Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở cho sinh sản nhân tạo và bảo vệ nguồn lợi cá thiều (arius thalassinus ruppell, 1837) tại vùng biển kiên giang TT

25 3 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở cho sinh sản nhân tạo và bảo vệ nguồn lợi cá thiều (arius thalassinus ruppell, 1837) tại vùng biển kiên giang TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN PHƯỚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LÀM CƠ SỞ CHO SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ THIỀU (Arius thalassinus Ruppell, 1837) TẠI VÙNG BIỂN KIÊN GIANG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HỊA – 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Nha Trang Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO Phản biện 1: PGS.TS TRẦN ĐẮC ĐỊNH Trường Đại học Cần Thơ Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN TƯỜNG ANH Thành phố Hồ Chí Minh Phản biện 3: TS HUỲNH MINH SANG Viện Hải Dương học Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Nha Trang vào hồi ….giờ, ngày … tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án : Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở cho sinh sản nhân tạo bảo vệ nguồn lợi cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837) vùng biển Kiên Giang Ngành : Nuôi trồng thủy sản Mã số : 9620301 Nghiên cứu sinh : Trần Văn Phước Khóa : 2010 Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đình Mão Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Nha Trang Nội dung: Luận án cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học cá thiều công bố Việt Nam Luận án cung cấp hệ thống liệu đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm sinh học sinh sản thông số quần đàn cá thiều Luận án tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo bảo vệ nguồn lợi cá thiều vùng biển Kiên Giang Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nghiên cứu sinh (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Đình Mão Trần Văn Phước MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản nước ta gặp số khó khăn Mơi trường nhiễm dịch bệnh ngày nghiêm trọng Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển tự phát nên khó giám sát quản lý Để góp phần cải thiện phát triển ổn định nghề nuôi trồng thủy sản, vấn đề đặt cần nghiên cứu phát triển đa dạng hóa đối tượng ni hình thức ni Bên cạnh, nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm hoạt động khai thác bất hợp lý, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Do vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản làm sở nghiên cứu sản xuất giống phục vụ ni thương phẩm lồi cá biển có giá trị kinh tế bảo vệ nguồn lợi thủy sản vấn đề cần thiết cấp bách Cá thiều (Arius thalassinus) loài phân bố tương đối rộng Trên giới, cá thiều phân bố vùng biển Biển Đỏ, Tây Bắc Ấn Độ Dương, Philippine Vịnh Thái Lan (Nelson, 2006) Ở Việt Nam, cá thiều phân bố hầu hết vùng biển Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ (Bộ Thủy sản, 1996) Từ yêu cầu trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở cho sinh sản nhân tạo bảo vệ nguồn lợi cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837) vùng biển Kiên Giang” Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát Thu dẫn liệu ban đầu đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều, làm sở khoa học cho công tác nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá thiều; góp phần định hướng khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi cá thiều tự nhiên Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm sinh trưởng, dinh dưỡng sinh sản cá thiều - Xác định thông số quần đàn cá thiều Các nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá thiều - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá thiều - Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều - Nghiên cứu thông số quần đàn cá thiều Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nội dung luận án sở liệu khoa học quan trọng, nguồn tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu cá thiều số loài họ cá úc Ariidae Sự thành công luận án góp phần làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở cho sinh sản nhân tạo bảo vệ nguồn lợi thiều nói riêng cá biển Việt Nam nói chung Xây dựng sở liệu đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều Góp phần định hướng khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi cá thiều tự nhiên, làm sở khoa học cho công tác nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá thiều Điểm cơng trình - Luận án cơng trình cơng bố Việt Nam - Cung cấp dẫn liệu đặc điểm sinh học thông số quần đàn cá thiều cách có hệ thống nhằm khai thác bảo vệ nguồn lợi cá thiều cách hợp lý - Cung cấp sở khoa học phục vụ công tác nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu họ cá úc (Ariidae) giới 1.1.1 Hệ thống phân loại Họ cá úc (Ariidae) gồm 12 giống 120 loài, phân bố vùng nước ngọt, nước lợ nước biển Họ cá úc họ cá da trơn, chủ yếu sinh sống ngồi biển, có số lồi sinh sống mơi trường nước lợ hay nước Chúng phân bố khu vực ôn đới ấm nhiệt đới (Berg, 1940) - Vị trí phân loại: Ngành động vật có xương sống Vertebrata Lớp cá xương Osteichthyes Bộ cá nheo Họ cá úc Giống cá úc Loài Siluriformes Ariidae Arius A thalassinus (Rüppell, 1837) - Synonyms: Ariodes aeneus, Arius nasutus, A serratus, Bagrus carchariorhynchos, B laevigatus, B netuma, B thalassinus, Netuma thalassina, N thalassinus, Tachysurus thalassinus 1.1.2 Đặc điểm hình thái Họ cá úc (Ariidae) có vây xẻ thùy sâu Thơng thường chúng có cặp râu Chúng có vài xương đầu gần vây lưng (Nelson, 2006) Cá thiều Arius thalassinus, thân tương đối dài Vây đuôi chia thành hai thùy sâu, không Vây lưng thứ có gai cứng, vây lưng thứ hai vây mỡ tương đối phát triển, vây hậu môn ngắn Vây ngực lớn dài vây bụng rõ rệt Mũi cá khơng có râu Màng mang liền với eo mang Hàm mép có râu Chiều dài đầu xấp xỉ chiều cao thân khoảng 1/4 lần chiều dài từ mút mõm đến chẽ vây đuôi Lưng cá màu xám bạc xám tro, hai bên thân màu sáng phần bụng chuyển dần sang màu trắng bạc Các vây khác cá có màu tối 1.1.3 Đặc điểm sinh thái phân bố Họ cá úc (Ariidae) phân bố rộng giới khu vực ôn đới ấm nhiệt đới (Nelson, 2006) Họ cá phân bố chủ yếu vùng biển nông ven bờ Bắc Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á Úc Chúng không phân bố vùng biển thuộc Châu Âu Châu Nam Cực Một số loài sinh sống khu vực nước Cá thiều Arius thalassinus phân bố vùng Biển Đỏ Tây Bắc Ấn Độ Dương Chúng phân bố vùng biển Philippine Vịnh Thái Lan 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Sawant Raje (2009) cho biết: chiều dài toàn thân cá thiều vùng Vishakhapatanam dao động từ 174 – 554 mm vùng Veraval dao động từ 132 – 710 mm Phương trình tương quan khối lượng chiều dài cá thiều Vishakhapatanam Log W = 6,76303 + 3,625556 Log L, r = 0,955902 (cá đực) cá cái, Log W = -7,63788 + 3,965118 Log L, r = 0,98632 Tại Veraval, cá đực Log W = -5,12893 + 3,029225 Log L, r = 0,952813 cá cái, Log W = 5,10804 + 3,04644 Log L, r = 0,747487 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Mohanraj Prabhu (2012) cho biết loài Arius thalassinus lồi ăn động vật Thức ăn cá thiều dày cua ghẹ Taunay cộng (2013) nghiên cứu số đặc điểm dinh dưỡng cá thiều Arius thalassinus Semarang, Krobokan Chiều dài ruột cá thiều dài gấp 1,7 – lần chiều dài thân, loài cá ăn tạp thiêng động vật 1.1.6 Đặc điểm sinh sản Wann Yu (1997) nghiên cứu vận động ấu trùng cá với dòng chảy thủy triều vùng cửa sông Tanshui, Bắc Đài Loan Cá thiều Arius thalassinus vận động chủ yếu vào mùa đơng Kích thước giai đoạn ấu trùng cá khác có ý nghĩa (p < 0,01) lần triều cường liên tiếp Albogast Rashid (2014) nghiên cứu đặc điểm sinh học cá thiều Arius thalassinus khai thác đảo Mafia, Tanzania Kích thước thành thục sinh dục lần đầu cá thiều 520 mm sức sinh sản thấp trung bình 65,6 ± 3,37 trứng/cá (chiều dài toàn thân dao động 605 – 970 mm) Trứng cá có kích thước lớn với đường kính trung bình 15,2 ± 0,12 mm Cá thiều đẻ lần năm từ tháng đến tháng mùa mưa (124 – 499 mm) 1.2 Tình hình nghiên cứu họ cá úc (Ariidae) Việt Nam Ở nước ta, cá úc (Arius) xếp vào nhóm cá kinh tế chủ yếu Theo Phạm Thược cộng (1995), cá úc chiếm 1,59% sản lượng cá khai thác lưới kéo đáy Miền Trung năm 1987 Cá thiều (Arius thalassinus) chiếm 0,87% sản lượng cá kinh tế khai thác vùng biển Đông Nam Bộ Tại vùng biển Tây Nam Bộ, cá úc chiếm 3,8% sản lượng khai thác (Bộ Thủy sản, 1996) Vịnh Bắc Bộ, cá úc chiếm 1,45% tổng sản lượng (Lê Trọng Phấn cộng sự, 1999) Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1994) xác định 10 loài cá úc biển Việt Nam: Cá úc Trung Hoa – Arius sinensis; cá úc đầu cứng – Arius leiotetocephalus; cá úc thường - Arius thalassinus; cá úc chấm – Arius maculatus; cá úc trắng – Arius sciurus; cá úc gai mềm – Arius maculacanthus; cá úc quạt – Arius caelatus; cá vồ chó – Arius sagor; cá úc thiều giả – Arius harmandi; giống cá thiều – Hemipimelodus, với loài cá thiều – Hemipimelodus siamensis 1.3 Một số phương pháp nghiên cứu sinh học cá Theo Das Moitra (1963) nghiên cứu chia phổ dinh dưỡng loài cá Ấn Độ thành nhóm như: Cá ăn thực vật (herbivorous); cá ăn tạp (omnivorous); cá ăn thịt (carnivorous) Biswas (1993) chia thức ăn tự nhiên cá thành nhóm chính: sinh vật phù du (plankton), sinh vật tự bơi (nekton), sinh vật đáy (benthos) chất vẩn (detritus) Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục (TSD) cá xác định thơng qua q trình quan sát tổ chức mơ hình dạng tuyến sinh dục (Nikolsky, 1963) 1.4 Đặc điểm nguồn lợi thủy sản tỉnh Kiên Giang 1.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội - Kiên Giang nằm phía Tây-Bắc vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) phía Tây Nam Tổ quốc, có tọa độ địa lý: từ 103030' đến 105032' kinh độ Đông từ 9023' đến 10032' vĩ độ Bắc - Tài nguyên biển: Kiên Giang tỉnh có vùng biển rộng khoảng 63.290km2, với quần đảo, với 200 km bờ biển, khoảng 137 hòn/đảo lớn, nhỏ, có ranh giới quốc gia biển, giáp với nước Campuchia, Thái Lan Malaysia 1.4.2 Nguồn lợi thủy sản Vùng biển Kiên Giang thuộc biển Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 63.290 km2, chiều dài bờ biển 200 km, có 137 hịn đảo lớn nhỏ, với hệ sinh thái đặc trưng rừng ngập mặn, rạn san hô thảm cỏ biển; trữ lượng hải sản khoảng 465.000 bao gồm lồi cá biển, giáp xác, thân mềm có giá trị kinh tế cao số động vật quý rùa biển, dugong (bò biển), cá heo 1.4.3 Cơ sở hậu cần nghề cá Toàn tỉnh Kiên Giang có cảng cá bến cá xây dựng hoàn thành đưa vào hoạt động cảng cá Tắc Cậu (huyện Châu Thành); An Thới, Dương Đông, Thổ Châu (huyện đảo Phú Quốc); Nam Du (huyện đảo Kiên Hải), Xẻo Nhàu (huyện An Minh), bến cá Tô Châu (thị xã Hà Tiên) 1.4.4 Một số giải pháp để phát triển nguồn lợi thủy sản ven bờ tương lai Nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền Tập trung tuyên truyền, phổ biến Quy định quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản ban hành theo Quyết định số 23/2015/QĐUBND ngày 25/6/2015 Quy định quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.4.5 Quản lý mặt nước biển UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 13/4/2016 việc Ban hành Quy định quản lý mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang (UBND tỉnh Kiên Giang, 2016) CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2010 đến tháng 10 năm 2017 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Thu phân tích mẫu cá thiều cảng cá Tắc Cậu – Minh Lương, chợ Rạch Sỏi, chợ Nơng Lâm Hải sản 30.4 – Rạch Gía (tỉnh Kiên Giang) - Phân tích số đặc điểm hình thái sinh trưởng cá thiều: thực Phân hiệu Kiên Giang (nay Trường Đại học Kiên Giang), tỉnh Kiên Giang - Phân tích đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản khác cá thiều: thực Phịng thí nghiệm Sinh học; Sinh lý sinh thái; Bệnh học thủy sản thuộc Trường Đại học Nha Trang 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu Cá thiều Arius thalassinus Rüppell, 1837 thu từ hoạt động khai thác Hình 2.1 Hình thái cá thiều Arius thalassinus 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Cách tiếp cận Cách tiếp cận: dựa tài liệu cơng bố, khảo sát tình hình thực tế khai thác trực tiếp thu mẫu phân tích cá thiều Kiên Giang 2.2.2 Nội dung nghiên cứu (i) Đặc điểm sinh trưởng; (ii) Đặc điểm dinh dưỡng; (iii) Đặc điểm sinh học sinh sản; (iv) Các thông số quần đàn cá thiều 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.2.3.1 Số liệu thứ cấp Được thu thập từ tài liệu, báo báo cáo công bố ngồi nước Các thơng tin cần thu thập gồm ngư trường, nghề, mùa vụ khai thác hải sản có liên quan đến cá thiều Và đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều 2.2.3.2 Số liệu sơ cấp Trực tiếp thu phân tích mẫu cá thiều đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều Lượng mẫu nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản hàng tháng 30 mẫu cá/tháng thu mẫu 12 tháng a Đặc điểm hình thái phân loại Quan sát, mơ tả hình thái phân loại cá xác định số cân, đo đếm theo hướng dẫn nghiên cứu cá Pravdin (1963) b Đặc điểm sinh trưởng + Xác định mối tương quan chiều dài khối lượng cá (Ricker, 1973): W = a.Lb + Xác định thông số phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy (1954): Lt = L∞ (1 – e – K (t – to)) + Xác định số tăng trưởng Φ’: theo công thức Pauly Munro (1984): Φ’ = Log(K) + 2Log(L∞) + Tuổi thọ cá (tmax): xác định theo công thức Hoenig’s Model: Ln(Z) = 1,44 – 0,984ln(tmax) c Đặc điểm dinh dưỡng + Mơ tả ống tiêu hóa: Quan sát, mô tả miệng, hàm, răng, cung mang, lược mang, dày, ruột cá + Tương quan chiều dài ruột (RLG): Xác định theo công thức Al-Husaainy (1949): RLG = Lr/Lt + Chỉ số GaSI: xác định theo công thức Desai (1970): GaSI = (Wr/Wt) x 100 + Xác định độ no dày: Độ no dày xác định theo Lebedev (1946) gồm bậc: từ bậc đến bậc + Chỉ số độ no (FI): xác định theo công thức Dadzie cộng (2000): FI = (Số dày có độ no/Tổng số dày mẫu) x 100 + Chỉ số dày rỗng (CV): xác định theo công thức Euzen (1987): CV = (ES/TS) x 100 + Xác định thành phần thức ăn: Nghiên cứu thành phần thức ăn theo phương pháp Pillay (1953) Biswas (1993) + Nghiên cứu tần số xuất loại thức ăn theo Pravdin (1963): TA = (nA x 100)*100/m d Đặc điểm sinh học sinh sản + Mùa sinh sản: quan sát tuyến sinh dục hệ số thành thục sinh dục + Xác định kích thước thành thục + Xác định hệ số thành thục: GSI (%) = (Wtsd * 100)/W + Xác định hệ số độ béo: Sử dụng phương pháp Biswas (1993): Fulton (1902), Q = (Wt/Lt3) x 100 Clark (1928), Q0 = (W0/Lt ) x 100 + Xác định sức sinh sản cá theo phương pháp Pravdin (1963) + Xác định giai đoạn tuyến sinh dục cá e Thông số quần đàn cá thiều Các thông số quần đàn xác định dựa phân tích số liệu tần suất chiều dài thân với hỗ trợ phần mềm FISAT II (Gayanilo cộng sự, 2005) Một số thông số cần xác định như: L, K, Z, M, F, E, Emax 2.3 Xử lý số liệu Xử lý số liệu phần mềm Excel 2003 phần mềm FISAT II (Gayanilo cộng sự, 2005) CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái phân loại cá thiều (Arius thalassinus) Cá thiều lồi có kích thước lớn Thân trần, thon dài Đầu có hình nón dẹt Đầu cá có mũ xương phủ phần bề mặt lưng Đầu cá có rãnh trước, mũi kéo dài đến phần u trên chẩm Mắt trơn khơng có phủ vảy da Mũi trước mũi sau nằm sát hai phía mõm, mũi sau có phủ vảy da Miệng có hình cân đến trễ, mịn nhọn Răng hàm xếp thành dãy rộng, vòm miệng mọc thành cụm Các tiêu hình thái cá thiều trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1 Một số tiêu hình thái phân loại cá thiều Chỉ tiêu Râu Cung mang Vây lưng Vây lưng Vây ngực Vây bụng Vây hậu môn Vây đuôi Số lượng cặp cung D I, – P I, – 12 V6 A 13 – 17 C 20 - 30 Ghi cặp hàm trên, cặp hàm Số lược mang/cung mang thứ (10 – 13) D I, (96,22%) Vây mỡ P I, 11 (90,49%),1 gai cứng cưa A 14 (42,40%); A 16 (40,82%) C 22 (40,06%); C 26 (40,69%), xẻ thùy Bóng cá có dạng hình trứng dạng hình túi Màu: 2/3 thân phía có màu sẫm thân phía có màu nhạt màu bạc Kích thước số tiêu hình thái cá thiều trình bày Bảng 3.2 Tỷ lệ tiêu hình thái so với chiều dài đầu thân chuẩn dấu hiệu phân loại cá thiều trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.2 Kích thước số tiêu hình thái cá thiều TT Chỉ tiêu Dao động Trung bình Lv (mm) Lh (mm) Ed (mm) 49 – 194 104 – 319 14 – 34 96,65 ± 28,00 194,27 ± 37,64 23,96 ± 1,88 319 329 329 Lm (mm) Hb (mm) Lb (mm) Lt (mm) 44 – 169 68 – 219 223 – 690 448 – 1119 85,06 ± 17,08 122,93 ± 25,78 469,92 ± 74,18 778,02 ± 133,88 329 325 329 360 10 Lf (mm) Ls(mm) De (mm) 380 - 980 362 - 994 49 – 164 680,30 ± 143,01 653,17 ± 112,18 95,88 ± 17,76 360 360 329 Số mẫu (n) Bảng 3.3 Tỷ lệ tiêu hình thái so với Lh Ls cá thiều TT Tỷ lệ Lm/Lh Dao động 0,30 – 0,69 Trung bình 0,44 ± 0,03 Số mẫu (n) 329 Ed/Lh Lm/Ls Ed/Ls De/Ls 0,07 – 0,21 0,10 – 0,21 0,03 – 0,06 0,11 – 0,20 0,13 ± 0,02 0,13 ± 0,01 0,04 ± 0,00 0,14 ± 0,01 329 329 329 329 Lh/Ls Hb/Ls 0,23 – 0,41 0,14 – 0,27 0,29 ± 0,02 0,18 ± 0,01 329 325 Lv/Ls 0,10 – 0,21 0,14 ± 0,03 319 3.2 Đặc điểm sinh trưởng cá thiều (Arius thalassinus) 3.2.1 Chiều dài toàn thân khối lượng cá thiều Chiều dài toàn thân cá thiều khai thác dao động lớn (448 – 1119 mm) kích thước khai thác trung bình nhỏ, chiều dài tồn thân trung bình 778,02 ± 133,88 mm Khối lượng cá thiều khai thác dao động từ 890 g đến 15495 g, trung bình 5145,98 ± 2640,80 g Bốn nhóm khối lượng cá thiều khai thác có tần suất bắt gặp cao Wt = 800 – 4800 g (56,40%), nhóm Wt = 10401 – 12000 g (5,83%), nhóm Wt = 7201 – 8000 g (5,28%) nhóm Wt = 12801 – 13600 g (2,22%) 3.2.2 Mối tương quan chiều dài toàn thân khối lượng cá Phương trình tương quan chiều dài tồn thân (Lt) khối lượng (Wt) cá thiều khai thác vùng biển Kiên Giang có dạng: Wt = 0,00000877Lt3,012 với hệ số tương quan R2 = 0,96682027 3.2.3 Các thông số sinh trưởng số tăng trưởng Chiều dài toàn thân tối đa cá thiều đạt L∞ = 117,60 cm K = 0,52/năm Theo công thức thực nghiệm, L∞ = 117,78 cm Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy cá thiều khai thác vùng biển Kiên Giang Lt = 117,6(1-e-0,52t) Các đường cong tăng trưởng cho thấy, kích thước cá thiều khai thác nhỏ từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Và kích thước cá thiều khai thác lớn từ tháng đến tháng hàng năm Chỉ số tăng trưởng chiều dài cá thiều khai thác vùng biển Kiên Giang ø’ = Log(K) + 2Log(L∞) = 3,857 Tuổi thọ (tmax) cá thiều xác định 5,16 năm 3.3 Đặc điểm dinh dưỡng cá thiều (Arius thalassinus) 3.3.1 Cấu tạo ống tiêu hóa Cá thiều có miệng rộng, hai hàm có nhỏ sắc, có cung mang hình lưỡi liềm, lược mang mảnh, dài thưa Thực quản ngắn, dày cá tương lớn hình chữ I, thành dày dầy bên dày có nhiều nếp nhăn Ruột cá có hình ống dài (Lr = 590 – 2750 mm, trung bình 1445,82 ± 317,12 mm) 3.3.2 Thành phần thức ăn Thành phần thức ăn cá thiều đa dạng phong phú bao gồm 23 loài thuộc nhóm: nhóm cá (14 lồi chiếm 60,87%), động vật thân mềm (1 loài chiếm 4,35%), động vật da gai (2 loài chiếm 8,69%) động vật giáp xác (6 loài chiếm 26,09%) Tần suất (%) xuất nhóm thức ăn dày cá thiều khác Nhóm cá chiếm tỷ lệ 60,46%, nhóm động vật thân mềm chiếm tỷ lệ 38,46%, nhóm giáp xác chiếm tỷ lệ 32,97% nhóm động vật da gai chiếm tỷ lệ 24,18% Trong đó, thức ăn chủ yếu bao gồm loài mực ống (chiếm 38,46%), hải sâm (chiếm 19,78%), cá sơn (chiếm 16,48%), cá (chiếm 10,99%), cua (chiếm 7,69%), ghẹ (chiếm 7,69%) ruốc (chiếm 7,69%) 3.3.3 Độ no dày số dinh dưỡng Quan sát mẫu dày cho thấy đa số cá thiều bị đói độ no chủ yếu nhỏ bậc (chiếm 73,74%) Bảng 3.4 Một số tiêu dinh dưỡng cá thiều TT Chỉ tiêu Dao động Trung bình Số mẫu (n) RLG 0,98 – 2,46 1,76 ± 0,29 190 GaSI CV 0,21 – 2,82 37,07% 1,21 ± 0,51 190 240 3.4 Đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều (Arius thalassinus) 3.4.1 Phân biệt giới tính cấu tạo tuyến sinh dục cá thiều Cá thiều thường phân biệt đực dựa vào hình dạng vây bụng lỗ hậu môn; dựa vào chiều dài vây bụng Vây bụng cá thiều thường dài thuôn nhỏ cá thiều đực Lỗ hậu môn cá thiều thường lớn so với cá thiều đực Tuyến sinh dục cá thiều có dạng hình túi gồm túi nhánh thông đến lỗ sinh dục Tuyến sinh dục nằm sát vào phía vách thể nằm bóng Khi tuyến sinh dục phát triển túi buồng trứng chuyển sang màu hồng lớp bao bọc buồng trứng mỏng dần Buồng trứng cá thiều ln có trứng nhiều giai đoạn phát triển khác Hình 3.1 Hình dạng buồng trứng cá thiều 3.4.2 Hệ số thành thục Hệ số thành thục cá thiều cá dao động từ 0,45 đến 12,60%, trung bình 3,49 ± 3,35% Hệ số thành thục cá thiều giai đoạn V lớn (5,56 ± 2,59%) Hệ số thành thục cá thiều lớn từ tháng đến tháng hàng năm chủ yếu từ tháng đến tháng hàng năm, cao vào tháng (5,93%) Hệ số độ béo cá thiều: Fulton (1902), Q = 578 – 1428 10 , trung bình 957 ± 117 10 -6 Clark (1928), Q = 514 – -6 1340.10-6, trung bình 862 ± 97.10 -6 Hệ số độ béo cá thiều cao từ tháng năm trước đến tháng năm sau 3.4.3 Kích thước tuổi cá thiều thành thục sinh dục Chiều dài toàn thân khối lượng cá thiều nhỏ thành thục sinh dục 779 mm 4395 g Tuổi thành thục sinh dục lần đầu cá thiều khai thác vùng biển Kiên Giang xác định tmass = 1,89 năm tuổi 3.4.4 Sức sinh sản đường kính trứng Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 85 đến 153 trứng/cá thể, trung bình 105 ± 26 trứng/cá thể Sức sinh sản tương đối dao động từ 12 đến 22 trứng/kg cá cái, trung bình 17 ± trứng/kg cá Đường kính trứng cá thiều lớn dao động từ – 21 mm, trung bình 11,96 ± 5,97 mm 3.4.5 Mùa vụ sinh sản Mùa sinh sản cá thiều từ tháng đến tháng chủ yếu từ tháng đến tháng Đây nhận định ban đầu mùa vụ sinh sản dựa kết nghiên cứu 3.4.6 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá a Giai đoạn I: Noãn sào nhỏ, mảnh, khó phân biệt tinh sào hay noãn bào mắt thường b Giai đoạn II: Có thể phân biệt tuyến sinh dục đực, mắt thường Buồng trứng có kích cỡ nhỏ, chưa căng bên màu trắng c Giai đoạn III: Buồng trứng bên ngồi có màu vàng nhạt màng mỏng dần Khi giải phẫu buồng trứng, thấy rõ trứng mạch máu phân bố trứng Khó tách rời trứng khỏi trứng Trứng có màu vàng buồng trứng căng d Giai đoạn IV: Trứng có màu vàng tươi, đậm so với noãn bào giai đoạn III Màng buồng trứng mỏng, màu vàng suốt Buồng trứng căng phồng thấy rõ trứng bên e Giai đoạn V: Nỗn bào có kích thước lớn có màu sắc đậm so với giai đoạn IV Màng buồng trứng mỏng, suốt trứng to, có nhiều mạch máu xung quanh trứng, tách rời trứng lớn khỏi trứng f Giai đoạn VI: Sau cá đẻ xong, buồng trứng teo lại, mềm nhão, màng buồng trứng nhăn nheo, mạch máu phát triển bên có dịch bầm đỏ 3.5 Các thông số quần đàn cá thiều Hệ số chết Z = 0,84/năm Hệ số chết tự nhiên M = 0,28 Hệ số chết khai thác F = Z – M = 0,56/năm Ba nhóm chiều dài tồn thân có hệ số chết khai thác cao 680 – 760 mm, 840 – 880 mm 1000 – 1040 mm hệ số khai thác E = F/Z = 0,67 Hệ số khai thác vượt mức khai thác tối ưu (E0,1 = 0,506) tối đa (Emax = 0,587) Cá thiều bổ sung vào quần đàn khai thác quanh năm có đỉnh cao năm, thời gian lần bổ sung đỉnh cao tháng Trong đó, lượng bổ sung đỉnh cao thứ vào tháng đỉnh cao thứ hai vào vào tháng Chiều dài khai thác cá xác định Lc = 448 mm Lc/L∞ = 0,381 Trong nghiên cứu này, Lc/L∞ = 0,381 E = 0,67 thuộc vào miền D, đặc điểm miền có nhiều cá nhỏ bị khai thác với cường độ khai thác cao Kích thước khai thác cá Lc = 448 mm, kích thước nhỏ nhiều so với kích thước nhỏ mà cá tham gia sinh sản Lt = 779 mm Kích thước cá thiều khuyến khích khai thác, L50 ≥ 829,9 mm 3.6 Một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá thiều 3.6.1 Sinh sản nhân tạo cá thiều Từ sở khoa học cho thấy, sản xuất giống nhân tạo cá thiều gặp khó khăn số nguyên nhân Một cá thiều có mùa sinh sản ngắn Hai sức sinh sản cá thấp Ba cá thiều ấp trứng ấu trùng miệng Vì sản xuất giống nhân tạo cá thiều hiệu kinh tế mang lại thấp Cho nên cá thiều cần bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên 3.6.2 Tuyên truyền hạn chế khai thác bảo vệ nguồn lợi cá thiều - Nhận diện cá thiều để hạn chế khai thác - Khuyến cáo ngư dân hạn chế hoạt động khai thác làm suy giảm nguồn lợi cá tạp – nguồn thức ăn cho cá thiều - Kích thước cá thiều phép khai thác: chiều dài toàn thân ≥ 780 mm khối lượng toàn thân ≥ 4.400 g - Hạn chế khai thác cá thiều vào mùa sinh sản cá thiều từ tháng đến tháng chủ yếu từ tháng đến tháng - Hạn chế hoạt động khai thác cá thiều (E = 0,67; E0,1 = 0,506; E0,5 = 0,328) 3.6.3 Đề xuất số nhóm giải pháp phát triển nguồn lợi thủy sản (cá thiều) 3.6.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách - Thực nghiêm Quy định quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang (Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND tỉnh Kiên Giang) - Thực nghiêm Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang (Quyết định số 15/2017/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2017 UBND tỉnh Kiên Giang) - Thực nghiêm Luật Thủy sản (2017): Chương II Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Chương V Khai thác thủy sản) 3.6.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức - Hồn thiện lại tổ chức Biển Hải đảo thuộc Sở Tài nguyên Môi trường; Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Phát triển nghề cá dựa vào cộng đồng nhằm phát huy tính dân chủ sở tổ chức ngư dân việc tự quản ngư trường, nguồn lợi thủy sản, môi trường thủy sinh vấn đề liên quan 3.6.3.3 Nhóm giải pháp quản lý, truyền thông - Tổ chức lớp tập huấn cho cán người dân - Xây dựng mơ hình mẫu tổ hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản cho ngư dân - Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải tiến hành thường xuyên, liên tục nhiều năm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Đặc điểm sinh trưởng Cá thiều khai thác có kích thước lớn (Lt trung bình: 778,02 ± 133,88 mm; Wt trung bình: 5145,98 ± 2640,80 g) Phương trình tương quan khối lượng chiều dài toàn thân cá thiều Wt = 0,00000877Lt3,012, R2 = 0,96682027 Phương trình sinh trưởng cá thiều Lt = 117,6 (1 – e- 0,52t) Chỉ số tăng trưởng ø’ = 3,857 Tuổi thọ (tmax) cá thiều 5,16 năm tuổi 4.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng Dạ dày cá thiều lớn có hình chữ I, ruột hình ống dài (Lr trung bình: 1445,82 ± 317,12 mm) Tương quan chiều chiều dài thân chiều dài ruột dao trung bình 1,76 ± 0,29 Chỉ số độ no (FI) dày cá bậc chiếm chủ yếu (73,74%) Chỉ số GaSI dao động: 0,21 – 2,82, trung bình: 1,21 ± 0,51 Chỉ số CV = 37,07% Thành phần thức ăn cá phong phú đa dạng gồm 23 lồi thuộc nhóm, nhóm cá (14 lồi – 60,87%), nhóm thân mềm (1 lồi – 4,35%), nhóm giáp xác (6 lồi – 26,09%) da gai (2 loài – 8,69%) Tần số xuất nhóm thức ăn, nhóm cá (60,46%), nhóm thân mềm (38,46%), nhóm giáp xác (32,97%) nhóm da gai (24,18%) Tần số xuất loại thức ăn, mực ống (38,46%), hải sâm (19,78%), cá sơn (16,48%) cá (10,99%) Cá thiều phân bố vùng biển Kiên Giang loài cá ăn động vật 4.1.3 Đặc điểm sinh học sinh sản Tuyến sinh dục cá có dạng hình túi gồm nhánh nằm sát vách thể bóng Đường kính trứng dao động từ đến 21 mm Hệ số thành thục cá dao động 0,45 – 12,60%, trung bình: 3,49 ± 3,35% Hệ số độ béo cá, theo Fulton (1902) Q = 578.10 -6 – 1428.10 -6, trung bình: 957.10 -6 ± 117.10 -6 theo Clark (1928) Q o = 514.10 -6 – 1340.10 -6 , trung bình: 862.10-6 ± 97.10 -6 Chiều dài toàn thân nhỏ tuổi thành thục sinh dục lần đầu cá thiều Lt = 779 mm tmass = 1,89 năm tuổi Sức sinh sản tuyệt đối tương đối cá thiều 85 – 153 trứng/cá thể, trung bình: 105 ± 26 trứng/cá thể 12 – 22 trứng/kg cá cái, trung bình: 17 ± trứng/g cá Mùa sinh sản cá thiều từ tháng đến tháng 7, chủ yếu từ tháng đến tháng 4.1.4 Thông số quần đàn cá thiều Hệ số chết chung Z = 0,84/năm, M = 0,28/năm, F = 0,56/năm E = 0,67 Cá thiều có hai đỉnh cao bổ sung vào quần đàn vào tháng (cao nhất) tháng L c = 448 mm, Lc/L∞ = 0,381, L50 = 829,9 mm E0,1 = 0,506, E0,5 = 0,328 Emax = 0,587 4.1.5 Khả sinh sản nhân tạo cá thiều Sinh sản nhân tạo cá thiều – hiệu kinh tế thấp 4.1.6 Bảo vệ nguồn lợi cá thiều thiên nhiên Tăng cường giải pháp khác nhằm bảo vệ nguồn lợi cá thiều thiên nhiên 4.2 Kiến nghị - Không khai thác cá thiều mùa sinh sản (từ tháng đến tháng hàng năm) - Kích thước cá thiều khai thác tốt Lt > 78 cm nhằm bảo vệ nguồn lợi cá thiều tránh lãng phí nguồn lợi cá thiều - Nghiên cứu bãi sinh sản tự nhiên cá thiều phục vụ bảo vệ nguồn lợi CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Trần Văn Phước (2011), Tình hình nghiên cứu họ cá úc (Ariidae L.S.Berg, 1958), Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, số 03, trang 110 - 119 Trần Văn Phước (2012), Hiện trạng khai thác cá thiều Arius thalassinus (Ruppell, 1837) vùng biển Kiên Giang, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 01, trang 94 - 98 Trần Văn Phước Nguyễn Đình Mão (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh sản cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837), Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 1, trang 63 – 68 Trần Văn Phước Nguyễn Đình Mão (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837), Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Thủy sản, số 3, trang 66 – 70 Trần Văn Phước Nguyễn Đình Mão (2016), Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837), Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 2, trang 62 - 68 Phuoc Van Tran and Mao Dinh Nguyen (2016), Some biological characteristics of the giant sea catfish (Arius thalassinus Ruppell, 1837) in Kien Giang sea, Vietnam Book of Abstracts, Promoting healthier Aquaculture and Fisheries for food safety and security, International Fisheries Symposium – IFS 2016, page 401 ... đàn cá thiều Các nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá thiều - Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá thiều - Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều - Nghiên cứu. .. phần làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở cho sinh sản nhân tạo bảo vệ nguồn lợi thiều nói riêng cá biển Việt Nam nói chung Xây dựng sở liệu đặc điểm sinh học sinh sản. .. sản có liên quan đến cá thiều Và đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều 2.2.3.2 Số liệu sơ cấp Trực tiếp thu phân tích mẫu cá thiều đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều Lượng mẫu nghiên cứu đặc điểm

Ngày đăng: 17/03/2021, 06:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan