Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường cao đẳng du lịch hà nội

108 24 0
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường cao đẳng du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỮU LUYẾN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tháp HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học hoàn thành với giúp đỡ bảo tận tình Cô giáo, Thầy giáo với nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân thời gian học tập Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban giám hiệu tập thể giảng viên Trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học tập có kiến thức, kỹ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Quang Tháp, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực nhiệm vụ đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán quản lý, giảng viên sinh viên hệ Cao đẳng khóa Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội tích cực ủng hộ, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến góp ý, bảo Cơ, Thầy, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Luyến i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BGH Bộ GD&ĐT CB CBQL CĐ CĐN CNTT CNV CSVC D-H DL ĐH ĐVHT GD GV GVCH GVCN GVTG HĐ KS KT KT-ĐG NCKH ND PP QL QLGD SV TCCN TCN Viết đầy đủ Ban giám hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo Cán Cán quản lý Cao đẳng Cao đẳng Nghề Công nghệ thông tin Công nhân viên Cơ sở vật chất Dạy - học Du lịch Đại học Đơn vị học trình Giáo dục Giảng viên Giảng viên hữu Giáo viên chủ nhiệm Giảng viên thỉnh giảng Hoạt động Khách sạn Kiểm tra Kiểm tra đánh giá Nghiên cứu khoa học Nội dung Phương pháp Quản lý Quản lý giáo dục Sinh viên Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng cấu GVTG đơn vị Trường 36 Bảng 2.2: Số lươ ̣ng ho ̣c sinh của Trường từ năm 2004 đến 36 Bảng 2.3: Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm GVTG 41 Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG 43 Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng tinh thầ n trách nhiê ̣m GVTG 45 Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng PPD-H PTD-H GVTG 47 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch GVTG 49 Bảng 2.8: Thực trạng QL thực quy định hồ sơ chuyên môn cho GVTG 50 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GVTG 51 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy của GVTG 52 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động cải tiến nội dung , PP, hình thức tổ chức D-H đánh giá dạy của GVTG 55 Bảng 2.12: Thực trạng QL hoạt động KT-ĐG kết học tập SV 56 Bảng 2.13: Thực tra ̣ng quản lý hoạt động bồi dưỡng, sinh hoa ̣t tổ chuyên môn của GVTG 57 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị, PTD-H phục vụ hoạt đô ̣ng giảng da ̣y cho GVTG 59 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy GVTG 84 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1: Sơ đồ tở chức Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i 34 Hình 2.2: Mớ i quan ̣ giữa các ̣ và ngành nghề đào ta ̣o của Trường 37 iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Tổ ng quan lich ̣ sử nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Mô ̣t số khái niê ̣m bản liên quan đế n đề tài 1.2.1 Quản lý chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.3 Quản lý hoạt động giảng dạy 16 1.2.4 Giảng viên, Giảng viên thỉnh giảng 17 1.3 Nội dung QL hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y của giảng viên 18 1.4 Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy của GVTG 22 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giảng dạy GVTG 23 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy GVTG 23 1.5 Các yếu tố tác động đến hoạt động giảng dạy quản lýhoạt động giảng dạy GVTG 28 1.5.1 Các kênh thông tin 28 1.5.2 Quản lý kênh thông tin 31 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiê ̣m vu ̣ v 33 33 33 33 2.1.3 Cơ cấ u tổ chức của Trường và đô ̣i ngũ cán bô ̣ , công nhân viên, giảng viên, giảng viên thỉnh giảng 2.1.4 Quy mô và ngành nghề đào ta ̣o của Trường 34 36 2.1.5 Cơ sở vâ ̣t chấ t sư pha ̣m 37 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 38 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 38 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu 39 2.3 Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GVTG 40 2.3.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG 40 2.3.2 Thực tra ̣ng quản lý hoạt động giảng dạy GVTG 48 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 61 3.1 Nguyên tắ c cho ̣n lựa biện pháp quản lý 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa ho ̣c 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính ̣ thớ ng 61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 62 3.2 Các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ṇ g giảng da ̣y của GVTG ta ̣i Trường Cao đẳ ng Du lịch Hà Nội 62 3.2.1 Đề cao trách nhiệm viê ̣c thực hiê ̣n hơ ̣p đờ ng thỉnh giảng phía 62 3.2.2 Xây dựng chuẩn đầu đăng ký kiểm định chất lượng đầu với tổ chức trường 64 3.2.3 Cải tiến viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch thin̉ h gia,̉ nthực g quản lý kế hoạch 65 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy GVTG 67 3.2.5 Thực chế độ đãi ngộ cách công bằng, minh bạch GVTG 82 3.2.6 Mố i liên quan biện pháp 83 vi 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 83 3.3.1 Mục đích 83 3.3.2 Phương pháp hình thức 83 3.3.3 Kết khảo nghiệm 84 Tiểu kế t chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu , người trọng tâm phát triển đất nước, vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực người Bước vào kỷ 21, với phát triển nhảy vọt cách mạnh khoa học – công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin xu tồn cầu hố, vai trị giáo dục ngày trở nên quan trọng, động lực phát triển nhân tố định tương lai quốc gia Với chủ trương xã hội hoá, việc đa dạng hố loại hình đào tạo, năm gần đây, bên cạnh mặt tích cực, thấy tồn hạn chế định trường chất lượng đào tạo, mơ hình tổ chức quản lý… Nắm bắt điều đó, năm qua, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội quán triệt quan điểm: “Chất lượng đào tạo thước đo hàng đầu cho chất lượng giảng dạy nhà trường”, mà chất lượng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giảng dạy đội ngũ GV Vì vậy, việc quản lý hoạt động giảng dạy GV, giảng viên thỉnh giảng nhà trường quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu năm qua Cũng cấu trường Đại học Cao đẳng khác viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội gồm , đô ̣i ngũ giảng thành phần : Giảng viên hữu (GVCH) giảng viên thỉnh giảng (GVTG) Trong thực tế, để đảm bảo hoàn thành khối lượng giờ giảng thực tế năm, đồng thời nâng cao chất lượng sinh viên, hàng năm, nhà trường phải mời số giảng viên trường Đại học, Cao đẳng khác tham gia giảng dạy Chính các giảng viên thỉnh giảng người góp phần quan trọng vào việc đảm bảo chất lượng, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Từ lý trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội” là mô ̣t vấ n đề thiế t thực góp phầ n nâng cao hiệu việc quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng , bước nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường thời gian tới Mục đích nghiên cứu Đề xuấ t biê ̣n pháp quản lý hoạt động g iảng dạy giảng viên thỉnh giảng nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng đào tạo Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Hệ thống hóa sở lý luận hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên nói chung giảng viên thỉnh giảng nói riêng - Điều tra, phân tích, đánh giá về thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y của giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i - Đề xuấ t số biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng d ạy giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nơ ̣i - Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng T rường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i Giả thiết khoa học Nếu đề xuất các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng dạy giảng viên thỉnh giảng phù hợp với thực tiễn , áp dụng Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nơ ̣i sẽ nâng cao chất lượng dạy học tăng cường hiệu đào tạo Nhà Trường Giới hạn đề tài - Giới hạn đối tượng phạm vi khảo sát: Khảo sát GV (GVCH và GVTG ), CBQL, SV trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i và sử d ụng số liệu thống kê từ 2004 đến năm 2012 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nghiên cứu, vận dụng đóng góp thêm vào lý luận quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội ảnh hưởng đến quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y của GVTG ta ̣i Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i nhằm nâng cao chất lượng đào tạo góc nhìn nhà quản lý Cơ sở thực tiễn luận văn khẳng định tồn hoa ̣t đô ̣ng giảng dạy của GVTG ta ̣i Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i Các hoạt động liên quan đến nhiều đối tượng khác GVCH , GVTG, SV, CBQL, Nô ̣i dung, PPD-H, PTD-H, Chương trình Sự ảnh hưởng biện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng dạy GVTG sẽ đ óng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần tạo thuận lợi cho nhà QL trình QL nhà trường Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y GVTG đề số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo các ngành nghề Du lịch Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Về thực trạng: Luận văn cố gắng khảo sát mô tả tranh tổng thể thực trạng hoạt động giảng dạy, thực trạng QL hoạt động giảng dạy GVTG Trường Cao đẳng Du lich ̣ Hà Nô ̣i Để nghiên cứu vấn đề này, tác giả tiến hành thu thập liệu qua phiếu khảo sát ý kiến CBQL, GVCH, GVTG SV vấn đề liên quan Số liệu thu từ phiếu xử lý thông qua phần mềm tin học thống kê SPSS for Windows, MS Excel để có kết khách quan tin cậy Qua khảo sát xử lý liệu cho thấy nỗ lực thành tựu mà Trường Cao đẳ ng Du lịch Hà Nội đạt trình quản lý hoạt động giảng dạy GVTG , Trường xây dựng biện pháp tích cực đạo hoạt động chun mơn, thực có hiệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Song công tác quản lý bộc lộ thiếu sót , nhược điểm , có nội dung chưa có biện pháp QL cụ thể có biện pháp QL chưa thực sự hiệu Kết nghiên cứu cho thấy nâng cao chất lượng đào tạo liên quan đến CBQL, GVCH, GVTG, SV, CSVC chương trình đào tạo Trong phạm vi đối tượng, nâng cao chất lượng đào tạo xuất phát từ nhiều góc độ khác tâm lý, nhận thức, trình độ kiến thức kỹ năng, chế, sách, Thơng qua số liệu thu thập được, tác giả cố gắng so sánh lý giải nguyên nhân 86 Đề xuất biện pháp tác động vào thực tiễn Căn vào sở lý luận nghiên cứu , luận văn mạnh dạn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy GVTG Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đồng sau: - Đề cao trách nhiệm việc thực hợp đồng thỉnh giảng phía; - Xây dựng chuẩn đầu đăng ký kiểm định chất lượng đầu với tổ chức trường; - Cải tiến viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch thin ̉ h giản, gthực quản lý kế hoạch thin ̉ h giản;g - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy GVTG ý công tác bồ i dưỡng cho GV nói chung, GVTG nói riêng; - Thực chế độ đãi ngộ cách công bằng, minh bạch GVTG Các biện pháp đề u hướ ng đến mục tiêu quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y của GVTG ta ̣i Trường cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nô ̣i nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các ngành nghề Du lịch Trường Các biện pháp vận dụng, cụ thể hoá lý luận khoa học quản lý kinh nghiệm thân tác giả vào nghiên cứu thực tế Trường Tác giả tiến hành xin ý kiến CBQL, GVCH có kinh nghiệm Trường biện pháp Kết khảo sát chứng tỏ mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất, triển khai thực tiễn Nhà trường Như giả thiết khoa học chứng minh Tuy nhiên, kết luận văn biện pháp nêu sản phẩm nghiên cứu bước đầu nên chắn thiếu sót cần tiếp tục xem xét mức độ sâu Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành , cởi mở Thầy, Cô, Chuyên gia QLGD, đồng nghiệp Trường Cao đẳ ng Du lịch Hà Nội sở đào tạo khác để uận l văn tiếp tục hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Nghiên cứu, hồn chỉnh, bổ sung, chỉnh lý có đạo cụ thể đổi quản lý hoa ̣t đô ̣ng D -H nói chung và quản lý hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y nói riêng bậc CĐ, ĐH cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; 87 Cải tiến quy trình KT-ĐG, thi cho phù hợp, đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H bậc CĐ, ĐH; Rà soát cải tiến mạnh mẽ chương trình đào tạo khung cách thức xây dựng chương trình đào tạo chi tiết, ; Phối hợp với quan liên quan mở rộng đối tượng vay tiền giảng viên tự học cao học, nghiên cứu sinh Triển khai thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế tuyển dụng sàng lọc giáo viên, giảng viên Xây dựng, ban hành thực sách ưu đãi, sách tiền lương chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo, đồng thời thu hút người có lực, trình độ cao, có tài vào đội ngũ nhà giáo; bước thực việc hiệu trưởng định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết công tác cá nhân sở giáo dục Có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ cán quản lí Xây dựng, ban hành sách khuyến khích sở giáo dục kí hợp đồng với nhà giáo, nhà khoa học có uy tín, kinh nghiệm ngồi nước quản lí, điều hành sở GD Khuyến khích Trường đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất lượng sở giáo dục CĐ, ĐH, giáo dục nghề nghiệp hợp tác quốc tế, NCKH bậc CĐ, ĐH; Đề nghị phủ tăng cường ngân sách đầu tư cho CSVC, trang thiết bị, phương tiện-kỹ thuật D-H đại, thư viện, tài liệu học tập cho lĩnh vực thực hành nghề 2.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lich ̣ Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, thể chế, quản lý phát triển nguồn nhân lực Du lịch Có sách cụ thể đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường Ngành, đặc biệt đào tạo GV, CBQL, hỗ trợ phát triển chương trình đào tạo, tiêu chuẩn nghề quốc gia Tăng cường hỗ trợ phát triển sở vật chất kỹ thuật cho Trường Cao đẳ ng Du lịch Hà Nội tăng nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ chuyên gia tư vấn, công nghệ, … Tạo điều kiện thuận lợi để Trường tham gia tích cực vào dự án hợp tác hội nhập quốc tế đào tạo để tiếp nhận hỗ trợ trang thiết bị chương trình đào tạo tiên tiến , tài liệu cập nhật đặc biệt công nghệ quản lý đào tạo, ứng dụng PPD-H tić h cực, PTD-H hiê ̣n đa ̣i… 88 , Phối hợp với quan liên quan mở rộng đối tượng vay tiền giảng viên tự học cao học, nghiên cứu sinh Triển khai thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế tuyển dụng sàng lọc giáo viên, giảng viên Xây dựng, ban hành thực sách ưu đãi, sách tiền lương chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo, đồng thời thu hút người có lực, trình độ cao, có tài vào đội ngũ nhà giáo; bước thực việc hiệu trưởng định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết công tác cá nhân sở giáo dục Có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ cán quản lí Xây dựng, ban hành sách khuyến khích sở giáo dục kí hợp đồng với nhà giáo, nhà khoa học có uy tín, kinh nghiệm ngồi nước quản lí, điều hành sở GD Khuyến khích Trường đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất lượng sở giáo dục CĐ, ĐH, giáo dục nghề nghiệp hợp tác quốc tế, NCKH bậc CĐ, ĐH; Đề nghị phủ tăng cường ngân sách đầu tư cho CSVC, trang thiết bị, PT D-H đại, thư viện, tài liệu học tập cho lĩnh vực thực hành nghề 2.3 Đối với Trường Cao đẳ ng Du lich ̣ Hà Nội Ban hành văn thức triển khai tồn Trường phân công, phân cấp quản lý cụ thể đến phận trực thuộc khoa, mơn phịng ban chức Có kế hoạch cụ thể lâu dài xây dựng đội ngũ cán quản lý từ cấp Tổ trưởng chuyên môn , đô ̣i ngũ giảng viên hữu đủ ma ̣nh để có thể đảm đương đươ ̣c công tác giảng da ̣y hiê ̣n ta ̣i và t rong tương lai Rà soát, cải tiến xây dựng chương trình đào tạo khung, chương trình đào tạo chi tiết, đổi nội dung, PP, hình thức tổ chức D-H đánh giá kết học tập Từng bước tiến hành đào tạo theo tín chỉ, kiểm định chất lượng sở giáo dục CĐ, ĐH, giáo dục nghề nghiệp hợp tác quốc tế, NCKH bậc CĐ, ĐH Xây dựng chuẩn đầu cụ thể cho ngành nghề đào tạo đăng ký kiểm định chất lượng với tổ chức trường hội đồng VTCB 89 Triển khai thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế tuyển dụng sàng lọc giáo viên, giảng viên Tận dụng mối quan hệ nước để gia tăng nguồn lực có chất lượng tốt cho nhà trường, có hỗ trợ tài chính, hỗ trợ chuyên gia tư vấn, công nghệ quản lý, hỗ trợ CSVC, tài liệu học tập Đấu thầu dành dự án, đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Nhà nước để cán bộ, GVCH, GVTG tham gia NCKH Phối hợp với quan liên quan mở rộng đối tượng vay tiền giảng viên tự học cao học, nghiên cứu sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên Trường , đặc biệt GV trẻ, GVTG và SV tham gia nghiên cứu , trao đổ i kinh nghiê ̣m , học hỏi kinh nghiệm lẫn sở tiên tiến nước nước ngồi Khuyến khích họ chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học vào trình D-H Trường Đề xuất tăng học phí học phí sinh viên thuộc trường Đại học công lập thấp so với thực tế, nên hệ trường ĐH, CĐ đầu tư trả lương cho GVCH trả thù lao giảng dạy cho GVTG thấp (trừ vài đại học tư thu học phí cao) Xây dựng, ban hành thực sách ưu đãi, sách tiền lương chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo yên tâm công tác, đồng thời thu hút người có lực, trình độ cao, có tài vào đội ngũ nhà giáo; Đề xuất việc Hiệu trưởng tự định mức lương cho giáo viên, giảng viên dựa kết công tác cá nhân sở giáo dục Biểu dương, tôn vinh GVCH GVTG dạy giỏi, tâm huyết với nghề đào tạo, đề xuất phong tặng danh hiệu Nhà giáo theo thứ bậc cho họ Thường xuyên động viên, khuyến khích, tạo mơi trường làm việc thân thiện, thoải mái cho cán bộ, giáo viên, GVCH, GVTG 2.4 Đối với Giảng viên thỉnh giảng Ln giữ vững tư tưởng trị phẩm chất đạo đức tốt, giữ gìn uy tín, danh dự nhà giáo Có lịng u nghề, tận tụy với công việc đào tạo 90 Ký hợp đồng thỉnh giảng với sở thỉnh giảng thực với tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, sinh hoạt chuyên môn sở thỉnh giảng Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, vận dụng linh hoạt PPD-H sử dụng tốt PTD-H nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy sở thỉnh giảng Nắm bắt tính đặc thù ngành nghề Du lịch, tâm tư, nguyện vọng, động học tập SV , nhu cầu doanh nghiệp, chuẩn đầu nhằm vận dụng linh hoạt phù hợp PPD-H, PTD-H cho ngành nghề Du lịch cụ thể Thân thiện, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền lợi ích đáng người học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (2008), Tập giảng tài liệu tổng hợp chuyên đề Quản lý Nhà nước GD dùng cho học viên Cao học chuyên ngành QLGD Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước, kinh tế, văn hóa, giáo dục giới Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Nghị số 05-NQ/BCSĐ ngày 6/1/2010 của Ban Cán Đảng Bộ GD&ĐT đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010- 2012 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Điều lệ trường Cao đẳng Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Quy định chế độ thỉnh giảng sở giáo dục (ban hành kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT ngày 10/10/2011) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) Đại cương Khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý Nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính (2006), Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 13 Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị 14/2005/NQCP của Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 92 14 Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2020 15 Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2011), Quyết định số 2473/QĐTTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện hội nghị lần Ban chấp hành TW Đảng khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Bùi Anh Đào, đề tài “Quản lý HĐDH của phòng Giáo dục Đào tạo trường trung học sở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định” 19 Trần Khánh Đức (2011), Sự phát triển quan điểm giáo dục Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Xuân Hải (2002), Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí Phát triển giáo dục số 22 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), Lý luận dạy học đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội 23 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Lê Minh Hiền, đề tài “Biện pháp QL HĐDH của phòng Đào tạo trường Đại học Tây Nguyên” 25 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) - Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 K Marx F.Engels, Các Mác - Ănghen tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 93 29 Lewis C Forrest, Jr (1983), Training for the Hospitality Industry, Nxb Học viện Giáo dục thuộc Hiệp hội KS motel Hoa Kỳ, USA 30 Đặng Thị Xuân Lƣơng, đề tài “Biện pháp cải tiến QL HĐDH học viện kỹ thuật mật mã” 31 Lê Đức Ngọc (2003), Nhập môn xác suất thống kê đo lường đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội 32 Nhiều tác giả (10/2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 34 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường CB QLGD ĐT TW1 38 Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội (2010), Chiến lược phát triển trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020 39 Phan Thị Hồng Vinh (2008), Xây dựng, phát triển quản lý chương trình dạy học, giáo trình dùng cho học viên cao học giáo dục học quản lý giáo dục ĐHSP, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 40 Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 http://www.moet.gov.vn 44 http://www.spnttw.edu.vn 45 http://vietbao.vn 94 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Sinh viên) Để đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, xin em cho biết mức độ thực nội dung sau: (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng phiếu) Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Nội dung TT I Mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm GVTG Trình độ chun mơn Trình độ nghiệp vụ sư phạm Vận dụng PPD-H đại Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, phương tiê ̣n D-H Mức độ đáp ứng đại đa số GVTG tham gia giảng dạy II Thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng PPD-H tích cực Sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện dạy - học Thay đổi PP giảng dạy SV không hứng thú học Trao đổi với SV PP học tập Yêu cầu hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo SV Tạo hội yêu cầu SV tự học 10 Tạo hội yêu cầu SV làm việc theo nhóm 95 11 12 Lấy ý kiến phản hồi SV kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra - đánh giá để điều chỉnh PPD-H Chú ý tìm hiểu khó khăn SV gặp phải trình học tập III Thực trạng tinh thầ n trách nhiêm ̣ GVTG Lên lớp Đảm bảo giảng dạy theo đúng đề cương môn học Thực giảng dạy theo thời khóa biểu, đủ số qui định Nhiệt tình có trách nhiệm Bao quát người học lớp Có thái độ thân thiện, đúng mực với người học Quan tâm đến tiến người học kiến thức, kỹ năng, thái độ Công kiểm tra, đánh giá IV Thực trạng sử dụng PPD-H PTD-H GVTG Các phƣơng pháp D-H Thuyết trình, diễn giải Thuyết trình GV kết hợp với nêu vấn đề để SV thảo luận Làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống, thực hành nghiê ̣p vu ̣… Xây dựng thực dự án dạy học Các phƣơng tiêṇ D-H Bảng - phấn Cassette Dụng cụ thực hành chuyên ngành (Lễ tân KS, Nhà hàng, Lữ hành, Hướng dẫn DL, Chế biế n món ăn) Phương tiện nghe nhìn (băng video, CD/DVD, micro ) Phương tiện truyền thơng đa chiều (máy chiếu LCD, máy tính, ) Vật thật tranh ảnh Xin chân thành cảm ơn em! 96 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, GVCH, GVTG) Để đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, xin Thầy/Cô cho biết mức độ thực nội dung sau: (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng phiếu) Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu I Mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm GVTG Trình độ chun mơn Trình độ nghiệp vụ sư phạm Vận dụng PPD-H đại Kỹ sử dụng công nghệ thông tin, phương tiê ̣n D-H Mức độ đáp ứng đại đa số GVTG tham gia giảng dạy II Thực trạng hoạt động giảng dạy GVTG Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng PPD-H tích cực Sử dụng nhuần nhuyễn phương tiện dạy - học Thay đổi PP giảng dạy SV không hứng thú học Trao đổi với SV PP học tập Yêu cầu hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo SV Tạo hội yêu cầu SV tự học 10 Tạo hội yêu cầu SV làm việc theo nhóm 11 Lấy ý kiến phản hồi SV kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra-đánh giá để điều chỉnh PPD-H 12 Chú ý tìm hiểu khó khăn SV gặp phải trình học tập III Thực trạng tinh thầ n trách nhiêm ̣ GVTG Lên lớp Đảm bảo giảng dạy theo đúng đề cương môn ho ̣c Thực giảng dạy theo thời khóa biểu, đủ số qui định Nhiệt tiǹ h có trách nhiệm 97 IV V VI VII Bao quát người học lớp Có thái độ thân thiện, đúng mực với người học Quan tâm đến tiến người học kiến thức, kỹ năng, thái độ Công kiểm tra, đánh giá Thực trạng sử dụng PPD-H PTD-H GVTG Các phƣơng pháp D-H Thuyết trình, diễn giải Thuyết trình GV kết hợp với nêu vấn đề để SV thảo luận Làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống, thực hành nghiê ̣p vu ̣… Xây dựng thực dự án dạy học Các phƣơng tiêṇ D-H Bảng - phấn Cassette Dụng cụ thực hành chuyên ngành (Lễ tân KS, Nhà hàng, Lữ hành, Hướng dẫn DL, Chế biế n món ăn) Phương tiện nghe nhìn (băng video, CD/DVD, micro ) Phương tiện truyền thông đa chiều (máy chiếu LCD, máy tính, ) Vật thật tranh ảnh Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch cho GVTG Xây dựng quy định cụ thể kế hoạch cá nhân Kiể m tra việc lập kế hoạch giảng dạy cho GVTG Sử dụng kết kiểm tra việc lập kế hoạch cho GVTG để đánh giá, xế p loa ̣i chấ t lươ ̣ng CBQL Thực trạng quản lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn cho GVTG Đề quy định cụ thể cung cấp hồ sơ chuyên môn (số lượng, nội dung, hình thức) cho GVTG Định kỳ và ̣t xuấ t KT hồ sơ cá nhân của GVTG Đánh giá, điều chỉnh sau KT hồ sơ cá nhân của GVTG Sử dụng kết KT đánh giá chấ t lươ ̣ng GVTG Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GVTG Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Khoa, Bô ̣ môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất giáo án GVTG Câ ̣p nhâ ̣t phương pháp soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại chấ t lươ ̣ng GVTG 98 VIII IX X XI XII Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch chƣơng trình giảng dạy của GVTG Chỉ đạo mơn tổ chức chi tiết hố kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình giảng da ̣y môn ho ̣c của GVTG Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy của GVTG qua sổ lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp GVTG Sử dụng kết thực nề nếp ,đánh xếp loại giá chấ t lươ ̣ng GVTG Thực trạng quản lý hoạt động cải tiến nội , PP,dung hình thức tổ chƣ́-H c Dvà đánh giá dạy của GVTG Quy định chế độ dự GVTG Tổ chức dự đinh ̣ kỳ, đột xuất đánh giá sau dự GVTG Năng lực vâ ̣n dụng PPD-H, sử du ̣ng PTD-H đại của GVTG Nhận thức của GVTG nhiệm vụ đổi PPD-H Tổ chức đối thoại với SV đổi PPD-H Thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG kết học tập SV GVTG thực nghiêm quy chế -ĐG, KTthi ho ̣c ky , thi ̀ hế t môn Quản lý việc đổi cách thư-ĐG của GVTG ́ c KT Quản lý trình chấm điểm , chấlớp m bài KT va trả̀ KT -ĐG của GVTG Tổ chức thanh,tra giám sát thi ho ̣c, thi kỳ hế t mơn Cơng bằ n,gchính xác -ĐG KT của GVTG Phân tích kết quả, phân loại học tập SV Thƣc̣ tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồ i ,dƣơ sinh̃ nhoạt g tổ chuyên môn GVTG Tự bồ i dưỡng, nâng cao triǹ h đô ̣ GVTG Trao đổ i, chia sẻ kinh nghiê ̣m của GVTG Tham gia hô ̣i thảo chuyên nghành của GVTG Sinh hoa ̣t tổ chuyên môn của GVTG Thực trạng quản lý việc sử dụng CSVC , thiết bị , PTD-H phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y cho GVTG XD kế hoạch đầ u, trang tư bị và sử du ̣ng CSVC , thiế t bi , PTD ̣ -H phục vụ hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y Xây dựng nội quy sử dụng CSVC , thiế t bi , PTD-H ̣ Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng thiế , PTD-H t bi ̣ Tổ chức thi sáng kiến cải tiến ,kỹ tự thuật làm giáo cu ̣ trực ,quan đồ dùng D -H Khuyế n khić , động h viên GVTG sử dụng -H PTD đại trong-H, Dsử dụng có hiệu CSVC , thiế t bi , PTD-H ̣ Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 99 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL, GVCH, GVTG) Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động giảng dạy GVTG trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, xin thầy cô cho biết ý kiến mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất Đánh dấu “X” vào ô tương ứng phiếu Tính cấp thiết Mức độ T T Biện pháp Rất cấp thiết Đề cao trách nhiệm viê ̣c thực hơ ̣p đồ ng thỉnh giảng của ca2̉ phía Đăng ký kiểm định chất lượng đầu với tổ chức trường Cải tiến việc lập kế hoạch thỉnh giảng, thực quản lý kế hoạch thỉnh giảng Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy GVTG và chú ý công tác bồ i dưỡng cho GV nói chung , GVTG nói riêng Thực chế độ đãi ngộ Tính khả thi cách công bằng, minh bạch GVTG Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 100 Cấp Ít cấp thiết thiết Rất khả thi Khả Ít khả thi thi ... hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên thỉnh giảng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đề... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển... 1.2.1 Quản lý chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 11 1.2.3 Quản lý hoạt động giảng dạy 16 1.2.4 Giảng viên, Giảng viên thỉnh giảng 17 1.3 Nội dung QL

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN

  • 1.6. Tổng quan lịch sử nghiên cứu

  • 1.7. Môt sô khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

  • 1.8. Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của GV

  • 1.9. Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy của GVTG

  • 1.10. Các yếu tố tác động đến hoạt động giảng dạy và QL hoạt động giảng dạy của GVTG

  • Tiiểu kết Chương 1

  • CHƯƠNG 2 THƯC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI

  • 2.4. Khái quát về Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

  • 2.5. Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giảng dạy của GVTG

  • Tiểu kết Chương 2

  • 3.4. Nguyên tắc chọn lựa biện pháp quản lý

  • 3.5. Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của GVTG tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội

  • 3.6. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan