn quỹ dồi dào, nhà nước khơng đóng phí mà đóng vai trị bảo trợ thiếu quản lý quỹ 1.2.3.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Điều kiện hưởng BHTN tổng thể yêu cầu mà pháp luật đặt nhằm xác định đâu đối tượng hưởng BHTN đâu đối tượng không hưởng BHTN Không phải NLĐ tham gia đóng BHTN hưởng BHTN họ việc làm Một NLĐ hưởng BHTN chắn họ phải người tham gia BHTN, có nghĩa vụ đóng phí BHTN hàng tháng thời gian định cho đồng thời đáp ứng yêu cầu việc chấm dứt hợp đồng lao động, việc nộp hồ sơ hưởng BHTN, khoảng thời gian chưa tìm việc làm sau nộp hồ sơ Còn NLĐ tham gia BHTN chưa họ người hưởng chế độ BHTN, họ thiếu điều kiện pháp luật quy định NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, hay không nộp hồ sơ hưởng TCTN thời hạn quy định luật Theo Cơng ước số 44 ILO NLĐ hưởng BHTN đáp ứng đủ yêu cầu đặt ví du khả lao động sẵn sàng làm việc giới thiệu việc làm, thời gian đóng, nguyên nhân thất nghiệp, đăng ký tìm việc trung tâm giới thiệu việc làm quan có thẩm quyền nhà nước quản lý Hay Đan Mạch, để NLĐ hưởng TCTN họ phải đáp ứng đủ điều kiện sau: NLĐ phải đóng bảo hiểm 52 tuần (tương ứng 1924 làm việc) vòng năm trước bị thất nghiệp; NLĐ phải đăng ký tìm việc làm trung tâm lao động phải sẵn sàng làm việc giới thiệu công việc phù hợp; Không vậy, việc thất nghiệp NLĐ xuất phát từ việc tự ý rời việc, 25 chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hay tranh chấp lao động khác [37] Hay Hoa Kỳ để hưởng TCTN NLĐ phải đáp ứng đủ yêu cầu, gồm có: phải người thất nghiệp theo luật định, phải lao động ổn định tối thiểu tháng ngành nghề quy định BHTN có đủ yêu cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016, Quảng Ninh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1988), Phụ lục dự thảo Pháp lệnh bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1994), Một số Công ước Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1997), Báo cáo kết nghiên cứu dự án mơ hình sách để thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 28/2015/TTBLĐTBXH ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực Điều 52 Luật Việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 26 Chính phủ (2016), Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28/4/2016 quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Thị Dung (2012), “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 03 năm thực Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (9) 11 Ngơ Thị Thu Hồi (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn áp dụng Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 12 ILO (1934), Công ước số 44 về bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyện 13 ILO (1952), Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 14 ILO (1988), Công ước số 168 xúc tiến việc làm bảo vệ chống thất nghiệp 15 Anh Linh (2001), “Bảo hiểm thất nghiệp số nước”, Tạp chí Lao động Xã hội, (3) 16 Trịnh Thị Kim Ngọc (2014), “Thất nghiệp niên Việt Nam hệ lụy”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, (780) 17 Nguyễn Vinh Quang (2012), “Hệ thống bảo hình quốc gia hiểm thất nghiệp CHLB Đức”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (5) 18 Đỗ Văn Quân – Nguyễn Thị Dung (2009), “Quá trình điều chỉnh pháp luật người lao động viêc việc làm việt nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (3B) 19 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm Xã hội, Hà Nội 20 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm Xã hội, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 24 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà 27 Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 77/2014/QĐ – TTg ngày 24/12/2014 quy định mức hỗ trợ học nghề người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 26 Lê Thị Hoài Thu (2005), Chế độ Bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Thị Hoài Thu (2006), “Quy định bảo hiểm thất nghiệp Công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) số nước giới”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) 28 Trần Thị Cẩm Trang (2009), “Bảo hiểm thất nghiệp Mỹ”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (11) 29 Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực bảo hiểm thất nghiệp giải pháp thời gian tới, Quảng Ninh 30 Trường Đại học Lao động – xã hội (2013), Giáo trình bảo hiểm xã hội, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015, Quảng Ninh 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Dự thảo công tác việc làm giai đoạn 2011 – 2015, Quảng Ninh 33 Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng II Tài liệu tiếng Anh 34 International Labour Organization (2014), World of Work 2014: Developing with jobs 35 Japanese economy & labour series No.3 (1997), Employment Insurance Act, The Japan Institute of labour 28 36 U.S Social Security Administration (2014), Social Security Programs Throughout the World: Asia and the Pacific, SSA Publication No 13-11802 37 U.S Social Security Administration (2014), Social Security Programs Throughout the World: Europe, SSA Publication No 13-11801, http://www.tradingeconomics.com/south-africa/unemployment-rate 38 U.S Social Security Administration (2015), Social Security Programs Throughout the World: Africa, SSA Publication No 13-11802 39 U.S Social Security Administration (2015), Social Security Programs Throughout the World: The Americas, SSA Publication No 13-11801 III Tài liệu trang Web 40 http://www.qtv.vn/channel/5154/201412/quang-ninh-dat-co-cau-dan-so-vang2385248/ 41 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/147856/viettel-mua-lai-70-co-phan-ximang-cam-pha.html 42 http://baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201507/bao-hiem-that-nghiep-cho-nguoilao-dong-kho-khi-mo-rong-doi-tuong-tham-gia-2278017/ 43 http://www.baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201510/thuc-hien-chinh-sach-baohiem-that-nghiep-nhung-chuyen-bien-tich-cuc-2287664/ 44 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160530/quang-ninh-diem-mat-10doanh-nghiep-no-bhxh/1109956.html 45 http://nld.com.vn/cong-doan/76309-nguoi-nuoc-ngoai-lam-viec-tai-viet-nam2015012721271749.htm 29 ... vấn đề chung bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Chương 2: Thực trạng quy định bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm thực tiễn thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Ninh Chương 3:... VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG LUẬT VIỆC LÀM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NINH Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng quy định bảo hiểm thất nghiệp Luật. .. quy định bảo hiểm thất nghiệp Luật Việc làm giải pháp nâng cao hiệu thực bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Ninh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016
Tác giả: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2016
2. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1988), Phụ lục dự thảo Pháp lệnh bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ lục dự thảo Pháp lệnh bảo hiểm thất nghiệp
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 1988
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1994), Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 1994
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1997), Báo cáo kết quả nghiên cứu dự án mô hình chính sách để thực hiện bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu dự án mô hình chính sách để thực hiện bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Năm: 1997
6. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2014
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2014
7. Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
9. Chính phủ (2016), Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28/4/2016 quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28/4/2016 quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2016
10. Đỗ Thị Dung (2012), “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 03 năm thực hiện ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau 03 năm thực hiện ở Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Đỗ Thị Dung
Năm: 2012
11. Ngô Thị Thu Hoài (2012), Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn áp dụng ở Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp và thực tiễn áp dụng ở Nghệ An
Tác giả: Ngô Thị Thu Hoài
Năm: 2012
15. Anh Linh (2001), “Bảo hiểm thất nghiệp của một số nước”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm thất nghiệp của một số nước”, "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Anh Linh
Năm: 2001
16. Trịnh Thị Kim Ngọc (2014), “Thất nghiệp ở thanh niên Việt Nam và những hệ lụy”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, (780) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thất nghiệp ở thanh niên Việt Nam và những hệ lụy”, "Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Trịnh Thị Kim Ngọc
Năm: 2014
17. Nguyễn Vinh Quang (2012), “Hệ thống bảo hình quốc gia. hiểm thất nghiệp tại CHLB Đức”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống bảo hình quốc gia. hiểm thất nghiệp tại CHLB Đức”, "Tạp chí Bảo hiểm xã hội
Tác giả: Nguyễn Vinh Quang
Năm: 2012
18. Đỗ Văn Quân – Nguyễn Thị Dung (2009), “Quá trình điều chỉnh của pháp luật đối với người lao động thôi viêc hoặc mất việc làm ở việt nam”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (3B) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình điều chỉnh của pháp luật đối với người lao động thôi viêc hoặc mất việc làm ở việt nam”, "Tạp chí bảo hiểm xã hội
Tác giả: Đỗ Văn Quân – Nguyễn Thị Dung
Năm: 2009
24. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2014
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2014
25. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 77/2014/QĐ – TTg ngày 24/12/2014 quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 77/2014/QĐ – TTg ngày 24/12/2014 quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2014
26. Lê Thị Hoài Thu (2005), Chế độ Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ Bảo hiểm thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt nam, Luận án Tiến sỹ Luật học
Tác giả: Lê Thị Hoài Thu
Năm: 2005
27. Lê Thị Hoài Thu (2006), “Quy định về bảo hiểm thất nghiệp trong Công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và một số nước trên thế giới”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về bảo hiểm thất nghiệp trong Công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và một số nước trên thế giới”, "Tạp chí nhà nước và pháp luật
Tác giả: Lê Thị Hoài Thu
Năm: 2006
28. Trần Thị Cẩm Trang (2009), “Bảo hiểm thất nghiệp ở Mỹ”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm thất nghiệp ở Mỹ”, "Tạp chí châu Mỹ ngày nay
Tác giả: Trần Thị Cẩm Trang
Năm: 2009
29. Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện bảo hiểm thất nghiệp và những giải pháp trong thời gian tới, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện bảo hiểm thất nghiệp và những giải pháp trong thời gian tới
Tác giả: Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2015
w