Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ ĐỨC ĐẠT Tìm hiểu phép hiệu chỉnh kết đo đạc thời gian truyền sóng học môi trường đất đá tự nhiên phục vụ giảng dạy mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội, 2018 Mục lục Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Cấu trúc khoá luận Chương 1: Vài nét phương pháp thăm dò địa chấn 1.1 Thế phương pháp thăm dò địa chấn? 1.2 Cơ sở vật lí phương pháp thăm dị địa chấn 1.2.1 Sự hình thành sóng đàn hồi 1.2.1.1 Cơ sở lí thuyết đàn hồi 1.2.1.2 Sự hình thành sóng đàn hồi 1.2.2 Cơ sở địa chấn hình học 1.2.2.1 Trường thời gian 1.2.2.2 Các định luật địa chấn hình học 10 1.2.3 Sự phản xạ sóng đàn hồi 11 1.3 Kĩ thuật phát thu sóng địa chấn 12 1.3.1 Kĩ thuật phát sóng địa chấn 12 1.3.1.1 Phát sóng địa chấn đất liền 12 1.3.1.2 Phát sóng địa chấn mơi trường nước 13 1.3.2 Kĩ thuật thu sóng địa chấn 14 1.3.3 Mạch địa chấn 14 1.3.4 Máy thu địa chấn 15 1.3.5 Trạm địa chấn 16 1.3.6 Hệ thống quan sát sóng phản xạ 17 Chương 2: Xử lí số liệu 19 2.1 Mục đích xử lí số liệu 19 2.2 Hiệu chỉnh tĩnh 19 2.3 Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ 21 2.4 Giải toán thuận địa chấn phản xạ 24 2.4.1 Mơ hình tuyến quan sát lí tưởng 25 2.4.2 Mơ hình tuyến quan sát thực tế 26 Chương 3: Một số ví dụ hiệu chỉnh 29 3.1 Mơ hình 29 3.2 Mô hình 33 3.3 Mơ hình 37 Chương 4: Xây dựng số tập phục vụ giảng dạy chương Sóng cơ, chương trình Vật lí 12 41 4.1 Cơ sở việc xây dựng tốn xác định tốc độ truyền sóng học biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ 41 4.2 Phương pháp giải tốn tính tốc độ truyền sóng theo biểu đồ thời khoảng 41 4.3 Bài tập ví dụ 43 4.3.1 Bài tập 43 4.3.2 Bài tập 46 Kết luận khuyến nghị 48 Tài liệu tham khảo 49 Danh mục hình ảnh Hình 1 Sơ đồ cơng tác địa chấn đất liền Hình Hình ảnh băng địa chấn phản xạ Hình Hình ảnh lát cắt địa chấn Hình Mối quan hệ biểu đồ thời khoảng tốc độ biểu kiến Hình Sự hình thành sóng phản xạ sóng qua 11 Hình Máy thu địa chấn cảm ứng 16 Hình Trạm địa chấn Stratavisor NZXP 16 Hình Hiệu chỉnh tĩnh 21 Hình 2 Mô tả biểu đồ thời khoảng mặt 22 Hình Mơ tả biểu đồ thời khoảng điểm nổ chung 23 Hình Mơ tả tuyến quan sát lí tưởng 25 Hình Mơ tả tuyến quan sát thực tế 26 Danh mục bảng Bảng Kết tính cho Mơ hình 30 Bảng Kết tính cho Mơ hình 33 Bảng 3 Kết tính cho Mơ hình 37 Bảng Bảng số liệu Bài tập 43 Bảng Bảng kết tính tốn Bài tập 44 Bảng Bảng số liệu Bài tập 46 Bảng 4 Bảng kết tính tốn Bài tập 47 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Địa hình tuyến quan sát 29 Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình chưa hiệu chỉnh mặt mức hiệu chỉnh mặt mức 31 Biểu đồ 3 Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình hiệu chỉnh mặt mức biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) 32 Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình chưa hiệu chỉnh mặt mức hiệu chỉnh mặt mức 34 Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình hiệu chỉnh mặt mức biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) 35 Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình chưa hiệu chỉnh mặt mức hiệu chỉnh mặt mức 38 Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình hiệu chỉnh mặt mức biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) 39 Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng Bài tập 43 Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng Bài tập 46 Mở đầu Lí chọn đề tài Địa vật lí thăm dị tập hợp phương pháp sử dụng trường vật lí có nguồn tự nhiên nhân tạo để nghiên cứu Trái Đất, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất Các phương pháp địa vật lí phục vụ nghiên cứu địa chất, tìm kiếm khống sản, địa chất mơi trường để bảo vệ môi trường giảm nhẹ thiên tai, khảo sát di tích khảo cổ, khảo sát địa chất cơng trình kể việc đánh giá tham số cơng trình nằm tự nhiên [3, 4] Thăm dò địa chấn phương pháp địa vật lí thăm dị, sử dụng sóng địa chấn sóng âm để nghiên cứu môi trường Kết khảo sát vị trí ranh giới phản xạ - khúc xạ, tốc độ truyền sóng lớp đất đá đặc trưng kết cấu lí đất đá [5] Trong thăm dị địa chấn, có nhiều nhóm cơng việc phải thực hiện, từ quan sát thực địa đến xử lí phân tích số liệu Cũng phép đo vật lí khác, việc ban đầu khâu xử lí số liệu tiến hành hiệu chỉnh Khác với phép đo phịng thí nghiệm với điều kiện thuận lợi hơn, thực địa, yếu tố địa hình ảnh hưởng lớn không tránh khỏi Trên mặt thực địa, trình đo đạc, máy thu sóng địa chấn đặt độ cao khác nhau, phụ thuộc vào địa hình bề mặt khu vực khảo sát Điểm phát sóng khơng phải đặt tùy tiện mà phụ thuộc vào điều kiện địa hình địi hỏi kỹ thuật Như vậy, địa hình ảnh hưởng lớn đến thời gian phát – thu sóng, đường đồ thị thời gian (biểu đồ thời khoảng) bị “méo” so với phát – thu điều kiện lí tưởng (trên mặt phẳng) Để tiến hành khâu xử lí tiếp theo, bắt buộc phải tiến hành hiệu chỉnh để đưa điểm thu phát mặt quan sát lí tưởng (thường mặt phẳng ngang, gọi mặt mức) Công việc chuyên môn gọi “hiệu chỉnh tĩnh” Trong chương trình Vật lí 12 Nâng cao, chương III Sóng cơ, học sinh tìm hiều sóng học Thăm dị địa chấn ví dụ sinh động ứng dụng sóng nghiên cứu, sản xuất hay nói chung sống Tìm hiểu thăm dị địa chấn, tham gia thực địa trời hội tốt để học sinh tăng hứng thú, củng cố kiến thức, phát triển lực Trên sở tìm hiểu phương pháp thăm dị địa chấn nói chung việc xử lí số liệu địa chấn nói riêng xây dựng số dạng tập vận dụng phục vụ giảng dạy chương Sóng Bài toán hiệu chỉnh tĩnh (cụ thể hiệu chỉnh địa hình) thăm dị địa chấn thực đối tượng đại lượng thời gian phát – thu sóng xin phép tạm gọi “hiệu chỉnh thời gian truyền sóng” Với mục đích trình bày trên, sinh viên lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu phép hiệu chỉnh kết đo đạc thời gian truyền sóng học mơi trường đất đá tự nhiên phục vụ giảng dạy môn Vật lí” Cấu trúc khố luận Khố luận gồm có 04 chương: Chương 1: Vài nét phương pháp thăm dị địa chấn Chương 2: Xử lí số liệu Chương 3: Một số ví dụ hiệu chỉnh Chương 4: Xây dựng số tập phục vụ giảng dạy chương Sóng cơ, chương trình Vật lí 12 Chương 1: Vài nét phương pháp thăm dò địa chấn 1.1 Thế phương pháp thăm dò địa chấn? Thăm dị địa chấn phương pháp địa vật lí nghiên cứu đặc điểm trường sóng dao động đàn hồi môi trường đất đá nhằm giải nhiệm vụ địa chất khác như: nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất, tìm kiếm thăm dị dầu khí tài ngun khống sản, nghiên cứu móng cơng trình… Trong thăm dò địa chấn, người ta tiến hành nổ mìn, rung, đập ép hơi…để tạo xung dao động, xung dao động truyền môi trường dạng sóng đàn hồi Nếu gặp mặt ranh giới tầng đất đá có tính chất đàn hồi khác chúng tạo nên sóng thứ cấp sóng phản xạ, khúc xạ, sóng tán xạ…Với thiết bị máy móc thích hợp đặt mặt giếng khoan ta thu nhận ghi giữ dao động sóng băng địa chấn Sau q trình xử lí phân tích tài liệu cho phép hình thành lát cắt địa chấn, đồ thơng tin khác phản ánh đặc điểm hình thái chất môi trường vùng nghiên cứu [2, tr 113] Hình 1 Sơ đồ cơng tác địa chấn đất liền Hình Hình ảnh băng địa chấn phản xạ Hình Hình ảnh lát cắt địa chấn - Biểu đồ thời khoảng sau hiệu chỉnh mặt mức đường cong trơn, có dạng hypebol tương tự dạng biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) Từ bảng số liệu (3.2) vẽ biểu đồ (3.5) Biểu đồ cho thấy rõ hiệu phép hiệu chỉnh Mơ hình Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình hiệu chỉnh mặt mức biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) 0.0990 Thời gian truyền sóng (t) 0.0980 0.0970 0.0960 0.0950 0.0940 0.0930 0.0920 0.0910 0.0900 0.0890 0.0880 -40 -30 -20 -10 10 20 Vị trí điểm thu dọc theo tuyến (x) Biểu đồ thời khoảng mặt mức Biểu đồ thời khoảng hiệu chỉnh mặt mức 35 30 40 Từ biểu đồ (3.5) thấy: - Hai biểu đồ thời khoảng Mơ hình khơng cịn tính đối xứng Mơ hình Có thể lí giải sau: Mặt ranh giới tốn dốc từ trái sang phải Do điểm thu bên trái điểm nổ O có quãng đường truyền sóng ngắn điểm thu bên phải điểm nổ O Kéo theo thời gian truyền sóng điểm thu nằm bên trái O nhỏ điểm thu nằm bên phải O Điều khiến biểu đồ thời khoảng tính đối xứng qua trục Oy - Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ hiệu chỉnh mặt mức biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) trùng khớp với nhau, khoảng giữa, ứng với điểm thu gần nguồn nổ O So với Mơ hình sai khác hai biểu đồ thời khoảng lớn 36 3.3 Mô hình Các thơng số địa sau: = 100 h0 = 20m v = 900(m / s) dx = 5(m) Thực xử lí số liệu phần mềm Microsoft Excel, kết thu bảng (3.3): Bảng 3 Kết tính cho Mơ hình x y t0 t thc -30 0.0507 0.0526 0.0504 -25 0.0481 0.0512 0.0479 -20 0.0461 0.0503 0.0459 -15 0.0447 0.0469 0.0446 -10 0.0439 0.0494 0.0439 -5 0.0438 0.0483 0.0438 0 0.0444 0.0444 0.0444 0.0457 0.0468 0.0457 10 0.0476 0.0528 0.0472 15 0.0501 0.0550 0.0495 10 20 0.0530 0.0568 0.0523 11 25 0.0564 0.0590 0.0556 12 30 0.0600 0.0616 0.0594 STT (Điểm nổ) 37 Từ bảng số liệu (3.3) vẽ biểu đồ (3.6): Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình chưa hiệu chỉnh mặt mức hiệu chỉnh mặt mức 0.0670 Thời gian truyền sóng (t) 0.0620 0.0570 0.0520 0.0470 0.0420 -40 -30 -20 -10 10 20 Vị trí điểm thu dọc theo tuyến (x) 30 40 Biểu đồ thời khoảng chưa hiệu chỉnh mặt mức Biểu đồ thời khoảng hiệu chỉnh mặt mức Từ biểu đồ (3.6) thấy: - Biểu đồ thời khoảng chưa hiệu chỉnh mặt mức đường cong gồ ghề, méo mó, khó sử dụng để tiến hành khâu xử lí số liệu - Biểu đồ thời khoảng sau hiệu chỉnh mặt mức đường cong trơn, có dạng hypebol tương tự dạng biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) 38 Từ bảng số liệu (3.3) vẽ biểu đồ (3.7) Biểu đồ cho thấy rõ hiệu phép hiệu chỉnh Mơ hình Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Mơ hình hiệu chỉnh mặt mức biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) 0.0610 Thời gian truyền sóng (t) 0.0590 0.0570 0.0550 0.0530 0.0510 0.0490 0.0470 0.0450 0.0430 -40 -30 -20 -10 10 20 Vị trí điểm thu dọc theo tuyến (x) Biểu đồ thời khoảng mặt mức Biểu đồ thời khoảng hiệu chỉnh mặt mức 39 30 40 Từ biểu đồ (3.7) thấy: - Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ hiệu chỉnh mặt mức biểu đồ thời khoảng mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) trùng khớp với Tuy nhiên so với hai mơ hình trước đó, sai khác hai biểu đồ thời khoảng đáng kể nhiều Có thể lí giải điều Mơ hình 3, mặt ranh giới nâng lên gần mặt mức ( h0 = 20m < h0 = 40m ), góc nghiêng mặt ranh giới tăng đáng kể ( = 100 > = 50 > = 00 ) Điều làm phương tia sóng phản xạ tới điểm thu lệch đáng kể so với phương pháp tuyến Đó điểm hạn chế phép hiệu chỉnh tĩnh 40 Chương 4: Xây dựng số tập phục vụ giảng dạy chương Sóng cơ, chương trình Vật lí 12 4.1 Cơ sở việc xây dựng toán xác định tốc độ truyền sóng học biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Trong Chương 3, ta xây dựng số mơ hình giải tốn thuận địa chấn phản xạ Trên địa hình cách bố trí điểm thu xác định, biết tốc độ truyền sóng, ta tính thời gian truyền sóng từ điểm nổ tới điểm thu Khi đó, điểm thu chưa nằm mặt quan sát lí tưởng, ta cần phải hiệu chỉnh chúng mặt quan sát (mặt mức) để chúng có độ cao Từ đó, ta xây dựng biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ Xét toán ngược lại, ta biết biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ, ta tính tốc độ truyền sóng mơi trường đất đá lớp phía mặt ranh giới Việc hiệu chỉnh kết thời gian truyền sóng học tính tốn tốc độ truyền sóng xây dựng thành tập vận dụng dành cho học sinh khá, giỏi học Sóng 4.2 Phương pháp giải tốn tính tốc độ truyền sóng theo biểu đồ thời khoảng Thời gian truyền sóng phản xạ điểm thu có toạ độ x x + m dọc theo tuyến: t1 = x + 4h 4hx sin v (4.1) t2 = ( x + m) + 4h 4h( x + m) sin v (4.2) 41 Bình phương hai vế (4.1) (4.2), biến đổi ta được: v2t12 = x2 + 4h2 4hx sin (4.3) v2t22 = ( x + m)2 + 4h2 4h( x + m)sin (4.4) Lấy (4.4) – (4.3) đặt: U = t22 − t12 ta được: v 2U = xm + m2 + 4hm sin U = xm + m2 + 4hm sin v2 (4.5) Lấy đạo hàm U theo biến x biểu thức (4.5) ta được: dU 2m U = = dx v x (4.6) Từ (4.6) rút cơng thức tính tốc độ truyền sóng: v= 2.m.x U (4.7) Như vậy, để tính tốc độ truyền sóng theo biểu đồ thời khoảng ta làm sau: - Bước Lấy cặp điểm liên tiếp (cách khoảng m) biểu đồ thời khoảng tính giá trị Ui = ti +12 = ti - Bước Tính hiệu cặp giá trị U liên tiếp để có: U i = U i +1 − U i - Bước Với giá trị U tìm ta tính tốc độ truyền sóng tương ứng theo cơng thức (4.7) - Bước Tính giá trị trung bình tốc độ thu 42 4.3 Bài tập ví dụ 4.3.1 Bài tập Một tuyến đo địa chấn phản xạ có điểm thu đặt cách khoảng x = m = 10 mét Hãy tính tốc độ truyền sóng mơi trường phía mặt ranh giới theo biểu đồ thời khoảng bảng số liệu đây: Thời gian truyền sóng (t) Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng Bài tập 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 Vị trí (x) Bảng Bảng số liệu Bài tập x(m) t (s) 10 0.1117 20 0.1133 30 0.1160 40 0.1197 50 0.1242 60 0.1296 70 0.1356 43 80 0.1423 90 0.1495 100 0.1571 110 0.1652 120 0.1736 130 0.1822 140 0.1912 150 0.2003 160 0.2096 170 0.2191 180 0.2288 190 0.2386 200 0.2485 210 0.2584 220 0.2685 230 0.2787 240 0.2889 Bài giải: Tính giá trị U , U , v ta bảng kết quả: Bảng Bảng kết tính tốn Bài tập U x(m) t (s) 10 0.1117 0.00036 0.00026 879 20 0.1133 0.00062 0.00025 889 30 0.1160 0.00087 0.00023 942 U 44 v( m / s ) 40 0.1197 0.00110 0.00027 856 50 0.1242 0.00137 0.00022 952 60 0.1296 0.00159 0.00027 860 70 0.1356 0.00186 0.00024 915 80 0.1423 0.00210 0.00023 934 90 0.1495 0.00233 0.00028 844 100 0.1571 0.00261 0.00024 922 110 0.1652 0.00285 0.00021 967 120 0.1736 0.00306 0.00030 816 130 0.1822 0.00336 0.00020 995 140 0.1912 0.00356 0.00025 895 150 0.2003 0.00381 0.00026 876 160 0.2096 0.00407 0.00027 858 170 0.2191 0.00434 0.00024 921 180 0.2288 0.00458 0.00024 910 190 0.2386 0.00482 0.00020 1010 200 0.2485 0.00502 0.00030 812 210 0.2584 0.00532 0.00026 877 220 0.2685 0.00558 0.00021 980 230 0.2787 0.00579 240 0.2889 Tốc độ truyền sóng trung bình tính là: v = 905(m / s) 45 4.3.2 Bài tập Một tuyến đo địa chấn phản xạ có điểm thu đặt cách khoảng x = m = mét Hãy tính tốc độ truyền sóng mơi trường phía mặt ranh giới theo biểu đồ thời khoảng bảng số liệu đây: Thời gian truyền sóng (t) Biểu đồ Biểu đồ thời khoảng Bài tập 0.098 0.096 0.094 0.092 0.09 0.088 -35-30-25-20-15-10 -5 10 15 20 25 30 35 Vị trí (x) Bảng Bảng số liệu Bài tập x(m) t (s) -30 0.0921 -25 0.0907 -20 0.0897 -15 0.0890 -10 0.0886 -5 0.0886 0.0889 0.0895 10 0.0904 46 15 0.0917 20 0.0933 25 0.0952 30 0.0974 Bài giải: Tính giá trị U , U , v ta bảng kết quả: Bảng 4 Bảng kết tính tốn Bài tập x(m) t (s) U U v( m / s ) -30 0.0948 -0.00034 0.00007 865 -25 0.0930 -0.00027 0.00007 821 -20 0.0915 -0.00020 0.00004 1057 -15 0.0904 -0.00015 0.00007 857 -10 0.0895 -0.00009 0.00006 933 -5 0.0891 -0.00003 0.00006 914 0.0889 0.00003 0.00006 951 0.0891 0.00009 0.00006 916 10 0.0895 0.00015 0.00006 886 15 0.0903 0.00021 0.00006 880 20 0.0915 0.00027 0.00007 865 25 0.0930 0.00034 30 0.0948 Tốc độ truyền sóng trung bình tính là: v = 904(m / s) 47 Kết luận khuyến nghị Sau thực đề tài nghiên cứu rút số kết luận sau: - Thăm dò địa chấn nói chung thăm dị địa chấn phản xạ nói riêng cơng cụ hàng đầu tìm kiếm, thăm dị dầu khí; tìm kiếm khống sản vùng trầm tích chưa biến chất; khảo sát địa chất cơng trình; … - Địa hình tuyến quan sát địa chấn – nơi đặt máy thu ảnh hưởng đáng kể đến kết đo đạc thăm dị địa chấn - Có thể sử dụng phép hiệu chỉnh tĩnh để làm giảm đáng kể ảnh hưởng địa hình tuyến quan sát lên kết đo đạc - Phép hiệu chỉnh tĩnh đạt hiệu cao điều kiện ranh giới R có góc nghiêng so với mặt quan sát lí tưởng (mặt mức) nhỏ, độ sâu mặt ranh giới so với điểm nổ O theo phương vng góc với mặt ranh giới (gọi độ sâu pháp tuyến) lớn Trên sở nghiên cứu đạt được, số khuyến nghị, đề xuất: - Cần quan tâm giải tốn hiệu chỉnh trường hợp có đới tốc độ nhỏ nằm mặt mức - Cần xây dựng nhiều dạng tập xác định tốc độ truyền sóng môi trường đất đá cho đa dạng, phong phú gây hứng thú với học sinh 48 Tài liệu tham khảo Tơn Tích Ái, Phạm Năng Vũ cộng Thăm dị Địa Vật lí Nhà xuất Bộ Đại học & Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1983 Mai Thanh Tân Địa Vật lí đại cương Nhà xuất Giao thơng vận tải, 2004 Mussett A.E., Khan M.A Looking into the Earth: An introduction to geological geophysics Cambridge University Press, 2000 John Wiley & Sons Reynolds J.M An Introduction to Applied and Environmental Geophysic Telford W.M., Geldart L.P., Sheriff R.E Applied geophysics Cambridge University Press, 1990 49 ... lượng thời gian phát – thu sóng xin phép tạm gọi ? ?hiệu chỉnh thời gian truyền sóng? ?? Với mục đích trình bày trên, sinh viên lựa chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu phép hiệu chỉnh kết đo đạc thời gian truyền sóng. .. hiệu chỉnh thời gian phát – thu sóng (thời gian truyền sóng) Chính thế, đề cập phần mở đầu, sinh viên xin tạm gọi hiệu chỉnh tĩnh hiệu chỉnh thời gian truyền sóng Hiệu chỉnh tĩnh sơ bao gồm hiệu. .. độ truyền sóng lớp đất đá đặc trưng kết cấu lí đất đá [5] Trong thăm dị địa chấn, có nhiều nhóm cơng việc phải thực hiện, từ quan sát thực địa đến xử lí phân tích số liệu Cũng phép đo vật lí