Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG Ở CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PSG TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Giáo dục- ĐHQGHN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành Mặc dù Thầy bận nhiều công việc Thầy tận tình hướng dẫn em trình làm luận văn, quan tâm, khích lệ, để em tự tin, tâm, say mê nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Mỹ Hào giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp anh chị học viên cao học lớp bên cạnh động viên, giúp đỡ Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy i CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Các chữ viết tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục hình v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .1 Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài .2 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí .3 1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học 1.2.2 Tiến trình khoa học giải vấn đề .5 1.2.3 Dạy học giải vấn đề: 1.2.4 Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.2.5 Tính tích cực nhận thức học sinh học tập .10 1.2.6 Năng lực nhận thức sáng tạo HS học tập: .11 1.3 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề .14 1.3.1 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề 14 1.3.2 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề 16 1.4 Dạy học giải vấn đề ứng dụng kĩ thuật vật lý sống 20 1.4.1 Vai trò dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lý 20 1.4.2 Hai đường dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lý 21 iii 1.4.3 Dạy học giải vấn đề ứng dụng kĩ thuật vật lý theo toán hộp trắng 23 1.5 Kết luận chương 24 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG “MẮT- CÁC DỤNG CỤ QUANG” Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Phân tích đặc điểm dạy học chương “Mắt- Các dụng cụ quang” 26 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Mắt- Các dụng cụ quang” 26 2.1.2 Phân tích lơgíc hình thành kiến thức chương “Mắt- Các dụng cụ quang” .26 2.1.3 Những khó khăn, sai lầm học sinh học tập chương “Mắt- Các dụng cụ quang” .27 2.4 Kế hoạch dạy học chủ đề “ Mắt- Thấu kính” thuộc phạm vi kiến thức chương “Mắt- Các dụng cụ quang ” theo hướng dạy học giải vấn đề 28 2.5 Kết luận chương 50 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp nội dung thực nghiệm 51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 51 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 51 3.1.4 Nội dung thực nghiệm .52 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 52 3.2.1 Trước thời gian dạy học trường phổ thông 52 3.2.2 Thời gian dạy học trường phổ thông 52 3.2.3 Sau thời gian dạy học trường phổ thông 52 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 52 3.3.1 Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế 53 3.3.2 Bước đầu đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo HS học tập 79 3.4 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học Hình 1.2 Sơ đồ pha tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học .15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Mắt- Các dụng cụ quang” theo chương trình vật lí 11 .26 Hình 3.1 Một số hình ảnh video đặt vấn đề .54 Hình 3.2 Học sinh chăm hào hứng xem video 55 Hình 3.3 Học sinh hăng hái phát biểu ý kiến 55 Hình 3.4 Học sinh hào hứng kể tên loại kính mà biết 56 Hình 3.5 Các nhóm tập trung hoạt động nhóm 57 Hình 3.6 Hình ảnh slide thuyết trình nhóm .61 Hình 3.7 Hình ảnh slide phần thể chế hóa kiến thức GV .62 Hình 3.8 Hình ảnh slide phần thuyết trình nhóm báo cáo thí nghiệm 64 Hình 3.9 Học sinh làm thí nghiệm nghiệm lại cơng thức thấu kính với vật sáng bóng đèn .65 Hình 3.10 Thí nghiệm kiểm nghiệm cơng thức thấu kính, tính chất ảnh vật sáng nến .68 Hình 3.11 Ảnh cửa sổ lớp học thu trang giấy thí nghiệm nghiệm lại cơng thức thấu kính với vật sáng cửa sổ lớp học chiếu sáng ánh sáng mặt trời 69 Hình 3.12 Hình ảnh slide nhóm + phần thuyết trình 71 Hình 3.13 Hình ảnh slide nhóm 3+4 phần thuyết trình 73 Hình 3.14 Hình ảnh minh họa cấu tạo mắt 74 Hình 3.15 HS chăm lắng nghe 80 Hình 3.16 HS tích cực HĐ nhóm HĐ cá nhân 80 Hình 3.17 HS tự tin báo cáo bảo vệ kết HĐ nhóm .81 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục cho sản phẩm giáo dục phù hợp với xã hội với xu hướng phát triển toàn nhân loại Ngày nay, với bùng nổ tri thức xã hội phức tạp, sống trở nên khơng đơn giản Tồn nhân loại nói chung, hay quốc gia, người nói riêng cần tìm cho cách thích nghi hồn cảnh sống Chính thế, giáo dục khơng thể dạy kiến thức, mà cịn có trách nhiệm dạy cách sống, dạy phương cách thích nghi Hay nói cách khác, dạy cho người học cách thức giải vấn đề học tập sống Với mục tiêu giáo dục đó, người thầy q trình dạy học có vai trị định hướng hoạt động nhận thức cho học sinh, hấp dẫn học sinh giải vấn đề thực tế kiến thức nhà trường, đưa kiến thức hàn lâm vào thực tiễn sống, hỗ trợ học sinh việc phát vấn đề, nghiên cứu vấn đề tìm câu trả lời cho vấn đề Trong q trình đó, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn khả tự lập, sáng tạo kĩ giải vấn đề Từ lý đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học giải vấn đề chương Mắt - Các dụng cụ quang chương trình vật lý 11 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề để tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS dạy học chương “Mắt- Các dụng cụ quang” lớp 11 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề theo lí luận dạy học đại nâng cao hiệu HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS dạy học chương “Mắt- Các dụng cụ quang” lớp 11 THPT Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung phương pháp dạy học chương “Mắt- Các dụng cụ quang” lớp 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận dạy học đại phương pháp, hình thức dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo HS học tập - Phân tích chương “Mắt- Các dụng cụ quang” lớp 11 THPT nhằm tìm hiểu cấu trúc nội dung đặc điểm kiến thức cần xây dựng - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Mắt- Các dụng cụ quang” trường THPT nhằm làm rõ khó khăn nguyên nhân khó khăn việc tổ chức HĐ nhận thức tích cực, sáng tạo HS - Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Mắt- Thấu kính” theo định hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học tập - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học thiết kế Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Phân tích lí luận dạy học đại - Khảo sát thực tiễn dạy học trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chƣơng Quan điểm đại dạy học vật lí trường phổ thơng Chƣơng Thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề chương “Mắt- Các dụng cụ quang” lớp 11 THPT Chƣơng Thực nghiệm sư phạm Chƣơng QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí Mỗi giáo dục cần đảm bảo cho sản phẩm giáo dục phù hợp với xã hội với xu hướng phát triển toàn nhân loại Ngày nay, với bùng nổ tri thức xã hội phức tạp, sống trở nên khơng đơn giản Tồn nhân loại nói chung, hay quốc gia, người nói riêng cần tìm cho cách thích nghi hồn cảnh sống Chính thế, giáo dục dạy kiến thức, mà cịn có trách nhiệm dạy cách sống, dạy phương cách thích nghi Hay nói cách khác, dạy cho người học cách thức giải vấn đề học tập sống Với mục tiêu giáo dục đó, người thầy q trình dạy học có vai trò định hướng hoạt động nhận thức cho học sinh, hấp dẫn học sinh giải vấn đề thực tế kiến thức nhà trường, đưa kiến thức hàn lâm vào thực tiễn sống, hỗ trợ học sinh việc phát vấn đề, nghiên cứu vấn đề tìm câu trả lời cho vấn đề Trong q trình đó, học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn khả tự lập, sáng tạo kĩ giải vấn đề Kết nhiên cứu nhà khoa học rằng: Để người học có kĩ giải vấn đề sống q trình dạy học trường phổ thơng, GV cần phải tổ chức để HS tham gia vào hoạt động nhận thức theo HĐ nhà khoa học Thơng qua đó, ngồi việc trang bị kiến thức cho người học, q trình dạy học cịn giúp HS tập luyện HĐ sáng tạo khoa học trang bị cho HS lực giải vấn đề Do đó, phương pháp dạy học xây dựng chủ yếu tinh thần dạy học giải vấn đề, với sở lý luận hai thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget (1896-1980) Lép Vưgơtski (1896-1934) Theo đó, học tập có chất hoạt động, thông qua hoạt động người học mà người học tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển lực tư duy, giải vấn đề, thơng qua đó, hình thành phát triển nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội Vì học tập có chất hoạt động nên dạy học dạy hoạt động với chủ thể trình xây dựng chiếm lĩnh tri thức HS, GV có vai trị tổ chức, định hướng, kiểm tra HĐ HS thông qua tư liệu HĐ dạy học Theo đó, q trình dạy học theo quan điểm dạy học giải vấn đề hình dung sau: + GV tổ chức tình huống, nảy sinh vấn đề cần giải HS tự giác đảm nhận giải vấn đề, hỗ trợ, đạo GV, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học + Sau xác định xác vấn đề cần giải quyết, HS tích cực tìm tịi giải vấn đề đặt Trong trình này, người giáo viên cần theo dõi, định hướng, trợ giúp HS để HĐ nhận thức diễn theo tiến trình hợp lý, hướng vào mục tiêu dạy học + Q trình tìm tịi giải vấn đề kết thúc, GV đạo tranh luận HS kết giải vấn đề thể chế hóa kiến thức theo mục tiêu dạy học đề 1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh 1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học Cơ sở lý thuyết phương pháp phát triển khả sáng tạo HS trình dạy học hiểu biết quy luật sáng tạo khoa học tự nhiên Quá trình sáng tạo khoa học trình bày khái qt dạng chu trình gồm bốn giai đoạn chính: + Đề xuất giả thuyết: Từ khái quát hóa kiện, đề xuất vấn đề xây dựng mơ hình trừu tượng tượng + Rút hệ lý thuyết: Điều thực dựa mô hình xây dựng + Kiểm tra hệ thực nghiệm + So sánh kết thực nghiệm với lý thuyết: Nếu kết thực nghiệm ĐẶC ĐiỂM CỦA MẮT LÃO THỊ 3.LÃO THỊ MẮT CỦA NGƯỜI BỊ LÃO THỊ • Lão thị hình thành từ độ tuổi 30, 40 tuổi trở lên • Mắt lão nhìn gần so với mắt bình thường • Điểm cực cận xa mắt bình thường lúc trẻ • Những người cịn trẻ mắt khơng có tật khivề già bị lão thị nhìn vật vô cực màkhông phải điều tiết NGUYÊN NHÂN BiỂU HIEN • Do tuổi tăng thể thuỷ tinh có tính đàn hồi giảm vịng đỡ thể thuỷ tinh căng phồng lên tối đa trẻ vậykhoảng cực cận mắt tăng lên , điểm cực cận xa mắt bình thường ( lúc trẻ) nênmắt nhìn vật xa • Khoảng 40 tuổi trở lên, sẽkhó nhìn rõ gần tầm taynên thường • Nheo mắt đọc sách • Đưa khoảng cách xa hơn, đến chỗ sáng đề nhìn • Nặng mắt, nhức mắt, nhức đầu CÁCH KHẮC PHỤC • Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc • Dùng thấu kính hội tụ có độ tụ thíchhợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc để mắtlão nhìn vật gần Hình 3.13 Hình ảnh slide nhóm 3+4 phần thuyết trình 4.2 GV cho HS nhóm tự nhận xét phần trình bày mình: Nhóm 1+2: “Nhóm chúng em sơ sài thiếu nhiều thứ.” Nhóm 3+ 4: “ Thuyết trình cịn ngập ngừng, ” 4.3 GV đưa nhận xét làm HS: Nhóm 1+2: Phần chuẩn bị chưa thật đầy đủ nội dung kiến thức, thuyết trình có tiến buổi trước chưa tự tin, chưa làm chủ kiến thức nội dung chuẩn bị nên phải nhìn vào slide để đọc Mong em chủ động kiến thức trình bày tự tin vào thân Nhóm 3+4: Phần chuẩn bị chi tiết, bạn thuyết trình chưa tự tin, chưa làm chủ kiến thức, nên ngập ngừng, thuyết trình cịn đọc slide Các em cố gắng nữa, chuẩn bị kì lưỡng phần thuyết trình tự tin kết sễ tốt 73 4.4 GV thể chế hóa kiến thức bảng kết hợp với hình ảnh powerpoint: Nội dung: Mắt - Cấu tạo: +Màng giác (giác mạc): màng cứng, suốt, bảo vệ mắt làm khúc xạ tia sáng truyền vào mắt + Thủy dịch: lỏng, suốt + Lịng đen: chắn, có lỗ trống gọi ngươi, thay đổi đường kính tự động + Thể thủy tinh: khối đặc suốt, dạng mặt lồi + Dịch thủy tinh: lỏng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh + Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng, tập trung đầu dây thần kinh thị giác + Điểm vàng V: nhạy sáng + Điểm mù: khơng nhạy sáng - Hình ảnh mắt thu gọn: Hình 3.14 Hình ảnh minh họa cấu tạo mắt - Sự điều tiết mắt: + Mắt điều tiết (thay đổi độ cong thủy tinh thể) để nhìn rõ vật vị trí khác + Mắt trạng thái khơng điều tiết: mắt nhìn rõ điểm xa gọi điểm cực viễn 74 + Mắt trạng thái điều tiết tối đa: mắt nhìn rõ điểm xa gọi điểm cực cận -Khoảng cách điểm Cc Cv gọi khoảng nhìn rõ mắt * Mắt cận thị cách khắc phục: - Đặc điểm: fmax < OV - Hệ quả: + OCv hữu hạn + Cc gần mắt bình thường - Cách khắc phục: Đeo kính cận thị có chất thấu kính phân kỳ, để tạo ảnh vật vô cực điểm cực viễn mắt Tiêu cự kính cận thị: f= -OCv - Sự tạo ảnh qua kính cận: *Mắt viễn thị: - Đặc điểm: fmax < OV - Hệ quả: +OCv hữu hạn +Cc xa mắt bình thường -Cách khắc phục: Đeo kính viễn có chất thấu kính hội tụ để tạo ảnh ảo vật điểm muốn quan sát nằm khoảng nhìn rõ mắt - Sự tạo ảnh qua kính viễn thị: 75 * Mắt lão thị: - Đặc điểm: Cc dời xa mắt - Hệ quả: + OCc xa mắt bình thường + OCv hữu hạn - Cách khắc phục: Người già khơng nhìn gần, khơng nhìn xa mắt bình thường, nên thường đeo kính hai trịng, có chất thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ, vừa để nhìn xa tác dụng kính cận, vừa để nhìn gần tác dụng kính viễn 4.5 GV yêu cầu HS làm số tập áp dụng Câu Một người có mắt mắc tật cận thị, có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 1,2m c Tính độ tụ kính cần đeo để người quan sát vật xa, cách người 5m d Nếu người đeo kính có độ tụ -0,5dp mắt nhìn rõ ảnh vật khoảng nào? Câu Nam bị tật viễn thị, xác định khoảng nhìn rõ mắt, biết Nam đeo kính có độ tụ 2dp Nam nhìn rõ ảnh vật đặt cách mắt 20cm.Tính khoảng cực cận Nam 76 Câu Bà Mai mắt lão Bà Mai nhìn rõ vật khoảng 50cm đến 1,2m Xác định độ tụ kính cần đeo để bà Mai có thể: c Nhìn rõ ảnh vật cách mắt 20cm d Nhìn rõ ảnh vật cách mắt 5m Bài giải Câu OCc= 12cm, Ocv = 120cm c Tính độ tụ kính để người nhìn rõ vật cách mắt 5m d= 500cm d’= -OCv= -120cm Suy ra: f= (d.d’)/(d+d’)= -158cm Độ tụ: D= 1/f= -0.63 dp d D= -0,5dp f= -200cm Khi d’= -OCc= -12cm d= 13cm Khi d’ = -OCv= -120cm d=300cm Vậy: Mắt nhìn rõ vật năm khoảng từ 13cm đến 3m trước mắt Câu Nam đeo kính có độ tụ 2dp Nam nhìn rõ ảnh vật đặt trước mắt 20cm Tiêu cự kính: f= 1/D= 0,5m= 50cm Khi d = 20cm d’= (d.f)/(d-f)= -33cm Vậy: Khoảng cực cận Nam 33cm Câu Mắt lão: 50cm- 150cm c Muốn nhìn rõ vật cách mắt 20cm Khi đó: d’= -50cm d= 20cm Suy ra: f= (d.d’)/(d+d’)= 33cm 77 Độ tụ: D= 1/f= 3,3 dp d Muốn nhìn rõ vật cách mắt 4m Khi đó: d’= -150cm d= 400cm Suy ra: f= (d.d’)/(d+d’)= -240cm Độ tụ: D= 1/f = -0,4 dp * NHẬN XÉT CHUNG VỀ TIẾT HỌC THỨ VÀ THỨ 5: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (tiếp tiết 2) VÀ ÁP DỤNG - HS có kinh nghiệm việc làm báo cáo powerpoint Thậm chí GV gợi ý làm Ao em nói “ Khơng Cơ ơi, chúng em thích làm powerpoint” - Kĩ thuyết trình chưa có nên em trình bày cịn ngập ngừng, thiếu tự tin Hơn nữa, thời gian em bận chuẩn bị cho kì thi nên khơng có nhiều thời gian dành cho tiết học thực nghiệm - HS chưa chủ động kiến thức nên có tình trạng “đọc slide”, em dự định nói hầu hết slide ghi hết em nhìn vào slide nhớ biết cần nói - Các em trình bày thời gian 30 phút, có nhóm trình bày, em nói làm chung thực tế, nhiều em chưa thực tham gia vào làm nhóm, số em cịn tranh thủ ngồi giải đề học thêm q trình học nhóm Có lẽ, em học thêm nhiều, nhiều tập nhà, gây áp lực lớn nên em khơng cịn tập trung vào học tiết học trước - HS làm tập áp dụng bỡ ngỡ, chưa biết cách làm tập phần nên giáo viên phải hướng dẫn giải em bỡ ngỡ với Nguyên nhân em có tìm hiểu lý thuyết, chưa làm tập SGK hay sách tập, giáo viên chưa cho HS tập giao nhiệm vụ tiết học trước nên em khó chủ động hoạt động giải tập Nhược điểm sơ suất giáo viên cộng với việc 78 em có nhiều bâi tập phải làm chuẩn bị cho kỳ thi nên khơng có nhiều thời gian dành cho tiết học thực nghiệm Tuy nhiên, để rút kinh nghiệm cho lần áp dụng tiến trình dạy học tiếp theo, nghĩ GV nên giám sát chặt chẽ việc làm tập em, giao nhiệm vụ làm tập SGK sách tập, hay phiếu học tập nên kiểm tra nghiêm ngặt, tránh tình trạng đến báo cáo cuối HS học chủ đề kiến thức đó, HS lơ đãng việc làm tập mà tập trung lo báo cáo Hoặc giáo viên giao nhiệm vụ làm tập cho cá nhân HS, đồng thời giao phiếu học tập cho nhóm, đề nghị nhóm trình bày lời giải trước lớp F Tiết học thứ 6: Vì em bận học để thi nên tơi khơng tiện nhờ em tham gia học tiếp 3.3.2 Bước đầu đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo HS học tập a) Đánh giá tính tích cực học sinh Học sinh chưa quen với hoạt động nhóm nên em chưa có trao đổi, bàn bạc, thụ động hoạt động nhóm xảy tình trạng “một bạn bắt cóc nhóm” Bên cạnh đó, học sinh chưa quen giáo viên bị áp lực tham gia vào q trình học thực nghiệm, em kín lịch học trường học phụ đạo trường, chưa kể học thêm ngồi nhà trường, nên đơi em mệt mỏi học nhiều Mặt khác, GV khơng thể cho điểm học sinh tiết thực nghiệm khơng nằm chương trình em học, nên em thiếu “động lực” Vì thế, tiến trình dạy học khơng logic, lơi học sinh em khơng tích cực tham gia q trình học tập Do xuất phát từ vấn đề thực tế, sử dụng kiến thức sẵn có vốn kinh nghiệm HS, với tiến trình dạy học giải vấn đề, nên thu hút học sinh từ tiết học Chúng cố gắng tạo khơng khí học tập thoải mái, động viên em kịp thời, khích lệ em q trình học tập 79 nên em hào hứng tham gia hoạt động học tập GV đưa em tham gia hoạt động học tập cách chủ động, tự nhiên Một số biểu thể tính tích cực học sinh trình học tập: + HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến tập trung lắng nghe GV GV thể chế hóa kiến thức hay nhấn mạnh nội dung kiến thức, nhận xét kết làm việc nhóm Hình 3.15 HS chăm lắng nghe + HS hăng hái thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập chung (Hình 3.15) Hình 3.16 HS tích cực HĐ nhóm HĐ cá nhân + Mặc dù khơng có phân cơng theo quy luật xã hội nhóm, nhóm có bạn có vai trị nhóm trưởng, định hướng hoạt động cho nhóm tổng kết ý kiến thành viên (Hình 3.16) + Khả hoàn thành nhiệm vụ HS tăng sau tiết học 80 Từ chỗ GV phải gợi ý bước để HS trả lời câu hỏi đến việc GV đưa nhiệm vụ hỗ trợ HS thực cần thiết Bên cạnh đó, chất lượng báo cáo HS tăng dần, chi tiết đầy đủ Hơn nữa, kĩ sử dụng powerpoint, thuyết trình học sinh tốt dần lên sau tiết học, học sinh bắt đầu hình thành kĩ thuyết trình, tìm kiếm thơng tin xử lý thông tin Ban đầu, làm em sơ sài, chu đáo dần sau tiết học + HS ghi nhớ tốt điều học, trình bày tốt nội dung tìm hiểu theo ngôn ngữ riêng vận dụng tốt việc giải thích tác dụng loại kính, đáp ứng mục tiêu đề ban đầu xây dựng tiến trình dạy học + HS tự giác hứng thú làm thí nghiệm cần thiết, thay đổi vật sáng để tạo ảnh rõ, dễ quan sát, làm thí nghiệm khơng lớp mà cịn ngồi lên lớp, nhà, tự tập trung làm nhiều thí nghiệm,kiên trì làm lại nhiều lần để thu ảnh rõ nét, tính tốn cẩn thận để kết thí nghiệm gần với giá trị chân thật Hình 3.17 HS tự tin báo cáo bảo vệ kết HĐ nhóm Như vậy, việc dạy học theo tiến trình thiết kế thực biến HS từ vị người “đi học” thành người làm chủ tình lớp tự chủ, tích cực nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng kiến thức b) Đánh giá tính sáng tạo học sinh Trong trình học tập theo tiến trình xây dựng, HS thực tế HĐ theo đường nhận thức nhà khoa học: Tìm hiểu tình 81 xuất phát, phát phát biểu vấn đề cần nghiên cứu, đưa giải pháp giải vấn đề, thực thi giải pháp, kiểm nghiệm lại kết thực nghiệm, đến kết luận vấn đề nghiên cứu ứng dụng sống Qua trình em tham gia học tập, nhận thấy, em đáp ứng tương đối tốt HĐ sáng tạo Chứng tỏ, HS trải nghiệm thực HĐ nhận thức sáng tạo bước đầu, “luyện tập” tư sáng tạo thơng qua học tập theo tiến trình dạy học kể trên: + HS nêu tên hầu hết loại kính thường dùng đưa tác dụng loại kính dành cho mắt có tật khúc xạ cách xác dựa kinh nghiệm sống thân + HS đề xuất phương án thí nghiệm kiểm nghiệm lại cơng thức thấu kính tính chất ảnh, đo tiêu cự thấu kính chưa biết độ tụ +HS chọn nhiều vật sáng khác để lựa chọn vật sáng cho ảnh đẹp, rõ nét, dễ quan sát tính tốn: cửa sổ có kính phịng học chiếu sáng ánh sáng mặt trời, bóng đèn, bơng hoa có đục lỗ chiếu sáng, nến, mặt trời, đèn pin, đèn laze 3.4 Kết luận chƣơng Thông qua việc tổ chức thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm cách nghiêm túc, khoa học, chúng tơi bước đầu kết luận số nội dung sau: + Tiến trình dạy học chủ đề “Mắt- Thấu kính” thuộc nội dung kiến thức chương “Mắt- Các dụng cụ quang” xây dựng khả thi, phù hợp với thực tế dạy học (đặc điểm kiến thức, nhận thức HS, thời gian, ) nhà trường phổ thông HS thực bị lôi vào HĐ giải vấn đề, đáp ứng hầu hết nhiệm vụ nhận thức đặt có ý tưởng sáng tạo Mặc dù cần chuẩn bị trước lên lớp nhiều hơn, trình dạy học, GV dễ dàng làm chủ tình học tập, định hướng hiệu quả, kịp thời HĐ HS, đảm bảo thực mục tiêu dạy học 82 + Được học tập theo tiến trình dạy học giải vấn đề, HS từ chỗ cịn thụ động HĐ nhóm, rụt rè việc phát biểu ý kiến, ngại thuyết trình trước đám đơng, chưa có kĩ sử dụng powerpoint thuyết trình, chưa có kinh nghiệm tự tìm kiếm xử lý thông tin, chưa quen với việc đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm, thích ứng tốt với phương pháp, hình thức dạy học này, “chủ động”, “tích cực” HĐ giải nhiệm vụ nhận thức đặt “tự tin” trao đổi, thuyết trình, chủ động hứng thú làm thí nghiệm + Trong tiến trình dạy học thiết kế được, HS thực tế HĐ theo đường nhận thức nhà khoa học: Từ tình thực tế, em nhận thức vấn đề cần giải quyết, đưa giải pháp thực thi giải pháp, kiểm nghiệm lại kết thu thí nghiệm ứng dụng vào giải vấn đề thực tế, em đáp ứng tương đối tốt HĐ Chứng tỏ, HS trải nghiệm thực HĐ nhận thức sáng tạo bước đầu, “luyện tập” tư sáng tạo thông qua học tập theo tiến trình dạy học kể Mặc dù kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế, song chúng tơi nhận thấy tiến trình chưa hoàn thiện, thể yếu tố sau: + Chúng tiến hành thực nghiệm vòng với đối tượng hẹp (1 lớp học) thời gian ngắn (5 tiết học) Sau vòng 1, dựa kết thực nghiệm, sửa đổi, bổ sung tình huống, định hướng GV nhằm hồn thiện tiến trình dạy học thiết kế mặt lí luận Nội dung sửa đổi thể chương 2, tiến trình dạy học trình bày chương tiến trình sửa đổi, bổ sung sau tiến hành thực nghiệm Song, thực nghiệm sư phạm vịng tiến trình dạy học kiểm tra thực tế lần nữa, đó, thực chứng tỏ tính khả thi hiệu dạy học + Phần lớn phân tích kết sau trình thực nghiệm 83 phân tích định tính chưa đánh giá chất lượng kiến thức HS sau học tập theo tiến trình dạy học thiết kế Đề khắc phục hạn chế này, cần soạn thảo kiểm tra phù hợp để đánh giá kết học tập HS Nội dung kiểm tra, câu đánh giá mức độ nắm vững kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ mục tiêu đặt ra, cần có câu địi hỏi tư sáng tạo HS mà q trình học tập khơng HĐ tích cực, sáng tạo khó trả lời Kết kiểm tra (theo đề trên) HS học theo tiến trình xây dựng cần tính tốn, so sánh cách định lượng theo lí thuyết thông kê với kết kiểm tra (cùng đề bài) HS có trình độ tương đương đầu vào học theo tiến trình dạy học truyền thống 84 KẾT LUẬN Các kết luận văn Sau trình thực nhiệm vụ đề tài, đạt kết nghiên cứu sau đây: + Phân tích cấu trúc lí luận dạy học giải vấn đề cách logic để làm sở định hướng cho việc thiết kế tiến trình dạy học nhằm tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS + Phân tích việc dạy học chương “Mắt- Các dụng cụ quang” lớp 11 THPT thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Mắt- Thấu kính” để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS học tập + Tổ chức thành cơng hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo HS trường THPT Mỹ Hào, bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế Hƣớng phát triển đề tài luận văn Tuy đạt số kết nghiên cứu bản, song chúng tơi nhận thấy cần tiếp tục phát triển, hồn thiện đề tài luận văn Một số nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: + Phân tích sửa đổi, bổ sung tiến trình dạy học thiết kế thực nghiệm trường phổ thông nhằm tổ chức hiệu hoạt động tích cực, sáng tạo HS học tập chương “Chất khí” + Soạn thảo kiểm tra phù hợp để đánh giá tư sáng tạo HS người học trả lời q trình học tập HĐ tích cực, sáng tạo thực Kết kiểm tra HS học theo tiến trình xây dựng cần tính tốn, so sánh cách định lượng theo lí thuyết thơng kê với kết kiểm tra (cùng đề bài) HS có trình độ tương đương đầu vào học theo tiến trình dạy học truyền thống + Thực nghiệm sư phạm phạm vi rộng hơn, với phương pháp hoàn thiện để đánh giá tồn diện tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học sửa đổi 85 Một số đề xuất, khuyến nghị - Về lí luận, chúng tơi nhận thấy cần có nghiên cứu cụ thể việc sử dụng tài liệu bổ trợ trình giải vấn đề học tập HS - Về thực tiễn, nhận thấy: + Nếu GV lựa chọn số kiến thức để tổ chức hoạt động giải vấn đề tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tính tích cực, sáng tạo HS học tập Vì thế, cần có hình thức khuyến khích GV tổ chức dạy học theo lí luận dạy học giải vấn đề + Vai trò TN khẳng định dạy học vật lí nhà trường phổ thơng Tuy nhiên, HS tiếp xúc với thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm nên hạn chế hứng thú học tập sáng tạo nơi học sinh Do vậy, cần khuyến khích GV sử dụng TN q trình dạy học, khuyến khích việc HS làm TN ngồi lên lớp để HS có nhiều hội sáng tạo tạo niềm say mê nghiên cứu vật lý HS 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Sách giáo khoa Vật lý 11 bản, NXB Giáo dục, 2007 Ngô Diệu Nga, Thiết kế giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo du ̣c, 2007 Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Nguyễn Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2007 Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Nguyễn Đức Thâm, Logic học dạy học vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Đỗ Hƣơng Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2011 Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nguyễn Trọng Sửu, Phạm Quốc Toản, Trần Văn Huy, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí 11, NXB Đại học Sư phạm, 2010 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 ... cứu đề tài: ? ?Tổ chức dạy học giải vấn đề chương Mắt - Các dụng cụ quang chương trình vật lý 11 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề để tổ chức. .. thuật vật lý 25 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƢƠNG “MẮT- CÁC DỤNG CỤ QUANG? ?? Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích đặc điểm dạy học chƣơng ? ?Mắt- Các dụng cụ quang? ?? 2.1.1... tích cực, sáng tạo HS dạy học chương ? ?Mắt- Các dụng cụ quang? ?? lớp 11 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thiết kế tiến trình dạy học giải vấn đề theo lí luận dạy học đại nâng cao hiệu