GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 cv-5512

139 1 0
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 cv-5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Trường PTDTBT THCS YÊN LỖ Họ tên giáo viên: Tổ: KHOA HỌC XÃ HỘI Hoàng Minh Hiếu Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT - BÀI Môn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật ; lớp: Thời gian thực hiện: (số tiết 01) I MỤC TIÊU Kiến thức: Năng lực Học sinh có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám phá, lực biểu đạt, lực thực hành Phẩm chất HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh có trách nhiệm với thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b, Nội dung: GV giới thiệu c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: Giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: a, Mục tiêu: b, Nội dung: c, Sản phẩm: d, Tổ chức thực hiện: NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2: a, Mục tiêu: b, Nội dung: c, Sản phẩm: d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3: a, Mục tiêu: b, Nội dung: c, Sản phẩm: d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi thực hành luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hồn thành yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: * Hướng dẫn nhà NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN 1226 - 1400 I MỤC TIÊU Kiến thức: Qua học HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần Thấy khác mĩ thuật thời trần với mĩ thuật thời kì trước Năng lực HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, lực thực hành Phẩm chất Học sinh có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh có trách nhiệm với thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Tranh minh họa ĐDDH số cơng trình kiến trúc tác phẩm MT thời Trần Sưu tầm thêm số tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần in sách, báo, tạp chí Học sinh: Sưu tầm tư liệu hình ảnh học Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b, Nội dung: GV giới thiệu c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: Giới thiệu bài: Việt Nam biết đến nơi phát triển lồi người, lịch sử dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử mĩ thuật dân tộc Hãy Trong chương trình mơn lịch sử, em dã dược làm quen với mĩ thuật Thời Lý, thời kì xây dựng đất nước với cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn Trong học hôm tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần để thấy khác mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát bối cảnh xã hội thời Trần: a, Mục tiêu: Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội thời Trần: b, Nội dung: Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập c, Sản phẩm: học sinh nêu khái quát bối cảnh xã hội thời Trần: d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc lại số thành tựu MT thời Lý - Sau ~ 200 năm hưng thịnh, MT Lý phát triển rực rỡ với kiến trúc, điêu khắc, hội họa, gốm? Một số tác phẩm điển hình loại? - Tới đầu kỷ 13 triều Lý thoái trào, nhà Trần thay tiếp tục sách tiến nhà Lý, chấn chỉnh củng cố quyền ? Bối cảnh lịch sử thời Trần có nét bật? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức I Khái quát bối cảnh XH thời Trần: - Kiến trúc: Kinh thành TL - Điêu khắc: Bia lăng mộ Tượng thật, tượng thú - Trang trí: Hoa dây, sóng nước, rồng - Gốm: nhiều loại men đẹp - Vai trò lãnh đạo đất nước có thay đổi cấu xã hội khơng có thay đổi lớn, chế độ TW tập quyền củng cố, kỷ cương thể chế trì phát huy - Ở thời Trần, với lần đánh thắng quân Nguyên - Mông tinh thần thượng võ dâng cao, trở thành hào khí dân tộc Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát MT thời Trần a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm bắt vài nét khái quát MT thời Trần b, Nội dung: Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập c, Sản phẩm: Học sinh nắm rõ số thành tựu mĩ thuật d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần? Quan sát vào hình ảnh SGK cho biết thời Trần II Khái quát mĩ thuật thời Trần: - Kiến trúc: - Điêu khắc, trang trí - Đồ gốm NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) loai hình NT phát triển? ? Thành tựu kiến trúc cung đình? *Dự kiến tình phát sinh Liên hệ mĩ thuật thời lý- quê hương vua thời lý đâu? Học sinh trả lời- GV củng cố: Lý Công Uẩn (Lý Thái tTổ) - quê Từ Sơn, Bắc Ninh: nhà lý dời đô từ Hoa Lư –Ninh Bình thành Đại La sau Lý Thái Tổ đổi tên Thăng Long-Hà Nội Vậy quê hương vị vua trần đâu? -Nam Định? Kể tên số cơng trình kiến trúc? Kiến trúc Phật giáo có đặc điểm gì? Tại nói MT thời Trần nối tiếp MT thời Lý? ? Điêu khắc thời Trần đơợc thể chất liệu gì? Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc thời Trần? So sánh đặc điểm hình ảnh rồng Lý - Trần? Đặc điểm chạm khắc trang trí? Hãy kể tên số chạm khắc trang trí thời Trần? Nhận xét gốm thời Trần? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc sgk trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Kiến trúc: - NT kiến trúc thời kỳ phân thành loại: - Kiến trúc cung đình: + Tiếp thu tồn di sản kiến trúc cung đình triều Lý kinh thành Thăng Long + Qua lần xâm lược quân Nguyên Mông thành Thăng Long bị tàn phá nặng nề sau nhà Trần xây dựng lại đơn giản - XD khu cung điện Thiên Trường (Nam Định) nơi vua Trần dừng chân nghỉ ngơi thăm Thái Thượng Hoàng quê hương; Xây dựng khu lăng mộ an sinh (Q Ninh) nơi chôn cất thờ vua Trần; thành Tây Đơ (Thanh Hố) cịn gọi thành nhà Hồ, nơi Hồ Quý Ly cho dời từ Thăng Long - Kiến trúc Phật giáo: + Thể mhôi chùa tháp xây dựng không phần uy nghi, bề VD: Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) + Do chiến tranh nổ khắp nơi nên dân chúng nảy sinh tâm lý dựa vào thần quyền Vì chùa làng xây dựng nhiều nơi Chùa kết hợp thờ Phật với thờ Thần - Vì Mĩ thuật thời Trần dựa tảng sẵn có MT Lý trước kiến trúc, điêu khắc chạm khắc trang trí Tuy nhiên nhà Trần vừa kế thừa vừa làm phát triển so với thời Lý Điêu khắc trang trí: * Điêu khắc: - Chủ yếu tạc tượng tròn Tạc đá gỗ nhng phần lớn tượng gỗ bị chiến tranh tàn phá NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) - Tượng Phật đợc tạc nhiều để thờ cúng, ngồi tượng Phật cịn có tượng thú, quan hầu - Ngồi cịn có bệ rồng số di tích chùa Dâu (Bắc Ninh), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh) - Hình rồng uốn lợn kiểu thắt túi, đầu rồng mang đậm tính chất trang trí, hình có tính biểu tợng cao - Rồng thời Trần có thân mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn, gần gũi rồng thời Lý - Điêu khắc trang trí ln gắn với cơng trình kiến trúc - Phổ biến chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen - Những chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công, người chim, rồng chùa Thái Lạc (Hưng Yên), bệ đá hoa sen, dâng hoa tấu nhạc Đồ gốm: - Phát huy truyền thống gốm thời Lý có nét bật như: + Xương gốm dày, thô nặng hơn; + Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, phục vụ quảng đại quần chúng nhân dân + Nhiều loại men: hoa nâu hoa lam với nét vẽ khống đạt + Hình trang trí : Chủ yếu hoa sen, hoa cúc cách điệu với nét vẽ khoáng đạt Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm bật? Đó tiếp nối MT Lý với đầy đủ loại hình nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm Cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi với người dân lao động NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: ? Tại nói MT thời Trần nối tiếp MT thời Lý ? - Vì Mt thời Trần dựa tảng sẵn có MT Lý trước kiến trúc, điêu khắc chạm khắc trang trí Tuy nhiên nhà Trần vừa kế thừa vừa làm phát triển so với thời Lý * Hướng dẫn nhà - Học trả lời theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị nội dung sgk MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cung cấp cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần Năng lực: HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, lực thực hành NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Phẩm chất HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh có trách nhiệm với thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Phương tiện: Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan tới học Học sinh: Sưu tầm nghiên cứu học theo nội dung câu hỏi sgk Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b, Nội dung: GV giới thiệu c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm bật? - Vào học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu khái quát vài nét bối cảnh xã hội thời trần b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập c, Sản phẩm: Học sinh nêu khái quát vài nét bối cảnh xã hội thời trần d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu lĩnh vực mĩ thuật theo câu hỏi GV đưa Thảo luận Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần: - GV nêu yêu cầu, HS hoạt động theo nhóm ? Kiến trúc thời Trần đợc thể thơng qua cơng trình nào? ? Tháp bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào? ? Nêu đặc điểm Tháp Bình Sơn? Tháp Bình Sơn: - Kiến trúc chùa tháp thuộc kiến trúc Phật giáo - Được xây dựng đồi thấp trước sân chùa Vĩnh Khánh - Là cơng trình đất nung cao 15m cịn 11 tầng - Có mặt hình vng, lên cao thu nhỏ dần, tầng dới cao tầng trên, lòng tháp đợc xây thành khối trụ, xung quanh trang trí hoa văn phong phú - Là cơng trình kiến trúc với cách tạo hình chắn, tồn 600 năm khí hậu NĂM HỌC 2020 - 2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) ? Nêu đặc điểm tháp Chùa? ? Cấu trúc chùa tháp? ? Khu lăng mộ An Sinh thuộc loại kiến trúc nào? ? Nêu đặc điểm khu lăng mộ An Sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS đọc sgk trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định GV Chốt lại ý bản: kiến trúc thời Trần nhìn chung có qui mơ to lớn, thường đợc đặt nơi địa cao, đẹp, thoáng mát tt tinh xảo, cơng phu chứng tỏ óc thẩm mĩ tinh tế bàn tay khéo léo nghệ nhân thời Trần nhiệt đới Kiến trúc khu lăng mộ An Sinh: - Đây thuộc kiến trúc cung đình nơi chơn cất, thờ cúng vị vua Trần - Là khu lăng mộ lớn đợc xd sát chân núi thuộc Đông Triều - QN lăng đợc xd cách xa nhng hớng khu đền An Sinh - Diện tích khu lăng mộ chiếm đồi lớn, đợc tt tọng nhRồng, sấu, quan hầu, vật Hoạt động 2: Điêu khắc phù điêu trang trí a, Mục tiêu: HS nắm nắm rõ điêu khắc phù điêu trang trí b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập c, Sản phẩm: Học sinh nắm rõ số thành tựu mĩ thuật thời Trần d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khu lăng mộ Trần Thủ Độ xây dựng từ năm đâu? ? Nêu đặc điểm "Tượng Hổ"? Tại lại lấy hình tượng nhân vật hổ? Nó có ý nghĩa nào? ? Nêu giá trị nghệ thuật "tượng Hổ" ? Chùa Thái lạc xây dựng từ nào? ? Nội dung chạm khắc? Bố cục chạm khắc II Điêu khắc: Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ: - Khu lăng mộ xây dựng 1264 Thái Bình, trước cửa lăng có tạc hổ nằm chất liệu đá - Tượng có kích thước thật1m43, thân thon, ngực nở, bắp vế căng tròn, tạo dũng mãnh vị chúa sơn lâm nằm - Hình ảnh vật đại diện cho khí phách anh hùng, uy dũng đoán vị thái sư triều Trần, dáng vật thảnh thơi mà tiềm ẩn sức mạnh phi thường nên trước NĂM HỌC 2020 - 2021 ... 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN 1226 - 1400 I MỤC TIÊU Kiến thức: Qua học HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung MT thời Trần Thấy khác mĩ thuật thời trần với mĩ thuật. .. cơng trình kiến trúc có quy mơ to lớn Trong học hôm tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời Trần để thấy khác mĩ thuật thời Trần với mĩ thuật thời Lý Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Sản phẩm... số thành tựu mĩ thuật d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần? Quan sát vào hình ảnh SGK cho biết thời Trần II Khái quát mĩ thuật thời Trần:

Ngày đăng: 17/03/2021, 08:27

Mục lục

    TIẾT 18 – TRANG TRÍ ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG 1

    TIẾT 9 – TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP

    TIẾT - BÀI 18: VẼ THEO MẪU KÍ HỌA

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

    - Chuẩn bị cho bài 14: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:

    MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

    Bài 14: Thường thức mĩ thuật

    MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

    Bài 21: Thường thức mĩ thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan