1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế thí nghiệm và xây dựng video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lý ở trường thpt phần từ trường và cảm ứng điện từ

57 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẰNG THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Hiền Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Hằng Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ quý Thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin đượcbày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Cơ PGS.TS Lê Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tâm, tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm, người động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình thực luận văn Quý thầy cô Khoa Vật Lý, trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất ý kiến đóng góp chân tình để tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè thân hữu hết lòng quan tâm, động viên, cổ vũ giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu giúp tơi có thêm nghị lực để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Hằng Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HCM Hồ Chí Minh HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa THCS Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TS Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phân tích nội dung, chương trình phổ thơng phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” 1.1.1 Nội dung kiến thức phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” 1.1.2 Những u cầu chương trình phổ thơng 18 1.2 Phân tích logic hình thành kiến thức 20 1.2.1 Sơ đồ chương trình phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” 21 1.2.2 Phân tích logic hình thành kiến thức 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 35 2.1 Thí nghiệm khảo sát phương, chiều độ lớn lực tác dụng lên dòng điện 35 2.2 Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ 38 2.3 Thí nghiệm dịng Foucault 40 2.4 Thí nghiệm tượng tự cảm 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Báo cáo thí nghiệm xác định phương, chiều độ lớn lực từ 44 3.2 Báo cáo thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ 46 3.3 Báo cáo thí nghiệm dòng điện Foucault 47 3.4 Báo cáo thí nghiệm tượng tự cảm 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, việc tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước quan trọng Để thực mục tiêu này, cần phải quan tâm đến cải cách giáo dục để nâng cao chất lượng, đào tạo lớp người lao động có tri thức cao Những thay đổi nội dung học tập, hình thức tổ chức phương pháp dạy học, đặc biệt đổi phương pháp dạy học Điều 28.2 luật giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS…”[4] Hay nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, tạo đổi thực giáo dục Vật lí THPT chủ yếu vật lí thực nghiệm, hầu hết khái niệm, định luật, thuyết vật lí… rút sở quan sát, khảo sát, phân tích kết có từ thực nghiệm Dạy học vật lí khơng đơn cung cấp kiến thức vật lí, mà quan trọng phải trang bị kĩ năng, kĩ xảo thực hành: lắp ráp, tiến hành thí nghiệm quan sát, thu thập xử lí số liệu Vì vậy, phương pháp thực nghiệm phương pháp đặc trưng quan trọng mơn vật lí Phần nội dung “Từ trường Cảm ứng điện từ” chương trình Vật lí lớp 11 có nhiều tượng nội dung kiến thức trừu tượng Nếu dạy học theo phương pháp truyền thống, chủ yếu thuyết trình, diễn giải, mơ tả gây khó hiểu, khơng hiểu rõ chất vật lí nhàm chán cho HS Dạy học nội dung địi hỏi phải trực quan hóa tượng, q trình vật lí thơng qua thí nghiệm thật để HS dễ hiểu hứng thú học Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lý trường THPT phần Từ trường Cảm ứng điện từ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 sử dụng vào dạy học THPT theo chương trình phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng học tập HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình phổ thơng dạy học theo hướng phát triển lực cho HS Nghiên cứu lí luận phương pháp thực nghiệm ứng dụng thí nghiệm dạy học Vật lí THPT - Nghiên cứu phân tích nội dung chương trình Vật lí THPT phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” - Nghiên cứu cấu tạo đề xuất cách tiến hành thí nghiệm phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” - Xây dựng video hướng dẫn tiến hành thí nghiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phân tích nội dung, chương trình phổ thơng phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” 1.1.1 Nội dung kiến thức phần “Từ trường Cảm ứng điện từ” a Từ trường  Tương tác từ dòng điện Định luật Ampe Một dòng điện thẳng hút đẩy kim nam châm (hình 1.1) Nếu ta cho dịng điện qua dây dẫn thẳng nằm gần kim nam châm dây điện có dịng làm cho kim nam châm quay Nam châm hút đẩy dây dẫn có dịng tùy thuộc vào chiều dịng điện dây dẫn Hình 1.1 Tác dụng từ dịng Hình 1.2 Tương tác từ hai dịng điện điện Một trường hợp thực tế đáng quan tâm hai dây dẫn mảnh thẳng song song có dịng chạy qua hút đẩy tùy thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn Nếu dịng điện hai dây chiều hai dây có dịng hút (hình 1.2), ngược lại chiều dịng điện hai dây đối nghịch đẩy Từ kết thực nghiệm ta kết luận dây dẫn có dịng điện chạy qua có tác dụng tác dụng nam châm cố định: tác dụng từ Yếu tố dòng đoạn vơ ngắn dây dẫn có dịng chạy qua (từ sau ta gọi dòng điện) Yếu tố biểu diễn ⃗⃗⃗ Trong I cường độ dịng điện, ⃗⃗⃗ dạng vectơ I𝑑𝑙 𝑑𝑙 yếu tố vectơ lấy dòng điện có chiều hướng với chiều dịng điện Hình 1.3 Yếu tố dòng Định luật Ampe phát biểu sau: Lực từ yếu tố dòng 𝐼1 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝑙1 tác dụng lên yếu tố 𝐼2 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝑙2 đặt chân không đại lượng vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝐹12 : - Có phương vng góc với mặt phẳng chứa yếu tố 𝐼2 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝑙2 pháp tuyến 𝑛⃗ - Có chiều cho ba vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝑙2 , 𝑛⃗, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝐹12 tạo thành tam diện thuận - Có độ lớn bằng: 𝐼 𝑑𝑙2 𝑠𝑖𝑛𝜃2 𝐼1 𝑑𝑙1 𝑠𝑖𝑛𝜃1 𝑑𝐹12 = k 𝑟2 Trong k hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị sử dụng Trong hệ đơn vị SI hợp lý hóa đại lượng điện từ, người ta đặt: k= 𝜇0 4𝜋 𝜃1 = (I1dl1 ; 𝑟) 𝜃2 = (I2dl2 ; 𝑛⃗) 𝜇0 gọi số từ, có giá trị 4π.10-7 H/m Như dạng tổng quát, lực mà yếu tố dòng 𝐼1 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝑙1 tác dụng lên yếu tố dòng khác 𝐼2 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝑙2 biểu diễn dạng sau: ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑑𝐹 12 = ⃗⃗⃗ 𝜇0 𝐼2 𝑑𝑙⃗⃗⃗2 ˄(𝐼1 𝑑𝑙⃗⃗1 ˄𝑟) 4𝜋 𝑟3 Công thức thể định luật Ampe tương tác hai yếu tố dòng điện[1, tr 102-104]  Từ trường Vectơ cảm ứng từ Các điện tích chuyển động có hướng (dịng điện) làm thay đổi tính chất khơng gian bao quanh chúng tạo nên từ trường Chính từ trường thể lực tác dụng lên điện tích chuyển động khác (dịng điện) Từ trường, khác với điện trường, khơng tác dụng lên điện tích đứng yên mà tác dụng lên điện tích chuyển động mà thơi Để đặc trưng cho hướng độ lớn từ trường ta đưa vào đại lượng ⃗ đặt tên cho vectơ cảm ứng từ vectơ 𝐵 Thực nghiệm rằng, nguyên lý chồng chất giữ nguyên tác dụng từ trường, trường hợp điện trường: Từ ⃗ nhiều điện tích chuyển động (nhiều dịng) gây nên tổng trường 𝐵 vectơ từ trường ⃗⃗⃗ 𝐵𝑖 điện tích riêng biệt chuyển động (mỗi dịng) gây nên: n B   Bi i 1  Định luật Biot – Savart – Laplace Véctơ cảm ứng từ d B yếu tố dòng Id𝑙 gây điểm P, cách yếu tố dòng khoảng r đại lượng vectơ có: - Gốc P - Phương vng góc với mặt phẳng chứa phần tử dịng điện Id𝑙 P - Chiều cho d𝑙 , 𝑟, d B tạo thành tam diện thuận - Độ lớn: dB = 0 Idl sin  4 r2 Bảng 2.2 α = 900; I = 0,5A Lần đo l (mm) 20 mm 60 mm 80 mm F (N) F/l Bảng 2.3 I = 0,3 A; l = 80 mm Lần đo α(0) F (N) F/sinα e Lưu ý - Giữa lần thực thí nghiệm cần ngắt thiết bị nguồn từ – phút để tránh sai số tỏa nhiệt khung dây - Xử lí sai số 2.2 Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ a Mục đích thí nghiệm - Xác định nguyên nhân gây dịng điện cảm ứng b Cơ sở lí thuyết - Từ thông (hay thông lượng từ trường) thơng lượng đường sức từ qua diện tích S   NBS cos  38 - Dòng điện xuất có biến đổi từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng c Dụng cụ thí nghiệm TÊN DỤNG CỤ SỐ TT SỐ LƯỢNG Cuộn dây Biến trở Điện kế Thanh nam châm thằng Nguồn điện d Tiến hành thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Hình 2.2 Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Nối cuộn dây vào điện kế, di chuyển nam châm lại gần lòng ống dây, kim điện kế bị lệch Giữ nam châm lịng ống dây, kim điện kế khơng bị lệch 39 Đưa nam châm xa khung dây, kim điện kế bị lệch theo hướng ngược lại - Thí nghiệm 2: Hình 2.3 Thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ Bố trí thí nghiệm theo sơ đồ Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện tượng hình 2.4 cảm ứng điện từ Thay đổi giá trị biến trở từ trường ống dây biến đổi kim điện kế bị lệch 2.3 Thí nghiệm dịng Foucault a Mục đích thí nghiệm - Chứng tỏ có dịng điện Foucault kim loại đặt từ trường biến thiên b Cơ sở lí thuyết - Dịng điện Foucault ứng dụng tượng cảm ứng điện từ phát từ thực nghiệm Thực nghiệm chứng tỏ dòng điện cảm 40 ứng xuất khối kim loại khối kim loại chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian - Trong số trường hợp, dòng điện Foucault cần thiết có ích, số trường hợp khác dịng điện Foucault lại có hại c Dụng cụ thí nghiệm TÊN DỤNG CỤ STT SỐ LƯỢNG Nam châm điện Tấm kim loại liền khối K1 Tấm kim loại xẻ rãnh K2 Thanh treo T Nguồn điện d Tiến hành thí nghiệm Bố trí thí nghiệm hình vẽ: Hình 2.5 Thí nghiệm phát dịng điện Foucault Bắt cố định treo T, treo kim loại K1 vào T (Sau lần làm thí nghiệm, học sinh quan sát, so sánh thời gian dao động kim loại giải thích) 41 - Thí nghiệm 1: Kéo kim loại K1 khỏi vị trí cân thả cho dao động tự tới dừng lại (Chưa nối nam châm điện với nguồn) - Thí nghiệm 2: Nối nam châm điện với nguồn bật nguồn làm lại tương tự Thí nghiệm - Thí nghiệm 3: Treo thêm kim loại K2 vào T làm tương tự thí nghiệm cho kim loại bắt đầu dao động Thí nghiệm tượng tự cảm 2.4 a Mục đích thí nghiệm - Giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch điện b Cơ sở lí thuyết - Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện qua mạch c Dụng cụ thí nghiệm STT TÊN DỤNG CỤ SỐ LƯỢNG Bảng mạch điện chứa đầy đủ linh kiện để thí nghiệm Bộ dây nối Biến nguồn Chân đế Trụ thép 42 d Tiến hành thí nghiệm Lắp sơ đồ thí nghiệm hình sau: Hình 2.6 Thí nghiệm Hình 2.7 Sơ đồ mạch điện tượng tự tượng tự cảm cảm - Thí nghiệm 1: Đóng khóa K , K1, K2 (K3 để hở) chỉnh R để đèn Đ2 Đ1 có độ sáng ngắt khóa K Đóng khóa K thấy đèn Đ1 sáng trước, Đ2 sáng sau – giải thích - Thí nghiệm 2: Ngắt K2, đóng K, K1, K3 Ngắt K thấy đèn Đ3 lóe sáng tắt – giải thích 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Báo cáo thí nghiệm xác định phương, chiều độ lớn lực từ a Kết thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Khi ta thay đổi dịng điện qua khung dây khung dây bị dịch chuyển xuống (hoặc lên), chứng tỏ có lực từ tác dụng vào đoạn dây dẫn Ta quan sát thấy khung dây tư thẳng đứng, điều cho thấy lực từ có phương vng góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện cảm ứng từ điểm khảo sát có chiều hướng xuống (hoặc lên trên) Dựa vào chiều mũi tên ta xác định chiều từ trường nam châm điện Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định chiều dịng điện chạy khung dây Đến đây, ta có chiều lực từ, chiều dòng điện chiều từ trường, ta thấy chiều lực từ đùng với quy tắc bàn tay trái - Thí nghiệm 2: Cố định dòng điện qua nam châm 1A Bảng 3.1 α = 900; l = 80mm Lần đo I (A) F (N) a = F/I 0,1 0,01 0,1 0,2 0,024 0,12 0,3 0,04 0,13 0,4 0,052 0,13 44 Bảng 3.2 α = 900; I = 0,4A Lần đo l (m) F (N) b = F/l 0,02 0,012 0,6 0,04 0,026 0,65 0,08 0,052 0,65 Bảng 3.3 I = 0,7 A; l = 20 mm Lần đo α(0) F (N) c = F/sinα 300 0,012 0,024 450 0,02 0,028 600 0,023 0,027 900 0,028 0,028 b Xử lý số liệu - Thí nghiệm a a1  a2  a3  a4 0,1  0,12  0,13  0,13   0,12 4 a1  a  a1  0,12  0,1  0, 02 a2  a  a2  0,12  0,12  a3  a4  a  a3  0,12  0,13  0, 01 a  a1  a2  a3  a4 0, 02   0, 01  0, 01   0, 01 4 a  a  (a)max  0,12  0, 02 (N/A) 45 b b1  b2  b3 0,  0, 65  0, 65   0, 633 3 b1  b  b1  0, 633  0,  0, 03 b2  b3  b  b2  0, 633  0, 65  0, 017 b  b1  b2  b3 0, 033  0, 017  0, 017   0, 022 3 b  b  (b)max  0, 633  0, 03 (N/m) c c1  c2  c3  c4 0, 024  0, 028  0, 027  0, 028   0, 028 4 c1  c  c1  0, 028  0, 024  0, 004 c2  c4  c  c2  0, 028  0, 028  c3  c  c3  0, 028  0, 027  0, 001 c  c1  c2  c3  c4 0, 004    0, 001   0, 0013 4 c  c  (c)max  0, 28  0, 004 (N) c Kết luận Từ kết thí nghiệm, ta rút nhận xét phạm vi sai số chấp nhận phép đo, thương số F/I, F/l, F/sinα số Điều có nghĩa độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn tỉ lệ với cường độ dòng điện dây dẫn, tỉ lệ với chiều dài dây dẫn tỉ lệ với sinα (với α góc hợp dây dẫn cảm ứng từ) Từ đây, ta có: F  B , B hệ số tỉ lệ Il sin  Hay viết : F  BIl sin  3.2 Báo cáo thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ a Kết thí nghiệm - Thí nghiệm 1: 46 Khi nam châm dịch chuyển lại gần ống dây kim điện kế bị lệch, chứng tỏ có dịng điện xuất ống dây Khi nam châm đứng n lịng ống dây kim điện kế khơng bị lệch => khơng có dịng điện xuất ống dây Khi đưa nam châm xa ống dây kim điện kế lại lệch theo hướng ngược lại => có dịng điện xuất ống dây - Thí nghiệm 2: Khi ta thay đổi giá trị biến trở có nghĩa thay đổi cường độ dòng điện qua cuộn dây, hay từ trường ống dây biến đổi kim điện kế bị lệch, chứng tỏ có dịng điện xuất ống dây b Kết luận - Từ tượng ta quan sát hai thí nghiệm giúp ta thấy: tượng cảm ứng điện từ tượng hình thành suất điện động vật dẫn từ trường qua biến thiên 3.3 Báo cáo thí nghiệm dịng điện Foucault a Kết thí nghiệm - Khi chưa bật nam châm điện, thời gian kim loại liến khối K1 dao động lâu bật nam châm điện Giải thích: Khi bật nam châm điện, kim loại dao động cắt đường sức từ nam châm Do kim loại sinh dòng điện cảm ứng Theo định luật Len – xơ, dịng điện cảm ứng kim loại có tác dụng cản trở chuyển động kim loại Vì kim loại nhanh chóng dừng lại - Khi lắp thêm kim loại K2 vào cho hai dao động thấy kim loại xẻ rãnh K2 dao động lâu kim loại khơng xẻ rãnh K1 Giải thích: Tấm kim loại xẻ rãnh K2 có điện trở lớn kim loại liền khối K1, nên cường độ dòng Foucault kim loại K2 nhỏ cường 47 độ dòng Foucault kim loại K1 Do đó, kim loại xẻ rãnh K2 dao động lâu kim loại liền khối K1 b Kết luận Dịng điện cảm ứng khơng sinh dây dẫn mà cịn sinh vật dẫn dạng khối Một vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian, khối vật dẫn sinh dịng điện cảm ứng Người ta gọi dòng điện cảm ứng dòng điện Foucault 3.4 Báo cáo thí nghiệm tượng tự cảm a Kết thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Khi đóng cơng tắc K ta nhận thấy bóng đèn Đ1 sáng lên ngay, cịn bóng đèn Đ2 sáng lên từ từ điện trở hai nhánh Giải thích: Khi đóng cơng tắc, dịng điện hai nhánh tăng Riêng nhánh dòng điện tăng làm cho từ thông qua ống dây biến đổi, xuất dịng điện cảm ứng ống dây Dịng điện cảm ứng có tác dụng chống lại ngun nhân sinh nó, nên dịng điện nhánh khơng tăng lên nhanh chóng Vì bóng đèn Đ2 từ từ sáng lên - Thí nghiệm 2: Khi ngắt công tắc K, ta thấy đèn Đ3 không tắt mà lóe sáng lên tắt Giải thích: Khi cơng tắc K ngắt, dịng điện mạch giảm, làm cho từ thơng ống dây biến đổi Vì vậy, ống dây xuất dòng điện cảm ứng Theo định luật Len – xơ dịng điện cảm ứng chiều với dòng điện mạch gây ra, dịng điện qua bóng đèn Kết bóng đèn lóe lên tắt b Kết luận 48 Hai tượng tượng cảm ứng điện từ Nhưng nguyên nhân dẫn đến tượng lại biến đổi dòng điện mạch ta khảo sát Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tượng tự cảm 49 KẾT LUẬN Từ trường Cảm ứng từ nội dung kiến thức quan trọng chương trình vật lí 11 THPT, có nhiều vấn đề, tượng liên quan đến thực tế Tuy nhiên, kiến thức phần trừu tượng, khiến HS khó hiểu, khó hình dung Thí nghiệm phần quan trọng dạy học Vật lí, giúp HS hiểu rõ ràng, sâu sắc vấn đề, tượng Vật Lí Phần nội dung có nhiều thí nghiệm kiểm chứng, thí nghiệm biểu diễn Nhưng có số thí nghiệm khó thực (ví dụ: thí nghiệm lực Lorentz, suất điện động cảm ứng) trang thiết bị thí nghiệm trường THPT chưa đáp ứng đầy đủ Do dạy học phần Từ trường Cảm ứng điện từ trường THPT tương đối khó khăn Do vậy, nên sử dụng kết hợp loại hình thí nghiệm: thí nghiệm trực tiếp, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, video thí nghiệm, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí THPT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơn Tích Ái (2013), Cơ sở Vật lí tập 2: Điện từ học – Quang học NXB Văn hóa dân tộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí Nguyễn Thế Khơi (tổng chủ biên) cộng (2011), Vật lí 11 nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam Luật Giáo Dục 2005 Chu Thị Trà (2009), Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" vật lý 11 nâng cao theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP TP.HCM Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2004), Bài giảng phân tích chương trình Vật lí phổ thơng trường Đại học Sư phạm Huế Nguyễn Thị Thùy Vân (2013), Tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 theo phương pháp thực nghiệm Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường, ĐHSP TP.HCM 51 52 ... ? ?Thiết kế thí nghiệm xây dựng video hướng dẫn thực hành thí nghiệm vật lý trường THPT phần Từ trường Cảm ứng điện từ? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng thí nghiệm phần ? ?Từ trường Cảm ứng điện từ? ?? Vật. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ XÂY DỰNG VIDEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ KHÓA LUẬN TỐT... nghiệm phần ? ?Từ trường Cảm ứng điện từ? ?? - Xây dựng video hướng dẫn tiến hành thí nghiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phân tích nội dung, chương trình phổ thơng phần ? ?Từ trường Cảm ứng điện

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w