1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện tại trung tâm thông tin thư viện đại học quốc gia hà nội

115 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HỒNG VỸ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HỒNG VỸ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý Giáo dục, nhận giúp đỡ tận tình nhiều người Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh - Người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Lãnh đạo Trung tâm Thơng tin - Thư viện, ĐQHGHN tạo điều kiện cho theo học chương trình đảm bảo thời gian Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, hỗ trợ công việc chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp tài liệu, hỗ trợ thực phiếu điều tra khảo sát giúp giúp tơi hồn thiện luận văn Sau tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình học thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Em mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô giáo hội đồng bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Vỹ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMMI : Capability Maturity Model Integration - Mơ hình trưởng thành lực tích hợp CNTT : Cộng nghệ thơng tin CSDL : Cơ sở liệu ĐH : Đại học ĐH KHTN : Đại học Khoa học tự nhiên ĐH KHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh HTML : Hypertext Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn thẻ) IDS : Intrusion Detect System (Hệ thống phát xâm nhập ) IPS : Intrusion Prevent System (Hệ thống ngăn chặn xâm nhập ) KTX : Ký túc xá OPAC : Online Public Access Catalog (mục lục trực tuyến) PVBĐ : Phòng Phục vụ bạn đọc SQL : Structured Query Language - ngơn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc SV : Sinh viên TCP/IP : Internet protocol suite (bộ giao thức liên mạng) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TT : Trung tâm TTTV : Thông tin thư viện TV : Thư viện UNESCO : Tổ chức Văn hóa, giáo dục giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa XML : Xtensible Markup Language (Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng) MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC… …6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin 1.2.2 Khái niệm quản lý, quản lý ứng dụng công nghệ thông tin 13 1.2.3 Khái niệm thư viện 19 1.2.4 Khái niệm hoạt động thư viện 20 1.3 Ứng dụng CNTT hoạt động Thư viện trường đại học 21 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ thư viện trường đại học 21 1.3.2 Các yếu tố việc ứng dụng CNTT hoạt động thư viện 22 1.4 Quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện trường đại học 29 1.4.1 Nội dung quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện 29 1.4.2 Vai trò chủ thể quản lý ứng dụng CNTT ………… …….37 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT 38 Tiểu kết chương 40 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN, ĐHQGHN………………………………………… ……………….41 2.1 Khái quát Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN 41 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.3 Đặc điểm vốn tài liệu 44 2.1.4 Đội ngũ cán sở vật chất 47 2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN 49 2.2.1 Thực trạng sở hạ tầng thông tin 49 2.2.2 Thực trạng phần mềm ứng dụng 51 2.2.3 Thực trạng nguồn lực thông tin 55 2.2.4 Thực trạng đội ngũ cán chuyên môn 57 2.3 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin Thư v iện, ĐHQGHN 58 2.3.1 Thực trạng nhận thức quản lý ứng CNTT hoạt động thư viện 58 2.3.2 Thực trạng quản lý sở hạ tầng thông tin 60 2.3.3 Thực trạng quản lý nguồn lực thông tin 61 2.3.4 Thực trạng quản lý phần mềm ứng dụng 65 2.3.5 Thực trạng quản lý đội ngũ cán chuyên môn 68 2.4 Đánh giá chung thực trạng 70 2.4.1 Mặt mạnh 70 2.4.2 Mặt yếu 71 2.4.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng 72 Tiểu kết chương 73 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI………………………74 3.1 Phương hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Phương hướng 74 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 78 3.2 Các biện pháp 80 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng , nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm cho cán nhân viên thư viện ứng dụng CNTT hoạt động thư viện 80 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin 82 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực đội ngũ cán 84 3.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn người sử dụng tin 85 3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển hạ tầng thông tin sở vật chất kỹ thuật 87 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức hợp tác, trao đổi với Trung tâm Thông tin Thư viện khác ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo sát mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 91 3.4.1 Mục đích khảo sát 91 3.4.2 Phương pháp hình thức khảo sát 91 3.4.3 Kết khảo sát 91 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ học vấn cán Trung tâm 47 Bảng 2.2 Loại hình tài liệu Trung tâm 55 Bảng 2.3 Bảng thống kê nghiệp vụ thư viện TT TTTV 58 Bảng 2.4 Đánh giá nhận thức ứng dụng CNTT hoạt động thư viện 59 Bảng 2.5 Kết khảo sát quản lý sở hạ tầng thông tin TT 61 Bảng 2.6 Thống kê số lượng độc giả lượt tài liệu qua năm 63 Bảng 2.7 Đánh giá quản lý nguồn lực thông tin TT 64 Bảng 2.8 Số liệu khảo sát sử dụng phân mềm ứng dụng 68 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết 92 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi 92 10 Hoạt động giao lưu trao đổi tài liệu, kinh nghiệm hợp tác, hỗ trợ vật chất, kỹ thuật, nguồn lực thông tin phải nằm kế hoạch hàng năm có báo cáo giám sát chặt chẽ từ quan quản lý Phải chuẩn bị nguồn lực người sở vật chất đáp ứng yêu cầu tiếp cận làm chủ công nghệ mang lại từ hoạt động hợp tác 3.3 Mối quan hệ biện pháp Để phát huy hiệu số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội cấp quản lý, lãnh đạo cần phải thấy mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn biện pháp Đồng thời CBQL phải biết phối kết hợp biện pháp để biện pháp hỗ trợ cho làm cho trình thực thi biện pháp nhà trường trở nên dễ dàng thuận lợi Trước hết CBQL Trung tâm cần nhận định, biện pháp tiền đề sở để thực tốt biện pháp lại, biện pháp đề cập đến vấn đề sở vật chất, hạ tầng thông tin Nếu sở vật chất hạ tầng thông tin tốt điều kiện, biện pháp sau có sở vững đề thực phát triển Trong Biện pháp tiền đề vật chất, biện pháp biện pháp tiền đề nhận thức, lực Để triển khai ứng dụng CNTT cần thiết đội ngũ cán bộ, nhân viên người dùng tin cần có lực, trình đọ nhận thức tố ứng dụng CNTT thành thạo thao tác sử dụng tiện ích ứng dụng CNTT Có vậy, việc ứng dụng CNTT đạt hiệu mong muốn Cả biện pháp nêu có quan hệ, liên quan gắn kết định với Để hoạt động ứng dụng CNTT vào hoạt động Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội đạ hiệu mong muốn, cần thiết phải có kết hợp hài hòa triển khai thực biện pháp nêu Các biện pháp phải thực đồng bộ, kết hợp hợp lý Không 101 thực nội dung hay biện pháp đơn mà trình thực biện pháp phải trình thực tổng hợp biện pháp cách hợp lý, khoa học Có thể nói, biện pháp nêu có ảnh hưởng định Do CBQL cần phải có nhận định sát thực, tinh tế biện pháp để vận dụng chúng cách hợp lý vào công tác quản lý 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 3.4.2 Phương pháp hình thức khảo sát Trong khn khổ luận văn điều kiện thời gian có hạn nên tác giả tiến hành khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất lãnh đạo, cán quản lý nhân viên công tác Trung tâm TTTV Đại học Quốc gia Hà Nội Sử dụng bảng hỏi kết hợp với phương pháp trò chuyện với cán bộ, lãnh đạo nhân viên phục vụ Trung tâm quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 3.4.3 Kết khảo sát Để kiểm chứng cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, lấy ý kiến cán bộ, nhà quản lý nhân viên, đơn vị Trung tâm phiếu điều tra, số người hỏi gồm: - Cán quản lý: 07 người - Cán nghiệp vụ: 34 người Tổng số: 41người 102 Trong phiếu xin ý kiến ghi rõ biện pháp, biện pháp hỏi tính cấp thiết có mức độ: Cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết Về tính khả thi có có mức: khả thi, khả thi không khả thi Điểm tương ứng cho mức cấp thiết khả thi : 3, điểm Sau sử dụng bảng hỏi kết hợp trò chuyện với 41 cán bộ, lãnh đạo nhân viên phục vụ đơn vị Trung tâm, kết thu bảng sau: Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết Khơng Cấp Ít cấp thiết thiết Biện pháp 42 46 2.24 Biện pháp 45 52 2.37 Biện pháp 69 32 2.51 Biện pháp 78 Biện pháp 18 64 2.07 Biện pháp 75 32 2.61 Biện pháp cấp X thiết Thứ tự Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi Khả Ít khả Khơng thi thi khả thi Biện pháp 36 52 2.22 Biện pháp 123 0 Biện pháp 21 54 Biện pháp 70 1.9 Biện pháp 24 66 2.2 Biện pháp 60 42 2.49 Biện pháp 103 X Thứ tự Nhận xét: Các biện phát đưa hầu hết có tính cấp thiết tính khả thi Trong Biện pháp (Bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ) Biện pháp (Tổ chức hợp tác, trao đổi công nghệ thông tin) đánh giá cấp thiết Biện pháp 2( xây dựng phát triển nguồn lực thông tin) đánh giá cao tính khả thi Đặc biệt, biện pháp nhận đánh giá đồng cấp thiết khả thi Như đại đa số ý kiến cho biện pháp mang tínhcấp thiết khả thi để làm tốt công tác quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm TTTV Đại học Quốc gia Hà Nội Điều chứng tỏ biện pháp mà đề xuất nghiên cứu phạm vi đề tài hồn tồn triển khai thực thực tiễn trung tâm 104 Tiểu kết Chƣơng Trên cở lý luận thực tiễn, đề biện pháp quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm TTTV Đại học Quốc gia Hà Nội: Biện pháp 1: Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm cho cán nhân viên thư viện ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Biện pháp 2: Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Biện pháp 3: Bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực đội ngũ cán Biện pháp 4: Hướng dẫn người sử dụng tin Biện pháp 5: Phát triển hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Biện pháp 6: Tổ chức hợp tác, trao đổi công nghệ thông tin Để phát huy hiệu số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội cấp quản lý, lãnh đạo cần phải thấy mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn biện pháp Đồng thời CBQL phải biết phối kết hợp biện pháp để biện pháp hỗ trợ cho làm cho q trình thực thi biện pháp nhà trường trở nên dễ dàng thuận lợi Trong trình áp dụng biện pháp vào thực tế cơng tác quản lý cần phải ý tới điều kiện thực biện pháp để đảm bảo biện pháp phát huy hiệu tốt công tác quản lý ứng dụng CNTT Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện trường đại học nội dung cần thiết, thực tế nhằm tăng cường hiệu hoạt động thư viện phục vụ trình giáo dục, đào tạo trường đại học Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viên trường đại học dung thiết trường đại học nói riêng với hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Trung tâm TTTV, ĐHQGHN có hạ tầng sở thông tin tương đối đại đồng gồm hệ thống máy tính thiết bị mạng Hệ thống mạng Trung tâm gồm có mạng cục với 10 máy chủ, 250 máy trạm (trong 130 máy dùng cho bạn đọc tra cứu, truy cập internet, khai thác nguồn lực thông tin) đặt khu vực với Hệ thống lưu trữ liệu dung lượng lớn đáp ứng yêu cầu thư viện số Với quan tâm đầu tư ĐHQGHN, việc ứng dụng CNTT Trung tâm nói sớm hệ thống thư viện đại học Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện – ĐHQGHN cho thấy có nhiều thuận lợi cịn nhiều khó khăn, bất cập cần nghiên cứu phải triển khai áp dung biện quản lý nêu để giúp hoạt động thư viện Trung tâm ngày cải thiện tốt Trong trình áp dụng biện pháp vào thực tế công tác quản lý cần phải ý tới điều kiện thực biện pháp để đảm bảo biện pháp phát huy hiệu tốt công tác quản lý ứng dụng CNTT Trung tâm thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 106 Khuyến nghị 2.1 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội Tăng cư công tác đạo, định hướng phát triển để xây dựng trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội trở thành hệ thông thư viện đại lớn bậc nước khu vực Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang bị hạ tầng kỹ thuật nhằm đáp ứng phát triển khoa học công nghệ nước giới Giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư phát triển Trung tâm, Quan tâm tới hoạt động phát triển nguồn lực thông tin cho Trung tâm tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, lãnh đạo nhân viên trung tâm 2.2 Đối với Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Xây dựng kế hoạch chiến lược rõ ràng để phát triên Trung tâm thời gian tới Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, nhân viên tham gia lớp, khóa đào tạo nâng cao chun mơn, nghiệp vụ Tăng cường tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán Trung tâm Tăng cường hoạt động hợp tác với trung tâm thông tin thư viện lớn nước giới để trao đổi thông tin, tài liệu học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý vận hành hiệu hoạt động thư viện Tham mưu cho lãnh đạo Đại học Quốc gia hà Nội đạo tổ chức hoạt động tập huấn, hướng dẫn nhằm giúp cho bạn đọc nắm vững làm chủ ứng dụng công nghệ việc tra cứu, tìm kiếm tài liệu sử dụng tài liệu cách có hiệu 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bách khoa tri thức phổ thông (2007), Hội nhà văn, Hà Nội, Tr 648 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho lớp cao học Quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề lãnh đạo – quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục Phạm Đức Bình (2008), Ứng dụng CNTT thư viên Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị Nguyễn Huy Chƣơng (2006) Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế/Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Thư viện Việt Nam – Hội nhập phát triển, tr Nguyễn Huy Chƣơng (2008), Bài giảng TVĐT, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Công nghệ thông tin (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Từ điển Bách khoa, Hà Nội, Tr 586 11 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kĩ thuật 12 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Thực trạng giải pháp nhằm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Viện nghiên cứu Châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 2, tr 78-83 13 Hiện đại hóa thư viện hoạt động thư viện Việt Nam (2010), Bản tin điện tử, Số1, tr 2-3 14 Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức tài liệu Thư viện, Nxb ĐHVH, Hà Nội 108 15 Hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện điện tử tích hợp ilib 4.0, CMC, Hà Nội 16 Đặng Bá Lãm –Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hồng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2010), Trung tâm Thơng tin – Thư viện với công tác phục vụ đào tạo tín Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 3, Tr 50-52 18 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH XI ngày 29/6/2006 truy cập ngày 09/9/2011 19 Đặng Thị Mai (2008), Q trình 20 năm tin học hóa xây dựng thư viện điện tử, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Số1, tr 19-24 20 Đặng Thị Mai (2008), Xây dựng Thư viện điện tử Thư viện Quốc gia Việt Nam nguồn lực thông tin điện tử dịch vụ bạn đọc, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2, tr 48-53 21 Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trường đại học địa bàn Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện 22 Nghị định số: 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện 23 Nghị Chính phủ số 49/CP (04/8/1993) phát triển công nghệ thông tin 24 Trần Thị Minh Nguyệt (2009), Vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động thư viện nước ta nay, Kỷ yêu Hội thảo khoa học nguồn nhân lực thông tin thư viện, Trường ĐHKHXH&NV 25 Đào Thị Ninh (2009), Một số biện pháp quản lý ứng dụng CNTT giảng dạy trường THPT quận Cầu Giấy 26 Pháp lệnh Thư viện Số: 31/2000/PL-UBTVQH10 109 27 Quyết định 81/2001/QĐ-TTg triển khai Chỉ thị 58-CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp cơng nghiệp hố đại hố truy cập ngày 09 tháng năm 2011 28 Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng năm 2007 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành TV Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 29 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2006), Tự động hóa hoạt động thông tin thư viện, Nxb ĐHQG, Hà Nội 30 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin: giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Thư viện - Thông tin, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 191 tr 31 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hố hoạt động thơng tin thư viện, Nxb ĐHQG, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thông tin, Nxb ĐHVH, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Lan Thanh (2004), Hướng dẫn sử dụng thư viện thông tin, Nxb ĐHVH, Hà Nội 34 Nguyễn Thế Tuấn (2000), Nghiệp vụ thư viện trường học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 35 Phạm Viết Vƣợng (2008), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm 110 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN, ĐHQGHN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM TT THƢ VIỆN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** ***** PHIẾU KHẢO SÁT Để nâng cao hiệu hoạt động cho Trung tâm Thông tin Thư viện, mong anh (chị) vui lịng điền trả lời số thơng tin đây: Mục đích sử dụng thơng tin anh (chị) Học tập Nghiên cứu khoa học Giảng dạy Tự nâng cao trình độ Anh (chị) có nhu cầu sử dụng thư viện thường xuyên không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Theo anh (chị) sở hạ tầng thông tin thư viện nào? Cơ sở hạ tầng thơng tin Tốt Trung bình Chƣa tốt Máy tính Viễn thơng Internet Trang thiết bị khác Nguồn lực thơng tin có thư viện thỏa mãn nhu cầu thông tin anh (chị) chưa? Mức độ đánh giá Dạng tài liệu Tốt Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo Tạp chí, Luận văn, luận án E-book, tài liệu điện tử 111 Bình thường Chưa tốt Loại hình tài liệu mức độ sử dụng Anh(chị) Loại hình tài liệu Thƣờng xuyên Sách tham khảo Báo, tạp chí Cơng trình NCKH Kỷ yếu khoa học Luận án Luận văn Khóa luận Giáo trình, Bài giảng Tài liệu tra cứu Thỉnh thoảng Chƣa 10 Loại hình tài liệu khác Anh (chị) đánh phần mềm ứng dụng Trung tâm? Mức độ đánh giá Phần mềm Tốt Bình thường Chưa tốt Libol 5.5 Virtua ContentPro Anh (chị) nhận thấy công tác quản lý nhân lực Trung tâm? Tốt Bình thường Chưa tốt Theo Thầy ( cơ)/Anh (Chị) Trung tâm nên thực biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu UDCNTT hoạt động Thư viện? Nội dung Nên Cần có sách phát triển phù hợp Cập nhật phần mềm ứng dụng Nâng cao tầm quan trọng UDCNTT Nâng cao lực cán TT- TV Hỗ trợ bạn đọc khai thác tài liệu tốt 112 Không nên Ý kiến khác Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến nhận xét anh (chị) hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện nay: Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thơng tin thân? - Giới tính: Nam  Nữ  - Học hàm, học vị bạn: Giaó sư, Phó GS:  Tiến sĩ:  Thạc sĩ:  Cử nhân:  - Nghề nghiệp: Cán nghiên cứu:  Giảng viên:  Nghiên cứu sinh:  Sinh viên:  - Anh (chị) Sinh viên năm mấy: Năm thứ  Năm thứ hai  Năm thư ba  Năm thứ tư  - Ngành anh (chị) học: Xin trân trọng cảm ơn! 113 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM TT THƢ VIỆN Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** ***** PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần xây dựng biện pháp cần thiết khả thi trình quản lý ứng dụng CNTT hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN; Xin anh (chị) bạn cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất đây: (đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho đúng) Mức độ cần thiết Các biện pháp Rất cần Cần Không Rất không thiết thiết cần thiết cần thiết Khả Không Rất không thi khả thi khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Mức độ khả thi Các biện pháp Rất khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 114 Biện pháp Biện pháp Theo ý kiến thầy, bạn, ngồi biện pháp cần có biện pháp khác nữa: Trân trọng cảm ơn! 115 ... Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện trường đại học Chƣơng Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN... cứu 5.1 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện Trung tâm Thông tin Thư viện nào? 5.2 Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện nên lựa chọn cách...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HỒNG VỸ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w