Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định 01

128 13 0
Sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i cạnh rộng 0,25m, thân cột chạm kinh Phật, phần đỉnh chạm hoa văn cánh sen búp sen Xung quanh cột kinh hương đá cịn có 14 chân tảng đá cánh sen xếp ngắn theo hình chữ nhật, kích thước dài 3,9m, rộng 2,9m Chính chân tảng hoa văn cánh sen kép, mang đặc trưng phong cách nghệ thuật thời Trần, kỷ XIII - XIV Nhà bia có mặt hình vuông, rộng 4,m, xây gạch, vữa, kiểu cổ đẳng (2 tầng mái), lợp ngói Nam Nhà bia phía Tây có bia niên hiệu Cảnh Trị (1668), nhà bia phía Đơng có bia niên hiệu Duy Tân (1907) - Tháp Phổ Minh: có mặt hình vuông, cạnh dài 5,20m Chiều cao tổng thể tháp 19,51m, chia thành phần: đế tháp, thân tháp đỉnh tháp Phần chân đế, tính từ lên chia thành 12 cấp, cấp có kích thước khác Đỉnh tháp khối đá hình bơng sen, gồm nhiều tầng khác Đỉnh búp sen có lớp cánh sen ngửa, chụm vào nhau, đó, lớp cánh sen cuối có viền kép, phần đỉnh búp sen kết thúc 14 tầng tháp Khánh Trang (Theo Hồ sơ xếp hạng di tích, tư liệu Cục Di sản văn hóa) Đền Thiên Trường Đền Trung Hoa 116 Đền Cố Trạch Chùa tháp Phổ Minh Nhân Tông Cánh cửa gỗ chùa Phổ Minh 117 Phụ lục 3b: RỒNG THỜI TRẦN Từ nửa cuối kỷ XIV, rồng rời khỏi kiến trúc cung đình để có mặt kiến trúc dân dã, có điêu khắc đá gốm, mà cịn xuất điêu khắc gỗ chùa Rồng vị trí trang nghiêm mà rồng cịn có mặt bậc thềm (như chùa Phổ Minh) Thân rồng thời Trần giữ dáng dấp thời Lý, với đường cong tròn nối nhau, khúc trước lớn, khúc sau nhỏ dần kết thúc đuôi rắn Vẩy lưng thể chiếc, không tựa đầu vào rồng thời Lý Có vảy lưng có dạng hình Rồng thời Trần cưa lớn, nhọn, vẩy chia thành hai tầng Chân rồng thường ngắn hơn, túm lông khủy chân không bay theo chiều định rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hay phía sau tùy thuộc vào khoảng trống phù điêu Và có xuất chi tiết cặp sừng đôi tay Đầu rồng khơng có nhiều phức tạp rồng thời Lý Rồng có vịi hình lá, vươn lên khơng uốn nhiều khúc Chiếc nanh phía trước lớn, vắt qua sóng vịi Miệng rồng há to nhiều không đớp cầu Rồng thời Trần lượn thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ Thân rồng thường mập chắc, tư vươn phía trước Cách thể rồng không chịu quy định khắc khe thời Lý Hình ảnh rồng chầu mặt trời sớm lòng tháp Phổ Minh ( Nam Định) có niên đại khoảng 1305 1310 Đơi rồng bố trí trịn, chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu ngoái lại chầu vòng tròn nhỏ Thể mặt trời dạng vòng tròn đơn giản Theo: Non nước Việt Nam 118 Phụ lục 3d NAM ĐỊNH-LỄ KHAI ẤN ĐỀN TRẦN Ấn đền Trần Lễ khai ấn đền Trần diễn đêm 14 mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng, Khu di tích đền Trần phường Lộc Vương, TP.Nam Định Đây hồi ảnh tập tục cổ, sau ngày nghỉ tết rằm tháng giêng triều đình trở lại làm việc bình thường Lễ khai ấn tập tục từ kỷ XIII, xác vào năm 1239 triều đại nhà Trần thực nghi lễ tế tiên tổ Tại phủ Thiên Trường, vua Trần mở tiệc chiêu đãi phong chức cho quan qn có cơng Những năm kháng chiến chống Ngun- Mơng sau đó, Lễ khai ấn bị gián đoạn năm 1262 Thượng hồng Trần Thánh Tơng cho mở lại Trải bao kỷ, ấn cũ khơng cịn Năm 1822, vua Minh Mạng qua Ninh Bình có ghé lại cho khắc lại Ấn cũ khắc "Trần triều chi bảo", ấn khắc "Trần triều điển cố" để nhắc lại tích cũ Dưới có thêm câu "Tích phúc vô cương" Và từ đây, Lễ khai ấn vào Tý ngày rằm tháng Giêng (từ 11 đêm 14 đến sáng ngày 15 tháng Giêng) tập tục văn hóa mang tính nhân văn để nhà vua tế lễ Trời, Đất, Tiên tổ thể lòng thành kính biết ơn non sơng, cha ơng Và "tín hiệu nhắc nhở" chấm dứt ngày Tết, thực bắt tay vào công việc Tại đền Cố Trạch bô lão tề tựu đông đủ để lễ đức Thánh Trần, sau tham dự buổi lễ khai ấn đầu năm Hòm ấn đặt trang trọng ban thờ, hịm có hai dấu Quả nhỏ mặt khắc hai chữ “ Trần Miếu”, lớn có khắc chữ: “ Trần Triều Tự Điển, Tứ phúc vô cương” theo kiểu chữ triện Đúng tý (12 đêm) 119 buổi lễ bắt đầu cụ cao niên đứng thay mặt dân làng làm lễ Tiếp người rước hịm ấn theo nhịp trống, chiêng ánh đèn, nến, tiến sang đền Thiên Trường tiếp tục làm lễ, cuối tổ chức đóng dấu son đỏ tờ giấy vàng chia phát cho người tham gia dự buổi lễ, chia treo nhà để cầu phúc, cầu may, tránh hoạn nạn rủi ro năm Lễ khai ấn đền Cố Trạch Thiên Trường hàng năm dân làng Tức Mạc trì đến nay, xong hình thức nghi lễ có đơn giản trước đây… Màn múa Sư tử Lễ khai Ấn / Cinet tổng hợp 120 ... Theo: Non nước Việt Nam 118 Phụ lục 3d NAM ĐỊNH-LỄ KHAI ẤN ĐỀN TRẦN Ấn đền Trần Lễ khai ấn đền Trần di? ??n đêm 14 mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng, Khu di tích đền Trần phường Lộc Vương, TP .Nam Định. .. mập chắc, tư vươn phía trước Cách thể rồng không chịu quy định khắc khe thời Lý Hình ảnh rồng chầu mặt trời sớm lòng tháp Phổ Minh ( Nam Định) có niên đại khoảng 1305 1310 Đơi rồng bố trí trịn,... Thánh Tơng cho mở lại Trải bao kỷ, ấn cũ khơng cịn Năm 1822, vua Minh Mạng qua Ninh Bình có ghé lại cho khắc lại Ấn cũ khắc "Trần triều chi bảo", ấn khắc "Trần triều điển cố" để nhắc lại tích cũ

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan