1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bản đồ phân bố các di tích lịch sử của việt nam bằng công nghệ gis phục vụ dạy học lịch sử ởtrung học phổ thông

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ ĐỨC ANH THIẾT KẾ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM BẰNG CƠNG NGHỆ GIS, PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2016S Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM BẰNG CÔNG NGHỆ GIS, PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH - 2016S Người hướng dẫn: TS Đoàn Nguyệt Linh TS Nguyễn Ngọc Ánh Sinh viên thực hiện: Đỗ Đức Anh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Giáo dục (ĐHQGHN) chấp thuận, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đoàn Nguyệt Linh (Giảng viên trường Đại học Giáo dục) TS Nguyễn Ngọc Ánh tận tình bảo, định hướng, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiên cứu, hoàn thành đề tài khóa luận Tơi xin cảm ơn Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ trình tìm kiếm, chọn lọc tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, giáo viên, công nhân viên học sinh trường THPT Kim Liên, Hà Nội THPT Trần Phú, Hà Nội giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tiễn trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân, bạn bè, người ln dành cho tơi quan tâm, động viên, tình yêu thương tạo điều kiện tốt để tơi có động lực học tập, trau dồi, phấn đấu suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục (ĐHQGHN) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thường THPT Trung học phổ thông NSCU Nation Software - Cordination Unit GIS Geographic Information System CLI Canada Land Inventory DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các thành phần GIS 12 Hình 2.1 Các cài đặt MapInfo 15.0 26 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát thực trạng sử dụng GIS dạy học Lịch sử dành cho giáo viên 17 Bảng 1.2 Số học sinh tham gia khảo sát 20 Bảng 1.3 Kết khảo sát thực trạng sử dụng GIS học tập Lịch sử dành cho học sinh 20 Bảng 2.1 Kí hiệu yếu tố sở địa lí đồ 30 Bảng 2.2 Hệ thống thơng tin di tích lịch sử Việt Nam 31 Bảng 2.3 Kí hiệu loại di tích lịch sử đồ 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ, SỬ DỤNG GIS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến GIS 1.1.2 Các thành phần GIS 12 1.1.3 Các chức GIS 13 1.1.4 Vận dụng GIS dạy học lịch sử trường THPT 14 1.2 Thực trạng việc sử dụng GIS dạy học lịch sử trường THPT 16 1.2.1 Đối với giáo viên 16 1.2.2 Đối với học sinh 19 CHƯƠNG 24 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM BẰNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 24 2.1 Giới thiệu MapInfo 15.0 24 2.2 Thiết kế đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam phục vụ dạy học lịch sử THPT 30 2.2.1 Nội dung đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam 30 2.2.1.1 Các yếu tố sở địa lí đồ 30 2.2.1.2 Các yếu tố nội dung 31 2.2.2 Hệ thống kí hiệu phản ánh di tích lịch sử 81 2.3 Hướng dẫn sử dụng đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam, phục vụ dạy học Lịch sử THPT 82 2.3.1 Đối với giáo viên 82 2.3.2 Đối với học sinh 84 KẾT LUẬN 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục luôn thay đổi qua nhiều kỷ, từ phạm vi kiến thức đến không gian để học tập Trong thời đại cách mạng công nghệ nay, nhiều phương pháp học tập có thay đổi Việc học không đơn giản thông qua sách giáo khoa khuôn viên nhà trường, mà cịn quan sát, tìm hiểu, thu nhập thêm kiến thức bên ngồi sống thơng qua thiết bị, máy móc cơng nghệ đại “Học đôi với hành”, lý thuyết khô khan cần phải thực hành thật nhiều giỏi thành thạo Bất môn học Lịch sử không ngoại lệ Như nhiều người nghĩ, học Lịch sử cần đọc thật nhiều ghi nhớ hết đủ, thực tế lại Kiến thức sách giáo khoa tảng giúp học sinh biết diễn biến kiện lịch sử chưa thể hiểu chúng lại diễn Vì vậy, cần phải nghiên cứu tìm hiểu sâu hiểu rõ Mỗi kiện lịch sử để lại dấu tích nó, trải qua thời gian tồn đến trở thành di tích lịch sử Những di tích minh chứng thật nhất, xác cho kiện diễn Ở trường trung học phổ thông nay, việc dạy học môn lịch sử đọc, nghe, chép, cịn học sinh lại có thời gian để thực tế, tham quan di tích lịch sử Cho nên kiến thức mà học sinh có dừng lại nội dung sách giáo khoa Hơn nữa, bối cảnh nay, khơng có nhiều người u thích mơn lịch sử, muốn theo học ngành này, học trường coi mơn học phụ nên học xong quên Để học sinh không quay lưng lại với môn Lịch sử, cần phải thay đổi, đổi phương pháp dạy học Việc thiết kế đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam giúp cho học sinh phát triển tư khơng gian từ có nhìn cụ thể, đa chiều kiện tượng lịch sử Bản đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam thiết kế dựa tảng hệ thông tin địa lý GIS GIS công cụ tập hợp thao tác máy tính để lập đồ, lưu trữ sử dụng liệu địa lý, phân tích vật tượng trái đất, dự đoán tác động hoạch định chiến lược Hệ thống GIS thiết kế hệ thống chung để quản lý liệu khơng gian, có nhiều ứng dụng việc phát triển đô thị môi trường tự nhiên là: quy hoạch đô thị, quản lý nhân lực, nông nghiệp, điều hành hệ thống cơng ích, lộ trình, nhân khẩu, đồ, giám sát vùng biển, cứu hoả bệnh tật Trong việc thiết kế đồ di tích lịch sử Việt Nam, GIS đóng vai trị công cụ hỗ trợ định cho việc lập kế hoạch triển khai GIS kết hợp phần cứng, phần mềm sở liệu để thu thập, quản lý phân tích liệu dựa địa điểm di tích lịch sử mà xác định từ trước Từ đó, học sinh nhìn thấy địa hình vùng dễ dàng phân tích kế hoạch, chiến lược trận đánh khu vực Hơn nữa, GIS có khả liên kết hệ thống việc tự động hóa đồ quản lý sở liệu (sự liên kết liệu không gian thuộc tính đối tượng) Các liệu thơng tin mơ tả di tích lịch sử liên hệ cách hệ thống với vị trí khơng gian chúng Ngồi hệ thống GIS cịn cho phép hiển thị liệu tốt dạng đồ biểu đồ, cịn xuất liệu thuộc tính bảng exel, tạo báo cáo thống kê, hay tạo mơ hình 3D, nhiều liệu khác Vậy nên, đồ thiết kế tảng GIS trực quan chi tiết Sau đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam hoàn thành chia sẻ cơng khai ArcGIS Online Cùng với hình thành phát triển GIS, ArcGIS Online đời người khám phá, sử dụng chia sẻ đồ từ thiết bị nào, nơi và lúc Với kho liệu hàng ngàn chủ đề vơ phong phú, người sử dụng ArcGIS khám phá đồ người kinh doanh, cảnh quan khí hậu, giao thơng vận tải,… kết hợp chúng với để hiểu rõ địa điểm Bản đồ phân bố di tích lịch sử chia sẻ tảng ArcGIS Online Từ đó, tổ chức hay nhóm sử dụng, tùy chỉnh công cụ làm việc xây dựng ý tưởng dạy học Như vậy, cho hệ thống thông tin địa lý GIS công nghệ hữu ích, cần ứng dụng vào cơng tác giảng dạy trường Chính lý chọn đề tài “Thiết kế đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam công nghệ GIS, phục vụ dạy học lịch sử trung học phổ thông” Đề tài tạo cho hội học tập, rèn luyện thêm kiến thức kỹ mình, đồng thời kết nghiên cứu trở thành công cụ quan trọng hỗ trợ đường giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu Những năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử ứng dụng công nghệ vào dạy học lịch sử đề cập đến nhiều Việt Nam, tồn giới Trên giới, cơng nghệ thông tin quan tâm đưa vào dạy học từ lâu, đặc biệt nước phát triển Theo luận văn thạc sĩ “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn lịch sử 5”, (2012) tác giả Phạm Phú Lộc: Từ năm 1984 - 1985, tổ chức NSCU (Nation Software Cordination Unit) thành lập, cung cấp chương trình giáo dục máy tính cho trường trung học Các mơn học có phần mềm dạy học bao gồm: Nơng nghiệp, Nghệ thuật, Thương mại, Giáo dục kinh tế, Tiếng Anh, Địa lý, Sức khỏe, Lịch sử, Kinh tế gia đình, Nghệ thuật cơng nghiệp, Tốn, Âm nhạc, Tơn giáo, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Giáo dục đặc biệt Trong “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” (2009) tác giả Nguyễn Thị Côi, tác giả đề cập đến việc giáo viên việc phải rèn luyện để nâng cao kỹ quan trọng như: nói, viết sử dụng bảng đen, cần phải bồi dưỡng thêm kỹ sử dụng phần mềm MS PowerPoint vào dạy học lịch sử trường phổ thông Đề tài “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử” (2009) Lê Thị Hòa nhận định vai trò việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử: “Đặc biệt hướng dạy học nay, “Hướng tích cực hóa hoạt động học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức “Đồ dùng trực quan”, mà “Đồ dùng trực quan” trở thành nhân tố quan trọng hoạt động dạy học, vừa phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú mà học sinh dễ nắm bắt Trong “Ứng dụng ArcGIS nghiên cứu giảng dạy địa lí” (2017) Nguyễn Viết Thịnh, Kiều Văn Hoan, Trần Xuân Duy, Đỗ Văn Thanh đưa lí thuyết thực hành từ thao tác bản, đến toán ứng dụng phực tạp phân tích khơng gian Nhờ sách này, tơi tiếp cận đến sở lý luận hệ thống thông tin địa lý GIS khái niệm, thành phần, chức GIS Tác giả TS Phạm Thị Xuân Thọ Nguyễn Xuân Bắc biên soạn “Giáo trình lý thuyết thực hành MapInfo” Nhờ tài liệu tơi có thơng tin việc sử dụng phần mềm MapInfo để thiết kế đồ bốn xe tăng Hầm Đờ Cát dài 20 m rộng m, bao gồm bốn gian dùng cho nơi làm việc Hiện nay, cơng trình lắp thêm mái che kính để bảo quản tốt - Thành cổ Quảng - Ban đầu thành đắp đất, tới năm 1837 - Thành cổ Quảng Trị nơi Bài 22 Trị cơng trình vua Minh Mạng cho xây lại gạch Thành có tơn vinh, tri ân cho lớp 12 thành luỹ qn dạng hình vng, chu vi tường thành 2.000 anh hùng liệt sĩ lỵ sở triều m, cao m, chân dày 12 m, bao ngã xuống độc lập Trung tâm thị Thành 34 cổ Quảng Trị xã Vùng Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị đình nhà Nguyễn quanh có hệ thống hào, bốn góc thành pháo tự Tổ quốc địa hạt Quảng đài nhơ hẳn ngồi trường tồn dân tộc Trị Đây - Thành xây theo lối kiến trúc thành trì Việt Nơi mãi địa trung tâm tỉnh lỵ Nam với tường thành bao quanh hình vng đỏ để giáo dục truyền Quảng Trị thuộc Pháp thời làm từ gạch nung cỡ lớn; kết dính vơi, mật thống yêu nước tinh thần mía số phụ gia khác dân gian Thành bất khuất kiên trung quyền miền trổ bốn cửa phía Đơng, Tây, Nam, dân tộc anh hùng Nam Đặc biệt, Bắc cho hệ hôm tổng - Trong năm 1809-1945 nhà Nguyễn lấy mai sau công dậy làm thành lũy quân trụ sở hành Từ năm 1972 Thành cổ năm 1929, Pháp xây dựng thêm nhà lao giới 77 biết đến qua biến nơi thành nơi giam cầm người chiến 81 ngày đêm có quan điểm trị đối lập giữ thành đầy khốc liệt 135 Nam Kỳ khởi nghĩa, phường Dinh 35 Độc Lập Bến Điểm Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - Dinh Độc Lập - Dinh kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế - Đây di tích lịch sử Bài 23 (tên gọi trước xây dựng diện tích 4.500 m², diện tích sử văn hoá tiếng lớp 12 dinh Norodom) dụng 20.000 m², gồm tầng chính, gác lửng, đơng đảo du khách cơng trình tầng nền, tầng hầm sân thượng cho máy nước nước ngồi đến kiến trúc, tịa nhà bay trực thăng đáp xuống Hơn 100 phòng tham quan Nơi Thành phố Hồ Chí Dinh trang trí theo phong cách khác cơng nhận Di tích lịch Minh Đây tùy theo mục đích sử dụng bao gồm phịng sử văn hóa quốc gia nơi làm việc khánh tiết, phòng họp hội đồng nội các, phòng Quyết thống làm việc Tổng thống Phó Tổng thống, 77A/VHQĐ định số Tổng ngày Việt Nam Cộng phịng trình ủy nhiệm thư, phòng đại yến, v.v 25/6/1976 Bộ trưởng hòa chưa kể phần khác hồ sen bán nguyệt hai Bộ Văn hóa (Bộ Văn bên thềm vào chánh điện, bao lơn, hành lang hóa, Thể thao Du lịch - Dinh cao 26m, tọa lạc khuôn viên rộng 12 ngày nay) Thủ tướng rợp bóng Bên ngồi hàng rào phía trước Chính phủ nước Cộng phía sau Dinh cơng viên xanh Giữa hịa Xã hội Chủ nghĩa năm 1960, cơng trình có quy mô lớn Việt Nam ký Quyết 78 miền Nam có chi phí xây dựng cao định số 1272/QĐ-TTg (150.000 lượng vàng) Các hệ thống phụ trợ bên xếp hạng Di tích lịch sử Dinh đại: điều hịa khơng khí, phịng Dinh Độc Lập chống cháy, thông tin liên lạc, nhà kho Tầng hầm 10 di tích quốc gia chịu oanh kích bom lớn pháo Mặt đặc biệt Việt tiền Dinh trang trí cách điệu đốt Nam vào ngày 12 tháng mành trúc theo phong cách mành năm 2009 nhà Việt họa tiết chùa cổ Việt Nam Các phòng Dinh trang trí nhiều tác phẩm non sơng cẩm tú, tranh sơn mài, tranh sơn dầu - Địa đạo Củ Chi - Địa đạo đào khu vực đất sét pha đá ong - Sau chiến tranh, khu địa Huyện Củ Chi, 36 Địa đạo Củ Chi Vùng Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống nên có độ bền cao, bị sụt lở Hệ thống địa đạo đạo Củ Chi trở thành di phòng thủ nằm sâu lịng đất, chịu sức cơng tích lịch sử cấp quốc gia lịng đất huyện phá loại bom lớn quân đội Năm 2015, khu di tích Củ Chi Hệ thống Mỹ Khơng khí lấy vào địa đạo thơng qua lịch sử địa đạo Củ Chi quân lỗ thông Các khu vực khác địa đón nhận danh hiệu Anh kháng chiến Việt đạo cô lập cần hùng Lao động có Minh Mặt trận - Ðường hầm sâu đất từ - 8m, chiều cao thành tích đặc biệt xuất Dân tộc Giải phóng đủ cho người lom khom Căn hầm sắc lao động, sáng 79 miền Nam Việt bìa rừng có giếng ngầm cung cấp nguồn tạo Trong 20 năm hoạt Nam đào thời nước uống sinh hoạt cho toàn khu vực địa đạo động, khu di tích đón kỳ Chiến tranh Hệ thống địa đạo gồm tầng, từ đường "xương 20 triệu lượt khách Đông Dương sống" toả vô số nhánh dài, nhánh ngắn ăn thơng ngồi nước tới Chiến tranh Việt nhau, có nhánh trổ tận sơng Sài Gịn Tầng tham quan, tìm hiểu Nam cách mặt đất 3m, chống đạn pháo sức Ngày 12 tháng năm nặng xe tăng, xe bọc thép 2016, khu di tích đón - Tầng cách mặt đất 5m, chống bom nhận Bằng xếp hạng Di cỡ nhỏ Còn tầng cuối cách mặt đất 8-10m tích quốc gia đặc biệt Ðường lên xuống tầng hầm bố trí nắp hầm bí mật Bên nguỵ trang kín đáo, nhìn ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thơng Liên hồn với địa đạo có hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hồng Cầm, có hầm huy, hầm giải phẫu Cịn có hầm lớn, mái lợp thoáng mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim, văn nghệ 80 2.2.2 Hệ thống kí hiệu phản ánh di tích lịch sử Bảng 2.3 Kí hiệu loại di tích lịch sử đồ STT Nội dung Kí hiệu Bến cảng Cầu Chiến khu, Địa đạo Chiến trường Di tích khảo cổ Đền, chùa Phố, Làng Gò, Hang Nhà tù 10 Phủ, Dinh 11 Thành cổ 12 Trường học 81 13 Cửa ô 14 Thánh địa 2.3 Hướng dẫn sử dụng đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam, phục vụ dạy học Lịch sử THPT 2.3.1 Đối với giáo viên Bản đồ lịch sử phương tiện giáo viên cần chuẩn bị công tác thiết kế giảng để truyền tải kiến thức cho bạn học sinh Giáo viên cần xác định rõ mục đích việc sử dụng đồ, từ thống nội dung kiến thức sách giáo khoa nội dung kiến thức đồ để sử dụng đồ phù hợp, đảm bảo học bổ ích hiệu Trong trình dạy học lớp, trước vào nội dung chính, giáo viên cần khái quát cho học sinh kiến thức cần nắm vững học Đây bước quan trọng, bước đầu giúp cho học sinh hình thành kiến thức bản, từ đó, bám sát kiến thức để theo dõi nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Ngoài ra, giai đoạn đầu tiết học khoảng thời gian để giáo viên tạo hứng thú cho học sinh, kích thích tìm tịi nhằm chiếm lĩnh kiến thức Nhờ đó, giáo viên dễ dàng việc dẫn dắt học sinh vào giảng Bản đồ phân bố di tích Lịch sử Việt Nam thiết kế công nghệ GIS mang lại tính trực quan sinh động cho giảng Đây cơng cụ giúp cho giáo viên dễ dàng kính thích hứng thú học sinh vào học Ví dụ, 14 Lịch sử 10 - Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Nội dung học tìm hiểu hình thành, cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hội ba nhà nước cổ đại đất nước Việt Nam 82 Giáo viên sử dụng đồ để vị trí khu di tích đền Hùng, thành Cổ Loa, Thánh địa Mỹ Sơn, khu di tích Ba Thê - Ĩc Eo Dựa liệu đồ giáo viên đưa cho học sinh thông tin vị trí địa lí, địa điểm, khu vực, lãnh thổ, thiên nhiên, đất nước, văn hóa, người nhà nước cổ đại Đây nội dung học sinh quan tâm cảm thấy thích thú giới thiệu học Từ đó, tạo hứng khởi, động cho lớp học, kích thích tìm tịi khám phá thành tựu, kiến trúc ba nhà nước cổ đại Bản đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam khơng sử dụng giai đoạn đầu “khởi động” lớp học, mà giảng dạy chi tiết kiến thức Sau tạo hứng thú đầu giờ, giáo viên cần phải trì tị mị, tiếp tục kích thích khám phá cho học sinh Như nêu phần trên, cơng nghệ GIS có thu thập, lưu trữ, tra cứu, phân tích thơng tin, liệu Nên cơng cụ hữu ích giúp cho q trình tìm hiểu kiến thức học sinh thêm sinh động trực quan Từ đồ, học sinh tiếp cận đến nguồn thông tin mới, vừa thú vị, sinh động, vừa có xác, đảm bảo Ví dụ, 25 Lịch sử 10 - Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỷ XIX) Trong này, giáo viên chọn nội dung thành tựu kiến trúc triều nhà Nguyễn, chuẩn bị thêm tranh ảnh liên quan đến lăng tẩm, cung điện kinh thành Huế Sau đó, giáo viên gợi ý cho học sinh trở thành hướng dẫn viên du lịch hướng dẫn khác tham quan vị trí cố Huế kiến trúc triều đình Bản đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam cơng cụ đắc lực để giáo viên sử dụng trình dạy học Nhưng sử dụng cần có số nguyên tắc mà giáo viên phải đảm bảo: 83 Thứ nhất, trình chuẩn bị giáo án, giáo viên cần cập nhật thông tin, liệu, số liệu liên quan đến nội dung đồ, để giảng dạy giúp cho học sinh có nhìn thực tế xác di tích lịch sử mà đâng tìm hiểu Thứ hai, nội dung thể đồ tương đối nhiều, nên giáo viên cần phải khéo léo dẫn dắt học sinh tìm hiểu di tích liên kết di tích với để việc học đạt hiệu cao Ngoài ra, giáo viên cần dựa vào đồ để giúp cho học sinh phát huy tính tích cực hoạt động học tập, tự giác tìm hiểu thêm kiến thức hình thành kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin cho thân 2.3.2 Đối với học sinh Kết chất lượng học tập học sinh không phụ thuộc hoàn toàn vào phương pháp giảng dạy giáo viên, mà cịn từ thái độ phương pháp tự học học sinh lớp nhà Chính vậy, ngồi việc tiếp thu kiến thức từ giáo viên, học sinh phải có chủ động việc học tập thân nhà học Việc sử dụng đồ công nghệ vào học tập học sinh THPT thực cần thiết mang lại hiệu vơ to lớn Ví dụ 20 Lịch sử 12 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) Có thể nói, chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) dấu chấm hết quân đội Pháp đất nước Việt Nam, đập tan cố gắng quân cao thực dân Pháp can thiệp Mỹ, buộc phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Geneva (7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương Đây kiện vô quan trọng dấu mốc lớn lịch sử Việt Nam, học sinh cần nắm vững kiến thức nội dung 84 Việc sử dụng đồ tạo hứng thú giúp học sinh ôn tập lại kiến thức Học sinh giáo viên hướng dẫn cách sử dụng đồ phần mềm MapInfo lớp Khi ôn tập nhà, học sinh sử dụng phần mềm MapInfo để xác định vị trí khu di tích chiến trường Điện Biên Phủ Sau đó, học sinh phóng to thị đường ranh giới cấp huyện thiết kế sẵn, làm chi tiết khu vực chiến trường Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn vòng tháng với nhiều trận đánh khu vực khác như: đồi A1, đồi C1, đồi C2, đồi D1, đồi Him Lam, sân bay Mường Thanh, hầm huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Dựa vào nội dung học lớp học sinh tự đánh dấu địa điểm thiết kế mũi tên để mô tả khái quát lại trận đánh Việc tự thiết kế kích thích tìm tịi học sinh, giúp học sinh nhớ nội dung lâu hình thành kiến thức phần học Học sinh sử dụng đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam nguồn tri thức trình học tập Khi lớp, bên cạnh việc ý đến cách giáo viên khai thác liệu, thông tin thể đồ Từ đó, thân học sinh rút cho phương pháp cách sử dụng đồ Khi đến nhà, học sinh chủ động, giành thời gian để ôn lại nội dung học dựa đồ theo hướng dẫn giáo viên, nhằm ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập kỹ sử dụng đồ hiểu sâu nội dung học Tiểu kết: Sự phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt phát triển internet kết hợp với ứng dụng công nghệ tiên tiến mở kho tàng kiến thức vô đa dạng phong phú cho người học người dạy, giúp cho việc tìm hiểu kiến thức trở nên đơn giản hơn, chất lượng nội dung học nâng cao Dựa vào công nghệ thành lập đồ mà người thiết 85 kế sử dụng lịch sử hình thành lâu đời cơng nghệ GIS mà việc ứng dụng đồ lịch sử có sử dụng phần mềm trở thành phương pháp hữu hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh trường trung học phổ thông Đối với giáo viên, áp dụng đồ thông minh vào dạy học lượng kiến thức trọng tâm giảng giữ Bên cạnh đó, thầy cịn trao đổi thêm với em nhiều kiến thức thực tế liên quan đến giảng dựa vào đồ công nghệ Đối với học sinh, em tiếp thu học cách trực quan sinh động Bên cạnh đồ sơ lược sách giáo khoa, em tìm hiểu sâu kỹ vị trí địa lý khu vực đồ, từ có nhìn tổng quan học Đổi giáo dục chuyển giáo dục từ chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học, lấy người học trung tâm cung cấp cho người học phương pháp học hiệu phù hợp Trong giai đonạ nay, ứng dụng công nghệ vào dạy học phương pháp đề cao Do đó, sử dụng đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam phục vụ dạy học lịch sử THPT phương pháp hiệu 86 KẾT LUẬN Tầm quan trọng, hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học khẳng định chứng minh thực tiễn nước ta trở thành xu hướng tất yếu giáo dục Đối với môn Lịch sử nay, việc sử dụng đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam phục vụ dạy học lịch sử THPT nhiều trường học quan tâm đến Thực tế qua việc giảng dạy cho thấy giảng Lịch sử sử dụng phần mềm công nghệ thông tin Power point, GIS sinh động hấp dẫn nhiều so với việc sử dụng đồ sách giáo khoa Mỗi học áp dụng công nghệ thông tin tối đa hóa hoạt động nhận thức học sinh, thu hút ý xây dựng dễ dàng lĩnh hội nhiều tri thức Lúc này, học sinh thực đặt vào làm chủ thể hoạt động học tập em đặt vào địa danh cụ thể, kiện lịch sử năm xưa tái lại đồ sử dụng công nghệ GIS Các em tìm hiểu vấn đề cách trực quan nắm kiện lịch sử cách dễ hiểu Tuy nhiên, để mang lại cho học sinh tiết học vậy, thân giáo viên lại phải nỗ lực nhiều việc chuẩn bị soạn so với phương pháp truyền thống, phải có trình độ chun mơn vững vàng, phải có trình độ cơng nghệ thơng tin khả ứng dụng vào việc soạn giáo án, thiết kế lên lớp cho phong phú, sinh động, logic, sáng tạo, tận dụng tối đa trang thiết bị đại mà nhà trường sẵn có Theo nghiên cứu qua việc thu thập kết dựa bảng hỏi, đa phần giáo viên biết lợi ích việc ứng dụng cơng nghệ vào giảng dạy, khía cạnh đó, giáo viên chưa thực sẵn sàng để thay đổi phương pháp giảng dạy Do đó, trường THPT, cần xây dựng nên giải pháp như: 87 Thứ nhất, tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trị lợi ích việc sử dụng đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam dạy học Việc làm giúp thầy cô hiểu ý nghĩa thiết thực việc sử dụng đồ công nghệ vào dạy học Đồng thời thấy hiệu bất ngờ ứng dụng công nghệ vào dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Thứ hai, tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trong phần thiết kế đồ có hướng dẫn chi tiết cách sử dụng, mà thầy giáo dễ dàng việc sử dụng phần mềm cơng nghệ Bên cạnh đó, người nghiên cứu xác định rõ nội dung số học sách giáo khoa sử dụng đồ có ứng dụng cơng nghệ GIS nên thầy cô dễ nắm bắt thông tin xây dựng giảng phù hợp Thứ ba, để phần mềm ứng dụng giảng trường THPT tồn trường học phải trang bị thiết bị công nghệ máy tính, máy chiếu, bảng tương tác thơng minh, Internet Trong tương lai, việc sử dụng đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam công nghệ GIS dạy học Lịch sử THPT ngày áp dụng nhiều Tuy nhiên, dù cơng nghệ có đại đến vai trị người giáo viên quan trọng Do đó, giáo viên phải ln trang bị đầy đủ kỹ cách sử dụng công nghệ GIS, kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để nội dung giảng truyền đạt cách hiệu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Minh Chính (2010), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học lịch sử, Trường THPT Phạm Hùng, [Truy cập ngày 20/05/2020] Nguyễn Ngọc Diệp (2019), “Mapinfo – Hướng dẫn cài đặt phần mềm thông số, vn2000”, [Truy cập ngày 20/05/2020] Phạm Hữu Đức (2005), Giáo trình Cơ sở liệu hệ thống thông tin GIS, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Phạm Gia Hữu (2018), “Tác dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử”, < http://pgdthanhxuan.edu.vn/chuyen-de-giaoduc/tac-dung-cua-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-day-hoc-lichsu-cmobile19172-11832.aspx> [Truy cập ngày 20/05/2020] Trịnh Hồng Long (2009), “Ứng dụng GIS giảng dạy nghiên cứu lịch sử, văn hóa”, [Truy cập ngày 20/05/2020] Minh Nhật (2017), “Mapinfo professional: Giới thiệu chung giao diện Mapinfo”, [Truy cập ngày 20/05/2020] Trần Bảo Nguyên (2018), “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy mơn giáo dục quốc phịng an ninh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”, 20/05/2020] 89 [Truy cập ngày Văn Ngọc Trúc Phương (2019), “Ứng dụng GIS xu phát triển GIS”, [Truy cập ngày 20/05/2020] Lê Sơn (2017), “Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin đổi giáo dục”, Báo tin tức, [Truy cập ngày 20/05/2020] 10 Nguyễn Văn Tài (2010), “Hướng dẫn sử dụng phần mềm MapinFo”, [Truy cập ngày 20/05/2020] 11 Minh Thu (2016), “Hiệu công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học”, Báo Giáo dục, [Truy cập ngày 20/05/2020] 12 Trung tâm công nghệ thông tin địa lý (2012), “GIS ứng dụng đa ngành”, Người Báo lao động, [Truy cập ngày 20/05/2020] 13 Trung tâm tin học bưu điện Hà Nội (2018), “Vai trị Cơng nghệ thơng tin đổi phát triển giáo dục”, [Truy cập ngày 20/05/2020] 14 Nguyễn Bảo Yến, Nguyễn Minh Phúc (2008), Xây dựng hệ thống GIS quản lý trường phổ thông nội ô thành phố Cần Thơ (quận Ninh Kiều), Luận Văn Tốt Nghiệp Đại học Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Cần Thơ 90 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Mark Altaweel (2016), “How GIS is Used to Understand History”, < https://www.gislounge.com/gis-used-understand-history/> [Truy cập ngày 20/05/2020] Steve Critchlow (2015), “What you need to know about MapInfo Pro Licensing and Serial Numbers”, [Truy cập ngày 20/05/2020] Assistant Principal (2018), “The Role of Technology in Education: Increasing Student Engagement & Learning”, [Truy cập ngày 20/05/2020] Geok Chin Ivy Tan (2015), “An Assessment of the Use of GIS in Teaching”, [Truy cập ngày 20/05/2020] Costa Thrasyvoulou (2015), “The Role of Technology in Education”, [Truy cập ngày 20/05/2020] 91 ... hành sử dụng phần mềm MapInfo 15.0 để thiết kế đồ phân tích di tích lịch sử Việt Nam 2.2 Thiết kế đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam phục vụ dạy học lịch sử THPT 2.2.1 Nội dung đồ phân bố di tích. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM BẰNG CÔNG NGHỆ GIS, PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN... DỤNG BẢN ĐỒ 24 2.1 Giới thiệu MapInfo 15.0 24 2.2 Thiết kế đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam phục vụ dạy học lịch sử THPT 30 2.2.1 Nội dung đồ phân bố di tích lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w