Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐẶNG THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƢỢNG CRYPTOTANSHINON TỪ CÂY ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge.) PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DƢỢC LIỆU ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐẶNG THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƢỢNG CRYPTOTANSHINON TỪ CÂY ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge.) PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DƢỢC LIỆU ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Khóa : QH.2012.Y Ngƣời hƣớng dẫn : TS NGUYỄN HỮU TÙNG Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Tùng, giảng viên Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc, Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ dìu dắt em trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Nhờ có bảo thầy mà em trưởng thành cố gắng học hỏi thêm nhiều để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô Khoa Y Dược đặc biệt Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)- Đề tài mã số 106-YS.05-2015.05 tài trợ cho em trình làm thực nghiệm đề tài Cảm ơn thành viên lớp K57 Dược học đặc biệt bạn Bích, Huệ, Hào - người đồng hành suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người giúp đỡ, động viên, chia sẻ với con, giúp có thêm động lực cố gắng ngày Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2017 Đặng Thị Ngần DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR ESI-MS Carbon (13) Nuclear magnetic resonance Khối phổ - ion hóa phun mù electron (Electron Spray Ionisation – Mass Spectrometry) EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol Proton nuclear magnetic resonance H-NMR HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) IR Phổ hồng ngoại (Infrared spectrum) MeOH Methanol Mp Điểm nóng chảy LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantitation) NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) SKĐ Sắc ký đồ TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) UV Tử ngoại (Ultraviolet) DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Cấu trúc số abietane diterpenoid Hình 1.2 Cấu trúc số acid phenolic Hình 1.3 Cấu trúc số triterpenoid có chi Salvia L Hình 1.4 Cấu trúc cryptotanshinon Hình 1.5 Sắc ký đồ chất thơng số đặc trưng 15 Hình 2.1 Một số hình ảnh đan sâm thu hái vườn dược liệu Sa Pa 19 Hình 3.1 Cấu trúc cryptotanshinon 29 Hình 3.2 Sắc ký đồ TLC cryptotanshinon tinh chế 30 Hình 3.3 Sắc ký đồ cryptotanshinon mẫu trắng 31 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ & diện tích pic cryptotanshinon 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng Trang Bảng 3.1 Kết đo phổ NMR cryptotanshinon phân lập 28 Bảng 3.2 Kết đo nhiệt độ nóng chảy cryptotanshinon tinh chế 29 Bảng 3.3 Kết phân tích độ tinh khiết cryptotanshinon tinh chế 31 Bảng 3.4 Chương trình sắc ký HPLC 32 Bảng 3.5 Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký định lượng cryptotanshinon tinh chế 33 Bảng 3.6 Kết khảo sát khoảng tuyến tính 34 Bảng 3.7 Kết phân tích độ lặp lại phương pháp 36 Bảng 3.8 Kết phân tích độ phương pháp 37 Bảng 3.9 Kết phân tích định lượng cryptotanshinon đan sâm Sa Pa 37 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN…………………………………………………… .2 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐAN SÂM 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.2 Thành phần hóa học đan sâm 1.1.3 Tác dụng sinh học đan sâm 1.1.4 Tác dụng công dụng theo y học cổ truyền 1.2 TỔNG QUAN VỀ CRYPTOTANSHINON 1.3 TỔNG QUAN MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp sắc ký 1.3.2 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 12 1.3.3 Phương pháp phân tích khối phổ (MS) 13 1.3.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 14 1.3.5 Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy 18 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 19 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 19 2.1.3 Thiết bị dụng cụ dùng nghiên cứu 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 20 2.2.2 Xây dựng phương pháp HPLC 21 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Chiết xuất tinh chế cryptotanshinon từ đan sâm 24 3.1.2 Xác định cấu trúc cryptotanshinon 27 3.1.3 Đánh giá độ tinh khiết phân tích tạp chất 29 3.1.4 Xây dựng phương pháp định lượng HPLC 31 3.1.5 Sử dụng phương pháp phân tích HPLC khảo sát vào phân tích định tính, định lượng mẫu đan sâm thu hái Sa Pa- Lào Cai 37 3.2 THẢO LUẬN 38 3.2.1 Phân lập xác định cấu trúc cryptotanshinon 38 3.2.2 Xây dựng phương pháp phân tích định lượng cryptotanshinon 38 3.2.3 Phân tích cryptotanshinon mẫu nghiên cứu đan sâm thu hái Lào Cai 39 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Đan sâm có tên khoa học Salvia miltiorrhiza Bunge (họ Lamiaceae), thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc trồng nhiều sinh trưởng tốt vùng Tây Bắc nước ta Dược liệu đan sâm (Radix Salviae miltiorrhiza) rễ phơi khô sấy khô đan sâm, thường dùng để chữa bệnh tim, kinh nguyệt không đều, phong thấp, thần kinh suy nhược, ngủ… Trong y học cổ truyền Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, đan sâm thuốc tăng cường tuần hồn máu, chữa đau nhói ngực bụng, nhiễm khuẩn da, bồn chồn, chứng to gan lách, đau thắt ngực, đột quỵ [7,14,20] Nghiên cứu y học đại cho thấy đan sâm đặc biệt tốt cho tim mạch, làm giãn mạch tăng lưu lượng động mạch vành, cải thiện vi tuần hồn, phịng chống tích cực tình trạng thiếu máu, làm chậm việc hình thành mảng xơ vữa động mạch [1] Ở Việt Nam, nghiên cứu đan sâm quan tâm để phát triển ứng dụng dược liệu quý Các kết nghiên cứu hóa thực vật cho thấy đan sâm có thành phần tanshinon bao gồm dihydrotanshinon I, tanshinonate methyl ester, trijuganon B, cryptotanshinon, tanshinon IIA tanshinon I… Trong đó, cryptotanshinon (1,2,6,7,8,9-hexahydro-1,6,6-trimethyl- (R) -phenanthro (1,2-b) furan10,11-dion) thành phần tanshinon đan sâm [25] Cryptotanshinon màu nâu, khơng hịa tan nước tan số dung mơi hữu cơ; có nhiều hoạt tính sinh học dược lý kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư, [3] Trên sở kế thừa nghiên cứu đan sâm công bố nước quốc tế, với mục tiêu xây dựng sở khoa học thành phần hoạt chất dược liệu đan sâm, đề tài “Nghiên cứu phân lập định lƣợng cryptotanshinon từ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) phục vụ công tác đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu đan sâm” tiến hành với mục tiêu chiết xuất, phân lập phân tích cryptotanshinon dược liệu đan sâm bao gồm nội dung nghiên cứu sau: - Chiết xuất, phân lập xác minh cấu trúc cryptotanshinon từ rễ đan sâm thu hái Lào Cai Xây dựng thẩm định phương pháp phân tích cryptotanshinon sử dụng HPLC CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐAN SÂM 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) thuộc chi Salvia, họ Bạc hà (Lamiaceae) cịn gọi đơn sâm, huyết sâm, xích sâm; cỏ sống lâu năm, cao 30-80 cm, toàn thân mang lông ngắn màu vàng trắng nhạt Rễ nhỏ dài hình trụ, đường kính 0,5-1,5 cm, màu đỏ nâu Thân vng có gân dọc Lá kép, mọc đối 3-5 chét, đặc biệt có Lá chét mọc thường lớn Lá kép có cuống dài, cuống chét ngắn có dìa Lá chét dài 2-7,5 cm, rộng 0,8-5 cm Mép chét có cưa tù Mặt chét màu xanh, có lơng mềm màu trắng, mặt màu xanh tro, có lơng dài Gân mặt dưới, chia phiến thành nhiều múi nhỏ Cụm hoa mọc thành chùm đầu cành hay kẽ lá, chùm hoa dài 10-20 cm Hoa mọc vòng, vòng 3-10 hoa, thường hoa Hoa có tràng màu xanh tím nhạt, mơi, mơi trơng nghiêng hình lưỡi liềm, mơi xẻ thùy, thùy có cưa trịn Hai nhị mơi dưới, bầu có vịi dài lịi mơi Quả nhỏ, dài mm, rộng 1,5 mm [1,14] Salvia miltiorrhiza Bunge phân bố rộng rãi miền Bắc Trung Quốc Nó có mặt Nhật Bản [33] Cây đan sâm Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc thích hợp với đất cát ẩm, trồng rễ vào mùa xuân [1,6] Cây trồng trại thuốc Sa Pa (Viện Dược liệu) thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới vùng núi cao Cây sinh trưởng phát triển tương đối tốt, hoa hàng năm Một số đưa xuống trại thuốc Tam Đảo (Viện Dược liệu) sinh trưởng Cây trồng tốt vào tháng 2-3 để đến tháng 11-12 thu hoạch [1] Mùa hoa từ tháng 5-8 (Tam Đảo), mùa tháng 6-9 [14] Thu hoạch rễ từ cuối mùa thu đến đầu mùa xuân [6] 1.1.2 Thành phần hóa học đan sâm Thành phần hóa học đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) acid phenolic, diterpenoid, flavonoid số thành phần khác Bộ phận mặt đất loài có chứa flavonoid, triterpenoid monoterpenoid đặc biệt hoa Trong đó, diterpenoid acid phenolic lại tìm thấy chủ yếu rễ [31] KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài thu kết theo mục tiêu nghiên cứu đề sau: Bước đầu chiết xuất tinh chế cryptotanshinon từ dược liệu đan sâm Đã tiến hành xác minh cấu trúc cryptotanshinon tinh chế phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân phương pháp phân tích khối phổ Kết thực nghiệm khẳng định công thức phân tử cấu trúc cryptotanshinon tinh chế phù hợp với lý thuyết Đã xây dựng phương pháp HPLC để định tính, định lượng xác định giới hạn tạp chất liên quan cryptotanshinon tinh chế Kết định tính cryptotanshinon tinh chế được, xác định hàm lượng cryptotanshinon tinh chế 99,13% giới hạn tổng cộng tạp chất liên quan cryptotanshinon tinh chế không 5,0% Đã sử dụng cryptotanshinon tinh chế làm chất chuẩn phịng thí nghiệm để định tính, định lượng cryptotanshinon liệu đan sâm thu hái Sa Pa, Lào Cai Kết mẫu dược liệu đan sâm đem kiểm nghiệm có chứa cryptotanshinon với hàm lượng 0,022(%) – thành phần lần định lượng mẫu dược liệu đan sâm nước ta Đây sở tiền đề để nghiên cứu đầy đủ thành phần hóa học mẫu dược liệu đan sâm trồng Việt Nam, đồng thời định hướng cho nghiên cứu tác dụng dược lý tanshinon KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu phân lập chất để xác định thêm thành phần khác loài đan sâm Lào Cai nhiều vùng khác Khảo sát thêm tiêu chí để xây dựng cryptotanshinon tinh chế thành chất chuẩn phân tích đối chiếu thẩm định Thử đánh giá tác dụng sinh học nhóm chất chất phân lập dịch chiết loài đan sâm 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1,NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội tr 732-738 Trần Mạnh Bình (2003), Phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ, Tài liệu sau Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ mơn hố phân tích Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Hóa phân tích II, tr 17, 99-146, 173-222 Bộ Y tế (2008), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr 198 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học I, NXB Y học, Hà Nội tr 255-256 Chevallier Andrew (2012), Dược thảo toàn thư, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh tr 175-176 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Y học, tr 869870 Dược điển Trung Quốc (2010) Tập tr 383-384 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, NXB Y học, tr 8-99, 162-196, 234-242 10 Đỗ Thị Hà, Nguyễn Minh Khởi, Lê Thị Loan, Trần Thị Hồng Phương (2016), "Xây dựng phương pháp định lượng tanshinon IIA dược liệu đan sâm trồng Việt Nam HPLC-DAD", Tạp chí Dược liệu (21), tr 50-54 11 Nguyễn Thị Minh Hằng (2001), "Nghiên cứu tác dụng chống đông máu hạ lipid máu đan sâm thuốc sinh hóa thang", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hòa (2012), "Nghiên cứu tiêu chuẩn cao đặc hỗn hợp hoàng kỳ đan sâm", Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 13 Vũ Thị Thăng Long (2007), "Nghiên cứu định lượng Tobramycin nguyên liệu phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC)", Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 14 Đỗ Tất Lợi (2013), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr 818-820 15 Ngô Quốc Luật, Đào Văn Núi, Trần Danh Việt (2014), "Nghiên cứu di thực đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) Việt Nam", Tạp chí Dược học 54 (4), tr 687-691 16 Ngơ Quốc Luật, Lê Tiến Vinh, Trần Danh Việt, Phương Thiện Thương (2014), "Đánh giá chất lượng dược liệu đan sâm di thực trồng Việt Nam", Tạp chí Dược học (455), tr 47-51 17 Thái Phan Quỳnh Như (2001), Phương pháp phân tích sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC),Viện kiểm nghiệm Bộ y tế 18 Phương Thiện Thương, Nguyễn Minh Khởi Nguyễn Thị Kim An, Fumiaki Ito (2013),"Các tanshinon phân lập từ rễ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) di thực trồng Việt Nam", Tạp chí Dược học 53 (1), tr 44-47 19 Nguyễn Hữu Tùng, Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Vững, Bùi Hồng Cường (2016),"Một số hợp chất phân lập từ rễ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge.) trồng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai", Tạp chí Dược học 56 (4), tr 43-47 20 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 732-733 21 Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB khoa học kỹ thuật, tr 199 - 222; 493 - 685 22 Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Bộ Y tế (2007), Đảm bảo chất lượng thuốc số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, tr 107 - 113, 216-250 23 Vụ khoa học đào tạo, Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr 231-232.IJAE, 119(1), 38-43 24 Vụ khoa học đào tạo, Bộ Y tế (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học, tr 79-82, 84-110 TIẾNG ANH 25 Chase Mark W (2009), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III", Botanical Journal of the Linnean Society (161), tr 105-121 26 Chen Junhui, Lee Frank Sen Chun, Li Lei, Yang Baijuan, Wang Xiaoru (2007), "Standardized extracts of Chinese medicinal herbs: case study of Danshen (Salvia miltiorrhiza Bunge.)", Journal of Food and Drug Analysis, 15(4), tr 347 27 Chinese Herbal Medicines, 5(3), tr 164-181 28 Haixue Dai, Mingming Wang, Xiaorong Li, Lijuan Wang, Yuhang Li, Ming Xue (2012), "Structural elucidation ofin vitroandin vivometabolites of cryptotanshinone by HPLC–DAD–ESI–MSn" 29 Huang Mingqing, Chen Lidian Xie Youliang, Chu Kedan, Wu Shuisheng, Lu Jinjian, Chen Xiuping, Wang Yitao, Lai Xiaoping (2012)," Antidiabetic effect of the total polyphenolic acids fraction from Salvia miltiorrhiza Bunge in diabetic rats",Phytotherapy research, 26(6) tr 944-948 30 Li Min Hui, Li Qian Quan, Liu Yan Ze, Cui Zhan Hu, Zhang Na, Huang Lu Qi, Xiao Pei Gen (2013), Pharmacophylogenetic Study on Plants of Genus Salvia L from China 31 Lu Yinrong, Yeap Foo L (2002), Polyphenolics of Salvia—a review 59(2) tr 117- 140 32 Nicolin Vanessa, Valentini Roberto Fancellu Giovanni (2014), "Effect of tanshinone II on cell growth of breast cancer cell line type MCF-7 and MD-MB231" 33 Sung Hyun Jea, Choi Sun Mi, Yoon Yoosik, An Kyu Suk (1999), "Tanshinone IIA, an ingredient of Salvia miltiorrhiza Bunge., induces apoptosis in human leukemia cell lines through the activation of caspase-3", Exp Mol Med 31(4), tr 174-178 34 Waldemar Buchwald, Marek Baraniak Bogdan Kedzia (2007), Microbiological study of extracts of Salvia miltiorrhiza Bunge roots, 53(4) tr 63-68 35 Wang BQ (2010), "Salvia miltiorrhiza: Chemical and pharmacological review of a medicinal plant", Journal of Medicinal Plants Research (25), tr 28132820 36 Wenxing Chen, Guangying Chen Yin Lu and Shile Huang (2013), Molecular evidence of cryptotanshinone for treatment and prevention of human cancer,Anticancer Agents Med Chem tr 979-987 37 Xu Yan Yan, Lin Yan Ping Wan Ren Zhong, Yang Ling, Chen Yong, Liu Chang Xiao (2007), "Recent advance on research and application of Salvia miltiorrhiza", Asian Journal of Pharmacodynamics and Pharmacokinetics, 7(2) tr 99-130 38 Yasumasa Ikeshiro, Izumi Mase and Yutaka Tomita (1989), "Abietane type diterphenoids from Salvia miltiorrhiza", Phytochemistry, 28(11) tr 3139-3141 39 Zuo Z Zhou L, Chow MS (2005), "Dansen: An overview of its chemistry, pharmacology, pharmacokinetics, and clinical use", The Journal of Clinical Pharmacology 45 (12), tr 1345-1359 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh SKLM cryptotanshinon Phụ lục Phổ ESI-MS cryptotanshinon Phụ lục Phổ NMR cryptotanshinon Phụ lục SKĐ HPLC - UV cryptotanshinon Phụ lục SKĐ khảo sát khoảng tuyến tính đường chuẩn Phụ lục SKĐ thử tính thích hợp hệ thống phương pháp Phụ lục SKĐ cao dược liệu đan sâm thu hái Sa Pa Lào Cai Phụ lục Một số hình ảnh SKLM cryptotanshinon Bản mỏng pha đảo C18, hệ dung môi MeOH-H2O Phụ lục Phổ ESI-MS cryptotanshinon Phụ lục Phổ NMR cryptotanshinon Phổ 13C NMR (CDCl3, 100 MHz) cryptotanshinon Phổ proton 1H NMR (CDCl3, 400MHz) cryptotanshinon Phụ lục SKĐ HPLC - UV cryptotanshinon Phụ lục SKĐ khảo sát khoảng tuyến tính đƣờng chuẩn Phụ lục SKĐ thử tính thích hợp hệ thống phƣơng pháp Phụ lục SKĐ cao dƣợc liệu đan sâm thu hái Sa Pa Lào Cai ... KHOA Y DƢỢC ĐẶNG THỊ NGẦN NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƢỢNG CRYPTOTANSHINON TỪ CÂY ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge. ) PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DƢỢC LIỆU ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... hoạt chất dược liệu đan sâm, đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập định lƣợng cryptotanshinon từ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge. ) phục vụ công tác đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu đan sâm? ?? tiến hành với mục... xuất, phân lập phân tích cryptotanshinon dược liệu đan sâm bao gồm nội dung nghiên cứu sau: - Chiết xuất, phân lập xác minh cấu trúc cryptotanshinon từ rễ đan sâm thu hái Lào Cai Xây dựng thẩm định